Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần hồng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.53 KB, 57 trang )

KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT

-

QĐ: Quyết định
BGĐ: Ban giám đốc
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TSCĐ: Tài sản cố định
GTGT: Giá trị gia tăng
DTT: Doanh thu thuần
VCSH: Vốn chủ sở hữu
TK: Tài khoản
KNTT: Khả năng thanh toán
NPT: Nợ phải trả
KPT: khoản phải thu
HTK: Hàng tồn kho
HS: Hệ số
ĐVT: Đơn vị tính
ĐVTT: Đơn vị tiền tệ
PCCC: Phòng cháy chữa cháy

1
Nghiệp

Sv: Ngô Thị



KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................4
PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NAM........................................5
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty........................................................................5
1.1.1. Tên, địa chỉ công ty........................................................................................................5
1.1.2. Thời điểm thành lập, lịch sử phát triển.........................................................................5
1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty...........................................................................................5
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...........................................................................................5
1.2.1. Các lĩnh vực hoạt động của công ty.............................................................................5
1.2.2. Các hàng hóa, dịch vụ chủ yếu......................................................................................6
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty..............................................................................7
1.3.1.Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty.........................................................................................7
1.3.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban........................................................................7
1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty...............................................................................11
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán..............................................................................................11
1.4.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.......................................................................12
1.5.Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty...............................................................................13
1.5.1. Các nhóm sản phẩm chính..........................................................................................13
1.5.2. Quy trình sản xuất kinh doanh....................................................................................13
PHẦN 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NAM.............................15
2.1.Chiến lược maketing...............................................................................................................15
2.1.1. Chiến lược an toàn trong kinh doanh.........................................................................15
2.1.2. Chiến lược cạnh tranh.................................................................................................15
2.1.3. Chiến lược và chính sách sản phẩm.............................................................................17
2.1.4. Chiến lược và chính sách phân phối sản phẩm............................................................17
2.1.5. Chiến lược và chính sách xúc tiến................................................................................17

2.1.6. Cụ thể hóa chiến lược Marketing và chi phí Marketing...............................................17
2.2.Phân tích tình hình lao động, tiền lương................................................................................18
2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.............................................................................18
2.2.2. Năng suất lao động......................................................................................................21

2
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

2.2.3.Chế độ trả lương công nhân viên.................................................................................23
2.2.4. Nhận xét tình hình lao động tiền lương của doanh nghiệp........................................24
2.3.Tình hình chi phí và giá thành.................................................................................................25
2.3.1.Phân loại chi phí của công ty........................................................................................25
2.3.2.Giá thành kế hoạch......................................................................................................26
2.3.3.Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành toàn bộ..............................................27
2.4. Cơ cấu tài sản.........................................................................................................................29
2.4.2. Quản lý tài sản dài hạn................................................................................................33
Tình hình sử dụng TSCĐ tại công ty.......................................................................................35
2.5.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp......................................................................36
2.5.1. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản..................................................................36
2.5.2.Đánh giá, nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp............................................42
3.1. Đánh giá, nhận xét chung về tình hình của doanh nghiệp.....................................................43
3.2. Một số đề xuất thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty..........................................44
CÁC PHỤ LỤC........................................................................................................................................47

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................56

3
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường quyền tự chủ kinh doanh được trao cho các
doanh nghiệp, các doanh nghiệp có điều kiện để phát huy sức sáng tạo, năng lực của
mình để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Hơn thế nữa nền kinh tế Việt
Nam đang trong xu thế hội nhập toàn cầu, đã gia nhập khu vực mậu dịch tự do
(AFTA), diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (APEC), và gần đây nhất là đã ra
nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vì vậy môi trường kinh doanh có sự cạnh
tranh khốc liệt. Đặc biết với nền kinh tế đầy biến động của Việt Nam mấy năm trở lại
đây mỗi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình một hướng đi đúng phù hợp với yêu cầu
thực tế và thích nghi được với sự biến đổi của môi trường kinh doanh. Yêu cầu đó đặt
ra cho mỗi doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình để đạt được hiệu quả cao nhất đồng
thời làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Để giúp cho sinh viên ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ quá
trình học tập vào thực tế các hoạt động của các Doanh nghiệp nhằm củng cố và phát
triển đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu Nghành tài chính doanh
nghiệp,Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho các sinh viên Khoa kinh
tế nói chung và Nghành tài chính doanh nghiệp nói riêng một đợt thực tập rất bổ ích.
Trong suất quá trình thực hiện hoàn thành báo cáo thực tập em đã nhận được rất nhiều

sự giúp đỡ ủng hộ và hướng dẫn nhiệt tình từ các thầy cô giáo hướng dẫn của trường
Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đặc biệt là Th.s Nguyễn Thị Hải Yến và các anh chị
trong Công ty Cổ phần Hồng Nam.Thông qua báo cáo thực tập lần này cho phép em
được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô và quý công ty. Báo cáo thực tập của em gồm 3
phần chính:
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng vì kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những
thiếu xót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ quý báu của giáo viên hướng dẫn, ban
lãnh đạo, nhân viên các phòng ban của công ty Cổ Phần Hồng Nam để bản báo cáo
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, Ngày 16 tháng 6 năm 2013
Sinh viên
Ngô Thị Nghiệp

