Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại công ty TNHH Kiến trúc Milan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.07 KB, 132 trang )

Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

1

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ

:
:
Hà Nội, ngày …. tháng … năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
(ký, họ tên)

MỤC LỤC
Phạm Thị Hương Trà


ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

2

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

Các ký hiệu viết tắt........................................................................................4
Danh mục sơ đồ biểu mẫu.............................................................................5
Lời nói đầu....................................................................................................6
PHẦN THỨ NHẤT:TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIẾN
TRÚC MILAN..............................................................................................8
1.1. Lịch sử hình thành đơn vị......................................................................9
1.1.1. Tên, địa chỉ và một số thông tin cơ bản.........................................................................9
1.1.2. Quyết định thành lập và lịch sử hình thành công ty......................................................9

1.2.Giới thiệu..............................................................................................10
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.............................................................................10
1.2.2.Một số chỉ tiêu kinh tế của đơn vị................................................................................10

1.3. Mô hình tổ chức quản lý......................................................................13
1.3.1. Sơ đồ khối mô hình tổ chức quản lý công ty................................................................13
Sơ đồ 1.3.1. Sơ đồ khối mô hình tổ chức quản lý công ty.....................................................13
1.3.2. Giải thích sơ đồ và chức năng quyền hạn của từng bộ phận.......................................13

2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI

CÔNG TY...................................................................................................15
2.1.1. Sơ đồ tổ chức...............................................................................................................15
2.1.2. Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận kế toán.......................................................15
2.1.3. Hình thức sổ kế toán tại công ty..................................................................................16
2.1.4 Chế độ phương pháp kế toán công ty áp dụng.............................................................18
2.1.5. Phần mềm kế toán công ty áp dụng............................................................................18

2.2. Các phần hành kế toán tại công ty TNHH kiến trúc Milan.................18
A. Kế toán quản trị.................................................................................................................18
B. Kế toán tài chính................................................................................................................19

2.2.1. Hạch toán kế toán tài sản cố định...........................19
2.2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ và đặc điểm của TSCĐ19
2.2.1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định..............20
2.2.1.3. Hạch toán chi tiết và tổng hợp..........................21
2.2.1.3.1. Chứng từ và sổ sách kế toán..................21
2.2.1.3.2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ. .22
2.2.2. Hạch toán kế toán công cụ dụng cụ........................39
Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

3

Khoa: Kế toán- Kiểm toán


2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ hạch toán
CCDC...............................................................................39
2.2.2.2. Hạch toán chi tiết và tổng hợp CCDC..............40
2.2.2.3.Chứng từ, sổ sách kế toán vật liệu, công cụ,
dụng cụ áp dụng tại doanh nghiệp.................................43
STT...........................................................................46
Số lượng..................................................................46
STT...........................................................................48
Số lượng..................................................................48
2.2.3. Hạch toán kế toán vốn bằng tiền.............................50
2.2.3.1.Ý nghĩa và nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán kế
toán vốn bằng tiền..........................................................50
2.2.3.2. Hạch toán tiền mặt tại quỹ...............................51
2.2.3.3. Hạch toán tiền gửi ngân hàng...........................63
2.2.4. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương............................................................................68
2.2.4.1.Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương............................68
2.2.4.2.Phân loại công nhân viên, quỹ lương, quỹ
thưởng, các hình thức trả lương và cách tính lương...69
2.2.4.3.Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương........71
2.2.5. Hạch toán kế toán mua hàng của công ty TNHH
kiến trúc Milan....................................................................79
2.2.5.1.Đặc điểm của nghiệp vụ mua hàng..................79
STT...........................................................................83
Số lượng..................................................................83
2.2.6. Hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh............................................................................84
2.2.6.1. Hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hóa tại công ty
TNHH kiến trúc Milan....................................................84

