BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TÀO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
=======***=======
VŨ VĂN HÀNH
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, KHẢ NĂNG SINH
TRƯỞNG, VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG CẢI
BẮP TRỒNG VỤ THU ðÔNG VÀ VỤ HÈ THU TRÊN ðỊA
BÀN HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TÀO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
=======***=======
VŨ VĂN HÀNH
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, KHẢ NĂNG SINH
TRƯỞNG, VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG CẢI
BẮP TRỒNG VỤ THU ðÔNG VÀ VỤ HÈ THU TRÊN ðỊA
BÀN HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành
: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số
: 60.62.01.10
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS PHẠM THỊ HƯƠNG
HÀ NỘI - 2013
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các
thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Vũ Văn Hành
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn ngoài sự nỗ
lực cố gắng của bản thân, tôi nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tạo ñiều kiện
thuận lợi của các thầy cô và cán bộ Viện ñào tạo sau ðại học; Bộ môn Rau
Hoa Quả Khoa Nông học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Sở nông
nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, phòng Kinh tế huyện Sa Pa,
UBND thị trấn Sa Pa.
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi gửi tới cô giáo
hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Thị Hương là người trực tiếp hướng dẫn
và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện ðào tạo Sau
ðại học, Bộ môn Rau – Hoa – Quả – Khoa Nông học – Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn ñến những người thân, bạn bè và
các hộ nông dân Thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ñã giúp ñỡ tôi mọi
mặt ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2014
Tác giả
Vũ Văn Hành
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
MỤC LỤC
M CL C
iii
Danh m c các b ng
vi
Danh m c các
vii
M
th
U
1
1.1. Tình hình nghiên c u và s n xu t c i b p trên th gi i
5
1.2. Tình hình s n xu t rau
7
Vi t Nam
1.2.1. Tình hình s n xu t c i b p Vi t nam
8
1.2.2. Tình hình sản xuất rau trên ñịa bàn tỉnh Lào Cai
8
1.2.3. Tình hình s d ng gi ng c i b p và th i v tr ng, trên
a bàn
t nh Lào Cai.
11
1.3. Nghiên c u chung v cây c i b p
12
1.3.1. Nguồn gốc
12
1.3.2. Phân loại
12
1.3.3. Dược tính
13
1.3.4. Các thời kỳ sinh trưởng của cải bắp
13
1.3.5. Yêu cầu ñiều kiện sinh thái của cây cải bắp:
15
1.4. Sâu bệnh hại chính trên cây cải bắp và kỹ thuật phòng trừ
16
1.4.1. ðặc ñiểm một số ñối tượng hại chính
16
1.4.2. Biện pháp phòng trừ
17
1.5. Tình hình nghiên c u và s d ng phân bón trên c i b p
19
1.6. Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc BVTV
21
1.7. Nh ng ti n b k thu t ã
t
c và xu h
ng phát tri n trong
s n xu t rau c i b p.
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
21
23
iii
2.1. V t li u và ph m vi nghiên c u
23
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu
23
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
23
2.2. N i dung và ph ng pháp nghiên c u
23
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
23
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
23
2.2.2.1. N i dung 1 Thí nghi m nh h ng c a th i v tr ng
n kh
n ng sinh tr ng, phát tri n, n ng su t c i b p.
2.2.2.2. N i dung 2: Thí nghi m nh h ng c a th i v tr ng
n kh
n ng sinh tr ng, phát tri n, n ng su t c i b p.
23
25
2.2.2.3. Ch tiêu và ph ng pháp theo dõi v i thí nghi m
26
2.2.2.3. Phương pháp chọn mẫu theo dõi:
29
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
30
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
31
3.1. i u ki n t nhiên, kinh t xã h i c a huy n Sa Pa
31
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên
31
3.1.2. ðiều kiện phát triển kinh tế - Xã hội
35
3.2. Tình hình s n xu t nông nghi p và s n xu t cây rau
36
3.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại Sa Pa
36
3.2.2. Hiện trạng sản xuất rau trên ñịa bàn huyện Sa Pa
39
3.3. Tình hình s n xu t c i b p, gi ng, ch m sóc, phòng tr sâu
b nh
40
3.3.1 Hiện trạng sản xuất cải bắp
40
3.3.2. Thực trạng sử dụng giống cải bắp trên ñịa bàn Sa Pa
41
3.3.3 Tình hình thâm canh cải bắp
42
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv
3.3.3.1. S d ng phân bón
43
3.3.3.2. S d ng thu c BVTV
44
3.4.Th c tr ng s d ng ngu n n
c t i trong s n xu t c i b p.
3.5. Th c tr ng tiêu th rau c i b p trên
a bàn huy n Sa Pa
47
49
3.5.1. Tiêu thụ ở các bếp ăn tập thể
49
3.5.2. Thực trạng tiêu dùng rau ở các quán cơm, nhà hàng
50
3.5.3. Thực trạng tiêu thụ cải bắp ở hộ sản xuất
51
3.6. K t qu nghiên c u v gi ng c i b p tr ng v thu
2013 và v hè thu 2013
ng 2012-
Sa Pa
53
3.6.1. Thí nghiệm 1: Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất
của các giống cải bắp nghiên cứu ở vụ thu ñông 2012-2013 tại Sa 53
pa.