4
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN HỒNG NAM

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Tên, địa chỉ công ty
− Tên công ty:
+ Tên công ty bằng tiếng Việt:
CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NAM
+ Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài:
HONG NAM JOINT STOCK COMPANY
+ Tên công ty viết tắt: HN .,JSC
− Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, thành
phố Hà Nội
− Điện thoại: 04.38834159
− Fax: 04.38834159
− Email:
1.1.2. Thời điểm thành lập, lịch sử phát triển
Công ty Cổ Phần Hồng Nam là công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây
dựng. Công ty được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
số: 0103003439, đăng kí lần đầu ngày 09 tháng 01 năm 2004, thay đổi lần thứ 8 ngày
26 tháng 7 năm 2011. Theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh công ty cổ phần ngày
26 tháng 7 năm 2011 mã số doanh nghiệp là 0101468997 do Phòng Đăng kí số 02-Sở
Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Chỉ trong 9 năm thành lập công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp
phần vào sự phát triển kinh tế nước nhà. Từ một doanh nghiệp mới thành lập với số
vốn ban đầu là 10.000 triệu đồng và 52 công nhân viên năm 2004 đến năm 2012 công
ty đã mở rộng qui mô với số vốn điều lệ là 50.000 triệu đồng và nguồn nhân lực là 220
công nhân.
1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty
− Vốn điều lệ: 50.000 triệu đồng (năm mươi tỷ đồng)
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
Tổng số cổ phần: 500.000 cổ phần
− Vốn pháp định: 6.000 triệu đồng

− Số lượng công nhân viên và người lao động 220 người
− Tổng tài sản hiện có năm 2012 là 669.214,4 triệu đồng
(Nguồn phòng kinh doanh)
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Các lĩnh vực hoạt động của công ty
Bảng 1.1. Ngành nghề kinh doanh
5
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

STT
1
2
3

Tên ngành
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi;
Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng;
San lấp mặt bằng;
Tư vấn đầu tư xây dựng (chỉ hoạt động khi có đủ điều kiện năng lực
theo qui định của pháp luật và theo chứng chỉ hành nghề) , thẩm tra dự
4
án,lập dự toán (chỉ hoạt động trong phạm vi chứng chỉ hành nghề), lập
hồ sơ mời thầu, xét thầu (không bao gồm tư vấn lựa chọn nhà thấu, xác

định giá gói thầu);
5
Dịch vụ thương mại; Lắp đặt điện nước;
6
Kinh doanh bất động sản;
7
Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách;
8
Khai thác chợ
Doanh nghiệp chỉ hoạt động xây dựng khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định
của pháp luật.
1.2.2. Các hàng hóa, dịch vụ chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thủy lợi, hạ tầng kĩ thuật, các bản báo giá, bản vẽ, thiết kế công trình...
Bảng 1.2.Danh sách một số công trình chủ yếu đã hoàn thành
ĐVT: Triệu đồng

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên công trình

Nhà hiệu bộ trường THCS thị trấn Đông
Anh
Nâng cấp cải tạo tuyến đường UBND xã
Kim Chung
Xây dựng nhà thể chất trường tiểu học Uy
Nỗ
Xây dựng trường tiểu học & THCS khu tái
định cư Chăn Nưa, xã Chăn Nưa, huyện Sìn
Hồ, tỉnh Lai Châu
Tuyến đường Thiết Bình – Cầu Thụy Lâm
Xây dựng trung tâm mầm non xã Cổ Dương
Đường trục chính vào khu dân cư Pú Tre
khu TĐC Chăn Nưa
Trung tâm thể thao xã Mai Lâm
Tuyến đường Nhội – Yên Phụ
Xây nhà ăn, tu sửa khu di tích đền Sái

Giá trị hợp đồng
413,5
1.320,68
410,05
1.688,5
856,9
550,15
3.700,85
1.531,56
2.543.16
4.763,78

6

Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
1.3.1.Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM
ĐỐC

P.HCNS

P. Kế
toán

P. Dự án

P. Kỹ
thuật

P.Giám
sát


Nhân
viên

Nhân
viên

Nhân
viên

nn
Nhân
viên

Nhân
viên

( Nguồn: Phòng Dự án)
1.3.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Các cấp quản lý gồm có:
Hội đồng quản trị
− Ông Lê Quang Sắc
− Ông Phạm Văn Phong

Chủ tịch

− Bà Đoàn Thị Thu Hường
Ban giám đốc
− Ông Lê Quang Sắc


Ủy viên

− Bà Đoàn Thị Thu Hường
Các phòng ban trong công ty

Kế toán trưởng

Ủy Viên

Giám đốc

7
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

− Phòng hành chính nhân sự
− Phòng kế toán
− Phòng dự án
− Phòng kỹ thuật
− Phòng giám sát
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, giám đốc
trực tiếp chỉ đạo các phòng chức năng và đội sản xuất. Dưới các phòng ban được chia
thành các bộ phận nhỏ hơn chịu trách nhiệm với công việc của mình. Chức năng của
các phòng ban:

