Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

đánh giá đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai cà chua và khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------  ------------

NGUYỄN THANH THỦY

ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA
CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA VÀ KHẢ NĂNG
KẾT HỢP CỦA CÁC DÒNG BỐ MẸ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số

: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG MINH

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả ñược nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược sử dụng trong bảo vệ bất kì một học
vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

NGUYỄN THANH THỦY



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Hồng Minh –
cán bộ giảng dạy bộ môn Di truyền – Chọn giống cây trồng, Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành
luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Di truyền – chọn
giống cây trồng và Viện ñào tạo sau ñại học – trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội; cùng cán bộ, công nhân trong Trung tâm nghiên cứu và phát triển
giống rau chất lượng cao – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều
kiện giúp ñỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt ñề tài này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân,
bạn bè ñã luôn ủng hộ, giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu.
Tác giả luận văn

NGUYỄN THANH THỦY

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

1.

MỞ ðẦU

1

1.1.

ðặt vấn ñề


1

1.2.

Mục ñích và yêu cầu

2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.

3

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1.

Nguồn gốc, sự phân bố và phân loại của cà chua trên thế gới

4

2.2.

Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh ñối với cây cà chua


8

2.3.

Nghiên cứu về ưu thế lai và khả năng kết hợp

11

2.4.

Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trên thế giới

17

3.

NỘI DUNG-VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

40

3.1.

Nội dung nghiên cứu

40

3.2.

Vật liệu nghiên cứu


40

3.3.

Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu

41

3.4.

Phương pháp nghiên cứu

41

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

46

4.1.

ðặc ñiểm nông học và khả năng sinh trưởng của các tổ hợp lai cà
chua

4.1.1. Các giai ñoạn sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua

46
46


4.1.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá của các THL cà
chua

50

4.1.3. Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà chua

59

4.1.4. Một số tính trạng hình thái và ñặc ñiểm nở hoa

64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii


4.2.

Tình hình nhiễm bệnh virus trên ñồng ruộng của các tổ hợp lai cà
chua vụ Thu ñông năm 2011

4.3.

66

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các THL cà
chua.


69

4.3.1. Tỉ lệ ñậu quả

69

4.3.2. Số chùm quả trên cây

72

4.3.3. Tổng số quả trên cây

75

4.3.4. Khối lượng trung bình quả

75

4.3.5. Năng suất cá thể

76

4.4.

78

Một số ñặc ñiểm hình thái và chất lượng quả

4.4.1. Một số ñặc ñiểm về hình thái quả


78

4.4.2. Một số ñặc ñiểm về phẩm chất quả

82

4.5.

Phân tích tương quan giữa một số tính trạng của các THL cà chua
vụ Thu ñông năm 2011

4.6.

85

ðánh giá khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu
trong vụ Thu ñông năm 2011

86

4.6.1. Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng tỷ lệ ñậu quả

87

4.6.2. Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng tổng số quả trên cây

88


4.6.3. Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng khối lượng trung bình quả lớn

89

4.6.4. Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng năng suất cá thể

90

4.6.5. Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng ñộ brix

91

4.7.

Các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ thu ñông 2011

92

4.8.

Các giai ñoạn sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua

95

4.8.1. Thời gian từ trồng ñến ra hoa

96


4.8.2. Thời gian từ trồng ñến ñậu quả

96

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv


4.8.3. Thời gian từ trồng ñến quả bắt ñầu chín
4.9.

97

ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá của các THL cà
chua

97

4.9.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây

97

4.9.2. ðộng thái tăng trưởng số lá

99

4.10.


Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà chua

102

4.10.1. Số ñốt từ gốc ñến chùm hoa thứ nhất

102

4.10.2. Chiều cao từ gốc ñến chùm hoa thứ 1

103

4.10.3. Chiều cao cây

103

4.11.

104

Một số tính trạng hình thái và ñặc ñiểm nở hoa

4.11.1. Màu sắc lá

104

4.11.2. Dạng chùm hoa và ñặc ñiểm nở hoa

104


4.12.

Tình hình nhiễm bệnh virus của các THL cà chua vụ Xuân hè
Năm 2012

4.13.

105

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các THL cà
chua.

106

4.13.1. Tỷ lệ ñậu quả

106

4.13.2. Số chùm quả trên cây

108

4.13.3. Tổng số quả trên cây

109

4.13.4. Khối lượng trung bình quả

110


4.13.5. Năng suất cá thể

110

4.13.6. Năng suất ô thí nghiệm

112

4.13.7. Năng suất /ha

112

4.14.

Tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ Xuân hè 2012

113

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

115

5.1.

Kết luận

115


5.2.

ðề nghị

115

TÀI LIỆU THAM KHẢO

116

PHỤ LỤC

122

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AVRDC
CCC

Trung tâm nghiên cứu rau Châu Á
Chiều cao cây

CCCI
D
ð/C


Chiều cao cây từ gốc ñến chùm hoa 1
ðường kính quả
ðối chứng

DDTQ
H

ðộ dày thịt quả
Chiều cao quả

I
KLTBQL
KLTBQN
KNKH
KNKHC
KNKHR
NSCT
NSHA

Chỉ số hình dạng quả
Khối lượng trung bình quả lớn
Khối lượng trung bình quả nhỏ
Khả năng kết hợp
Khả năng kết hợp chung
Khả năng kết hợp riêng
Năng suất cá thể
Năng suất/ha

