Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 41 trang )

THÔNG TIN
CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH
CÔNG NGHIỆP

Số 11/2013

VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC,
CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP
BỘ CÔNG THƯƠNG

TỔNG BIÊN TẬP
TS. Dương Đình Giám

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP
Hoàng Việt Trung
THƯ KÝ
Nguyễn Kiều Ly

TRỊ SỰ
Ngô Mai Hương
CHẾ BẢN
Lê Anh Tú

TRỤ SỞ TÒA SOẠN
23 Ngô Quyền - Hà Nội
ĐT: 04.38259844
FAX: 04.38253417
Website:
۞ Giấy phép xuất bản:

Số: 819/CXB


Ngày 29/3/1995
Bộ Văn Hóa - Thông Tin

۞ Chế bản tại Viện NCCL,
CSCN và in tại Công ty TNHH
Trần Công

MỤC LỤC










Trang

Định hướng phát triển ngành Cơ khí
nông nghiệp trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp

2

Điện khí hóa nông thôn Việt Nam:
Thực trạng và giải pháp điều hành

10


Quy hoạch hệ thống phân phối mặt
hàng phân bón giai đoạn 2011-2020

17

Phát triển các loại phân bón hóa học
phục vụ nông nghiệp

22

Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát
triển cơ giới hóa nông nghiệp thành
phố Hà Nội đến năm 2016, định hướng
đến năm 2020

27

Cơ giới hóa nông nghiệp tại các tỉnh
phía Bắc

31

Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

34


Phát triển các mặt hàng cơng nghiệp cho q trình hiện đại hóa cơng nghiệp những năm tới


Đònh hướng phát triển ngành Cơ khí nông nghiệp
trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp

C

ơ khí chế tạo máy phục vụ sản

xuất nơng nghiệp (cơ khí nơng

nghiệp Việt Nam đang trên đà cơ khí hóa để

nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nơng sản.

nghiệp) là một trong những phân

Điểm sáng của thị trường máy nơng nghiệp

cung ứng tư liệu sản xuất cho ngành Nơng

Máy động lực và Máy nơng nghiệp (VEAM).

ngành Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc
nghiệp. Với diện tích đất nơng nghiệp lớn và
phần đơng dân cư tham gia vào sản xuất nơng

nghiệp, cùng với xu hướng cơ giới hố, đưa máy

móc ứng dụng vào sản xuất nơng nghiệp thay thế

dần lao động thủ cơng, tăng năng suất lao động

nơng nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch, ngành

Cơ khí nơng nghiệp có nhiều tiềm năng lớn để

phát triển. Tuy nhiên, theo nhiều nhà phân tích

ngành Cơ khí nơng nghiệp của Việt Nam có sức

cạnh tranh thấp và chỉ chiếm được một thị phần

khiêm tốn.

Tính đến đầu năm 2013, cả nước có gần 500

trong nước là các sản phẩm của Tổng cơng ty

Với lợi thế có nhiều doanh nghiệp thành viên

mạnh như: Cơ khí An Giang (máy gặt, máy

xát), Cơ khí Cổ Loa (máy gặt đập liên hợp,

máy kéo), Cơng ty Máy kéo và Máy nơng

nghiệp (máy kéo)…nên sản phẩm của VEAM

có sức cạnh tranh cao đối với các doanh


nghiệp trong nước. Một số doanh nghiệp khác

của ngành Cơ khí Nơng nghiệp cũng có tiềm
năng là Cơng ty Hữu Tồn, Cơng ty Hòa

Bình, Cơng ty Bơm Hải Dương, Cơng ty Cơ
khí Lương thực…

1. Chuỗi giá trị của ngành

Ngành Nơng nghiệp có nhiều loại cây

nghìn máy kéo các loại sử dụng trong nơng

trồng khác nhau và mỗi loại cây sẽ đòi hỏi

tăng gấp 5 lần so với năm 2001; 580 nghìn

giá trị chung của ngành gồm các khâu cơ

nghiệp, với tổng cơng suất trên 5 triệu mã lực,

những loại máy móc riêng. Tuy nhiên, chuỗi

máy tuốt đập lúa; 17.992 máy gặt lúa các loại,

bản: (1) Canh tác, (2) thu hoạch, (3) vận

bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có 11.400


cơng đoạn này đều có tiềm năng cơ giới hố

tăng trên 16 lần so với năm 2007, riêng Đồng

chiếc máy gặt các loại, trong đó có trên 6.600

máy gặt đập liên hợp và trên 4.800 chiếc máy

gặt lúa rải hàng...

