Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Cơ sở ngành tài chính – ngân hàng công ty tnhh một thành viên tuấn thiên long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.14 KB, 55 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Tài chính – Ngân hàng
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long

Họ và tên sinh viên

: Bùi Thị Xuân Quỳnh

Lớp

: Tài chính Ngân hàng 2 – K5

Giáo viên hướng dẫn

: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hải Yến

Hà Nội 2013
1
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cở sở thực tập Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long :
Số nhà............................Phố
Phường...........................Quận (Huyện)...........................Tỉnh (Thành phố)
Số điện thoại:
Trang web:
Địa chỉ Email:
Xác nhận:
Anh (Chị):
Là sinh viên lớp: ...................................................Mã số sinh viên:
Có thực tập tại..........................trong khoảng thời gian từ ngày ..........đến ngày
trong khoảng thời gian thực tập tại ......................, Chị......................... đã chấp hành tốt
các quy định của ......................và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và
chịu khó học hỏi.
.

.........., ngày...........tháng..........năm 2013
Xác nhận của Cơ sở thực tập
(Ký tên và đóng dấu đại diện Cơ sở thực tập)

2
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Quản lý kinh doanh

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên:...........................................Mã số sinh viên:
Lớp:.....................................................Ngành:
Địa điểm thực tập:
Giáo viên hướng dẫn:
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

.

......., ngày.......tháng......năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
( Ký tên và ghi rõ họ tên )

3
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................. 8
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TUẤN THIÊN
LONG......................................................................................................................... 9
1.1 Quá trình hình thành và phát triển...................................................................................................................9
1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty:..............................................................................................11
1.3 Cơ cấu bộ máy và tổ chức quản lý của doanh nghiệp:..................................................................................11
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:.......................................................................................................14
1.4.1 Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty................................................................................15
1.4.2 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp.............................................................................................15
1.4.3 Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty:.....................................................................................................16
1.4.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:......................................................................................................16
1.4.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn , chức năng của các bộ phận liên quan:..............................................................16
1.4.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.............................................................................................20

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN TUẤN THIÊN LONG.......................................................................... 21
2.1 Công tác Marketing và Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên
Long..............................................................................................................................................................................21
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm:..........................................................................................................................21
2.1.2 Chiến lược Marketing của công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long........................................22
2.2 Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long:...........26
2.2.1 Vai trò của công tác quản lý tiền lương:.......................................................................................................26
2.2.2 Cơ cấu lao động của công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long:.................................................26
2.2.3 Cách quản lý lao động của công ty:................................................................................................................28
2.2.4 Tổng quỹ lương của công ty:...........................................................................................................................28
2.3 công tác quản lý tài sản trong công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long.....................................30
2.3.1 Khái quát về tài sản và nguồn vốn của công ty...........................................................................................30
2.3.2 Vai trò của công tác quản lý tài sản cố định (TSCĐ) trong công ty:.......................................................35
2.3.3 Công tác quản lý tài sản trong công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long:..............................35
2.3.4 đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long.......37

2.3.5 Quản lý tài sản dài hạn trong công ty...........................................................................................................38
2.4 Quản lý hàng tồn kho trong công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long........................................40
2.4.1 số vòng quay hàng tồn kho..............................................................................................................................40
2.4.2 Quản lý tài chính của công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long...............................................41
* Tình hình doanh thu – lợi nhuận từ 2010 - 2012................................................................................................41
2.5 Phân tích tác động của các loại đòn bẩy kinh tế lên doanh lợi và rủi ro....................................................41
2.5.1 Tác động của đòn bẩy kinh doanh.................................................................................................................41
2.5.2 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính................................................................................42
Phân tích khả năng thanh toán..........................................................................................................................42

4
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

2.6. Phân tích các tỷ lệ về khả năng hoạt động
2.6.1 Số vòng quay các khoản phải thu...................................................................................................................44
2.6.2 phân tích các chỉ số tài chính..........................................................................................................................44
2.6.3 Các tỷ suất sinh lời............................................................................................................................................46

PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TUẤN THIÊN
LONG....................................................................................................................... 48
3.1 Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên Tuấn
Thiên Long...................................................................................................................................................................48
3.1.1 Những ưu điểm..................................................................................................................................................48
3.2 Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long...........50

3.2.1 Hoàn thiện về tài liệu phân tích......................................................................................................................50
3.2.2 Hoàn thiện về phương pháp phân tích..........................................................................................................50
3.2.3 Hoàn thiện về nội dung phân tích tình hình tài chính.................................................................................50
3.2.4 Các kiến nghị khác............................................................................................................................................53

KẾT LUẬN............................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 55
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2010 – 2012............................................56
PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2010 –
2012......................................................................................................................... 57