NSOTN

SQTC

Năng suất ô thí nghiệm
Tổng số quả trên cây

SCQ
SDI
STT

Số chùm quả trên cây
Số ñốt từ gốc ñến chùm chùm hoa 1
Số thứ tự

TGC
TGDQ

Thời gian chín
Thời gian ñậu quả

TGRH
THL
TLDQ
TLNB
TSQ
VCLTCTP
VNCRQ

Thời gian ra hoa
Tổ hợp lai
Tỷ lệ ñậu quả

Tỷ lệ nhiễm bệnh
Tổng số quả
Viện cây lương thực cây thực phẩm
Viện nghiên cứu rau quả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi


DANH MỤC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

2.1

Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới

2.2

Diện tích, sản lượng, năng suất cà chua của các châu lục năm

17

2009


18

2.3

Sản lượng cà chua của thế giới và 10 nước ñứng ñầu

19

2.4

Những nước có sản lượng cà chua cao nhất thế giới năm 2009

20

2.5

Những nước có giá trị nhập khẩu cà chua lớn nhất thế giới năm
2009

21

2.6

Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua của Việt Nam

30

2.7

Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua của một số tỉnh năm

2008

4.1

Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai cà chua
vụ Thu ñông năm 2011

4.2

67

Tỷ lệ ñậu quả của các tổ hợp lai cà chua vụ sớm Thu ñông năm
2011

4.7

60

Tình hình nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai cà chua vụ sớm
Thu ñông 2011

4.6

57

Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây, hình thái và ñặc ñiểm nở hoa
của các tổ hợp lai cà chua vụ sớm Thu ñông 2011

4.5


52

ðộng thái ra lá trên thân chính của các tổ hợp lai cà chua vụ sớm
Thu ñông năm 2011 (lá )

4.4

47

ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai vụ Thu
ñông năm 2011 qua các giai ñoạn theo dõi (cm)

4.3

30

71

Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà chua vụ sớm
Thu ñông năm 2011

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

73

vii


4.8


Các chỉ tiêu về hình thái quả của các tổ hợp lai cà chua vụ sớm
Thu ñông năm 2011

4.9

Các chỉ tiêu về phẩm chất quả của các tổ hợp lai cà chua vụ sớm
Thu ñông năm 2011

4.10

89

Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng năng suất cá thể

4.15

88

Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng khối lượng trung bình quả lớn

4.14

87

Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng tổng số quả trên cây

4.13


86

Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng tỷ lệ ñậu quả

4.12

83

Phân tích tương quan giữa một số tính trạng của các hợp lai vụ
Thu ñông năm 2011

4.11

79

90

Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tính
trạng ñộ ñộ brix

91

4.16

Bảng mục tiêu

92


4.17

Bảng tóm tắt phần lựa chọn

93

4.18

Tóm tắt một số ñặc ñiểm của các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ
Thu ñông năm 2011

4.19

Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai cà chua
vụ xuân hè 2012

4.20

98

ðộng thái ra lá trên thân chính của các tổ hợp lai cà chua vụ sớm
Xuân hè năm 2012 (lá )

4.22

95

ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) của các tổ hợp lai
Xuân hè năm 2012 qua các giai ñoạn theo dõi


4.21

94

101

Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây, hình thái và ñặc ñiểm nở hoa
của các THL cà chua vụ Xuân hè năm 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

102

viii


4.23

Tình hình nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai cà chua vụ Xuân
hè năm 2012

105

4.24

Tỷ lệ ñậu quả của các THL cà chua vụ Xuân hè năm 2012

107

4.25


Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà chua vụ
Xuân hè năm 2012

108

4.26

Năng suất của các tổ hợp lai cà chua vụ Xuân hè năm 2012

111

4.27

Bảng mục tiêu

113

4.28

Bảng tóm tắt phần lựa chọn

113

4.29

Tóm tắt một số ñặc ñiểm của các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ
xuân hè năm 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


114

ix


DANH MỤC ðỒ THỊ

STT
4.1

Tên ñồ thị

Trang

Năng suất cá thể của các tổ hợp lai cà chua vụ thu ñông năm
2011

77

4.2

Năng suất cá thể của các tổ hợp lai cà chua vụ Xuân hè

111

4.3

Năng suất/ha của các tổ hợp lai cà chua vụ Xuân hè năm 2012


112

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

x


1. MỞ ðẦU
1.1.

ðặt vấn ñề

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì nhu cầu về vấn ñề
lương thực, thực phẩm của người dân ngày càng ñược quan tâm nhiều hơn,
ñặc biệt là vấn ñề rau quả tươi. Trong số các sản phẩm rau quả tươi phục vụ
cuộc sống con người phải kể ñến cà chua.
Cà chua có tên khoa học là Lycopersicon esculentum Mill. Loài thực vật
này có nguồn gốc ở Peru, Bolivia và Ecuador, Philippin [5]. ðây là loại rau
vừa có thể ñược dùng ñể ăn tươi, vừa dùng ñể chế biến trong các bữa ăn hàng
ngày của người dân hay ñể chế biến các sản phẩm ñồ uống, sản phẩm chế
biến khác rất thuận tiện cho sử dụng và có lợi cho sức khoẻ con người.
Với giá trị kinh tế, giá trị sử dụng ña dạng và cho năng suất cao, cà chua
ñã và ñang trở thành một trong những loại rau ñược ưa chuộng nhất và ñược
trồng phổ biến ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Phần lớn diện tích sản
xuất cà chua ở nước ta hiện nay vẫn tập trung ở các tỉnh ñồng bằng Sông
Hồng, Trung du Bắc bộ và vùng cao nguyên ðà Lạt. Ở miền Bắc phần lớn cà
chua ñược sản xuất trong vụ ñông, trồng luân canh trên ñất 2 vụ lúa từ tháng
10 ñến tháng 2 năm sau, do ñó dẫn ñến tình trạng dư thừa cà chua trên thị
trường trong thời ñiểm chính vụ. Ngược lại, trong các tháng 6, 7, 8, 9 là
những tháng khó khăn cho sản xuất cà chua ở miền Bắc nên sản lượng cà

