Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đánh giá thực trạng sản xuất và sinh trưởng của cây cao su tại một số vùng trồng của tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SINH
TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU Ở MỘT SỐ VÙNG
TRỒNG TẠI TỈNH LÀO CAI

Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số

: 60.62.01.10

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN ðÌNH VINH

HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả

Nguyễn Thị Hương


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii


LỜI CẢM ƠN
Với mong muốn góp phần công sức cho sự phát triển trồng cây cao su
trên ñịa bàn tỉnh Lào Cai, chúng tôi ñã thực hiện ñề tài “ ðánh giá thực trạng
sản xuất và sinh trưởng của cây cao su tại một số vùng trồng của tỉnh Lào
Cai”. Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện ñề tài và viết bản luận văn này,
ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp
ñỡ. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa
học TS. Nguyễn ðình Vinh ñã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp ñỡ, truyền
ñạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thiện ñề tài.
Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo và Ban giám hiệu Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội, Trung tâm thông tin Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội ñã tạo những ñiều kiện thuận lợi, cung cấp những tài liệu cần thiết cho tôi
hoàn thành các nội dung và chương trình mà luận văn ñặt ra.
Tôi xin cảm ơn Ban giám ñốc, các phòng chuyên môn của sở Nông
nghiệp & PTNT Lào Cai; Lãnh ñạo UBND, các cơ quan chuyên môn của
huyện Bát Xát, Bảo Thắng và Mường Khương; cán bộ, công nhân viên Tập
ñoàn công nghiệp Cao su Việt Nam (Văn phòng ñại diện tại Lào Cai) ñã tạo
ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong nghiên cứu, thu thập số liệu và thừa kế các
tài liệu, số liệu sẵn có ñể hoàn thành tốt luận văn.
Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh ñạo, cán bộ ñồng nghiệp Chi cục Phát triển
nông thôn - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tôi ñang công tác và
người thân trong gia ñình ñã tạo ñiều kiện, ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt
thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Xin trân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các từ viết tắt

vii

Danh mục bảng


viii

Danh mục hình

x

1

MỞ ðẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2

Mục ñích và yêu cầu

2

1.2.1

Mục ñích

2


1.2.2

Yêu cầu

2

1.3

Ý nghĩa của ñề tài

3

1.3.1

Ý nghĩa khoa học

3

1.3.2

Ý nghĩa thực tiễn

3

1.4

Giới hạn ñề tài

3


2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

4

2.1

Tình hình sản xuất cao su trên thế giới và ở Việt Nam

4

2.1.1

Tình hình sản xuất cao su trên thế giới

4

2.1.2

Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao su ở Việt Nam

15

2.1.3

Tình hình sản xuất cao su tại Lào Cai

24


2.2

ðặc ñiểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây cao
su.(chat)

24

2.2.1

Các ñặc ñiểm sinh vật học của cây cao su:

25

2.2.2

Yêu cầu ngoại cảnh của cây cao su:

29

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv


3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

37


3.1

ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

37

3.2

Nội dung nghiên cứu

37

3.3

Phương pháp nghiên cứu

37

3.3.1

Phương pháp ñiều tra thu thập thông tin của các huyện trồng cao
su.

3.3.2

37

Các thông tin, chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy mẫu quan
trắc.


38

3.3.3

Phương pháp xử lý số liệu

41

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

42

4.1

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng ñến việc sản xuất cây
cao su trên ñịa bàn 3 huyện Bát Xát, Bảo Thắng và Mường Khương

42

4.1.1

ðiều kiện tự nhiên

42

4.1.2

ðiều kiện kinh tế - xã hội


50

4.1.3

ðời sống kinh tế - văn hoá xã hội

51

4.1.4

ðánh giá ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, KT-XH tác ñộng ñến
việc phát triển cây cao su

52

3.4.2

Khó khăn

53

4.2

Thực trạng sản xuất cây cao su tại 3 huyện Mường Khương, Bảo
Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.2.1

Thực trạng diện tích trồng cao su tại 3 huyện Mường Khương,

Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.2.2

56

Biện pháp kỹ thuật ñã và ñang áp dụng ñối với cây cao su tại 3
huyện Bát Xát, Bảo Thắng và Mương Khương tỉnh Lào Cai

4.3

55

Tình hình sử dụng giống cao su tại 3 huyện Mường Khương, Bảo
Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.2.3

55

58

ðiều tra sinh trưởng, phát triển và sâu bệnh hại của cây cao su tại
huyện Bát Xát, Bảo Thắng và Mường Khương tỉnh Lào Cai

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

63
v



4.3.1

Sinh trưởng, phát triển của cây cao su tại huyện Bát Xát, Bảo
Thắng và Mường Khương tỉnh Lào Cai

d

Tình hình trồng xen trong vườn cao su 3 huyện Mường Khương,
Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai trong giai ñoạn kiến thiết cơ bản

4.3.2

74

Sản lượng mủ cao su tại các vườn cao su 20 tuổi tại 3 huyện
Mương Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.4

71

Ảnh hưởng của tính chất lý hóa của ñất ñến sinh trưởng, phát
triển và năng suất mủ cao su