3.6.2. Thí nghiệm 2: Tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất,
sâu bệnh hại cải bắp vụ hè thu 2013 tại Sa pa
60
3.6.3. So sánh một số ñặc ñiểm sinh trưởng, năng suất cải bắp ở 2
67
thời vụ
3.6.4. Hiệu quả kinh tế của cải bắp trồng ở vụ thu ñông và vụ hè
69
thu năm 2013
PHẦN KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
72
1. K t lu n
72
2.
72
ngh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
74
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng cải bắp ở một số nước trên
5
thế giới
Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng rau ở Việt Nam phân theo ñịa phương
7
Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp ở Việt Nam từ 19998
2005
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng rau tại Lào Cai từ 2008-2012
9
Bảng 1.5. Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp tại Lào Cai từ 2008-2012 10
Bảng 1.6. Một số giống cải bắp trồng phổ biến ở các thời vụ trên ñịa bàn
11
tỉnh Lào Cai
Bảng 3.1 Các nhóm ñất chính trên ñịa bàn huyện Sa Pa
32
Bảng 3. 2 Các tiểu vùng sinh thái của Sa Pa
33
Bảng 3.3 ðặc ñiểm khí hậu huyện Sa Pa (số liệu trung bình của 5 năm
2008-2012)
34
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Sa Pa
37
Bảng 3.5 hiện trạng sản xuất rau trong 3 năm gần ñây
39
Bảng 3.6 Hiện trạng sản xuất rau cải bắp trên ñịa bàn huyện Sa Pa 2012
40
Bảng 4.7 hiện trạng sử dụng giống cải bắp trên ñịa bàn huyện Sa Pa
42
Bảng 3.8. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên cải bắp tại Sa Pa
45
Bảng 3.9. Kết quả ñiều tra nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV
46
Bảng 3.10. Kết quả ñiều tra nông dân về thực trạng sử dụng nước và kỹ
thuật tưới cải bắp
48
Bảng 3.11. Tiêu thụ cải bắp ở các bếp ăn tập thể
50
Bảng 3.12. Kênh tiêu thụ cải bắp trên ñịa bàn huyện Sa Pa
51
Bảng 3.13. Thời gian sinh trưởng của một số giống cải bắp vụ thu ñông.
53
Bảng 3.14. ðặc ñiểm sinh trưởng của một số giống cải bắp vụ thu ñông
54
Bảng 3.15. Năng suất của một số giống cải bắp vụ thu ñông
55
Bảng 3.16. ðặc ñiểm của một số giống cải bắp vụ thu ñông
56
Bảng 3.17. Mức ñộ sâu, bệnh hại trên một số giống cải bắp vụ thu ñông.
57
Bảng 3.18. Thời gian sinh trưởng của một số giống cải bắp ở vụ hè thu
60
Bảng 3.19. ðặc ñiểm sinh trưởng của một số giống cải bắp ở vụ hè thu
61
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi
Bảng 3.20. Năng suất của một số giống cải bắp ở vụ hè thu
62
Bảng 3.21. Một số ñặc ñiểm của cải bắp vụ hè thu
63
Bảng 3.22. Mức ñộ sâu, bệnh hại trên một số giống cải bắp vụ hè thu
64
Bảng 3.23 Thời gian sinh trưởng của một số giống cải bắp ở 2 thời vụ
67
Bảng 3.24 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống cải bắp trồng ở thời
vụ thu ñông và vụ hè thu
Bảng 3.25 Hạch toán kinh tế cho các giống ở 2 vụ thời vụ khác nhau
68
70
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
ðồ thị 3.1 Năng suất của một số giống cải bắp vụ thu ñông
55
ðồ thị 3.2 ðộ chặt của một số giống cải bắp vụ thu ñông
56
ðồ thị 3.3 sinh khối, NSLT của một s ố giống cải bắp vụ hè thu
62
ðồ thị 3.4 Chất lượng của một số giống cải bắp vụ hè thu
63
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
TT
1.
Chữ viết tắt
Nghĩa
BVTV
Bảo vệ thực vật
2.
Bộ NN&PTNN
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
3.
CTV
Cộng tác viên
4.
CT
Công thức
5.
CS
Cộng sự
6.
CV%
Hệ số biến ñộng
7.
ðHNN Hà Nội
ðại học nông nghiệp Hà Nội
8.
Ha
Hecta
9.
G
Gam
10.
TB
Trung bình
11.
FAO
Food and Agriculture Organization
12.
EM
Effective Microorganisms
13.
IPM
Integrated Pest Management
14.
ICM
Integrated Crop Management
15.
KHKT
Khoa học kỹ thuật
16.
LSD0.5
Mức sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất
17.
NSLT
Năng suất lý thuyết
18.
NSTT
Năng suất thực thu
19.
NXB
Nhà xuất bản
20.
TN
Thí nghiệm
21.
RAT
Rau an toàn
22.
Viện SHNN
Viện sinh học Nông nghiệp
23.
VTM
Vitamin
24.
KL
Khối lượng
25.
TN
Thí nghiệm
26.
