Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Thực trạng bệnh cầu trùng gà chăn nuôi theo hướng công nghiệp ứng dụng tỏi trong phòng và trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.06 KB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------

-------

NGUYỄN THÀNH VƯƠNG

THỰC TRẠNG BỆNH CẦU TRÙNG GÀ CHĂN NUÔI
THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP. ỨNG DỤNG TỎI
TRONG PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------

-------

NGUYỄN THÀNH VƯƠNG

THỰC TRẠNG BỆNH CẦU TRÙNG GÀ CHĂN NUÔI
THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP. ỨNG DỤNG TỎI
TRONG PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

CHUYÊN NGÀNH


: THÚ Y

MÃ SỐ

: 60.64.01.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. BÙI THỊ THO

HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược ai
công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Thành Vương

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường ðại học Nông
Nghiệp Hà Nội, ñược sự chỉ bảo, dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo trong
trường, ñặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa thú y cùng với sự nỗ lực cố
gắng của bản thân ñã giúp tôi tích lũy ñược những kiến thức cơ bản về chuyên
môn, tư cách ñạo ñức của người bác sỹ thú y. ðến nay tôi ñã hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị
Tho, bộ môn Nội- Chẩn - Dược lý - ðộc chất học, khoa Thú y, Trường ðại
học Nông Nghiệp Hà Nội ñã ân cần chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình và hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp ñể tôi hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp.
ðồng thời tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà
trường, các thầy cô giáo trong trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội nói
chung, các thầy cô giáo trong khoa Thú y nói riêng ñã tạo ñiều kiện cho tôi có
môi trường học tập, nghiên cứu thuận lợi trong suốt những năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành cám ơn anh Phạm Xuân Tuyến chủ trang trại và
toàn thể các cô, các chú công nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá
trình ñiều tra nghiên cứu tại cơ sở.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên
giúp ñỡ tôi vượt qua khó khăn ñể hoàn thành ñề tài này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014


Sinh viên

Nguyễn Thành Vương
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC ....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG..................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU......................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................viii
MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1
1. ðặt vấn ñề .................................................................................................. 1
2. Mục ñích của ñề tài .................................................................................... 3
2.1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ............................................... 3
2.1.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................. 3
2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5
1.1. Bệnh cầu trùng ........................................................................................ 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................... 5
1.1.2. Bệnh cầu trùng gà................................................................................. 6
1.2. Một số hiểu biết về chăn nuôi gà ........................................................... 16
1.2.1. ðặc ñiểm của giống gà Ross 308 ........................................................ 16
1.2.2. Hiểu biết về sinh trưởng ..................................................................... 17
1.2.3. ðặc ñiểm tiêu hóa của gà.................................................................... 19
1.3. Một số hiểu biết về cây tỏi..................................................................... 21

1.3.1. ðặc ñiểm của cây và sự phân bố......................................................... 21
1.3.2. Thành phần hóa học............................................................................ 21
1.3.3. Tác dụng dược lý................................................................................ 22
1.3.4. Ứng dụng của tỏi trong chăn nuôi...................................................... 26
1.3.5. Một số bài thuốc kinh nghiệm: ........................................................... 27

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii


Chương 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
..................................................................................................................... 29
2.1. ðối tượng, nguyên liệu phục vụ nghiên cứu .......................................... 29
2.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu.............................................................. 29
2.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu........................................................................... 29
2.2.2. Thời gian nghiên cứu.......................................................................... 30
2.3. Nguyên liệu dùng trong thí nghiệm ....................................................... 30
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 32
2.4.1.ðiều tra tình hình chăn nuôi và bệnh cầu trùng tại gia trại của anh Phạm
Xuân Tuyến thuộc xã Tân Hòa-Hưng Hà – Thái Bình.................................. 32
2.4.2. Theo dõi thời gian bài xuất noãn nang cầu trùng trong phân của giống
gà Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi. ....................................................................... 32
2.4.3.Theo dõi triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñại thể của gà bị bệnh cầu
trùng............................................................................................................. 32
2.4.4. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến khả năng sinh trưởng, phát triển và phòng
một số bệnh thường gặp cho ñàn gà giống Ross 308 nuôi thịt. ..................... 32
2.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 33
2.5.1. Phương pháp ñiều tra về dịch tễ học bệnh cầu trùng tại Trại............... 33
2.5.2. Phương pháp ñiều tra hồi cứu ............................................................. 33

2.5.3. Theo dõi sự biến ñổi một số chỉ tiêu lâm sàng khi gà bị bệnh
cầu trùng .................................................................................................... 33
2.5.4. Phương pháp mổ khám quan sát bệnh tích ñiển hình .......................... 33
2.5.5. Phương pháp lấy mẫu phân và bảo quản mẫu phân............................. 34
2.5.6. Phương pháp xét nghiệm phân............................................................ 34
2.5.7. Bố trí thí nghiệm................................................................................. 36
2.5.8. Xử lý số liệu ....................................................................................... 38
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 40