4.3.4

70

Tình hình sâu bệnh hại trên cây cao su tại 3 huyện Bát Xát, Bảo

Thắng và Mường Khương tỉnh Lào Cai

4.3.3

63

88

ðề xuất một số giải pháp góp phần phát triển cây cao su trên ñịa
bàn tỉnh Lào Cai

90

4.4.1

Giải pháp về khoa học kỹ thuật

90

4.4.2

Giải pháp về cơ chế chính sách

91

4.4.3

Giải pháp về tổ chức thực hiện

93


4.4.4

Giải pháp về vốn

93

4.4.5

Giải pháp về nguồn nhân lực

94

4.4.6

Giải pháp về bảo vệ môi trường

94

4.4.7

Tăng cường sự phối hợp của các cơ quan liên quan

97

4.4.8

Một số giải pháp khác

97


5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

104

5.1

Kết luận

104

5.2

ðề nghị

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

106

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DT


Diện tích

ðVT

ðơn vị tính

ð/c

ðối chứng

Ha

Hecta

HTNN

Hệ thống nông nghiệp

HTCT

Hệ thống canh tác

HTCTr

Hệ thống cây trồng

HTTT

Hệ thống trồng trọt


IRRI

Viện lúa Quốc tế

KHKT

Khoa học kĩ thuật

LðTBXH

Lao ñộng thương binh xã hội

LðNN

Lao ñộng nông nghiệp

NNBV

Nông nghiệp bền vững

NN

Nông nghiệp

NS

Năng suất

NSLT


Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

NSTB

Năng suất trung bình

PTNT

Phát triển nông thôn

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

TB

Trung bình

TBKT

Tiến bộ kĩ thuật

TGST

Thời gian sinh trưởng


TV

Tiểu vùng

OTC

Ô tiêu chuẩn

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Bảng khuyến cáo giống cao su trồng tại Thái Lan năm 2007

11

2.2

Khuyến cáo giống trồng tại Ấn ðộ năm 2006


14

2.3

Khuyến cáo giống trồng vùng ðông Bắc, Ấn ðộ năm 2006

14

2.4

Khuyến cáo giống tại Ấn ðộ cho những trường hợp ñặc biệt

15

2.5

Cơ cầu giống cao su giai ñoạn 2006 – 2010, hiệu chỉnh 2008

23

2.6

Các chỉ tiêu và mức ñánh giá các hạn chế khí hậu

30

2.7

Yêu cầu về ñiều kiện ñất trồng của cây cao su


31

2.8

Bảng chuẩn ñánh giá ñất trồng cao su ở Việt Nam

33

2.9

Các giá trị ngưỡng ñể ñánh giá các ñặc ñiểm thổ nhưỡng

35

4.1

ðặc tính sinh thái của cây cao su với ñiều kiện tự nhiên của tỉnh
Lào Cai

4.2

Diện tích trồng cao su từ năm 2008 - 2012 tại 3 huyện Mường
Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.3

54
55


Diện tích giống cây cao su tại 3 huyện Mường Khương, Bảo
Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

56

4.4

Mật ñộ trồng Cao su tại các ñịa ñiểm ñiều tra

60

4.5

Phương pháp trồng cao su tại 3 huyện Mường Khương, Bảo
Thắng, Bát Xát

4.5

Biện pháp bón phân cho cao su tại 3 huyện Mường Khương, Bảo
Thắng, Bát Xát

4.6

62

Biện pháp làm cỏ cho cao su tại 3 huyện Mường Khương, Bảo
Thắng, Bát Xát

4.7


61

62

ðường kính và chiều cao vút ngọn của cây cao su tại 3 huyện
Mường Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

64

viii


4.8

Chiều cao dưới cành và ñường kính tán của cây cao su tại 3
huyện Mường Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.10

66

ðường kính thân cây, chiều cao vút ngọn, chiều cao dưới cành và
ñường kính tán của cây cao su 20 tuổi tại 3 huyện Mường
Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.11

69


ðường kính thân cây, chiều cao vút ngọn, chiều cao dưới cành và
ñường kính tán của cây cao su VNg77-4 3 năm tuổi tại 3 huyện
Mường Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.12

Tình hình sâu bệnh hại trên cây cao su tại 3 huyện Bát Xát, Bảo
Thắng và Mường Khương tỉnh Lào Cai

4.13

78

Kết quả phân tích một số tính chất vật lý của ñất trồng cao su tại
3 huyện Mường Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.15

72

Kết quả phân tích một số tính chất hóa tính của ñất tại 3 huyện
Mường Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.14

70

85


Sản lượng mủ trung bình của cây tiêu chuẩn tại 3 huyện Mường
Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

89

ix


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

2.1

Sản lượng cao su tự nhiên ở một số khu vực trên thế giới

2.2

Tỷ trọng sản lượng cao su tự nhiên của các nước, năm 2011
(Ngàn tấn)

2.3

8


Diện tích và năng suất khai thác cao su tự nhiên của các nước
thành viên ANRPC, năm 2011