NXB
Nhà suất bản
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Rau xanh không thể thiếu ñược trong khẩu phần ăn hàng ngày của mỗi
người chúng ta. Không giống như cây lúa, cây rau ñược gieo trồng với nhiều
chủng loại phong phú, có thời gian sinh trưởng ngắn nên ñòi hỏi tưới nước
bón phân cũng như phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhiều hơn.
Với thị trường trong nước, hiện nay trong khi chúng ta ñang vừa phải tìm
mọi cách ñể nâng cao sản lượng ñể có ñủ rau cung cấp cho 90 triệu dân của nước
ta vào năm 2010 thì ngành rau quả nước ta cũng lại ñang phải ñối mặt với một
vấn ñề khác không kém phần quan trọng. ðó là vấn ñề chất lượng, ñặc biệt là ñộ
an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau ở nước ta hiện nay là không ñảm
bảo, ñang có nguy cơ ô nhiễm cao, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của nhân dân.
Vấn ñề an toàn thực phẩm (food safety) từ cây trồng ñược hầu hết các
quốc gia trên thế giới quan tâm hàng ñầu trong khoảng 20 năm trở lại ñây, ñặc
biệt là các sản phẩm rau tươi phục vụ nhu cầu hàng ngày của con người. Theo
báo cáo của WHO, những nước có nền nông nghiệp phát triển như Mỹ,cộng
ñồng châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản…kết quả phân tích các mẫu sản phẩm rau
quả tươi thường có tỉ lệ an toàn trên 95%.
Ở Việt Nam những năm qua nhà nước ñã ñầu tư nghiên cứu, xây dựng
nhiều mô hình thí ñiểm về sản xuất rau an toàn( RAT), ban hành nhiều văn bản
như “Luật an toàn thực phẩm”, “Qui trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam (VietGap)’’. Nhưng theo số liệu thống kê,
trong số 765.000 ha trồng rau phục vụ tiêu dùng nội ñịa và xuất khẩu thì chỉ có
khoảng 8% diện tích trồng rau theo qui trình sản xuất RAT, tập trung ở các thành
phố lớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và ðà Lạt. Do vậy hàng năm ở nước ta
vẫn xuất hiện nhiều vụ ngộ ñộc thực phẩm do sử dụng rau không an toàn.
Sa Pa là một trong những huyện thuộc tỉnh Lào Cai ñược quan tâm chỉ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
ñạo và có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp. Chương trình
sản xuất và sử dụng một số giống rau có năng suất và chất lượng ngày càng ñược
quan tâm và ñã ñược phổ biến và áp dụng ở nhiều ñịa ñiểm trên ñịa bàn, ñặc biệt
là sự phù hợp thích nghi về các ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống ở các thời vụ
khác nhau ngày càng ñược các ngành, các cấp, ñội ngũ cán bộ kỹ thuật và người
dân chú trọng và quan tâm nhiều hơn.
Như vậy có thể thấy vấn ñề nghiên cứu sự thích nghi của một số giống rau
ở các thời vụ của Việt Nam nói chung và trên ñịa bàn Sa Pa nói riêng còn nhiều
hạn chế, chưa tương xứng với lợi thế, tiềm năng và hiệu quả còn thấp, ñặc biệt là
vùng ôn ñới có nhiều thế mạnh ñể sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ như: cải
bắp, su hào, súp lơ, cải ngọt, cải xanh...
Sản xuất rau cải bắp trái vụ không chỉ ñáp ứng nhu cầu cần thiết của
người tiêu dùng mà còn nâng cao tính cạnh tranh của nông sản hàng hóa trong
ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. ðây ñược coi là quá trình cần thiết,
tất yếu trong việc thực hiện phát triển kinh tế hàng hóa nông nghiệp và phù hợp
với xu thế hội nhập, phát triển của nền nông nghiệp tiên tiến trên thế giới.
Xuất phát từ thực tiễn ñó, ñược sự nhất trí của bộ môn rau hoa quả,
chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ðánh giá hiện trạng sản xuất, khả
năng sinh trưởng, và năng suất của một số giống cải bắp trồng vụ thu ñông
và vụ hè thu trên ñịa bàn huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai”.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích nghiên cứu
ðánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ cải bắp nhằm ñề xuất các giải
pháp hỗ trợ, thúc ñẩy sản xuất, ñồng thời ñánh giá khả năng sinh trưởng và
phát triển của các giống rau cải bắp khác nhau ñược trồng phổ biến vào vụ thu
ñông và vụ hè thu trồng tại Sa Pa, từ ñó xác ñịnh các giống cải bắp thích hợp
với ñiều kiện canh tác của ñịa phương ñể cải thiện thu nhập cho nông dân.
2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược quy mô sản xuất, hiệu quả kinh tế, thị trường tiêu thụ
sản phẩm bắp cải.
- Xác ñịnh các thuận lợi, khó khăn trong sản xuất, thâm canh và ,thị
trường tiêu thụ sản phẩm.
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, năng xuất và hiệu quả kinh tế của các
giống nghiên cứu trồng ở thời vụ thu ñông và hè thu tại Sa Pa.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về khả năng sinh
trưởng, phát triển và khả năng cho năng suất của một số giống cải bắp trong
ñiều kiện sinh thái vùng Sa Pa - Lào Cai.
