Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần hóa chất thực phẩm châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.27 KB, 56 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

1

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Danh mục hình và bảng biểu
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Bảng 2.1 Tình hình biến động tài sản ngắn hạn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm
Châu Á năm 2012 với 2011
Bảng 2.2 Bảng phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn 2011 – 2012
Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản dài hạn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu
Á năm 2012 với 2011
Bảng 2.4 Bảng phân tích cơ cấu tài sản dài hạn 2011 – 2012
Bảng 2.5 Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2011
Bảng 2.6 Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2012
Bảng 2.7 Kết cấu TSCĐ năm 2011 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á
Bảng 2.8 Kết cấu TSCĐ năm 2012 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á


Bảng 2.9 Tình hình biến động nguồn vốn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu
Á
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Bảng 2.11 Tỷ số vòng quay TSLĐ 2 năm 2011 – 2012
Bảng 2.12 Bảng phân tích tỷ số vòng quay tổng TS 2012 – 2011
Bảng2.13 Phân tích tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Bảng 2.14 Bảng phân tích thời gian thu tiền bán hàng2012 – 2011
Bảng 2.15 Bảng phân tích thời gian thanh toán tiền mua hàng 2012 – 2011
Bảng 2.16 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm năm
2011 -2012
Bảng 2.17 Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi tiêu thụ ROS 2012 – 2011
Bảng 2.18 Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi vốn chủ ROE 2011 – 2012
Bảng 2.19 Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi tổng tài sản ROA 2012 – 2011
Bảng 2.20 Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm
Bảng 2.21 Bảng hệ số tiền lương
Bảng 2.22 Bảng phụ cấp thâm niên công tác
Bảng 2.23 Bảng thanh toán tiền lương tháng 1 năm 2011
Bảng 2.24 Bảng phân tích khả năng vay vốn của Công ty

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

2

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


Danh mục viết tắt
CP

Cổ phần

CB.CNV

Cán bộ công nhân viên

CFSX

Chi phí sản xuất

Z

Giá thành

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản lưu động

ĐTNH

Đầu tư ngắn hạn

ĐTDH


Đầu tư dài hạn

CSH

Chủ sở hữu

ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

ROE

Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu

ROA

Tỷ suất ldoanh lợi trên tổng tài sản

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

3

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


Lời mở đầu
Với phương châm “ học đi đôi với hành” , trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
luôn tập chung giảng dạy lý thuyết gắn liền với thực tế. Trong quá trình học tập ở
trường, sinh viên ngoài việc được học kiến thức trên sách vở còn được đi thực tế hai
lần, lần một là đi kiến tập vào năm thứ ba và lần hai là đi thực tập vào năm cuối.
Với phương châm đó của nhà trường, năm nay em là sinh viên năm thứ ba đã
được nhà trường cho đi học hỏi trên thực tế. Qua tìm hiểu thực tế của công ty CP Hóa
Chất thực phầm Châu Á là công ty hoạt động trên thị trường kinh tế với tuổi đời còn
trẻ nhưng làm ăn rất có hiệu quả và uy tín. Trong thời gian kiến tập tại công ty, em
cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các anh chị các bộ nhân viên của công ty.
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và những lời đóng góp quý báu
của cô Nguyễn Thị Hải Yến – giáo viên hướng dẫn thực tập của em đã tận tình chỉ bảo
giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với thực tế và còn nhiều bỡ ngỡ
nên em đã chưa đánh giá được hết tình hình thực tế của công ty Cổ phần Hóa chất
Thực Phẩm Châu Á nên kính mong các thầy cô chỉ bảo giúp em hoàn thành tốt bài báo
cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

4

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


Phần 1 Tổng quan về côn công ty Cổ phần Hóa Chất Thực
Phẩm Châu Á
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Hóa Chất Thực
Phẩm Châu Á

1.1

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
-

Tên công ty: Công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á
Tên viết tắt: AFC
Thành lập vào tháng 6 năm 2010
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103019390
Trụ sở chính : Số 1, ngõ 24 đường Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Đô, Quận
Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Văn phòng giao dịch:
Nhà máy sản xuất:
Số điện thoại: 043.8360133
Website:

1.1.2 Ngành nghề kinh doanh
-

Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và bán buôn phụ gia thực phẩm.
Là 1 doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại nhưng thu nhập từ
kinh doanh thương mại chiếm phần lớn.
Nhóm sản phẩm mà công ty kinh doanh là phẩm màu thực phẩm, phụ
gia tạo giòn và dai, phụ gia tạo ngọt, phụ gia bảo quản, hương liệu…


1.1.3 Vốn điều lệ
Vốn điều lệ: 10.000.000. 000 đồng
Bằng chữ: Mười tỷ đồng
Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
Tổng số cổ phần: 1.000.000

1.1.4 Danh sách cổ đông sáng lập
STT
1
2
3
1.2

Tên cổ đông
ĐINH THANH TUẤN
ĐINH HOÀNG PHƯƠNG
NGUYỄN QUỲNH TRANG

Cổ phiếu nắm giữ
Tỷ lệ %
50.000
5%
510.000
51%
440.000
44%

Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.2.1 Mục tiêu


SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

5

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Công ty được thành lập vì mục đích kinh doanh thu lợi nhuận, tham
gia vào các hoạt động kinh doanh theo quy định của Pháp luật. Từ đó, tạo
việc làm ổn định, nâng cao đời sống cho người lao động; đảm bảo lợi ích
cho các Cổ đông và thực hiện các nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước.
Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và đạt được sự
hài lòng của khách hàng.
Đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề, đầu tư
lớn cho xây dựng các nhà xưởng.
Cán bộ, công nhân viên có một cuộc sống phong phú về tinh thần, ổn
định về vất chất.
Xây dựng quy trình làm việc, quản lý chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2000.

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.2.2.1Chức năng
Đến với công ty CP Thực Phẩm Hóa Chất Châu Á, bạn không chỉ
tìm kiếm được nguồn cung cấp phụ gia thực phẩm phong phú, đáng tin
cậy mà còn tìm kiếm được sự tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật hữu ích từ các kỹ sư

thực phẩm của công ty. Đó là điểm khác biệt khi bạn đến với công ty,
AFC.
Công ty luôn hướng tới sự hoàn thiện trong sản phẩm và hy vọng sẽ
đồng hành cùng khách hàng trên chặng đường tới thành công.
Hoạt động trên tôn chỉ “hiểu biết - chuyên nghiệp – thân thiện – uy
tín”, với mong muốn tạo ra giá trị không chỉ cho bản thân công ty mà còn
là giá trị tốt đẹp cho khách hàng và xã hội.
Luôn nỗ lực hoàn thiện bản thân với mong muốn sẽ trở thành “niềm
tin cho sự lựa chọn của bạn”, đoàn kết và phấn đấu để xây dựng niềm tin
đó ngày càng vững mạnh, mang hình ảnh AFC đến với mọi người như
một biểu tượng thân thiện và tin cậy.
1.2.2.2Nhiệm vụ
Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh; đảm bảo điều kiện kinh doanh theo quy
định của pháp luật.
Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực,
chính xác, đúng thời hạn theo quy định của Pháp luật về kế toán
Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa
vụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật.

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

6

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp
luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo
hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.
Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo
tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an
toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường.
1.3

Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty CP Thực Phẩm Hóa Chất
Châu Á
1.3.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Giám đốc

Phó giám
đốc phụ
trách kinh
doanh

Phó giám
đốc phụ
trách tài
chính

Phòng kinh
doanh

Phòng kế

toán

Các phòng ban

Phòng KCS

Phòng tổ chức
hành chính

1.3.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty.
Bộ máy quản lý của công ty được thành lập và hoạt động chặt chẽ, hợp lý và
hiệu quả.
Ban lãnh đạo của công ty gồm 3 người: 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc.
 Giám đốc là người điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng cổ đông.
 Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh : là người có nhiệm vụ theo dõi, quản lý
hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc.
 Phó Giám đốc phụ trách tài chính: là người trực tiếp theo dõi quản lý tình
hình tài chính của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Hội đồng cổ
đông.
SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