chua rất thấp, giá cả tăng và phải nhập quả tươi từ Trung Quốc.
Trong những năm gần ñây, ở nước ta cà chua không chỉ ñược trồng trong
vụ ðông (chính vụ) mà còn ñược trồng trong vụ sớm (Thu ñông), vụ muộn
(ðông Xuân và vụ Xuân hè). ðây là một bước tiến quan trọng về kỹ thuật,
công nghệ trong ngành sản xuất cà chua, vừa có ý nghĩa giải quyết vấn ñề rau
trái vụ, lại vừa nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
Mặt khác, ở Việt Nam việc trồng, sản xuất cà chua còn nhiều bất cập như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1


chưa ñủ giống cho sản xuất, chưa có bộ giống tốt cho từng vụ và thích hợp
cho từng vùng sinh thái khác nhau. Nguồn giống ñể sản xuất hiện nay chủ yếu
vẫn là nhập khẩu từ nước ngoài, mà giống ngoại có giá thành ñắt, chưa hợp lý
và ñáp ứng ñủ nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Cùng với ñó, việc ñầu tư cho
sản xuất cà chua ở nước ta của người nông dân còn thấp, quy trình kỹ thuật
canh tác cũ, trình ñộ thâm canh chưa cao ñặc biệt là vấn ñề sử dụng phân bón
và kỹ thuật bón phân cho cây cà chua là chưa thích hợp cho từng vụ và từng
giống khác nhau.
Chính vì thế, việc tìm ra các giống cà chua có khả năng sinh trưởng tốt,
năng suất cao, thích nghi, chống chịu tốt với các ñiều kiện bất thuận của môi
trường như chịu nóng, chịu các loại sâu bệnh. ðồng thời ñể ña dạng hoá sản
phẩm và làm phong phú thêm bộ giống cà chua thích hợp với từng vùng sinh
thái khác nhau ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Xuất phát từ những lý
do trên và ñược sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lai cà chua và khả
năng kết hợp của các dòng bố mẹ”.
1.2.

1.2.1.

Mục ñích và yêu cầu
Mục ñích

- ðánh giá những ñặc ñiểm của các tổ hợp lai cà chua trồng trong vụ Thu
ñông và Xuân hè.
- ðánh giá khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu và tuyển
chọn các tổ hợp lai có triển vọng về năng suất và chất lượng cho các thử
nghiệm tiếp theo.
1.2.2.

Yêu cầu

- ðánh giá khả năng sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của các tổ hợp lai cà chua trong vụ Thu ñông và Xuân hè.
- ðánh giá ñặc ñiểm hình thái và chất lượng quả của các tổ hợp lai cà chua
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2


ở cả hai thời vụ.
- Xác ñịnh khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ theo một số tính trạng
nghiên cứu (tỷ lệ ñậu quả, tổng số quả/ cây, ñộ lớn quả, năng suất cá thể,
ñộ brix…)
1.3.
1.3.1.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.

Ý nghĩa khoa học

Xác ñịnh có cơ sở khoa học ñặc ñiểm nông sinh học, tình hình nhiễm bệnh
virus của các tổ hợp lai cà chua trên ñồng ruộng và khả năng kết hợp của các
dòng bố mẹ trồng trong hai thời vụ khác nhau.
1.3.2.

Ý nghĩa thực tiễn

- Bổ sung các giống cà chua mới có năng suất cao.
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện quy trình gieo trồng các giống
cà chua mới có ñặc ñiểm tốt trên ñồng ruộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.
2.1.1.

Nguồn gốc, sự phân bố và phân loại của cà chua trên thế gới
Nguồn gốc và sự phân bố

Có nguồn gốc Peru, Ecuador là các nước Nam Mỹ và phổ biến ra toàn thế
giới từ sau thế kỷ 16, trồng vào nhiều xứ nhiệt ñới. Dấu vết di truyền ở cà
chua cho thấy nguồn gốc của cà chua là cây thân thảo xanh nhỏ, với sự ña
dạng về loài ở cao nguyên của Peru. Các nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến khác
nhau về nguồn gốc của cây cà chua trồng. Tuy nhiên nhiều tác giả khác nhận

ñịnh L.esculentum var. cerasiforme (cà chua anh ñào) là tổ tiên của loài cà
chua trồng. Theo các nghiên cứu của Jenkins (1948), có thể dạng này ñược
chuyển từ Peru và Ecuado tới nam Mehico [26]. Trước khi Crixitop Colong
tìm ra Châu Mỹ thì ở Peru và Mehico ñã trồng cà chua, ở ñó ñược người dân
bản xứ thuần hóa và cải tiến. Theo Smith và Andrew F, cà chua ñược trồng và
thuần hóa bởi người Aztec ở Trung Mexico, tổ tiên của nó là cà chua anh ñào
L.esculentum var. cerasiforme.
Lịch sử phát triển và du nhập cà chua vào các nước và khu vực trên thế
giới là khác nhau. Nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng nhà thám hiểm Tây Ban
Nha, Cortez, có thể ñã là người ñầu tiên vận chuyển cà chua quả nhỏ màu
vàng ñến Châu Âu, sau khi ông bị bắt ở thành phố Aztec của Tenochititlan
vào năm 1521 (thuộc thành phố Mehico ngày nay). Một số tài liệu nghiên cứu
lại cho rằng Christopher Colombus, một người Ý làm việc cho chế ñộ quân
chủ Tây Ban Nha, là người ñầu tiên ñưa cà chua du nhập ñến Châu Âu sớm
nhất, năm 1493.
Năm 1544, Andrea Mattioli nhà dược liệu học người Italia mới ñưa ra
những dẫn chứng xác ñáng về sự tồn tại của cây cà chua trên thế giới và ñược
ông gọi là “pomid’oro”, sau ñó ñược chuyển vào tiếng Italia với cái tên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4


