Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đc nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.12 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN

MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

HỌ VÀ TÊN: PHẠM VĂN KHỞI
ĐƠN VỊ: TRẦN VĂN THỜI, CÀ MAU
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS-TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU

Thành phố Hồ Chí Minh, 2006

ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
BẬC THCS THỊ TRẤN SÔNG ĐỐC, HUYỆN TRẦN VĂN THỜI,
CÀ MAU, NGÀY 25 THÁNG 9 NĂM 2006


CÀ MAU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay bệnh thành tích trong giáo dục đang diễn ra rất phức tạp, vì thế mà
tiêu cực trong giáo dục nảy sinh nói chung, trong đó tiêu cực trong thi cử đã
diễn ra trên khắp cả nước. Đây là vấn đề rất bức xúc ở nhiều địa phương, chính
vì thế mà vào ngày 28 tháng 7 năm 2006 bộ trưởng Bộ giáo dục & đào tạo đã
phát động cuộc vận động " Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục".


Trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mình, Việt Nam phải
đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: chuyển biến nền công nghiệp sang nền kinh
tế công nghiệp và tận dụng cơ hội " đi tắt đón đầu" để đi thẳng vào những
ngành sử dụng công nghệ cao của nền kinh tế tri thức, và "phát triển giáo dục
và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu
tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
Trên thực tế thì giáo dục Việt Nam lại rất bất cập, trong đó phải kể đến
chất lượng giáo dục của thầy và chất lượng học của trò, đây là căn bệnh trong
giáo dục hiện nay. Để khác phục căn bệnh này có rất nhiều cách, nhưng tôi
quan tâm đến là chất lượng đội ngũ nhà giáo trên tinh thần của chỉ thị 40/CTTƯ ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư Trung ương Đảng về việc xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tong
một tổ chức giáo dục, Người lãnh đạo và quản lý phải là người đi đầu trong
việc nhận thức về mục đích, tính chất giáo dục, về vai trò của người dạy và
người học. Đây là nét văn hóa truyền thống riêng của nhà trường và trở thành
bài học có tác dụng khích lệ rất lớn của thầy và trò phấn đấu trong quá trình
“Dạy tốt, học tốt” như lời căn dặn của Bác Hồ.
Thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau là một địa phương đang
chuyển mình nhanh chóng để phát triển thành thị xã ven biển tây, để góp phần
vào sự phát triển kinh tế – xã hội nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng tôi
chọn đề tài " Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở bậc THCS thị
trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà Mau và một số giải pháp".
Do khả năng và điều kiện còn hạn chế, nên tôi xin nên một số vấn đề
nghiên cứu sau đây:
+ Nâng cao sự nhấn biết của hiệu trưởng về công tác quản lý hoạt động
giảng dạy.
+ Công tác lập kế hoạch và chỉ đạo xây dựng kế hoach của hiêụ trưởng.


+ Thực hiện việc đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm

của giáo viên.
+ Công tác đổi mới phương pháp trong hoạt động giảng dạy ở các
trường trên địa bàn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng
dạy của các hiệu trưởng THCS tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời,
tỉnh Cà Mau đề xuất một số giái pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tại
các trường THCS nói trên.
3. KHÁCH THỂ VÀĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng và giải pháp công tác quản lý hoạt động giảng dạy của bậc
THCS trên địa bàn thị trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà Mau.
3.2. Khách thể nghiên cứu:
Thực trạng và giải pháp công tác quản lý hoạt động giảng dạy và cán bộ
quản lý, giáo viên, điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị của các trường
THCS thị trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà Mau.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Trong những năm gần đây GDPT có những bước phát triển, song chất
lượng GD vẫn là vấn đề nhức nhối cho các nhà quản lý.
Đặc biệt là tiêu cực trong thi cử, việc nâng cao chất lượng trong hoạt động
giảng dạy là rất cần thiết và cấp bách. Theo sự nắm của bản thân và tìm hiểu từ
đồng nghiệp thì công tác quản lý hoạt động có thể có những ưu điểm và hạn
chế như sau:
3.1. Ưu điểm:
Cán bộ, giáo viên đã được tập huấn thường xuyên trong hè về công tác
chuyên môn, đặc biệt là chương trình đổi mới nội dung và phương pháp giảng
dạy.
Sự quan tâm của phụ huynh học sinh đến việc học tập cũng được nâng cao
trong một số năm gần đây.
Giáo viên có ý thức vươn lên trong hoạt động giảng dạy.

