Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

BÁO CÁO Công tác văn hoá, thể thao và du lịch năm 2012 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 205 trang )

Mục lục
1.Báo cáo công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2012 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ
trọng tâm năm 2013
Phụ lục 1: Các chỉ tiêu, số liệu cơ bản năm 2007, 2012
Phụ lục 2: Danh sách văn bản quy phạm pháp luật, văn bản, đề án ban hành năm
2012
Phụ lục 3: Kết quả thực hiện chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tưởng Chính
phủ năm năm 2012
2.Quyết định số 5128/QĐ-BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc phê duyệt 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du
lịch nổi bật năm 2012
3.Quyết định số 52/QĐ-BVHTTDL ngày 05 tháng 01 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc phê duyệt chủ đề công tác và các nhiệm vụ đột
phá của Ngành văn hóa, thể thao và du lịch năm 2013
4.Quyết định số 5078/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ban hành Kế hoạch công tác năm 2013
5.Quyết định số 5007/QĐ-BVHTTDL ngày 24 tháng 12 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc phê duyệt Danh mục các văn bản, đề án trình
Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ năm 2013
6.Quyết định số 41/QĐ-BVHTTDL ngày 05 tháng 01 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ban hành Chƣơng trình xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
năm 2013
7.Báo cáo kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính năm 2012, phƣơng hƣớng
nhiệm vụ năm 2013 (Phụ lục)
8.Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Đề án “Tuyên truyền giáo dục, đạo đức, lối sống
trong gia đình Việt Nam giai đoạn 2010-2020”
9.Quyết định số 54/QĐ-BVHTTDL ngày 07 tháng 01 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch vê việc phê duyệt Nội dung phong trào thi đua năm
2013
10.Chỉ thị số 14/CT-BVHTTDL ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Văn


hóa, Thể thao và Du lịch về việc tăng cƣờng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong
sử dụng ngân sách nhà nƣớc tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

1


BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
_______________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________

Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2013

Số: 19/BC-BVHTTDL

BÁO CÁO
Công tác văn hoá, thể thao và du lịch năm 2012
Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2013
Kính gửi: Thủ tƣớng Chính phủ
Phần thứ Nhất
TÌNH HÌNH THỤC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2012
I.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH
Bƣớc vào năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng và Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, năm 2012 tình hình
an ninh chính trị và kinh tế quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp, với những nhân tố khó
lƣờng: Những căng thẳng trong quan hệ quốc tế và xung đột lợi ích trên biển của một
số nƣớc Đông Bắc Á, biến động chính trị tại Trung Đông và Bắc Phi, khủng hóang tài
chính và nợ công tại Châu Âu... càng làm suy thoái kinh tế thể giới thêm trầm trọng.

Xu hƣớng chi tiêu công và tiêu dùng xã hội ngày càng thắt chặt, trở nên phổ biến cấp
độ toàn cầu. Bối cảnh kinh tế khó khăn của thể giới năm 2012 đã kéo dài sự ảnh
hƣởng xấu đến hoạt động của các doanh nghiệp và sự tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Ở
trong nƣớc, cùng với những khó khăn do tác động bởi tình hình kinh tế thể giới,
những động thái gây căng thẳng trên Biển Đông, những yếu kém trong quản lý kinh
tế-tài chính của hệ thống ngân hàng và một số tập đoàn kinh tế lớn bị các thể lực thù
địch, phản động ra sức lợi dụng để xuyên tạc, kích động chống phá.
Đan xen với những khó khăn, thách thức do điều kiện khách quan đềm lại, những điều
kiện thuận lợi, nhất là những thuận lợi từ trong nƣớc vẫn là những yếu tố căn bản cho
sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc. Đó là truyền thống và bản lĩnh dân tộc trƣớc
hoàn cảnh khó khăn, là niềm tin của nhân dân vói Đảng, với những thành tựu to lớn
2


sau hơn 25 năm đối mới... đã tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp đất nƣớc vƣợt qua khó
khăn, bảo đảm ổn định chính trị, duy trì môi trƣờng an ninh xã hội và không khí chính
trị tích cực trong các tầng lớp nhân dân. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo điều
hành của Chính phủ và nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh
nghiệp và nhân dân, các mục tiêu cơ bản về phát triển kinh tế-xã hội năm 2012 đều
đạt khá, kinh tế vĩ mô ổn định hơn, lạm phát đƣợc kiềm chế, GDP ƣớc đạt 5,2%, an
sinh xã hội và phúc lợi xã hội cơ bản đƣợc bảo đảm.
Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc đó vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tác động đến nền kinh
tế đất nƣớc và tƣ tƣởng, đòi sống tinh thần của nhân dân, vừa đặt ra nhiều vấn đề khó
khăn, thách thức đồng thời là cơ hội cho sự phát triển của Ngành văn hóa, thể thao và
du lịch cả nƣớc.
II. KẾT QUẢ THỤC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
Bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, với phƣơng châm
“Đoàn kết, năng động, sáng tạo, phát huy sức mạnh tong hợp, vƣợt qua thách thức,
phát triển sự nghiệp văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình hiệu quả, bền vững”, năm
2012, Ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã có nhiều cố gang vƣợt qua khó khăn,

thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị và kế hoạch công tác đề ra:
Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất
nƣớc đƣợc tổ chức trang trọng, an toàn, tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần
của các tầng lớp nhân dân. Nhiều sự kiện văn hóa-du lịch quy mô lớn quảng bá hình
ảnh, kêu gọi đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại trong nƣớc và ngoài nƣớc đƣợc tổ chức, tích
cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của các địa phƣơng và cả nƣớc, góp phần
quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội của Chính phủ.
Các lễ kỷ niệm cấp quốc gia kỷ niệm Ngày sinh các đồng chí lãnh đạo tiền bối của
Đảng, Nhà nƣớc đƣợc triển khai tích cực, chủ động. Công tác bảo tồn và phát huy giá
trị di sản tiếp tục đạt thành tựu nổi bật, với 02 di sản đƣợc vinh danh là di sản thể giới,
24 di tích đƣợc công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Các chỉ tiêu cơ bản về thể dục,
thể thao quần chúng đều đạt đƣợc: số ngƣời tập luyện TDTT thƣờng xuyên trên toàn
quốc ƣớc đạt 25,49%; số gia đình đạt tỷ lệ 16,6% tổng số hộ; cả nƣớc có 45.080 câu
ỉạc bộ thể thao với 39.105 giải thể dục thể thao quần chúng đƣợc tổ chức trong năm.
Thể thao thành tích cao tham dự Thể vận hội Olympic London 2012 với 18 vận động
viên đạt chuẩn chính thức, nhiều nhất từ trƣớc đến nay; 11 vận độne viên tham dự
Paralympic 2012; tham dự các giải quốc tế, giành 271 huy chƣơng vàng, 234 huy
chƣơng bạc và 154 huy chƣơng đồng. Du lịch Việt Nam ƣớc đón hơn 6,8 triệu lƣợt
khách quốc tế, 32,5 triệu lƣợt khách nội địa, doanh thu từ du lịch ƣớc đạt 160 nghìn tỷ
đồng, tỷ lệ tăng trƣởng tƣơng ứng so với năm 2011 là 13,86%, 8% và 23%.
3


(1 Nguồn: Báo cảo sổ 284/BC-CP ngày 19/10/2012 của Chính phú về tình hình kinh
tế-xã hội năm 2012 và Kế hoạch phát triến kinh tế-xã hội năm 2013)
1. Công tác quản lý nhà nƣớc
1.1. Xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nƣớc
Công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý
nhà nƣớc đƣợc lãnh đạo Bộ quan tâm, chỉ đạo, bám sát thực tiễn hoạt động của
Ngành, bảo đảm chất lƣợng, tiếp tục hoàn thiện một bƣớc hệ thống quy phạm pháp

luật của Ngành, căn bản đáp ứng tốt yêu cầu quản lý nhà nƣớc, tạo hành lang pháp lý
và bảo đảm sự vận hành thông suốt, kịp thời, hiệu quả của bộ máy tổ chức Ngành, từ
Trung ƣo'ng đến cơ sở. Trong năm 2012, Luật Quảng cáo đã đƣợc Quốc hội thông
qua và Chủ tịch nƣớc ký lệnh ban hành; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trình
Chính phủ ban hành 07 nghị định, 01 nghị quyết; Thủ tƣớng Chính phủ ban hành 12
quyết định; trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, ban hành 20 văn bản, đề
án; ban hành theo thẩm quyền 25 thông tƣ trong các lĩnh vực hoạt động Ngành (gồm
05 thông tƣ liên tịch) và nhiều văn bản quản lý, đề án, chƣơng trình, kế hoạch, chiến
lƣợc quan trọng khác (Phụ lục 2).
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch các tỉnh-thành bám sát thực tiễn hoạt động
của Ngành đã tham mƣu cho UBND các tỉnh-thành ban hành và ban hành theo thẩm
quyền nhiều văn bản quản lý nhà nƣớc quan trọng, tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy
phạm pháp luật của Ngành, kịp thời chuyến tải sự chỉ đạo, điều hành của Bộ đến các
địa phƣơng. Một số Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã tham mƣu cho Tỉnh-Thành
uỷ, UBND tỉnh-thành ban hành các nghị quyết chuyên đề, các đề án, quy hoạch phát
triển Ngành, kịp thời the chế hoá các chủ trƣơng, chính sách, nghị quyết của Đảng,
các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc: Hà Nội: Xây dựng các Đề án và triển
khai một số công việc thực hiện thuộc chƣơng trình “Phát triển văn hóa-xã hội, nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng ngƣời Hà Nội thanh lịch, văn minh
giai đoạn 2011-2015”; Hải Phòng: Quy hoạch phát triển du lịch bền vững quần đảo
Cát Bà; Kế hoạch bảo vệ, quản lý di sản thiên nhiên thể giới-quần đảo Cát Bà; Quảng
Ninh: Nghị quyết của BCH Đảng bộ tỉnh về phát triển Du lịch giai đoạn 2011-2020,
định hƣớng đến 2030; Ninh Bình: Nghị quyết số 15 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch
Ninh Bình đến năm 2020; Thái Bình: Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá, thể
thao và du lịch tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011- 2020; Lào Cai: Đề án „Thát triển kinh
tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015”; Tuyên Quang: Quy hoạch phát triển sự
nghiệp văn hóa tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020; Nam
Định: Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn
đến 2030; Bắc Kạn: Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc Việt Nam đến
năm 2020‟' trên địa bàn tỉnh; Tây Ninh: Nghị quyết về đẩy mạnh khai thác tiềm năng,

phát triển du lịch giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020; Bình Phƣớc: Quy
4


