Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thực trạng một số vấn đề chính tại công ty Cổ Phần Công Nghiệp Việt Nam - báo cáo thực tập cơ sở nghành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.86 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập Cơ sở ngành

MỤC LỤC
1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhân sự của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt
Nam 6
1.4.Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam----------8
1.4.1.Giới thiệu chung về chuẩn mực kế toán và các chính sách kế toán áp dụng
tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam--------------------------------------------8
1.5.1. Hình thức trả lương theo thời gian làm việc :----------------------------------11
1.5.2. Tình hình trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên tại Công ty Cổ phần
Công nghiệp Việt Nam-------------------------------------------------------------------13
2.1.1.Quản lý TSNH của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam---------------20
2.1.2.Quản lý TSDH tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam----------------22
2.2.Cơ cấu nguồn vốn------------------------------------------------------------------------25
2.3.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam-----27
2.3.1.Công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghiệp
Việt Nam------------------------------------------------------------------------------------29
2.4.3.Nhóm hệ số về khả năng sinh lời-------------------------------------------------34

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN
THIỆN-------------------------------------------------------36
3.1.Đánh giá chung---------------------------------------------------------------------------36
3.1.1.Ưu điểm -----------------------------------------------------------------------------36
3.1.2.Hạn chế ------------------------------------------------------------------------------37
3.2.Một số đề xuất hoàn thiện---------------------------------------------------------------38
3.2.1.Về công tác tổ chức quản lý nhân sự--------------------------------------------38
3.2.2.Tiêu thụ sản phẩm------------------------------------------------------------------38
3.2.3.Quản lý tài chính--------------------------------------------------------------------39

KẾT LUẬN-------------------------------------------------39
Phụ lục 1 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN-------------41


Phụ lục 2 : BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH--------------------------------------------44
Tài liệu tham khảo :--------------------------------------45
Sv.Ngô Thị Ngọc

1

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội dưới sự
hướng dẫn và giảng dạy của các thầy,cô giáo trong trường em đã được học hỏi rất
nhiều kiến thức hay và bổ ích. Để hiểu hơn về những kiến thức đã được học tại trường,
nhà trường đã tổ chức cho sinh viên đi thực tế một tháng tại các cơ sở thực tập nhằm
giúp sinh viên có thêm kỹ năng và đi sâu vào thực tế, hiểu qua về các hoạt động tại cơ
sở thực tập đã và đang hoạt động.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Công Nghiệp Việt Nam em đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía cán bộ và nhân viên của công ty, tạo điều kiện cho
em có thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đây có thể xem
như một tiền đề về kiến thức thực tế quan trọng để em bắt đầu sự nghiệp của mình. Em
xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ, công nhân viên
trong công ty Cổ Phần Công Nghiệp Việt Nam đã giúp em có được thời gian đầu kiến
tập thật bổ ích. Đồng thời, em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc với cô giáo Nguyễn Thị
Hải Yến đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo kiến tập này.
Báo cáo kiến tập tổng hợp này gồm 3 phần :
Phần 1 : Tổng quan về công ty Cổ Phần Công Nghiệp Việt Nam


Sv.Ngô Thị Ngọc

2

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Phần 2 : Thực trạng một số vấn đề chính tại công ty Cổ Phần Công Nghiệp Việt
Nam
Phần 3 : Nhận xét, đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Do kiến thức em còn hạn hẹp nên bài báo cáo thực tập cơ sở ngành này không tránh
khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của các cô, chú, anh chị trong
STT
Ký hiệu viết tắt
Nội dung
1
DTT
Doanh thu thuần
2
EBIT
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
3
HĐKD
Hoạt động kinh doanh
4
I
Lãi vay
5
KNTT

Khả năng thanh toán
7
LNST
Lợi nhuận sau thuế
8
LNT
Lợi nhuận thuần
9
LNTT
Lợi nhuận trước thuế
10
NNH
Nợ ngắn hạn
11
ROA
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
12
ROAE
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh
13
ROE
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
14
ROS
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
15
TS
Tài sản
16
TSNH

Tài sản ngắn hạn
17
TSDH
Tài sản dài hạn
18
VCSH
Vốn chủ sở hữu
19
VKD
Vốn kinh doanh
công ty và các thầy cô giáo để bài báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Sv.Ngô Thị Ngọc

3

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành

DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 1.1 : Quy trình sản xuất phôi sắt thép của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt
Nam .............................................................................................................................. 7
Hình 1.2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam ........ 9
Hình 1.3 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung .............................11
Hình 1.4 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

.......................................................................................................................................12
Bảng 1.1 : Bảng trích thanh toán lương tháng của một số công nhân trong tháng
3/2013 ..........................................................................................................................16
Bảng 2.1 : Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam ...................19
Bảng 2.2 : Hệ số hao mòn TSCĐ tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam .......25
Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam .............27
Bảng 2.4 : Hệ số nợ của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam ...........................28
Bảng 2.5 : Doanh thu thuần theo từng loại sản phẩm của Công ty Cổ phần Công
nghiệp Việt Nam ..........................................................................................................30
Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần Công
nghiệp Việt Nam năm 2011-2012 ...............................................................................33
Bảng 2.7 : Các chỉ tiêu đánh giá về khả năng hoạt động của Công ty Cổ phần Công
nghiệp Việt Nam năm 2011-2012................................................................................35
Bảng 2.8 : Các chỉ tiêu phản ánh về khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần Công
nghiệp Việt Nam ..........................................................................................................37