3.2. Hạn chế:
Nhận thức của hiệu trưởng về công tác quản lý hoạt động giảng dạy chưa
cao.
Số đông cán bộ quản lý chưa được đào tạo về nghiệp vụ quản lý.
Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên còn rất hạn chế,
giáo viên chưa đồng bộ về cơ cấu môn học.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy thiếu và bất
cập.


Việc đổi mới công tác quản lý giảng dạy chưa được thường xuyên.
Nguyên nhân có thể là:
Toàn xã hội đang quan tâm đến công tác dạy học.
5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
5.1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đế công tác quản lý giảng
dạy ở bậc THCS.
5.2. Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động
giảng dạy ở thị trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà Mau trong 04 năm học(từ
2003- 2004 đến 2006 2007).
5.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý
dạy và học ở 02 trường THCS trên địa bàn thị trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời,
Cà Mau.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng các nhóm phương pháp sau đây:
6.1. Phương pháp luận nghiên cứu.
6.1.1. Quan điểm hệ thống – cấu trúc: đây là quan điểm rất quan trọng
giúp cho bản thân xem xét đối tượng một cách toàn diện, xác định mối quan hệ
hữu cơ giữa các yếu tố cấu thành để tìm ra quy luật, trình bầy kết quả nghiên
cứu một cách rõ ràng.
6.1.2. Quan điểm lịch sử trong nghiên cứu: Giúp cho nhà nghiên cứu nhìn

nhận đối tượng cụ thể trong một thời gian nhất định.
6.1.3. Quan điểm thực tiễn: quan điểm này giúp nhà nghiên cứu bám sát
thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ ứng dụng nhằm cải tạo tực tiễn.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
6.2.1. Nhóm phương pháp lý thuyết:
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Phương pháp phân loại và hệ thống lý thuyết.
Phương pháp lịch sử.
Nhằm nghiên cứu và hệ thống tài liệu đã tham khảo
6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp điều tra (Phỏng vấn, phiếu trắc nghiệm)
Phương pháp quan sát.
Nhằm điều tra các cá nhân và tập thể trong quá trình nghiên cứu.
6.2.3. Nhóm phương pháp sử dụng toán học:
Phương pháp thống kê.
Phương pháp sử dụng công thức toán thống kê để sử lý số liệu.
Nhằm thống kê và phân tích số liệu trong quá trình nghiên cứu.
7. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:


Do khả năng, quyền hạn của bản thân nên tôi chỉ nghiên cứu thực trạng của
công tác quản lý hoạt động dạy học của bậc THCS trong 04 năm (từ 20032004 đến 2006 2007) trên địa bàn thị trấn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà Mau.
PHẦN II: NỘI DUNG.
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
2.1. Những khái niệm:
2.1.1. Về quản lý, quản ý giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý hoạt
động dạy – học.
2.1.2. Quản lý hoạt động giảng dạy và hoạt động ngoài giờ lên lớp.