7

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

 Văn phòng: Giải quyết các vấn đề mang tính hành chính, thủ tục, bố chí sắp







xếp nhân lực…
Phòng Tài vụ: Thực hiện tổ chức hạch toán kế toán, phân tích thông tin,
cung cấp thông tin cho việc ra quyết định quản lý và điều hành sản xuất kinh
doanh.
Phòng Kinh doanh: có nhiệm vụ cung ứng vật tư, nghiên cứu thị trường, lập
kế hoạch sản xuất, đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, đảm bảo
cho các yếu tố cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Phòng KCS : có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Phòng tổ chức hành chính:

Tham mưu cho Ban Giám đốc về :
- Tổ chức quản lý nhân sự.
- Đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công nhân viên.
- Chính sách , chế độ : tiền lương , tiền thưởng , thôi việc , mất sức, hưu trí...
- Chăm lo đời sống cho CB.CNV.
- Công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy , an toàn, vệ sinh lao động.
- Thực hiện nôi quy lao động, an toàn , vệ sinh lao động .

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5


8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
1.4

Khoa Quản lý kinh doanh

Tổ chức bộ máy kế toán

1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán CFSX và ZKế toán vật tư

Kế toán
Kế toán tiền lương Kế toán
TSCĐthanh toán khối lượng sản phẩm

Nhân viên kế toán các đội sản xuất

*Giải thích mối quan hệ
Phòng kế toán của công ty gồm: Đứng đầu là kế toán trưởng, chỉ đạo hoạt động
của Phòng các kế toán viên trong phòng kế toán. Các kế toán viên gồm: Kế toán tổng
hợp, kế toán chi phí sản xuất và giá thành, kế toán vật tư, kế toán thanh toán lương, kế

toán TSCĐ, kế toán thanh toán khối lượng sản phẩm thống kế
* Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra công việc do
nhân viên kế toán thực hiện. Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu của quản lý. Chịu trách
nhiệm trước giám đốc, cấp trên và nhà nước về các thông tin kế toán.
+ Kế toán CFSX và Z:
Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất của xí nghiệp căn cứ vào chi phí thực tế và
chi phí dự toán tiến hành kết chuyển lỗ lãi của quá trình sản xuất kinh doanh.

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

9

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

+ Kế toán vật tư:
Có nhiệm vụ ghi chép các số liệu vật tư mà các nơi cung cấp về.
+ Kế toán tiền lương:
Có nhiệm vụ tổng hợp và tính tiền lương theo hệ số lương, số ngày làm, nghỉ,
làm thêm…và nộp cho kế toán trưởng.
+ Kế toán TSCĐ:
Chịu trách nhiệm phản ánh số lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có. Phản
ánh kịp thời hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng.
+ Kế toán thanh toán khối lượng sản phẩm thống kê:
Có nhiệm vụ thanh toán khối lượng theo số lượng đã thống kê và tổng hợp.

+ Nhân viên kế toán các đội sản xuất :
Có nhiệm vụ tổng hợp, tính toán, ghi chép số lượng từ các đội sản xuất rồi nộp cho kế
toán trên để tổng hợp.
1.4.2 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán, sổ kế toán
Kỳ KT năm: bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong KT: Đồng Việt Nam ( VND )
Chế độ KT áp dụng: chế độ KT doanh nghiệp Việt Nam. Quyết định 48/2006 –
BTC.
Hình thức KT áp dụng: kế toán máy.
Hình thức ghi sổ là nhật ký chung.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ của công ty bao gồm TSCĐ hữu hình và
vô hình. Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
Phương pháp áp dụng thuế: phương pháp khấu trừ.
Nguyên tắc nghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: trong các năm
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại thời điểm phát
sinh theo tỷ giá thông báo của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được tính theo giá gốc, giá
hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia
quyền tháng, hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép hệ thống hoá và
tổng hợp số liệu chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp ghi chép nhất
SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

10

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

định. Về thực chất hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao
gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, Sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan
hệ kiểm tra đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phương pháp ghi chép và tổng
hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

(1a)

(1b)

(1)
(1)

Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ quỹ
(2)

(3)

(2a)

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

(7)


(3a)

(4)

Bảng cân đối số phát
sinh

(6)

(5)

Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
(1) - Hàng ngày căn cứ váo các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ Nhật
ký chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ quỹ.
(1b) Căn cứ váo chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái tài khoản liên quan
theo từng nghiệp vụ.
(2a) Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào cuối
tháng.
(3) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên quan.