- Những thông tin khoa học này sẽ làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp
theo về giống và biện pháp thâm canh cải bắp ở Sa Pa và các vùng có ñiều
kiện canh tác tương tự.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần hoàn thiện giải pháp (kỹ thuật, chính sách..) nhằm thúc ñẩy
phát triển vùng sản xuất rau trên ñịa bàn nghiên cứu nói riêng và trên toàn
tỉnh nói chung.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3
- Kết quả của ñề tài góp phần tăng thêm sự phong phú về giống cải bắp
chất lượng cho Sa Pa, Lào Cai, ñáp ứng với nhu cầu cấp thiết về giống của
thực tiễn sản xuất cải bắp hàng hóa ở Sa Pa và nhu cầu tiêu dùng cải bắp trái
vụ ở trong nước.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng rau ở Việt Nam phân theo ñịa phương
2007
TT
ðịa phương
2008
2009
Cả nước
D.tích S.lượng D.tích S.lượng D.tích
(ha)
(tấn)
(ha)
(tấn)
(ha)
706.479 11.084.655 722.580 11.510.700 735.335
I
Miền Bắc
335.835 4.889.834 339.534
5.002.330 330.578
4.956 667
1
ðB.Sông Hồng 160.747 2.996.443 156.144 2.961.669 142.505
2.832.753
2
ðông Bắc
82.543
947.143
85.948 1.018.904
89.359
1.084.037
3
Tây Bắc
15.563
179.419
16.681
195.605
18.093
211.852
4
Bắc Trung Bộ
76.982
766.829
80.761
826.152
80.620
828.024
II
Miền Nam
370.644 6.194.730 383.046 6.510 387 404.757
6.928.400
1
Nam Trung bộ 47.427
2
Tây nguyên
3
ðông Nam Bộ 69. 723
4
708 316
695 107
49 459
713 473
67 075 1 482 361
74 299
1 635 944
70 923
73 094
1 014 715
ðBSCửu Long 191 538 3 319 055 198 402 3 392 694 207 905
3 564 268
61.956 1 274 728
892 631
46 646
S.lượng
(tấn)
11.885.067
940 225
Nguồn: Tổng cục thống kê 2008-2010
Việt Nam có vị trí ñịa lý trải dài qua nhiều vĩ ñộ, khí hậu nhiệt ñới gió
mùa và có một số vùng tiểu khí hậu ñặc biệt như Sa Pa, Tam ðảo, ðà Lạt…
có ñiều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sản xuất rau. Việt Nam có thể trồng
ñược trên 120 loại rau có nguồn gốc nhiệt ñới, á nhiệt ñới, ôn ñới và cùng với
các tiến bộ KHCN các loại rau trái vụ ñược sản xuất nhằm ñáp ứng nhu cầu
tiêu dùng và phục vụ chế biến xuất khẩu.
Theo số liệu thống kê, diện tích trồng rau cả nước ta năm 2009 là
735.335 ha, năng suất ñạt 161,6 tạ/ha, sản lượng ñạt 11.885.067 tấn, tăng
30,02% so với năm 2001 (514.600 ha), tăng gấp ñôi so với 10 năm trước
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5
(năm 1996 là 342,6 nghìn ha). ðây là một trong nhóm cây trồng có tốc ñộ
tăng diện tích gieo trồng nhanh nhất trong một thập kỷ qua [1].
1.2.1. Tình hình sản xuất cải bắp ở Việt nam
Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp ở Việt Nam từ 1999-2005
Năm
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(1000 ha)
(kg/ha)
(1000 tấn)
1999
9,0
17 778
160,0
2000
22,5
17 778
400,0
2001
23,5
19 343
453,9
2002
27,1
18 442
499,2
2003
34,8
17 418
606,2
2004
32,6
18 720
609,4
2005
31,5
19 280
607,5
12,8
0,2
13,0
Tăng hàng năm (%)
Nguồn: Viện Nghiên cứu rau quả, 2006.
Trong những năm gần ñây, diện tích cải bắp trong cả nước ñều tăng.
Tính từ 1993 ñến 2005, tỷ lệ tăng trưởng diện tích này là 12,8%. Mặc dù
năng suất không tăng nhiều do chưa chủ ñộng ñược nguồn giống và ñầu tư
về mặt kỹ thuật nhưng sản lượng cải bắp cũng tăng không ngừng với 13%
mức tăng trưởng hàng năm.
1.2.2. Tình hình sản xuất rau trên ñịa bàn tỉnh Lào Cai
- Diện tích, năng suất và sản lượng rau trên ñịa bàn tỉnh Lào Cai trong
những năm gần ñây khá ổn ñịnh, sự biến ñộng hầu như không lớn. Từ 2008
ñến 2012 ñều có sự tăng, giảm nhẹ.
Sản xuất rau an toàn ñược ñịa phương, doanh nghiệp tích cực chỉ ñạo,
hướng dẫn nhân dân thực hiện sản xuất. Tổng diện tích gieo trồng thực hiện
bình quân trong 5 năm (1008-2012) là 10197,2 ha, trong ñó tập trung chủ yếu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6
ở các huyện Sa Pa, Bắc Hà, Bảo Thắng, Bát Xát, Văn Bàn và thành phố Lào
Cai.