2.2.6.2. Kế toán giá vốn hàng bán..................................86
STT...........................................................................86
Số lượng..................................................................86
2..2.6.3. Kế toán doanh thu bán hàng.............................92
2.2.6.4. Kế toán chi phí bán hàng: ................................95
2.2.6.5. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp..........98
2.2.6.6.Hạch toán các loại thuế tại công ty TNHH kiến
trúc Milan.......................................................................100
Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

4

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

2.2.7.Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả
kinh doanh..........................................................................103
2.2.7.1. Hạch toán kết quả kinh doanh.........................103
2.2.7.2.Phân phối kết quả kinh doanh..........................110
2.2.8.Hạch toán kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở
hữu.....................................................................................112
2.2.8.1.Hạch toán kế toán nợ phải trả.........................112
2.2.8.2.Hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu......117
2.2.9.Báo cáo kế toán tài chính........................................118
2.2.9.1.Mục đích, trách nhiệm, thời hạn nộp báo cáo tài

chính..............................................................................118
2.2.9.2.Cách lập Báo cáo tài chính..............................120
3.1 Nhận xét về công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức hạch toán kế
toán............................................................................................................125
3.1.1-Ưu điểm.....................................................................................................................125
3.1.2-Nhược điểm...............................................................................................................127

3.2-Một số ý kiến đề xuất nhằm cải tiến nâng cao hiệu quả công tác kế
toán tại Công ty TNHH kiến trúc Milan....................................................127
KẾT LUẬN..............................................................................................130
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................132

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

5

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trong bài báo cáo thực tập này có sử dụng một số kí hiệu viết tắt sau:
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Viết tắt
DN
TNHH
TK
CCDC
TSCD
NVL
BHXH
BHYT
KPCD
GTGT
CKTM

CKTT
BTC
CK
CBCNV
MS
DT
TKDU
SXKD
TNDN

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Nội dung
Doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Tài khoản
Công cụ dụng cụ
Tài sản cố định
Nguyên vật liệu
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Giá trị gia tăng
Chiết khấu thương mại
Chiết khấu thanh toán
Bộ tài chính
Chuyển khoản
Cán bộ công nhân viên
Mã số

Doanh thu
Tài khoản đối ứng
Sản xuất kinh doanh
Thu nhập doanh nghiệp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

6

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU MẪU
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15

Sơ đồ,
biểu mẫu
Bảng 1.3
Sơ đồ
1.3.1
Sơ đồ
2.1.1
Sơ đồ
2.1.3
Bảng
2.2.1.2.
Sơ đồ
2.2.1.3.a
Sơ đồ
2.2.1.3.b
Sơ đồ
2.2.1.3.c
Sơ đồ
2.2.2.2.a
Sơ đồ
2.2.2.2.b
Sơ đồ
2.2.2.2.c
Sơ đồ
2.2.2.2.c
Sơ đồ
2.2.3.2
Sơ đồ

2.2.3.3
Sơ đồ
2.2.7.1

Nội dung

Trang

Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
Sơ đồ khối mô hình tổ chức quản lý
công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty

11
13

Tổ chức hạch toán kế toán theo hình
thức nhật ký chung
Bảng thống kê TSCĐ của công ty

17

Quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ theo
hình thức NKC
Quy trình xử lý và luân chuyển chứng
từ tăng TSCĐ
Quy trình xử lý và luân chuyển chúng
từ giảm TSCĐ
Trình tự hạch toán chi tiết CCDC theo
phương pháp ghi sổ song song

Trình tự ghi sổ kế toán CCDC

23

Quy trình luân chuyển chứng từ kế
toán nhập kho CCDC
Quy trình luân chuyển chứng từ kế
toán xuất kho CCDC
Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt

42

Quy trình luân chuyển kế toán tiền
lương
Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh tại
công ty