Phòng hành chính nhân sự
−Thực hiện công tác tuyển dụng nhận sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu chiến
lược của công ty.
−Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và
tái đào tạo.
−Tổ chưc việc quản lý nhân sự toàn công ty.
−Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích
người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
−Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban Giám
đốc.
−Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây
dựng cơ cấu tổ chức của công ty - các bộ phận và tổ chức thực hiện.
−Phục vụ các công tác hành chánh để BGĐ thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành,
phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt.
−Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh
trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty.
−Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức-Hành
chính-Nhân sự.
−Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa BGĐ, người
lao động và nhân viên trong công ty.
Phòng kế toán
− Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài
chính.

8
Nghiệp

Sv: Ngô Thị



KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

− Kế toán trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài
chính của Nhà nước.
− Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các
đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch tài chính của toàn công ty. Tổ chức theo dõi và
đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được giao.
− Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán và hướng
dẫn hạch toán kế toán). Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ kế toán Nhà
nước ban hành đối với kế toán các đơn vị thành viên nhất là các đơn vị hạch toán phụ
thuộc.
− Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo công ty về
tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn
của các đơn vị thành viên cũng như toàn công ty.
− Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời
cho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước.
− Kiểm tra hoạt động kế toán tài chính của các đơn vị trong Tổng công ty (tự
kiểm tra hoặc phối hợp tham gia với các cơ quan hữu quan kiểm tra).
− Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của Văn
phòng công ty. Tiếp nhận và phân phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá, hỗ trợ
lãi suất dự trữ lưu thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ khác của
Nhà nước...), đồng thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các cấp, các ngành về sử
dụng các nguồn hỗ trợ trên.
− Phối hợp các phòng ban chức năng trong công ty nhằm phục vụ tốt công tác
sản xuất kinh doanh của Văn phòng cũng như công tác chỉ đạo quản lý của lãnh đạo
công ty.
Phòng dự án
Phòng Quản lý Dự án có nhiệm vụ chính như sau :

− Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty quản lý, điều hành toàn bộ các dự án
của Công ty.
− Phối hợp với Phòng Đầu tư - Phát triển đề xuất các vấn đề liên quan đến việc
đầu tư xây dựng các công trình mới, cải tạo các công trình đã xây dựng.
− Phối hợp với Phòng Tài chính - Kế toán Công ty lập tiến độ nhu cầu vốn các
dự án, đề xuất cho Ban Tổng Giám đốc Công ty xét duyệt, thanh toán theo tiến độ các
dự án.
− Lưu trữ hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên quan đến các dự án của Công ty.
9
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

− Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc khảo sát, thiết kế, thi công công trình thuộc
dự án và thẩm định trước khi trình Ban Tổng Giám đốc Công ty duyệt theo quy định.
− Liên hệ các cơ quan chức năng lập các thủ tục chuẩn bị đầu tư: Thi phương án
thiết kế kiến trúc, thoả thuận phương án kiến trúc qui hoạch, thoả thuận PCCC, môi
sinh môi trường, trình duyệt thiết kế cơ sở, dự án đầu tư, xin giấy phép xây dựng….
− Lên kế hoạch cho dự án và soạn thảo hợp đồng.
Phòng kỹ thuật
− Phòng có trách nhiệm tham mưu, giúp Giám đốc thực hiện nhiệm vụ quản lý
đầu tư xây dựng các dự án do Sở làm chủ đầu tư.
− Công tác thẩm định, kỹ thuật và quản lý chất lượng công trình.
− Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ,
chính sách, các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực quản

lý của nhà nước.
− Thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán và tổng dự toán các dự án đầu tư
xây dựng.
− Tham gia xử lý kỹ thuật và thực hiện quản lý kỹ thuật chất lượng các công
trình. Tham gia đề xuất về kỹ thuật, kế hoạch quy hoạch của các dự án do công ty chủ
thầu.
− Tham gia xây dựng hồ sơ thầu, chào thầu các dự án mà công ty tham gia.
− Thiết kế bản vẽ, bóc tách bản vẽ và phương án thi công.
− Lập dự toán, báo giá dự toán cho khách hàng.
− Tổ chức giám sát thi công, quản lý triển khai thi công tư vấn và đánh giá khả
năng thực hiện dự án.
− Giao tiếp, làm việc với đối tác là nhà tư vấn, chủ đầu tư, nhà thầu chính khi
được giao quản lý dự án.
− Thực hiện hoàn công dự án, lập hồ sơ lưu và bàn giao tiến độ thi công.
− Tìm kiếm cơ hội hợp tác, thi công và phát triển mỗi quan hệ song phương với
các đối tác.
Phòng giám sát
− Tiếp nhận yêu cầu của chủ đầu tư và tổ chức kế hoạch sản xuất, thi công.
− Chỉ đạo thi công trực tiếp tại hiện trường.
− Tiếp nhận xử lý và đo lường sự thoả mãn của khách hàng.
− Theo dõi, Giám sát quá trình thi công xây dựng và nghiệm thu chất lượng sản
phẩm (theo nghị định, thông tư hiện hành).
10
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH


BÁO CÁO THỰC TẬP

− Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm định, hiệu chuẩn các thiết bị thi công,
đo lường.