5
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

LỜI MỞ ĐẦU
Ông cha ta có câu “Học đi đôi với hành”, vận dụng những kiến thức mình học
được để làm việc có hiệu quả mới là thành công trong học tập. Thực hành không chỉ
quan trọng đối với riêng sinh viên ngành kỹ thuật, với sinh viên kinh tế, việc học tập
gắn liền với thực tế giúp kiến thức học được không còn là “lý thuyết suông” mà trở
nên gần gũi hơn. Đợt thực tập cơ sở ngành là cơ hội giúp sinh viên năm ba như chúng
em ứng dụng những kiến thức đã học tại nhà trường vào thực tế các hoạt động của đơn
vị thực tập nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện thêm kỹ năng cần có sau khi ra
trường, giúp cho việc nghiên cứu chuyên sâu về ngành học.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Quản lý kinh doanh – Trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội đã tạo cơ hội cho chúng em có được một tháng thực tập đầy bổ ích,

Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long đã tạo điều kiện cho em được tham
gia thực tập tại quý công ty. Là sinh viên ngành chuyên ngành Tài chính doanh
nghiệp, chính vì vậy em đã lựa chọn cho mình cơ sở thực tập là một doanh nghiệp sản
xuất, công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long. Việc thực tập tại công ty
TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long giúp cho em hiểu hơn về những đặc điểm của
doanh nghiệp sản xuất cũng như thuận lợi hơn trong quá trình viết báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên
Long
Phần 2: Thực trạng một số vấn đề tài chính của công ty TNHH một thành viên
Tuấn Thiên Long
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện về công ty TNHH
một thành viên Tuấn Thiên Long
Trong thời gian hoàn thành báo cáo này, em đã nhận được sự hướng dẫn tận
tình của cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến – Khoa Quản lý kinh doanh – ĐH Công nghiệp
Hà Nội cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong quý công ty. Do kiến thức
của cá nhân còn hạn chế và thời gian thực tập chưa nhiều nên báo cáo của em còn
nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá của thầy cô giáo và
các anh chị để bản báo cáo của em hoàn thiện hơn.em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Bùi Thị Xuân Quỳnh

6
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
TUẤN THIÊN LONG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long được thành lập theo
Quyết định số 78 QĐ/UB, ngày 15/01/1975 của UBND Tỉnh Hà Tây. Khi thành lập,
tên Công ty là Xí nghiệp Cơ khí chuyên dùng, trụ sở tại số 28 Vũ Trọng Phụng –
Thanh Xuân – Hà Nội
Năm 1976, hợp nhất hai tỉnh Hà Tây và Hòa Bình, Xí nghiệp đổi tên thành Xí
nghiệp Cơ khí Xây dựng Hà Sơn Bình. Ngoài xưởng cơ khí được đầu tư mở rộng, xí
nghiệp còn được đầu tư xây dựng thêm phân xưởng đúc, phân xưởng nguội lắp ráp và
tăng cường hệ thống kho tàng. Nhiệm vụ chủ yếu là sản phẩm cơ khí nhỏ phục vụ
trong, ngoài tỉnh: sản phẩm là máy nghiền xi măng, máy hàm hẹp, máy kẻ viền, máy
đùn gạch EG2... Năm 1980 nắm bắt được thị trường có nhu cầu sản xuất và sử dụng đá
ốp lát, xí nghiệp đã tập trung nghiên cứu thiết bị biến đá.
Theo quyết định số 338 của Chính phủ, ngày 1/12/1992 các doanh nghiệp rà
soát lại để đăng ký doanh nghiệp mới. Xí nghiệp cơ khí Xây dựng lúc này đã thay đổi
mặt hàng sản xuất chủ yếu từ sản xuất máy công cụ, máy phục vụ ngành xây dựng
sang sản xuất đá ốp lát và vật liệu xây dựng bằng chính những thiết bị do xí nghiệp tự
chế tạo như: máy cắt đá, máy mài thô, máy đánh bóng do đó xin đăng ký thành lập lại
doanh nghiệp tư nhân lấy tên là “Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long”.
Theo quyết định số 351 QĐ/UB, ngày 08/08/1993 của UBND tỉnh Hà Tây về
việc Sát nhập xí nghiệp đá xẻ Xuân Mai vào công ty TNHH một thành viên Tuấn
Thiên Long. Sau đó
Ngày 01/01/2005, Công ty đã quyết định đổi tên thành Công ty TNHH một
thành viên Tuấn Thiên Long, theo Quyết định số 600 QĐ/UB, ngày 25/02/2005 của
UBND tỉnh Hà Tây (nay thuộc Thành phố Hà Nội)
Địa chỉ: Số 28 Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân - Hà Nội
Fax: 84.34820255

Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:

Bảng 1.1: một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:
(Đơn vị tính: triệu đồng)

7
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

STT

CHỈ TIÊU

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

2010

2011

2012

CL
2012/2011
(%)

33.221,66

38.002,77

36.168,6


92,73

25.499,96

28.240,75

24.161,6

85,56

713,24

366,03

247,89

67,77

70.969,21
40.502,91
30.466,30

72.001,45
42.586,86
29.414,59

72.980,46
43.170,94
29.809,52


101,35
101,37
101,34

Doanh thu
1.

thuần về bán
hàng và cung
cấp dich vụ
Giá vốn hàng
bán
Lợi nhuận sau



3.

thuế

4.