hoạch phát triển VHTTDL đến năm 2020, định hƣớng đến 2025; An Giang: Chƣơng
trình hành động của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quỵết số 08/NQ-TW của Bộ Chính
trị...
1.2. Công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Bộ
Bộ trƣởng, các Thứ trƣởng tập trung chỉ đạo hoàn thiện, ban hành các chƣơng
trình, kế hoạch, văn bản chỉ đạo, làm căn cứ cho toàn Ngành triển khai thực hiện kế
hoạch công tác năm: Kế hoạch công tác năm; Kế hoạch phân bồ ngân sách Nhà nƣớc;
Chƣơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ; 10 nhóm nhiệm vụ trọng
tâm và 19 nhiệm vụ đột phá của Ngành năm 2012; triển khai Nghị quvết số 01/NQCP ngày 03/01/2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu, chỉ đạo, điều hành
thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nƣớc năm
2012... Tập thể lãnh đạo Bộ đã làm việc, báo cáo Phó Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn
Thiện Nhân về kế hoạch công tác năm của Ngành văn hoá, thể thao và du lịch, trọng
tâm là việc xây dựng, tổ chức triển khai các văn bản, đề án và các cơ chế chính sách
nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đặt ra cho Ngành trong năm 2012 và đến năm 2020.
Đồng thời với việc chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung
ƣơng 4 khóa XI - Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, lãnh đạo Bộ đã
trực tiếp chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị quan trọng: Hoàn thành việc tham
mƣu, trình Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Giải thƣởng Hồ Chí Minh, Giải thƣởng Nhà
nƣớc về văn học nghệ thuật, danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ƣu tú. Chỉ đạo, tổ
chức thành công các hoạt động văn hóa, nghệ thuật chào mừng kỷ niệm các ngày lễ
lớn của đất nƣớc, của dân tộc; xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Kế
hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Phạm Hùng,
Nguyễn Văn Cừ, Võ Chí Công, 110 năm Ngày sinh đồng chí Lê Hồng Phong... tổ
chức công bố Vịnh Hạ Long là Kỳ quan thiên nhiên mới thể giới... Chấn chỉnh tình
trạng hát nhép, đàn nhái, trang phục phản cảm của một số nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên,
ngƣời mẫu; tăng cƣờng thực hiện nếp sống văn minh, văn hóa tín ngƣỡng, tôn giáo tại

các cơ sở tín ngƣỡng, tôn giáo...
Trực tiếp chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện các văn bản, đề án, dự án đƣợc Bộ
Chính trị, Ban Bí thƣ, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ giao và các văn bản, đề án
khác trong chƣơng trình xây dựng; văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trong năm
2012. Bộ đã trình Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ: 41 văn
bản, đề án; đƣợc ban hành, thông qua: 21 văn bản, đề án. Ký kết chƣơng trình phối
họp công tác giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Thông tin và Truyền thông
trong hoạt động thông tin đối ngoại và quảng bá hình ảnh quốc gia giai đoạn 20122015; Chƣơng trình phối họp với Bộ Giao thông vận tải phục vụ phát triển du lịch giai
đoạn 2013-2015.

5


Thực hiện các chuyến công tác về cơ sở và làm việc với lãnh đạo các địa
phƣơng, Bộ trƣởng, các Thứ trƣởng đã chỉ đạo, phối hợp chỉ đạo tháo gỡ khó khăn,
thúc đẩy phát triển Ngành, trong đó tập trung nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác
quản lý nhà nƣớc trong quy hoạch và tổ chức thực hiện chiến lƣợc phát triển văn hóa,
thể dục thể thao, du lịch của các địa phƣơng và một số nhiệm vụ theo chuyên đề với
các tỉnh-thành: Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,
Quảng Ninh, Quảng Bình, Hải Phòng, Nghệ An, Nam Định, Lạng Sơn, Hải Dƣơng,
Thanh Hoá, Ninh Bình, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Đắk
Nông, Gia Lai, Kon Tum, Yên Bái, Hòa Bình, Quảng Nam, Ninh Thuận, Cao Bằng,
Hà Tĩnh...
Tiếp tục mở rộng mối quan hệ, giao lƣu với các nƣớc trên các lĩnh vực văn hoá,
thể thao, du lịch và gia đình, thông qua các cuộc tiếp xúc ngoại giao với các quan
chức Chính phủ, Đại sứ các nƣớc tại Việt Nam và các tố chức quốc tế: Tiếp và làm
việc với Chủ tịch Quốc hội Myanmar; tiếp xã giao Giám đốc cao cấp Diễn đàn kinh tế
thể giới Khu vực Châu Á; Đại diện Kênh truyền hình CNN; Tổng thƣ ký Tổ chức Du
lịch Thể giới; Bộ trƣởng Văn hóa, Thông tin và Du lịch Lào; Bộ trƣởng Du lịch
Campuchia; Trƣởng đoàn Cơ quan Du lịch Trung Quốc. Tham dự Hội nghị Bộ trƣởng

Văn hóa các nƣớc ASEAN tại Singapore, Bộ trƣởng Văn hóa các nƣớc Châu Á tại
Bangladesh. Gặp mặt các Đại sứ, Trƣởng các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc
ngoài mới đƣợc bố nhiệm nhằm tăng cƣờng phối hợp giới thiệu, quảng bá hỉnh ảnh
đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam với nhân dân các nƣớc, đặc biệt là cộng đồng ngƣời
Việt Nam ở nƣớc ngoài. Dự Hội nghị Đại hội đồng OCA, vận động đăng cai tổ chức
Đại hội Thể thao Châu Á lần thứ 18 năm 2019, Hội nghị Olympic Thể thao thể giới
lần thứ 2 tại Liên bang Nga; Liên hoan Nghệ thuật Mùa xuân Hữu nghị Bình Nhƣỡng
lần thứ 28 tại Triều Tiên; EXPO 2012 tại Hàn Quốc...
1.3. Kiếm tra, thanh tra, xử lý vỉ phạm
Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm có sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ và
sự quan tâm ủng hộ của các địa phƣơng, đã tạo đƣợc sự chuyển biến rõ rệt so với các
năm trƣớc. Hệ thống các văn bản, các chế tài xử lý vi phạm đƣợc hoàn thiện một
bƣớc, tạo hành lang pháp lý quan trọng đế tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc về
văn hóa, thể thao và du lịch.
Xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2012/NĐ-CP ngày
24/4/2012 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thể
dục, thể thao; Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; ban hành theo thẩm quyền Chỉ
thị số 65/CT-BVHTTDL ngày 16/4/2012 về việc chấn chỉnh hoạt động tổ chức biểu
6


diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tăng cƣờng và
nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra.
Trong năm 2012, Thanh tra Bộ đã triển khai 10 cuộc thanh tra hành chính và
chống tham nhũng tại 10 đơn vị thuộc Bộ, thu hồi hơn 6 tỷ đồng cho ngân sách Nhà
nƣớc và đơn vị thanh tra; tổ chức 157 đoàn thanh tra, kiểm tra trên các lĩnh vực văn
hóa, thể thao, du lịch và gia đình đối với 331 tổ chức, cá nhân. Qua kiểm tra phát hiện
và xử phạt 118 cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm về sao chép phần mềm chƣơng
trình máy tính mà không đƣợc phép của chủ sở hữu, vi phạm các quy định trong hoạt

động lữ hành và kinh doanh lƣu trú, vi phạm quy định về quảng cáo; ban hành 118
quyết định xử phạt vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính, nộp kho bạc nhà
nƣớc tổng số tiền: 2.225.250.000 đồng (hai tỷ hai trăm hai mƣơi lăm triệu hai trăm
năm mƣơi nghìn đồng).
Lĩnh vực văn hóa: Công tác quản lý và tổ chức lễ hội đã có nhiều chuyển biến
tích cực so với các năm trƣớc đây, hiệu quả quản lý nhà nƣớc của Ngành đƣợc nâng
cao. Thành lập các đoàn công tác của Bộ và địa phƣơng thực hiện chiến dịch cao điểm
kiểm tra, thanh tra diện rộng việc thực hiện Công điện số 62/CĐ-CP của Thủ tƣớng
Chính phủ. Đã tiến hành kiểm tra 3.436 lƣợt, trong đó Thanh tra Bộ kiểm tra 60 lƣợt
tại 21 tỉnh, thành phố với 60 điểm di tích, lễ hội. Tổ chức nhiều đợt kiểm tra công tác
quản lý di tích tại ba miền Bắc, Trung, Nam, kịp thời chấn chỉnh những sai phạm
trong việc tu bổ, tôn tạo di tích tại Chùa Trăm Gian (Hà Nội) và Đình Ngu Nhuế
(Hƣng Yên)... Công tác thanh tra kiểm tra dịch vụ văn hóa, biểu diễn nghệ thuật,
quyền tác giả và quyền liên quan; trình diễn thời trang, hoạt động quảng cáo, triển lãm
nghệ thuật, phòng, chống bạo lực gia đình đƣợc chú trọng, kịp thời chấn chỉnh các sai
phạm; xử lý nghiêm các trƣờng họp vi phạm, bảo đảm môi trƣờng văn hóa lành mạnh.
Lĩnh vực thể dục thể thao: Tập trung kiểm tra hoạt động thể dục thể thao, kinh
doanh dịch vụ TDTT; giám sát 59 giải thi đấu thể thao, qua đó kịp thời chấn chỉnh sai
phạm, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc và nâng cao chất lƣợng giải đấu, nhất là
trong thi đấu bóng đá.
Lĩnh vực du lịch: Tập trung thanh tra và kiểm tra hoạt động lữ hành và kinh
doanh lữ hành chui của các tổ chức, cá nhân ngƣời nƣớc ngoài núp bóng doanh
nghiệp trong nƣớc, chủ yếu là thị trƣờng khách du lịch Hàn Quốc, Nga và Nhật Bản.
Lực lƣợng thanh tra chuyên ngành VHTTDL và đội kiểm tra liên ngành đã
kiểm tra 19.440 lƣợt cơ sở kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du
lịch, phát hiện 3.838 cơ sở vi phạm. Đã xử lý: phạt cảnh cáo 173 cơ sở; đình chỉ hoạt
động kinh doanh 46 cơ sở. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính: 22.742.997.000
đồng (hai mƣơi hai tỷ bảy trăm bốn mƣơi hai triệu chín trăm chín mƣơi bảy nghìn
đồng).
7