Phân khúc thị trường máy nơng nghiệp

được xem là nhiều tiềm năng do nền nơng

2

CLCSCN

N o1 1 / 2 0 1 3

chuyển, (4) Chế biến, (5) Bảo quản. Các

với các loại máy móc khác nhau. Lấy ví dụ

về loại cây trồng phổ biến của Việt Nam là

cây lúa, những cơng đoạn quan trọng trong

chuỗi giá trị trong ngành có thể ứng dụng
máy móc như sau:



Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới
Bảng 1: Sơ đồ các loại máy móc

Canh Tác

Thu hoạch

2. Các nhóm chiến lược trong ngành

Hai hàng rào di chuyển quan trọng trong
ngành là mức độ đa dạng của dòng sản phẩm
và chất lượng của sản phẩm. Dựa vào hai nhân
tố này, ta có thể phác thảo sơ đồ các nhóm
chiến lược trong ngành như sau:
- Chiến lược cạnh tranh: Các doanh nghiệp

trong ngành của Việt Nam đều cố gắng theo
đuổi cùng một chiến lược đó là cạnh tranh

bằng dẫn đầu về chi phí thấp, tương tự như các

doanh nghiệp Trung Quốc, trong khi đó, các
công ty của Nhật Bản như Kubota lại theo đuổi

chiến lược cạnh tranh bằng khác biệt hoá. Tuy

Chế biến


yếu bị thống trị bởi các sản phẩm ngoại nhập,
thị phần của các doanh nghiệp trong nước
khiêm tốn và chậm được cải thiện cho thấy năng
lực cạnh tranh yếu của sản phẩm trong nước.
- Doanh nghiệp dẫn đầu ngành thương hiệu

Việt: Đó là Tổng Công ty Máy động lực và
Máy nông nghiệp (VEAM): Với dòng sản

phẩm rộng, bao trùm tất cả các khâu trong

chuỗi giá trị của ngành nông nghiệp (chủ yếu

là phục vụ cho cây lúa), tích hợp dọc và hoạt

động lâu năm, VEAM được xem là có lợi thế

cạnh tranh đáng kể trên thị trường. Xét về năng

lực phát triển công nghệ, đây cũng là công ty

nhiên, do nhiều nguyên nhân, chiến lược cạnh

trong nước có năng lực phát triển công nghệ

được nhiều thành công đáng kể.

khoa học uy tín và tập trung được đội ngũ nhân

tranh của các doanh nghiệp Việt Nam chưa đạt


- Thị phần nhỏ và tăng chậm cho thấy năng
lực cạnh tranh yếu của sản phẩm trong nước:
Theo số liệu được công bố gần đây, máy nông
nghiệp Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 20%
thị phần, 60% là máy nhập khẩu từ Trung Quốc,
còn lại là Nhật Bản và Hàn Quốc. Kết quả khảo
sát thị trường cho thấy, so sánh cùng chủng loại
thì máy sản xuất trong nước đắt hơn máy của
Trung Quốc từ 15-20%. Việc thị trường chủ

tốt nhất khi sở hữu những cơ sở nghiên cứu
sự hàng đầu về cơ khí nông nghiệp.

- Các công ty trong ngành nỗ lực đa dạng

hoá sản phẩm: Đây là bước đi đúng để xâm

nhập vào nhóm chiến lược có độ rộng sản

phẩm đa dạng và chất lượng trung bình, đem

lại năng lực cạnh tranh tốt hơn. Trong điều

kiện các doanh nghiệp chỉ chiếm được một thị

phần khiêm tốn trong một dòng sản phẩm thì
việc các doanh nghiệp có nhiều dòng sản phẩm

N o 1 1 /2 01 3


CLCSCN

3


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

giúp cho doanh thu cộng gộp đủ lớn để cho tỷ

- Đầu tư tài sản cố định mới và cho phát

suất lợi nhuận khả quan. Những doanh nghiệp

triển công nghệ khá hạn chế: Hoạt động đầu tư

nhu cầu cao và dễ chế tạo (máy bơm, máy cắt

doanh nghiệp trong ngành khá hạn chế, chủ yếu

nguồn lực để nghiên cứu và tiến vào những

từ thiếu vốn mà từ việc các công ty nhận thấy rủi

này thâm nhập ngành từ những phân khúc có

cỏ, máy phun thuốc), sau đó, tích tụ vốn, tạo

dòng sản phẩm khó hơn, tiến tới thiết lập một


dòng sản phẩm rộng ở nhiều khâu của sản xuất
nông nghiệp.