Tổng vốn
Vốn cố định
Vốn lưu động

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu có sự biến động tăng

giảm qua các năm từ 2010 – 2012. Đến 2010, doanh thu giảm xuống chỉ còn 33.221,66

triệu đồng do tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng tới các đơn đặt hàng
của doanh nghiệp bên cạnh đó hàng tồn kho tăng cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới
doanh thu của doanh nghiệp. Đến 2011, kinh tế ổn định đã tác động tích cực tới tình
hình hoạt động của doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế liên tục tăng từ năm 2008 đến năm 2010 tương ứng từ
491(triệu đồng) lên 713,21 (triệu đồng) sau đó giảm mạnh trong hai năm kế tiếp 2011
và năm 2012 lần lượt 366,03 (triệu đồng) và 247,89 (triệu đồng) do chịu ảnh hưởng từ
cuộc khủng hoảng kinh tế.

Vốn cố định liên tục tăng qua các năm từ 11.882,46 (triệu đồng) năm 2008 lên
40.502,91 (triệu đồng) năm 2010 và 43.170,94 (triệu đồng) năm 2012 do tính chất của
công ty vốn là công ty xây dựng bên cạnh đó công ty còn đầu tư vốn trong việc mở
rộng quy mô.

Vốn lưu động. Đến năm 2010, mặc dù các khoản phải thu đã giảm 5,76%
nhưng do công ty đầu tư gần 50% vào đầu tư tài chính ngắn hạn do vậy vốn lưu động
vẫn tăng mạnh lên đến 165,4% so với 2008. Sang năm 2011, vốn lưu động giảm do
tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và khoản phải thu cùng giảm nhưng đến
năm 2011, vốn lưu động tăng trở lại trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn gần

8
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

60% do doanh nghiệp đang dự trữ hàng tồn kho một phần đáp ứng nguyên liệu cho dự

án chung cư đang xây dựng.
1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty:
Nhiệm vụ chính: Công ty chuyên sản xuất là một doanh nghiệp hàng đầu tại Việt nam
chuyên sản xuất, cung cấp và xuất nhập khẩu các loại sản phẩm đá tự nhiện như: Đá
đánh bóng Marble, Granite, đá hạt vê tròn, sỏi tự nhiên, đá nhám, đá chẻ, … Sản phẩm
đá tự nhiên của công ty đã đến và được hữu dụng trong các công trình xây dựng trong
cả nước
Ngoài ra Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long còn thường xuyên tổ chức
các đợt đào tạo đưa công nhân viên sang học tập làm việc tại Trung Quốc nhằm nâng
cao tay nghề và chuyên môn của người lao động.
Nhiệm vụ xã hội: góp phần đóng góp vào sự phát triển của tỉnh Hà Tây( nay là Hà
Nội) . Giải quyết vấn đề việc làm tại khu vực dân cư ở đó cũng như giúp giảm các tệ
nạn xã hội và tình trạng thất nghiệp tại tỉnh và các tỉnh lân cận như Bắc Giang, Hải
Dương....
1.3 Cơ cấu bộ máy và tổ chức quản lý của doanh nghiệp:
Là một doanh nghiệp với quy mô tương đối lớn Công ty TNHH một thành viên Tuấn
Thiên Long có một cơ cấu tổ chức tương đối hoàn chỉnh.

9
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tổ chức của công ty

Tổng giám đốc


Phó GĐ sản xuất

Phó GĐ kinh doanh

Bộ phận chuyên môn

Phòng vật
tư, NVL

Phòng vận
chuyển

Phòng
nhân sự

Phòng
kế toán

Phòng
kĩ sư IT

Bộ phận
sản xuất

*) Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:


Ban Giám đốc: Với vai trò lãnh đạo chung toàn công ty đại diện pháp nhân của

công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty.


Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức hành

chính, động viên toàn bộ cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ, sơ yếu lý lịch, giải
quyết các vấn đề liên quan đến công tác hành chính, văn thư, con dấu theo chế độ quy
định.


Phòng Kinh doanh: Xây dựng và chịu trách nhiệm thực hiện các kế hoạch kinh

doanh.


Phòng Tài chính - Kế toán: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính, thực hiện

công tác thống kê, hạch toán, kế toán và thanh quyết toán theo quy định giám sát các
hoạt động của công ty.

10
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP



KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


Phòng Kỹ thuật - Công nghệ: Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện đôn

đốc, kiểm tra các quy định, nội quy đảm bảo chất lượng, kỹ thuật của sản phẩm.
Thường xuyên tổng hợp, báo cáo, phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất.