Phần 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Công nghiệp
Việt Nam

Sv.Ngô Thị Ngọc

4

Lớp ĐH – TCNH2K5



Báo cáo thực tập Cơ sở ngành

MỎ
SẮT

• Tên Công ty viết bằng tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM
• Tên công ty viết bằng tiếng Anh : VIETNAM INDUSTRIAL JOINT
STOCK COMPANY
• Điện thoại : (0211) 3 852 699
• Fax : (0211) 3 852 698
• Email :
• Hình thức công ty : Công ty thuộc hình thức Cổ phần, hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp và các quy định khác của nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam.
THAN
QUẶNG• Công tyNGHIÊN
LÒ Phúc
THAN
được Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Vĩnh
cấp giấy chứng
ATRAXI
SẮT
PHỐI
HÒA KHÍ
nhận đăng
kýLIỆU,
kinh doanh số LÒ
2500288439

HOÀN ngày 13/04/2010.
T
• Vốn điềuVÊ
lệ VIÊN
: 80 tỷ đồng. NGUYÊN
• Người đại diện theo pháp luật : Nguyễn Văn Dũng ( Tổng Giám Đốc)
• Trụ sở công ty : Xóm 3, thôn SẮT
ĐồngXỐP
Lạc, xã Đồng Văn, Huyện Yên Lạc,
tỉnh Vĩnh Phúc.

1.2.

Ngành nghề kinh doanh

-

Ngành nghề đăng ký kinh doanh chủ yếu là sản xuất, mua bán phôi sắt thép, sản
LÒ ĐIỆN
xuất mua bán, gia công cơ kim loại, đúc cán sắt, thép, mua bán máy móc thiết
CẢM
ỨNG
bị và phụ tùng máy nông nghiệp, công
nghiệp.
- Phôi thép là một dạng bán thành phẩm đang được sử dụng trong công nghệ cán
thép, thường thì từ quặng sắt luyện ra gang, lấy gang luyện ra thép, lấy thép đúc
ĐÚC VÒM LIÊN
LÒ TINH LUYỆN
LÒ CHÂN
ra phôi, lấy phôi cán ra tấm, thanh, cuộn, thép.

TỤC
- Công ty Cổ phần Công Nghiệp Việt Nam chuyên sản xuất các KHÔNG
sản phẩm phôi
(HỒ QUANG)
sắt thép cung ứng cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Dưới đây là sơ đồ
quy trình sản xuất phôi sắt thép của công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam :
ĐÚC PHÔI THÉP HỢP
KIM TRỰC TIẾP
Hình 1.1 : Quy trình sản xuất phôi sắt thép của Công ty Cổ phần Công Nghiệp Việt Nam

CẮT GỌT
SẢN PHẨM

TẨY SẠCH

NHIỆT LUYỆN
THÔNG
THƯỜNG

CHỈNH
HÌNH,ĐÁNH
BÓNG,IN DẤU
NHIỆT LUYỆN
ĐẶC BIỆT PHỦ
BỀ MẶT
THỊ TRƯỜNG :

NHẬP

Sv.Ngô Thị Ngọc


XUẤT XƯỞNG

5

TRONG NƯỚC

Lớp ĐH – TCNH2K5
XUẤT KHẨU


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành

Nguồn Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

1.3.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhân sự của Công ty Cổ phần Công nghiệp
Việt Nam

Với hình thức là Công ty Cổ Phần quy mô về tài chính và nhân sự quy mô khá
lớn,công ty được tổ chức theo cơ cấu của mô hình trực tuyến
 Công ty có một tổng Giám đốc là Ông Nguyễn Văn Dũng - Là người đại diện
cho các cán bộ công nhân viên, có quyền quyết định và điều hành chung mọi
hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh doanh
hằng năm của công ty.
 Các Phó tổng Giám đốc : Là người hỗ trợ cho giám đốc, trực tiếp phụ trách các
phòng ban. Công ty có ba phó tổng giám đốc.
• Phó tổng giám đốc 1 : Ông Ngô Xuân Hồng (quản lý 2 phòng : vật tư – thiết
bị và tư vấn thiết kế).


Sv.Ngô Thị Ngọc

6

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
• Phó tổng giám đốc 2: Bà Kiều Minh Nguyệt (quản lý 2 phòng kinh doanh
và tài chính- kế toán).
• Phó tổng giám đốc 3 : Ông Nguyễn Quang Huy (quản lý phòng kỹ thuật và
xưởng sản xuất).
 Công ty có 5 phòng nghiệp vụ là : phòng vật tư- thiết bị, tư vấn thiết kế, kinh
doanh- xuất nhập khẩu, tài chính- kế toán, kỹ thuật và một xưởng sản xuất đặt
tại xã Đồng Văn - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc.
Đứng đầu các phòng là các trưởng phòng. Phòng tài chính – kế toán : đứng đầu
có một kế toán trưởng ( Ông Đỗ Xuân Việt) và các kế toán nhân viên : kế toán
sản xuất, thủ kho, vật tư. Hiện nay, Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Việt Nam
quản lý bằng phần mềm kế toán máy.
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : chịu trách nhiệm kinh doanh, giao dịch
khách hàng ngoài ra còn nhận công tác xuất nhập khẩu hàng hóa kinh doanh tại
ĐẠI doanh
HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
Công ty. Phòng kinh
được chia
thành các nhóm phụ trách các mặt hàng
riêng thuận tiện cho việc kinh doanh.
Phòng kỹ thuật : nơi ứng dụng máy móc thiết bị và thẩm định chất lượng sản

phẩm.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐC
NGUYỄN VĂN DŨNG

Hình 1.2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

PHÓ TGĐ

PHÓ TGĐ

PHÓ TGĐ

NGÔ XUÂN HỒNG

KIỀU MINH NGUYỆT

NGUYỄN NGỌC HUY

PHÒNG
VẬT TƯ –
THIẾT BỊ

PHÒNG
TƯ VẤNTHIẾT KẾ

Sv.Ngô Thị Ngọc


PHÒNG
KINH
DOANHXUẤT
NHẬP
KHẨU

PHÒNG
TÀI
CHÍNHKẾ TOÁN

7

PHÒNG
KỸ
THUẬT

XƯỞNG
SẢN
XUẤT

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành

Nguồn Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

1.4.


Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

1.4.1. Giới thiệu chung về chuẩn mực kế toán và các chính sách kế toán áp dụng
tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam
- Công ty hạch toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm
2006 của BTC
- Kỳ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Đặc điểm đơn vị tiền tệ sử dụng trong năm: Việt Nam Đồng (VNĐ)
- Phương pháp tính thuế: Tính thuế theo phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận HTK:
+ Nguyên tắc ghi nhận: HTK được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có
thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tình theo giá trị thuần có thể thực hiện được
+ Phương pháp tính giá trị HTK: Giá trị HTK được tính theo phương pháp bình
quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán HTK: công ty áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên để hạch toán HTK
- Nguyên tắc ghi nhận và KHTSCĐ
+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình và thuê tài chính): TSCĐ được
ghi nhận theo nguyên giá. Trong bảng cân đối TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá,
hao mòn lũy kế và giá trị còn lại
+ Phương pháp KHTSCĐ (hữu hình, vô hình và thuê tài chính): KH được trích
theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản do đơn

Sv.Ngô Thị Ngọc

8

Lớp ĐH – TCNH2K5



Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
vị xác định và phù hợp với QĐ TT 203/2009/TT-BTC. Thời gian KH được ước tính
như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
7 - 25 năm
- Phương tiện vận tải
10 năm
- Thiết bị, dụng cụ quản lý
3 - 5 năm
- Tài sản cố định vô hình khác
50 năm
- Hình thức sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung và sử dụng phần
mềm kế toán trên máy tính
Hình 1.3 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Nguồn : phòng Tài chính – kế toán Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký đặc
biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp chi tiết


Bảng cân đối số
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguồn : phòng Tài chính – kế toán Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hình thức kế toán và phần mềm kế toán áp dụng
- Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký
chung để thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin liên quan đến các chỉ tiêu kinh

Sv.Ngô Thị Ngọc

9

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
tế – tài chính phục vụ cho việc thiết lập các báo cáo tài chính và ra các quyết định
bán hàng.
- Phần mềm kế toán áp dụng tại Công ty:
Do sự tiến bộ của khoa học công nghệ, để giảm bớt công việc của kế toán viên và
thuận tiện cho công tác quản lý công ty đã sử dụng phần mềm kế toán vào công tác
hạch toán và ghi chép của kế toán. Công ty hiện đang sử dụng phần mềm kế toán
Fast. Phần mềm này cho phép Kế toán trưởng có thể phân công chức năng, nhiệm
vụ cho từng nhân viên kế toán , kiểm tra công việc của từng nhân viên và xác định

được cụ thể trách nhiệm thuộc về người nào khi xảy ra sai sót thông qua chức năng
phân quyền. Phòng kế toán đảm bảo mỗi nhân viên sử dụng 1 máy tính phục vụ cho
công việc của mình.
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam
Hình 1.4 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN
TỔNG
HỢP –
PHÓ
PHÒNG

KẾ TOÁN
TIỀN MẶT
VÀ TIỀN
GỬI
NGÂN
HÀNG

KẾ TOÁN
NGUYÊN
VẬT LIỆU
VÀ TÀI
SẢN CỐ
ĐỊNH

KẾ TOÁN
THUẾ

KIÊM
THỦ QUỸ

KẾ TOÁN
CÔNG
NỢ
KHÁCH
HÀNG
VÀ TIỀN
LƯƠNG

Nguồn Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

Bộ
máy
kế
toán
gồm

6
người
:
- Kế toán trưởng – trưởng phòng TCKT : là người giúp tổng giám đốc tổ chức bộ máy
kế toán của Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm chỉ
đạo, điều hành toàn bộ công tác kế toán, thống kê của doanh nghiệp theo đúng pháp