Đã tổ chức tiếp 90 lƣợt công dân, không có đoàn đông ngƣời, tăng 26% so với
năm 2011 (66 lƣợt); tiếp nhận 219 đơn khiếu nại, tố cáo, tăng 21,5 % so với cùng kỳ
năm 2011 (năm 2011 là 172 đơn). Các kiến nghị của công dân đúng thẩm quyền đƣợc
xem xét, giải quyết kịp thời, đúng quy định. Các phản ảnh không thuộc thấm quyền
giải quyết của Bộ, đƣợc giải thích, hƣớng dẫn công dân gửi đơn đến cơ quan có thẩm
quyền để đƣợc giải quyết.
Trong giai đoạn 2007-2012: Đã tiến hành 55 cuộc thanh tra hành chính và kiếm
tra việc chấp hành pháp luật phòng, chống tham nhũng, lãng phí tại các đơn vị thuộc
Bộ; tiến hành gần 600 cuộc thanh tra chuyên ngành trên cả 3 lĩnh vực văn hóa, thể
thao và du lịch.
Khỏ khăn, hạn chế:
- Việc thực hiện thanh tra, kiêm tra cỏ lúc có nơi còn chƣa kiên quyết trong xử
lý vi phạm, thiếu các chế tài xử phạt mạnh, hiệu quả răn đề thấp, các hành vi vi phạm
tái diễn, kéo dài, nhất là trong hoạt động biêu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, quảng
cáo, bản quyển tác giả và quyên liên quan...
- Do đặc thù Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, nội dung quản lý nhà nƣớc rộng,
nên một số lĩnh vực công tác thanh tra, kiêm tra chƣa đƣợc triển khai đểu đặn nhƣ
lĩnh vực văn hóa dân íộc, phòng, chông bạo lực gia đình, Iighệ thuật biêu diên...
2. Các lĩnh vực hoạt động chuyên ngành
2.1. Văn hoá
2.1.1. Bảo vệ và phát huy di sản văn hoá dân tộc
Trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt 2
(13 di tích) và đợt 3 (11 di tích) và công nhận bảo vật quốc gia đối với 30 hiện vật và
nhóm hiện vật. Cả nƣớc hiện có 34 di tích quốc gia đặc biệt; 3.174 di tích quốc gia và
6.636 di tích cấp tỉnh. Trình Chính phủ ban hành Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày
18/9/2012 quy định thẩm quyền trình tự, thủ tục lập phê duyệt quy hoạch dự án bảo
quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh. Công bố danh mục
Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1) với 33 di sản văn hóa phi vật thể (bao gồm

di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO vinh danh và 10 di sản văn hóa phi vật
thể dự kiến lập hồ sơ trình UNESCO giai đoạn 2012- 2016). Ban hành 03 Thông tƣ
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đối bổ sung một số điều của Luật
di sản văn hóa và Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010. Hoạt động tu bồ di
tích từng bƣớc đi vào nền nếp và đƣợc nâng cao về chất lƣợng khi các quy định pháp
luật đƣợc tuân thủ chặt chẽ hơn. Nhiều di tích đã đƣợc khai thác và phát huy có hiệu
quả, trở thành những điểm du lịch hấp dẫn, tạo nên nguồn thu lớn. Hệ thống bảo tàng
Việt Nam đã hình thành mạng lƣới với 134 bảo tàng (trong đó có 14 bảo tàng ngoài
8


công lập), lƣu giữ gần 3 triệu tài liệu, hiện vật. Công tác quản lý và phát triến bảo tàng
đƣợc đẩy mạnh; các đơn vị, địa phƣơng triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động
chuyên môn liên quan đến lĩnh vực bảo tàng; hệ thống bảo tàng trong toàn quốc tích
cực tố chức các cuộc trƣng bày, triển lãm nhân dịp các ngày lễ lớn và phục vụ nhiệm
vụ chính trị của Đảng và Nhà nƣớc. Trong hai năm 2011-2012, đã có 40 tỉnh-thành có
báo cáo kỗt quả kiêm kê theo loại hình di sản, theo tộc ngƣời và theo khu vực địa lý;
đã thống kê đƣợc hơn 6.600 di sản văn hóa phi vật thể.
Kết quả nổi bật trong 5 năm (2007-2012): Tổng số di sản thê siới ở Việt Nam
tính đến nay là 17 (bao gồm: 07 di sản văn hóa và thiên nhiên và 7 di sản văn hóa phi
vật thể, 03 di sản tƣ liệu); 34 di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; 238 di
tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia. Có thêm 13 bảo tàng đƣợc thành lập và cấp phép
hoạt động (10 bảo tàng ngoài công lập); 30 hiện vật và nhóm hiện vật đƣợc Thủ tƣớng
Chính phủ quyết định công nhận là bảo vật quốc gia. Nhận thức của cán bộ và các
tàng lóp nhân dân về quyền lợi, trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa đã đƣợc nâng lên rõ rệt. Hệ thống pháp luật về di sản văn hóa ngày càng
đƣợc hoàn thiện. Sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc đã phát huy có hiệu quả
đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội; trực tiếp góp phần xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch, nâng
cao nhận thức của toàn xă hội về giá trị, vai trò và ý nghĩa của di sản văn hóa, góp

phần tồn vinh hình ảnh và vị thể của đất nƣớc.
Khó khăn, hạn chế:
- Vẫn còn xảy ra một số sai phạm trong hoạt động tu bổ di tích do nguyên nhân
buông lỏng quản lỷ, sự thiếu hiếu biết, cũng nhƣ năng lực còn hạn chế của đội ngũ
trực tiếp thi công. Hiện tƣợng trộm cắp cổ vật tại các di tích vẫn diễn ra. Việc quản lý
và sử dụng nguồn thu ở phần lớn các di tích còn nhiều bât cập. Công tác lập quy
hoạch khảo cổ và cắm mốc giới di tích chƣa đƣợc các địa phƣơng thực sự quan tâm.
- Mô hình quản-lý di tích tại địa phƣơng còn nhiều bất cập.
- Nhiều bảo tàng chƣa thu hút đƣợc đông đảo khách tham quan, chƣa trở thành
một điểm đến của khách du lịch do hoạt động còn thiếu sáng tạo, hấp dẫn.
- Sự phân công và phấn cắp quản lý di sản văn hóa phi vật thể chƣa đồng bộ và
phối hợp chƣa tốt. Việc kiếm kê di sản văn hóa và lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa
phi vật thê tại các địa phƣơng chƣa đồng đều về chất lƣợng và tiến độ do những hạn
chế, khó khăn về nhận thức, nhân lực và kinh phí.
2.1.2. Nghệ thuật biểu diễn
Công tác quản lý nhà nƣớc đƣợc thực hiện chặt chẽ hơn. Tập trung chấn chỉnh
tình trạng hát nhép, đàn nhép, trang phục phản cảm của một số nghệ sĩ, ca sĩ, diễn
9


viên, ngƣời mẫu. Các cuộc liên hoan, chƣơng trình nghệ thuật tổ chức kịp thời phục
vụ các ngày lễ, sự kiện của đất nƣớc và đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Đã tham mƣu, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày
05/10/2012 về biếu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi ngƣời đẹp và ngƣời mẫu,
lƣu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu. Bộ trƣởng Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành theo thẩm quyền Chỉ thị số 65/CT-BVHTTDL
ngày 16/4/2012 về việc chấn chỉnh hoạt động tố chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn
thời trang; các Quy chế Tổ chức, Quy chế chấm thi, khen thƣởng các cuộc Liên hoan
biếu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp năm 2012.
Thực hiện nghiêm công tác kiểm tra thủ tục cấp phép, thấm định nội dung các

chƣơng trình ca múa nhạc-sân khấu. Chỉ đạo, hƣớng dẫn, chấn chỉnh kịp thời các
cuộc thi hoa hậu, ngƣời mẫu, trình diễn thời trang trong nƣớc và quốc tế. Cấp phát
3.195.600 tem nhãn kiểm soát cho các hãng sản xuất, phát hành băng, đĩa trên toàn
quốc; cấp 234 giấy phép công diễn cho các đơn vị nghệ thuật, đơn vị tổ chức biểu
diễn nghệ thuật; cấp 12 giấy phép phát hành băng, đĩa; duyệt 280 chƣơng trình băng,
đĩa lƣu chiểu; cấp phép cho 60 đoàn nghệ thuật nƣớc ngoài vào Việt Nam biểu diễn;
cho phép 20 đoàn nghệ thuật Việt Nam ra nƣớc ngoài biểu diễn và giao lƣu văn hóa;
cấp phép mới và gia hạn cho 200 nghệ sĩ là ngƣời Việt Nam về tham gia biểu diễn
nghệ thuật trong nƣớc; thẩm định cho phép nhập khẩu 11 chƣơng trình băng, đĩa ca
nhạc của nƣớc ngoài; thẩm định và cho phép phổ biến tại Việt Nam 150 ca khúc sáng
tác trƣớc năm 1975 tại miền Nam Việt Nam và sáng tác tại nƣớc ngoài; cấp phép tố
chức 07 cuộc thi Hoa hậu, hoa khôi, ngƣời mẫu.
Các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp phát triên ổn định, dàn dựng đƣợc 146
chƣơng trình, 18 tiết mục, 21 vở diễn mới, tổ chức 3.173 buổi biểu diễn và chào lƣu
văn hóa nghệ thuật trong và ngoài nƣớc (trong đó có 370 buổi biểu diễn phục vụ đồng
bào vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo), ƣớc phục vụ khóang 2.807.618 lƣợt
ngƣời xem. Các hoạt động nghệ thuật kỷ niệm Ngày Sinh các đồng chí lãnh đạo của
Đảng, Nhà nƣớc theo chỉ đạo của Ban Bí thƣ đƣợc triển khai tích cực, chủ động. Phối
hợp tổ chức 08 cuộc liên hoan sân khấu chuyên nghiệp: Liên hoan múa Rối quốc tế
lần thứ III, Liên hoan Xiếc quốc tế lần thứ IV; Liên hoan Ca Múa Nhạc chuyên
nghiệp toàn quốc đợt I, Liên hoan Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam lần thứ
I; Liên hoan Sân khấu Kịch chuvên nghiệp; Liên hoan Sân khấu Cải lƣơng chuyên
nghiệp và Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ.
Các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp ở các địa phƣơng tố chức hàng nghìn buổi
biểu diễn trong đó có các buổi biểu diễn phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa phƣơng và
phục vụ đồng bào chiến sĩ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo phục vụ khóang trên
5 triệu lƣợt ngƣời xem trong năm, góp phần tuyên truyền, tôn vinh nghệ thuật truyền
thống, định hƣớng đƣờng lối văn nghệ của Đảng, đẩy mạnh phong trào “Toàn dân
10



đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa” ở cơ sở. Tổ chức có hiệu quả biểu diễn doanh
thu phù hợp với nhu cầu thƣởng thức nghệ thuật của nhân dân, gẳn kết chặt chẽ giữa
biếu diễn nghệ thuật với chƣơng trình xúc tiến du lịch và quảng bá nghệ thuật Việt
Nam ra thể giới.
Khó khăn, hạn chế:
- Thiếu quy hoạch, chiến lƣợc và giải pháp phát triên nghệ thuật truyền thống;
việc định hƣớng phát triến nghệ thuật và thâm mỹ trong nghệ thuật còn hạn chế, nhất
là đối với âm nhạc và thời trang. Tình trạng ngƣời mẫu khoe thân, hát nhép, quảng
cáo chƣơng trình mạo danh nghệ sỹ, ca từ dung tục, nhảm nhí trong các đĩa ca múa
nhạc... chƣa đƣợc xử lý triệt để.
- Công tác quản lý, cấp phép, hậu kiêm các nghệ sỹ Việt Nam định cƣ ở ngƣời
nƣớc ngoài vê nƣớc biểu diễn có lúc, có nơi còn sơ hở, thiến sự phối hợp giữa cơ
quan quản lý ở Trung ƣơng và địa phƣơng. Vi phạm trong biếu diễn nghệ thuật
chuyên nghiệp chƣa đƣợc xử lý triệt để, còn thiếu chế tài có sức răn đề, bảo đảm hiệu
lực quản lý.
- Công tác định hƣớng, giáo dục nâng cao ý thức công dân, tinh thần trách
nhiệm với To quốc của các nghệ sĩ và việc quan tâm đời song, chế độ đãi ngộ cho văn
nghệ sĩ chƣa đƣợc chủ trọng quan tâm. Thiếu những tác phâm nghệ thuật chất lƣợng
cao.
- Công tác tố chức các kỳ Liên hoan, hội diên, cuộc thi, sự kiện nghệ thuật còn
thiếu tính chuyên nghiệp, khoa học và hiện đại. Một so Liên hoan còn mang nặng tính
ganh đua thành tích, chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn lực xã hội hóa.
2.1.3. Điện ảnh
Đã xây dựng Dự thảo “Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn việc đấu thầu, đặt hàng dự
án sản xuất phim có sử dụng NSNN”; Đề án thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển điện ảnh,
Thông tƣ Liên tịch quy định về phí, lệ phí trong lĩnh vực Điện ảnh. Triển khai xây
dựng Đề án “Chiến lƣợc phát triển Điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”,
Đề án “Quy hoạch ngành Điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Đề án
“Quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn phim và rạp chiếu phim”, Thông tƣ Liên tịch Bộ

VHTTDL và Bộ Tài chính hƣớng dẫn chế độ quản lý đặc thù đối với Đội chiếu bóng
lƣu động. Ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn về thủ tục hành chính trong lĩnh vực điện
ảnh; Quyết định công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực điện ảnh, “Chƣơng trình
phối hợp công tác trong hoạt động điện ảnh giai đoạn 2012-2015” giữa Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch và Đài Truyền hình Việt Nam... dần hoàn thiện hệ thống văn bản
quản lý, bảo đảm cho hoạt động điện ảnh và truyền hình thực hiện theo đúng quy
định.
11


Thực hiện tốt trách nhiệm quản lý nhà nƣớc đối với phim nhập khẩu, phim sản
xuất trong nƣớc, phim họp tác liên doanh sản xuất với đối tác nƣớc ngoài, việt kiều và
phim phát sóng trên Đài truyền hình, đảm bảo đúng quy định. Chỉ đạo các đơn vị sản
xuất, phát hành phim trên cả nƣớc thực hiện nghiêm túc mọi quy định của pháp luật
trong hoạt động điện ảnh. Tổ chức Hội nghị về thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt
động phát hành nhổ biến phim giai đoạn 2012-2015, đề ra những giải pháp cụ thể để
đẩy mạnh hoạt động phát hành phổ biến phim trên toàn quốc. Năm 2012, không có
phim phát hành trên hệ thống rạp chiếu bóng vi phạm quy định của pháp luật. Nhiều
tác phẩm của điện ảnh Việt Nam có chất lƣợng nội dung tƣ tƣởng và nghệ thuật tốt,
có tác dụng tuyên truyền, định hƣớng về nhận thức chính trị, văn hóa, truyền thống
lịch sử, thẩm mỹ và đáp ứng nhu cầu giải trí cho khán giả. Công tác xã hội hóa điện
ảnh đƣợc đẩy mạnh, các hãng phim tƣ nhân sát cánh cùng hãng phim nhà nƣớc sản
xuất đƣợc nhiều bộ phim đa dạng về thể loại và đề tài. Tổ chức thành công Liên hoan
Phim quốc tế Hà Nội lần thứ II với chủ đề “Điện ảnh Châu Á Thái Bình Dƣơng thống
nhất và phát triển” đồng thời tổ chức các hội nghị, hội thảo liên quan, đƣợc các nhà
hoạt động điện ảnh trong nƣớc, quốc tế và dƣ luận đánh giá cao.
Năm 2012, ngành điện ảnh đã cấp phép phổ biến cho tổng số 26 bộ phim truyện
Việt Nam (12 nhựa 35mm, 14 video); 06 phim tài liệu và 11 phim hoạt hình và 35
phim truyện ngán Việt Nam. cấm phố biến 02 phim truyện Việt Nam (01 nhựa, 01
video). cấp phép Phổ biến nội bộ, trong phạm vi học tập cho 80 phim truyện ngắn

Việt Nam. Phim nhập khẩu đƣợc cấp phép phổ biến rộng rãi gồm 213 phim truyện
nhựa, 79 phim truyện viđềo, 24 bộ phim truyện nhiều tập phát hành trên hệ thống
video gia đình, cấm phố biến 7 phim truyện nhựa, 7 phim truyện video.
Cùng với các phim sản xuất trong nƣớc và phim nhập phát hành trên hệ thống;
rạp chiếu bóng, ngành điện ảnh đã in hàng nghìn bản DVD các bộ phim truyện của
Điện ảnh Cách mạng Việt Nam đế cấp phát cho toàn bộ các Trung tâm (Công ty) Phát
hành phim và Chiếu bóng khắp 63 tỉnh thành cả nƣớc để phục vụ đông đảo khán giả,
đặc biệt là khán giả là đồng bào dân tộc, miền núi vùng sâu vùng xa. Đặt hàng sản
xuất hàng nghìn DVD các Chƣơng trình băng đĩa hình và các bộ phim truyện dành
riêng cho đồng bào các dân tộc, góp phần tăng thêm tiết mục, nâng cao đời sống văn
hóa, tinh thần cho nhân dân. Ở địa phƣơng, các Công ty (Trung tâm) phát hành phim
và chiếu bóng luôn nỗ lực, cố gắng tổ chức thành công các đợt phim chào mừng kỷ
niệm các ngày lễ lớn của đất nƣớc trong năm và hoàn thành tốt công tác chiếu phim ở
địa phƣơng, chủ yếu là hoạt động chiếu bóng lƣu động, kết hợp tuyên truyền chủ
trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc, vận động nhân dân đoàn kết, nỗ lực lao
động sản xuất nâng cao đòi sống vật chất và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
Khó khăn, hạn chế:

12


- Về văn bản quản lý nhà nƣớc, do “Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn việc đau
thầu, đặt hàng dự án sản xuất phim có sử dụng NSNN” chƣa đƣợc ban hành nên việc
sản xuất phim truyện (đặt hàng và tài trợ) từ nguồn NSNN 2012 bị ngƣng trệ. Ngành
Điện ảnh không chủ động đƣợc trong việc đầu tƣ hoặc đặt hàng sáng tác tạo nguồn
kịch bản để sản xuất phim chuấn bị phục vụ nhân dân trong những ngày lễ lớn giai
đoạn 2012-2015. Khâu phát hành phim còn nhiều yếu kém, hầu hết do tƣ nhân chiếm
lĩnh.
- Kinh phí đê thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia (lĩnh vực điện ảnh)
không còn đƣợc cấp cho giai đoạn 2012-2015 đã ảnh hƣởng trực tiêp đên hoạt động

điện ảnh của toàn ngành nói chung và đoi với các nhà hoạt động sản xuất, phát hành,
pho biến phim nói chung.
- Chƣa kiêm soát đƣợc một cách chủ động và chƣa tham mƣu đề xuất đƣợc các
chỉnh sách phù họp và giải pháp phát triến chung của các đơn vị các cơ sở điện ảnh
trực thuộc nhà nƣớc quản lý do mô hình hoạt động của các cơ sở này chƣa thống nhất
(có cơ sở đôi tên sang Công ty TNHH MTV, có cơ sở cổ phần hỏa, có cơ sở vẫn là
Trung tâm hoạt động bằng nguồn kỉnh phí sự nghiệp, hoặc hình thức sự nghiệp có
thu).
2.1.3. Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm
Công tác quản lý nhà nƣớc và hoạt động sự nghiệp mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển
lãm trên toàn quốc thực hiện đúng kế hoạch, đóng góp tích cực cho sự nghiệp văn hoá
nghệ thuật, phục vụ kịp thòi các nhiệm vụ chính trị, góp phần giới thiệu hình ảnh Việt
Nam với thể giới.
Đã hoàn thành, trình Chính phủ: Nghị định quản lý hoạt động Mỹ thuật, Đề án
Quốc hoa Việt Nam. Đă ban hành: Thông tƣ quy định về triển lãm, thi, liên hoan và
sử dụng tác phẩm nhiếp ảnh; Đề án Quy hoạch tƣợng đài Quốc tổ Hùng Vƣơng và
Danh nhân anh hùng dân tộc. Đang hoàn thiện:
Đề án sử dụng bộ mẫu chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, Dự án trang trí Nhà
Quốc hội; Xây dựng Quy hoạch và phát triển ngành Mỹ thuật đến 2020 tầm nhìn
2030; Bảng định mức đơn giá các công trình Mỹ thuật; Đề án lễ phục Việt Nam; Quy
chế sử dụng quốc hoa Việt Nam. Từ 2007 đến 2012, đã xây dựng đƣợc 02 văn bản
pháp quy: Thông tƣ số 01/2009/TT-BVHTTDL về việc hƣớng dẫn hoạt động triển
lãm văn hóa, nghệ thuật tại Việt Nam và đƣa triển lãm văn hóa, nghệ thuật của Việt
Nam ra nƣớc ngoài; Quyết định số 90/2008/QĐ-BVHTTDL quyết định ban hành quy
chế Tổ chức Trại sáng tác điêu khắc.
Công tác quản lý Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm từ Trung ƣơng đến cơ sở
đƣợc thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ đảm bảo đƣờng lôi chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc. Thẩm định, cấp phép và hƣớng dẫn các địa phƣơng cấp phép đảm bảo đúng
13