2.4

13

8

Tỷ trọng sản lượng cao su tự nhiên của các nước thành viên
ANRPC, năm 2011

9

2.5

Phát triển diện tích trồng cây cao su ở Việt Nam:

17

2.6

Phân bố diện tích trồng cao su ở Việt Nam

18

4.1

Bản ñồ ñịa hình tỉnh Lào Cai


42

4.2

Biểu ñồ cơ cấu diện tích trồng cao su 3 huyện Mường Khương,
Bảo Thắng, Bát Xát, tỉnh Lao Cai

43

Biều ñồ cơ cấu các giống cao su trồng tại 3 huyện Mường
Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.4

65

Chiều cao dưới cành và ñường kính tán của cây cao su tại 3
huyện Mường Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.6

57

ðường kính và chiều cao vút ngọn của cây cao su tại 3 huyện
Mường Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.5

56


67

ðường kính thân cây, chiều cao vút ngọn, chiều cao dưới cành và
ñường kính tán của cây cao su nhiều tuổi tại 3 huyện Mường
Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.7

69

Hàm lượng mùn (%) dưới tán rừng cao su tại 3 huyện Bát Xát,
Bảo Thắng và Mường Khương tỉnh Lào Cai

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

77

x


4.8

Hàm lượng ñạm, lân và kali dễ tiêu dưới rừng cao su tại 3 huyện
Mường Khương, Bảo Thắng và Bát Xát tỉnh Lào Cai

4.9

84

Sản lượng mủ trung bình của cây tiêu chuẩn tại 3 huyện Mường

Khương, Bảo Thắng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

90

xi


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cao su là một loài cây công nghiệp dài ngày hiện nay ñược ñánh giá là
ñem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái. Nó ñược
khẳng ñịnh thông qua giá trị về sản lượng mủ và lâm sản gỗ. Hiện nay trên
thế giới có rất nhiều nước mở rộng diện tích trồng Cao su nhất là các nước
như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Ấn ðộ, Trung Quốc, Sri
Lanka, Liberia, v.v… chính vì cao su là cây có giá trị kinh tế nên nó ñã và
ñang ñược rất nhiều nước ñưa vào trồng như một chiến lược ñể phát triển kinh
tế trên vùng ñồi núi.
Lào Cai là tỉnh miền núi phía Bắc có ñường biên giới chung với tỉnh
Vân Nam - Trung Quốc. Tỉnh Lào Cai có tổng diện tích ñất tự nhiên 638.389
ha, trong ñó diện tích ñất lâm nghiệp là 417.754 ha chiếm 65,4% diện tích tự
nhiên. Tuy nhiên, giá trị kinh tế của lâm nghiệp trong thời gian qua chưa
tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh.
Trong giai ñoạn tới chủ trương của tỉnh Lào Cai phát triển nông - lâm
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao,
gắn với chế biến và thị trường [2]. Triển khai tích cực và có hiệu quả Chương
trình xây dựng nông thôn mới. Cây cao su ñược xác ñịnh là loài cây mũi nhọn
góp phần thực hiện thành công chủ trương trên.
Việc phát triển cây cao su cũng có những tác ñộng nhất ñịnh tới môi

trường: Trồng cao su ñúng kỹ thuật góp phần phủ xanh ñất trống ñồi trọc,
nâng cao ñộ che phủ rừng, cải thiện môi trường sinh thái hạn chế rửa trôi, xói
mòn suy thoái ñất, hạn chế nguy cơ và thiệt hại do mưa lũ gây ra, nguồn tài
nguyên ñất ñai sẽ ñược sử dụng hợp lý, ñồng thời người dân có thu nhập cao
sẽ hạn chế phá rừng làm nương [8].
Bên cạnh ñó thị trường cao su trong nước và thế giới có xu thế phát triển
nhanh, giá cao su liên tiếp ñạt mức cao khiến hiệu quả kinh tế do cây cao su
mang lại lớn, ổn ñịnh hơn so với các cây công nghiệp khác.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1


Trong những năm gần ñây, Lào Cai ñã bước ñầu thành công việc ñưa cây
cao su vào trồng và phát triển nhiều mô hình cao su tiểu ñiền, từng bước hướng
tới trồng cao su với quy mô ñại ñiền ở nhiều vùng trong tỉnh, góp phần thúc ñẩy
nhanh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, gắn liền với chuyển ñổi lao ñộng trong
nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn.
Thực tế, nhiều vườn cao su trên ñịa bàn huyện Bát Xát ñang có khả năng sinh
trưởng, phát triển tốt. Tuy nhiên trong bối cảnh chung hiện nay với Lào Cai, cao
su là loài cây mới ñang trong bước thử nghiệm. Ngoài yếu tố chủ quan của con
người còn có những thách thức khách quan về giống, ñiều kiện thổ nhưỡng, khí
hậu, thị trường tiêu thụ, v.v… Vì vậy cần phải có những nghiên cứu, ñánh giá
một cách khoa học, sát thực nhằm tránh những thiệt hại, rủi ro khi triển khai
trồng ñại trà cây cao su trên ñịa bàn tỉnh.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề
tài “ðánh giá thực trạng sản xuất và sinh trưởng của cây cao su ở một số
vùng trồng tại tỉnh Lào Cai” là hết sức cần thiết.
1.2. Mục ñích và yêu cầu