Sv.Ngô Thị Ngọc

10


Lớp ĐH – TCNH2K5


Bỏo cỏo thc tp C s ngnh
lnh hin hnh, tham gia thc hin cỏc th tc v gii quyt cỏc ngun vn v thanh
quyt toỏn cỏc hot ng ca Cụng ty.
- K toỏn tng hp phú trng phũng : cú nhim v thay mt trng phũng iu
hnh cụng vic khi trng phũng vng mt ng thi l k toỏn tng hp, tớnh giỏ
thnh, trớch lp qu v lp bỏo cỏo ti chớnh.
- K toỏn tin mt v tin gi ngõn hng : cú nhim v liờn quan n nguyờn vt liu
v ti sn nh tỡnh hỡnh tng gim nguyờn vt liu, ti sn, tỡnh hỡnh trớch khu hao
TSC.
- K toỏn thu kiờm th qu : chu trỏch nhim thu chi qu tin mt v theo dừi, tớnh
thu, lp bng khai thu, nh k i chiu vi k toỏn tng hp v cỏc vn liờn
quan.
- K toỏn cụng n khỏch hng v tin lng : Chu trỏch nhim theo dừi cỏc hot ng
thanh toỏn vi khỏch hng, tớnh toỏn cỏc khon phi trớch theo lng nh BHXH,
BHYT, KPC trờn cỏc s chi tit, tớnh lng, BHXH theo quy nh v theo dừi cỏc
nghip v chi tit liờn quan n doanh thu.
1.5. Cụng tỏc qun lý tin lng v lao ng ca Cụng ty C phn Cụng nghip
Vit Nam
Tin lng l ngun thu nhp ch yu ca ngi lao ng, nú m bo cho cuc sng
ca ngi lao ng c n nh v luụn cú xu hng c nõng cao. Mt khỏc tin
lng i vi doanh nghip li l mt yu t chi phớ. Nh vy ta thy tớnh hai mt ca
tin lng. Ngi lao ng thỡ mun thu nhp cao hn nhm phc v cho cuc sng
ca bn thõn v gia ỡnh c tt hn, cũn doanh nghip li mun tit kim chi phớ
nhm h giỏ thnh sn phm v tng ch tiờu li nhun. Vỡ vy cụng tỏc qun lý tin
lng l mt trong nhng vn quan trong i vi mi doanh nghip. V i vi
Cụng ty C phn Cụng nghip Vit Nam cng vy, lm th no cho ngi lao ng
m bo cuc sng, yờn tõm lm vic, v ng thi doanh nghip cng nõng cao c

li ớch cho mỡnh.
Ti Cụng ty C phn Cụng nghip Vit Nam hch toỏn cụng tỏc tin lng v tr
lng cho ngi lao ng theo thi gian lm vic, tựy tng b phn s tr lng theo
cỏc mc khỏc nhau i vi b phn qun lý, k toỏn v b phn trc tip sn xut.
1.5.1. Hỡnh thc tr lng theo thi gian lm vic :
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ và thời gian làm việc thực tế
- Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn

Sv.Ngụ Th Ngc

11

Lp H TCNH2K5


Bỏo cỏo thc tp C s ngnh
Ltt = Lcb T
Trong đó
Ltt: Tiền lơng thực tế
Lcb: Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian
T: thời gian làm việc.
Có 3 loại lơng theo thời gian giản đơn là lơng giờ, lơng ngày, lơng tháng.
Chế độ trả lơng này có nhợc điểm là mang tính chất bình quân không khuyến
khích sử dụng hợp lí thời gian làm việc và chỉ áp dụng ở những nơi khó xác
định mức lơng lao động chính xác.
- Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.
-

Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn
với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.


-

Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công
việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị...ngoài ra còn áp dụng
đối với những công nhân làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá
cao, tự động hoá hoặc những công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất lợng.

-

Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian giản đơn
( mức lơng cấp bậc ) x thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thởng.

-

Chế độ trả lơng này vừa phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực
tế vừa gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét
thởng đã đạt đợc. Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách
nhiệm và kết quả công tác của mình. Do đó cùng ảnh hởng của tiến bộ khoa học
kỹ thuật, chế độ trả lơng này ngày càng đợc mở rộng
Ltt= Lcb x T + tiền thởng

Trong đó:
Ltt: tiền lơng thực tế,
Lcb : tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian
T : thời gian làm việc

Sv.Ngụ Th Ngc

12


Lp H TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
• TiÒn thëng
1.5.2. Tình hình trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên tại Công ty Cổ phần
Công nghiệp Việt Nam
-

-

Tổng số công nhân: 200 người trong đó 55 nữ = 27,5%, và 145 nam =72,5%
Trình độ chuyên môn:
 Đại học và trên đại học: 20 người =10%.
 Trình độ cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ thuât: 140 người = 70%.
 Lao động phổ thông: 40 người = 20%.
Nhân sự của công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam được chia thành 2 khối

-

chính.
 Khối quản lý và văn phòng: 35người =17,5%.
 Khối sản xuất trực tiếp: 165 người = 82,5%.
Thời gian làm việc cố định.
Số ngày công trong tháng là : 26 ngày.
Ngày làm 8 tiếng: Từ 7h30 – 16h30 từ thứ 2 - thứ 7
Làm tăng ca: Từ 16h30 – 19h30. 12.000đ/ca,
Mức lương cơ bản sau khi trừ tiền ăn một bữa cơm trưa tại Công ty và đã đóng


-

bảo hiểm cho công nhân viên :
+ Nhân viên văn phòng + bộ phận quản lý : 5 triệu đồng/tháng.
+ Công nhân trực tiếp sản xuất : 3 triệu đồng/tháng.
Đối với công nhân bốc dỡ hàng lên xe : tính theo số lượng hàng bốc dỡ trả

lương thêm.
- Khoản phụ cấp con nhỏ: 0.1 triệu đồng/con nhỏ/tháng.
- Chuyên cần: 0.3 triệu đồng/tháng.
 Do tính chất ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất phôi sắt thép cần
lao động vất vả, vì vậy số công nhân viên của Công ty chủ yếu là lao động nam
chiếm tới 72,5% tương đương 145 công nhân trong tổng số 200 công nhân viên
của Công ty, đại đa số trong số đó là công nhân sản xuất làm việc tại các
xưởng.
 Khối sản xuất trực tiếp cũng chiếm tỷ lệ khá cao 82,5%, còn lại 17,5% là khối
văn phòng. Qua đây có thể nhận xét công nhân viên trong Công ty Cổ phần
Công nghiệp Việt Nam làm việc chủ yếu tại các phân xưởng và cửa hàng bán
sản phẩm…
Bảng 1.1 : Bảng trích thanh toán lương tháng của một số công nhân trong tháng 3/2013