luật, định hƣớng của Đảng; thƣờng xuyên hƣớng dẫn, kiểm tra, quản lý chặt chẽ các
hoạt động từ Trung ƣơng đến cơ sở. Chỉ đạo, hƣớng dẫn, phối họp, tổ chức các cuộc
triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh ở trong nƣớc và quốc tế. Quản lý chặt hoạt động của
các nghệ sĩ tự do trong nƣớc ra nƣớc ngoài triển lãm, nghệ sĩ nƣớc ngoài về Việt Nam
hoạt động, nhàm nâng cao chất lƣợng nghệ thuật và trình độ thẩm mỹ cho công
chúng. Phối hợp kiểm tra, nhắc nhở việc thực hiện Quy chế Triển lãm Mỹ thuật và
Nhiếp ảnh, Quy chế xây dựng tƣợng đài tranh hoành tráng ở một số địa phƣơng, kịp
thời ngăn chặn và xử lý nghiêm các sai phạm. Đã cấp 68 giấy phép triển lãm Mỹ
thuật, Nhiếp ảnh, xây dựng tƣợng đài tranh hoành tráng (44 triển lãm Mỹ thuật trong
đó có 04 triển lãm ra nƣớc ngoài, 21 triển lãm Nhiếp ảnh trong đó có 02 triển lãm ra
nƣớc ngoài); cấp 03 giấy phép xây dựng tƣợng đài và tranh hoàng tráng. Giai đoạn
2007-2012 đã kịp thời xử lý và ngăn chặn 07 triển lãm có nội dung không phù họp,
ảnh hƣởng xấu đến thị hiếu thẩm mỹ của công chúng. Tổ chức cấp 284 giấy phép
Triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và xây dựng tƣợng đài, tranh hoành tráng; Thẩm định
178 hồ sơ định mức đơn giá các công trình mỹ thuật.
Hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm tập trung vào các ngày lễ lớn, dịp
kỷ niệm và hoạt động giao lƣu quốc tế. Năm 2012, ở Trung ƣơng đã tổ chức đƣợc 07
cuộc triển lâm, trại sáng tác cấp quốc gia và quốc tế: Triển lãm ảnh ý tƣởng 2012,
Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 26; Triển lãm tranh đồ họa 10 nƣớc
ASEAN; Triển lãm ảnh lễ hội văn hóa truyền thống Việt Nam tại cộng hòa Pháp;
Triển lãm ảnh di sản thể giới của Việt Nam tại tuần văn hóa du lịch Việt Nam tại Nhật
Bản; Trại điêu khắc đá quốc tế “Tình hữu nghị Việt Nam - Lào 2012”; Trại sáng tác
và triển lãm của các họa sĩ Ấn Độ tại Việt Nam. Thiết kế, trang trí mỹ thuật, chuẩn bị
cúp và quà tặng cho lễ trao giải thƣởng Hồ Chí Minh, giải thƣởng nhà nƣớc, nghệ sĩ
nhân dân và nghệ sĩ ƣu tú. Tổ chức phát động và thông báo về triển lãm 10 năm điêu
khắc toàn quốc (2003-2013); Tham gia khảo sát tìm địa điểm, thiết kế việc đặt tƣợng
Bác Hồ ở các nƣớc Argentina, Chile, Dominicana. Thực hiện dự án trang trí tranh,
tƣợng nhà quốc hội... Xuất bản sách ảnh của 03 cuộc triển lãm; biên tập và xuất bản
tốt tạp chí Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và hoạt động Website của Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh

và Triển lãm. Góp ý dự án cải tạo nâng cấp nội thất các phòng họp tại Phủ Chủ tịch.
Các Sở VHTTDL, Hội Văn học nghệ thuật ở địa phƣơng đã tổ chức hơn 220 triển lãm
Mỹ thuật; 284 triển lãm Nhiếp ảnh; 13 triến lãm nƣớc ngoài; 55 trại sáng tác Mỹ
thuật, Nhiếp ảnh; 460 cuộc thi tranh thiếu nhi, cổ động và nhiều cuộc triển lãm tuyên
truyền phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kỷ niệm các ngày lễ lớn. Các hoạt động trên
góp phần cổ vũ phong trào thi đua, yêu nƣớc, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ nhu cần văn
hóa tinh thần của nhân dân, quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Từ 2007-2012, hàng năm tổ chức từ 04 đến 06 cuộc thi, triển lãm, trại sáng tác
quy mô quốc gia và quốc tế và xuất bản 05 đầu sách ảnh. Tại các cuộc thi, triển lãm
quốc gia đã trao 50 giải thƣởng cho các nghệ sỹ; tại các cuộc thi quốc tế, lĩnh vực Mỹ
14


thuật, Nhiếp ảnh đạt đƣợc 2 cúp vàng, 14 huy chƣơng vàng, 27 huy chƣơng bạc, 15
huy chƣơng đồng, 10 huy chƣơng xuất sắc, 01 cúp đồng và 01 cúp câu lạc Bộ.
Khó khăn, hạn chế:
- Công tác xây dựng văn bản quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực Mỹ thuật, Nhiếp
ảnh và Triển lãm đã triển khai tích cực. Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật còn thỉếu, các văn bản còn chậm so với yêu cầu.
- Kinh phỉ dành cho lĩnh vực Mỹ thuật, Nhiêp ảnh còn hạn hẹp. Thiêu kinh phí
cho việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà triên lăm cho các địa phƣơng trong cả
nƣớc.
- Công tác tổ chức triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triền lãm còn thiếu tỉnh
chuyên nghiệp, khoa học, đẳng bộ. Ớ địa phƣơng còn thiếu các nhà triển lãm; Chƣa
huy động đƣợc nhiều nguồn lực xã hội hóa. Mức hƣởng thụ nghệ thuật của nhân dân
(xem các triển lãm, các tác phâm nhiếp ảnh) còn thấp.
- Chƣa xây dựng đƣợc thị trƣờng mỹ thuật, nhiếp ảnh trong nƣớc, công tác lý
luận phê bình và quảng bá còn yếu.
2.1.5. Xây dựng văn hóa cơ sở và Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa”

Tiếp tục tham mƣu cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền
nhiều văn bản, đề án quan trọng trên các lĩnh vực: quảng cáo, tổ chức các hoạt động
kỷ niệm, lễ hội, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở, khu vui chơi, giải trí trẻ
em và nâng cao hiệu quả hoạt động Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa trong tình hình mới, có gẳn kết với Phong trào thi đua “Cả nƣớc chung tay
xây dựng nông thôn mới”, bao gồm 01 Luật, 02 Nghị định, các Quyết định của Thủ
tƣớng Chính phủ.
Luật Quảng cáo đƣợc Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ 01/01/2013, là một
bƣớc tiếh lớn trong quá trình hoàn thiện hành lang pháp lý về hoạt động quảng cáo.
Công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo đã đƣợc các Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch tăng cƣờng thƣờng xuyên, tiến hành quyết liệt công tác xây dựng, triển khai thực
hiện quy hoạch quảng cáo (40/63 địa phƣơng hoàn thành quy hoạch); mô hình cấp
phép quảng cáo theo mô hình một cửa liên thông cũng thể hiện nhiều mặt tích cực về
cải cách thủ tục hành chính; hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đƣợc tiến
hành thƣờng xuyên, liên tục, góp phần chấn chỉnh toàn diện hoạt động quảng cáo tại
địa phƣơng.
Công tác quản lý nhà nƣớc về việc cƣới, việc tang, lễ hội có sự chuyển biến rõ
rệt. Đề án tổ chức Lễ khai Ấn Đền Trần Nam Định đã phát huy hiệu quả, đƣợc nhân
15


dân hƣởng ứng đồng thuận. Nhiều tỉnh/thành đã có sự quan tâm trong chỉ đạo chấn
chỉnh các biểu hiện tiêu cực và tăng cƣờng quản lý và tố chức việc cƣới, việc tang, lễ
hội với sự tham gia của cả hệ thống chính trị (Hà Nội, Bình Dƣơng, Bắc Ninh, Ninh
Bình, Phú Thọ...). Công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng, cảnh quan văn hoá lễ
hội đƣợc đảm bảo tốt hơn, các tệ nạn xã hội thƣờng xảy ra tại lễ hội từng bƣớc đƣợc
khắc phục.
Công tác tuyên truyền với nhiều hình thức sinh động, phong phú, lồng ghép,
gán với các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch vào các hoạt động kỷ niệm ngày lễ
lớn, sự kiện chính trị của đất nƣớc và của địa phƣơng . Các liên hoan, hội thi, hội diễn

tuyên truyền lƣu động, nghệ thuật quần chúng với chủ đề “Biên giới và Biến đảo Việt
Nam”, “Việt Nam quê hƣơng tôi” toàn quốc năm 2012 đƣợc tổ chức sôi nổi thu hút
đông đảo lực lƣợng cán bộ văn hóa cơ sở tham gia. Các Liên hoan nghệ thuật quần
chúng do các địa phƣơng, Bộ, ngành tổ chức cũng tạo nên phong trào văn hóa, văn
nghệ rộng khắp cả nƣớc.
Hệ thống thiết chế văn hóa các cấp đƣợc quan tâm phát triển và định hƣớng
trong vận hành hoạt động. Tổ chức Hội nghị giao ban thiết chế văn hóa-thể dục, thể
thao các Bộ, ngành, địa phƣơng năm 2012, nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động. Nhìn
chung, các Trung tâm Văn hóa thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, nỗ lực
sáng tạo tổ chức hoạt động tại chỗ, lƣu động và hƣớng dẫn phong trào cơ sở.
Hoạt động văn học đã bám sát kế hoạch công tác năm 2012, hoàn thành các
nhiệm vụ đƣợc giao . Phối hợp cơ quan hữu quan chấn chỉnh hoạt động Câu lạc bộ
thơ ở địa phƣơng. Vai trò QLNN về văn học dần đƣợc định hình, trong phối hợp chặt
chẽ vói úy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt
Nam và Hội Nhà văn Việt Nam triển khai các Đề án thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW
của Bộ Chính trị.
Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời song văn hóa:
Thực hiện Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày 16/9/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Chƣơng trình thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa” giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020, Phong trào đƣợc triển khai
ngày càng sâu rộng trong cả nƣớc, nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy
Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể từ Trung ƣơng đến cơ sở. Các mục tiêu, chỉ
tiêu thực hiện Phong trào đƣợc đƣa vào nghị quyết của các cấp ủy Đảng, chỉ tiêu thực
kế hoạch kinh tế-xã hội các cấp, kế hoạch của các tổ chức đoàn thể hàng năm.
Ban Chỉ đạo Trung ƣơng đƣợc kiện toàn trên cơ sở hợp nhất Ban Chỉ đạo Trung
ƣơng Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đòi sống văn hoá và Ban vận động
Trung ƣơng Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân
cƣ. UBND các tỉnh, thành phố xâv dựng và ban hành Kế hoạch triển khai Đề án “Phát
16



triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020”, xây dựng Kế
hoạch thực hiện Phong trào đến năm 2015. Ban Chỉ đạo các cấp đều chỉ đạo, hƣớng
dẫn thực hiện các nội dung, tiêu chí bình xét và công nhận danh hiệu “Gia đình văn
hóa”, “Làng, thôn, ấp, bản, tổ dân phố văn hóa”, “Xã đạt chuẩn nông thôn mới”. Ban
hành Thông tƣ quy định “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, „Thƣờng, xã đạt chuẩn văn
minh” để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của Phong trào...Tổ chức, hƣớng dẫn đăng ký xây
dựng và thực hiện quy ƣớc, hƣơng ƣó‟c làng, thôn, ấp, bản, tổ dân phố văn hóa. Ƣu
tiên dành kinh phí trong quỹ khen thƣởng của tỉnh, huyện, xã để động viên, khen
thƣởng các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sác thực hiện Phong trào; đảm bảo kinh
phí hoạt động thƣờng xuyên của BCĐ các cấp.
Khó khăn, hạn chế:
- Sự phối hợp giữa các Sở, ngành trong cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một
cửa liên thông còn khó khăn tại một số địa phƣơng; các vi phạm trong hoạt động
quảng cáo trên các phƣơng tiện với các hành vi nhƣ: nội dung quảng cáo không đủng
nội dung đƣợc cấp phép, nội dung quảng cáo không có tiếng Việt; vi phạm không ghi
so giấy phép, thời gian thực hiện, tên và địa chỉ ngƣời xin phép. ..
- Ở một số lĩnh vực, nhiệm vụ, công tác tuyên truyên chƣa có chất lƣợng và
hiệu quả; còn nhiều khó khăn trong công tác phoi hợp giữa các cơ quan của địa
phƣơng trong quá trình triển khai thực hiện.
- Các thiết chế văn hoá-thê dục thê thao cơ sở phần lớn bị xuống câp và thiếu
đồng bộ về trang thiết bị cho hoạt động sự nghiệp. Trang thiết bị cho các thiết chế còn
thiếu thổn, không đủ điều kiện hoạt động, nhất là khu vực nông thôn nghèo, khu vực
miền núi, vùng sâu, vùng xa.
- Đội ngữ cán bộ văn hoá, thể dục, thể thao cơ sở còn thiếu và yếu, nhất là ở
các xã, phƣờng, thị trấn.
- Công tác quản lý, to chức hoạt động ở một so nơi còn nhiều bất cập, nặng cơ
chế xin cho, thiếu chủ động, sáng tạo. Hiệu quả hoạt động chƣa đồng đều, chƣa phát
huy tốt điều kiện cơ sở vật chất của thiết chế vãn hoá, thể dục, thể thao cơ sở. Chƣa cỏ
chính sách thiết thực cho các đối tƣợng cụ thê là: công nhân, ngƣời cao tuôi, trẻ em.

- Nhìn chung hệ thong thiêt chê văn hoá-thể dục thể thao cơ sở vẫn ở tình trạng
thiếu đồng bộ và hiệu quả sử dụng còn thấp. Chim có nhiều công trình văn hoá, công
trình thể thao và khu vui chơi giải trí phù hợp với mức song của nhân dân. Đầu tƣ của
ngân sách Nhà nƣớc cho văn hóa, thể dục, thể thao còn thấp. Việc huy động các
nguồn vốn khác đầu tƣ cho văn hoá, thê dục, thể thao rất hạn chế do chỉnh sách
khuyến khích chƣa cụ thể và thiết thực.

17


- Việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, lê hội cần sự
quan tâm chỉ đạo liên tục, kiên trì, bền bỉ mới có thê giảm thiếu các biếu hiện tiêu
cực.
Trong thực hiện Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời song văn hóa:
- Nhận thức của một số cấp ủy Đảng, chính quyền, ngành, đoàn thể (nhất là ở
cơ sở) còn hạn chế; trong công tác lãnh đạo chỉ đạo, tuyên truyền vận động và trỉển
khai nội dung Phong trào chƣa thấy hết ý nghĩa, tầm quan trọng và trách nhiệm của
mình; đặc biệt Phong trào chƣa đồng đểu giữa các khu vực, vùng miền.
- Việc công nhận các mô hình văn hóa: Gia đình vãn hóa, Làng (thôn, ấp, bản,
tổ dân phố và tƣơng đƣơng) văn hóa, Cơ quan (đơn vị, doanh nghiệp) vãn hỏa, Xã đạt
chuẩn vãn hóa nông thôn mới, Xã (phƣờng, huyện...) điểm văn hỏa, làng văn hóa sức
khỏe, làng văn hóa thể thao, dòng họ văn hóa... còn bộc lộ chất lƣợng thiếu bên vững.
- Nội dung văn hỏa trong Phong trào chƣa thực hiện đầy đủ theo tiêu chí đề ra,
hiệu quả đạt đƣợc còn thấp, nhất là trong việc ngăn chặn tình trạng suy giảm tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức, loi song, nếp sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân
dân...
- Kinh phí hoạt động hàng năm cho Ban Chỉ đạo cấp cơ sở cồn thấp, chƣa đáp
ứng kịp thời, còn bất cập.
(Ngay từ đầu năm, đã tô chức Hội nghị “Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền
cổ động trực quan tại cơ sở” để ra các giái pháp và tập huấn nghiệp vụ cho các bộ

văn hóa làm công tác tuyên truyền, thông tin cô động. Nhiều hoạt động sinh hoạt
chỉnh trị của đất nước với các chủ đề: Biến, Đáo Việt Nam; Cả nước chung sức xây
dựng nông thôn mới; kỷ niệm 65 năm Ngày Thương bình- Liệt sỹ, 40 năm Chiến
thắng "Hà Nội-Đỉện Điên Phủ trên không”;
Tông kết và trao giải cuộc thi sáng tác kịch ngắn về để tài „„Biển đáo Việt Nam”;
Biên tập các lác phàm có chất lượng cao trong cuộc thi sáng tác kịch bản văn học về
đề tài “Biển đảo Việt Nam ” để in sách, phát hành về cơ sở; tổ chức Liên hoan các
câu lạc bộ thơ toàn quốc tại Bình Định...)
2.1.6. Xây dựng văn hoả vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Định hƣớng đƣợc các mục tiêu, giải pháp cơ bản đế bảo tồn, phát triến văn hoá các
dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2011-2020, xây dựng, triển khai Đề án “Bảo tồn,
phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”. Đã có sự chuyển
biến sâu sắc trong nhận thức cũng nhƣ trách nhiệm của các cấp, các ngành chủ động,
tích cực thực hiện các chủ trƣơng chính sách. Các địa phƣơng tích cực triển khai có
18


hiệu quả các chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển văn hóa xã hội vùng đồng bào dân
tộc thiếu số và đạt đƣợc những kết quả, những thành tựu đáng khích lệ.
Công tác giữ gìn, bảo tôn và phát huy văn hoá của các dân tộc thiếu so, có bƣớc phát
triển mới. Nhiêu dự án lớn về sƣu tầm, tƣ liệu hoá di sản văn hóa đƣợc thực hiện. Các
tỉnh đã chủ động trong công tác kiểm kê di sản văn hóa của từng dân tộc thiểu số ở
địa bàn, đặc biệt một số tỉnh miền núi tập trung chủ yếu các dân tộc thiểu số đã hoàn
thiện công tác kiểm kê nhƣ: Lào Cai, Hà Giang, Điện Bicn... Các thiết chế văn hóa
vùng đồng bào dân tộc thiêu sô, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo đƣợc tăng
cƣờng cơ sở vật chất, tổ chức và hoạt động bƣớc đầu đã có sự đổi mới, dần phát huy
đƣợc hiệu quả theo phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Các thiết chế văn
hóa cơ sở đã đến cấp thôn, bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ các Nhà văn hoá,
Nhà Rông, Nhà Gƣơl văn hoá... là địa chỉ sinh hoạt, tổ chức các hoạt động văn hoávăn nghệ và hội họp chung của cộng đồng (Thừa Thiên Huế: 36 nhà GƣơỊ 163 nhà
sinh hoạt cộng đồng; Bình Phƣớc 203 nhà sinh hoạt cộng đồng; Lào Cai trong 5 năm

qua xây dựng 286 nhà văn hóa thôn bản). Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm công
tác văn hoá, nghệ thuật vùng đông bào dân tộc thiêu so, vùng sâu, vùng xa thông qua
các chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng của các trƣờng đại học, cao đắng và trung học
chuyên nghiệp, đã đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ là ngƣời dân tộc thiếu số, con em các
dân tộc thiểu số; tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ văn hóa xã đặc biệt
khó khăn... Giao ỉƣu văn hoá qua các Ngày hội cấp toàn quốc và vùng, miên góp phản
bảo tôn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc: Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Miền
Trung và miền Đông Nam Bộ, Ngày hội văn hóa dân tộc Mông, dân tộc Chăm, dân
tộc Khmer, dân tộc Mƣờng, dân tộc Hoa... Tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc
thiểu số đƣợc giao lƣu, học hỏi tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau, thắt chặt tình đoàn kết
các dân tộc, góp phần làm cho nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân
tộc tiếp tục đƣợc khơi dậy, bảo tồn và phát huy trong đời sống cộng đồng.
Năm 2012 đã tổ chức và phối hợp tổ chức thành công các hoạt động giao lƣu văn hóa
bao gồm: Liên hoan văn hóa các dân tộc Việt Nam nhân ngàv Văn hóa các dân tộc
Việt Nam 19/4; Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch vùng Đông Bắc lần thứ VIII tại
tỉnh Tuyên Quang; Nhữna ngày văn hóa Tây Bắc tại Hà Nội; Ngày hội văn hóa, thể
thao và du lịch vùng đồng bào dân tộc Chăm-Ninh Thuận năm 2012; Những ngày văn
hóa Tây Nguyên tại Hà 'Nội lần thứ 2; Liên hoan nghệ thuật Hát Then, Đàn Tính toàn
quốc lần thứ IV tại tỉnh Lạng Sơn; Giao lƣu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên
giới Việt-Lào, Giao lƣu văn hóa nghệ thuật các tỉnh vùng biên giới Việt NamCampuchia năm 2012, Liên hoan tổ, đội tuyên truyền văn hóa tuyến biên giới khu vực
Miền Trung-Tây Nguyên... góp phần phát huy văn hoá truyền thống, nâng cao đời
sống tinh thần cho đồng bào các dân tộc. Ở các địa phƣơng vùng miền núi và dân tộc
thiểu số cũng rất chú trọng công tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa nói chung, văn hóa
19


các dân tộc thiếu số nói riêng. Các tỉnh đã ban hành các Chỉ thị, kế hoạch, quyết định,
đề án, dự án, chƣơng trình... nhằm bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số tại
địa bàn trons năm 2012 và những năm tiếp theo, góp phần xây dựng, phát triến và