1.2.1. Mục ñích
ðánh giá ñược thực trạng sản xuất cây cao su và ảnh hưởng của các yếu
tố khí hậu, ñất ñai và các kĩ thuật trồng, chăm sóc ñến sinh trưởng của cây cao
su tại tỉnh Lào Cai.
1.2.2. Yêu cầu
ðánh giá ñược thực trạng ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên
quan ñến phát triển sản xuất cây cao su của tỉnh Lào Cai. Phân tích những lợi
thế, khó khăn và nguyên nhân của chúng ñối với sản xuất cây cao su tại tỉnh
Lào Cai.
ðánh giá ñược khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cao
su trồng tại các vùng chính của tỉnh Lào Cai.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2


1.3. Ý nghĩa của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung phương pháp luận cho
việc phát triển cây cao su phù hợp với tài nguyên thiên nhiên của ñiều kiện
vùng sinh thái vùng Tây Bắc nói chung và tỉnh Lào Cai nói riêng nhằm phát
triển nông nghiệp bền vững.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần phân vùng trồng và nâng cao
hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây cao su của tỉnh Lào Cai
1.4. Giới hạn ñề tài
ðề tài chỉ tập trung nghiên cứu ñiều kiện tự, nhiên kinh tế, xã hội của 3
huyện Mường Khương, Bảo Thắng, Bát Xát, tỉnh Lào Cai có liên quan ñến
phát triển cây cao su làm nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến mủ

cao su.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình sản xuất cao su trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất cao su trên thế giới
* Tình hình sản xuất cao su ở một số nước trên thế giới
Cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg) ban ñầu chỉ mọc hoang dại
tại khu vực rừng mưa Amazone. Cách ñây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas
(Brasil) sống ở ñây ñã biết lấy nhựa của cây này dùng ñể tẩm vào quần áo
chống ẩm ướt và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Sự phát
minh ra công nghệ lưu hóa năm 1893 ñã dẫn tới sự bùng nổ trồng cao su trong
khu vực do nhu cầu sử dụng nhựa cây cao su tăng lên nhanh chóng
[wikipedia.org]. Từ khi rời khỏi vùng nguyên quán Amazone (Nam Mỹ) vào
cuối thế kỷ thứ 19, cây cao su Hevea brasiliensis ñã ñược phát triển rất nhanh.
Diện tích cây cao su ñã dần vượt ra xa vùng nguyên quán phân bố từ vĩ tuyến
150 Nam ñến vĩ tuyến 60B (Brasil và Parana; một phần của Polivia và Peru) và
ñã ñược trồng trên vùng có ñiều kiện khí hậu khác xa với vùng nguyên quán
như ở Assam (Ấn ðộ) 200 Bắc và Vân Nam (Trung Quốc) 22 - 23,50B. ðến
nay, sau hơn 100 năm di nhập và phát triển, cây cao su là cây công nghiệp
hàng ñầu trên thế giới.
Lịch sử phát triển của cao su thiên nhiên trên thế giới trải qua nhiều giai
ñoạn quan trọng. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu của các nước trên
thế giới diễn ra theo nhiều biến ñộng.
Hiện nay có 24 quốc gia trồng cao su tại 3 châu lục: Á, Phi và Mỹ La
Tinh, tổng diện tích toàn thế giới khoảng 9,4 triệu ha, trong ñó Châu Á chiếm

93%, Châu Phi 5%, Mỹ La Tinh quê hương của cây cao su chưa ñến 2% diện
tích cao su thế giới.
Trong các năm qua nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới tiếp
tục tăng mạnh, ñạt 8 triệu tấn năm 2005. Nhu cầu này ñược dự báo sẽ còn tiếp
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4


tục tăng mạnh hơn nữa trong thời gian dài. Có thể ñạt 15 triệu tấn vào năm
2035. Nhằm ñáp ứng nhu cầu trên các nước trồng cao su ñều tập trung mở
rộng diện tích, ñặc biệt là ở các vùng có ñiều kiện sinh thái thuận lợi (vĩ ñộ
cao, cao trình cao, ñất kém..) và nâng cao năng suất trên ñơn vị diện tích
thông qua con ñường cải tiến giống và phát triển các tiến bộ kỹ thuật nông
học ñi kèm. Phương hướng cải tiến giống ñược tất cả các Viện cao su trên thế
giới tập trung ñẩy mạnh nghiên cứu. Ngày nay, bên cạnh mục tiêu tạo tuyển
chọn giống năng suất mủ cao, chống chịu bệnh hại, chống chịu lạnh và thích
nghi với môi trường, năng suất gỗ cũng trở thành tiêu chí quan trọng trong
chọn tạo giống cao su vì nhu cầu gỗ cao su ñể thay cho gỗ rừng ngày càng
cao. ðể ñáp ứng mục tiêu trên Malaysia ñã ñặt mục tiêu tuyển chọn giống cao
su ñạt năng suất 3,5 tấn mủ/ha/năm bình quân và năng suất gỗ toàn cây ñạt
1,5 m3/cây vào cuối thời kỳ kinh doanh. Hiệp hội Nghiên cứu và Phát triển
Cao su Quốc tế (IRRDB) cũng ñề xướng chương trình hợp tác giữa các Viện
cao su ñể phát triển giống ñạt năng suất trên 3 tấn mủ/ha.
Trung Quốc: Là nước trồng cao su rất ñặc thù so với các nước khác.
Diện tích cao su của Trung Quốc nằm hoàn toàn ngoài vùng truyền thống từ
vĩ tuyến 180B ñến 240B tập trung ở các tỉnh: Vân Nam, Hải Nam, Quảng
ðông, Quảng Tây.. Trung Quốc ñã thành công trong việc phát triển cây cao
su có hiệu quả trong ñiều kiện môi trường không thuận lợi (tới hạn) ñối với
cây cao su. Các yếu tố bất lợi cơ bản ñối với cây cao su ở Trung Quốc là khí