“tomato”. Người Pháp gọi cà chua là “pommed’amour” (quả táo tình yêu).
Mặc dù có nhiều tên gọi khác nhau nhưng thời bấy giờ cà chua chỉ ñược trồng
phổ biến dưới dạng cây cảnh với màu sắc quả ñẹp vì người ta cho rằng trong
cà chua có ñộc, do cà chua là thành viên trong họ cà, có họ hàng với cây cà
ñộc dược. Ở Anh, phải ñến ñầu những năm thập niên 1590, quả cà chua mới
ñược công nhận là không có ñộc dược, do John Gerard, một bác sĩ phẫu thuật

chứng minh. Tuy nhiên, ông vẫn cho rằng lá và thân cây cà chua thực sự có
chứa glycoalkaloid ñộc, chỉ có quả là an toàn. Vì vậy cà chua vẫn không ñược
sử dụng làm thức ăn. Mãi ñến giữa những năm 1700, cà chua mới ñược sử
dụng như một món ăn rộng rãi ở nước Anh.
Ở Trung ðông, cà chua ñược giới thiệu bởi John Barker, lãnh sự Anh tại
Aleppo vào giai ñoạn từ 1799 ñến 1825. Cà chua ñược nhập vào Iran thông
qua hai tuyến ñường riêng biệt. Một tuyến ñược thông qua Thổ Nhĩ Kỳ và
Amenia. Tuyến thứ hai ñược thông qua các chuyến du lịch thường xuyên của
gia ñình hoàng gia Qajar của Pháp. Tên gọi ban ñầu cho cà chua ở Iran là
“Amani Badenjan”. Hiện nay, các tên ñược sử dụng gọi cà chua ở Iran là
“Gojeh Farangi”
Theo Luckwill, 1943, cà chua từ Nam Mỹ ñược ñưa vào Châu Âu từ thế
kỷ 16. ðầu tiên ñược trồng ở Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha và từ ñó cà chua
ñược lan truyền ñi các nơi khác nhờ các thương nhân và thực dân khai thác
thuộc ñịa (Nguyễn Văn Hiển 2000) [26]. Tuy nhiên, thời gian này cây cà
chua chỉ ñược trồng như cây cảnh vì màu sắc, hình dạng quả ñẹp mắt.
Người ta cho rằng trong cà chua có chứa chất ñộc vì nó có họ với cà ñộc
dược (dẫn theo Mai Thị Phương An, 2003) [10].
Ở Châu Á, cà chua ñược du nhập ñầu tiên vào Philippin, quần ñảo Java và
Malayxia qua các thương nhân và thực dân Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha, Hà
Lan vào thế kỷ 17. Sau ñó ñược trồng phổ biến ra các vùng khác trong khu
vực (dẫn theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà, 2000)[32].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5


Vào thế kỷ 18, cà chua ñược ñưa vào Châu Á nhờ các lái buôn người
Châu Âu và thực dân Hà Lan, Bồ ðào Nha, Tây Ban Nha. ðầu tiên là
Philippin, ñảo Java và Malaysia, sau ñó ñến các nước khác và trở nên phổ

biến [47].
Cà chua du nhập vào Việt Nam từ thời thực dân Pháp chiếm ñóng, tức là
khoảng 100 năm trước ñây, và ñược người dân thuần hóa trở thành cây bản
ñịa. Từ ñó cùng với sự phát triển của xã hội, cây cà chua ñã và ñang trở thành
một cây trồng có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao ở Việt Nam.
Có thể nói trong rất nhiều năm cà chua ñã ñược coi như là cây thuốc và
cây cảnh, mãi ñến cuối thế kỷ 18 ñầu thế kỷ 19 cà chua mới ñược liệt vào cây
rau thực phẩm có giá trị và từ ñó nó ñược phát triển mạnh.
ðầu thế kỷ XX, cà chua ñược di thực vào nước ta sau ñó ñược trồng và
thu hoạch trên diện rộng. Diện tích trồng cà chua hàng năm biến ñộng từ
12.000 - 13.000 ha. Cà chua ñược trồng chủ yếu ở các tỉnh, thành phố thuộc
vùng ñồng bằng Sông Hồng và một số tỉnh miền núi. Cà chua là cây rau quan
trọng của nhiều vùng chuyên canh, là cây trồng sau lúa mùa sớm cho hiệu quả
kinh tế cao, ở Bắc Bộ có thể thu hoạch 2 - 3 triệu ñồng/sào [30], [31].
2.1.2.