- Năng lực phát triển công nghệ trong đó có

hoạt động nghiên cứu và phát triển đóng vai trò

quyết định với năng lực cạnh tranh: Năng lực
thiết kế và cải tiến thường xuyên sản phẩm,

nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành, phù

hợp với điều kiện sử dụng thực tế sẽ đóng vai

trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp

đáp ứng nhu cầu người mua, giúp người mua
giảm chi phí hoặc nâng cao năng suất lao động.

Tuy nhiên, điều này phụ thuộc rất lớn vào tính

liên kết của doanh nghiệp với khách hàng cũng

dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị của nhiều

là đầu tư thay thế. Điều này không phải xuất phát

ro đầu tư khi lo ngại sản phẩm sản xuất ra không

thể cạnh tranh được với hàng nhập ngoại, đặc biệt


là từ Trung Quốc.

Như vậy, quy mô đầu tư tài sản cố định của

các công ty trong ngành khá khiêm tốn, chủ

yếu dừng lại ở đầu tư thay thế, ít có đầu tư mở
rộng sản xuất. Như vậy, các công ty trong

ngành vẫn chưa dành những nguồn lực thích
đáng cho hoạt động đầu tư phát triển.

3. Những nhân tố khiến sản phẩm cơ khí
trong nước chưa cạnh tranh được với các
sản phẩm nhập khẩu
- Thiếu công nghiệp hỗ trợ hiệu quả, phần

như năng lực phát triển sản phẩm, trình độ nhân

lớn linh kiện phải nhập khẩu: Hiện nay nhiều

công nghệ.

hỗ trợ hiệu quả cho ngành, các linh kiện đều

sự kỹ thuật và mức độ đầu tư cho phát triển
- Nhiều công ty trong ngành có tỷ suất lợi

nhuận tốt: Khác với suy nghĩ của nhiều người,


thực ra đây là ngành có tỷ suất lợi nhuận khá

tốt và nhiều công ty trong ngành kinh doanh

hiệu quả, ngay cả trong bối cảnh kinh tế khó

khăn như năm 2011. Do đó, nhiều người cho

rằng do sản xuất máy móc nông nghiệp có tỷ

đánh giá cho rằng Việt Nam thiếu công nghiệp

phải nhập khẩu, không sẵn có dẫn đến tỷ lệ nội

địa hoá còn khiêm tốn. Điều này khiến cho giá

trị gia tăng trong ngành là thấp và giá thành

sản phẩm cao, nhiều sản phẩm mới chủ yếu
dừng lại ở dạng lắp ráp.

- Hạn chế ở năng lực công nghệ và nguồn nhân

lực có kỹ thuật cao: Trừ VEAM và một số doanh

suất lợi nhuận thấp khiến các công ty không

nghiệp mạnh thuộc sở hữu nhà nước, đa số các


Chính vì tiềm năng to lớn của ngành nên ngành

hạn chế. Bên cạnh đó, ngành cũng thiếu hụt khá

mặn mà gắn bó với ngành là chưa thoả đáng.

đã thu hút được nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh

vực tư nhân tham gia như Công ty Hữu Toàn,

Công ty Hoà Bình.

4

CLCSCN

N o1 1 / 2 0 1 3

công ty trong ngành có năng lực công nghệ còn

lớn nguồn nhân lực có kỹ thuật cao. Hiện có khá

ít các trường đại học trong nước đào tạo chuyên
ngành Cơ khí và chuẩn đầu ra chưa đảm bảo.


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

- Diện tích đất canh tác còn manh mún: Hạn


ứng phần lớn nhu cầu của thị trường trong

chế trong việc ứng dụng cơ giới hoá vào sản

nước. Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung

nghiệp chưa thực sự tăng trưởng mạnh và tạo

bị chế biến nông - lâm - thủy sản trình độ tiên

xuất, điều này khiến cho cầu về máy móc nông

tâm sản xuất, xuất khẩu các loại máy móc, thiết

ra một thị phần hấp dẫn.

tiến của khu vực.

cho ngành chưa đủ mạnh và còn khó tiếp

chế biến lúa gạo, thiết bị chế biến sắn, thiết bị

nông dân vay vốn mua máy móc trong nước

bị chế biến chè, thiết bị chế biến mía đường,

- Những chính sách hỗ trợ của Nhà nước

cận: Nhà nước đã có chính sách ưu đãi hỗ trợ


- Ưu tiên cho phát triển các ngành: Thiết bị

chế biến cà phê, thiết bị chế biến cao su; Thiết

để phục vụ sản xuất. Đây là một hỗ trợ đáng

thiết bị chế biến điều, thiết bị chế biến thức ăn

năng lực cơ khí trong nước hạn chế nên cầu

thiết bị chế biến ván nhân tạo, thiết bị chế biến

kể nhằm tạo cầu cho ngành, tuy nhiên, do

tiềm năng này không chuyển hoá thành hiện

thực hơn nữa cơ chế triển khai cũng gặp nhiều
bất cập.