Dự án sản xuất rau chuyên canh an toàn vùng cao ñược tích cực triển
khai, có sự liên kết của các doanh nghiệp, HTX ký hợp ñồng tiêu thụ sản
phẩm trước mỗi vụ sản xuất với ñại diện các tổ, nhóm sản xuất. Tổng diện
tích thực hiện 166,86 ha (ñạt 83,5% so với mục tiêu), trong ñó năm 2012 thực
hiện 53,26 ha, năm 2013 là 113,6 ha, chủng loại gieo trồng chủ yếu là su hào,
cải bắp, bí ñỏ ðài loan, giá trị thu nhập bình quân ñạt 60 - 80 triệu ñồng/ha.
Dự án, bước ñầu ñã tạo ra vùng sản xuất rau chuyên canh ở vùng cao, góp
phần ñáp ứng nhu cầu rau an toàn của người tiêu dùng trên ñịa bàn tỉnh, một
phần xuất khẩu [2].
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng rau tại Lào Cai từ 2008-2012
Năm
Tổng diện
tích (ha)
Năng suất
bình quân
(tấn/ha)
Tổng sản
lượng(tấn)
2008
10085
99,65
1004970
2009
10154
97,58
990827
2010
10275
100,26
1030171
2011
10437
96,54
1007587
2012
10035
100,44
1007915
Tổng cộng
50986
494.47
5041470
Trung bình
10197,2
98,894
1008294
Nguồn: Sở nông nghiệp và PTNT Lào Cai 2012.
Diện tích trồng rau lớn nhất trong vòng 5 năm qua là năm 2011 với
10437 ha, diện tích thấp nhất là năm 2012 với 10035 ha; năng suất cao nhất là
năm 2012 với 100,44 tấn/ha, năng suất thấp nhất là năm 2011 với 96,54
tấn/ha; sản lượng cao nhất là năm 2012 với 1007915 tấn, thấp nhất là năm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7
2009 với 990827 tấn.
- Theo báo cáo tổng kết của ngành nông nghiệp tỉnh Lào Cai, ñối với
cây rau cải bắp: diện tích năng suất và sản lượng cải bắp trên ñịa bàn toàn tỉnh
trong những năm năm gần ñây liên tục tăng, và ñã bắp ñầu sản xuất theo
hướng chuyên canh an toàn hàng hóa. Tập chung sản xuất tại các huyện như
Sa Pa, Bắc Hà, Thành phố Lào Cai, Bảo Thắng, Văn Bàn.
- ðối với huyện Sa Pa và huyện Bắc Hà tập chung chỉ ñạo ñi vào sản
xuất cải bắp trái vụ; các huyện Bảo Thắng, Văn Bàn và Thành Phố Lào Cai
do thời tiết mùa hè nắng nóng nên tập chung sản xuất chủ yếu ở vụ thu ñông
và vụ ñông xuân [2].
Bảng 1.5. Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp tại Lào Cai từ 2008-2012
Năm
Tổng
Năng suất
Tổng sản
diện tích
trung bình
lượng
(ha)
(tấn/ha)
(tấn)
2008
882
43,55
38411,1
2009
988
45,91
45359,1
2010
1085
46,82
50799,7
2011
1187
49,35
58578,5
2012
1328
50,60
67196,8
0,76
1,52
0,98
Tăng bình quân
hàng năm (%)
Nguồn: Sở nông nghiệp và PTNT Lào Cai 2012.
ðối với diện tích trồng cải bắp trên ñịa bàn tỉnh Lào Cai, trong 5 năm
gần ñây có sự thay ñổi ñáng kể: bình quân diện tích tăng 0,76%; năm 2008
chỉ có 882 ha nhưng ñến năm 2012 diện tích là 1328 ha, ñã tăng thêm 446 ha,
diện tích tăng này chủ yếu ở 2 huyện Sa Pa và Bắc Hà do trồng thêm cải bắp
chuyên canh trái vụ. Năng suất tăng bình quân tăng 1,52 tấn/năm; năm 2008
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8
năng suất chỉ ñạt 43,55 tấn/ha nhưng ñến năm 2012 năng suất ñã tăng lên 50,6
tấn/ha, và năm tăng mạnh nhất là năm 2011 (từ 46,82 lên 49,35). Sản lượng
bình quân tăng 0,98 tấn/ha; năm 2008 sản lượng chỉ ñạt 38411,1 tấn nhưng
ñến năm 2012 sản lượng là 67196,8 tấn, tăng mạnh nhất là trong năm 2012.
1.2.3 Tình hình sử dụng giống cải bắp và thời vụ trồng, trên ñịa bàn tỉnh
Lào Cai.
Trên ñịa bàn tỉnh Lào Cai hiện nay trồng chủ yếu là các giống như:
K-K cross, New star cros hai loại giống nêu trên ñược trồng khá phổ biến ở
các vùng trong huyện vào vụ thu ñông và ñông xuân. Ngoài ra còn có các
giống như Kinh ñông phong, Cao Ly, giống cải bắp Sa Pa do người dân tự ñể
giống..