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv


3.1. ðiều tra tình hình nhiễm bệnh cầu trùng tại trại của anh Phạm Xuân
Tuyến thuộc xã Tân Hòa - Hưng Hà - Thái bình........................................... 40
3.1.1. Tình hình chăn nuôi gà Ross 308 của gia trại...................................... 40
3.1.2. Công tác thú y .................................................................................... 40
3.1.3. Kết quả ñiều tra và ñiều trị bệnh cầu trùng gà Ross 308 tại gia trại..... 42
3.2. Theo dõi thời gian xuất hiện noãn nang cầu trùng theo lứa tuổi ở giống gà
Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi trên ñàn gà thí nghiệm......................................... 48
3.2.1 Theo dõi thời gian xuất hiện noãn nang cầu trùng theo lứa tuổi ở giống
gà Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi trên ñàn gà thí nghiệm. ................................... 48
3.2.2. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến sự bài xuất noãn nang cầu trùng trong phân
gà Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi. ....................................................................... 53
3.3. Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñại thể của gà mắc
bệnh cầu trùng.............................................................................................. 57
3.3.1. Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh cầu trùng ..... 57
3.3.2. Kết quả mổ khám kiểm tra bệnh tích ñại thể của gà mắc bệnh cầu trùng.
..................................................................................................................... 58

3.4. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến khả năng sinh trưởng, phát triểm và phòng
một số bệnh thường gặp của ñàn gà Ross 308 .............................................. 61
3.4.1. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến khả năng tăng trong, sinh trưởng của gà
Ross 308....................................................................................................... 61
3.4.2. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến tỷ lệ nuôi sống gà qua các tuần tuổi........ 66
3.4.3. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến khả năng phòng một số bệnh trên gà ...... 67
KẾT LUẬN – ðỀ NGHỊ.............................................................................. 72
1. Kết luận.................................................................................................... 72
2. ðề nghị..................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 74

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1. Bảng nhiệt ñộ phù hợp cho giống gà ROSS 308 sinh trưởng ........ 18
Bảng 3.1. Quy trình phòng bệnh cho ñàn gà Ross 308.................................. 42
Bảng 3.2. Theo dõi tình hình bệnh cầu trùng của gà Ross 308 tại trại........... 43
Bảng 3.3. Kết quả ñiều trị cầu trùng gà Ross 308 tại trang trại ..................... 46
Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm noãn nang cầu trùng theo lứa tuổi của gà
Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi............................................................................ 49
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến tỷ lệ và cường ñộ nhiễm noãn nang cầu

trùng trong phân gà thí nghiệm..................................................................... 55
Bảng 3.6. Kết quả mổ khám bệnh tích gà bị bệnh cầu trùng ......................... 58
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến sinh trưởng tích lũy của gà Ross 308 từ
1-7 tuần tuổi ................................................................................................. 62
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến sinh trưởng tuyệt ñối và tương ñối của
gà Ross 308 .................................................................................................. 63
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến tỷ lệ nuôi sống của gà qua các tuần tuổi
..................................................................................................................... 66
Bảng 3.10. Bảng số gà chết qua các tuần tuổi.............................................. 67
Bảng 3.11. Kết quả mổ khám bệnh tích gà chết trong 2 lô thí nghiệm và ..... 69
ñối chứng ..................................................................................................... 69

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi


DANH MỤC BIỂU
STT

Tên biểu

Trang

Biểu ñồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo ñộ tuổi trên gà Ross 308 ................ 51
Biểu ñồ 3.2. Sinh trưởng tích lũy của gà Ross 308 giữa lô thí nghiệm và lô ñối
chứng từ 1-7 tuần tuổi. ................................................................................. 62
Biểu ñồ 3.3. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà thí nghiệm và ñối chứng.............. 64
Biểu ñồ 3.4. Sinh trưởng tương ñối của gà thí nghiệm và gà ñối chứng........ 64
Biểu ñồ 3.5.Tỷ lệ chết của gà giữa hai lô thí nghiệm và ñối chứng ............... 68


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CBCNV:

Cán bộ công nhân viên

DVNH:

Dịch vụ ngân hàng

NH:

Ngân hàng

NHNN:

Ngân hàng Nhà nước

NHNo&PTNT:

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTM:


Ngân hàng thương mại

NHTW:

Ngân hàng trung ương

KH:

Khách hàng

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

viii


MỞ ðẦU
1. ðặt vấn ñề
Việt Nam là một nước ñang phát triển, nông nghiệp là một bộ phận
không thể thiếu ñược trong chiến lược phát triển kinh tế của ñất nước. Trong
ngành nông nghiệp thì chăn nuôi chiếm một vị trí quan trọng. Chăn nuôi gia
cầm trong những năm gần ñây ngày càng ñược ñẩy mạnh, phát triển không
ngừng cả về số lượng lẫn chất lượng ñặc biệt là chăn nuôi gà. Phương thức
chăn nuôi gà ñã từng bước chuyển ñổi từ chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, năng suất
thấp sang hướng chăn nuôi công nghiệp tập chung ñem lại hiệu quả kinh tế cao.
ðể ñạt ñược những ñiều ñó ñòi hỏi phải áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất cải tạo giống, nâng cao chất lượng thức ăn, thực hiện

nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phòng bệnh, ñầu tư thỏa ñáng về trang thiết bị,
chuồng trại, con giống, thú y… ðó là những ñiều kiện ñể thúc ñẩy sự phát triển
của ngành chăn nuôi.
Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi gà thì dịch bệnh cũng có xu
hướng gia tăng và ñã gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi. ðặc
biệt nước ta lại có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thời tiết thay ñổi thường
xuyên ñó chính là ñiều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển mạnh.Vấn ñề
cấp thiết ñặt ra là làm thế nào ñể hạn chế ñược dịch bệnh xảy ra nhưng vẫn
ñảm bảo cung cấp cho thị trường nguồn thực phẩm ñảm bảo vệ sinh an toàn
từ chăn nuôi gà. Thịt gia cầm nói chung, thịt gà nói riêng ñều là những thực
phẩm thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày của người dân, nhu cầu của thị
trường ñòi hỏi một số lượng thịt gia cầm rất lớn ñồng thời phải có chất lượng
tốt, ñảm bảo ñược vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhưng dịch bệnh lại luôn cản
trở ngành chăn nuôi phát triển, gây nhiều tổn thất về kinh tế, nhiều hộ chăn
nuôi có thể bị phá sản.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1