4. Phát triển công nghiệp sản xuất thiết
bị chế biến nông - lâm - thủy sản giai đoạn
đến năm 2015, có xét đến năm 2025
Phát triển sản xuất thiết bị chế biến nông -

lâm - thủy sản trên cơ sở phù hợp với Chiến
lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam, gắn

với chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp;

Phát triển sản xuất thiết bị chế biến nông - lâm


- thủy sản dựa trên nội lực là chính, chủ động

tiếp cận công nghệ kỹ thuật tiên tiến thế giới

để chế tạo các thiết bị chế biến nhằm nâng cao

chất lượng nguyên liệu nông - lâm - thủy sản;

Phát triển bền vững, khuyến khích các sản

phẩm tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, thân thiện

môi trường, gắn kết chặt chẽ với việc phát triển
công nghiệp quốc phòng.

4.1. Mục tiêu phát triển

- Đến năm 2025 đưa công nghiệp sản xuất

thiết bị chế biến nông - lâm - thủy sản của Việt

Nam trở thành một ngành có thế mạnh, đáp

chăn nuôi, thiết bị sản xuất cồn nhiên liệu,
thủy hải sản.

4.2. Quy hoạch phát triển công nghiệp sản

xuất thiết bị chế biến nông - lâm - thủy sản


giai đoạn đến năm 2025

a) Lựa chọn sản phẩm chủ lực:

- Máy phân loại hạt cà phê, gạo, điều

nhân… bằng màu sắc ứng dụng công nghệ

quang - cơ điện tử công suất 3-5 tấn/giờ.

- Máy xát trắng gạo và máy đánh bóng gạo

công suất 4-6 tấn/giờ.

- Các hệ ép và nấu đường công suất 3.000
tấn mía cây/ngày trở lên.

- Máy ly tâm tách bã sắn 80 - 100 m3/giờ và

tách mủ tốc độ đến 7.200 vòng/phút.

- Dây chuyền chế biến cà phê kiểu ướt công

suất 4-10 tấn/giờ. Máy rang cà phê và máy sấy

phun cà phê hòa tan.

- Hệ thống thiết bị cắt tách vỏ cứng hạt điều


công suất 1 tấn/giờ.

- Dây chuyền thiết bị chế biến thức ăn chăn
nuôi công suất 150 tấn/ngày.

N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

5


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

- Máy lạng gỗ; Máy ép nhiệt thủy lực áp

suất cao; Thiết bị cho dây chuyền ván gỗ MDF,

HDF cỡ công suất trung bình.

- Băng tải và tấm tải cho thiết bị cấp đông
siêu tốc thủy sản; Máy lạng da cá; Máy philê
cá; Máy bóc vỏ tôm.
b) Định hướng các lĩnh vực thiết bị:

+ Thiết bị chế biến lúa gạo:

- Đến năm 2015 đáp ứng 70% nhu cầu thị
trường thiết bị trong nước. Chú trọng sản xuất
thiết bị đa năng sấy gạo và nông sản cỡ trung

bình. Đầu tư sản xuất các dây chuyền chế biến
gạo hiện đại công suất 50 tấn giờ để thay thế
dần các dây chuyền nhỏ.

- Đến năm 2025 chế tạo hàng loạt các thiết
bị phân loại gạo bằng màu sắc để thay thế thiết
bị nhập ngoại.
+ Thiết bị chế biến sắn:

- Đến năm 2015 đáp ứng 80% nhu cầu nâng
cấp thiết bị đang hoạt động. Tập trung cho thiết
bị xử lý ô nhiễm môi trường chuyên ngành.

- Đến năm 2025 chế tạo được các dây chuyền
chế biến tinh bột sắn công suất lớn, tự động hóa
cao, thời gian chế biến rút ngắn tối thiểu.
+ Thiết bị chế biến cà phê:

- Đến năm 2015 đáp ứng 70% nhu cầu thị
trường thiết bị trong nước về nâng cấp thiết bị
chế biến cà phê. Kêu gọi đầu tư nước ngoài để
đầu tư các dây chuyền chế biến sâu (cà phê hòa
tan, cà phê cao cấp…).