70

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

15

21

24
30
40
41


42
51

104

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

7

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, trong nền kinh tế thị trường,
môi trường kinh doanh ở bất kỳ ngành nghề nào cũng ngày càng cạnh tranh
quyết liệt. Mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp đều tự tìm cho mình một hướng
đi, một chiến lược phát triển riêng. Song cho dù áp dụng bất kỳ chiến lược
nào thì hạch toán kế toán luôn là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ
thống công cụ quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế trong
các công ty hoặc doanh nghiệp. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài
chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính,
đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì
vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài
chính nhà nước, mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tài
chính doanh nghiệp.
Việc học tập và nghiên cứu trong quá trình đào tạo tại trường là tổng
hợp, thực tập là việc kết hợp giữa lý luận và thưc tiễn, là thời gian để sinh

viên xâm nhập vào thực tế, tìm hiểu thực tế và thông qua đó nâng cao nhận
thức của mình về công việc kế toán, tác dụng của kế toán, trách nhiệm của
nhân viên kế toán. Đồng thời, quá trình thực tập tạo điều kiện cho sinh viên
phát huy khả năng của mình để rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, áp dụng
những gì đã học để tập làm nghiệp vụ của một kế toán viên thực tế nghề
nghiệp ban đầu, củng cố kiến thức đã học trong trường, tích luỹ kiến thức
và kinh nghiệm để sớm thích ứng với công tác kế toán sau khi tốt nghiệp ra
trường. Đây cũng là thời gian để sinh viên học tập rèn luyện ý thức tổ chức
kỷ luật, tự giác, độc lập, chủ động trong nghiên cứu, rèn luyện phẩm chất
nghề nghiệp của người cán bộ tài chính kế toán.

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

8

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

Trong thời gian được tiếp cận vào thực tế, cùng với sự giúp đỡ của các
anh chị trong Phòng Kế toán, bản thân em đã học được nhiều điều mới, sự
nhạy bén trong quá trình làm việc, giải đáp những câu hỏi còn thắc mắc khi
còn ngồi trên ghế nhà trường.
Với sự nhiệt tình giúp đỡ của Phòng Kế toán, sự chỉ bảo hướng dẫn
tận tình của cô giáo: Vũ Thị Bích Hà, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, em đã hoàn thành bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Ngoài phần các kí hiệu viết tắt, danh mục sơ đồ biểu mẫu và lời nói đầu thì
bài báo cáo của em gồm 3 nội dung chính:


Phần 1 : Tổng quan về công ty TNHH Kiến trúc Milan



Phần 2 : Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại công ty TNHH Kiến trúc
Milan



Phần 3 : Nhận xét và kiến nghị

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng em biết bài của mình vẫn còn rất nhiều
thiếu sót. Em kính mong Phòng kế toán công ty và cô giáo Vũ Thị Bích
Hà xem xét và cho em những nhận xét đúng đắn nhất để bài báo cáo thực
tập này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

9


Khoa: Kế toán- Kiểm toán

PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC
MILAN
1.1. Lịch sử hình thành đơn vị
1.1.1. Tên, địa chỉ và một số thông tin cơ bản
Tên công ty
: Công ty TNHH Kiến trúc Milan
:
Tên viết tắt
: Milan home center
Địa chỉ trụ sở
: Số 252, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Số đăng kí kinh doanh : 0101862506
Ngày cấp
: 18/01/2006
Mã số thuế
:
Người đại diện
: Giám đốc Vũ Đức Thái
Điện thoại

: 04 3791 3567

Fax

:

04 3791 3568


1.1.2. Quyết định thành lập và lịch sử hình thành công ty
Tiền thân của công ty là showroom tại 81 Mỹ Phúc- Phú Mỹ HưngQuân 7- Tp. Hồ Chí Minh. Trong thời đại mở cửa hợp tác và liên doanh
liên kết cũng như sự hội nhập của nền kinh tế quốc tế, lúc này quy mô của
showroom nhỏ đã bộc lộ nhiều hạn chế không đáp ứng được hết các yêu
cầu kinh doanh cũng như hợp tác kinh tế, vì vậy công ty TNHH Kiến trúc
Milan ra đời. Công ty được thành lập trong bối cảnh nước ta đang hội nhập
vào nền kinh tế thế giới và nhà nước có cơ chế thoáng nhằm thúc đẩy cho
nền kinh tế phát triển.
Ngày 18/1/2006, căn cứ vào thủ tục giấy tờ hiện có của công ty
cũng như quyền sở hữu tài sản, tài sản hiện có, quyền về pháp nhân của chủ
sở hữu, và được thông qua của sở kế hoạch và đầu tư của thành phố Hà
Nội, công ty đã được thành lập và chính thức đi vào hoạt động dưới hình
Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