Muốn giải quyết vấn ñề trên, công tác thú y về phòng trị bệnh cho gà và
kỹ thuật chăn nuôi gà phải ñược làm tốt. ðể ñảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm cho người tiêu dùng. So với việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh thì
thuốc ñông dược có nhiều ưu ñiểm hơn thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu ñộc. Theo Lê
Thị Ngọc Diệp (2000) ñã sử dụng cây actiso (Cynara scolymus.L) chứa nhiều
hoạt chất có tác dụng chống viêm, lợi tiểu, thông mật, bổ gan chế thành cao
ñể hỗ trợ ñiều trị, tăng sức ñề kháng cho gà và tăng khả năng ñào thảo ñộc tố
nấm mốc trong thức ăn của gà công nghiệp. Sử dụng dược liệu tăng khả năng
ñào thải sau khi khỏi bệnh sẽ giảm ñược tồn lưu kháng sinh trong sản phẩm

ñộng vật.
Thuốc có nguồn gốc thảo mộc thường dễ kiếm, quy trình bào chế ñơn
giản, giá thành lại rẻ, dễ sử dụng, ít gây ñộc hại, lại có hiệu quả cao trong
phòng và trị bệnh, không ñể lại tồn dư có hại trong các sản phẩm chăn nuôi.
Trong số các loại dược liệu dùng làm thuốc phải kể ñến Tỏi. Tỏi và các chế
phẩm từ tỏi như bột tỏi, dấm tỏi, tinh dầu tỏi … vừa có tác dụng diệt khuẩn,
tăng sức ñề kháng và phòng bệnh.
Xu hướng hiện nay của toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
là phát triển theo hướng an toàn sinh học, bền vững và thân thiện với môi
trường. Tuy nhiên do công tác quản lý còn chưa ñược chặt chẽ nên việc lạm
dụng và sử dụng thuốc không ñúng theo liệu trình hướng dẫn và không ngừng
sử dụng ñúng thời gian theo quy ñịnh trước khi giết mổ. Vì vậy việc tìm ra
phương pháp phòng và trị bệnh bằng các loại thảo dược là việc cần thiết. Xuất
phát từ những vấn ñề trên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS. TS Bùi Thị
Tho, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Thực trạng bệnh cầu trùng gà chăn
nuôi theo hướng công nghiệp. ứng dụng tỏi trong phòng và trị bệnh”.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2


2. Mục ñích của ñề tài
Thực hiện ñề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ ñạt ñược mục ñích sau: theo
dõi ảnh hưởng của dấm tỏi bổ sung vào thức ăn ñến khả năng sinh trưởng, tỷ
lệ nuôi sống và phòng, trị một số bệnh thường gặp trên ñàn gà hướng thịt
giống Ross 308, trong ñó có bệnh cầu trùng của gà.
2.1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
2.1.1. Ý nghĩa khoa học
Sự thành công của ñề tài sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng bệnh do các

vi khuẩn gây ra ở ñường tiêu hóa, hô hấp. Bệnh thường gặp trên ñàn gà gồm
bệnh do E.coli, Salmonella, cầu trùng... trên ñàn gà giống Ross 308 ñược
nuôi theo phương thức chăn nuôi tập chung tại các gia trại. ðồng thời còn mở
ra hướng chăn nuôi mới ñáp ừng ñược yêu cầu phát triển nông nghiệp bền
vững, an toàn sinh học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Thịt gà từ ñây cung
cấp cho thị trường sẽ ñảm bảo ñược an toàn vệ sinh, người tiêu dùng hoàn
toàn yên tâm.
Dùng các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên trong phòng và trị bệnh
một số bệnh thường gặp trên ñàn gà nói riêng và cho mọi loại vật nuôi nói
chung còn góp phần làm phong phú thêm các biện pháp chọn thuốc trong
phòng trị bệnh, hạn chế dùng kháng sinh tổng hợp, giảm bớt nguy cơ gây hại
cho con người và xã hội.
2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xuất phát từ nhu cầu sử dụng nguồn thực phẩm sạch, an toàn vệ sinh
thực phẩm của người tiêu dùng trong xã hội ngày càng cao. Sản xuất thịt gia
cầm trong ñó có thịt gà từ những trang trại gà ít hay không sử dụng kháng
sinh ñang là mục tiêu phấn ñấu của các nhà chăn nuôi nước ta. Sử dụng thảo
dược là một trong những giải pháp chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3


học rất quan trọng và mang lại hiểu quả cao, giúp cho ngành chăn nuôi phát
triển bền vững, chúng cũng cho phép hạn chế ñược tối ña sự tồn dư kháng
sinh trong sản phẩm. ðồng thời, khi sử dụng chế phẩm dấm tỏi trong chăn
nuôi ñã góp phần vào việc làm tăng hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi
thông qua việc nâng cao tỷ lệ nuôi sống, giảm tỷ lệ chết và kích thích tăng
trọng.