Hai phân xưởng 1 và 2 đều nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc và

có mối quan hệ mật thiết với nhau và các phòng ban
Công ty có một bộ máy hoàn chỉnh từ trên xuống dưới. Mỗi bộ phận chịu trách nhiệm
về nghĩa vụ và quyền hạn của mình đồng thời hỗ trợ lẫn nhau. Cụ thể nhiệm vụ và
quyền hạn của từng bộ phận được thể hiện:
- Tổng giám đốc: 1 người
* Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý toàn công ty.
- Phó giám đốc: 2 người (1 PGĐ sản xuất và 1 PGĐ kinh doanh)
* Nhiệm vụ: +) PGĐ sản xuất : Phụ trách bộ phận sản xuất giúp Tổng giám đốc điều
hành công ty,giám sát bên sản xuất, kĩ thuật...
+) PGĐ kinh doanh: Phụ trách bên kinh doanh quản lý các bộ phận vật tư vận chuyển
phối hợp các bộ phận kế toán, nhân sự để kiểm soát chi phí, nhân viên.
- Bộ phận văn phòng:
*Phòng vận chuyển: 50 nhân viên. Chuyên vận chuyển các nguyên vật liệu đến công
ty và vận chuyển các thành phẩm sang các công ty khác.
* Phòng vật tư, nguyên vật liệu: 30 nhân viên. Chuyên kiểm soát nguyên vật liệu trong
kho. Tổng hợp số lượng NVL hàng tháng, hàng quý. Đồng thời kiểm soát việc mua
sắm nguyên vật liệu và việc sử dụng vật tư trong quy trình sản xuất. Lập kế hoạch sửa
chữa kiểm tra định kì và luân phiên cho các thiết bị trong dây chuyền sản xuất. Xây
dựng các ca máy thực tế nhằm khai thác tối đa hiệu suất làm việc của các máy trên các
dây chuyền sản xuất tại các phân xưởng.
* Phòng nhân sự: 10 Nhân viên. Chuyên giám sát việc tuyển dụng nhân viên. Lập các

kế hoạch phân tích công việc,các bản mô tả công việc nhằm tuyển dụng đạt hiệu quả,
các chế độ lương thưởng, chế độ đãi ngộ nhân sự trong toàn công ty.
* Phòng kế toán: 08 và trả lương cho người lao động.
* Phòng kĩ sư IT, kiểm tra chất lượng: 15 nhân viên. Chịu trách nhiệm trong tổ chức
kiểm tra chất lượng các sản phẩm sản xuất ra. Phụ trách bên công nghệ thông tin.

11
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

* Bộ phận sản xuất dây chuyền lắp ráp: 2100 nhân viên được chia thành nhiều bộ
phận tại các phân xưởng sản xuất. Chịu trách nhiệm sản xuất, lắp ráp các thiết bị linh
kiện điện tử đảm bảo có sản phẩm cung ứng cho các công ty, doanh nghiệp khác.
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:
Sơ đồ 1.2 : sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
Máy bổ cố
định

Máy cắt bổ
nhiều lỡi

Vật liệu
chính

Máy bổ cố
định


Mài đánh
bóng tự
động

Cắt hai
cạnhdọc

Cắt định
hình
theoquy
cách

Kiểm tra chất
lượng sản phẩm

Bộ phận sản
xuất phụ

Sản phẩm sửa
chữa hoặc
nâng cấp

KCS

Nhập kho sản
phẩm phụ

12
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


Sản phẩm xuất
khẩu

Sản phẩm tiêu
thụ nội địa

Đóng gói và
tiêu thụ

Nhập kho thành
phẩm


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

1.4.1 Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
1.4.2 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp
• Sản xuất kinh doanh nhập khẩu đá ốp lát và các loại vật liệu xây dựng
khác bao gồm:
- Sản phẩm Đá Marble, Granite bóng cắt theo kích cỡ yêu cầu.
- Sản phẩm Đá Chè xuất khẩu (Handwork Sawn Rock).
- Sản phẩm Đá Nhám xuất khẩu (Rough Split Marble).
- Sản phẩm Đá hạt vê tròn xuất khẩu (Tumbled Pebbles).
- Sản phẩm Đá vê xuất khẩu (Unshaped Tumbled Marble).
- Khai thác và xuất khẩu Sỏi tự nhiên (Natural Pebbles).
- Các sản phẩm từ đá khác.
• Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi vừa và

nhỏ







Lắp đặt, sửa chữa, thiết bị, phụ tùng thay thế.
Lắp đặt thiết bị điện nước công trình.
Kinh doanh vật tư, thiết bị máy móc.
Sản xuất cơ khí, sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn.
Xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng.

13
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Kinh doanh phát triển nhà ở
1.4.3 Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty:
Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số ban hành theo Quyết
định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của bộ trưởng bộ tài chính, được sửa đổi
bổ sung theo thông tư số 161/2007 của bộ tài chính ) – Bộ Tài Chính, NXB Thống kê,
2009
- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : VND ( Việt Nam Đồng ).

- Nguyên tắc hạch toán các khoản mục có gốc ngoại tệ, vàng, đá quý : Công ty
sử dụng tỷ giá thực tế để ghi sổ.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chung.
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Hàng tồn kho được xác định giá trị theo
phương pháp kê khai thường xuyên, hạch toán theo phương pháp bình quân gia quyền.
1.4.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Sơ đồ: 1.3 bộ máy kế toán tại công ty.