1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Hình 1.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tiền
lương và thủ
quỹ

Kế toán tài sản
cố định

Kế toán tổng
hợp

Kế toán các đội

Kế toán quản lí các
đội

Kế toàn thuế
và ngân hàng

Ghi chú

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng

11
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán viên :
+ Kế toán trưởng có vai trò như một phó giám đốc, tham mưu giúp việc cho
giám đốc những vấn đề về tài chính. Kế toán trưởng phụ trách mọi công tác của kế
toán tài chính, công tác nhân sự, kiểm duyệt các khoản thu, chi trong quyền hạn của
mình.
+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ vào tổng hợp bảng chứng từ, chứng từ ghi sổ,
sổ cái các khoản mục phát sinh cuối tháng của công ty, đối chiếu các số dư tài khoản
với các nhân viên kế toán khác vào cuối tháng, tổng hợp các giá thành các công trình
của các đội, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp và lập các bảng báo
cáo tài chính của công ty theo quy định và thời hạn công ty đã đề ra .
+ Kế toán quản lý các đội : Đây là nhân viên quản lý công tác kế toán các đội.
+ Kế toán thuế và ngân hàng : Kế toán này chịu trách nhiệm về các loại thuế mà
xí nghiệp phải nộp, làm lệnh và nhân lệnh với ngân hàng, kết hợp với việc thanh toán
với khách hàng qua ngân hàng .
+ Kế toán tài sản cố định :
Toàn thể tài sản cố định khi mới mua về vào sổ chi tiết TSCĐ tăng giảm của xí
nghiệp vào các sổ cái TK 211,212,213, 214,152,153 hàng tháng, quý trong năm, tính

khấu hao TSCĐ theo dõi và trích khấu hao TSCĐ mà các đội đang sử dụng.
Cuối năm báo cáo về tình hình vật tư, TSCĐ như nguyên giá , tổng số nguồn
vốn khấu hao và giá trị còn lại
+ Kế toán tiền lương và thủ quỹ : Thủ quỹ có nhiệm vụ thanh toán tiền mặt,
cũng như đối chiếu so sánh kiểm tra tiền mặt tại ngân hàng, ghi chép sổ sách thu chi
tiền mặt. Thủ quỹ còn có nhiệm vụ thanh toán tiền lương cho công nhân viên trên cơ
sở bảng lương từ ban tài chính chuyển sang. Kế toán lương có nhiệm vụ tập hợp chi
phí và tính tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên.
+ Kế toán đội : Không thuộc biên chế của phòng kế toán công ty nhưng hoạt
động phụ thuộc , kế toán đội phải thu thập các chứng từ gốc có liên quan tới quá trình
thi công công trình mà đội tập hợp chi phí và tính giá thành công trình.
1.4.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
(1) Kỳ kế toán năm ( bắt đầu từ ngày đầu tiên tới ngày cuối cùng của năm dương
lịch)
(2) Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam
(3) Chế độ kế toán đang áp dụng: Theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày
14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
(4) Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
(5) Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
− Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: được tính theo giá bình quân
− Phương pháp tình giá trị hàng tồn kho cuối kì: theo phương pháp bình
quân gia quyền
− Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
(6) Phương pháp khấu hao tài sản đang áp dụng: khấu hao theo đường thẳng
12
Nghiệp

Sv: Ngô Thị



KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

1.5.Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
1.5.1. Các nhóm sản phẩm chính
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thủy lợi, hạ tầng kĩ thuật, các bản báo giá, bản vẽ, thiết kế công trình...
1.5.2. Quy trình sản xuất kinh doanh
Quy trình sản xuất kinh doanh chính của công ty
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

Tham gia

Ký hợp

Bản vẽ

đấu thầu

đồng

công trình

Bàn giao
Công
Trình

Thi công công


Tập kết nguyên

Phân công đội

vật liệu

thi công

Trình

Diễn giải sơ đồ:
Khi khách hàng có nhu cầu xây dựng một công trình thì Công ty Cổ phần Hồng
Nam sẽ tham gia đầu thầu, được sự đồng ý của Bên A doanh nghiệp xem xét căn cứ
vào bản vẽ kỹ thuật rồi tiến hành thi công công trình. Quá trình thi công của công trình
được tiến hành theo cácbước sau :
• Tập kết các nguyên vật liệu
• Phân công đội sao cho đảm bảo yêu cầu của chủ thầu hoạt động một cách
nhanh chóng làm việc theo đúng nguyên tắc và tuân thủ theo các yêu cầu của khách
hàng nơi công ty nhận làm việc. Vì các công trình mang tính chất đơn chiếc do vậy đòi
hỏi các đội phải có các hình thức làm việc cho hợp với thời gian và địa điểm của công
trình do tình hình về khoảng cách mà đơn vị thi công đòi hỏi phải bố chí thời gian mà
phương tiện vận chuyển đồng thời có thể thêm các công nhân của địa phương đó để
đảm bảo thời gian thi công theo hợp đồng đã ký kết.
Hình 1.4.Sơ đổ tổ chức thi công