Từ các kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ xây dựng ñược quy trình bổ
sung tỏi và các thảo dược chứa kháng sinh thực vật khác trong chăn nuôi gia
cầm nói riêng, cũng như chăn nuôi các ñộng vật khác. Kết quả của ñề tài sẽ
giúp chúng ta tạo ra ñược sản phẩm sạch, không tồn dư kháng sinh và tránh
ñược ô nhiễm môi trường.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh cầu trùng
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
- Theo ðào Trọng ðạt (1985-1989), hiện nay các cơ sở chăn nuôi gà
công nghiệp ñang áp dụng trộn Furazolidon, Rigecoccin, Sulfaquinoxalin vào
thức ăn hàng ngày cho gà con từ ngày thứ 5 ñến ngày thứ 60 theo liệu trình
2.2.2 hoặc 3.3.3 kết hợp với vệ sinh chuồng trại thay ñệm lót chuồng theo
ñịnh kỳ.
- Lê Văn Năm (1999), cho biết nguyên tắc phòng bệnh cầu trùng bằng
thuốc phải dùng từ 5 ngày tuổi ñến 60 ngày tuổi ñối với gà thịt, sau ñó cứ một
tháng phải tiếp tục dùng thuốc 3-4 ngày, kể cả thời gian gà ñẻ.
- Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Quang Tuyên (1997) và nhiều tác
giả khẳng ñịnh: Bệnh cầu trùng thường gây bệnh nặng ở gà con, gà lớn
thường mang căn bệnh và là nguồn gieo truyền căn bệnh làm ô nhiễm môi
trường nuôi. Vì vậy biện pháp quan trọng là phòng bệnh cho gà con không
bị nhiễm cầu trùng.
- Phan Lục, Bạch Mạch ðiều (1999), tiến hành nghiên cứu cầu trùng
gia cầm bằng phương pháp xét nghiệm phân tìm noãn nang ở gà Tam Hoàng,

gà Ai Cập, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, ñà ñiểu, chim bồ câu Pháp từ 1-8 tuần
tuổi ñược nuôi tập trung ở Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương (Viện
chăn nuôi). Ở mỗi loại tuổi, gia cầm ñều ñược xét nghiệm trên 240 con (phân
phối ñều ở mỗi lứa tuổi là 30 con), kết quả thu ñược như sau:
+ Các loại gia cầm trên ñều bị nhiễm cầu trùng từ 8-56 ngày tuổi. Mức
ñộ nhiễm bệnh tăng dần từ 8 ñến 28 ngày tuổi; ở tuần thứ 4 (22-28 ngày tuổi)
gà Tam Hoàng nhiễm 100%; gà Ai Cập nhiễm 93,3% và gà AA nhiễm 90%;
chim bồ câu nhiễm 100%.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5


- Hoàng Thạch và cộng sự (1999), cho thấy: Gà các lứa tuổi ñều có thể
bị nhiễm cầu trùng, tuy tác hại của bệnh có khác nhau tuỳ theo chủng loại cầu
trùng và lứa tuổi gà mắc bệnh. Thường gà con bị nhiễm nặng hơn gà lớn.
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
- Theo Orlow (1975), bệnh cầu trùng chủ yếu ở gia cầm non. E.tenella
là loài gây bệnh mạnh nhất, phổ biến nhất là ở gà một tháng tuổi. E.maxima
gây bệnh cho gà 1,5-2 tháng tuổi. Gia cầm non mắc bệnh, gia cầm lớn là vật
mang trùng.
- Mới ñây nhất là tác giả Archie Hunter (2000), sang công tác tại Việt
Nam theo chương trình dự án “Tăng cường công tác Thú y ở Việt Nam”. Trong
cuốn sổ tay dịch bệnh ñộng vật tác giả cho biết: ðể phòng chống bệnh cầu trùng
gà tốt nhất là gà con không ñược tiếp xúc với số lượng noãn nang lớn trong môi
trường nuôi. ðiều này có thể thực hiện ñược nhờ vệ sinh tốt, ngăn ngừa sự tích
tụ phân trong chuồng, giữ cho chuồng nuôi luôn luôn khô thoáng.
1.1.2. Bệnh cầu trùng gà
1.1.2.1. ðịnh nghĩa bệnh cầu trùng gà
Theo Lê Văn Năm (2006), bệnh cầu trùng là do một loại bệnh ký sinh

trùng truyền nhiễm rất nguy hiểm thường gặp ở gà ñặc biệt là gà nuôi tập
trung theo lối sản xuất hàng hóa.
Bệnh cầu trùng do một nhóm nguyên sinh ñơn bào ngành Protozoa, lớp
Sporozoa, bộ Coccidae, chủng Eimeria, 2 giống Eimeria và Isospora. Bệnh
có thể gây chết nhiều gà, tỷ lệ chết cao, ñặc biệt là ở gà con. Khi cầu trùng
mới theo phân ra ngoài gọi là kén hay noãn nang (Oocyst) là những bào tử
trùng hình bầu dục, hình trứng hay hình cầu. Có 3 lớp vỏ: Lớp ngoài cùng rất
mỏng, bên trong có chứa nguyên sinh chất lổn nhổn thành hạt, giữa nguyên
sinh chất có chứa một nhân tương ñối to. Khi gặp ñiều kiện nhiệt ñộ, ñộ ẩm
thích hợp thì nhân và nguyên sinh chất bắt ñầu phân chia.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6