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

11


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

(3a) Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với Bảng
tổng hợp chia tiết liên quan.
(4) - Cuối tháng cộng sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(5,6,7) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ để lập
Báo Cáo tài chính kế toán.

Phần 2 Thực trạng một số vấn đề tài chính tại công ty CP Hóa
Chất Thực Phẩm Châu Á
2.1 Cơ cấu tài sản công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á
2.1.1 Quản lý tài sản ngắn hạn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu
Á

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

12

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


Bảng 2.1 Tình hình biến động tài sản ngắn hạn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á năm 2012 với 2011

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng tài sản
A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác

31/12/2012
Giá trị
106.122
81.739
6.927
25.024
48.914
874

31/12/2011

Tỷ trọng
100%
77,02%
8,47%
0,00%
30,6%

59,8%
1,13%

Giá trị
104.623
80.454
19.755
7.000
20.442
32.794
463

Tỷ trọng
100%
76,89%
24,55%
8,7%
25,4%
40,76%
0,59%

Chênh lệch 2012 so
với 2011
Giá trị
%
1499
1,43%
1.285
1,59%
-12.828

-64,9%
-7.000
-100%
4.582
22,4%
16.120
49,1%
411
88,7%

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á)

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

13

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Nhận xét:
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2012 (+ 77,54%) tăng so với năm 2011 ( +
76,89%).
Đầu năm tài sản ngắn hạn chiếm 76,89%, đến cuối năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm
77,54%. Mức tăng của tỷ trọng tài sản ngắn hạn 1,59% và chủ yếu là do sự gia tăng tỷ
trọng của hàng tồn kho (+19,04%), tài sản ngắn hạn khác (0,54%) kế tiếp đó là các
khoản phải thu ngắn hạn (+5,2%). Ngược lại, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có xu

hướng giảm về tỷ trọng và các khoản tiền và tương đương tiền cũng có xu hướng giảm
nhanh về tỷ trọng (-16,08%).
Sự tăng lên về tỷ trọng của khoản phải thu (+5,2%) do công ty đã tăng tỷ trọng chủ yếu
của khoản phải thu khách hàng và Trả trước cho người bán, đây là những khoản phải thu
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty. Các khoản phải thu ngắn hạn khác
căn cứ trên thuyết minh báo cáo tài chính gồm có lãi tiền gửi, cổ tức phải thu, lãi trái
phiếu và lãi cho vay, thuế nhập khẩu được hoàn….
Tỷ trọng hàng tồn kho tăng khá cao (+19,04 %) so với đầu năm 2012. Hàng tồn kho của
Công ty bao gồm Hàng mua đang đi đường, Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ… Điều
nay chứng tỏ doanh nghiệp đang phải đối mặt với 1 vấn đề lớn đó là dư đọng hàng tồn
kho.
Bảng 2.2 Bảng phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn 2011 – 2012
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2011

TSLĐ và ĐTNH

81.739

80.454

Tổng tài sản

106.112

104.623


Tỷ số cơ cấu tài
sản ngắn hạn

77,02%

76,89%

2012 - 2011
Tuyệt
Tương
đối
đối(%)
1.285
1,59%
1.489

1,42%

Nhận xét:
Giá trị tài TSLĐ và ĐTNH năm 2012 tăng 1.285 triệu đồng so với năm 2011, tăng 1,59%
về tỷ trọng so với năm 2011
Giá trị tổng tài sản năm 2012 tăng 1.489 triệu đồng so với năm 2011, tăng 1,42 % về tỷ
trọng so với năm 2012
SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

14

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Chứng tỏ tốc độ tăng của TSLĐ và ĐTNH nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản.
Tỷ số cơ cấu của tài sản ngắn hạn năm 2012 tăng so với năm 2011, tăng từ 76,89% năm
2011 lên 77,02%.
Là một doanh nghiệp vừa sản xuất và kinh doanh thương mại nhưng phần giá trị mà kinh
doanh thương mại doanh nghiệp mang lại khá lớn, chiếm 2/3 tỷ trọng của tổng tài sản.