Bảng 1.6 Một số giống cải bắp trồng phổ biến ở các thời vụ
trên ñịa bàn tỉnh Lào Cai
Thời vụ
Giống
K-K cros
Giống
New star
cross
Giống cao Giống
ly
Kinh ñông
phong
Trồng tại
Cty cát lợi
Thu ñông
lai, Cty nông
liên Sa
Trồng tại
Trồng tại
Trồng tại
Cty cát lợi
các vùng
ðông xuân các vùng
lai, Cty nông
trong tỉnh
trong tỉnh
liên Sa
Trồng tại
Trồng tại
Trồng tại
Cty cát lợi
Xuân hè
Sa Pa Bắc Hà Sa Pa Bắc Hà lai, Cty nông
liên Sa
Trồng tại
Trồng tại
Trồng tại
Cty cát lợi
Hè thu
lai,
Cty nông
Sa Pa Bắc Hà Sa Pa Bắc Hà
liên Sa
Trồng tại
các vùng
trong tỉnh
Trồng tại
các vùng
trong tỉnh
Giống
Sa Pa
Trồng tại
các vùng
trong tỉnh
Trồng tại
Sa Pa
Trồng tại
các vùng
trong tỉnh
Trồng tại
Sa Pa
Trồng tại
Không trồng
Sa Pa
Trồng tại
Không trồng
Sa Pa
Nguồn: Sở nông nghiệp và PTNT Lào Cai 2012
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9
Các giống ñược sử dụng nhiều nhất là 2 giống K-K cross và New star
cross nguồn gốc nhật bản, trồng trên ñịa bàn toàn tỉnh vào các thời vụ. ðặc
biệt là trồng trái vụ vào vụ xuân hè và vụ hè thu trên ñịa bàn 02 huyện Sa Pa
và Bắc Hà.
Giống Cao Ly nguồn gốc ðài Loan trồng chủ yếu trên ñịa bàn huyện
Sa Pa theo ñơn ñặt hàng của phía ñài loan ñối với 2 công ty: công ty Cát Lợi
Lai và Công Ty Nông Liên.
Giống Kinh ñông phong nguồn gốc Trung Quốc ñược trồng phổ biến
tại các vùng trong tỉnh ở 2 thời vụ thu ñông và ñông xuân.
Giống Sa Pa do người dân tự ñể giống ñược trồng vào 2 thời vụ thu
ñông và ñộng xuân chủ yếu trên ñịa bàn huyện Sa Pa, giống này có ñặc ñiểm
quận ít lá nhiều nên người dân thường hay trồng sử dụng lá ñể chăn nuôi vào
mùa rét.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cải bắp trên thế giới
Cải bắp là loại rau chủ lực thuộc nhóm cây họ thập tự bắt nguồn từ Tây
bắc châu Âu. Sau ñó cây trồng này ñược trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế
giới. Hiện nay nước trồng nhiều cải bắp nhất là: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Trung
Quốc [3].
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng cải bắp
ở một số nước trên thế giới
TT
Nước
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(1000 ha)
(tạ/ha)
(1000 tấn)
2002
2003
2002
2003
2002
2003
1571,1
1621,1
17 872
18 925 28078,0 30678,0
1
Trung Quốc
2
Nhật Bản
56,3
57,0
42 487
42 105
2392,0
2400,0
3
Hàn Quốc
44,4
44,4
58 003
58 003
2575,8
2575,8
4
Ấn ðộ
270,0
280,0
21 111
21 786
5700,0
6100,0
2190,3
2260,4
19 904
20 657 43596,3 46693,7
897,3
925,3
20 037
20 819 17978,5 19262,5
3087,6
3185,7
19 943
20 704 61574,7 65956,2
5
Châu Á, Thái
Binh dương
6
Các châu khác
7
Thế giới
Nguồn: FAO 2005
Theo tổ chức FAO (1999), thế giới có 25 triệu ha rau với 120 chủng
loại rau khác nhau, trong ñó có 14 chủng rau có diện tích hơn 500.000 ha, sản
lượng ñạt 48,8 nghìn triệu tấn, nước có sản lượng rau lớn là: Trung Quốc
230,3 triệu tấn, Mỹ 35,15 triệu tấn, Ấn ðộ 59 triệu tấn ...
Diện tích, năng suất và sản lượng cải bắp tính trung bình trên toàn thế
giới ñều tăng từ 1993-2003. Riêng khu vực châu Á, với ñiều kiện khí hậu
thích hợp và ña dạng, ñồng thời là một loại rau quan trọng nên sản xuất cải
bắp lớn, chiếm khoảng 60% sản lượng trên toàn thế giới. Trong ñó các nước
như Trung Quốc, Ấn ðộ, Nhật Bản và Hàn Quốc là những nước sản xuất cải
bắp lớn nhất. Các nước Trung Quốc và Ấn ðộ có xu thế phát triển mạnh cây
cải này trong những năm gần ñây. Cũng theo FAO (2005), sản lượng cải bắp
trên thế giới là 135,2 triệu tấn, năng suất ñạt 35 tấn/ha. Riêng ở châu Á có sản
lượng là 87,4 triệu tấn, năng suất ñạt khoảng 40 tấn/ha. ðến năm 2007 trên
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11
thế giới sản lượng cải bắp ñã ñạt 82 triệu tấn, năng suất bình quân là 38,5
tấn/ha. Hiện nay diện tích trồng cải bắp nhiều nhất là Trung Quốc với sản
lượng là 9 triệu tấn, năng suất ñạt 45 tấn/ ha, tiếp theo là Mỹ với sản lượng
6,5 triệu tấn, năng suất 50 tấn/ha. Có thể nói châu Á là vùng có sản lượng rau
cải bắp nhiều nhất trên thế giới với tổng diện tích trồng là 220 nghìn ha, tiếp
theo là châu Mỹ với 100 nghìn ha.