Đơn vị tính : Triệu đồng
Họ và tên

Sv.Ngô Thị Ngọc

Ngày

Lương


Lương làm

Chuyê

Phụ cấp

Tổng

công

cơ bản

tăng ca

n cần

con nhỏ

lương

13

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
tháng

Đỗ Thúy An (NV)


26

5

0.24

0.3

-

5.54

Nguyễn Văn Hùng (NV)

26

5

0.18

0.3

-

5.48

Tạ Minh Hùng (NV)

26


5

0.12

-

-

5.12

Chu Thúy Hằng (NV)

26

5

0.216

0.3

0.1

5.616

Ngô Xuân Hà (CN)

26

3


0.336

0.3

-

3.636

Phan Thị Ngân (CN)

26

3

-

-

0.1

3.1

Lưu Đoàn Nam (CN)

26

3

0.168


0.3

-

3.468

Khúc Thế Hiển (CN)

26

3

0.24

-

-

3.24

Nguồn : Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

Tiền lương của công nhân viên có sự khác biệt rõ rệt giữa nhân viên văn phòng (NV)
và công nhân trực tiếp sản xuất (CN). Công ty cũng có những chính sách đãi ngộ khá
tốt với công nhân viên làm việc tại công ty.
 Chính sách đãi ngộ với người lao động:
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, Công ty đã tạo mọi điều kiện cho người lao động yên tâm, gắn bó lâu
dài, chính vì vậy chính sách đãi ngộ lao động luôn được Công ty xem trọng và liên tục
hoàn thiện. Tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam, người lao động được hưởng

các chế độ tiền lương, tiền thưởng theo quy chế rõ ràng. Công ty luôn chú trọng đến
việc xây dựng hệ thống lương, thưởng, phúc lợi, đãi ngộ cho người lao động phù hợp
với từng thời kỳ và từng giai đoạn phát triển, đảm bảo tính linh hoạt, công bằng, tương
xứng với mức độ cống hiến và cạnh tranh trong thị trường lao động. Dưới đây là các
chính
sách
trong
giai
đoạn
hiện
nay:
- Người lao động được ký hợp đồng lao động, trích nộp cho người lao động đầy đủ các
chế
độ:
BHXH,
BHYT,
BHTN…
- Lương thu nhập của người lao động bao gồm: Lương cơ bản và lương năng suất
tương xứng với công sức, trách nhiệm và hiệu quả lao động, định kỳ Công ty xét điều
chỉnh lương năng suất, lương cơ bản theo hiệu quả công việc; các trường hợp có thành
tích xuất sắc nổi bật được điều chỉnh lương trước thời hạn.
- Những tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc sẽ được tôn vinh và khen thưởng xứng
đáng,
kịp
thời,
công
khai

công
bằng.

- Thưởng theo danh hiệu thi đua cuối năm cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc
theo Quy chế thi đua khen thưởng do Công ty ban hành.
- Thưởng cho người lao động vào các ngày lễ, tết trong năm và tháng lương thứ 13
trong
dịp
tết
nguyên
đán.
- Người lao động được Công ty đài thọ tiền ăn trưa theo số ngày làm việc thực tế trong

Sv.Ngô Thị Ngọc

14

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
tháng
Được
trang
bị
đồng
phục

bảo
hộ
lao
động
- Tổ chức cho người lao động được tham quan, nghỉ mát và tham gia các hoạt động

văn
thể
mỹ
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần (quà tặng cưới hỏi, ốm đau, hiếu hỷ, học bổng,
ngày quốc tế thiếu nhi, rằm trung thu, quốc tế phụ nữ…)

Sv.Ngô Thị Ngọc

15

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành

Phần 2
THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
2.1.

Cơ cấu tài sản

Với tính chất là Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm phôi sắt thép vì vậy tỷ trọng
TSDH chiếm tỷ trọng cao hơn tỷ trọng TSNH trong cơ cấu tổng tài sản của Công ty
Cổ phần Công nghiệp Việt Nam. Qua bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Công
nghiệp Việt Nam qua hai năm 2012-2011 có thể thống kê được một bảng cơ cấu tài
sản của Công ty qua hai năm 2012-2011 dưới đây :
Bảng 2.1 : Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

Đơn vị : Triệu đồng


Sv.Ngô Thị Ngọc

16

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Chỉ tiêu

31/12/2012

31/12/2011

Chênh lệch 2012-2011

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Giá trị

%


83.173

49,39

92.028

64,61

-18.885

-20,52

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

31.503

37,88

25.102

27,28

6.401

25,5

2. Các khoản phải thu ngắn hạn khác

28.590


34,37

40.648

44,17

-12.058

-29,66

Phải thu khách hàng

13.590

47,53

20.050

49,33

-6.460

53,57

Trả trước cho người bán

10.000

34,97


8.500

20,91

1.500

-12,44

Các khoản phải thu khác

5.000

17,49

12.098

29,76

-7.098

58,87

3. Hàng tồn kho

23.080

27,75

26.278


28,55

-3.198

-12,17

II.

85.244

50,61

50.409

35,39

34.835

69,1

85.244
( 34.117)

100

50.409
( 22.145)

100


34.835
(11.972)

69,1

168.417

100

142.437

100

25.980

I.