2.1.2 Quản lý tài sản dài hạn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á.

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

15

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản dài hạn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á năm 2012 với 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

31/12/2012


Tổng tài sản
B. Tài sản dài hạn
1.Các khoản phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
- Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
- Tài sản cố định thuê tài chính
- Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác

Giá trị
106.122
24.383
1.266
21.959
16.164
46.584
-30.420
143
690
(547)
5.652
1.000
158


31/12/2011

Tỷ trọng
100%
22,98%
5,3%
89,7%
72,7%
0,00%
0,67%
26,63%
4,2%
0,8%

Giá trị
104.623
24.169
173
20.791
18.971
46.169
-27.198
198
690
(491)
1.662
3.086
117

Tỷ trọng

100%
23,11%
0,71%
86,02%
91,24%

Chênh lệch 2012 so với
2011
Giá trị
%
1499
1,43%
214
0,88%
1.093
631%
454
2,18%

0,00%
0.95%

-55

-27,78%

7,81%
12,76%
0,51%


3.990
-2.086
41

240%
-67,59%
35,04%

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á)

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

16

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Nhận xét:
Tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2012 ( +22,98%) giảm so với năm 2011
(+23,11%),
Sự giảm xuống về tỷ trọng của TSDH chủ yếu là do công ty đã thu hồi các khoản đầu
tư tài chính dài hạn (-8,56%) về tỷ trọng, đặc biệt là các khoản đầu tư tài chính dài hạn
vào trái phiếu. Tỷ trọng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 18,82% về tỉ trọng và
tài sản cố định tăng 3,5% về tỷ trọng cho thấy Công ty đã đầu tư mở rộng quy mô sản
xuất.
Nhìn vào bảng 2.2, ta có thấy tài sản cố định chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tài sản

dài hạn. Muốn quản lý tốt được tài sản dài hạn thì doanh nghiệp cũng phải quản lý tốt
tài sản cố định.
Bảng 2.4 Bảng phân tích cơ cấu tài sản dài hạn 2011 - 2012

Chỉ tiêu

Năm 2012

Đơn vị : Triệu đồng
2012 - 2011
Tuyệt
Tương
đối
đối (%)

Năm 2011

TSCĐ và ĐTDH

24.383

24.169

214

0,88%

Tổng TS

106.112


104.623

1.489

1,42%

Tỷ số cơ cấu tài
sản dài hạn

22,98%

23,11%

Nhận xét:
Giá trị tài TSCĐ và ĐTDH năm 2012 tăng 214 triệu đồng so với năm 2011, tăng
0,88% về tỷ trọng so với năm 2011
Giá trị tổng tài sản năm 2012 tăng 1.489 triệu đồng so với năm 2011, tăng 1,42 % về
tỷ trọng so với năm 2012
Chứng tỏ tốc độ tăng của TSLĐ và ĐTNH chậm hơn tốc độ tăng của tổng tài sản.
Tỷ số cơ cấu của tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm so với năm 2011, giảm từ 23,11%
năm 2011 xuống 22,98%.

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

17

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.5 Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2011
Đơn vị: Triệu đồng
ST
T
1
2
3
4

Loại TSCĐ

TSCĐ hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ hữu hình khác
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ vô hình
Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang

Có đầu
năm
18.560
14.250
1.225

3.050
35
286
1.839

Tăng trong kỳ
Doanh
nghiệp đã có
100
35
65
123

Loại hiện
đại hơn
350
215
45
75
15
34
128

Giảm trong kỳ
Tổng số
450
215
80
140
15

34
251

Loại không
cần dùng
39
24
15
246

Loại cũ,
hủy bỏ
122
222

Có cuối
năm
Tổng số
39
24
15
122
468

18.971
14.465
1.281
3.190
35
198

1.622

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á)