hậu mùa ñông lạnh, cao trình cao. ðối với một số vùng như ñảo Hải Nam thì
thường xuyên phải ñối diện với sự gây hại của gió bão. ðể hạn chế tác hại của
các yếu tố này Trung Quốc ñã nghiên cứu những biện pháo kỹ thuật canh tác
và tạo hình thích hợp ñối với từng vùng trồng cao su cụ thể. Kết quả là năng
suất của một số vùng như Xishua Bana thuộc tỉnh Vân Nam năng suất bình
quân ñạt trên 2 tấn/ha/năm với các giống PR 10, RRIM 600, GT1 và 2 giống
mới có khả năng chống chịu lạnh và khô hạn tốt là Vân Nghiên 77-2, Vân
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5


Nghiên 77-4. ðặc biệt qua khảo sát sơ bộ một số vùng trồng cao su tại tỉnh
Vân Nam cho thấy ñối với cây cao su cần quy trình cụ thể, chi tiết và phù hợp
với từng tiểu vùng, khi thực hiện người dân ñều tuân thủ chặt chẽ quy trình do
vậy hiệu quả thu ñược rất cao.
Indonesia: Năm 1940 ñã trồng ñược 1.350.000 ha cao su trong ñó
640.000 là ñại ñiền và 790.000 ha là nông hộ. Năm 1990, cao su nông hộ có
khoảng 2.600.000 ha ñạt 887.000 tấn trong khi ñó cao su ñại ñiền có khoảng
500.000 ha ñạt sản lượng 365.000 tấn. Cao su nông hộ ở Indonesia có hai
dạng: Nông hộ truyền thống (chưa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cây cao
su thường ñược trồng xen với nhiều loại cây khác, năng suất vườn cây rất
thấp) và nông hộ tiến bộ (có ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nên chất lượng vườn
cây cao su tương ñối tốt, năng suất cao).
Thái Lan: Thái Lan là nước có sản lượng cao su tư nhiên lớn nhất thế
giới. Sản lượng cao su Thái Lan tăng nhanh trong các thập niên vừ qua: Từ
năm 185.000 tấn vào năm 1961 lên 975.000 tấn vào năm 1988 và 1.553.000
tấn vào năm 1993 với diện tích là 1.926.000 ha. Năm 1989, năng suất các
vườn cây trồng lại với các giống cao sản ñạt bình quân là 1.375 kg/ha so với
năng suất bình quân cả nước 750 kg/ha. Cao su nông hộ Thái Lan chiếm 95%

tổng diện tích với quy mô từ 2.4 - 2.5 ha cho mỗi nông hộ.
Kể từ năm 2010, sản lượng cao su tự nhiên (CSTN) thế giới hàng năm
ñã vượt 10 triệu tấn/năm, chiếm trên 40% tổng lượng cao su sử dụng. Sản
lượng CSTN của các nước trong Hiệp hội các nước sản xuất cao su tự nhiên
(ANRPC) tăng hàng năm, ñóng góp khoảng 92-94% sản lượng CSTN toàn
thế giới.
Tính ñến cuối năm 2011, tổng diện tích CSTN trên thế giới ñạt 11,84
triệu ha, châu Á chiếm 92,42 % tập trung vào các quốc gia thuộc (ANRPC),
châu Mỹ: 5,14 % và châu Phi 2,44 %, châu Mỹ la Tinh: 2,5 %. Trong ñó ñứng
ñầu là Thái Lan, ñạt 3.394 ngàn tấn; kế ñến là Indonesia, Malaysia. Tuy
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6


nhiên, dẫn ñầu năng suất khai thác là Ấn ðộ với 1.771 kg/ha rồi mới ñến Thái
Lan 1.771 kg/ha, Việt Nam ñạt 1.700 kg/ha.
Dự báo CSTN trên thế giới năm 2013 sẽ ñạt 12,5 triệu tấn, tăng 4,3%
so với 2012. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục chiếm 90% sản
lượng CSTN trên thế giới, ñáng kể là Thái lan, Indonesia, Malaysia, Ấn ðộ,
Việt Nam và Trung Quốc. Dự báo sản lượng CSTN sẽ tăng nhiều ở các nước
Indonesia, Malaysia và Việt Nam

