Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Thực trạng một số vấn đề tài chính của Công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.63 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Tài chính – Ngân hàng

Họ và tên sinh viên

: Lã Thị Nga

Lớp

: Tài chính Ngân hàng 2 – K5

Giáo viên hướng dẫn

: Th.s.Nguyễn Thị Hải Yến

HÀ NỘI – 2013
LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 1


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cở sở thực tập Công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng có trụ sở tại:
Số nhà............................Phố.............................................................................................
Phường...........................Quận (Huyện)...........................Tỉnh (Thành phố)...................
Số điện thoại:....................................................................................................................
Trang web:........................................................................................................................
Địa chỉ Email:...................................................................................................................
Xác nhận:
Anh (Chị): ........................................................................................................................
Là sinh viên lớp: ...................................................Mã số sinh viên:................................
Có thực tập tại..........................trong khoảng thời gian từ ngày ..........đến ngày...........
trong khoảng thời gian thực tập tại ......................, Chị......................... đã chấp hành tốt
các quy định của ......................và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và
chịu khó học hỏi.
..........., ngày...........tháng..........năm 2013
Xác nhận của Cơ sở thực tập
(Ký tên và đóng dấu đại diện Cơ sở thực tập)

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 2


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Khoa Quản lý kinh doanh

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên:...........................................Mã số sinh viên:.................................................
Lớp:.....................................................Ngành:................................................................
Địa điểm thực tập:..........................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn:.....................................................................................................
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........, ngày.......tháng......năm 2013
Giáo viên hướng dẫn

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 3


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

MỤC LỤC

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 4


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

DANH MỤC VIẾT TẮT
BCTC

Báo cáo tài chính

CP

Cổ phần

DTT


Doanh thu thuần

LNST

Lợi nhuận sau thuế

ROA

Tỷ suất doanh lợi tài sản

ROE

Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu

ROS

Tỷ suất sinh lời

TS

Tài sản

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn


TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VCĐ

Vốn cố định

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 5


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập cơ sở ngành là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên,
giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời xây dựng các mối
quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ liệu để phục vụ cho việc hoàn
thiện báo cáo thực tập. Đồng thời trong quá trình thực tập mỗi sinh viên sẽ tạo cho

mình những mối quan hệ tốt đẹp với đơn vị thực tập, đây là bước chuẩn bị cho đợt
thực tập tốt nghiệp và làm luận văn tốt nghiệp sau này. Trong quá trình thực tập, sinh
viên có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được
trong quá trình học tập vào các hoạt động thực tiễn của đơn vị thực tập, qua đó củng
cố kiến thức chuyên sâu của ngành học. Như vậy, thực tập cơ sở ngành có ý nghĩa rất
quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên, nó không những giúp cho sinh viên
tích lũy được kinh nghiệm sống mà còn có cơ hội để củng cố, nâng cao kiến thứ c
chuyên ngành
Em đã học tập và áp dụng những kiến thức, kĩ năng có được vào thực tế hoạt
động của đơn vi thực tập với mong muốn củng cố kiến thức đã học trong nhà
trường.Trong đợt thực tập vừa qua, em rất cám ơn Công ty Cp công nghiệp thương
mại Nhuận Hưng và cô hướng dẫn Th.s.Nguyễn Thị Hải Yến. Cô và các anh chị trong
công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong những ngày vừa qua để em hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình.

Báo cáo thực tập gồm:
Phần1: Tổng quan về công ty CP CN TM Nhuận Hưng.
Phần2: Thực trạng một số vấn đề tài chính của công ty CP CN TM Nhuận Hưng.
Phần3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện.
Vì thời gian và hiểu biết còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót.
Em mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và anh em trong công ty CP
CN TM Nhuận Hưng để Em có thể mở rộng hiểu biết của mình.
Em xin chân thành cám ơn !

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 6



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TM NHUẬN HƯNG
1.1.Những nét chung về công ty CP TM Nhuận Hưng









Tên công ty :Công Ty Cổ Phần Công nghiệpThương Mại Nhuận Hưng .
Địa chỉ
:Tổ 4 – TT Đông Hưng – Huyện Đông- Tỉnh Thái Bình.
Số điện thoại: 0363.552.389
Fax : 0363.552.389
Mã số thuế : 1000421514.
Trang web : cnthuongmainhuanhung.com.
Địa chỉ mail :
Số tài khoản : 3764659
TK mở tại ngân hàng thương mại CP ACB chi nhánh Đông Hưng, Thái Bình.