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

18

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.6 Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2012
Đơn vị: Triệu đồng
ST
T
A
1
2
3
4
B
C
D

Loại TSCĐ


TSCĐ hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ hữu hình khác
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ vô hình
Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang

Có đầu
năm
18.971
14.465
1.281
3.190
35
198
1.622

Tăng trong kỳ
Doanh
nghiệp đã có
58
58
27
917

Loại hiện
đại hơn

300
200
100
27
3469

Giảm trong kỳ
Tổng số
358
200
100
58
54
4386

Loại không
cần dùng
706
549
68
89
64
245

Loại cũ,
hủy bỏ
2.459
1.540
540
250

129
45
151

Có cuối
năm
Tổng số
3.165
1.540
1.089
318
218
109
396

16.164
13.125
292
2.930
-183
143
5652

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á)

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

19

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Nhận xét:
Năm 2011 giá trị TSCĐ tăng chủ yếu là do TSCĐ hữu hình, công ty đã mua
sắm thêm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải….để phục vụ cho kinh doanh. Các chi
phí xây dựng dở dang giảm do đã hoàn thành một số hạng mục.
Các chi phí xây dựng dở dang của công ty giảm nhẹ do công ty đã hoàn thành một số
hạng mục đầu tư ban đầu.
Năm 2012 giá trị TSCĐ tăng chủ yếu do chi phí xây dựng dở dang tăng, điều
đó có nghĩa doanh nghiệp đã quyết định mở thêm nhà kho, đại lý để mở rộng kinh
doanh.
Ngược lại do yêu cầu của chất lượng sản phẩm, những máy móc cũ không đáp ứng
được yêu cầu về chất lượng của sản phẩm nên doanh nghiệp đã thanh lí một số lượng
lớn TSCĐ, hoặc đã nâng cấp tu sửa lại TSCĐ hữu hình ( nhà cửa, kiến trúc…).

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

20

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


Bảng 2.7 Kết cấu TSCĐ năm 2011 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á
Đơn vị: Triệu đồng
STT
A
1
2
3
4
B
C
D

Loại TSCĐ

TSCĐ hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ hữu hình khác
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ vô hình
Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
Tổng TSCĐ

Có đầu năm
18.560
14.250
1.225
3.050

35
286
1.839
20685

2011
Tỷ trọng
Có cuối năm
89,72%
18.971
76,7%
14.465
6,6%
1.281
16,4%
3.190
0,3%
35
0,00%
1,38%
198
8,9%
1.622
100%

20791

Tỷ trọng
91,24%


76,25%
6,75%
16,8%
0,2%
0,00%
0,95%
7,81%
100%

Chênh lệch
Giá trị
%
411
2,37%
215
1,5%
56
4,57%
140
4,59%
0
-88
-217

-30.7%
-11.79%

106

0,5%


(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á)

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

21

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Nhận xét:
Năm 2011, TSCĐ hữu hình thì tỷ trọng của nhà cửa máy móc chiếm tỉ trọng
lớn nhất ở mức 76,7% đầu năm và giảm nhẹ xuống còn 76,25% cuối năm chứng tỏ
doanh nghiệp có mở rộng thêm quy mô. Tỷ trọng của máy móc thiết bị đầu năm là
6,6% và tăng nhẹ lên 6,75%, tỷ trọng của phương tiện vận tải đầu năm là 16,4% và
tăng nhẹ lên 16,8% cuối năm, chứng tỏ doanh nghiệp có mua thêm phương tiện vận tải
để vận chuyển hàng hóa.
Năm 2011, TSCĐ vô hình có tỷ trọng đầu năm là 1,38% và giảm xuống còn
0,95% cuối năm
Năm 2011, chi phí xây dựng dở dang đầu năm giảm từ 8,9% xuống còn 7,81% cuối
năm chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành một số hạng mục xây dựng.