TSNH

TSDH

1. TSCĐ
( Giá trị hao mòn lũy kế)
TỔNG TÀI SẢN

Nguồn : Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam 2012-2012

Sv.Ngô Thị Ngọc


17

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Qua bảng số liệu có thể thấy cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt
Nam thay đổi rõ rệt qua 2 năm 2012-2011 cụ thể :
 TSNH :
- Cơ cấu TSNH tính đến 31/12/2012 chiếm 49,39% ( 87.173 triệu đồng ) mặc dù đầu
năm TSNH chiếm đến 64,61%, điều đó cho thấy Công ty đã có sự thay đổi trong kết
cấu tài sản của mình, cụ thể giảm 20,52% trong tổng TSNH, chứng tỏ có sự thay đổi
giữa TSNH và TSDH.
- Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty đã tăng từ 27,28% (tính đến 31/12/
2011) lên 37,88% (31/12/2012), cho thấy nhu cầu tiền mặt để thanh toán của Công ty
khá cao, công ty dự trữ lượng tiền mặt tại doanh nghiệp khá lớn chứng tỏ khả năng
thanh toán các khoản ngắn hạn của Công ty tốt. Lượng dự trữ tiền mặt tại Công ty lớn
do thường xuyên phải chi trả cho việc thu mua nguyên vật liệu đầu vào là sắt thép phế
phẩm của các thương lái, với đặc điểm họ bán hàng cho Công ty và nhận tiền trực tiếp
không qua chuyển khoản. Tuy nhiên, khoản mục “tiền và tương đương tiền” chiếm tỷ
lệ quá lớn trong tổng TSNH (37,88% tại 31/12/2012), việc dự trữ như vậy không tốt
cho Công ty bởi nếu như tiền tại Công ty chiếm tỷ lệ quá lớn dẫn tới việc rủi ro cao,
không sinh lời nhiều, thay vì việc dự trữ tiền và tương đương tiền nhiều như vậy Công
ty có thể đem đi đầu tư vào các khoản mục như : đầu tư tài chính, bất động sản,…
- Các khoản phải thu ngắn hạn : giảm từ 44,17% xuống 34,17%. Trong đó, phải thu
khách hàng chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2012 chiếm 47,53%, năm 2011 tỷ lệ đó là
49,33%. Công ty cho khách hàng nợ tiền hàng khá lớn chiếm tới gần một nửa các
khoản phải thu, điều này gây khó khăn nhiều trong việc xoay vòng vốn để sản xuất, nó
ảnh hưởng tới nhiều chỉ tiêu khác của Công ty như : khả năng thanh toán ngắn hạn, trả
tiền hàng cho người bán… do tiền bán hàng khách hàng nợ Công ty chưa trả.

- Hàng tồn kho : lượng hàng tồn kho của Công ty cuối năm 2012 là 20.080 triệu đồng
chiếm 27,75% trong tổng TSNH và giảm 12,17% so với năm 2011. Hàng tồn kho
giảm có thể do Công ty giảm số lượng sản phẩm sản xuất hoặc do Công ty có những
chính sách bán hàng hợp lý làm cho lượng sản phẩm tiêu thụ cao.
 TSDH :
TSDH của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam chủ yếu là TSCĐ, công ty không
có các khoản đầu tư tài chính, bất động sản và TSDH khác vì Công ty mới thành lập
năm 2009 và bắt đầu sản xuất các sản phẩm phôi sắt thép vào đầu năm 2010, chính vì
điều này nên Công ty đầu tư vào số lượng TSCĐ rất lớn. Tính tới 31/12/2011 TSCĐ
chiếm 35,39% tương đương với 50.409 triệu đồng, đến 31/12/2012 tăng lên 85.244
triệu đồng tương ứng với 69,1% so với năm 2011, nguyên nhân vì Công ty quyết định
nhập thêm mốt số dây chuyền sản xuất để tăng số lượng sản phẩm bán ra thị trường.

Sv.Ngô Thị Ngọc

18

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam là một công ty mới trong lĩnh vực sản xuất
phôi sắt thép ở Việt Nam, lĩnh vực sản xuất này đòi hỏi công ty phải đáp ứng được số
lượng dây chuyền đạt tiêu chuẩn công nghệ cao, đây chính là lý do khiến cho tỷ trọng
TSCĐ trong Công ty luôn ở mức cao trong hai năm qua.
Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản và sự biến động tài sản ngắn
hạn chủ yếu là do sự tăng giảm của các khoản là các khoản phải thu ngắn hạn và hàng
tồn kho, tiền mặt chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Điều này có ảnh hưởng tới khả năng
thanh toán trong ngắn hạn của công ty và chi phí vay vốn để phục vụ cho các nhu cầu
thanh toán của công ty.


Sv.Ngô Thị Ngọc

19

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
2.1.1. Quản lý TSNH của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam
Đối với Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam TSNH chỉ có 3 loại đó là : tiền và
các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Nhìn
chung, qua phân tích bảng 2.1- Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam
( mục 2.1) cho thấy 3 loại này chiếm tỷ trọng khá đều nhau. Cụ thể :
 Năm 2012 :
Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng cao nhất (37,88%), tiếp đến là các
khoản phải thu ngắn hạn (34,37%), lượng hàng tồn kho trong công ty chiếm thấp nhất
với 27,75%. Nguyên nhân khiến cho lượng tiền mặt chiếm tỷ trọng cao có thế là do
Công ty phải thanh toán các khoản nợ ngắn hạn diễn ra thường xuyên vậy nên dự trữ
tiền mặt lớn. Cụ thể :
-

Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty chiếm tỷ trọng quá cao
( 37,88% tại 31/12/2012). Công ty nên xem xét lại khoản mục này, cần điều
chỉnh sao cho tỷ lệ này giữ ở mức hợp lý trong tổng TSNH. Tỷ lệ này đang cao
hơn so với mức bình thường. Trong đó tỷ lệ tiền gửi để thanh toán ngân hàng
khá lớn phục vụ cho việc chi trả thanh toán tiền hàng, ngoài ra tiền mặt dự trữ
tại Công ty cũng nhiều nhằm phục vụ cho việc thanh toán tiền khi thu mua
nguyên vật liệu của người bán cần thanh toán bằng tiền mặt.