1.3. Nghiên cứu chung về cây cải bắp
1.3.1. Nguồn gốc
Cải bắp (Brassica oleracea) là một loại rau chủ lực trong họ Cải, phát
sinh từ vùng ðịa Trung Hải. Nó là cây thân thảo, sống hai năm, và là một thực
vật có hoa thuộc nhóm hai lá mầm với các lá tạo thành một cụm ñặc hình gần
như hình cầu ñặc trưng. Nó ñã ñược biết tới từ thời Hy Lạp và La Mã cổ ñại. Nó
xuất hiện ở Việt Nam từ thế kỉ XIII, có thể là do ñược di thực từ Trung Quốc và
dần ñược phổ biến ở nước ta. Cải bắp ñược trồng trong vụ ñông xuân ở các tỉnh
phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên. Cải bắp có nguồn gốc ôn ñới, nhiệt ñộ
xuân hóa là 1-100C trong khoảng 15-30 ngày tùy thời gian sinh trưởng của
giống. Do ñặc ñiểm như vậy nên sản xuất hạt bắp cải ở Viêt Nam là rất khó
khăn. Tuy nhiên hiện nay cây do nhu cầu tiêu dùng nên cải bắp còn ñược trồng
vào vụ Xuân Hè với các giống chịu nhiệt như: N70, NS Gross, búp sen 3.000,
F1 BM 741, KK Cross, F1 GM-78 [4].
1.3.2. Phân loại
Cải bắp có hệ thống phân loại thực vật như sau:
Giới (regnum) : Plantae
Ngành (diviso ):
Magnoliophyta
Lớp(class)
:
Magnoliopsida
Bộ (ordo)
:
Brassicales
Họ (familia )
:
Brassicaceae
Chi (genus)
:
Brasssica
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12
Loài (species ) :
B. Oleracea
Nhóm (group) :
Capitata
Cải bắp (Brassica oleracea var. Capitata L, n = 9); cải bắp có 3 loại:
cải bắp trắng, cải bắp ñỏ, cải bắp xoăn.
1.3.3. Dược tính
Theo ðông y, cải bắp vị ngọt, tính hàn, không ñộc, có tác dụng hòa
huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ ñàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày,
giải ñộc, lợi tiểu. Cải bắp cũng giúp chống suy nhược thần kinh, giảm ñau
nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác. Còn
theo Tây y, cải bắp ñã ñược dùng ñể chữa nhiều bệnh thông thường như mụn
nhọt, sâu bọ ñốt, giun, ñau dạ dày. Ở châu Âu từ thời thượng cổ, người ta ñã
gọi bắp cải là "thuốc của người nghèo". Một số tác dụng chữa bệnh chính của
bắp cải ñược biết ñến như sau:
- Cải bắp phòng bệnh ung thư vú ở phụ nữ
- Cải bắp giúp chữa bệnh loét dạ dày tá tràng
- Cải bắp giúp phòng tránh ung thư ñường tiêu hóa
- Một số mẹo chữa bệnh bằng bắp cải trong dân gian cải bắp có thể
chữa lành một số chứng bệnh thường gặp trong ñời sống, y học dân gian của
ta ñã lưu giữ nhiều bài thuốc chữa bệnh ñơn giản, nhanh chóng từ cải bắp:
Giảm ñau nhức, chữa ñau khớp, nhức tay chân, nổi hạch, chữa ho nhiều ñờm,
chữa tiểu ñường, chống béo phì, giảm các bệnh tim mạch, kháng sinh [9].
1.3.4. Các thời kỳ sinh trưởng của cải bắp
Sinh trưởng và phát triển (STPT) của cải bắp có thể chia ra làm 4 thời
kì: cây con, lá bàng, cuốn và ra hoa kết quả.
* Thời kì cây con:
Cây con cải bắp nằm trọn trong thời gian ở vườn ươm; thời gian ở vườn
ươm tốt nhất là nên chiếm khoảng 1/3 tổng thời gian STPT, không nên kéo
dài hơn. Cây giống già làm ảnh hưởng ñến năng suất từ 15-20 %; sau khi gieo
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13
25-30 ngày ở vụ chính hầu hết các giống ñều ñạt 5-6 lá, một vài giống ñạt 8-9
lá. Vào vụ sớm nhiệt ñộ cao, cây sinh trưởng khó khăn nên thời gian ở vườn
ươm từ 35-40 ngày. Khối lượng cây con ở thời kì này chiếm 1/100- 1/300 cây
trưởng thành. Sau gieo 3-4 ngày, hầu hết các giống ñều mọc khỏi mặt ñất; sau
gieo 7-10 ngày có lá thật thứ nhất, sau 15 ngày, hầu hết các giống có tốc ñộ ra
lá lớn nhất, sự khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào giống từ 0,38- 0,68 lá/ ngày
[5].