Phân loại

Cà chua - Lycopersicon esculentum Mill.
Thuộc chi Lycopersicon Tourn, họ cà (Solanaceae).
Chi Lycopersicon Tourn ñược phân loại theo nhiều tác giả: Muller (1940),
Daskalov và Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev
(1955, 1964), Zhucopski (1964). Ở Mỹ thường dùng phân loại của Multer. Ở
Châu Âu, Liên Xô cũ thường dùng phân loại của Brezhnev. Với cách phân loại
của Brezhnev (1964) [26], chi Lycopersicon Tourn gồm 3 loài thuộc 2 chi phụ:
* Subgenus 1 - Eriopersicon. Chi phụ này gồm các loài dại, cây dại 1
năm hoặc nhiều năm, gồm các dạng quả có lông, màu trắng, xanh lá cây hay
vàng nhạt, có vệt màu atoxian hay xanh thẫm. Hạt dày không có lông, màu
nâu. Chi phụ này gồm 2 loài và các chi phụ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6


1. Lycopersicon peruvianum Mill
1a. L.peruvianum var. Cheesmanii Riloey và var. Cheesmanii f. minor
C. H. Mull (L. etc. Var. minor Hook)
1b. L. peruvianum var. dentantum Dun
2. Lycopersicon hirsutum Humb. Et. Bonpl
2a. L. hirsutum var. glabratum C. H. Mull
2b. L. hirsutum var. glandulosum C. H. Mull
* Subgenus 2 - Eulycopersicon. Các cây dạng một năm, quả không có
lông, màu ñỏ hoặc vàng, hạt mỏng, rộng… chi phụ này gồm một loài.
* Lycopersicon esculentum Mill. Loài này gồm 3 loài phụ
a) L.esculentum Mill. Ssp. Spontaneum Brezh: Cà chua dại, bao gồm
các dạng sau:
- L. esculentum var. pimpinellifolium Mill (Brezh)
- L. esculentum var.racemigenum (Lange), (Brezh)
b) L. esculentum Mill. Ssp. Subspontaneum: cà chua bán hoang dại,
gồm 5 dạng sau:
- L. esculentum var. cersiforme (A Gray) Brezh: cà chua anh ñào
- L. esculentum var. pyriforme (C. H. Mull) Brezh: cà chua dạng lê
- L. esculentum var. pruniforme Brezh: cà chua dạng mận
- L. esculentum var. elongatum Brezh: cà chua dạng quả dài
- L. esculentum var. succenturiatum Brezh: cà chua dạng nhiều ô
hạt
c) L. esculentum Mill. Ssp. Cultum: cà chua trồng, có 3 dạng sau:
- L. esculentum var. vulgare Brezh
- L. esculentum var. validum (Bailey) Brezh
- L. esculentum var. grandiflium (Bailey) Brezh

* Một số giống cà chua: Có nhiều giống cà chua ñang ñược trồng ở Việt
Nam. Có thể chia cà chua thành 3 loại dựa vào hình dạng:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


+ Cà chua hồng: quả có hình dạng quả hồng, không chia múi. Thịt quả
ñặc, nhiều bột, lượng ñường trong quả cao. Các giống thường gặp: Ba Lan,
hồng lan của Viện cây lương thực; giống 214; HP5; HP1 của Hải Phòng…
+ Cà chua múi: quả to, nhiều ngăn tạo thành múi, là giống cây sinh trưởng
vô hạn, thời gian sinh trưởng dài, năng suất và khả năng chống chịu khá
nhưng chất lượng không bằng cà chua hồng.
+ Cà chua bi: quả nhỏ, chua, giá trị thấp, thường dùng làm nguyên liệu
tạo giống.
2.2.

Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh ñối với cây cà chua

2.2.1.

Khí hậu

* Nhiệt ñộ:
Nhiệt ñộ thích hợp nhất cho nẩy mầm là 18,5 - 210C (Wittwer 1960) còn
Thompson (1974) lại cho rằng nhiệt ñộ tối ưu là 16 - 240C. Nhiệt ñộ quá cao sẽ
làm chậm sự nảy mầm của hạt, hạt dễ mất sức sống, mầm bị biến dạng [9].
Theo Kuo và cộng sự (1998), nhiệt ñộ ñất ảnh hưởng lớn ñến quá trình
phát triển của hệ thống rễ, khi nhiệt ñộ ñất cao trên 390C sẽ làm giảm quá

trình lan tỏa của hệ thống rễ, nhiệt ñộ trên 440C bất lợi cho sự phát triển của
bộ rễ, cản trở quá trình hấp thụ nước và chất dinh dưỡng [47].
Cà chua sinh trưởng tốt trong phạm vi nhiệt ñộ 15 - 300C, nhiệt ñộ tối ưu
là 22 - 240C (Lorenz Maynard 1988). Quá trình quang hợp của lá cà chua khi
nhiệt ñộ ñạt tối ưu 25 - 300C, khi nhiệt ñộ cao hơn mức thích hợp ( > 340C)
quá trình quang hợp sẽ giảm dần.
Nhiệt ñộ ngày và ñêm ñều có ảnh hưởng ñến sinh trưởng sinh dưỡng của
cây. Nhiệt ñộ ngày thích hợp cho cây sinh trưởng từ 20 - 250C (Kuo và cộng
sự, 1989), nhiệt ñộ ñêm thích hợp từ 13 - 180C. Theo Claylon (1923), khi
nhiệt ñộ trên 350C cây cà chua ngừng sinh trưởng và ở nhiệt ñộ 100C trong
một giai ñoạn dài cây sẽ ngừng sinh trưởng và chết (Swiader J.M và cộng sự
1992) [29].
Nghiên cứu của Calvert (1957) [42] cho thấy sự phân hóa mầm hoa ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8