nâns cao đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng môi trƣờng văn
hóa lành mạnh, tiến bộ. Hầu hết các tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số đă ban hành kế
hoạch thực hiện Đề án 1270 theo Quyết định của UBND tỉnh-thành lập Ban điều hành
Đề án của tỉnh, trong đó tập trung đầu tƣ cho hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa các dân tộc thiểu số, tố chức khảo sát, thống kê, đánh giá thực trạng các giá
trị văn hóa truyền thống, từng bƣớc kiểm kê di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của
các dân tộc thiếu số ở các địa phƣơng, lập hồ sơ khoa học, từ đó có kế hoạch gìn giữ
và phát huy các giá trị văn hóa; góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội
trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu
số.
Đến nay tỉnh Khánh Hòa đã hoàn thành công tác kiếm kê văn hóa phi vật thể tại các
vùng có đồng bào dân tộc thiếu số cƣ trú; tỉnh Điện Biên hoàn thành kiểm kê di sản
văn hóa phi vật thể của các dân tộc Xinh Mun, Kháng, Phù Lá, SiLa, sƣu tầm nghiên
cứu và bảo tồn lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số; thành phố cần Thơ hoàn
thành công tác kiểm kê đánh giá thực trạng di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc
Hoa, Khmer; tỉnh Tuyên Quang đã kiểm kê đƣợc 147 di sản văn hóa phi vật thể của
08 dân tộc trên địa bàn; tỉnh Bắc Giang kiềm kê di sản văn hóa của dân tộc Tày,
Nùng; tỉnh Lào Cai kiếm kê di sản văn hóa dân tộc Dao; tỉnh Thái Nguyên kiểm kê di
sản văn hóa các dân tộc Tày,'Nùng, Cao Lan, Sán Chí...; tỉnh Sóc Trăng triển khai các
đề tài về văn hóa phi vật thể của ngƣời Khmer; tỉnh Gia Lai kiểm kê di sản văn hóa
ngƣời Bana; tỉnh Hà Giang khảo sát, kiểm kê di sản văn hóa các dân tộc: Mông, Dao,
Lô Lồ, Pu Péo, Bố Y, La Chí, Pà Thẻn...). Các địa phƣơng đều quan tâm thực hiện
những đề tài nghiên cứu khoa học về các dân tôc thiểu số trên đia bàn.
Hầu hết các tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiếu số đã thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cƣới, việc tang và lễ hội, tổ chức tuyên truyền tới đồng bào nhằm từng
bƣớc từ bỏ những thói quen lạc hậu, bảo tồn có chọn lọc những phong tục, tập quán
tốt đẹp. Những kết quả trên đã khẳng định đƣợc lòng tin của đồng bào, tăng cƣờng
khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần tích cực vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa, nhiều thuần phong mỹ tục đƣợc gìn giữ và phát huy, các hủ tục từng bƣó'c
đƣợc đẩy lùi.

Khó khăn, hạn chế:
Các chính sách, đề án phát triển văn hoá các dân tộc thiêu so vẫn thƣờng đứng
biệt lập, ít gan kết với các chƣơng trình, đê án phát triến về kinh tế-xã hội nên hiệu
quả không cao, nguồn lực bảo đảm thực hiện còn hạn chế.

20


Khoảng cách về mức hƣởng thụ và sáng tạo vãn hỏa giữa các dân tộc, vùng
sâu, vùng xa với đô thị còn chênh lệch khả cao.
Vãn hóa truyền thống của một sô dân tộc thiêu sô có nguy cơ bị mai một, biên
dạng. Một so nét văn hỏa tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu so chƣa đƣợc gìn giữ và
phát huy đủng mức; việc phát triên những giả trị mới còn nhiều hạn chế, thiếu bền
vững. Di sản văn hỏa các dân tộc thiêu so Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều thách
thức, chƣa giải quyết tốt môi quan hệ giữa bcio tồn và phát triến.
Chƣa thực sự phát huy đƣợc vai trò chủ thê của ngƣời dân, của cộng đồng trong
việc bảo tổn và phát huy bản sắc văn hỏa của các dân tộc thiêu số Việt Nam.
Đội ngũ cán bộ quản lý và làm công tác vãn hoá vùng đồng hào dân tộc thiêu
số tuy nhiệt tình nhƣng còn thiếu và yếu, nhất là đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực.
Ngƣời có uy tín và các nghệ nhân ngƣời dân tộc thiểu so ngày càng ừ dần.
2.1.7. Thƣ viện
Tập trung xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật: Dự án Luật Thƣ viện đã đƣợc
Chính phủ thông qua, trình Quốc hội; đồng thời triển khai xây dựng dự thảo Nghị
định của Chính phủ hƣớng đẫn thi hành Luật Thƣ viện. Hoàn thiện và chuẩn bị ban
hành các Thông tƣ: hƣóna; dẫn tiêu chí và thủ tục thanh lọc tài liệu trong thƣ viện;
Thông tƣ liên tịch với Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ. tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý và sử dụng viên chức
đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực thƣ viện.
Công tác quản lý Nhà nƣớc về thƣ viện ngày càng phát huy hiệu quả, góp phần tăng
cƣờng sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc đối với hoạt động thƣ viện. Quan tâm củng

cố hệ thống thƣ viện cấp huyện và cơ sở, công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho
cán bộ thƣ viện, nhất là cán bộ thƣ viện cơ sở, công tác luân chuyển sách, báo đƣợc
các thƣ viện tỉnh, thành phố đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, đạt hiệu quả. Thƣ viện cơ
sở (xã, làng, thôn, ấp...) phát triển mạnh gắn với phong trào xây dựng làng văn hóa và
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Nhiều thƣ viện tỉnh đƣợc đầu tƣ xây dựng
mới, đã đƣợc khánh thành và đƣa vào sử dụng: Tuyên Quang, Quảng Bình, Quảng
Trị, Thanh Hoá... Văn hóa đọc đƣợc duv trì và có xu hƣớng phát triển đáng khích lệ
thông qua các hoạt độnẹ tuyên truyền, tổ chức Ngày hội Sách và Văn hóa đọc 2012
(23/4); Hội báo Xuân năm Nhâm Thìn, trung bày, triển lãm, tuyên truyền giới thiệu
sách, Liên hoan kể chuyện sách phục vụ các ngày lễ lớn của dân tộc tại các tỉnh-thành
trong cả nƣớc. Hoạt động thƣ viện có bƣớc phát triển mới: tổng số thƣ viện/PĐS từ
16.500 đon vị (2007) tăng lên 18.626 (năm 2012); lƣợt bạn đọc từ 19.000.000 lƣợt
(2007) tăng lên
24.500.0
(năm 2012); lƣợt, sách báo luân chuyển từ 19.000.000 lƣợt (2007) tăng
lên 24.500.000 lƣợt (2012); bình quân bản sách/ngƣời/thƣ viện từ 0,3 (2007) tăng lên
21


0,37 (2012)... Phối họp với Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai Dự án mở rộng
“Nâng cao năng lực sử dụng máy tính và truy cập Internet công cộng tại Việt Nam”
do Quỹ Bill và Mẹlinda Gates tài trợ theo đúng tiến độ tại 12 tỉnh láp đặt máy tại gần
311 điểm thƣ viện (tỉnh, huyện và xã) đƣa vào phục vụ nhân dân. Thƣ viện Quốc gia
Việt Nam tiếp tục đƣợc quan tâm đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng và bổ sung vốn tài liệu.
Năm 2012, tống số bạn đọc khai thác, sử dụng tài liệu tại chỗ và truy cập trực tuyến là
3.063.700 lƣợt; luân chuyển 957.550 lƣợt tài liệu; hỗ trợ 19.584 bản sách, vận động,
tiếp nhận, phân chia hơn 15.587 bản sách của các đơn vị tài trợ tới 145 đơn vị thụ
hƣởng là các thƣ viện tỉnh, thành phố còn khó khăn, đồn biên phòng và huyện đảo.
Khó khăn, hạn chế:
Luật Thƣ viện chƣa đƣợc ban hành trong khi đỏ sự phát triển của ngành thƣ

viện hiện nay đang rât cần một văn bản pháp luật cố hiệu lực cao nhất là Luật Tỉm
viện đê tạo ra bƣớc phát triên mới của ngành.
Cơ chế, chính sách đôi với hoạt động thƣ viện, cán bộ thƣ viện còn nhiều bất
cập chƣa tạo ra sức bật cho ngành phát triển.
Đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực thƣ viện còn thiếu và yếu, chƣa đáp ứng với sự
phát triến của ngành trong thời kỳ mới.
Trình độ phát triến của thƣ viện Việt Nam còn có khoảng cách khá lởn so với
các nƣớc đang phát triến trong khu vực.
(Thông bảo Kết luận số 26-TB/TIV ngày 09 (háng 5 năm 201Ị của Ban Bí thư về việc
sơ kết Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 thủng 02 năm 2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về
“Xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”; Quyết định số
629/QĐ-TTg ngày 29 thủng 5 năm 2012 cua Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến
lược phát triến gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và Nghị quyết số
81/NQ-CP ngày 04 tháng 12 năm 2012 của Chinh phu ban hành Kế hoạch hành động
của Chính phủ thực hiện Thông bảo kết luận của Ban Bí thư; Nghị định sổ
02/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng Oỉ năm 2013 Quy định về công tác gia đình.)
2.1.8. Gia đình
Công tác gia đình tiếp tục nhận đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng,
chính quyền và đoàn thể các cấp. Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2013/NĐ-CP
ngày 03 tháng 01 năm 2013 Quy định về công tác gia đình, theo đó, Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch đƣợc Chính phủ giao thực hiện quản lý nhà nƣớc về công tác gia đình
trong phạm vi toàn quốc.
Ở Trung ƣơng, công tác tham mƣu, xây dựng ban hành văn bản, đề án phục vụ
cho công tác quản lý nhà nƣớc về gia đình đã cơ bản hoàn thiện. Đến hết năm 2012,
Ngành đã tham mƣu Đảng, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn bản quan trọng về lĩnh vực
gia đình . Triển khai Chiến lƣợc phát triển Gia đình Việt Nam, Bộ đã khẩn trƣơng
22