Cầu trùng thuộc giống Eimeria thì nhân và nguyên sinh chất sẽ hình thành 4
bào tử, mỗi bào tử hình thành 2 bào tử con. Bào tử con có hình lê, chính bào tử con
này sẽ xâm nhập vào niêm mạc ruột, tổ chức gan và gây ra tổn thương bệnh lý.
Cầu trùng giống Isospora thì nhân và nguyên sinh chất phân chia thành
2 bào tử, mỗi bào tử phân chia thành 4 bào tử con và cũng xâm nhập vào niêm
mạc ruột.
Gà mọi lứa tuổi ñều bị nhiễm cầu trùng, nhưng ở mỗi lứa tuổi mức ñộ
nhiễm khác nhau. Gà con bị nhiễm nặng và chết nhiều hơn ở gà lớn, gà
trưởng thành chủ yếu là vật mang trùng.
1.1.2.2. Tác nhân gây bệnh cầu trùng gà
Theo Phan Lục 1997, cho biết các nghiên cứu của nhiều nhà khoa học
ñã chỉ ra 9 tác nhân gây bệnh cầu trùng gia cầm với những ñặc ñiểm sinh học
của chúng.
Một số ñặc ñiểm phân loại cầu trùng gà:

Diễn giải

Hình

Kích

dạng

thước

E. tenella

Bầu dục

14,2-31,2 x 9,5-24,8

Không

18-48

E. maxima

Bầu dục

21,4-42,5 x 16,5-29,8



21-24


E. mitis

Trứng

11,5-20,7 x 10,35-18,4

Không

24-48

E. acervulina

Trứng

17,7-22,2 x 13,7-16,3



13-17

E. necatric

Bầu dục

13,2-22,7 x 11,3-18,3

Không

21-24


E. brunette

Bầu dục

20,7-30,3 x 18,1-24,2

Không

24

E. hagani

Bầu dục

15,8-29,9 x 14,3-29,5

Không

48

E. paraecox

Bầu dục

16,6-27,7 x 14,8-19,4

Không

24-36


Trứng

10,7-20 x 10,1-15,3



18-21

Loài

E. mivatia

Lỗ noãn

Sinh sản
bào tử

+ Eimeria tenella thường ký sinh ở manh tràng. ðây là loài gây bệnh
mạnh nhất ở gà con.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7


+ Eimeria maxima chủ yếu ký sinh ở ñoạn giữa ruột non.
+ Eimeria mitis thường ký sinh ở ñầu ruột non.
+ Eimeria acervulina có hình dạng Oocyst gần giống E. maxima nhưng
kích thước nhỏ hơn thường ký sinh ở phần trước ruột non.
+ Eimeria necatric là loài có ñộc lực cao song mức ñộ phổ biến và

khả năng gây bệnh thấp hơn loài E. tenella, vị trí gây bệnh ở ruột non và
manh tràng.
+ Eimeria brunette ký sinh ở ruột già.
+ Eimeria hagani thường ký sinh ở phần ñầu ruột non.
+ Eimeria paraecox ký sinh ở ñầu ruột non.
+ Eimeria mivatia thường gây bệnh ở bề mặt niêm mạc ruột.
Theo Hoàng Thạch (1999), ñã tìm thấy sự có mặt của 8 loài cầu trùng
gây bệnh trên gà nuôi tại Miền Nam nước ta. So với 9 loài cầu trùng tìm thấy
của các tác giả trên thế giới thì ở Việt Nam chưa thấy nói tới Eimeria
paraecox. Việc phân loại cầu trùng gà cũng ñược các tác giả: Dương Công
Thuận (1995), Phan Lục, Bạch Mạch ðiều (1999) nghiên cứu và cho biết có 6
loài cầu trùng gà ñã ñược phát hiện là: Eimeria tenella, Eimeria necatric,
Eimeria maxima, Eimeria mitis, Eimeria brunette, Eimeria acervulina.
1.1.2.3. Vòng ñời của cầu trùng (chu kỳ sinh học)
Vòng ñời phát triển của cầu trùng ñược tính từ khi gia cầm ăn phải
noãn nang gây bệnh, qua quá trình sinh trưởng, phát triển trong và ngoài cơ
thể cho ñến khi chúng tạo ra các noãn nang có sức gây bệnh
Vòng ñời của cầu trùng gồm 3 giai ñoạn:
+ Giai ñoạn 1: Sinh sản vô tính
Noãn nang sau khi cùng thức ăn vào vật chủ, xâm nhập vào tế bào biểu mô
(lúc này ñược gọi là Trophozoit) làm tế bào bị phình ra, nhân bị kéo dài ra. Chỉ sau
vài giờ nhân của Trophozoit phân chia và trở thành Schizont thế hệ I (thể phân lập).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8


Schizont thế hệ I trưởng thành rất nhanh, bắt ñầu hình thành và chứa
ñầy các phân ñoạn (Merozoit) thế hệ I. Lúc này chúng làm tế bào bị ký sinh