1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng tiền thân là xí nghiệp –
công ty Nhuận Hưng, được thành lập và đi vào hoạt động 18/11/1999 theo giấy phép
kinh doanh số 1003025468 do sở kế hoạch và đầu tư Thái Bình cấp, là doanh nghiệp
thuộc loại hình công ty cổ phần.
Ngày 23/06/2003, đánh dấu bước phát triển lớn của công ty khi sở kế hoach và

đầu tư Thái Bình khuyến khích các doanh nghiệp trong tỉnh mở rộng đầu tư , công ty
cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng mở rộng sản xuất các vùng lân cận , đặc
biệt là ngoài tỉnh khiến doanh thu của công ty tăng lên đáng kể, tăng trưởng nhanh.
Năm 2004, công ty đã vinh hạnh được chủ tịch nước tặng thưởng huân chương
lao động hạng I.
Năm 2008, công ty đã được phó thủ tướng chính phủ trao cờ thi đua của chính
phủ cho các dơn vị thi đua xuất sắc ngành bao bì.


LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 7


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Bộ máy quản lý tổ chức của công ty được tổ chức rất linh hoạt, gọn nhẹ, thống
nhất từ trên xuống dưới nhằm hoạt động kinh doanh năng động và thống nhất.
Hình 1.1: Bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty
Hội Đồng Quản Trị

Ban Giám Đốc

Phòng
Tài vụ

Phòng
Kỹ thuật


Phòng
Kinh doanh

Phân
xưởng 1

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Phòng Hành
chính

Phân
xưởng 2

Page 8


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN















Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng trong công ty như sau:
Hội đồng quản trị:
Bà Nguyễn Thị Bích Nhuận : Chủ tịch HĐQT
Ông Tạ Văn Nam
: Thành viên HĐQT
Ông Trịnh Công Du
: Tổng giám đốc
Ông Bùi Đức Chí
: Phó tổng giám đốc
Ban Giám đốc: Với vai trò lãnh đạo chung toàn công ty đại diện pháp
nhân của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh
của CT.
Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ
chức hành chính, động viên toàn bộ cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ, sơ yếu lý
lịch, giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác hành chính, văn thư, con dấu theo
chế độ quy định của pháp luật.
Phòng Kinh doanh: Xây dựng và chịu trách nhiệm thực hiện các kế
hoạch kinh doanh.
Phòng Tài chính - Kế toán: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài
chính, thực hiện công tác thống kê, hạch toán, kế toán và thanh quyết toán theo quy
định giám sát các hoạt động của công ty.
Phòng Kỹ thuật - Công nghệ: Tham mưu cho Giám đốc trong việc
thực hiện đôn đốc, kiểm tra các quy định, nội quy đảm bảo chất lượng, kỹ thuật của
sản phẩm. Thường xuyên tổng hợp, báo cáo, phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Hai phân xưởng 1 và 2 đều nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban

Giám đốc và có mối quan hệ mật thiết với nhau và các phòng ban.

1.4.Tình hình tổ chức HĐ kinh doanh của công ty CP CN TM Nhuận Hưng
1.4.1. Các nhóm sản phẩm chính của công ty
Kinh doanh và sản xuất bao bì các loại.
Kinh doanh vật tư vận tải, vật liệu xây dựng.
Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, bao bì các loại.
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp nhỏ.

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 9


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

1.4.2. Quy trình sản xuất một loại sản phẩm chính của công ty
Hình 1.2.Quy trình sản xuất bao bì
Hạt nhựa
Máy tạo sợi
Máy dệt

Máy tráng

Cắt may

In

Máy tạo hông


Cắt may, tạo hông tự động

Gấp val

In
Bó buộc, ép kiện

Bao thành phẩm PP, không tráng, có in hoặc không in
May hai đầu

Bao thành phẩm PP có tráng, có in hoặc không in

In giáp lai
Bao thành phẩm xi măng PK, KPK, BOPP, bao hoá chất các loại

Kho Thành phẩm

Giao hàng
`
LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 10


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5


Page 11


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

1.5.Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty
1.5.1.Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán
Hình thức tổ chức kế toán của công ty là hình thức tập trung mặc dù công ty sát
nhập hai điểm sản xuất nhưng chỉ tổ chức một bộ máy quản lý, các phân xưởng không
có kế toán riêng. Bộ máy kế toán thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng

Kế toán vật tư TS








Kế toán tổng hợp

Kế toán tiền lương và thanh toán

(Phòng Tài chính _ Kế toán)
Bộ máy kế toán của Công ty thuộc Phòng Tài vụ bao gồm 4 người, mỗi người
được xác định một nhiệm vụ cụ thể như sau, đứng đầu là Kế toán trưởng:

Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc xác định thu nhập
xử lý thông tin kinh tế, kết quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra chứng từ liên quan, quản
lý chứng từ và hồ sơ lưu trữ.
Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ các chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ
các tài khoản có liên quan, tính giá thành sản phẩm… đồng thời định kỳ theo dõi đối
chiếu nhằm quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế toán vật tư tài sản: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh tình hình biến động tăng giảm
hiện có của vật tư tài sản trong công ty.
Kế toán lương và thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp số liệu ở các phân xưởng
chuyển lên, tính toán lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên. Đồng
thời có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi để xuất hoặc nhập tiền vào quỹ ghi sổ
hàng ngày.