* Thời kì trải lá bàng:
Sau trồng ñược 30-35 ngày, các giống ñều trải lá, thời kì này vô cùng
quan trọng ñối với ñới sống cây cải bắp. Khi cây trải lá, số lá trên cây tăng lên
không ngừng, diện tích ngoài tán lá cây không ngừng tăng trưởng; ñây là thời
kì tạo cơ sở vật chất cho bắp cuốn. Thời kì trải lá, lá rộng, song song với mặt
ñất; tốc ñộ tăng diện tích lá nhanh nhất là sau khi trồng ñược 55-60 ngày; ñây
là thời ñiểm quan trọng trong kĩ thuật trồng trọt, cần chú ý tới ñộ ẩm và chất
dinh dưỡng [5].
* Thời kì cuốn
Khi ñường kính tán cây và số lá ngoài ñạt ñến trị số cực ñại thì cây bắt
ñầu cuốn; thời kì này quyết ñịnh năng suất cao hay thấp, nên người sản xuất
ñặc biệt quan tâm và tăng cường chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại; khi cuốn,
lá ở ñỉnh sinh trưởng cuộn vào phía trong, tạo thành khuôn bắp ban ñầu, sau
ñó những lá phía trong tiếp tục hình thành và lớn lên làm cho bắp lớn dần cho
ñến khi ñạt tốc ñộ lớn của giống; sau trồng 55-60 ngày, tốc ñộ ra lá, ñường
kính hoa thị không có sự sai khác lớn giữa các giống, khi ñó các giống chín
sớm bắt ñầu cuốn [6].
* Thời kì ra hoa kết quả
Cải bắp là cây hai năm nên khi gặp ñiều kiện thuận lợi về nhiệt ñộ và
ánh sáng, cây qua giai ñoạn xuân hóa và giai ñoạn ánh sáng; sau khi cuốn bắp
sang năm thứ hai, thân trong vươn cao làm nứt bắp (gọi là ngồng) thân chính
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14
tiếp tục vươn cao; trên thân chính và các nhánh ñều có hoa, hoa quả tập trung
vào các tháng 3,4. Nhiệt ñộ cho nụ hoa phát triển tốt trong khoảng 200C và
tháng 5 quả chín và kết thúc thời kì sống từ hạt ñến hạt của cây cải bắp [5].
1.3.5. Yêu cầu ñiều kiện sinh thái của cây cải bắp:
* Nhiệt ñộ:
Nhiệt ñộ thích hợp cho sự hình thành bắp là 15-200C, nhiệt ñộ trên
250C và nhỏ hơn 100C ñều làm giảm sự sinh trưởng của cây cải bắp, tuy nhiên
cải bắp vẫn duy trì sinh trưởng thậm chí -100C với các giống chịu sương giá.
Riêng các giống chịu nhiệt của Nhật Bản có thể sinh trưởng tốt và hình thành
bắp thậm chí ở nhiệt ñộ -40C ñến -50C. ðặc biệt ở giai ñoạn này cải bắp rất
nhạy cảm với nhiệt ñộ, nếu trong thời gian sinh trưởng cải bắp gặp nhiệt ñộ
thấp từ 2 - 120C thì cây sẽ không hình thành bắp mà chuyển sang giai ñoạn
xuân hóa và ra hoa ngay khi cây còn bé [6].
*Nước:
Cải bắp có bộ lá lớn nên hệ số thoát hơi nước rất lớn; kết quả nghiên cứu
cho biết sự thoát hơi nước ban ngày lớn hơn ban ñêm 16 lần và vào khoảng 10g
nước/1h/1 ñơn vị diện tích lá (m2); ñặc biệt ở thời kì hình thành bắp yêu cầu 8085 % ñộ ẩm ñồng ruộng; trong giai ñoạn này nếu không ñảm bảo ñủ ẩm sẽ dẫn
ñến hiện tượng bắp nhỏ và nhiều xơ, giảm năng suất và chất lượng [6].
* Ánh sáng
Cải bắp lá cây ưa sáng, ñặc biệt ở giai ñoạn ñầu sinh trưởng, cường ñộ
ánh sáng khoảng 20.000 - 22.000 lux là thích hợp nhất cho cải bắp. Thời gian
chiếu sáng từ 10-12 h/ngày ñêm kết hợp với ánh sáng ñủ sẽ làm cho cây sinh
trưởng bình thường và cho năng suất cao. Tuy nhiên ngày nay nhờ sự phát
triển của khoa học người ta ñã chọn ñược các giống có thể cho thu hoạch cao
thích hợp cho nhiều thời vụ trồng trong 1 năm. Ở Việt Nam với việc sử dụng
các giống cải bắp lai của Nhật Bản ñã có thể cho sản xuất cải bắp phục vụ cho
thị trường từ tháng 10 ñến tháng 5 năm sau [6].
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15