GIÁM ĐỐC CÔNG TY

CHỦ ĐẦU TƯ

13

Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

Phòng kỹ
thuật

Phòng giám sát

Phòng
nhân sự

Chỉ huy trưởng
công trình

BÁO CÁO THỰC TẬP

Phòng kế
toán

Giám sát lỹ
thuật A

Đội trưởng thi công

 Trụ sở chính (công ty) có trách nhiệm:
+ Đối ngoại, giao dịch với chủ đầu tư

+ Cung cấp đủ vốn, vật tư cho công trường kịp thời theo tiến độ thi công của công
trường.
+ Cử ra cán bộ quản lý kỹ thuật để tham mưa cho Công ty và công trường.
 Ban chỉ huy công trường có trách nhiệm quản lý, điều hành các đội thi công, quan
hệ trực tiếp với giám sát kỹ thuật A, cùng Công ty quan hệ với chủ đầu tư, đôn đốc
giám sát, chỉ huy trực tiếp các đội thi công đảm bảo cho công trình thi công đúng
tiến độ, đảm bảo chất lượng.

14
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

PHẦN 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN HỒNG NAM
2.1.Chiến lược maketing
Hiện nay, các hoạt động trên thị trường xây dựng đang cạnh tranh hết sức gay
gắt, các hoạt động đấu thầu, thắng thầu và lợi nhuận thu về phải đảm bảo cho sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Một phương thức tối ưu giúp các doanh nghiệp hướng
đến mục tiêu đề ra là công tác Marketing. Không nằm ngoài số đó, công tác Maketing
được công ty cổ phần Hồng Nam hết sức chú trọng. Mục tiêu marketing của công ty là
an toàn trong kinh doanh, mở rộng thị phần và thâm nhập thị trường.
2.1.1. Chiến lược an toàn trong kinh doanh
− Tăng tốc độ thanh quyết toán công trình sau khi bàn giao công trình.
− Đào tạo nâng cao kỹ năng sáng tạo cho kỹ sư xây dựng trong công ty.

− Thành lập đội ngũ chuyên làm nhiệm vụ tìm hiểu tình hình biến động trên thị
trường và đối thủ cạnh tranh đang tồn tại hoặc vừa mới thâm nhập.
2.1.2. Chiến lược cạnh tranh
− Chiến lược thăm dò khách hàng, đối thủ cạnh tranh
15
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

+ Tìm hiểu mong muốn của chủ đầu tư về công trình sắp đấu thầu. Dựa
vào những yếu tố đó, đưa ra phương án thi công phù hợp với công trình
và yêu cầu của chủ đầu tư.
+ Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh, khả năng phục vụ của họ, so sánh giữa
mình với đối thủ, có những vượt trội gì, khi tham gia dự thầu đưa vào hồ
sơ các yếu tố đó.
− Chiến lược tranh thầu giá thấp: Tận dụng lợi thế độc quyền về kinh doanh
nguyên vật liệu của công ty trên thị trường đang chiếm giữ, mua giá thấp từ gốc nên
giảm được chi phí nguyên liệu so với đối thủ, đồng thời giảm các chi phí về vận
chuyển, lắp đặt thiết bị; chấp nhận mức lãi thấp nhưng lợi nhuận có thể cao nhờ vào
thầu được nhiều công trình
− Chiến lược giá cao:Tùy từng trường hợp và tận dụng ưu điểm của công ty, đưa
ra chiến lược giá cao, nhằm thu lại lợi nhuận cao, đồng thời trích lũy vốn hỗ trợ các
hoạt động cho tương lai.
− Chiến lược liên doanh liên kết:Trên thị trường tại Phú Yên, có một số công ty
mạnh hơn, do đó sau khi xét khả năng trúng thầu của mình xong, nếu không đủ khả

năng, nên thực hiện chính sách liên doanh liên kết để tăng thêm sức mạnh, nâng cao
khả năng thắng thầu.
− Chiến lược tăng khả năng thắng thầu: Đánh giá mức độ thắng nhầu trước khi
quyết định có tham gia tranh thầu hay không, hoặc tìm ra điểm yếu dẫn đến không
thắng thầu. Dùng phương pháp đánh giá và chấm điểm theo các tiêu chí có trọng số
khác nhau và lập ra thang điểm phù hợp để xét khả năng trúng thầu. Đề xuất các tiêu
chí có ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu cho phương pháp này áp dụng tại công ty
Cổ phần Hồng Nam như sau:
+ Tiêu chí đảm bảo mục tiêu lợi nhuận cho công ty
+ Đánh giá về khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
+ Đánh giá về khả năng đáp ứng yêu cầu tiến độ thi công
+ Đánh giá khả năng đáp ứng về năng lực thi công
+ Đánh giá về mặt tài chính, thương mại
+ Đánh giá mức độ quen biết với chủ đầu tư
+ Đánh giá về đối thủ cạnh tranh
+ Lập bảng đánh giá trọng số cho các tiêu chí đã lập ra, tính điểm và điểm
tổng hợp, phần trăm khả năng thắng thầu, nếu nhỏ hơn 50% thì không nên
tham gia dự thầu, còn nếu trên 50%, vẫn tham gia dự thầu, và để an toàn