130C cho số hoa trên chùm nhiều hơn 180C là 8 hoa/chùm, ở 140C có số hoa
trên chùm lớn hơn 200C (Tiwari, Choudhury, 1993).
Tỷ lệ ñậu quả ở nhiệt ñộ tối ưu là 18 - 200C. Nhiệt ñộ ngày tối ña vượt
380C trong vòng vài ngày trước và sau khi nở hoa ñều làm giảm sức sống hạt
phấn, chính ñó là nguyên nhân làm giảm năng suất. Quả cà chua phát triển
thuận lợi ở nhiệt ñộ thích hợp, khi nhiệt ñộ 350C ngăn cản sự phát triển của
quả và làm giảm kích thước quả rõ rệt (Kuo O.G và cộng sự, 1998) [46].
Trong thời kỳ quả chín, nhiệt ñộ và ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn ñến
sự hình thành các sắc tố quả, chủ yếu là lycopen và caroten (theo Tạ Thu
Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà, 2000) [32].
* Ánh sáng

Cà chua là cây ưa sáng, cây con trong vườn ươm nếu có ñủ ánh sáng
(5000 lux) sẽ cho chất lượng tốt, cứng cây, bộ lá to khỏe, sớm ñược trồng.
Ngoài ra ánh sáng tốt, cường ñộ quang hợp tăng, cây ra hoa ñậu quả sớm hơn,
chất lượng sản phẩm cao hơn [34].
Theo Kuddijavcev (1964), Binchy và Morgan (1970), cường ñộ ánh sáng
ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây cà chua. Cường ñộ
ánh sáng thấp làm vươn dài vòi nhụy và tạo nên những hạt phấn không có sức
sống, thụ tinh kém (Johnson và Hell 1953). Khi cà chua bị che bóng, năng
suất thường giảm và quả bị dị hình (Man và Hallyaner, 1968). Trong ñiều
kiện thiếu ánh sáng năng suất cà chua thường giảm, do vậy việc trồng thưa
làm tăng hiệu quả sử dụng ánh sáng kết hợp với ánh sáng bổ sung sẽ làm tăng
tỷ lệ ñậu quả, tăng số quả trên cây, tăng trọng lượng quả và làm tăng năng
suất [9].
* ðộ ẩm
Nhiều tài liệu cho thấy ñộ ẩm thích hợp cho cà chua là 60 - 65% (Barehyi,
1971) và ñộ ẩm không khí là 70 - 80%. Khi ñất quá khô hay quá ẩm ñều ảnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9


hưởng ñến sinh trưởng phát triển và năng suất của cà chua. Biểu hiện thiếu
nước hay thừa nước ñều làm cho cây bị héo. Khi thiếu nước quả cà chua bị
chậm lớn thường xảy ra hiện tượng thối ñáy quả, quả dễ bị rám do canxi bị
giữ chặt ở các bộ phận già không vận chuyển ñến các bộ phận non. Khi
chuyển ñột ngột từ chế ñộ ẩm thấp sang chế ñộ ẩm cao sẽ có hiện tượng nứt
quả. ðộ ẩm ñất thuận lợi cho cà chua là 60 – 70% ñộ ẩm ñồng ruộng, ñộ ẩm
không khí thích hợp là 45 – 55%. ðộ ẩm cao làm giảm khả năng chống chịu
sâu bệnh, ñiều kiện bất thuận; hàm lượng nước trong quả cao, giảm hàm

lượng các chất hoà tan, quả chín có khả năng bảo quản và vận chuyển kém
(theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà, 2000) [32].
2.2.2.

ðất

Cà chua trồng ñược trên nhiều loại ñất song thích hợp nhất vẫn là trên ñất
pha cát, nhiều chất mùn hay ñất phù sa, ñất bồi giữ ẩm và thoát nước tốt. Cà
chua trồng tốt trên ñất lúa hay trồng sau vụ bắp cải, dưa leo, hành tây và
những loại cây bòn nhiều phân hữu cơ, phân ñạm. ðất có pH 6.0 - 6.5, ñất
chua hơn phải bón thêm vôi. [54].
ðất phù hợp với cây cà chua là ñất thịt nhẹ, ñất cát pha, tơi xốp, tưới tiêu
dễ dàng, ñộ pH từ 5,5 – 7,5. ðộ pH thích hợp nhất cho cà chua sinh trưởng
phát triển là 6 – 6,5. Trên ñất có ñộ pH dưới 5, cây cà chua bị bệnh héo xanh
gây hại. (theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà, 2000) [32]
2.2.3.

Phân bón

Cà chua là cây thân lá sinh trưởng mạnh, khả năng ra hoa quả rất lớn, vì
vậy cung cấp ñầy ñủ chất dinh dưỡng là yếu tố có tính chất quyết ñịnh ñến
năng suất, chất lượng quả. Cà chua hút nhiều nhất là Kali, sau ñó là ñạm và ít
nhất là lân. Cà chua sử dụng 60% lượng N, 50 – 60% K20 và 15 – 20% P205
tổng lượng phân bón vào ñất suốt vụ trồng (theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An,
Nghiêm Bích Hà, 2000) [32].
Phần lớn chất dinh dưỡng nuôi quả ñược cây hấp thụ sau khi trổ hoa, do
ñó cây yêu cầu chất dinh dưỡng nhiều nhất khoảng 10 ngày sau khi hoa nở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10



