Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cấu trúc đề thi tuyển 10 môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.44 KB, 2 trang )

Phụ lục 3

CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN TOÁN
I. Đề thi vào lớp 10 trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu
1. Hình thức thi : Tự luận
2. Thời gian làm bài :
+ Bài thi chung (vòng 1) : 120 phút.
+ Bài thi chuyên (cho học sinh đăng ký vào lớp chuyên Toán) : 150 phút.
3. Nội dung thi :
3.1. Chủ yếu là nội dung chương trình lớp 9. Nhưng vẫn bao gồm những kiến thức
đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
3.2. Phần Số học và Đại số (7 điểm).
3.3. Phần Hình học (3 điểm).
4. Cấu trúc đề thi : có 6 câu như sau (các câu có thể đảo thứ tự nhưng vẫn đảm bảo
nội dung và điểm số).
Câu 1 (2 điểm) : Có các nội dung sau đây :
1/. Các phép toán trong tập hợp : ¥ ; ¢ ; ¤ ; ¡ . Kể cả ước, bội, chia hết, số
nguyên tố…
2/. Các phép toán về đa thức, phân thức.
Câu 2 (2 điểm) : Có các nội dung sau đây :
1/. Phương trình và bất phương trình bậc I, qui về bậc I.
2/. Phương trình bậc II, qui về bậc II.
Câu 3 (1,5 điểm) : Có các nội dung sau đây :
1/. Phương trình bậc I, bậc II có chứa tham số.
2/. Đồ thị hàm số bậc I, bậc II. Vị trí tương đối và sự tương giao giữa các đồ
thị.
Câu 4 (1,5 điểm) : Có các nội dung sau đây :
1/. Phương trình, hệ phương trình dạng nâng cao.
2/. Bất đẳng thức.
Câu 5 (1,5 điểm) : Bài toán hình học phẳng.


Câu 6 (1,5 điểm) : Bài toán hình học không gian.
II. Đề thi vào lớp 10 các trường THPT còn lại
1. Hình thức thi : Tự luận
2. Thời gian làm bài: 120 phút


3. Cấu trúc đề thi : gồm 4 bài toán
Bài 1 : (2, 0 điểm)
a) Thực hiện phép tính.
Thí dụ : Ví dụ 1 ; Ví dụ 2 - trang 9 ; Bài 1 (từ câu 1 đến câu 12) - trang 15…
b) Rút gọn biểu thức.
Thí dụ : Ví dụ 1 (từ câu 1 đến câu 3) – trang 7 ; Bài 3 – trang 15…
c) Tìm x :
Thí dụ : Ví dụ - trang 6 ; Bài 7 – trang 16…
d) Chứng minh đẳng thức.
Thí dụ : Ví dụ 1 – trang 11 ; Bài 4 (câu 1 ; 2) - trang 15…
e) Trục căn thức ở mẫu .
Thí dụ : Ví dụ 2 – trang 9…
Bài 2: (2,5 điểm)
a) Giải phương trình và hệ phương trình.
Thí dụ : Bài 1 ; Bài 2 (câu 1; 6 ; 7 ; 9) – trang 40 ; Bài 1 ; Bài 2 (Câu 1 ; 2 ; 4 ;
6) – trang 60, trang 61,…
b) Điều kiện về nghiệm của phương trình và hệ phương trình.
Thí dụ : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 – trang 51 ; Bài 7 ; Bài 9 (câu 3 ; 4 ; 5) ; Bài 12 –
trang 52 ; Bài 15 ; Bài 16 ; Bài 17 – trang 53 ; Bài 4 ; Bài 5 ; Bài 6 ; Bài 7 – trang 61,…
c) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Chủ yếu bài toán có nội dung
hình học.
Thí dụ : Ví dụ trang 64 ; Bài 3 ; Bài 4 trang 68,…
Bài 3 : (2,0 điểm)
a) Hàm số (Xác định và vẽ đồ thị hàm số , tính chất của hàm số,...).

Thí dụ : Bài 1 (câu 2 ; 3 ; 4) ; Bài 2 ; Bài 3 ; Bài 4 ; Bài 5 – trang 27 ; Bài 7 ;
Bài 8 ; Bài 11 ; Bài 12 – Trang 28,…
b) Mối tương giao của đường thẳng và Parabol.
Thí dụ : Bài 13 ; Bài 14 ; Bài 15 ; Bài 17 – trang 28 ; trang 29 ; Bài 14 – trang
53,…
Bài 4 : (3, 5 điểm)
Đường tròn và các vấn đề liên quan
Thí dụ : Bài 3 – trang 78 ; Bài 3 ; Bài 4 ; Bài 5 ; Bài 12 ; Bài 15 ; Bài 17 ; Bài
21 ; Bài 22 – trang 120 đến trang 125 ; Bài 5 – trang 208 ; Bài 5 – trang 209,…



×