10

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

thức công ty TNHH. Công ty thực hiện chế độ kinh tế độc lập tự chủ về tài
chính, có tư cách pháp nhân và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0101862506 của phòng Đăng ký kinh doanh thuộc sở Kế hoạch
và Đầu tư thành phố Hà Nội. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh này
được cấp lại vào 30/9/2012.


1.2.Giới thiệu
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Milan home center chuyên kinh doanh, buôn bán các sản phẩm gạch lát,
gạch men, gạch Ceramic và Granite dùng trang trí nội, ngoại thất cho
phòng tắm, phòng làm việc, phòng khách, phòng ăn, sân vườn và các mảng
trang trí khác nhau. Ngoài ra công ty còn hoạt động trong các lĩnh vực khác
như:
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng
- Sản xuất, mua bán hàng nội thất gia đình
- Thi công các công trình xây dựng( DN chỉ hoạt động xây dựng công
trình khi đáp ứng đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật)
- Tư vấn thiết kế và tư vấn kỹ thuật
1.2.2.Một số chỉ tiêu kinh tế của đơn vị

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
S
T
T
1

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

NĂM 2010


NĂM 2011

NĂM 2012

Tổng số cán bộ công nhân
viên.

12

15

20

2.314.966.284

3.546.238.097

4.507.537.114

3
4

Tổng số vốn lưu động tại
thời điểm 31/12
Doanh thu thuần
Giá vốn

15.801.857.279
13.525.256.525


15.800.517.279
13.343.405.750

17.768.790.304
14.858.292.656

5

Lãi gộp

2.276.650.754

2.457.111.529

2.910.497.648.

6
7
8

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lí doanh nghiệp
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thu nhập bình quân của
người lao động

705.265.205

633.580.826
937.804.723

952.025.685
578.582.565
926.503.279

989.509.582
774.585.652
1.146.402.414

234.451.180
4.203.134

271.968.111
4.726.110

286.600.603
5.500.000

2

9
1
0

CHỈ TIÊU

11


Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
Nhìn vào bảng một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty ta có thể rút ra
một số nhận xét sau:
- Về đội ngũ cán bộ công nhân viên: Số lượng cán bộ công nhân viên
tăng đều trong 3 năm qua về cả số lượng và chất lượng. Nếu như năm 2010
công ty chỉ có 12 cán bộ công nhân viên thì đến năm 2012 sau 2 năm con
số này đã tăng lên là 20 người( tăng 66,7%) trong đó số người có trình độ
đại học và trên đại học tăng đến 60%. Điều này cho thấy công ty không ty
không chỉ chú trọng mở rộng quy mô sản xuất mà còn quan tâm đến chất
lượng đào tạo cán bộ công nhân viên, nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ vững
mạnh, giỏi về chuyên môn và có lương tâm nghề nghiệp.
- Về tổng số vốn lưu động: với một công ty thuộc loại vừa và nhỏ như
Công ty TNHH kiến trúc Milan thì tổng vốn lưu động như đã nêu là khá
hợp lý. Vì vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên chỉ
Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