- Đến năm 2025 chế tạo hàng loạt các loại
thiết bị phân loại cà phê bằng màu sắc để thay
thế nhập ngoại. Chế tạo hệ thống thiết bị trích
ly và sấy phun cà phê hòa tan.

6


CLCSCN

N o1 1 / 2 0 1 3

+ Thiết bị chế biến cao su:

- Đến năm 2015 đáp ứng 60% nhu cầu trong

khâu tự động hóa các dây chuyền chế biến mủ

cốm, mủ latex công suất từ 10.000 tấn/năm trở

lên, chú trọng thiết bị bảo vệ môi trường sản

xuất kèm theo.

- Đến năm 2025 chủ động hoàn toàn về chế

tạo thiết bị cho sản xuất cao su kỹ thuật.
+ Thiết bị chế biến chè:

- Đến năm 2015 đáp ứng 80% nhu cầu thị

trường thiết bị trong nước về chế biến chè đen

cánh mảnh công nghệ Orthodox (kiểu công

nghệ Xrilanca), chế biến chè đen cánh nhỏ


công nghệ CTC (tập trung cho cỡ công suất 12

tấn búp tươi/ngày), chế biến chè xanh (dây

chuyền cỡ 1-5 tấn búp tươi/ngày).

- Đến năm 2025 chế tạo được dây chuyền

thiết bị sản xuất các sản phẩm chè đặc sản, chè

sạch theo hướng danh trà, nghệ nhân trà công

suất đến 1.000 kg búp tươi/ngày.

+ Thiết bị chế biến mía đường:

- Đến năm 2015 đáp ứng 35% thị phần phụ
tùng thay thế của thị trường trong nước (ngoài
thiết bị phục vụ thông thường như băng tải,
thùng chứa, khung dàn…). Chế tạo thiết bị ép
mía, bốc hơi, nấu đường, lọc chân không, lắng,
trợ tinh liên tục, trợ tinh làm lạnh cưỡng bức
cho nhà máy đường công suất đến 8.000 tấn
mía cây/ngày.
- Đến năm 2025 chế tạo được máy ly tâm
liên tục và ly tâm gián đoạn theo chu kỳ, thiết
bị che ép, hệ nấu đường… cho các nhà máy
đường công suất lớn.
+ Thiết bị chế biến điều:



Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

- Đến năm 2015 đáp ứng 70% nhu cầu thị

trường thiết bị trong nước về dây chuyền tách

vỏ cứng và bóc vỏ lụa điều, tiến tới chế tạo
toàn bộ thiết bị dây chuyền công suất lớn có

trình độ tự động hóa cao.

- Đến năm 2025 làm chủ việc sản xuất thiết
bị và công nghệ phục vụ chế biến sâu các phụ

phẩm như dầu, bột ma sát từ vỏ điều …

+ Thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi:

- Đến năm 2015 đáp ứng 70% nhu cầu thị

trường trong nước về cung cấp thiết bị lẻ và phụ

tùng nhằm nâng cấp các dây chuyền chế biến hiện
có, kết hợp tính năng thân thiện môi trường.

- Đến năm 2025 chế tạo hàng loạt các dây
chuyền quy mô công suất lớn, hiệu quả thu hồi
cao, tiết kiệm năng lượng và nước.
+ Thiết bị sản xuất cồn nhiên liệu:


- Đến năm 2015 cung cấp thiết bị lẻ và linh
kiện, phụ tùng thuộc công đoạn lên men và
chưng cất rượu cho dây chuyền công nghệ với
nguyên liệu từ tinh bột và mật rỉ đường mía.

- Đến năm 2025 chế tạo tháp tinh chế cồn
nhiên liệu và chế tạo thiết bị công nghệ sản
xuất cồn nhiên liệu từ phụ phẩm sinh khối
nông - lâm nghiệp và công nghệ tinh lọc cồn
nhờ chất xúc tác.
+ Thiết bị chế biến ván nhân tạo:

- Đến năm 2015 đáp ứng 40% nhu cầu thiết
bị ván lạng và ván ghép thanh tre.

- Đến năm 2025 chế tạo được thiết bị sản
xuất ván MDF và HDF (thiết bị tạo liệu, phối
trộn, rải lớp…) quy mô công suất lớn, đảm bảo
tính kinh tế với độ tin cậy cao và giá cạnh
tranh, thay thế nhập khẩu.