Kế toán trưởng

Phó
phòng
kế
toán

Kế
toán
vật
tư,
TSCĐ

Kế
toán
chi
phí,
giá
thành

Kế toán
tiền mặt

và chênh
lệch tỉ
giá

Kế
toán
tổng
hợp

Kế
toán
tiền
lương,
thanh
toán

Kế
toán
bán
hàng

1.4.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn , chức năng của các bộ phận liên quan:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổng hợp, phụ trách hướng dẫn các kế toán viên
thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. Sau đó tổng hợp số liệu tập hợp chi phí và tính giá

14
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

thành sản phẩm, trợ giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác thống kê
và kiểm soát thường xuyên, lập báo cáo tài chính cuối kỳ và làm công tác thống kê và
kiểm soát thường xuyên, làm công tác đối nội đối ngoại.
Phó phòng kế toán: Do TGĐ bổ nhiệm theo đề nghị của kế toán trưởng. Phó
phòng kế toán là người giúp việc của Kế toán trưởng, chịu sự chi phân công trực tiếp
của Kế toán trưởng về chuyên môn nghiệp vụ và khi kế toán trưởng đi vắng thì thực
hiện chức năng, nghiệp vụ, quyền hạn của Kế toán trưởng theo sự ủy thác của Kế toán
trưởng.
Kế toán tổng hợp: Thực hiện tất cả các nghiệp vụ kiểm tra đối chiếu giữa các sổ
liệu của các đơn vị, xem xét các định khoản của các nghiệp vụ, kiểm tra sự cân đối
giữa kế toán chi tiết và tổng hợp; theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý
tổng quát công nợ toàn công ty; Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ
phải thu khó đòi toàn công ty. Cập nhật số liệu từ chứng từ gốc kế toán vào các loại sổ
dựa trên phần mềm Kế toán. Tính giá thành(giá vốn) sản xuất cuối tháng và làm Báo
cáo tài chính cuối năm đồng thời làm Kế toán thuế.
Kế toán vật tư, TSCĐ: chịu trách nhiệm kế toán nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng
hoá và ghi sổ các nghiệp vụ liên quan, xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho và trích lập theo kế hoạch.
Lập chứng từ và ghi sổ theo dõi chi tiết giá trị TSCĐ hiện có tại công ty, tình
hình biến động TSCĐ và tính khấu hao theo chế độ.
Kế toán tiền lương, thanh toán: theo dõi các khoản phải trả và tình hình thanh
toán các khoản phải trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các
khoản phải trả thuộc thu nhập của người lao đông. Đồng thời ,theo dõi phản ánh vào
sổ sách tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người cung cấp và các khoản
phải thu của khách hàng.
Kế toán bán hàng: kiểm tra giám sát tình xuất, nhập, tồn kho thành phẩm cả về
số lượng và chất lượng. Viết phiếu bán hàng, phiếu chuyển kho nội bộ, hóa đơn GTGT

phải đảm bảo chính xác, đúng chế độ kế toán, luật thuế, luật kế toán. Nghiên cứu và
đánh giá các hợp đồng mua bán hàng, chính xác chiết khấu, khuyến mãi giảm giá cho
từng đối tượng. Theo dõi việc thu hồi công nợ từ kế toán thanh toán, tránh tình trạng
để khách hàng chiếm dụng vốn của Công ty.

15
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Kế toán chi phí và giá thành: Xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí. Sử
dụng phương pháp tập hợp chi phí theo từng khoản mục cho từng loại sản phẩm để
hạch toán chi phí sản xuất chính xác. Xác định sản lượng và chi phí sản phẩm dở dang.
Lập báo cáo giá thành đúng kỳ hạn, đúng chế độ. Tập hợp kết quả hạch toán của từng
phần hành, lập báo cáo phân tích tình hình sử dụng chi phí hợp lý tiết kiệm. Lập báo
cáo tài chính theo đúng qui định mà BTC yêu cầu.
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày
26/03/2006.Áp dụng theo quyết định này hệ thống chứng từ kế toán của công ty bao
gồm các loại chứng từ trong các lĩnh vực:
- Lao động tiền lương gồm các chứng từ : Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lương, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng phân bổ tiền lương-BHXH, bảng tổng
hợp chi trả lương-BHXH,BHYT…
- Hàng tồn kho : Gồm các chứng từ như phiếu nhập kho, hóa đơn mua hàng, hóa
đơn kiêm phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, bảng kê mua hàng…
- Tiền tệ gồm các chứng từ như : phiếu nhập kho, hóa đơn mua hàng, hóa đơn
kiêm phiếu xuất kho, biên lai thu tiền, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm

ứng…
- Tài sản cố định gồm các chứng từ như : biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản
kiểm kê TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ…
Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán
Chứng từ trong công ty áp dụng theo quy định của Bộ Tài Chính. Công ty không
sử dụng mẫu hóa đơn chứng từ riêng vì ít có nghiệp vụ đặc thù. Trình tự luân chuyển
chứng từ tại Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long theo quy định chung
gồm 4 khâu:
- Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ
- Kiểm tra chứng từ: Khi nhận chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và
hợp lý của chứng từ
- Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.