-

Các khoản phải thu ngắn hạn 34,37% trong đó phải thu khách hàng chiếm
47,53% cao nhất trong các khoản phải thu ngắn hạn, điều này cho thấy Công ty
đang cho khách hàng nợ tiền hàng khá nhiều chưa thu được về, chính sách bán
hàng của Công ty rất thoáng đối với khách hàng. Tuy nhiên, khoản phải thu
khách hàng quá lớn gây ảnh hưởng tới khả năng quay vòng vốn kinh doanh của
Công ty. Khoản trả trước cho người bán chiếm 34,97% trong các khoản phải
thu ngắn hạn, cho thấy nhu cầu về nguồn cung để sản xuất của Công ty khá lớn,
vì vậy nên phải ứng trước tiền đặt hàng cho người bán. Các khoản phải thu
ngắn hạn khác chiếm 17,49% thấp hơn so với năm 2011. Điều này chứng tỏ
Công ty thực hiện khá ổn chính sách bán hàng và thu tiền đối với khách hàng,
tuy nhiên khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng TSNH.

-

Hàng tồn kho : chiếm 27,75% trong tổng TSNH do nhu cầu dự trữ sản phẩm
nhằm đáp ứng kịp thời cho việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường. Vậy nên Công
ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam lên kế hoạch dự trữ lượng hàng tồn kho của
mình vừa đủ.

Sv.Ngô Thị Ngọc

20

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
 Năm 2011 :

Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tới 44,17% rất lớn, hàng tồn kho với 28,55%, cuối
cùng là tiền và các khoản tương đương tiền 27,25%. Lạm phát hai con số làm cho nền
kinh tế chung bị khủng hoảng gây ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh, ngành
sắt thép nói chung không tránh khỏi gặp phải rủi ro và Công ty Cổ phần Công nghiệp
Việt Nam nói riêng ( khoản phải thu ngắn hạn tăng lên do khách hàng nợ tiền hàng).
-

Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 44,17% cao hơn năm 2012, khoản phải thu
khách hàng chiếm 49,33% quá cao so với mức bình thường, nguyên nhân do
ảnh hưởng của nền kinh tế chung suy thoái, khách hàng nợ tiền hàng lớn gây
nhiều khó khăn cho Công ty. Trước tình hình chung của toàn nền kinh tế vào
năm 2011, Công ty đưa ra những chính sách bán hàng hợp lý sao cho lượng tiêu
thụ sản phẩm không quá thấp tiền bán hàng phải cho khách hàng nợ lại. Phải trả
người bán chỉ chiếm 20,91% nguyên nhân là do vốn kinh doanh của Công ty bị
thiếu bởi khoản phải thu khách hàng tăng. Ngoài ra, các khoản phải thu khác
chiếm tới 29,76%.

Công tác quản lý TSNH tại Công ty Cổ phần Công Nghiệp Việt Nam chưa được tốt,
qua bảng đánh giá tỷ trọng có thể nhận ra khoản “tiền và tương đương tiền” đang
chiếm tỷ trọng khá cao ( 37,88% tại 31/12/2012), khoản phải thu khách hàng chiếm
47,53% trong tổng TSNH. Vì vậy, Công ty nên tiếp tục đưa ra các biện pháp giúp cơ
cấu tài sản của mình hợp lý hơn và đạt hiệu quả cao.

Sv.Ngô Thị Ngọc

21

Lớp ĐH – TCNH2K5



Báo cáo thực tập Cơ sở ngành

2.1.2. Quản lý TSDH tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam
Là một Công ty mới được thành lập năm 2009 với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là
sản xuất phôi sắt thép, vì vậy Công ty chủ yếu đầu tư vào TSCĐ.
TCSĐ của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam được chú trọng đầu tư vào các dây
chuyền sản xuất và mới được đưa vào sử dụng đầu năm 2010 do đó giá trị hao mòn lũy
kế của 2 năm 2012-2011 thấp. Bên cạnh đó những tài sản được Công ty đưa vào sử
dụng từ trước như : xe tải, máy tính, máy in,... có giá trị hao mòn lũy kế rất cao. Điều
đó chứng tỏ giá trị sử dụng của các tài sản này đã xuống thấp, gần hết thời gian khấu
hao ( 5 năm theo quy định). Dưới đây là bảng thống kê TSCĐ và hệ số hao mòn tại
Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam: Nguồn : Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt
Nam

Sv.Ngô Thị Ngọc

22

Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Bảng 2.2 : Hệ số hao mòn TSCĐ tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

Đơn vị tính : Triệu đồng
Nhóm TSCĐ

31/12/2012
Nguyên
giá


31/12/2011

Hao mòn
lũy kế (2)

Giá trị còn
lại (3)

Hệ số hao
mòn (4)=
(2)/(1)

Nguyên
giá (1)

Hao mòn
lũy kế (2)

Giá trị còn
lại (3)

Hệ số hao
mòn (4) = (2)/
(1)