+ Thiết bị chế biến thủy sản:

- Đến năm 2015 đáp ứng 70% nhu cầu thiết
bị sơ loại nguyên liệu, máy phân cỡ, rửa, máy
cắt đầu, vây, đuôi, máy bóc vỏ, lạng da, philê
cá, chế biến tôm, các thiết bị sấy, trộn, nghiền,
hấp…. với tính năng hao hụt thấp, tiết kiệm
năng lượng, giảm lao động trên sản phẩm.

Đồng bộ hóa hệ thống thiết bị chế biến cá tra,
cá basa.

- Đến năm 2025 chế tạo được thiết bị cấp

đông nhanh, dây chuyền chế biến các thực phẩm
dùng ngay từ thủy sản, thiết bị tuyển chọn, thiết

bị hấp sấy, thiết bị đóng gói bảo quản...
c) Phát triển công nghiệp hỗ trợ:

- Đến năm 2015 đáp ứng 55% nhu cầu nội
địa về phôi đúc, rèn và hàng quy chuẩn chất
lượng tương đương khu vực, phấn đấu cung
cấp 55-60% phụ kiện lò hơi, cung cấp 100%
thiết bị phụ (băng tải, gầu tải, ống tải, kho, silô
chứa nguyên liệu, cân tĩnh, cân băng tải, quạt
gió cưỡng bức, thiết bị hút lọc bụi…). Khuyến
khích sản xuất ổ bi, bánh răng, hộp giảm tốc,
xi lanh thủy lực, dụng cụ đo lường, dụng cụ
cắt gọt kim loại, phụ tùng khác của máy chế
biến nông - lâm - thủy sản, khuôn mẫu. Tỷ
trọng chi phí nguyên vật liệu trong nước trên
giá thành của thiết bị chế biến đạt trên 50%.

- Đến năm 2025 đáp ứng trên 50% nhu
cầu trong nước về nồi hơi (chủ yếu là nồi hơi
áp lực cao) với tỷ trọng giá trị nguyên vật
liệu sản xuất trong nước trên giá thành đạt
khoảng 75%.

4.3.Các chính sách và giải pháp chủ yếu

a) Về thị trường:

- Ưu tiên đưa thiết bị chế biến nông - lâm -

N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

7


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

- Doanh nghiệp trong nước chế tạo thiết bị

thủy sản vào chương trình xây dựng và phát
triển thương hiệu hàng năm.

chế biến nông - lâm - thủy sản được hỗ trợ từ

xây dựng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng

- công nghệ quốc gia đối với các chi phí

- Hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp để

nguồn vốn của Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học


quốc tế. Doanh nghiệp có doanh thu sản xuất

chuyển giao công nghệ, mua bản quyền thiết

biến nông - lâm thủy sản tối thiểu bằng 50%

ngoài, đào tạo nguồn nhân lực.

doanh nghiệp được hỗ trợ giới thiệu sản phẩm

động nghiên cứu, sáng tạo. Khuyến khích các

ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Bộ Công

và hợp tác quốc tế.

công nghiệp của các sản phẩm thiết bị chế

tổng doanh thu sản xuất công nghiệp của

miễn phí theo Thông tư số 03/2008/TT-BCT
thương.

- Xây dựng các Trung tâm trình diễn cơ khí

hóa nông nghiệp.

- Điều tra, dự báo nhu cầu thị trường thiết

bị trong và ngoài nước, lựa chọn một số sản


phẩm mũi nhọn để có kế hoạch nhập mẫu, chế
tạo thử nghiệm, sản xuất.
b) Về đầu tư:

- Ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực công nghệ

cao, công nghệ thân thiện với môi trường,

công nghệ tiêu tốn ít tài nguyên vật chất, tạo

nên sản phẩm có chất lượng và giá cả cạnh

tranh.

- Dự án sản xuất thiết bị chế biến nông - lâm

- thủy sản sử dụng vốn nhà nước được xem xét,
cho áp dụng hình thức chỉ định thầu hoặc giao

thầu theo quy định của pháp luật hiện hành.