16
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- Lưu trữ chứng từ và hủy chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ đồng
thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp. Vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch
toán, chứng từ được chuyển vào lưu trữ, bảo đảm an toàn khi hết hạn lưu trữ chứng từ
được đem hủy.
Hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung, Các mẫu sổ được thiết kế
theo đúng hình thức và kết cấu quy định

Sơ đồ 1.4 : Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên
Long theo hình thức Nhật ký chung:


(1a)
Sổ nhật ký đặc
biệt

(1b)

Chứng từ gốc
(1)

Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
(2)

(3)

Sổ cái
(7)

(3a)

Bảng tổng hợp chi tiết

(4)
Bảng cân đối phát
sinh
(5)
(6)
Báo cáo tài chính


Ghi chú :

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

17
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Giải thích sơ đồ :
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ nhật ký
chung theo nguyên tắc ghi sổ.
+ (1a) – Riêng chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải ghi vào sổ quỹ.
+ (1b) – Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) – Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan
theo từng nghiệp vụ.
(3) – Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết ghi vào sổ tổng hợp có liên quan.
+ (3a) – Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu với
bảng tổng hợp chi tiết liên quan.
(4) – Cuối tháng cộng sổ lấy số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
( 5,6,7 ) – Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết sổ quỹ để
lập các báo cáo tài chính kế toán.
1.4.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản của công ty theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành
ngày 26/03/2006.Hệ thống tài khoản được chi tiết đến tài khoản cấp 2. Ngoài các tài

khoản cấp 1, cấp 2 do Nhà nước ban hành, để thuận tiện, phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh, cũng như yêu cầu quản lý và nội dung phương pháp hạch toán của tài
khoản tổng hợp tương ứng, kế toán rất linh hoạt trong việc sử dụng tài khoản.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán trong chế độ kế toán, và căn cứ vào mô
hình sản xuất kinh doanh cùng với yêu cầu hạch toán của công ty, phòng kế toán đăng
ký sử dụng và được các cấp có thẩm quyền phê duyệt cho sủ dụng những tài khoản
chủ yếu sau : Hệ thống tài khoản cấp 1 được áp dụng thống nhất theo Quyết định
15/2006/QĐ
BTC gồm 10 loại trong đó:
- TK loại 1, 2 là TK phản ánh Tài sản
- TK loại 3, 4 là TK phản ánh Nguồn vốn
- TK loại 5, 7 mang kết cấu TK phản ánh Nguồn vốn
- TK loại 6, 8 mang kết cấu TK phản ánh Tài sản

18
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

- TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh và cuối cùng
là TK loại 0 là nhóm TK ngoài bảng cân đối kế toán.
Hệ thống tài khoản Cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của công ty, trên cơ sở TK cấp 1 và các chỉ tiêu mục đích quản lý.
Hệ thống tài khoản Cấp 3 của công ty được thiết kế rất linh hoạt là do dặc điểm
hoạt động kinh doanh của công ty.

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

TNHH MỘT THÀNH VIÊN TUẤN THIÊN LONG
2.1 Công tác Marketing và Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH một
thành viên Tuấn Thiên Long
Bản chất của công tác Marketing là đưa ra các chiến lược, định vị thị trường, đưa ra
các chính sách tiêu thụ sản phẩm... Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long
chuyên sản xuất, cung cấp và xuất nhập khẩu các loại sản phẩm đá tự nhiện như: Đá
đánh bóng Marble, Granite, đá hạt vê tròn, sỏi tự nhiên, đá nhám, đá chẻ, …
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm:
Bảng 1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong 2 năm 2011, 2012
Đơn vị tính: triệu đồng

Số lượng (nghìn Sản
STT Sản phẩm

phẩm)
Năm

2011
Chè 1.112

1.

Đá

2.

xuất khẩu
Đá Marble

348


Đơn giá

Doanh thu

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2012
1.200

2011
1

2012
1,05

2011
1.112

2012
1.260


336

0,9

1,02

313,2

342,72

19
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

3.

Đá

Nhám 1.250

1.300

2,5

2,6


3.125

3.380

4.

xuất khẩu
Đá vê xuất 2.605

3.820

2,1

2,2

5.470,5

8.404

5.

khẩu
Các

810

3,5

4,5


2.345

3.645

..........

...........

.........

..........

30.168

36.251

sản 670

phẩm từ đá
......

khác
.........

..........

..........

Tổng


25.203

28.135

(Nguồn dữ liệu : Trích tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2011, 2012)

Theo bảng ta thấy nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2012 so với năm 2011
đều tăng. Dẫn đến doanh thu tăng, nguyên nhân do cả 2 yếu tố là sản lượng và giá cả,
trong đó nhân tố chủ yếu là số lượng. Chứng tỏ công ty đảm bảo được chỉ tiêu sản xuất
và tiêu thụ. Nhìn chung, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay,
tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty được xem là tương đối ổn định công ty cần
phát huy điểm mạnh này. Xác định rõ nhu cầu để sản xuất kịp tiến độ.
2.1.2 Chiến lược Marketing của công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long
a. Chính sách sản phẩm (product):
Quảng cáo: Ưu điểm:


Hỗ trợ hoạt động bán hàng trực tiếp: Thu hút những khách hàng mà đội ngũ bán
hàng chưa thể tiếp thị được



Cải thiện mối quan hệ với các nhà bán buôn: Thâm nhập vào một thị trường
(địa lý) mới hay thu hút một phân đoạn thị trường mới