Nguồn: Natural rubber statistics 2012, Malaysia Rubber Board.
Hình 2.1. Sản lượng cao su tự nhiên ở một số khu vực trên thế giới

Nguồn: Rubber-foundation.org, The Freedonia Group, Inc.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


7


Nguồn: NMCE- Natianal Multi Commodity Exchange, Nateral rubber 2012-2013

Hình 2.2. Tỷ trọng sản lượng cao su tự nhiên của các nước, năm 2011
(Ngàn tấn)

Nguồn: ANRPC

Hình 2.3. Diện tích và năng suất khai thác cao su tự nhiên của các nước
thành viên ANRPC, năm 2011

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8


Nguồn: International rubber conference 2012 IRRDB, Challenges in natural
rubber supply by memmbers of ANRPC
Hình 2.4. Tỷ trọng sản lượng cao su tự nhiên của các nước thành viên
ANRPC, năm 2011
* Tình hình nghiên cứu cao su trên thế giới
Tại Thái Lan
Thái Lan di nhập cao su từ Java, Indonesia vào trồng tại tỉnh Trang,
vùng Tây - Nam vào năm 1899, từ ñó cây cao su ñược mở rộng sang phía
Nam và phía ðông nước này, tính từ năm 1966 ñến năm 1993 diện tích cao su
Thái Lan ñã tăng thêm 880.000 ha với các vườn cây trồng các giống cao sản
như RRIM 600 năng suất ñạt bình quân 1.375kg/ha. Hàng năm, Thái Lan tái
canh ñược 40.000 ha, với cơ cấu diện tích là 28% cao su kiến thiết cơ bản,

30% là cây cạo mủ dưới 6 năm, 16% là cây cạo mủ từ 6 - 12 năm còn lại là
cây trên 20 tuổi, cây ñạt năng suất cao nhất vào lúc cây ñược 13 tuổi, cao su
tiểu ñiền của Thái Lan chiếm 95% tổng diện tích cao su cả nước. Ngày nay,
Thái Lan ñã phát triển cao su ra phía Bắc và ðông Bắc nước này lên ñến vĩ

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9


tuyến 19o là những vùng ñất cao ít thích hợp cho cây cao su nhưng vẫn ñạt
năng suất 1.500kg/ha. Thái Lan cũng có các tổ chức hỗ trợ cho việc phát triển
cao su tiểu ñiền như ORRAF (Office of the Rubber Aid Fund - Văn phòng
vốn tái canh cao su), CRAM (Central Rubber Auction Market - Chợ ñấu giá
trung tâm)
Viện nghiên cứu cao su Thái Lan ñã tiến hành lai tạo và chọn giống
theo một số hướng: giống cho năng suất cao, giống cao su mủ - gỗ và giống
cao su có khả năng kháng bệnh và thích nghi với ñiều kiện môi trường. Công
tác lai tạo bắt ñầu từ lai hoa nhân tạo, lựa chọn trong vườn ươm, nhân bản quy
mô thử nghiệm nhỏ và thử nghiệm quy mô lớn.
Những dòng vô tính ñầu dòng ở Brazil từ nguồn IRRDB81 ñã ñược Viện
nghiên cứu Cao su Thái Lan ñánh giá. Thí nghiệm ñược tiến hành năm 1988 ở
Trung tâm dịch vụ kỹ thuật sản xuất Phuket, tỉnh Phuket, Thái Lan. Gồm có 96
dòng vô tính ñầu dòng có nguồn gốc Brazil cùng với các dòng vô tính RRIC
121, BPM 24, GT1 và RRIM 600 ñược so sánh trong một thí nghiệm bố trí theo
kiểu bình phương la tinh với 2 lần nhắc. Kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý
nghĩa về sinh trưởng và sản lượng, nhiều dòng vô tính Brazil cho sản lượng thấp.
Chỉ có MT/I/215 là có mủ trong thí nghiệm này. Ba dòng vô tính có sản lượng
cao nhất là RRIC 121, RRIM 600 và MT/I/215. Khi cây ở 17 năm tuổi, có 20
dòng vô tính Brazil có mức sinh trưởng cao hơn dòng vô tính ñối chứng RRIM

600 (76,63cm). Những dòng vô tính sinh trưởng nhanh trước khi ñược mở cạo
và trong khi cạo là CNSAM 7701 (102,14 cm; 4,56cm/năm); RO/I/6386
(94,23cm; 3,85cm/năm) và RO/I/2461 (91,56; 3,94cm/năm). Hầu hết các dòng
vô tính này ñều mẫn cảm với bệnh rụng lá mùa mưa.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10