2.2.3. Nhiệm vụ của hoạt động dạy học:
Điều khiển, tổ chức học sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học phổ
thông, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam về tự nhiên, XH-NV,
đồng thời rèn luyện hệ thống kỹ năng và kỹ xảo tương ứng.
Tổ chức điều khiển học sinh hình thành, phát triển năng lực và những
phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập, sáng tạo.
Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành cơ sở thế giới quan khoa học,
những phẩm chất, đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói riêng.
2.2.4. Biên pháp quản lý dạy học:
Nâng cao nhận thức của hiệu trưởng về quản lý dạy học.
Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch chuyên môn.
Hiệu trưởng thực hiện công tác tổ chức.
Hiệu trưởng quản lý hoạt động giảng dạy.
Hiệu trưởng quản lý hoạt động học.
2.2.5. Những văn bản pháp luật có liên quan.
3. Lý thuyết nền tảng:
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIẢNG DẠY THCS THỊ TRẤN SÔNG ĐỐC,
TRẦN VĂN THỜI, CÀ MAU.
Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở thị trấn Sông Đốc, Trần
Văn Thời, Cà Mau trong 04 năm học(từ 2003- 2004 đến 2006 2007).
1. Sơ lược sự phát triển KT – XH của địa phương trong các năm từ 2003
đến 2006.
2. Nhận thức của các cấp, cộng đồng trong sự phát triển giáo dục.


3. Thực trạng của công tác quản lý hoạt động giảng dạy.
4. Nguyên nhân thành tựu và hạn chế.
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
1. Cơ sở đề xuất giải pháp:

1.1. Sơ lược sự phát triển KT – XH của địa phương trong các năm từ
2003 đến 2006.
1.2. Công tác XHH GD của địa phương.
1.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trong phạm vi nghiên
cứu.
1.4. Những nhược điểm của thực trạng.
2. Các giải pháp:
2.1. Giải pháp về nâng cao nhận thức của hiệu trưởng về quản lý dạy
học.
2.2. Giải pháp về chỉ đạo xây dựng kế hoạch chuyên môn.
2.3. Giải pháp về thực hiện công tác tổ chức.
2.4. Giải pháp về quản lý hoạt động giảng dạy.
2.5. Giải pháp về quản lý hoạt động học.
2.6. Giải pháp về CSVC và trang thiết bị.
2.7. Giải pháp về đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.
Đối với Bộ GD & ĐT
Đối với Sở GD & ĐT tỉnh cà mau.
Đối với Phòng GD Trần Văn Thời.
Đối với các trường THCS trên địa bàn Sông Đốc, Trần Văn Thời, Cà
Mau.
PHẦN IV: PHỤ LỤC, KẾ HOẠCH NGHIÊN
CỨU
1. PHỤ LỤC:
Chỉ thị 40/CT-TƯ ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư về xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Hà Sỹ Hồ-Lê Tuấn(chủ biên) – Những bài giảng về quản lý trường học
tập III(Nghiệp vụ quản lý trường học) – NXB GD. 1987.

Kế hoạch Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn thị trấn Sông đốc,
Trần Văn Thời, Cà Mau trong các năm học (2003-2004, 2004-2005, 2005-2006
và 2006-2007)


Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức - Hoạt động DẠY – HỌC ở trường
THCS – NXB GD. 1999
Phạm viết Vượng. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB đại
học quốc gia Hà Nội – 2000.
Trần Trọng Thuỷ – Nhu cầu tâm lý của việc đổi mới phương pháp ở
trường THCS – Tạp chí TTKHGD số 35/1995.
2. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
TT
01
02
03
04
05

THỜI GIAN
TỪ
ĐẾN
01/9/2006 26/9/2006
26/9/2006 31/12/2006
01/12/2007 31/3/2007
01/4/2007 30/5/2007
01/6/2007 30/9/2007

NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Viết đề cương nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu
Điều tra, xử lý số liệu
Viết bản thảo
Hoàn thành nghiên cứu

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN THCS THI TRẤN SÔNG ĐỐC, HUYỆN
TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU
Qua thực tế công tác quản lý ở trường THCS, xin ông ( bà) vui lòng cho biết
ý kiến của mình về những vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô thích hợp)


1. Xin quý thầy cô cho biết mức độ thực hiện các hoạt động quản lý đội ngũ
giáo viên ở trường như thế nào?
TT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Mức độ yêu cầu
Tốt
TB
Yếu