cho ñến khi trái bắt ñầu chín [54].
Theo More (1978) ñể có 1 tấn cà chua cần 2,9kg N, 0,4kg P, 4kg K và
0,45kg Mg. Theo Becseev, ñể tạo 1 tấn quả cà chua cần 3,8kg N, 0,6kg P2O5
và 7,9kg K (Kiều Thị Thư trích dẫn – 1998) [8]. Theo Geraldson (1957) ñể
ñạt năng suất 50 tấn/ha cần bón 320kg N, 60kg P2O5 và 440kg K2O. L.H
Aarng (1979) khuyến cáo ñể cà chua ñạt năng suất 40 tấn/ha cần bón 150kg
N, 30Kg P2O5 và 160kg K2O. Theo Kuo và cộng sự (1998) thì ñối với cà chua
vô hạn nên bón thúc với mức 180kg N, 80kg P2O5 và 180kg K2O, còn với cà
chua hữu hạn thì lượng tương ứng là 120:80:150. Theo nghiên cứu của Trần
Khắc Nhi và cộng sự (1999) thì trong ñiều kiện Việt Nam lượng phân bón cho
1ha cà chua là 25 tấn phân chuồng, 150kg N, 90kg P2O5 và 150kg K2O [23].
2.3.
2.3.1.

Nghiên cứu về ưu thế lai và khả năng kết hợp
Nghiên cứu về ưu thế lai

2.3.1.1. Khái niệm ưu thế lai
Danh từ ưu thế lai (Heterosis) ñược Shull (nhà chọn giống ngô người
Mỹ) ñưa ra vào năm 1917 ñể chỉ các thế hệ có ưu thế hơn bố mẹ. Tuy nhiên,
hiện tượng con lai ñời thứ nhất (F1) có biểu hiện hơn bố mẹ ñã ñược biết ñến
và mô tả từ lâu. Năm 1760 nhà thực vật học I.G Kolreuter ñã thu ñược con lai
giữa 2 loài thuốc lá là Nicotiana tabacum và Nicotiana rustica có sức sinh
trưởng mạnh vượt xa bố mẹ của chúng. Dựa trên kết quả này I.G Kolreuter ñã
xây dựng phương pháp thu nhận hạt lai có ưu thế lai cao ở thuốc lá và ông
cũng ñề nghị sử dụng ưu thế lai cho các cây khác. Năm 1878, Beal ñã thu
ñược ưu thế lai khi lai các giống ngô khác nhau. Năm 1904, G. Shull tiến
hành thụ phấn cưỡng bức ở ngô và năm 1908 ñã thu ñược con lai có ưu thế lai

cao giữa các dòng tự phối. Các năm tiếp theo các nhà chọn giống ở nhiều
nước khác nhau ñã thu ñược hiệu ứng ưu thế lai ở các cây trồng khác như ở
lúa (J.W. Jones, 1926), ở cà chua (H. Daxcalov, 1961) và ở hầu hết các cây
thụ phấn chéo khác. Ngày nay, chương trình chọn giống ưu thế lai năng suất
siêu cao ñã ñược nhiều nước chú ý và tiến hành có hiệu quả. Các nhà chọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11


giống ngô ñã tạo ra các tổ hợp lai ñạt năng suất 25,4 tấn/ha/vụ. Các nhà chọn
giống lúa lai Trung Quốc ñã tạo ra các tổ hợp lúa lai “2 dòng” có năng suất
17,1 tấn/ha/vụ. Giống mía ưu thế lai ROC 20 của ðài Loan ñạt ñược năng
suất 320 tấn mía cây/ha với hàm lượng ñường 15% hay 48 tấn ñường/ha/vụ.
Nhiều giống ưu thế lai năng suất siêu cao, chất lượng tốt cũng ñã ñược tạo ra
ở cà chua, bắp cải, hành tây, khoai tây…Năng suất giống cà chua lai ñạt 175
tấn/ha (Bungari, 1975). Loài người ñang chuẩn bị hành trang ñầy ñủ ñể bước
vào kỷ nguyên sinh vật học mà các giống cây trồng và vật nuôi ưu thế lai sẽ
chiếm ưu thế tuyệt ñối (dẫn theo Nguyễn Văn Hiển, 2000) [26].
2.3.1.2. Các loại ưu thế lai
Dựa vào sự biểu hiện và quan ñiểm sử dụng người ta ñã chia ưu thế lai
thành 4 dạng sau [26]:
• Ưu thế lai sinh sản
Là loại ưu thế lai quan trọng hàng ñầu. Các cơ quan sinh sản như hoa,
quả, hạt phát triển mạnh, số hoa quả nhiều, ñộ hữu dục cao dẫn ñến năng suất
cao hơn.
• Ưu thế lai sinh dưỡng
Các cơ quan sinh dưỡng như thân, rễ, cành, lá ñều sinh trưởng mạnh
làm cho cây lai có nhiều cành, nhánh, thân cao to, lá lớn, nhiều rễ, nhiều
củ…ñó là các tính trạng có lợi cho chọn tạo giống. ðặc biệt là những loài cây

trồng sử dụng các bộ phận sinh dưỡng như thân, lá, củ…
• Ưu thế lai thích ứng
Là ưu thế lai do sự tăng sức sống, tăng tính chống chịu với sâu bệnh,
với các ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận như rét, úng, chua, phèn…
• Ưu thế lai tích lũy
Ở ñây là sự tăng cường tích lũy các chất vào các bộ phận của cây như
hàm lượng tinh bột cao ở củ, hàm lượng protein, hàm lượng dầu cao hơn ở
hạt, hàm lượng ñường cao ở thân, hàm lượng các ester cao ở lá…
2.3.1.3. Chọn giống cà chua ưu thế lai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12