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 12


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

1.5.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và bộ sổ kế toán
Hình 1.4: Hình thức bộ sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ
Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng phân

Bảng kê


NK - CT

Sổ (thẻ)
hạch toán
chi tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ cái
Báo cáo kế toán
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
-

-

-

Sổ cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng tháng trong
đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ. Sổ cái được ghi theo
số phát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng với các tài khoản Có liên quan còn số phát
sinh bên Có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Nhật ký –
Chứng từ có liên quan.
Bảng kê: Được sử dụng cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê, ghi Nợ
TK 111, ghi Nợ TK 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê chi phí theo phân
xưởng... Trên cơ sở các số liệu phản ánh ở bảng kê, cuối tháng ghi vào Nhật ký –
Chứng từ có liên quan.

Sổ chi tiết: Dùng để theo dõi các đối tượng hạch toán cần chi tiết.

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 13


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

1.5.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

-

Hệ thống tài khoản cấp 1 được áp dụng thống nhất theo Quyết định 15/2006/QĐ
BTC gồm 10 loại trong đó:
TK loại 1, 2 là TK phản ánh Tài sản
TK loại 3, 4 là TK phản ánh Nguồn vốn
TK loại 5, 7 mang kết cấu TK phản ánh Doanh thu và thu nhập khác
TK loại 6, 8 mang kết cấu TK phản ánh Chi phí
TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh và cuối cùng là TK
loại 0 là nhóm TK ngoài bảng cân đối kế toán.
Hệ thống tài khoản Cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của công ty, trên cơ sở TK cấp 1 và các chỉ tiêu mục đích quản lý.
Hệ thống tài khoản Cấp 3 của công ty được thiết kế rất linh hoạt là do dặc điểm
hoạt động kinh doanh của công ty.
1.5.4. Tổ chức hệ thống chứng từ

-


Chứng từ trong công ty áp dụng theo quy định của Bộ Tài Chính. Công ty không
sử dụng mẫu hóa đơn chứng từ riêng vì ít có nghiệp vụ đặc thù. Trình tự luân chuyển
chứng từ tại Công ty Cổ phần CN TM Nhuận Hưng theo quy định chung gồm 4 khâu:
Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ
Kiểm tra chứng từ: Khi nhận chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý
của chứng từ
Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.
Lưu trữ chứng từ và hủy chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ đồng thời là
tài liệu lịch sử của doanh nghiệp. Vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán,
chứng từ được chuyển vào lưu trữ, bảo đảm an toàn khi hết hạn lưu trữ chứng từ được
đem hủy.

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 14


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN

PHẦN 2. THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CN TM NHUẬN HƯNG
2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của công ty CP CN TM Nhuận Hưng

Chỉ tiêu
Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ

Giá vốn hàng
bán
Lợi nhuận
sau thuế
Tổng vốn:
- Vốn cố định
- Vốn lưu
động
Số lượng các
dự án, hợp
đồng ( đv dự
án, hợp đồng)

CL

Đv:Triệu đồng.
CL

2012/2011

2011/2010

19.291

(26%)

24,4%

21.045


16.825

(25,1%)

25%

1.005

1.454

2.577

(30,9%)

(43,6%)

18.353
8.351
10.002

18.211
8.334
9.875

17.720
5.632
12.088

0,8%


2,8%

179

227

188

Năm 2012

Năm 2011

Năm 2010

17.740

23.990

15.779

( Nguồn BCTC các năm của công ty CP TM Nhuận Hưng)
Qua bảng 2.1 doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự biến động qua
các năm khi mà trong giai đoạn năm 2010 – 2012, nền kinh tế chịu sự tác động từ cuộc
nợ công Châu Âu trong năm 2011. So với năm 2010, doanh thu thuần công ty vẫn tăng
24,4% và giá vốn hàng bán tăng tới trên 25% chính vì vậy mà LNST năm 2011 thấp
hơn năm 2010 gần 43,6% cho thấy tình trạng hoạt động kinh doanh của công ty đang
gặp nhiều khó khăn trong sự biến động của thế giới. Năm 2010 được đánh giá là năm
tăng trưởng mạnh nhất khi LNST đạt trên 2.577 triệu đồng nhờ doanh nghiệp tiết kiệm
được chi phí đầu vào. Năm 2011, sự biến động giá nguyên liệu tăng cao hay giá dầu
luôn lập kỷ lục làm cho giá vốn hàng bán tăng ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty và