trương to rồi vỡ (số lượng Merozoit trong một Schizont thay ñổi rất lớn tuỳ
loài cầu trùng: Từ 8 ñến 16, có khi tới 120.000)
Khi ñã thành thục, các Merozoit thoát khỏi Schizont, một số xâm nhập
trở lại tế bào biểu mô thích hợp ñể tiếp tục sinh sản vô tính, một số khác
chuyển sang kiểu sinh sản hữu tính.
+ Giai ñoạn 2: Sinh sản hữu tính
Giao tử ñực ñược gọi là Microgamet, có kích thước nhỏ hơn giao tử
cái. Giao tử cái ñược gọi là Macrogamet có nhân rất to, có lỗ noãn. Giao tử
ñực và giao tử cái kết hợp với nhau tạo thành hợp tử (Zygota). Giai ñoạn này
cũng thực hiện trong tế bào biểu mô của vật chủ.
+ Giai ñoạn 3: Sinh sản bào tử
Sau khi hợp tử Zygota hình thành tiếp tục phát triển thành noãn
nang Oocyst. Oocyst sau khi ñược thải ra ngoài nếu gặp ñiều kiện nhiệt
ñộ, ñộ ẩm thích hợp sẽ sinh bào tử gọi là Oocyst gây nhiễm. Quá trình
này diễn ra như sau:
Khi Oocyst theo phân ra ngoài thì ñã chiếm ñầy Zygota trong lớp vỏ
bọc bên ngoài. Khi gặp ñiều kiện nhiệt ñộ, ñộ ẩm thích hợp thì nguyên sinh
chất cũng bắt ñầu phân chia cho ra Sporozoit.
Một số Sporoplast hơi dài ra và quanh nó có một lớp vỏ khúc xạ tạo
thành một Sporocyst có một khoảng ở phía ñầu nhọn hơn gọi là thể Stieda,
nguyên sinh chất trong Sporocyst phân chia ra và kéo dài thành 2 Sporozoit.
1.1.2.4. Sự nhiễm bệnh cầu trùng
Bệnh cầu trùng là một bệnh phổ biến, do sức ñề kháng cao ñối với tác
ñộng ñiều kiện khí hậu không thuận lợi, các loại thuốc sát trùng, khả năng tái
sinh sản lại nhanh.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9



ðường nhiễm bệnh là do gà nuốt phải noãn nang có sức gây nhiễm.
Noãn nang cầu trùng lẫn vào thức ăn, nước uống, ñất, nền chuồng, dụng cụ
chăn nuôi trở thành nguồn lây nhiễm bệnh. Các loài chim, gà, gia súc, ñộng
vật gặm nhấm, côn trùng, người… ñều có thể là nguồn gieo rắc căn bệnh.
Thời gian nhiễm bệnh cầu trùng ñược phân chia thành 2 thời kỳ:
+ Thời kỳ tiền phát: Kéo dài từ khi gà nhiễm phải noãn nang cầu trùng
cho ñến khi xuất hiện nang trứng trong phân.
+ Thời kỳ phát bệnh: Từ khi xuất hiện nang trứng trong phân ñến khi
nang trứng biến mất hoàn toàn khỏi cơ thể.
Bệnh cầu trùng gà thường tiến triển âm ỉ làm con vật còi cọc chậm lớn,
sức ñề kháng giảm, dễ kế phát các bệnh khác. Khi gặp ñiều kiện thuận lợi cầu
trùng phát triển thành ổ dịch lớn, tỷ lệ chết cao, ñặc biệt ở gà con tỷ lệ chết có
thể lên tới 100%. Ngoài ra bệnh còn làm giảm tốc ñộ sinh trưởng 12%-30%,
gà ñẻ giảm 20%-40% sản lượng trứng.
1.1.2.5. Quá trình sinh bệnh
Quá trình sinh bệnh ñược hình thành từ những tác ñộng trực tiếp của
mầm bệnh, các giai ñoạn phát triển nội sinh của cầu trùng trong cơ thể gà và
các yếu tố thứ phát nhờ khả năng tái sinh sản nhanh ở tất cả các loài, ñặc biệt
các loài có ñộc lực cao, gây tổn thương lan tràn niêm mạc ruột. Từ ñó một số
lượng lớn các tế bào biểu bì, lớp dưới niêm mạc, các mạch quản, thần kinh bị
huỷ hoại.
Do niêm mạc bị tổn thương nên nhiều ñoạn ruột không tham gia vào
quá trình tiêu hoá làm cho con vật bị thiếu dinh dưỡng gây rối loạn tiêu hoá,
dẫn tới ngưng ñọng các ñộc tố, phù nề các cơ quan và mô bào. Sự phá huỷ các
tế bào ruột làm cho viêm ruột gây rối loạn chức năng hấp thu và vận ñộng của
ruột gây ra ỉa chảy, quá trình viêm tăng sinh làm dịch gỉ tiết ra nhiều gây khó
khăn hấp thu chất dinh dưỡng làm mất sự cân bằng nước tiểu trong cơ thể gà.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


10


Cầu trùng sinh ra ñộc tố làm gà bị trúng ñộc, thể hiện ở những rối loạn
về thần kinh: Sã cánh, lờ ñờ, kém nhanh nhẹn. Cầu trùng chiếm ñoạt dinh
dưỡng là dịch tổ chức tế bào biểu mô ruột làm cho gà thiếu dinh dưỡng. Nếu
tình trạng này kéo dài làm cho gà ốm và chết.
1.1.2.6. Sự miễn dịch của gà ñối với bệnh cầu trùng
Tất cả các giống gà ñều mắc bệnh cầu trùng. Gà từ 20 ngày tuổi tới 2
tháng tuổi bị bệnh nặng nhất. Sau khi khỏi bệnh gà sẽ có miễn dịch với loài
cầu trùng chúng ñã nhiễm phải.
Thời gian miễn dịch trong bệnh cầu trùng là tương ñối dài và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, ñặc biệt là phương pháp gây miễn dịch. Nếu tiêm cho gà
con một liều lớn nang trứng cầu trùng thì tới ngày thứ 14 chúng có sức ñề
kháng với bệnh và tới ngày thứ 42 thì sức ñề kháng ñó giảm ñi một ít. Sau khi
tiêm cho gà con liều 3 nang trứng, mỗi liều cách nhau một tuần thì chúng có
ñủ sức ñề kháng và có thể tự bảo vệ khi tiêm cho chúng một liều trên liều
chết. Hơn nữa, gà còn ñược bảo vệ không bị tái nhiễm.
1.1.2.7. Triệu chứng
Theo Phan Lục 1997, Lê văn Năm 2004. Bệnh cầu trùng ở gà biểu hiện
bằng triệu chứng ñặc trưng nhất là ỉa chảy, có máu, có dịch nhày, ủ rũ, mệt mỏi,
lông xơ xác, thần kinh không vững, gà thường tụ lại thành nhóm. Mức ñộ
nghiêm trọng của triệu chứng phụ thuộc vào mức ñộ nhiễm từ môi trường và
loài Eimeria nhiễm, trạng thái sức khoẻ cơ thể gà.
Thời kỳ mang bệnh 4-5 ngày. Bệnh tiến triển có thể cấp tính, mãn tính
hay không có triệu chứng ñiển hình.
* Thể cấp tính: Thường thấy ở gà con. Lúc ñầu gà có biểu hiện lờ ñờ,
kém nhanh nhẹn, lông dựng ñứng, ít ăn. Do hàng loạt tế bào biểu mô ruột bị
phá huỷ, cơ thể bị trúng ñộc nặng thêm, mất cân bằng, cánh gà bị tê liệt, uống