16
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

hơn nữa có kết hợp nhiều biện pháp đã nêu trên để tăng cường khả năng

thắng thầu.
Ngoài ra, để thỏa mãn mức độ lợi nhuận đặt ra, tùy vào trường hợp cụ thể công
ty quyết định tham gia xây dựng nhiều công trình cùng một thời điểm hay không.
2.1.3. Chiến lược và chính sách sản phẩm
− Chính sách phục vụ khách hàng khi bán sản phẩm.
− Chính sách bảo hành, bảo trì.
2.1.4. Chiến lược và chính sách phân phối sản phẩm
− Nâng cao khả năng nắm bắt và làm chủ thông tin thị trường bằng cách xây
dựng đội ngũ chuyên làm nhiệm vụ quan hệ, hợp tác, tìm kiếm thông tin.
− Mở rộng sản phẩm đến các thị phần mới: sau khi nghiên cứu, phân tích và
đánh giá nhu cầu của các thị trường mới, nhận thấy công ty cần mở rộng thị phần đối
với lĩnh vực mua bán vật liệu xây dựng.
− Mở rộng và duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ. Chú trọng đầu tư cho
các hoạt động chính, thành lập bộ phận marketing, điều tra và tìm hiểu thị trường tiêu
thụ.
2.1.5. Chiến lược và chính sách xúc tiến
− Chiến lược tăng cường quảng cáo.
Sử dụng truyền thông để quảng cáo thương hiệu cho công ty. Thiết kế đồng phục
có in logo, biểu tượng của công ty. Tham gia tài trợ cho chương trình được công chúng
ủng hộ nhất, các chương trình mang tính quảng cáo như hội chợ Vietbuil, hội chợ xây
dựng...Thông qua các hội thảo, hội nghị, đấu thầu...giới thiệu năng lực của công ty.
− Chính lược xây dựng uy tín và thương hiệu cho công ty
Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, tuyển thêm một số kỹ sư giỏi, có kinh
nghiệm. Xây dựng đội ngũ kiểm tra chất lượng riêng,đề ra các mức khen thưởng cho
người giám sát viên và công nhân, đồng thời đảm bảo tối đa chất lượng công trình.
2.1.6. Cụ thể hóa chiến lược Marketing và chi phí Marketing
Thành lập bộ phận Marketing, nhưng kết hợp với phòng kế hoạch nhằm giẳm bớt
chi phí, và sử dụng nguồn nhân lực hiện có trong công ty. Bên cạnh đó, đào tạo nâng
cao trình độ cho cán bộ công nhân viên.
17

Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

2.2.Phân tích tình hình lao động, tiền lương
2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào
không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của
dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy
cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con
người. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế và nó là yếu
tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con
người tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một
xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao
động để vận hành máy móc. Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản
xuất không thể có gì thay thế hoàn toàn được lao động.
Trong một doanh nghiệp cơ cấu lao động cũng ảnh hưởng tới quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với đặc điểm là một công ty chủ yếu hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng công ty có cơ cấu lao động như sau:
Bảng2.1. Cơ cấu lao động của công ty

18
Nghiệp

Sv: Ngô Thị



KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

Năm 2010
Số
Cơ cấu
người (%)
1. Tổng số lao động
190
100
- Lao động gián tiếp 32
16,18
- Lao động trực tiếp
158
83,16
2. Trình độ lao động 190
100
- Đại học
45
23,68
- Cao đẳng
2
1,05
- Trung cấp
70
36,84
- Công nhân kỹ thuật 50
26,32
- Lao động phổ thông 23

12,11
3. Giới tính
190
100
- Nam
129
68
- Nữ
61
32
Chỉ tiêu

BÁO CÁO THỰC TẬP

Năm 2011
Số
người
220
45
175
220
53
2
60
80
25
220
150
70


Cơ cấu
(%)
100
20,45
79,55
100
24,09
0,91
27,27
36,36
11,37
100
67,78
31.82

Năm 2012
Số
Cơ cấu
người
(%)
210
100
45
19,52
165
80,48
210
100
53
25,24

2
0,95
57
27,14
75
35,71
23
10,95
210
100
147
70
63
30

So sánh 2011/2010
Số
(%)
người
30
15,79
13
40,63
17
10,76
30
15,79
8
17,78
0

0
-10
-14,29
30
60
2
8,70
30
15,79
21
16,28
9
14,75

So sánh 2012/2011
Số
(%)
người
-10
-4,54
0
0
-10
-5,71
-10
-4,54
0
0
0
0

-3
-5
-5
-6,25
-2
-8
-10
-4,54
-3
-2
-7
-10

(Nguồn: Phòng hành chính - nhân sự)