- Đẩy nhanh việc thực hiện các dự án sản
xuất máy nông nghiệp thuộc ngành công
nghiệp ưu tiên. Tập trung đầu tư chiều sâu, đổi
mới công nghệ, trang thiết bị.

c) Về nghiên cứu khoa học và chuyển giao
công nghệ:


8

CLCSCN

N o1 1 / 2 0 1 3

kế, mua phần mềm, thuê chuyên gia nước
- Hỗ trợ để tư nhân tham gia vào các hoạt

cơ sở nghiên cứu mở rộng liên doanh, liên kết
- Ưu tiên nguồn kinh phí sự nghiệp khoa

học công nghệ hàng năm đối với các nhiệm

vụ khoa học và công nghệ phục vụ trực tiếp
các dự án đầu tư sản phẩm trọng điểm.

- Xây dựng chương trình quốc gia về chế

tạo một số sản phẩm mũi nhọn.
d) Về nguồn nhân lực:

- Ưu tiên tuyển chọn và gửi các cán bộ

khoa học, cán bộ quản lý ngành chế biến đi

đào tạo ở các nước phát triển.

- Đổi mới đào tạo nghề, đào tạo theo nhu
cầu của xã hội. Ưu tiên nâng cấp các cơ sở

đào tạo nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ.
- Thông qua các chương trình khuyến

công để huấn luyện cho cán bộ kỹ thuật và

cả nông dân.

5. Kết luận

Để ngành cơ khí chế tạo máy phục vụ sản

xuất nông nghiệp phát huy tốt vai trò trong
quá trình CNH, HĐH nông nghiệp:

- Nhà nước nên có chính sách cụ thể hơn

như: Đưa các sản phẩm của ngành như: Động


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

cơ cỡ nhỏ, máy cày 2 bánh, máy cày 4 bánh,

máy gặt đập liên hợp.... vào danh mục các sản

- Cần thiết xây dựng một Trung tâm chế tạo

và sửa chữa cơ khí lớn tại miền Bắc đủ sức để

phẩm trọng điểm quốc gia với các chính sách


chế tạo sữa chữa các thiết bị lớn như: Chế tạo

phối sản phẩm.

nghiệp hoá chất, dầu khí, phân đạm....

phụ trợ cho ngành công nghiệp Chế tạo máy

thời để giám sát việc nhập khẩu công nghệ,

ưu đãi trong quá trình đầu tư sản xuất và phân
- Riêng đối với các doanh nghiệp sản xuất

nông nghiệp, Nhà nước cần có chính sách ưu

đãi về: Tín dụng, thuế doanh nghiệp và chính

sách thuê mướn đất đai.

- Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền về chủ

trương người Việt Nam dùng hàng Việt Nam trên

các phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời có

chính sách ưu tiên xem xét hàng Việt Nam là tiêu

chí hàng đầu trong các Chương trình cũng như
các Dự án hỗ trợ trong nông nghiệp.


- Với tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam

thì việc nhập khẩu các máy móc, trang thiết bị

thiết bị siêu trường, siêu trọng cho công
- Để chủ động và không tụt hậu, đồng

thiết bị lạc hậu của nước ngoài tràn vào

nước ta, Chính phủ cho xây dựng mới hoặc

đầu tư nâng cấp các Viện thiết kế hiện có

của Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ

Giao thông Vận tải (máy công cụ...) trở

thành các viện đầu ngành vừa làm nhiệm vụ

nghiên cứu & phát triển và thực hiện hoạt

động tư vấn thiết kế trong một số lĩnh vực

cơ khí đáp ứng nhu cầu phát triển cơ khí cho
cả nước.

- Chính phủ cần sớm ban hành ngay quy

nông nghiệp từ nước ngoài với chất lượng thấp


hoạch đầu tư phát triển đối với một số sản

nông dân. Do vậy, Nhà nước cần nhanh chóng

bị đồng bộ, sản xuất máy động lực & máy

đang làm thiệt hại cho phía Nhà nước cũng như

xây dựng hàng rào kỹ thuật (TBT) là hết sức
cần thiết để ngăn chặn hàng hóa kém chất

lượng nhập khẩu tràn lan cũng như làm động

lực cho các nhà sản xuất trong nước tiếp tục
đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm.

Ngoài ra, Nhà nước cần có chính sách bảo
hộ, bảo vệ sản xuất trong nước không để nước
ngoài chiếm lĩnh thị trường nội như nước ta
hiện nay. Do vậy, việc Nhà nước tạo đơn
hàng, đưa ra những điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp cơ khí trong nước là rất cần
thiết trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
mà nước ta mới làm được phần nhỏ.

phẩm cơ khí trọng điểm như: Chế tạo thiết

nông nghiệp....