nhiều nước, diều có nhiều dịch thể, bỏ ăn hoàn toàn. Thiếu máu, niêm mạc và
mào nhợt nhạt, gà gầy dần, phân loãng như nước có lẫn máu. Giai ñoạn cuối
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11


gà bị tê liệt sau ñó bị chết. Tỷ lệ gà chết nhiều hay ít phụ thuộc vào ñiều kiện
chăm sóc quản lý, thức ăn, sức ñề kháng của con vật ñối với cầu trùng, cường
ñộ nhiễm cầu trùng…
* Thể mãn tính: Thường thấy ở gà từ 4-6 tháng tuổi hoặc gà trưởng
thành. Triệu chứng lâm sàng về cơ bản giống thể cấp tính nhưng không rõ và
không ñiển hình như trên. Bệnh kéo dài từ vài tuần ñến vài tháng. Gà gầy còm
dần, chân và cánh bị tê liệt nhẹ, tỷ lệ ñẻ giảm, nhưng rất ít gà bị chết.
* Thể không có triệu chứng lâm sàng: ðây là những thể mang trùng.
Những gà bị bệnh bề ngoài không có biểu hiện bệnh vì gà ăn uống ñi lại bình
thường, thỉnh thoảng mới thấy gà bị ỉa chảy và tỷ lệ ñẻ trứng bị giảm sút.
1.1.2.8. Bệnh tích
Theo Nguyễn Kim Lan và Nguyễn Quang Tuyên 1997, khi gà bị bệnh cầu
trùng thì xác chết gầy xơ xác, niêm mạc và mào nhợt nhạt, xung quanh lỗ huyệt
dính phân. Bệnh tích cơ bản là ở ruột, các cơ quan khác bệnh tích không rõ. Diều
và dạ dày tuyến trống rỗng, màng niêm mạc phủ niêm dịch. Trong dạ dày cơ có
một ít thức ăn, tá tràng viêm chứa ñầy chất niêm dịch hơi vàng, vách ruột dày lên
rõ rệt, lớp nhung mao nằm bẹp, một số nơi thấy rõ những ñiểm xuất huyết.
- E.tenella gây bệnh tích chủ yếu ở manh tràng. Manh tràng viêm xuất
huyết phình to, trong ñó có những cục máu nhỏ, xốp, vánh manh tràng mỏng
ñi. Màng niêm mạc bị huỷ hoại, phủ ñầy những vết loét từ ngoài có thể nhìn
thấy rõ. Trong các giai ñoạn cuối của bệnh, niêm mạc ruột hơi trắng, dày và
có các cục máu.
- E.necatric: Trên màng niêm mạc phần giữa ruột non thấy những cục

nhỏ màu trắng xám nằm sâu trong vách ruột nên có thể nhìn thấy rõ từ phía
ngoài. Ruột sưng to, thành ruột dày lên, chất chứa ở ruột màu hồng nhạt hoặc
màu xám, thỉnh thoảng có lẫn cục máu.
- E.maxima: Gây viêm phần ñầu ruột non, màng niêm mạc bị huỷ hoại
xuất huyết. Viêm ruột xuất huyết với thành ruột dày, và xuất huyết lấm tấm.
Ruột non chứa ñầy chất nhầy màu nâu hoặc hồng nhạt.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12


- E.acervulina: Tá tràng dày, sưng phù, sung huyết ñỏ. Trên bề mặt tá
tràng hay phần ñầu ruột non, có những tổn thương lớn màu trắng xám.
- E.hagani: Bệnh tích thấy ở tá tràng và phần trước ruột non. Trên thành
ruột có những ñiểm xuất huyết to bằng ñầu kim hoặc có những mảng xuất
huyết tròn màu ñỏ.
1.1.2.9. Chẩn ñoán
ðể có kết luận chính xác ñàn gà bị nhiễm bệnh cầu trùng có 4 phương
pháp chẩn ñoán:
+ Quan sát triệu chứng lâm sàng ñàn gà: như mô tả phần triệu chứng.
+ Dịch tễ: Trước hết phải phân tích, tìm hiểu trạng thái dịch tễ của Trại
như là: thời gian mắc bệnh, ñộ tuổi và ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng…
+Mổ khám bệnh tích: Với những gà chết ta tiến hành mổ khám, tuỳ vào
chủng của căn nguyên và vị trí ký sinh của chúng mà khi mổ khám chúng ta
thấy rõ những biến ñổi ở niêm mạc và thành ruột ở những vùng ñường ruột
khác nhau. Quan sát thấy ruột phù phĩnh to chứa nhiều hơi, viêm xuất huyết.
Phân lẫn máu, các tế bào niêm mạc bị hoại tử, thành ruột sưng dày lên, có rất
nhiều nốt xuất huyết hoặc từng dải xuất huyết dọc theo ñường ruột. ðôi khi
thấy trong ruột có dịch nhày fibrin màu vàng nâu. Ở các cơ quan khác không
có nhiều biến ñổi lớn ngoài các biểu hiện của sự thiếu máu.