chỉ đạt 1.454 triệu đồng (giảm gần 43,6% so với năm 2010). Mặc dù giải quyết được
bài toán chi phí đầu vào nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2012 chưa cao
(giảm trên 30,9% so với năm 2011) do vậy LNST chỉ đạt 1.005 triệu đồng và cũng một
phần chịu ảnh hưởng từ yếu tố khách quan của nền kinh tế khủng hoảng nên số đơn
đặt hàng bên phía khách hàng giảm sút.
LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 15


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
Vốn cố định liên tục tăng qua các năm từ 5.632 triệu đồng năm 2010 lên 8.334
triệu đồng năm 2011 và 8.351 triệu đồng năm 2012 do công ty còn đầu tư vốn trong
việc mở rộng quy mô.
Vốn lưu động: So với 2010, vốn lưu động giảm còn 9.875 triệu đồng tương ứng
giảm 18% do tiền mặt và tương đương tiền giảm 64%. Đến năm 2012, các khoản phải
thu tăng gần 20% nhưng do công ty đầu tư vào đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 14%
do vậy vốn lưu động vẫn tăng nhẹ lên 1.3% so với 2011. Đăc biệt hàng tồn kho năm
2012 giảm 30% so với năm 2011 cho thấy dấu hiệu tốt trong hoạt động kinh doanh của
công ty, công ty đang từng bước vượt qua khủng hoảng thời kì suy thoái kinh tế.
Trong vài năm gần đây số lượng các dự án và hợp đồng có sự biến động, trong
năm 2011 là lớn nhất 227 dự án, hợp đồng. Tuy nhiên chỉ số này chưa nói lên được
tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

2.2. Công tác quản lý lao động, tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động
Nguồn nhân lực được coi là yếu tố hàng đầu trong quá trình phát triển của công
ty, nhất là nguồn lao động có trình độ cao. Vì vậy trong mọi giai đoạn, mọi chiến lược
phát triển thì yếu tố con người luôn được đặt lên hàng đầu và ngày càng được phát

triển theo chiều sâu.
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn lao động của công ty
Đơn vị: Người
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Chỉ tiêu

Số LĐ

Tỷ lệ
%

Số LĐ

Tỷ lệ
%

Số LĐ

Tỷ lệ
%

475

100

560

100


720

100

400

84.4

480

85.7

581

80.7

Lao động nữ

75

15.6

80

14.3

139

19.3


2. Theo trình độ
Đại học,cao
đẳng
Trung cấp

222

46.9

272

48.6

351

48,8

148

31.2

176

31.4

230

31.9


Lao động pthông

105

21.9

112

Tổng số
lao động
1. Theo giới tính
Lao động nam

20
139
19.3
(nguồn Phòng Nhân sự của công ty)
Qua bảng 2.2 trên cho ta thấy sự biến động nguồn nhân lực các qua các năm
không có sự biến động nhiều.

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 16


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính có sự chênh lệch nhau khá lớn giữa nam
và nữ. Các năm 2010 – 2012 , số lao động nam luôn chiếm trên 80% trong cơ cấu
.Điều này cho thấy công ty đang mất cân đối giữa lao động nam và nữ trong công ty.