Cây cà chua là cây tự thụ phấn. Có ñặc ñiểm là hoa lưỡng tính, hoa ñực
và hoa cái cùng một hoa nên vấn ñề sản xuất hạt giống rất khó khăn. Trong
ñó, trở ngại lớn nhất là vấn ñề diệt bộ phận ñực ñể ngăn chặn tự thụ và tăng
cường khả năng nhận phấn ngoài từ dòng, giống bố. Trong sản xuất hạt cà
chua lai có sử dụng 3 dạng: 1) Sử dụng dạng mẹ có tính trạng bất thụ - vòi
nhụy cái vươn dài; 2) Sử dụng dạng bất dục ñực do gen nhân kiểm soát; 3) Sử
dụng phương thức khử ñực và thụ phấn cây mẹ bằng thủ công (bằng tay). Tuy
nhiên trên thế giới cũng như ở nước ta cho ñến nay chủ yếu sử dụng quy trình
sản xuất hạt giống cà chua lai thông qua khử ñực và thụ phấn bằng thủ công
(theo Nguyễn Hồng Minh, 2006) [16]; (Yulingbai and Pimlindhout, 2007) [54].
Theo Nguyễn Văn Hiển, 2000 [26], hệ thống chọn giống cà chua ưu thế
lai theo phương thức khử ñực thụ phấn bằng thủ công gồm các bước sau ñây:
• Chọn bố mẹ
Trong tập ñoàn giống hiện có hoặc tìm kiếm thêm dựa vào các nguyên tắc
chọn cặp bố mẹ trong lai giống ñể chọn các dạng bố mẹ cho chương trình chọn
giống ưu thế lai. Qua ñúc kết kinh nghiệm và thành tựu của các nhà chọn giống

trên thế giới, dựa vào các lý luận do di truyền học mang lại người ta ñã ñề ra các
nguyên tắc cơ bản ñể chọn cặp bố mẹ khi lai. Các nguyên tắc ñó là:
- Nguyên tắc khác nhau về kiểu sinh thái ñịa lí.
- Nguyên tắc khác nhau về các yếu tố cấu thành năng suất.
- Nguyên tắc khác nhau về thời gian các giai ñoạn sinh trưởng.
- Nguyên tắc khác nhau về tính chống chịu.
- Nguyên tắc bổ sung các tính trạng ñặc biệt.
• Làm thuần bố mẹ
Bản thân các giống ñã là các dòng thuần tuy nhiên vẫn có một tỷ lệ thụ
phấn chéo nhất ñịnh xảy ra. Chọn các cá thể ñiển hình, bao cách li ñể thu hạt
tự thụ tuyệt ñối, hạt thu ñược gieo thành dòng, chọn các dòng ñồng nhất và
tiếp tục bao cách li thêm một lần nữa sẽ có các dòng bố mẹ thuần dùng cho
bước tiếp theo. Các dạng bố mẹ tiếp tục bao cách li ñể thu hạt duy trì.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13


• Thử khả năng kết hợp
Chia bố mẹ thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 giống ñể thử khả năng kết
hợp giữa chúng với nhau. Tiến hành dialen theo sơ ñồ, con lai ñược trồng thử
nghiệm và tính khả năng kết hợp. Mỗi sơ ñồ chọn ra một tổ hợp có khả năng
kết hợp riêng cao nhất.
• Lai thử lại và so sánh giống
Các tổ hợp tốt nhất ñược lai thử lại ñể có ñủ hạt giống cho bố trí thí
nghiệm so sánh giống, các tổ hợp ñược ñấu loại với nhau. Thí nghiệm so sánh
giống ñược bố trí 3 – 4 lần nhắc lại theo khối ngẫu nhiên, diện tích ô thí
nghiệm 10m2, ñối chứng là giống ñịnh thay thế. Tổ hợp ñược chọn phải ñạt
yêu cầu:

- Là giống ñứng ñầu thí nghiệm
- Hơn ñối chứng về năng suất hoặc một mặt quan trọng nào ñó (chống
bệnh tốt hơn, chịu rét tốt hơn…). Bước tiếp theo là tổ chức sản xuất hạt
giống ñể cung cấp ñủ cho tất cả các loại khảo nghiệm.
2.3.2.

Nghiên cứu về khả năng kết hợp

2.3.2.1. Khái niệm về khả năng kết hợp
Vấn ñề cơ bản nhất của quá trình tạo giống trên cơ sở ưu thế lai là xác
ñịnh cặp lai, nói cách khác là xác ñịnh khả năng kết hợp của các dạng bố mẹ,
ñể tìm ra tổ hợp lai tốt nhất. Công việc này khá phức tạp và tốn kém vì thực tế
cho thấy tỷ lệ thành công trong lai tạo rất thấp. Có thể nâng cao hiệu quả của
quá trình này bằng cách sử dụng những dạng bố mẹ có khả năng kết hợp cao
trong lai tạo. Vì vậy, nghiên cứu vật liệu ban ñầu về KNKH là giai ñoạn quan
trọng, rất cần thiết trong quá trình tạo giống lai (theo Ngô Hữu Tình, Nguyễn
ðình Hiền, 1996) [13].
KNKH là một thuộc tính ñược chế ñịnh di truyền, ñược truyền lại cho
ñời sau qua tự phối và qua lai. KNKH ñược biểu hiện bằng giá trị trung bình
của ưu thế lai, quan sát ở tất cả các cặp lai, và ñộ chênh lệch so với giá trị
trung bình ñó của một cặp lai cụ thể nào ñó. Giá trị trung bình thể hiện
KNKHC (General combining ability – GCA) ñược biểu hiện bằng giá trị lai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14


×