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

22


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.8 Kết cấu TSCĐ năm 2012 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á
Đơn vị: Triệu đồng
STT
A
1
2
3
4
B
C
D

Loại TSCĐ

TSCĐ hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ hữu hình khác
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ vô hình
Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang

Tổng TSCĐ

Có đầu năm
18.971
14.465
1.281
3.190
35
198
1.622
20.791

2012
Tỷ trọng
Có cuối năm
Tỷ trọng
91,24%
72,7%
16.164
76,25%
13.125
84,9%
6,75%
292
1,89%
16,8%
2.930
18,96%
0,2%
-183

-1,18%
0,95%
143
0,67%
7,81%
5.652
26,63%
100%

21.959

100%

Chênh lệch
Giá trị
-2.807
-1.340
-989
-260
-218
-55
4.030
1.168

%
-14,79%
-9,26%
-77,2%
-8,15%
-622%

-27,78%
248.45%
5,6%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm)

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

23

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Nhận xét:
Năm 2012, TSCĐ hữu hình thì tỷ trọng của nhà cửa máy móc chiếm tỉ trọng
lớn nhất ở mức 76,25 % đầu năm và tăng lên 84,9% cuối năm chứng tỏ doanh nghiệp
có mở rộng thêm quy mô, xâu dựng vân phòng Tỷ trọng của máy móc thiết bị đầu năm
là 6,75% và giảm xuống 1,89%, tỷ trọng của phương tiện vận tải đầu năm là 16,8% và
tăng nhẹ lên 18,96% cuối năm, chứng tỏ doanh nghiệp có mua thêm phương tiện vận
tải để vận chuyển hàng hóa.
Năm 2012, TSCĐ vô hình có tỷ trọng đầu năm là 0,95% và giảm xuống còn
0,67% cuối năm
Năm 2012, chi phí xây dựng dở dang đầu năm tăng từ 7,81% lên 26,63% cuối
năm chứng tỏ doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất.

2.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á

2.2.1 Quản lý nguồn vốn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

24

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.9 Tình hình biến động nguồn vốn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á
Đơn vi: Triệu đồng

31/12/2012
NGUỒN VỐN

31/12/2011

Giá
trị

Tương
đối
(%)

508


0,71%

385

0,6%

Giá trị

Tỷ
trọng

Giá trị

Nợ phải trả

71.738

67,6%

71.230

Nợ ngắn hạn

65.222

90,9%

64.837

1

2
3

Vay ngắn hạn
Phải trả người bán

44.111
7.843

67,6%
12%

25.492
2.434

68,08
%
91,02
%
39,3%
3,75%

Người mua trả tiền trước

286

0,44%

12.875


19,8%

4
5

Thuế phải nộp nhà nước

8.735

13,4%

13.409

20,68%

Phải trả người lao động

1.805

2,76%

2.822

4,35%

6
7

Chi phí phải trả
Các khoản phải trả, phải

nộp khác
Dự phòng phải thu ngắn
hạn
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn khác

1.624

2,48%

2.698

4,16%

18619
73%
5409 222,2%
-97,8%
12589
-4674 -34,8%
36,03
-1017
%
-1074 -39,8%

749

1,15%


5.107

7,87%

-4358

69
6516
169

0,17%
9,1%
2,59%

6.393
3.534

0,09%
8,98%
55,3%

69
123
-3365

Vay và nợ dài hạn

6.281

96,4%


2.847

44,5%

3434

-

-

-

-

66

1,01%

12

0,2%

Vốn chủ sở hữu

34.374

32,4%

33.393


1
2
3
4

Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu

10.000
-

10.000
-11

-0,03%

0

5
6
7

Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Quĩ khác thuộc vốn chủ sở
hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản

12.798
6.553

29,09%
0,032%
37,2%
19,06%

31,92
%
29,94%
-

12.135
5.838

36,3%
17,48%

663
715

5,46%
12,24%

-


-

73

0,22%

-73

-100%

5.034

14,6%

5.037

15,08%

-3

0,059%

-

-

-

A
I


8
9
II
1
2
3
4
B

8
9

Thuế thu nhập hoãn lại
phải trả
Dự phòng trợ cấp mất việc
làm

Cổ phiếu quỹ

-

-11

SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5

Tỷ
trọng

Chênh lệch


-85,3%

-

25

1,92%
-95,2%
120,6
%

54

450%

981

2,93%

0

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


×