Giới thiệu sản phẩm mới




Mở rộng khả năng sử dụng của một sản phẩm



Tăng doanh số bán hàng công nghiệp



Chống lại các sản phẩm thay thế



Xây dựng thiện chí của công chúng đối với doanh nghiệp

Hỗ trợ bán hàng:

20
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Hãy xem xét hai chính sách sau:
Chính sách "kéo": Chính sách này được sử dụng khi mục tiêu của doanh nghiệp là tăng
lượng bán và đòi hỏi phải thâm nhập vào một thị trường mới. Để khuyến khích khách
hàng dùng thử sản phẩm mới và thuyết phục họ không dùng các sản phẩm khác, doanh
nghiệp có thể sử dụng các biện pháp như coupon, chiết khấu thanh toán, phát hàng thử,

và các loại tiền thưởng.
Chính sách "đẩy": Chính sách này góp phần hỗ trợ hoạt động bán lẻ và thiện chí của
các đại lý. Các hoạt động hỗ trợ trong chính sách này có thể là đào tạo cho đội ngũ bán
hàng của nhà đại lý bán lẻ, trình bày các điểm bán hàng, và trợ cấp quảng cáo.

Tài liệu quảng cáo:
Ưu điểm:


Chi phí thấp hơn quảng cáo và bán trực tiếp



Đem đến cho khách hàng một nội dung quảng cáo đáng tin cậy hơn so với
quảng cáo trên các phương tin truyền thôngo Thu hút được sự chú ý của nhiều
người hơn



Khách hàng có thể có được nhiều thông tin hơn



Đúng lúc hơn

Là nhà cung cấp các thiết vật liệu xây dựng (các loại đá ốp lát) đảm bảo chất lượng
theo yêu cầu của các đơn đặt hàng.
Đảm bảo giao hàng đúng số lượng và yêu cầu của các khách hàng. Có đội ngũ nhân
viên được đào tạo, thường xuyên tiếp xúc với các công nghệ làm việc mới. Đội ngũ
nhân viên được huấn luyện làm việc nghiêm túc để hạn chế tối đa các sai sót trong quá

trình sản xuất tạo niềm tin cho khách hàng.
b.Chính sách giá cả (price):
Giá cả là yếu tố duy nhất trong marketing tạo ra doanh thu cho công ty, việc định
giá ít nhiều phụ thuộc vào chi phí sản xuất. Và giá cả đưa ra không thể thấp hơn mức
tối thiểu và cao hơn mức chấp nhận của thị trường. Trong thời kỳ kinh tế đang gặp

21
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

muôn vàn những khó khăn thì yếu tố đóng vai trò then chốt đến kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp chính là giá cả. Chính sách giá tốt sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long đã thực hiện
những chính giá tích cực với những chính sách giá ưu đãi cho khách hàng, thực hiện
chiết khấu với những đơn hàng có số lượng lớn
Vì vậy, Công ty tiến hành định giá 1 cách phù hợp nhất sao cho hạn chế việc thay đổi
đột ngột giá cả.

22
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


c. Chính sách phân phối (place):
Do đã có kinh nghiệm lâu năm trong việc sản xuất sản phẩm và phân phối các sản
phẩn do công ty sản xuất ra nên việc có 1 kênh phân phối phù hợp với nhu cầu thị
trường là 1 việc không khó với công ty. Mặt khác công ty TNHH một thành viên Tuấn
Thiên Long cũng có tiếng trên thị trường xây dựng hiện nay nên nhờ đó mà công việc
phân phối sản phẩm khá dễ dàng. Công ty sản xuất các thiết bị, nguyên vật liệu xây
dựng... tiến hành phân phối trực tiếp các sản phẩm tới khách hàng có nhu cầu, hoặc
xuất khẩu sang các nước theo đơn đặt hàng.
Sơ đồ 1.5 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty

Khách hàng
Công ty
Nhà phân phối

Khách hàng

d. Chính sách xúc tiến bán hàng (promotion):
Với tính chất của một công ty xây dựng thì việc marketing là vô cùng quan trọng vì
doanh thu và lợi nhuận chủ yếu thu được là do bán những sản phẩm do công ty sản
xuất ra và xuất nhập khẩu. Việc xúc tiến bán hàng là 1 công việc mà các nhà quản lý
công ty luôn trăn trở và quan tâm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của cá nhân
họ...Không chỉ sản phẩm tốt, giá hấp dẫn mà còn phải có các chiến lược quảng cáo phù
hợp. Công ty quảng cáo thông qua catalog chi phí thấp mà do công ty là độc quyền
trong khu vực và sản phẩm chỉ sản xuất theo yêu cầu do vậy mà tiết kiệm chi phí cho
khâu quảng cáo.
Với uy tín và thương hiệu đã được khẳng định, công ty vẫn không ngừng tìm
kiếm thêm những bạn hàng mới nhằm mở rộng quy mô sản xuất, đồng thời đẩy mạnh
quá trình thâm nhập thị trường trong nước tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ và bền
vững trong tương lai. Việc không gặp phải sự canh tranh nhiều từ các công ty khác
cũng tạo cho công ty không ít thuận lợi trong quá trình xúc tiến bán hàng.