hoàn thiện và trình Thủ tƣớng Chính phủ 3 Đề án thành phần, gồm: Nâng cao chất

lƣợng các mối quan hệ trong gia đình và hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền
vững đến năm 2020; Kiện toàn, đào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thực hiện
công tác gia đình các cấp đến năm 2020; Xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình và
phòng, chống bạo lực gia đình; đã ban hành các văn bản hƣớng dẫn triển khai Chiến
lƣợc (Chỉ thị và Chƣơng trình triển khai Chiến lƣợc của Bộ trƣởng).
Tiếp tục chỉ đạo và thực hiện tốt Đề án “Tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối
sống trong gia đình đến năm 2020”. Tiến hành sơ kết 03 năm triển khai Đề án (20092012) vào đầu tháng 01/2013. Hoạt động truyền thông về công tác gia đình và phòng,
chống bạo lực gia đình đƣợc chú trọng, đặc biệt vào các dịp kỷ niệm Ngày Gia đình
Việt Nam (28/6), ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực đối với Phụ nữ (25/11) với hình thức,
nội dung đa dạng, có chất lƣợng: các cuộc thi, hội thi, diễn đàn và các chuyên trang,
chuyên mục trên Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các phƣơng
tiện thông tin đại chúng khác. Công tác bình đẳng giới đƣợc quan tâm triển khai: tiến
hành nghiên cứu, rà soát nội dung bình đẳng giới trong các hƣơng ƣớc, quy ƣớc tại
một số địa phƣơng (Hƣng Yên, Thái Bình...) và đề xuất sửa đổi phù hợp, nhằm mục
tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Chú trọng hƣớng dẫn
công tác kiện toàn cán bộ làm công tác gia đình, tổ chức các cuộc tập huấn bồi dƣỡng
nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ thực hiện công tác gia đình cấp tỉnh .
Triển khai và phát huy sự phối hợp với các Bộ, ngành, đoàn thể xã hội: Công
đoàn viên chức Việt Nam, Trung ƣơng Hội Ngƣời Cao tuối Việt Nam, Bộ Công an
(Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em), Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội...; ký kết mới
Chƣơng trình phối hợp giai đoạn 2012-2015 với Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh, Trung ƣơng Hội LHPN Việt Nam.
Phối hợp và huy động các nguồn lực xã hội tham gia nhƣ: với Quỹ Dân số Liên
họp quốc (UNFPA) về thực hiện Dự án “Xây dựng và ứng phó quốc gia về phòng,
chổng bạo lực gia đình giai đoạn 2012-2016”, với Tổ chức Hòa bình phát triển Tây
Ban Nha về thực hiện Dự án “Truyền thông thúc đầy phòng, chống bạo lực gia
đình”...
Hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình dần đi vào nền nếp, nhiều địa phƣơng
triển khai tích cực nhƣ Hải Dƣơng, Tây Ninh, Bình Dƣơng, Lai Châu, Phú Yên, Đồng
Nai...; Bộ có văn bản hƣớng dẫn tố chức hoạt động của mô hình phòng, chống bạo lực

gia đình nhằm đẩy mạnh, nhân rộng các mô hình can thiệp phòng, chống bạo lực gia
đình . Xác định và thực hiện nhiệm vụ đột phá trong lĩnh vực gia đình về “Điều tra
thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiếu bạo lực
gia đình trong năm 2012 và giai đoạn 2012-2016”. Đã xây dựng đƣợc Bộ số liệu về số
vụ bạo lực gia đình của 63 tỉnh-thành (đã có số liệu từ năm 2009 đến tháng 6 năm
2012), là cơ sở quan trọng trong việc đề ra chính sách, kế hoạch, mô hình can thiệp
23


phòng, chống bạo lực gia đình trong những năm tới. Sô liệu thống kê theo báo cáo, số
vụ bạo lực gia đình có xu hƣớng giảm, từ 53.152 vụ năm 2009, 53.863 vụ năm 2010,
46.449 vụ năm 2011, 6 tháng đầu năm 2012 xảy ra 25.383 vụ. Nạn nhân của các vụ
bạo lực gia đình chủ yếu là phụ nữ, chiếm hơn 60% (số liệu của 56/63 tỉnh, thành).
Khó khăn, hạn chế:
- Công tác gia đình là một lĩnh vực rất rộng, liên quan tới nhiều Ban, Bộ,
ngành, đoàn thế. Cơ chế điều phối, phối hợp giữa chính quyền, công an, đoàn thê và
cộng đông trong theo dõi, phát hiện, tƣ van và xử lý vi phạm còn yêu. Vai trò của
Thanh tra Sở Văn hóa, Thế thao và Du lịch trong xử lý vi phạm hành chỉnh đối với
các vụ bạo lực gia đình còn mờ nhạt.
- Nguồn lực của Nhà nƣớc đảm bảo thực hiện công tác gia đình chƣa đƣợc
quan tâm thực sự, còn hạn hẹp, chƣa cỏ quy định cụ thê, rõ ràng.
- Đội ngũ cán bộ còn thiếu, còn hạn chế về năng lực trình độ chuyên môn, nhất
là cắp xã chƣa có cán bộ chuyên trách, cán bộ cơ sở kiêm nhiệm nhiều việc; có nhiều
biến động nên việc triển khai công tác gia đình rất khó khăn, kém hiệu quả. Trong
khỉ, do tác động của mặt trái kinh tế thị trƣờng, nảy sinh nhiều nguy cơ gây mất ổn
định gia đình nhƣ ly thân, ly hôn, kết hôn đồng tỉnh, mất cân bâng giới tính...
- Kết quả thực hiện công tác gia đình còn chƣa đồng đều giữa các địa phƣơng.
Văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn ở một số địa phƣơng còn mang tỉnh hình thức, chƣa cụ
thể, chƣa bám sát tình hình thực tiên của địa phƣơng.
(Theo sổ liệu 2012, trong ngành VHTTDL, cán bộ làm công tác gia đình cấp tỉnh có

180 người, trung bình 2,86 cán bộ/tinh, thành (trong đó 0% được đào tạo về gia
đình), về kinh nghiệm: 21,11% cản bộ, công chức sáp nhập từ úy ban Dân Số-Gia
đình và Trẻ em cấp tỉnh, 79,44% cán bộ mới tiếp cận. Cấp huyện có 813 người được
biên chế kiêm nhiệm (7,38% cán bộ, công chức đã tham gia công tác gia đình từ
ngành Dân Số-Gia đình và Trẻ em, 92,87% cán bộ, công chức mới tiếp cận. Cấp xã
có 11.121 người, 99,47% là cán bộ văn hóa - xã hội, 0,52% là cán bộ không chuyên
trách về gia đình và trẻ em, sổ cán bộ này thường xuyên biến động.
Hiện nay, cả nước có 11,319 CLB gia đình phát triển bền vững, 11,363 Nhóm
PCDLGĐ, 10,986 tổ hòa giải (sổ liệu tính đến tháng 6/2012).)
2.2. Thể dục, thể thao
2.2.1. Xây dựng văn bản quản lỷ nhà nƣớc
Công tác xây dựng, soạn thảo đề án, văn bản quy phạm pháp luật đƣợc quan
tâm chỉ đạo, hầu hết các văn bản, đề án trong năm 2012 đƣợc hoàn thành đúng tiến
độ, đảm bảo chất lƣợng đề ra. Quy mô, chất lƣợng của các phong trào thể thao quần
24


chúng trong khuôn khổ Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác
Hồ vĩ đại” và các phong trào thể thao trong trƣờng học, lực lƣợng vũ trang, thể thao
dân tộc ngày càng đƣợc nâng cao; các chỉ tiêu cơ bản về thể dục thể thao quần chúng
đƣợc hoàn thành theo đúng kế hoạch. Công tác tuyển chọn, đào tạo vận động viên
năng khiếu, vận động viên trẻ đƣợc các địa phƣơng quan tâm đầu tƣ; chế độ nhƣ tiền
công, tiền lƣơng, tiền thƣởng và chế độ dinh dƣỡng đặc thù đối với các vận động viên,
huấn luyện viên thể thao thành tích cao đƣợc cải thiện. Các môn thể thao thế mạnh
tiếp tục đƣợc khẳng định, thành tích thể thao trên đấu trƣờng thế giới đƣợc duy trì,
một số môn thể thao có bƣớc phát triển (thể dục dụng cụ, bán súng, bơi lội). Thể thao
Việt Nam đạt chỉ tiêu tham dự vòng loại Olympic với 18 vận động viên đạt chuẩn ở
11/13 môn thi đấu, cao nhất từ trƣớc tới nay. Lần đầu tiên Việt Nam giành quyền
đăng cai Đại hội thể thao cấp châu lục - Đại hội thể thao Châu Á lần thứ 18 năm 2019
(ASIAD18-2019)

Xây dựng trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành: Đề án tố chức Đại
hội Thể dục thể thao các cấp và Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII năm
2014 (đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 670/QĐ-TTg, ngàv
6 tháng 6 năm 2012); Kế hoạch vận động đăng cai Đại hội thể thao châu Á lần thứ 18
năm 2019 tại Việt Nam (đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1155/QĐ-TTg, ngày 28 tháng 8 năm 2012). Phối họp ban hành và ban hành theo thẩm
quyền: 01 Thông tƣ liên tịch, 08 Thông tƣ về thể dục thể thao.
2.2.2. Thể dục, thể thao quần chúng
Năm 2012, toàn Ngành đấy mạnh triển khai thực hiện Cuộc vận động “Toàn
dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại giai đoạn 2012- 2020” và tiến hành
công tác chuẩn bị tố chức Đại hội Thế dục thể thao các cấp tiến tới Đại hội Thể dục
thể thao toàn quốc lần thứ VII năm 2014. Phong trào thể dục thể thao quần chúng tiếp
tục phát triển sâu, rộng trên địa bàn cả nƣớc; với hơn 39.000 giải thể dục thể thao
quần chúng đƣợc tổ chức. Các chỉ tiêu cơ bản về thể dục, thể thao quần chúng đều đạt
đƣợc: số ngƣời tập luyện TDTT thƣờng xuyên trên toàn quốc ƣớc đạt 25,49%; số gia
đình đạt tỷ lệ 16,6% tổng số hộ; số câu lạc bộ thể thao: 45.080 câu lạc bộ.
Phối hợp tổ chức 34 hội thi, giải thể thao quần chúng, 19 lóp tập huấn, bồi
dƣỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho trọng tài, huấn luyện viên, hƣớng
dẫn viên làm công tác thể dục thể thao quần chúng trên cả nƣớc. Tham dự các giải thể
thao quốc tế năm 2012, các vận động viên thể thao quần chúng giành đƣợc 5HCV,
2HCB, 3HCĐ tại các giải Cử tạ ngƣời khuyết tật thế giới Malaysia, Đại hội thể thao
quốc tế dành cho trẻ em Châu Á tại Sakha (Nga), Kéo co Châu Á và giải cầu lông
ngƣời khuyết tật Châu Á tại Hàn Quốc; Đoàn Thể thao ngƣời khuyết tật thi đấu hoàn
thành nhiệm vụ tại Paralympic London 2012.. Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo
25


×