Các hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên
Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của giáo viên
Quan tâm đến điều kiện lao động sư phạm của giáo
viên
Phân công giáo viên giảng dạy đúng theo chuyên
ngành được đào tạo
Giáo viên nắm vững mục tiêu giảng dạy
Giáo viên thực hiện đúng chương trình giảng dạy
Cung cấp cho giáo viên bộ phân phối chương trình môn
học
Tổ chuyên môn lập kế hoạch giảng dạy theo học kỳ
Kiểm tra việc thực hiện chương trình hàng tuần, tháng,
học kỳ.
Tổ chức cho giáo viên học tập các hướng dẫn giảng dạy
mới
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của
giáo viên

2. Xin thầy cô nhận xét về đội ngũ giáo viên của trường trong năm học như
thế nào?
- 2003 – 2004:
đủ
thiếu
thiếu trầm trọng
- 2004 – 2005:

đủ

thiếu


thiếu trầm trọng

- 2005 – 2006:
đủ
thiếu
thiếu trầm trọng
3. Việc phân công giảng dạy cho giáo viên hiện nay ở trường của quý thầy cô
đã phù hợp với chuyên ngành đào tạo chưa?
Phù hợp

Tương đối phù hợp

Chưa phù hợp

4. Theo quý thầy cô trình độ đào tạo của giáo viên hiện nay đã đáp ứng với nhu
cầu giảng dạy ở trường hay chưa?
Đáp ứng tốt

Đáp ứng một phần

Chưa đáp ứng

5. Việc quản lý sinh hoạt chuyên môn ở trường quý thầy cô được thực hiện
như thế nào?
TT

Các hoạt động quản lý sinh hoạt chuyên môn

01

02
03

Quy định về nội dung sinh hoạt chuyên môn
Quy định về việc thao giảng
Quy định về việc dự giờ thường xuyên của giáo viên

Mức độ yêu cầu
Tốt TB
Yếu


04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
13
24
25
26
27

Tổ chức thao giảng chọn giáo viên giỏi
Tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm về đổi mới phương
pháp giảng dạy
Dự giờ thường xuyên đánh giá năng lực chuyên môn của
giáo viên
Dự giờ theo định kỳ có báo trước
Dự giờ đột xuất
Quy định các loại hồ sơ chuyên môn cần có của giáo viên
Quy định các loại hồ sơ cần có của tổ chuyên môn
Tham dự sinh hoạt chuyên môn ở tổ chuyên môn
Chỉ đạo việc viết sáng kiến kinh nghiệm và đồ dùng dạy
học
Tổ chức hội nghị báo cáo sáng kiến kinh nghiệm
Tổ chức các chuyên đề
Kiểm tra hồ sơ chuyên môn
Đánh giá xếp loại thi đua giảng dạy của giáo viên
Xây dựng quy định, yêu cầu về soạn bài
Hướng dẫn việc chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hướng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo, phương tiện giảng
dạy
Quy định chi tiết việc thực hiện giờ lên lớp
Theo dõi nề nếp lên lớp của giáo viên
Quy định giáo viên được sử dụng giáo án cũ có bổ sung

Quy định về việc sử dụng đa dạng các phương tiện giảng
dạy
Hướng dẫn việc thao giảng về đổi mới phương pháp
giảng dạy
Tổ chức các chuyên đề về phương pháp giảng dạy mới
Dự giờ thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy
Xây dựng quy định tiêu chuẩn giờ lên lớp

6.Quý thầy cô nhận xét như thế nào về việc quản lý hoạt động giảng dạy của
giáo viên ở trường?
TT
01
02
03
04
05

Các hoạt động quản lý hoạt động giảng dạy của giáo Mức độ yêu cầu
viên
Tốt
TB
Yếu
Quy định về việc ký duyệt giáo án
Phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án của
giáo viên hàng tuần
Kiểm tra giáo án theo định kỳ
Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt
Xếp thời khoá biểu giảng dạy cho giáo viên

7. Xin quý thầy cô nhận xét về công tác quản lý việc sử dụng các phương tiện

và thiết bị dạy học ở trường?


