Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 27 trang )

Địa lí kinh tế - xã hội
đại cương 1
Giảng viên: Th.S Hoàng Thị Hoài Linh
ĐT:
0945 034 568
Email:



BÀI 6 : MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Nắm được khái niệm, nội dung về PTBV.
-Phân tích sơ đồ PTBV lý thuyết, hiện tại; sơ đồ ở mức
thấp, sơ đồ ở mức cao.
-Những vấn đề chủ yếu về môi trường ở nhóm nước
phát triển


BÀI 6 : MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
-Giải thích mô hình PTBV hiện tại và tương lai.
-Phân tích tổng hợp tài liệu, viết báo cáo về vấn đề môi
trường theo chủ đề.


II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Lê Huy Bá và nnk (07/2006) : Tài nguyên thiên nhiên
và PTBV, NXB khoa học và kĩ thuật.


2.Nguyễn Đức Chiện : PTBV tiền đề lịch sử và nội dung
khái niệm, tạp chí nghiên cứu con người, tháng 1 năm
2007
3.Lưu Đức Hải và nnk (2005) : Quản lí môi trường cho
sự PTBV, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4.Lê Văn Khoa và nnk (2001) : Khoa học môi trường, NXB
Giáo dục.
5.Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) và nnk (2007): Địa lí kinh
tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm.
6.Trần Mai Thiên (1994) : Con người và môi trường, Bộ
GD&ĐT Hà Nội.


III. NỘI DUNG
1. Môi trường
1.1. Khái niệm
- Kalexnic (1959-1970) “ Môi trường chỉ là một bộ phận
của Trái Đất bao quanh con người, ở một thời điểm
nhất định”.
- Theo định nghĩa của UNESCO (1981) “Môi trường của
con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và hệ
thống con người tạo ra (các hệ sinh thái, môi trường văn
hoá…) trong đó con người sống và bằng lao động của
mình, khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo
nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.


1.2. Mối quan hệ giữa con người và môi trường.

Phát triển và môi trường có mối quan hệ mật thiết

Nói một cách cô đọng thì môi trường là tổng hợp các
hay
PT

PT
MT
điều kiện sống của con người. Phát triển là quá trình

MT

cải tạo và cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trường
và phát triển dĩ nhiên có mối quan hệ chặt chẽ. Môi
NHẬN THỨC CŨ

NHẬN THỨC MỚI

trường là địa bàn và đối tượng của phát triển.


Hãy cùng xem một đoạn Video và suy ngẫm về
thông điệp của đoạn Video


Theo bạn phát triển như thế nào
được gọi là bền vững ?


2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

“Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình,

sao cho không phương hại đến khả năng của thế hệ
tương lai đáp ứng nhu cầu của họ”. (Báo cáo “Tương lai
của chúng ta” của Ủy ban Thế giới về môi trường và
phát triển (WCED) – 1987)


Sơ đồ Phát triển bền vững?


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

SƠ ĐỒ MỨC ĐỘ CAO

SƠ ĐỒ LÍ THUYẾT

KINH TẾ

SƠ ĐỒ HIỆN TẠI

XÃ HỘI

SƠ ĐỒ MỨC ĐỘ THẤP

SƠ ĐỒ CẦN THAY ĐỔI

MÔI TRƯỜNG


NỘI DUNG CHÍNH
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ở NHÓM NƯỚC PHÁT TRIỂN


BiÕn ®æi khÝ
hËu toµn cÇu

M­a
axÝt

NGUYÊN NHÂN

HẬU QUẢ

« nhiÔm
nguån n­íc


3.1.VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PTBV Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
* BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU


* HIỆN TƯỢNG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH



Sự thay đổi nồng độ khí CO2 tương ứng


10 n­íc ph¸t th¶I co2 lín nhÊt thÕ giíi


 Nước biển dâng

Trái Đất nóng lên
Biến đổi khí hậu

CO2, SF6, CH4, NO2 …

Sản xuất

Sinh hoạt

Gây nên

 Ngập lụt vùng thấp
 Tăng bão tố
 Tăng hạn hán
 Lũ lụt nghiêm trọng
 .....
Tác động tới
Sức khỏe và đời sống
của mọi người dân

Nh÷ng t¸c ®éng do biÕn ®æi khÝ hËu


* BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU

Nguyên nhân

Hậu quả

-Nồng


độ CO2 trong khí quyển Trong vòng 100 năm trở lại

tăng.

đây,

-

Trái

Đất

nóng

lên

Sự phát thải các khí khác: khoảng 0,50 C và trong thế kỉ

CH4, CFC, NO2,…

này sẽ tăng 1,5 đến 4,50 C.

=> Hoạt động sử dụng năng Băng tan, lũ lụt, hạn hán…
lượng, công nghiệp, nông
nghiệp, phá rừng.


* HIỆN TƯỢNG MƯA AXIT



LƯỢC ĐỒ MƯA AXIT TRÊN THẾ GIỚI

4,0

5,0
4,5

5,5
6,0

4,0 4,5
5,0

5,5

4,5 5,0

6,0

THIỆT HẠI Ở RỪNG LÁ KIM (HOA KÌ)


MƯA AXIT
Nguyên nhân
-

Sự phát thải các khí khác:

SO2, NOx,…


Hậu quả
-

Gây nên hiện tượng ăn mòn,

huỷ diệt tài nguyên rừng kim

động đốt than, đốt loại, gây nên một số bệnh tật
cho con người
dầu, luyện quặng
⇒Hoạt

- Các nước công nghiệp
hàng năm thải khoảng 115
triệu tấn SO2 và 30 triệu tấn
NO2 .


* Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC


NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

CÁ CHẾT DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

SƯ CỐ TRÀN DẦU TRÊN BIỂN

TĂNG TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH



Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

Nguyên nhân
-Hoạt

động công nghiệp

và khai thác mỏ.
-

Hậu quả
-

Nguồn nước bị ô nhiễm, thiếu

nước sạch cho sản xuất và

Dòng thoát nước từ sinh hoạt.

vùng nông nghiệp và đô
thị, mưa axit.


×