Đây cũng chính là tình trạng chung của các công ty nghiêng về ngành bao bì _ đóng
gói, xây dựng, chế tạo máy, phần lớn lao động làm việc trong điều kiện tốn thời gian
và nguy hiểm, vất vả và không cố định, điều này lao động nam phù hợp hơn.
Từ năm 2010- 2012, số lượng lao động của công ty liên tục tăng từ 475 lao động
năm 2010 tăng lên 720 lao động năm 2012.Điều này chỉ ra rằng công ty đang mở rộng
hoạt động sản xuất thu hút được một lượng lao động lớn. Đây là tín hiệu đáng mừng
bởi nó không chỉ đơn thuần mang biểu hiện của hoạt động sản xuất kinh doanh tốt mà
nó còn là yếu tố tích cực về mặt xã hội là giải quyết công ăn việc làm cho hàng loạt
người lao động
Việc không ngừng gia tăng về số lượng lao động là một chỉ tiêu tốt tuy nhiên nó
chưa phản ánh hết được đặc điểm của đội ngũ lao động ảnh hưởng đến tình hình sản
xuất kinh doanh mà còn phải xem xét về chất lượng lao động.
Số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỉ trọng cao và ngày một
tăng trong cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ , năm 2010 chiếm 46,9% và tăng dần
đến năm 2012 đạt 48,8%. Đội ngũ lao động của công ty được đào tạo phần đông ở các
trường đại học cao đẳng như kinh tế quốc dân, ngoại thương, học viện tài chính, công
nghiệp hà nội…nhiều người qua đào tạo chuyên ngành . Đội ngũ lao động này đã đáp
ứng đủ các kỹ năng cần thiết về trình độ chuyên môn năng động sáng tạo am hiểu thị
trường.Qua đây, đội ngũ lao động trong công ty có trình độ cao nhạy bén trong công
việc , đây là một trong những lợi thế của công ty.
Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản, là cốt lõi của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh. Các sản phẩm được tạo ra có ảnh hưởng rất lớn của lao động. Lao động không
chỉ đơn thuần tạo ra số lượng sản phầm mà còn quyết định đến chất lượng của sản
phẩm đó. Qua bảng số liệu trên cho thấy trong những năm gần đây công ty không chỉ
chú trọng đến việc mở rộng quy mô mà còn chú ý nâng cao trình độ chuyên môn sắp
xếp cơ cấu lao động hợp lý . Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình sản
xuất của công ty
2.2.2. Tổng quỹ lương, tiền lương bình quân
Tổng quỹ lương là tổng số tiền công ty dùng để trả lương và các khoản phụ cấp
có tính chất lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên chức trong một thời gian nhất

định.
Các thành phần Tổng quỹ lương của công ty:
- Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương khoán.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên
nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ
quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 17


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
Ngoài ra trong tiền lương kế hoạch còn được tính các khoản tiền trợ cấp bảo
hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ đau ốm, thai sản, tai nạn lao động
xảy ra.
Trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty thì sử dụng chi phí như
thế nào cho hợp lý cũng là một vấn đề khiến nhà quản lý phải quan tâm. Chi phí tiền
lương chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí của công ty nên nó cũng ảnh
hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của công ty. Ngày nay, các công ty ngoài việc phải
tiết kiệm chi phí, thì công ty cũng phải nhận thức và đánh giá đầy đủ chi phí này. Việc
tiết kiệm chi phí tiền lương không phải là dảm bớt tiền lương của người lao động mà là
tăng năng suất lao đông sao cho một đồng trả lương thì sẽ tạo ra nhiều doanh thu và lợi
nhuận hơn.
*) Tổng quỹ lương
Để đánh giá rõ hơn hiệu quả kinh doanh của công ty đồng thời đánh giá mức độ
đóng góp của lao động trong công ty và chính sách đội ngũ lao động của công ty.
Tình hình chi phí tiền lương được thực hiện trong năm 2012
Hình 2.3. Bảng tổng quỹ lương năm 2012
Đơn vị: triệu đồng

Mức lương bình
Doanh
Lao động Tổng quỹ
Tỷ suất tiền lương /
quân (1 người /
thu/năm bình quân
lương
doanh thu (%)
tháng)
17.704,7

720

2.916,4

4,050

16,1%

Nguồn phòng tài chính – kế toán
Qua các chỉ số trên ta có thể thấy mức lương trung bình của người lao động tại
công ty là khá cao 4.050.428 (VND) so với mức lương trung binh ở các công ty khác.
Ngoài mức lương cố định như vậy công ty còn áp dụng một số hình thức khen thưởng
khác như :thưởng thêm về sản phầm làm vượt chỉ tiêu , thưởng làm thêm giờ , thưởng
cuối năm….
Qua đó ta có thê thấy chính sách tiền lương của công ty khá tốt nó xúc tiến tăng
năng suất của công nhân viên.