Bảng 2.1. Bảng khuyến cáo giống cao su trồng tại Thái Lan năm 2007
Bảng 1

RRIT 251, RRIT 226, RRIT 24, RRIM 600
RRIT 209, RRIT 225, RRIT 250, RRIT 319,

Nhóm 1: Dòng vô
tính (DVT) cho mủ Bảng 2

RRIT 405, RRIT 406, RRIT 410, RRIT 411,
RRIT 416, HAIKEN2, PR 302, PR 305,
RRIC 100, RRIC 101

Bảng 1
Nhóm 2: DVT mủ - gỗ

PB 235, RRIC 110
RRIT 312, RRIT 325, RRIT 403, RRIT 404,

Bảng 2


RRIT 407, RRIT 408, RRIT 409, RRIT 412,
RRIT 413, RRIC 121

Bảng 1
Nhóm 3: DVT lấy gỗ
Bảng 2

Chachoengsao 50 (RRIT 402), AVROS
2037, BPM 1
RRIT 401, RRIT 414, RRIT 415, RRII 118,
RRII 203

Nguồn: country report: RRIT - Training Course on Natural Rubber
Production and Processing Technology in Hainam, China 2009
Tại Trung Quốc
Từ năm 1991 - 2006, có 3.035 - 55.600 hoa cao su ñã ñược thụ phấn bằng
tay. Tỷ lệ ñậu quả giao ñộng từ 1,09 - 8,87% (trung bình 4,43%). Những hạt này
ñược lựa chọn trồng trong các túi polyetylen và ñược gạn lọc qua các bước:
Tuyển non, sơ tuyển và khảo nghiệm quy mô lớn. Một số dòng vô tính ñã ñược
lựa chọn sau khi khảo nghiệm quy mô lớn năm 2008 gồm có: RRIT223,
RRIT300, RRIT303, RRIT304, Haiken2, RRI-CH-35-1396 và RRI-CH-35.
Trung Quốc là nước trồng cao su rất ñặc thù so với các nước khác. Diện
tích cao su của Trung Quốc nằm hoàn toàn ngoài vùng truyền thống từ vĩ tuyến
18o vĩ ñộ Bắc ñến 24o vĩ ñộ Bắc và tập trung ở các tỉnh: Vân Nam, Hải Nam,
Quảng ðông, Quảng Tây ... Trung Quốc ñã thành công trong việc phát triển cây
cao su có hiệu quả trong ñiều kiện môi trường không thuận lợi (tới hạn) ñối với
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11



cây cao su. Các yếu tố bất lợi cơ bản ñối với cây cao su ở Trung Quốc là khí hậu
mùa ñông lạnh, cao trình cao, ñối với một số vùng như ñảo Hải Nam thì thường
xuyên ñối diện với sự gây hại của gió bão, ñể hạn chế tác hại của các yếu tố này
Trung Quốc ñã nghiên cứu và áp dụng những biện pháp kỹ thuật canh tác và tạo
hình thích hợp ñối với từng vùng trồng cao su cụ thể.
Chương trình cải tiến giống cao su ở Trung Quốc ñược thực hiện do
SCATC (South China Academy of Tropical Crops) nay là Chinia Academy
of Tropical Science (CATAS) ở ñảo Hải Nam và YRITC (Yunan Reaserch
Institute and Tropical Crops) ở tỉnh Vân Nam. Trung Quốc ñã tạo tuyển một
số dòng vô tính chịu lạnh ñạt năng suất cao và ñược khuyến cáo diện rộng:
Yunan 2777-5 (2.036 kg/ha/năm), SCATC 7-33-97 (1.977 kg/ha/năm), Dfeng
95 (1.619 kg/ha/năm), SCATC 88-13 (1592 kg/ha/năm). Năm 1999, Ủy ban
kiểm tra ñánh giá giống cây trồng Trung Quốc công nhận và cho phép mở
rộng sản xuất hai giống cao su chịu lạnh mới là Vân Nghiên 77-2 và Vân
Nghiên 77-4 do Viện nghiên cứu cây trồng nhiệt ñới Vân Nam tuyển chọn,
năm 2002 hai giống này ñược khuyến cáo phát triển trên diện rộng ở các ñịa
phương phía tây nam tỉnh Vân Nam.
Tại Ấn ðộ
Viện nghiên cứu cao su Ấn ðộ RRII (Rubber Research Institute of
India) ñã bắt ñầu chương trình lai tạo giống từ 1954, mục tiêu là chọn giống
cao sản và chống hạn, kháng bệnh lá. Những dòng vô tính lai tạo có kết quả
cao ñược khuyến cáo trong sản xuất là RRII 105 (Tj x GL1) RRII 2008 (MIL
3/2 x AVROS 255), RRII 308 ...
Công tác ñánh giá những dòng vô tính có thể trồng cho vùng ðông Bắc
Ấn ðộ ñã ñược bắt ñầu từ cuối những năm 1970. Vùng này phải chịu nhiều
ñiều kiện bất lợi như nhiệt ñộ thấp, nhiều gió, cao trình cao và sự hoành hành
của nấm Oidium hevea. Các chương trình nhân giống cho khu vực này bao
gồm: ñánh giá dòng vô tính, nhân giống tái tổ hợp, ñánh giá con lai ña giao và