12

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

tiêu này không ngừng vận động qua các thời kì kinh doanh. Sau 2 năm từ
2010 đến năm 2012, VLĐ của công ty tăng hơn 2 tỷ( tăng gần gấp đôi) với
tốc độ luân chuyển vốn nhanh. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với công
ty, nó cho thấy công ty sử dụng nguồn vốn lưu động khá hiệu quả. VLĐ tuy

lớn nhưng không phải do ứ đọng vốn mà do quy mô kinh doanh ngày càng
được mở rộng, nguồn hàng hóa nhập vào vào không ngừng tăng về mặt số
lượng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường.
- Về các chỉ tiêu kinh tế khác: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công
ty có sự biến đổi khá thất thường trong 3 năm gần đây. So với năm 2010 thì
lợi nhuận kế toán năm 2011 có sự giảm nhẹ, giảm gần 1,5% với con số
tuyệt đối là 11.301.444 đồng. Nguyên nhân của điều này là do nền kinh tế
nước ta có nhiều biến động trong năm 2011. Tỷ lệ lạm phát cao 11,75%,
chỉ số CPI cũng tăng đến mức 2 con số gây nên bão giá khiến cho các chi
phí bị đẩy lên cao trong khi giá bán sản phẩm lại không thể tăng lên tùy
tiện trong một thời gian ngắn, đồng thời lại phải tăng chi phí bán hàng (gần
35%) để thúc đẩy việc bán hàng , tránh tồn đọng vốn. Mặt khác 2011 cũng
là năm bùng nổ cơn sốt lãi suất huy động khiến việc huy động vốn kinh
doanh gặp không ít khó khăn. Sang đến năm 2012 việc sản xuất kinh doanh
có nhiều khả quan hơn. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 58.529.967
đồng tương ứng với 5.4% so với năm 2010. Mặc dù nền kinh tế nước nhà
vẫn còn rất nhiều biến động nhưng do sự khôn khéo, linh hoạt trong quá
trình kinh doanh, công ty đã biết cách đối mặt với những khó khăn đó.
Nhiều mặt hàng gạch men và thiết bị vệ sinh mới nhập về bán được người
tiêu dùng ủng hộ và bán rộng rãi trên thị trường. Đây là nguyên nhân chính
khiến doanh thu thuần năm 2012 tăng 196.8273.025 đồng tức 12.5% so
với năm 2011. Trong khi đó giá vốn tăng lên không đáng kể, chỉ có chi phí
bán hàng là tăng 24,5% để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

13

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

phẩm mới. Điều này đã mang lại những dấu hiệu khả quan trong việc sản
xuất kinh doanh của công ty.
1.3. Mô hình tổ chức quản lý
1.3.1. Sơ đồ khối mô hình tổ chức quản lý công ty

Giám đốc
Phó giám đốc
Các phòng ban

Phòng
kinh
doanh

Phòng
kế
toán

Phòng
nhân
sự

Phòng
NCTT


Phòng
vật tư

Phòng
kỹ
thuật

Sơ đồ 1.3.1. Sơ đồ khối mô hình tổ chức quản lý công ty
1.3.2. Giải thích sơ đồ và chức năng quyền hạn của từng bộ phận
+ Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng thành viên (1 người): điều hành hoạt
động của công ty, ký duyệt các giấy tờ quan trọng, giữ vai trò lãnh đạo
chung toàn công ty và là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật,
điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty.
+ Phó giám đốc: Làm việc dưới sự chỉ đạo của giám đốc, giúp giám đốc
điều hành toàn bộ hoạt động SXKD của công ty.

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

14

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

+ Phòng kinh doanh: Do trưởng phòng kinh doanh trực tiếp điều hành.
Căn cứ vào chiến lược phát triển của công ty, xây dựng mô hình quản lý