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5


Page 18


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
2.2.3. Các hình thức trả lương
Việc trả lương, trả thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận, nhằm khuyến khích
người lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp quan
trọng vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.Đảm bảo đời
sống cho nhân viên Công ty yên tâm công tác, đáp ứng được mức sống cơ bản của
nhân viên Công ty.Thực hiện theo đúng quy định của pháp luật lao động về lương
thưởng và các chế độ cho người lao động.
2.2.3.1. Phân loại
- Trả lương theo thời gian: là hình thức trả lương cho người lao động, căn cứ
ngày làm việc thực tế của tháng. Lương thời gian áp dụng cho nhân viên văn
phòng và nhân viên làm việc hành chánh tại các bộ phận khác.
- Trả lương sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động, căn cứ vào số
lượng, chất lượng sản phẩm làm ra.
- Mức lương thử việc: 70% lương tối thiểu của công ty.
2.2.3.2. Cách tính lương của các hình thức trả lương
+) Tính lương sản phẩm :
- Lương sản phẩm của người lao động dựa trên số lượng công đoạn đạt chất
lượng và đơn giá công đoạn của người lao động.
- Đơn giá sản phẩm do Trưởng bộ phận sản xuất duyệt. Trường hợp sản xuất mã
hàng mới thì đơn giá sản phẩm được nhân thêm 20 %.
- Số công đọan dùng để xác định lương được tính trên cơ sở phiếu báo công đoạn
của nhân viên, có xác nhận của Trưởng bộ phận trực tiếp. Tổng số lượng của các nhân
viên làm trong cùng một công đoạn không được vượt quá tổng số công đoạn theo quy
trình sản xuất.
- Lương sản phẩm được dung để trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất (bốc,dỡ

hàng hóa…)
+) Tính lương thời gian:
- Lương thời gian = Lcb : n * t
Trong đó:
Lcb
: mức lương cơ bản của từng vị trí
n
: số ngày hành chánh trong tháng
t
: thời gian làm việc
(tăng ca bình thường * 1.5, tăng ca chủ nhật * 2.0…)
- Mức lương cơ ban mà công ty áp dụng cho nhân viên toàn Công ty là mức
lương 1.050.000 VND, trong trường hợp nhân viên làm đủ số ngày công trong tháng.
Công ty chia làm 02 ngạch là ngạch quản lý và ngạch nhân viên, ngạch quản lý gồm
Giám đốc, giám đốc điều hành, các trưởng, phó phòng.Ngạch nhân viên gồm 3 mức

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 19


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
nhân viên khác nhau: nhân viên văn phòng, Nhân viên hành chính khác, nhân viên
chế tạo máy, nhân viên xây dựng.
Bảng 2.4.a: Bậc lương ngạch quản lý
Chức vụ
Bậc lương
Giám đốc
Phó giám đốc


Chức vụ

7.8
5.0

Bảng 2.4.b: Bậc lương ngạch nhân viên
Bậc lương

Nhân viên kế toán, hành
chính, nhân viên marketing
Nhân viên chế tạo máy
Nhân viên xây dựng

2.34
2.34
2.34

Ghi chú:(Bậc lương được tăng theo thâm niên với tấc độ tăng khoảng 8% tùy
vào kết quả kinh doanh của Công ty)
+) Tính lương
- Việc tính toán lương cho người lao động dựa vào thời gian làm việc trên thẻ
chấm công, được đối chiếu với bảng chấm công khi cần thiết.
- Việc tính toán lương dựa trên nguyên tắc chính xác về số liệu, đảm bảo thời
gian trả lương cho người lao động đúng theo quy định.
- Người lao động được nhận phiếu lương chi tiết hàng tháng, được quyền đối
chiếu với bảng lương tổng do Trưởng bộ phận trực tiếp giữ (bản copy).
- Tiền lương trả cho người lao động. Mỗi tháng một lần, vào ngày 05 đến ngày
10 của tháng.
- Đối với lương sản phẩm, được trả làm hai lần mỗi lần trả sau khi kết toán số

lượng vào ngày 15, ngày 30 của tháng, lương sản phẩm được trả chấm nhất không quá
7 ngày sau ngày kết toán.
2.2.3.3 Các khoản trợ cấp và phụ cấp
*) Phụ cấp
+) Phụ cấp trách nhiệm: Cấp quản lý được thưởng tiền trách nhiệm hàng tháng,
mức thưởng là 10 % lương cơ bản.
*) Trợ cấp:
+) Trợ cấp điện thoại: Cấp cho nhân viên thường xuyên công tác ngoài để phục
vụ cho công việc.
+)Tiền trợ cấp nghỉ việc: Mỗi năm làm việc được trợ cấp 50% tiền tháng lương
theo tiền lương cơ bản tháng gần nhất.
+)Tiền trợ cấp nghỉ chờ việc:
LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 20


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
- Trường hợp phải ngừng chờ việc không do lỗi của người lao động, Giám đốc
Công Ty sẽ trợ cấp cho người Lao Động bằng 100 % mức lương quy định.
- Nếu do lỗi của người lao động thì lúc đó người lao động không được trả lương .
+) Những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương:
- Nghỉ lễ.
- Bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày.
- Con kết hôn: nghỉ 01 ngày.
- Cha, mẹ chết (kể cả bên chồng ,vợ ), vợ chồng, con chết được nghỉ 03 ngày.
- Nghỉ phép: Người lao động thôi việc có đơn xin nghỉ phép mà chưa nghỉ phép
năm hoặc chưa được nghỉ hết số ngày phép năm thì sẽ được thanh toán tiền những
ngày chưa nghỉ này. Người lao động đang trong thời gian thử việc hoặc chưa ký hợp