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12


ñánh giá ña dạng di truyền. PB 235, RRIM 600, RRII 2003, RRRII 208,
RRIM 703, RRII 118 và HAKEN 1 ñược xem là những dòng vô tính cao sản
ở Trpura. Kết quả so sánh với cùng dòng vô tính trồng ở Assam (cao trình
thấp) và Meghalava (cao trình cao) thấy có sự biểu hiện rất khác biệt: các
dòng vô tính RRIM 600, RRII 118 và RRII 105 có thành tích cao tại Assam
nhưng chỉ là những dòng vô tính có tiềm năng tại Meghalava. Nhân giống bằng
phương pháp tái tổ hợp ở Tripura sử dụng nguồn vật liệu Wickam và Amazon ñã
tạo ñược 52 và 642 con lai tương ứng trên cả hai nguồn vật liệu. Kết quả ñánh
giá con lai tại Tripura ñã thu ñược 10 con lai có sản lượng cao và có ñặc tính phụ
mong muốn như khả năng kháng bệnh rụng lá phấn trắng và kháng gió.
Chương trình cải tiến giống tại Ấn ðộ ñem lại lợi ích rất lớn bằng việc gia
tăng sản lượng gấp vài lần, từ năng suất thấp (300 kg ñối với cây trồng từ hạt
bình thường) ñến khoảng 3.000 kg ñối với các dòng vô tính lai tạo. Hiện nay ở
Ấn ðộ, 127 dòng vô tính Wickham ñược lấy từ các nước Malaysia, Indonesia,
Srilanka, Thái Lan, Trung Quốc và Bờ Biển Ngà chính là một phần các nguồn di
truyền có nguồn gốc ngoại nhập. Sử dụng nền tảng di truyền này ñã thu ñược
những kết quả tiến bộ về năng suất. Năng suất cao ñạt ñược ở Ấn ðộ hiện nay
chính là nhờ vào những dòng vô tính lai cao sản, trong ñó dòng vô tính phổ biến
nhất là RRII 105 với tiềm năng sản lượng lên ñến 2.000 kg/ha/năm. Ngoài ra,
còn hơn 100 dòng vô tính là con lai tiềm năng trên các vườn chọn lọc cây ñầu
dòng và lai tự do ñang ñược ñánh giá ở các giai ñoạn khác nhau.
Hàng loạt các dòng vô tính hiện tại ñược phát triển ở Viện nghiên cứu
cao su Ấn ðộ là những dòng vô tính thuộc seri RRII 400, ñây là những
thành tựu rất ñáng ghi nhận. Năm dòng vô tính trong số này gồm có RRII
414, RRII 417, RRII 422, RRII 429 và RRII 430 có sản lượng cao hơn 20%

và khả năng phát triển cao hơn so với các dòng vô tính cao sản RRII 105 và
ñã ñược Hiệp hội cao su khuyến cáo trồng. Trong tổng số 46 dòng vô tính
ñược khuyến cáo tại 3 bảng ñang ñược khuyến cáo trồng hiện nay có 15
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

13


dòng vô tính của Ấn ðộ, trong khi ñó 31 dòng vô tính cao su còn lại có
nguồn gốc ngoại nhập từ Malaysia, Indonesia, Srilanka, Trung Quốc, Thái
Lan và Bờ Biển Ngà. Các dòng vô tính ñược Hiệp hội cao su Ấn ðộ khuyến
cáo ñược thể hiện tại các bảng 2.2, 2.3 và 2.4
Bảng 2.2. Khuyến cáo giống trồng tại Ấn ðộ năm 2006
Bảng I
Bảng II

RRII 105, PB 260, RRII 414 và RRII 430 (RRIM 600 và GT1
cho vùng ngoài truyền thống)
RRIM 600, GT1, PB 28/59, PB 217, RRII 5, RRII 203, RRII
417 và RRII 422
RRII 50, RRII 51, RRII 52, RRII 118, RRII 176, RRII 208,
RRII 300, RRII 429, PR 107, PR 255, PR 261, PR 86, PB 5/51,

Bảng III

PB 235, PB 280, PB 311, PB 312, PB 414, PB 330, RRIM 605,
RRI 701, RRIM 703, RRIM 712, RRIC 100, RRIC 102, RRIC
130, KRS 163, IRCA 111, IRCA 130, SCATC 88/13, SCATC
93/114, HAKEN 1, BPM 24 và hạt của cây lai ña dòng
Nguồn: Hiệp hội cao su Ấn ðộ, 2006


Bảng 2.3. Khuyến cáo giống trồng vùng ðông Bắc, Ấn ðộ năm 2006
Bảng I

RRIM 600

Bảng II

GT1, PB 235, RRII 105, RRII 203, RRII 208
RRII 5, RRII 118, RRII 417, RRII 422, RRII 429, RRII 429 PB

Bảng III

260, PB 310, PB 311, RRIM 703, SCATC 88/13, SCATC
93/114, HAKEN 1 và cây thực sinh ña dòng
Nguồn: Hiệp hội cao su Ấn ðộ, 2006

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14


×