chiến lược kinh doanh của công ty từng giai đoạn.
+ Phòng kế toán: Do kế toán trưởng phụ trách trực tiếp, giúp giám đốc
triển khai toàn bộ công tác tài chính- kế toán- thống kê, lập báo cáo tài
chính, báo cáo thuế theo yêu cầu của cơ quan chức năng, hỗ trợ với các
phòng ban khác để quản lý đầu vào, đầu ra có liên quan đến vốn và tài
sản của công ty. Trong phòng kế toán mỗi kế toán viên chịu trách nhiệm
về môt nội dung nhất định .
+ Phòng nhân sự: Do trưởng phòng nhân sự phụ trách, chính sách đào
tạo, tuyển dụng và các hoạt động khác liên quan đến hoạt động tuyển
dụng của công ty.
+ Phòng nghiên cứu thị trường: Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị
trường, nghiên cứu thị hiếu khách hàng… để đề ra các chính sách phát
triển cho công ty.
+ Phòng vật tư: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất và tổ chức cung
ứng kịp thời đầy đủ các loại vật tư, tổng kết việc thực hiện kế hoạch và
làm các báo cáo định kỳ
+ Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật sản xuất gạch
men, đồ gia dụng…

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

15

Khoa: Kế toán- Kiểm toán


PHẦN 2: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY TNHH KIẾN TRÚC MILAN
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY
2.1.1. Sơ đồ tổ chức
Công ty TNHH kiến trúc Milan có mô hình tổ chức công tác kế toán theo
hình thức tập trung tổ chức và tiến hành hạch toán các chỉ tiêu được phân
cấp quản lý các nhân viên kế toán thực hiện.
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
thanh toán

Kế toán
bán hàng

Kế toán
tiền lương

Hình 2.1.1.:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty

2.1.2. Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận kế toán
* Kế toán trưởng
- Liên hệ chặt chẽ với phòng kinh doanh tham mưu cho Ban Giám đốc
về các chính sách tài chính kế toán của công ty, ký duyệt các tài liệu kế
toán đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản
lý ở đơn vị cùng phối hợp thực hiện.

- Có nhiệm vụ chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động của nhân
viên kế toán, kiểm tra công tác kế toán, tổ chức lập báo cáo theo yêu

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

16

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

cầu tổ chức quản lý, tổ chức phân công công việc cho từng người, kịp
thời điều chỉnh các sai sót trong hoạt động kế toán.
* Kế toán tổng hợp kiêm thủ quỹ
- Có mối liên hệ trực tuyến với kế toán viên thành phần, có năng lực
điều hành, tổ chức căn cứ vào các bảng, các hóa đơn chứng từ nhập
xuất cho từng công trình, kiểm tra ghi sổ, giám sát và kiểm tra các hoạt
động tài chính, phát hiện và ngăn ngừa sai phạm, tổng hợp giá thành
theo chế độ hiện hành, theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trích khấu
hao 5TSCĐ, phân bổ công cụ dụng cụ và quản lý quỹ tiền mặt của
công ty
- Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu chi
tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi sau
đó tổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán có liên quan.
* Kế toán thanh toán.
- Chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình hình thanh toán với tất

cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả. Sau khi kiểm tra
tính hợp lý hợp pháp của chứng từ gốc kế toán thanh toán viết phiếu
thu,chi,séc, ủy nhiệm chi… Hàng tháng lập bảng kê tổng hợp, sổ chi
tiết đối chiếu với sổ quỹ, quản lý các tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng.
* Kế toán tiền lương.
- Tính toán và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) các khoản thu nhập, trợ cấp cho cán
bộ, nhân viên trong công ty.
2.1.3. Hình thức sổ kế toán tại công ty.
Hiện nay công ty TNHH kiến trúc Milan đang áp dụng theo hình thức kế
toán Nhật Ký Chung.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung
C1) Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung sau đó
căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật Ký Chung để ghi vào Sổ Cái theo
Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

17

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

các tài khoản kế toán phù hợp, đồng thời với việc ghi vào sổ Nhật Ký
Chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết

liên quan.
C2) Cuối tháng , cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng
cân đối số phát sinh sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu
ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ, thẻ kế
toán chi tiết) được dùng để lập Báo Cáo Tài Chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng
cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát
sinh Có trên sổ Nhật Ký Chung
Chứng từ kế
toán
Nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng ,hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu,kiểm tra