19 Sv: Ngô Thị Nghiệp


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

20
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH


BÁO CÁO THỰC TẬP

Qua bảng ta thấy số lượng lao động của công ty năm 2011 có sự tăng lên đáng kể
so với năm 2010. Trong đó lực lượng lao động gián tiếp tăng 40,63%, lao động trực
tiếp tăng 10,76% điều này cho thấy số lượng cấp quản lý của công ty tăng nhanh hơn
đây là một dấu hiệu tốt cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang phát triển. Tuy
nhiên tới năm 2012 tỷ lệ đó lại giảm, so với măm 2011 lực lượng lao động trực tiếp
giảm 5,71%
Qua bảng trên ta cũng thấy lao động có trình độ đại học trong năm 2011 tăng
trong khi đó lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp giảm xuống. Trong năm 2012,
lao động có trình độ đại học, cao đẳng được giữ nguyên còn lao động có trình độ trung
cấp, lao động phổ thông bị cắt giảm. Điều này cho thấy trình độ lao động của công ty
đang ngày càng có chất lượng hơn.
Số lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn số lao động nữ trong công ty. Năm 2010
tỷ lệ lao động nam là 68%, tỷ lệ lao động nữ là 32%. Năm 2011 tỷ lệ lao động nam là
67,78%, tỷ lệ lao động nữ là 31,82%. Năm 2012 tỷ lệ lao động nam là 70%, tỷ lệ lao
động nữ là 30%. Số lao động nam năm 2011 tăng 21 người chiếm 16,28%, số lao
động nữ năm tăng 9 người chiếm 14,75%. Tuy nhiên năm 2012 Số lao động nam giảm
3 người chiếm 2 %, số lao động nữ năm giảm 7 người chiếm 10%.
2.2.2. Năng suất lao động
Bảng 2.2. Bảng phân tích năng suất lao động của công ty qua 2 năm

21
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH


Chỉ tiêu

BÁO CÁO THỰC TẬP

Đơn vị

Thực hiện
2012

So sánh
2011

Giá trị

%

1. Tổng doanh thu

Triệu đồng

299.622,3

393.039,2

-93.416,9

-23,7

2. Lợi nhuận sau thuế


Triệu đồng

-1.043,9

45.549,3

-46593,2

-102.3

3. Tổng số lao động

Người

210

220

-10

-4,5

4. Số lao động trực tiếp

Người

165

175


-10

-5,7

5. Số lao động gián tiếp

Người

45

45

0

0

1.426,7

1.786,5

-359,8

-20

Triệu đồng

235.405,5

312.637,5


-77.232

-24,7

Đồng

64.201,5

80.392,5

-16.191

-20,1

-4,97

207

-211,97

-102,4

6. Năng suất lao động
(6=1/3)
7. Doanh thu lao động trực tiếp
(7=6 x 4)
8. Doanh thu lao động gián tiếp
(8= 6x 5)
9. Sức sinh lợi (9 = 2/3)


Triệu đồng / người

Đồng/ người/năm

22 Sv: Ngô Thị Nghiệp


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

Từ bảng phân tích ta thấy: Năng suất lao động của công ty năm 2012 giảm so với
năm 2011 là 359,8 triệu đồng/người/năm hay đạt mức so sánh 20%. Nguyên nhân sự
giảm xuống của chỉ tiêu năng suất lao động là do doanh thu của năm 2012 ít hơn năm
2011 là 93.416,9 triệu đồng giảm 23,7 %. Mặc dù ta thấy số lượng công nhân năm
2012 giảm 10 người nhưng nó làm giảm nhiều tới chỉ tiêu năng suất lao động vì tốc
độ giảm của nó nhỏ (4.5%), tốc độ tăng lao động này nhỏ hơn nhiều so với tốc độ
giảm của doanh thu (23,7%). Doanh thu của lao động trực tiếp giảm 77.232 triệu đồng,
giảm 24,7% so với năm 2011. Doanh thu của lao động gián tiếp giảm 16.191triệu
đồng, giảm 20,1% so với năm 2011. Sự giảm này là do năng suất lao động giảm mạnh
và do sự giảm xuống của lao động trực tiếp 10 người giảm 4,5% so với năm 2011.
Thực tế thì sức sinh lợi lao động năm 2012 giảm so với năm 2011 ở mức 211,97
triệu đồng/người/năm hay đạt 102,1%. Đây là kết quả không tốt đối với công ty và là
kết quả của sự biến động gắn với 2 nhân tố là lợi tức sau thuế và lượng lao động bình
quân tại công ty. Đó là sự biến động giảm của cả 2 nhân tố trong đó nguyên nhân
chính dẫn đến sức sinh lợi giảm là do tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế năm 2012 so
với năm 2011 là 46593,2 triệu đồng (102,4%).
2.2.3.Chế độ trả lương công nhân viên
Lương là một khoản tiền công ty trả cho người lao động căn cứ vào thời gian,
khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động làm được. Chi phí tiền lương là