đồng lao động thì chưa được hưởng các chế độ của nhà nước quy định.
2.2.3.4. Chế độ thưởng
+) Thưởng cuối năm:
- Hàng năm nếu Công Ty kinh doanh có lãi Công Ty sẽ trích từ lợi nhuận để
thưởng cho người lao động mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm.
- Mức thưởng cụ thể từng người lao động tùy thuộc vào sự đóng góp công sức,
chất lượng công tác, chấp hành đầy đủ nội quy, các quy định của Công ty.
- Được tính = tỷ lệ % * [tổng lương thực tế trong năm / 12 tháng]. Phòng Nhân
sự có trách nhiệm lập tờ trình về tỷ lệ %, dự toán tổng tiền thưởng tháng lương 13
trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết.
+) Thưởng lễ 30/4 & 1/5, Ngày quốc khách, Tết Dương lịch:
- Số tiền thưởng từ 20.000 đồng đến 200.000 đồng tuỳ thuộc vào kết quả kinh
doanh của Công ty.
- Phòng Nhân sự có trách nhiệm lập tở trình Ban Giám đốc về số tiền thưởng, dự
toán tiền thưởng trình Ban Giám đốc trước 15 ngày so với ngày lễ tương ứng, lập danh
sách cán bộ công nhân viên được thưởng trước 3 ngày so với ngày lễ tương ứng.
+) Thưởng thâm niên:
- Thâm niên được tính chi tiết tới từng tháng (nếu từ 15 ngày trở lên thì tính đủ
tháng, nếu dưới 15 ngày thì không được tính đủ tháng.
- Tiền thâm niên = số tháng thâm niên * số tiền thâm niên 1 tháng.
- Phòng Nhân sự có trách nhiệm lập tờ trình về số tiền thâm niên của 1 tháng, dự
toán tổng tiền thâm niên trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết.
- Thưởng thâm niên được trả vào cuối năm(âm lịch).
+) Thưởng đạt doanh thu:
Phòng Kinh doanh đạt doanh thu do Ban Giám đốc giao được thuởng phần trăm
doanh thu hàng tháng, trường hợp vượt doanh thu thì Phòng Kinh doanh làm tờ trình

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5


Page 21


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
về việc đạt doanh thu, mức được hưởng cho từng CNV trình Ban Giám đốc duyệt và
chuyển cho Phòng Kế toán trả cùng với lương tháng.

2.3. Cơ cấu tài sản của công ty CP CN TM Nhuận Hưng
Qua phân tích, so sánh, đánh giá sự biến động của các bộ phận vốn cấu thành
(kết cấu) vốn của doanh nghiệp để thấy được sự bố trí hợp lý hay không hợp lý trong
các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó ta có biện pháp khắc phục nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 22


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
Tài sản
A/ Tài sản ngắn hạn
I/Tiền và các khoản TĐ
II/Các khoản đầu tư NH
III/Các khoản PT NH
IV/Hàng tồn kho
V/Tài sản ngắn hạn khác
B/Tài sản dài hạn
I/Tài sản cố định
Giá trị hao mòn lũy kế

II/Các khoản ĐT TCDH
III/Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản

31/12/ 2012
SL
TT(%)
10.002
54,5
1.774
17,7
616
6,2
5.870
58,7
1.376
13,8
366
3,7
8.351
45,5
4.102
49,1
-2.699
3.080
36,9
1.168
13,9

31/12/2011

SL
TT(%)
9.875
54,3
1.263
12,8
724
7,3
4.951
50,1
1.952
19,8
985
10
8.336
45,7
4.203
50,5
-2.279
3.379
40,5
757
9

31/12
SL
12.088
3.522
1.635
3.743

3.035
151
5.632
1.163
-2.083
3.166
1.303

18.353

18.211

17.720

100

100

2.3.1.Sự biến động tài sản
Bảng 2.5. Cơ cấu tài sản của công ty CP CN TM Nhuận Hưng
(Nguồn bảng cân đối của công ty CP CN TM Nhuận Hưng)

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 23


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
 Tại thời điểm 31/12/2011 so với 31/12/2010: Tổng tài sản của công ty tăng