Sơ đồ 2.1.3: Tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký chung
Phạm Thị Hương Trà

ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

18

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

2.1.4 Chế độ phương pháp kế toán công ty áp dụng.
- Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC; các chuẩn mực
kế toán và các văn bản hướng dẫn thực hiện kèm theo.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật Ký Chung
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường
thẳng.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp thực tế tính giá hàng xuất kho: Nhập trước, xuất trước.
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ : Theo nguyên giá.
2.1.5. Phần mềm kế toán công ty áp dụng
Phần mềm kế toán là hệ thống chương trình để duy trì hệ thống sổ sách kế
toán trên máy vi tính, với phần mềm kế toán người ta có thể ghi chép các
nghiệp vụ, duy trì các số dư tài khoản và chuẩn bị cho các báo cáo và các
thông tin về tình hình tài chính
Công ty TNHH kiến trúc Milan sử dụng phần mềm kế toán Fast
Từ các tài liệu gốc được cập nhật vào máy tính thông qua một thiết bị nhập
liệu

thường là bàn phím và được tổ chức, lưu trữ trên thiết bị nhớ ở dạng các
tệp dữ liệu, các tệp dữ liệu được chuyển vào các sổ, các tệp sổ cải bởi
chương trình máy tính.
Định kỳ các sổ cái sẽ được xử lý làm cơ sở lập báo cáo tài chính.
2.2. Các phần hành kế toán tại công ty TNHH kiến trúc Milan
A. Kế toán quản trị
Công ty không sử dụng hệ thống kế toán quản trị

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

19

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

B. Kế toán tài chính
2.2.1. Hạch toán kế toán tài sản cố định
2.2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ và đặc điểm của TSCĐ
 Khái niệm: TSCĐ là tài sản phải thỏa mãn đồng thời cả 3 tiêu chuẩn
sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
đó.
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị
từ 10.000.000 đồng trở lên.

 Đặc điểm: Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao
động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất-kinh doanh, tài sản cố định bị hao
mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
- Tài sản cố định được giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc
hư hỏng.
- Tài sản cố định ở doanh nghiệp có nhiều loại, có những loại có hình thái
vật cụ thể như nhà cửa, máy móc thiết bị,… có những loại không có hình
thái vật chất thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tssư chi trả, mỗi loại
đều đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau nhưng chúng đều giống nhau ở
giá trị ban đầu (lớn) và thời gian thu hồi vốn dài (trên 1 năm).
 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời, số lượng, giá trị tài
sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài sản cố định trong
phạm vi toàn doanh nghiệp, cũng như tại từng bộ phận sử dụng tài sản cố
Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

20

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

định, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên

việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng tài sản cố định và kế hoạch đầu tư đổi
mới tài sản cố định trong doanh nghiệp.
-Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định và chi
phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy
định.
-Tham gia lập kế hoạch, sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản
cố định, giám sát việc sửa chữa tài sản cố định về chi phí và kết quả công
việc sửa chữa.
-Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị
thêm, đổi mới nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá tài sản
cố định cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.
-Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các
doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định,
mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán tài sản cố định theo chế độ
quy định.
-Tham gia kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của
nhà nước và yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị,
huy động bảo quản, sử dụng tài sản cố định tại đơn vị.
2.2.1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định
 Phân loại tài sản cố định:
- TSCĐ của công ty được chia thành 2 loại :
TSCĐ hữu hình
+ Nhà cửa,vật kiến trúc : văn phòng làm việc,cửa hàng,nhà để xe....
+ Máy móc thiết bị : máy ủi,máy dầm nén,máy khoan.
+ Phương tiện vận tải : ô tô tải,công nông,vận tải nhỏ,xe kéo hàng ...
+ Dụng cụ quản lý : máy tính,máy in...
TSCĐ vô hình : Quyền sử dụng đất,phần mềm kê toán .
 Đánh giá TSCĐ:
Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