một trong những yếu tố cơ bản để tính giá thành sản phẩm, do vậy kế toán phải tính
toán chi phí tiền lương một cách hợp lý chính xác. Tùy từng loại doanh nghiệp, chi phí
tiền lương chiếm tỷ lệ khác nhau trong tổng chi phí hoạt động.
Công tác tiền lương giữ một vai trò quan trọng trong công tác kế toán của công
ty. Tiền lương giống như một đòn bẩy kinh tế, khuyến khích mọi người hăng say lao
động thúc đẩy sản xuất phát triển. Hiểu được tầm quan trọng của tiền lương, cán bộ kế
toán quản lý hạch toán quỹ tiền lương phải theo dõi, ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp
thời về thời gian đi làm của người lao động để tính tiền lương, tiền thưởng, tiền bảo
hiểm của người lao động, đồng thời phân bổ quỹ tiền lương, tiền thưởng, tiền bảo hiểm
xã hội vào chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, từ đó làm căn cứ để lập các báo
cáo tài chính.
Để thuận lợi và công bằng trong việc tính lương cho công nhân viên, người lao
động trong công ty. Công ty đã và đang áp dụng các quy định sau:
Tiền lương theo thời gian

23
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

Áp dụng cho đội ngũ lao động gián tiếp. Hình thức này, công ty trả lương cho
công nhân viên dựa vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người
lao động đó. Hàng ngày, mỗi người đều được theo dõi kỹ về thời gian làm việc của
mình qua bảng chấm công. Cuối tháng, kế toán tiền lương tổng hợp lại để làm căn cứ
tính lương.

-

Tiền lương thời gian: quy định 1 tháng có 22 ngày công

Lương thời gian = Lương cơ bản + Phụ cấp – Các khoản giảm trừ (nếu có)

+

1,05xbậc lương x số ngày công thực tế
Lương cơ bản =
22

+

Phụ cấp = lương cơ bản x hệ số phụ cấp

Phụ cấp giám đốc hệ số là 0,7
Phụ cấp phó giám đốc là 0,5
Phụ cấp trưởng phòng và các nhân viên quản lý là 0,4
Ngoài ra, tham gia công tác đoàn được hưởng thêm là
10% x bậc lương x 1,05
+ Các khoản giảm trừ gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn, bảo hiểm tai nạn, quỹ xã hội. Trong đó:
BHXH, BHYT = Bậc lương x 1,05 x 6%
BHTN = Bậc lương x 1,05 x 1%
Quỹ XH = (Lương cơ bản + Các khoản phụ cấp) x 1%
Công đoàn = (Lương cơ bản + Các khoản phụ cấp) x 0,5%
Tiền lương khoán
Ngoài hình thức trả lương trên, để phục vụ cho công việc thi công có hiệu quả
các đội thi công còn sử dụng một số lao động phổ thông hoặc lao động thuê ngoài và

trả lương theo hình thức lương khoán.
2.2.4. Nhận xét tình hình lao động tiền lương của doanh nghiệp
Nhìn chung công ty đã có chế độ sử dụng lao động và thực hiện trả lương cho
nhân viên hợp lý và đúng luật do nhà nước ban hành.
24
Nghiệp

Sv: Ngô Thị


KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP

Về lao động
Trang bị đầy đủ phương tiện lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh

lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động.
Việc sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật tư, năng

lượng, điện, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới được thực hiện theo
tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động. Các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất
có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động được đăng ký và kiểm
định theo quy định của Chính phủ.
Bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng, đạt

tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm,
ồn, rung và các yếu tố có hại khác. Các yếu tố đó được định kỳ kiểm tra đo lường.
Thực hiện đóng bảo hiểm y tế cho nhân viên và người lao động theo đúng


quy định của nhà nước.
Đảm bảo thời gian làm việc theo đúng quy định của nhà nước đối với người

lao động. Nhân viên được nghỉ chiều thứ 7 và chủ nhật, ngày lễ tết theo quy định.
Về tiền lương
− Thực hiện trả lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng bậc lương, theo
mức độ đóng góp của công nhân viên cho công ty.
− Có chế độ lương, thưởng,phụ cấp hợp lý nhằm khuyến khích người lao động
làm việc.
− Lao động làm thêm giờ bình thường được trả 150% tiền lương, lao động làm
thêm giờ vào ngày lễ được trả 200% tiền lương đang hưởng theo đúng quy định nhà
nước.
− Công ty áp dụng mức trả lương theo thời gian đối với nhân viên văn phòng và
trả lương khoán đối với công nhân làm ngoài công trường. Việc áp dụng 2 chế độ trả
lương này đã phản ánh đúng mức độ đóng góp của công nhân viên cho công ty.

2.3.Tình hình chi phí và giá thành
2.3.1.Phân loại chi phí của công ty
Đặc điểm
Công ty Cổ phần Hồng Nam có lĩnh vực hoạt động khá rộng, cùng 1 lúc thi công
nhiều công trình nên hình thành nên nhiều khoản chi phí khác nhau. Các khoản mục
chi phí phát sinh thường rất lớn và trong thời gian dài. Do đó, để thuận tiện cho việc
hạch toán kế toán phải tiến hành phân loại chi phí.
25
Nghiệp

Sv: Ngô Thị



×