+ Xét nghiệm phân: Phương pháp này nhằm mục ñích khẳng ñịnh bệnh
và phân loại cầu trùng gà ñã bị nhiễm. Phương pháp phổ biến nhất ñể xét
nghiệm phân là phương pháp của Fulleborn và Darling.
1.1.2.10. Phòng, trị bệnh cầu trùng
a, Một số thuốc phòng trị cầu trùng cơ bản
Theo Lê văn Năm (2003), cho ñến nay có nhiều loại thuốc có tác dụng
ức chế và tiêu diệt cầu trùng, nhưng tập trung chủ yếu vẫn nằm trong 6 nhóm
thuốc dưới ñây:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

13


- Nhóm

Sulfanilamit:

Bao

gồm

Sulfaguanidin,

Sulfathiazon,

Sulfarazin, Sulfaquynoxalin, Sulfapyrasol và Sulfachlorpyrazin…
- Nhóm

Nitrofuran


gồm

có:

Furazolidon,

Furaltadon,

Nitrovinla,

Nitromidazon…
- Nhóm Pyrimidin: Amprolium, Trimethoprin, Diaveridin…
- Nhóm Antibiotis: Monezin, Salinomycin, Lymycin…
- Nhóm Pyridin: Clopydol(Rigecoccin)
- Toltrazuril là hoạt dược mới, tác dụng trị cầu trùng rất hiệu quả.
b. Phòng bệnh
* Vệ sinh chăn nuôi thú y
Theo Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2000)
- Có ñiều kiện nên nuôi gà trên sàn ñể gà không ăn phải phân có chứa
mầm bệnh.
- Giữ nền chuồng khô ráo, năng dọn phân tránh ñể cầu trùng có ñiều
kiện phát triển và lây nhiễm.
Theo Lê Văn Năm 2006, khi thấy trong ñàn xuất hiện các bài phân tiêu
chảy có máu màu socola cần tiến hành các biện pháp sau:
- Phải cách ly những gà bệnh và gà khoẻ. Nuôi riêng gà con với gà lớn.
- Tiến hành ủ phân, làm vệ sinh tiêu ñộc dụng cụ, chuồng trại ñể tiêu
diệt noãn nang.
Theo Nguyễn ðức Lưu và Nguyễn Hữu Vũ (2003)
- ðảm bảo thức ăn và nước uống sạch sẽ cho gà, không ô nhiễm cầu trùng.

- Chuồng trại và nơi chăn thả phải giữ sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát mùa
hè, kín ấm mùa ñông, có ñịnh kỳ sử dụng hoá chất diệt mầm bệnh (Axit
Phenic 2%, Hydroxyt Natrium 2%).
* Phòng bệnh bằng vacxin
Theo Lê Văn Năm và cộng sự 1999 và Lê Văn Năm (2006). Do tính
chất nguy hiểm mà bệnh cầu trùng gây ra nên từ rất lâu ñã có nhiều
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14


nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên phạm vi toàn thế giới nhằm giải
quyết bệnh cầu trùng bằng vacxin. Kết quả các nghiên cứu ñã giúp cho
một số nước chế ñược vacxin cầu trùng như: Avicoc, Coccivac, B,D,T,
Anticoc… của Hà Lan, Pháp, Mỹ, Thái Lan, Bungari… Phương pháp sử
dụng vacxin là cho uống qua ñường miệng lúc gà ở 7-8 ngày tuổi và có
thể lặp lại khi gà ñược 15-18 ngày tuổi.
Các loại Vacxin Oocyst cầu trùng ñã ñược sản xuất
Tên
vacxin

Nơi sản
xuất

Kháng nguyên

Nơi và
Ngày
Áp
năm

chủng
dụng
ñăng ký
(tuổi gà)
ñầu tiên

Hỗn hợp của các loài cầu
trùng cường ñộc
Pha
Sterwin lab Eimeria acervulina
Coccivac
nước
(USA)
Eimeria mivatia
uống
Eimeria tenella
Eimeria maxima
Hỗn hợp của các loài cầu
trùng cường ñộc
Pha
Vetech lab.
Immucox
nước
Eimeria acervulina
Canada
Eimeria maxima
uống
Eimeria necatric
Elanco
Pha

Oocyst cường ñộc Eimeria
VAC.M
product Co
nước
maxima
(USA)
uống
Các dòng tiền noãn nang
E.acervulina
E.brunetii
Mallinckrod
Pha
E.maxima
Paracox t veterinary
nước
E.miti
uống
Ltd (U.K)
E.necatric
E.tenella
E. praecox
Hồn hợp Oocyst cường ñộc:
Biopharm,
Pha
E.acervalina
Researh
nước
Livacox
E.maxima
Institute

uống
E.tenella

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4- 14

1952
(Mỹ)

4- 7

1985
(Canada)
1989
(USA)

5- 9

7- 10

1992
(Anh)

1992
(Cộng
hoà séc)

15



×