2,8% so với 31/12/2010. Trong đó tài sản ngắn hạn giảm 18,3 % so với 31/12/2010.
Nguyên nhân của việc tài sản ngắn hạn giảm là do tiền và các khoản tương đương tiền
giảm 64,1%; các khoản phải thu ngắn hạn tăng 32,3% . Bên cạnh sự tăng mạnh của
các khoản phải thu thì các tài sản ngắn hạn khác cũng tăng lên gấp 5,52 lần so với năm
2010. Trong đó chỉ có tài sản ngắn hạn khác tăng. Hàng tồn kho giảm 35,7%. So với
tài sản ngắn hạn thì tài sản dài hạn giảm ít hơn rất nhiều. Nhìn chung tài sản của công
ty tại thời điểm 31/12/2011 tăng nhẹ so với 31/12/ 2010 là do công ty cũng chịu ảnh
hưởng của nền kinh tế toàn cầu đầy biến động.
 Tại thời điểm 31/12/2012 so với 31/12/ 2011: Nếu như tại thời điểm 31/12/
2011 đa phần các khoản mục đều giảm thì 31/12/ 2012 lại tăng so với 31/12/ 2011.
Trong đó tổng tài sản tăng 0.8%. Tài sản ngắn hạn tăng 1,3% nguyên nhân do tiền và
các khoản tương đương tiền tăng 40,5%; các khoản phải thu tăng 18,6% trong khi đó
hàng tồn kho giảm 29,5%. Trong mấy năm gần đây công ty có hàng tồn kho giảm ,
đây dấu hiệu tốt trong hoạt động kinh doanh của công ty.
 Cơ cấu tài sản vài năm gần đây của công ty có sự chuyển giữa tài sản ngắn
hạn và tài sản dài hạn. Cụ thể:
Tại thời điểm 31/12/2010 tài sản ngắn hạn chiếm tỉ 68,2% và cao hơn so với tài
sản dài hạn, trong đó các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỉ trọng nhiều nhất 30,9%
trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, còn tài sản ngắn hạn khác chỉ chiểm 1,2% thấp nhất
trong cơ cấu tài sản NH. Trong cơ cấu tài sản dài hạn, các khoản đầu tư tài chính dài
hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất 56,2%.
Tại thời điểm 31/12/2011 đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu tài sản của công ty,
tài sản ngắn hạn giảm chỉ còn chiếm 54,3% và tài sản dài hạn tăng chiếm 45,7% trong
cơ cấu tài sản. Nguyên nhân của sự chuyển dịch nầy là do trong năm 2011, công ty đã
đầu tư sửa chữa nhà xưởng, xây dựng thêm sân bãi… vì vậy tài sản cố định của công
ty tăng lên và đạt 4.203 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50,5% cao nhất trong cơ cấu tài sản
dài hạn của công ty.
Tại thời điểm 31/12/2012 cơ cấu tài sản không có chuyển dịch nhiều so với thời
điểm 31/12/2011, tài sản ngắn hạn chiểm 54,5%, tài sản dài hạn chiểm 45,5% trong cơ
cấu tài sản của công ty.

Qua đó, ta thấy tại thời điểm 31/12/2010 đến 31/12/2011, công ty tăng đẩu tư tài
sản dài hạn(31,8% lên 45,7%) tức là tăng 13,9% và giảm tài sản ngắn hạn(68,2%
xuống còn 54,3%). Đến thời điểm 31/12/2012, ngược lại công ty đầu tư vào tài sản
ngắn hạn tăng nhẹ 0,2% so với 31/12/2011, trong khi đó đầu tư vào tài sản dài hạn
giảm không đáng kể 0,2% so với 31/12/2011.

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5

Page 24


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN
2.3.2. Quản lí tài sản dài hạn của công ty CP CN TM Nhuận Hưng
Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng chủ yếu đầu tư vào tài
sản cố định trong cơ cấu tài sản dài hạn của công ty. Dưới đây là tình hình tài sản cố
định của công ty những năm 2012.
Bảng2.6. Bảng cơ cấu tài sản cố định năm 2012:
(đơn vị: triệu đồng)

STT
1.
2.
3.
4.

Nhóm
Nhà cửa,
vật
kiến

trúc
Máy móc
thiết bị
Phương
tiện vận tải
TSCĐ
khác
Tổng

LÃ THỊ NGA
MSSV: 0541270174 – K5


đầu năm

Tăng
trong
năm

Giảm
trong
năm

Có cuối Trung
năm
bình

Tỷ
trọng


2.562

252

258,5

2.555,5

2.558,7

61,6%

722,4

124,3

91,9

754,8

738,6

17,8%

621,6

237,8

375,4


484

552,8

13,3%

294

157,8

144,1

307,7

300,8

7,3%

4.200

4.102
4.151
100%
(Nguồn phòng tài chính – kế toán)

Page 25


×