TT
01
02
03
04
05

Các hoạt động quản lý việc sử dụngcác phương tiện, Mức độ yêu cầu
thiết bị dạy học
Tốt
TB
Yếu
Việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị
giảng dạy hiện có
Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học
Trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học
Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
Xây dựng thư viện đạt chuẩn

8. Việc chỉ đạo đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường quý thầy cô
được thực hiện như thế nào?
Các hoạt động chỉ đạo đánh giá kết quả học tập của Mức độ yêu cầu
học sinh
Tốt
TB
Yếu
01 Hướng dẫn cho giáo viên qui chế đánh giá kết quả học

tập của học sinh
02 Việc quy định cụ thể hình thức kiểm tra , đánh giá
03 Quản lý điểm bằng các phần mềm máy tính
04 Kiểm tra việc thực hiện quy chế đánh giá kết quả học
tập của học sinh
05 Xử lý các trường hợp vi phạm quy chế
9. Xin quý thầy cô cho ý kiến nhận xét về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ
của giáo viên ở trường như thế nào?
TT

TT
01
02
03
04
05
06

Các hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên

Mức độ yêu cầu
Tốt
TB
Yếu

Tổ chức cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng
thường xuyên theo chu kỳ
Tạo điều kiện cho giáo viên tự bồi dưỡng
Tổ chức các chuyên đề để bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ

Quy định cụ thể về việc tự bồi dưỡng của giáo viên
Hướng dẫn tập sự chuyên môn cho giáo viên mới ra
trường
Giúp đỡ giáo viên còn bị hạn chế năng lực chuyên môn

10. Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về việc phân công giảng dạy cho giáo viên
ở trường?
Chỉ dạy liên tục một khối lớp trong nhiều năm
Dạy mỗi năm một lớp
Theo năng lực chuyên môn
Theo hoàn cảnh gia đình
Đúng theo chuyên ngành được đào tạo
Dạy chéo môn(do thiếu giáo viên)
11. Theo quý thầy cô đã có những hoạt động nào để kiểm tra hoạt động giảng
dạy của giáo viên ở trường?


Kiểm tra thực hiện nền nếp chuyên môn
Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học
Kiểm tra việc tham gia sinh hoạt chuyên môn
Kiểm tra hồ sơ chuyên môn
Kiểm tra việc đánh giá kết quả học tập của học sinh
Kiểm tra việc dự giờ, thao giảng, hội giảng,…
Kiểm tra việc thực hiện chương trình.
Kiểm tra việc tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Kiểm tra việc tham gia các hoạt động chuyên môn khác.
Kiểm tra những hoạt động khác.
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giảng dạy.
12. Theo quý thầy cô ai sẽ thực hiện việc kiểm tra hoạt động giảng dạy của
giáo viên?

Tổ trưởng
Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Ban kiểm tra nội bộ (do hiệu trưởng thành lập từ những cá nhân tiêu biểu)
13. Theo quý thầy cô công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo
viên trong trường hiện nay như thế nào?
Nghiêm túc
Khá nghiêm túc
Mang tính hình thức
14. Xin quý thầy, cô cho biết quan điểm của mình về vấn đề đổi mới phương
pháp dạy – học hiện nay?
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết lắm
Không cần thiết
15. Theo quý thầy, cô có những biện pháp gì để góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động giảng dạy ở trường Trung học cơ sơ thị trấn Sông Đốc, huyện Trần
Văn Thời, tỉnh Cà Mau hiện nay?
Tăng cưnừg việc quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên.
Tăng cừng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên.
Xây dựng, bảo quản có hiêuh quả CSVC và trang thiết bị dạy học.
Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý.
Xây dựng đội ngũ giáo viên phẩm chất và năng lực chuyên môn.
Quan tâm thực sự đến đội ngũ nhà giáo.
Tổ chức tốt công tác thi đua và khen thưởng
Đổi mới công tác kiểm tra đành giá kết quả học tập của học sinh.
Tăng cường việc chỉ dạo đổi mới phương pháp dạy học.
Những biện pháp khác:( Xin ghi lại)
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

16. Theo quý thầy, cô nâng cao chất lượng giảng dạy có góp phần vào sự
chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục hay không?
Không đúng

Đúng


Xin chân thành càm ơn sự giúp đỡ của các quý thầy, cô.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×