23
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

2.2 Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty TNHH một thành viên
Tuấn Thiên Long:
2.2.1 Vai trò của công tác quản lý tiền lương:
Bất kỳ 1 công ty nào,tại bất kì quốc gia nào thì vấn đề tiền lương luôn là vấn đề “nhạy
cảm và nóng bỏng”. Nó hàm chứa trong đó nhiều mối quan hệ sản xuất và trao đổi,
giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa thu nhập và nâng cao mức sống. Bất kỳ người lao động
nào đi tìm việc thì mối quan tâm của họ đều là tiền lương và thu nhập.
Như vậy, công tác tổ chức quản lý tiền lương trong công ty là 1 nhân tố quan trọng
trong kinh doanh của công ty. Tổ chức công tác, sử dụng tiền lương giúp cho việc
quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy người lao động hăng say
làm việc, chấp hành tốt kỉ luật lao động nhằm nâng cao năng suất hiệu quả công việc.
Nếu tổ chức công tác lao động - tiền lương, quản lý tốt quỹ lương và đảm bảo trả
lương, trợ cấp, BHXH thì công ty đó đã 1 phần hoàn thành được nhiệm vụ của công ty
mình. Như vậy tiền lương ở các công ty vừa đảm bảo việc quản lý vốn, đồng thời góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.
2.2.2 Cơ cấu lao động của công ty TNHH một thành viên Tuấn Thiên Long:
Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và giới tính:
Bảng 1.3 Cơ cấu lao động năm 2010, 2011, 2012:
Năm 2010

Năm 2011


Năm 2012

STT Nội dung

Số


Số LĐ

Tổng số LĐ

1000

1917

Tỷ
trọng
(%)
100

Số LĐ

1.

Tỷ
trọng
(%)
100


2100

Tỷ
trọng
(%)
100

Cơ cấu Nữ
lao
động
Nam
theo
giới
tính
Trình
độ ĐH, CĐ

200

25

240

12,5

610

29

800


75

1677

87,5

1490

71

210

21

330

17,2

400

19

Trung cấp, phổ 790
thông,dạy nghề

79

1587


82.8

1700

81

2.

3.

( Nguồn dữ liệu: trích báo cáo tình hình tài chính nhân sự của công ty)

24
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Dựa vào số liệu thống kê ta có thể thấy tình hình biến động nguồn nhân lực của công
ty. Số lượng lao động tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước : năm 2011 tăng
917 người so với năm 2010, năm 2012 tăng 183 người so với năm 2011. Nguyên nhân
chủ yếu do công ty liên tục mở rộng về quy mô và gia tăng sản xuất sau khi thoát khỏi
tình trạng trì trệ từ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008.
- Về cơ cấu LĐ theo giới: Công việc của công ty là xây dựng và thiết kế lắp đặt các
thiết bị phục vụ cho khu chung cư, văn phòng... nên công việc đòi hỏi phải cẩn thận
nhưng cần nhiều sức khỏe nên tỷ trọng LĐ là nam luôn lớn hơn nữ.
- Về cơ cấu LĐ theo trình độ : tỷ trọng nhân viên có bằng ĐH, CĐ chiếm tỷ trọng thấp
hơn so với nhân viên có trình độ trung cấp, phổ thông. Thể hiện, công ty lựa chọn

những người có trình độ cao giữa vị trí quản lý các phòng ban, làm công tác hướng
dẫn cho nhân viên. Còn những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, lắp ráp
thì không cần bằng cấp, điều này giúp giảm thiểu chi phí thuê nhân công, giảm giá
thành sản phẩm. Cơ cấu theo trình độ có xu hướng giảm giữa các năm, công ty chú
trọng đến việc thu hút nguồn nhân lực ở địa phương và tạo công ăn việc làm cho người
lao động. Đội ngũ lao động trực tiếp được đào tạo qua các trường đại học cao đẳng
,trung cấp dạy nghề , một số công nhân đứng đầu dây truyền được gửi đi đào tạo ở
nước ngoài .
Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty được đào tạo phần đông ở các trường đại
học cao đẳng như kinh tế quốc dân, ngoại thương, học viện tài chính, công nghiệp hà
nội…nhiều người qua đào tạo chuyên ngành . Đội ngũ lao động gián tiếp này đã đáp
ứng đủ các kỹ năng cần thiết về trình độ chuyên môn năng động sáng tạo am hiểu thị
trường. Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những cán bộ dày dặn kinh nghiệm chủ yếu là
các chuyên gia từ nhật bản đã có kinh nghiệm làm việc tại nước ngoài hàng chục năm ,
đồng thời công ty còn sử dụng cán bộ trẻ có năng lực làm lực lượng kế cận trong
tương lai gần .
Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản , là cốt lõi của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh. Các sản phẩm được tạo ra có ảnh hưởng rất lơn của lao động. Lao động không
chỉ đơn thuần tạo ra số lượng sản phầm mà còn quyết định đến chất lượng của sản
phẩm đó. Qua bảng số liệu trên cho thấy trong những năm gần đây công ty không chỉ
chú trọng đến việc mở rộng quy mô mà còn chú ý nâng cao trình độ chuyên môn sắp

25
Bùi Thị Xuân Quỳnh_Mã SV: 0541270119


×