(1)
1. Nhà xưởng

4.000


800

3.200

20%

4.000

400

3.600

10%

2. Xe contener

3.000

1.800

1.200

60%

3.000

1.200

1.800


40%

3. Xe tải

5.000

5.000

0

100%

5.000

4.000

1.000

80%

4. Dây chuyền đúc cán
phôi

15.000

3.000

12.000


20%

15.000

2.000

13.000

13.33%

5. Dây chuyền gọt mài

21.000

4.200

16.8000

20%

21.000

2.800

18.200

13.33%

6. Dây chuyền gia
công cơ khí


18.000

3.600

14.400

20%

18.000

2.400

15.600

13.33%

7. Máy tính

100

80

20

80%

100

60


40

60%

8. Máy in

50

50

0

100%

50

40

10

80%

9. Điều hòa

150

120

30


80%

150

90

60

60%

66.300

18.650

47.650

66.300

12.990

53.310

10. Tổng

Sv.Ngô Thị Ngọc

23

Lớp ĐH – TCNH2K5



Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
 Qua bảng số liệu đánh giá về mức hao mòn TSCĐ tại Công ty Cổ phần Công
nghiệp Việt Nam cho thấy : đối với những TSCĐ mới được đưa vào sử dụng
đầu năm 2010 có hệ số hao mòn khá thấp, ví dụ như : dây chuyền đúc cán phôi,
dây chuyền gia công cơ khí, dây chuyền gọt- mài có tỷ lệ hao mòn ở mức 20% (
năm 2012). Tuy nhiên, có một số loại TSCĐ có hệ số hao mòn lớn 80% như :
điều hòa, máy tính và một số loại có hệ số hao mòn 100%. Điều này chứng tỏ
giá trị của những TSCĐ thuộc nhóm máy móc thiết bị của Công ty không còn
thời gian sử dụng, Công ty sẽ phải đầu tư một loạt máy móc thiết bị mới thay
thế cho những máy móc thiết bị đã quá cũ. Đối với những TSCĐ có hệ số hao
mòn cao Công ty cần lên kế hoạch trích khấu hao lại và nâng cấp TSCĐ nếu có
thể.
 Hao mòn lũy kế tính tới thời điểm 31/12/2011 là 12.990 triệu đồng, tính đến
31/12/2012 tăng lên 18.650 triệu đồng , hệ số hao mòn tăng tùy theo từng
TSCĐ.
 Hệ số hao mòn TSCĐ của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam chưa được
hợp lý : với những TSCĐ thuộc nhóm máy móc thiết bị có hệ số hao mòn rất
cao 80% - 100%, trong khi đó những TSCĐ có hệ số hao mòn thấp như các loại
máy móc dây chuyền dùng cho sản xuất kinh doanh. Công ty cần xem xét lại kế
hoạch khấu hao TSCĐ sao cho hợp lý hơn.
 TSDH của Công ty không có các khoản đầu tư tài chính, bất động sản và TSDH
khác chủ yếu là TSCĐ, vậy nên Công ty nên đầu tư thêm các khoản TSDH
khác cho TSDH của Công ty mình phong phú đa dạng hơn.

Sv.Ngô Thị Ngọc

24


Lớp ĐH – TCNH2K5


Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
2.2.

Cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Nam

Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ tiêu

I.

31/12/2012

Nợ phải trả

1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
II.

Nguồn vốn

31/12/2011

Chênh lệch 2012-2011

Giá trị


Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Giá trị

%

88.288

52,4

40.239

28,25

48.049

119,4

88.288

100

40.329


100

48.049

119,4

-

-

-

-

80.129

47,6

102.198

71,75

-22.069

-21,6

1. Vốn chủ sở hữu

73.959


92,3

98.269

96,16

-24.310

-24,74

2. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối

6.170

7,7

3.929

3,84

2.241

57,04

168.417

100


142.437

100

TỔNG NGUỒN VỐN

Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2012 và 2011 của Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt
Nam

Là một Công ty chuyên về lĩnh vực sản xuất chính vì vậy nhu cầu về vốn của Công ty
Cổ phần Công nghiệp Việt Nam để quay vòng khá cao. Cơ cấu vốn qua 2 năm 20122011 có sự thay đổi rõ nét qua từng khoản mục.
• Nợ phải trả : Công ty không có nợ dài hạn chính vì vậy khoản nợ ngắn hạn của
công ty có thể là phải trả khách hàng, nợ tín dụng. Năm 2012 tỷ lệ phải trả của
công ty chiếm tới 52,4% ( tăng 119,4% so với năm 2011) trong tổng nguồn vốn
cho thấy Công ty đang nợ khách hàng hoặc người bán. Nguyên nhân của việc tỷ
lệ nợ phải trả cao là do Công ty quyết định vay thêm vốn ngân hàng để đầu tư
thêm một số dây chuyền sản xuất mới để mở rộng quy mô sản xuất. So với năm
2011 tỷ lệ nợ phải trả của công ty chỉ chiếm có 28,25% thấp hơn rất nhiều so
với năm 2012.
• Vốn chủ sở hữu : tỷ lệ vốn chủ sở hữu của Công ty vẫn luôn chiếm tỷ lệ cao
nằm ở mức trên 90% ( 2011 là 96,16%, 2012 là 92,3% ), cho thấy nguồn vốn
chủ sở hữu khá lớn, giúp Công ty yên tâm hơn trong việc sản xuất và kinh
doanh của mình.
• Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối : năm 2011 do ảnh hưởng của sự suy thoái
kinh tế chung các doanh nghiệp gặp khó khăn vì vậy lợi nhuận sau thuế của

Sv.Ngô Thị Ngọc

25


Lớp ĐH – TCNH2K5


×