21

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ. TSCĐ được
đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐ được
tính giá theo nguyên giá( giá trị ban đầu), giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
Đối với TSCĐ do mua sắm: Nguyên giá bao gồm giá mua thực tế
của TS + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) +
các chi phí phát sinh để đưa TS vào trạng thái sẵn sàng hoạt động như lãi
tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí
vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước
bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Quyết định nêu rõ nguyên tắc quản lý TSCĐ:
Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế
và giá trị còn lại trên sổ kế toán:
Giá trị còn lại trên sổ
kế toán của TSCĐ

=

Nguyên giá của _

Số khấu hao luỹ kế của


TSCĐ

TSCĐ

Bảng Thống Kê Về TSCĐ của công ty TNHH kiến trúc Milan
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Loại thiết bị
Máy tính để bàn
Máy in
Máy phát điện
Máy cắt gạch
Máy cắt uốn thép
Máy cưa, máy bào
Súng kiểm tra mác gạch
Xe MACDA 5 chỗ ngồi
Và một số thiết bị khác

Đơn vị
Chiếc

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Số lượng
7
02
02
04
02
04
01
01

Bảng 2.2.1.2. Bảng thống kê TSCĐ của công ty

2.2.1.3. Hạch toán chi tiết và tổng hợp.
2.2.1.3.1. Chứng từ và sổ sách kế toán
Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội


22

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

 Chứng từ kế toán DN sử dụng:
- Hóa đơn giá trị gia tăng, giấy vận chuyển.
- Phiếu chi
- Biên bản nghiệm thu TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu 01-TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02-TSCĐ)
- Biên bản bàn giao sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 03-TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TCSĐ (Mẫu số 04-TSCĐ)
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06-TSCĐ)
 Sổ sách kế toán TSCĐ sử dụng tại đơn vị:
- Thẻ TSCĐ
- Sổ theo dõi TSCĐ
- Nhật kí chung, sổ cái các TK 211, 214.
- Báo cáo tình hình TSCĐ…
2.2.1.3.2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ
 Quy Trình Ghi Sổ Kế Toán TSCĐ ( Theo hình thức nhật kí chung)

Kế toán TSCĐ

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Kế toán nguồn
vốn


Kế toán tổng
hợp

Bộ phận kế toán
liên quan

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

23

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

Chứng từ kế toán TSCĐ

Nhật kí chung

Bảng tình hình
tăng, giảm
TSCĐ
Bảng PB khấu
hao TSCĐ

Sổ chi
tiết
TSCĐ


Sổ Cái liên quan
TSCĐ

Sổ Cái và sổ
chi tiết TK
liên quan

Sổ tài khoản
nguồn vố liên
quan

Báo Cáo Tài
Chính

Báo Cáo TSCĐ

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

24

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

Sơ đồ 2.2.1.3.a: Quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ theo hình thức nhật ký
chung


 Kế toán tăng tài sản cố định.

Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
BP liên quan

BP dự án
đầu tư

BP kế toán
liên quan

Ký biên
bản
giao
nhận
TSCĐ

25

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

BP sử dụng


Kế toán
TSCĐ

Kế toán
nguồn vốn

Ký biên
bản
giao
nhận
TSCĐ

Ký biên
bản
giao
nhận
TSCĐ

Biên
bản
giao
nhận
TSCĐ

Biên bản
giao
nhận,
kèm theo
chứng từ
liên quan


Ghi sổ
kế toán
liên
quan

Biên bản
giao
nhận,
kèm theo
chứng từ
liên quan

Ghi sổ kế
toán
TSCĐ
(TK
211,213)

Biên
bản
giao
nhận
TSCĐ

Ghi sổ
kế toán
NV

Hinh 2.2.1.3.b. Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ


Phạm Thị Hương Trà
ĐHKT3-Khóa: 4

KT trưởng,


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


×