- Nhà nước cần có các chính sách thích
hợp như hỗ trợ vốn cho nông dân, các đơn
vị sản xuất cơ khí từng địa phương. Quan
tâm công tác nghiên cứu, đào tạo huấn luyện
cán bộ kỹ thuật cũng như công nhân ngành
Cơ khí chế tạo máy nông nghiệp…./.

Nguồn:Agroviet.gov.vn; vietnamplus.com.vn;
Vaas.vn; Trích:“QH phát triển công nghiệp
sản xuất thiết bị chế biến Nông-Lâm-Thủy
sản giai đoạn đến năm 2015, có xét đến năm
2025”…
Biên tập: Lê Tú, Ngô Hương

N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

9


Phát triển các mặt hàng cơng nghiệp cho q trình hiện đại hóa cơng nghiệp những năm tới

Điện khí hóa nông thôn Việt Nam:
Thực trạng và giải pháp điều hành

1. Thực trạng điện khí hóa nơng thơn

tỷ lệ hộ có điện tăng từ 14% đến 61%. Một đặc


động lực quan trọng góp phần chuyển đổi cơ

nơng thơn trong thời gian này được đặc trưng

Điện khí hóa nơng thơn là một trong những

cấu nơng nghiệp, tạo nên việc làm cho lao

điểm đáng chú ý của tiến trình điện khí hóa

bởi tiến trình dựa trên nhu cầu mạnh mẽ, theo

động nơng thơn để phát triển kinh tế nơng

cách tiếp cận từ dưới lên. Theo những thơng

Việt Nam được phát triển qua các giai đoạn

điện và họ đã sẵn sàng trả tiền để được có điện.

thơn. Chương trình điện khí hóa nơng thơn của
khác nhau.

- Giai đoạn phục hồi sau chiến tranh (1976
- 1985), khi tỷ lệ các hộ gia đình có điện tăng
từ 2,5% lên 9,3%, nền kinh tế Việt Nam trong
q trình hồi phục sau 30 năm hầu như chiến
tranh liên miên. Hệ thống điện là sự kết hợp
của các hệ thống đơn lẻ và kém phát triển, và
cung cấp điện chỉ có ở các khu vực thành thị

và cho các ngành cơng nghiệp lớn. Cung cấp
dịch vụ điện cho các hộ nơng thơn chỉ là ưu
tiên thứ cấp so với cấp điện cho các mục đích
sản xuất, cụ thể là cho tưới tiêu thủy lợi ở các
khu vực nơng nghiệp.

- Giai đoạn chuẩn bị (1986-1993) là giai
đoạn thực hiện tiến trình “Đổi mới”, đã có một
tác động quan trọng đối với mọi mặt của nền
kinh tế Việt Nam.Trong thời kỳ này, tỷ lệ các
hộ gia đình có điện đã tăng từ 10% lên 14%.
Mặc dù khơng có bước nhảy lớn trong gia tăng
tỷ lệ hộ có điện trong thời gian này, nhưng các
quyết định chính sách đã được đưa ra và các
bước thực hiện sau đó đã có tác động lớn đến
điện khí hóa nơng thơn.
- Giai đoạn cất cánh (1994-1997) đã chứng

kiến sự tăng trưởng điện khí hóa mạnh mẽ với

10

CLCSCN

N o1 1 /2 0 1 3

tin có được, người dân thực sự mong muốn có

Chính quyền địa phương và Trung ương đã


hưởng ứng nhu cầu mạnh mẽ về điện của xã
hội. Thật vậy, đến giữa những năm 1990, tốc
độ kết nối điện đã trở thành một trong chỉ số

quan trọng trong đánh giá phát triển kinh tế xã
hội hàng năm của tất cả các xã, huyện, tỉnh.

Đáp ứng nhu cầu kết nối điện tăng cao đã trở

thành khả thi với việc hồn thành và đi vào

hoạt động của tổ máy cuối cùng của Nhà máy

Thủy điện Hòa Bình cũng như các nhà máy

điện tương đối lớn khác và tuyến đường dây

truyền tải điện 500kV, làm cho nguồn điện phát
bổ sung được chuyền tải trên tồn quốc. Phát

triển quan trọng khác trong giai đoạn này còn

có sự thành lập Tổng Cơng ty Điện lực Việt
Nam vào năm 1995 và thiết lập các mục tiêu

điện khí hóa tồn quốc rõ ràng của Chính phủ
vào năm 1996. Trong thời gian này, Chính phủ

và Ngân hàng Thế giới (WB) bắt đầu cùng nhau


chuẩn bị dự án đầu tiên của ngành năng lượng.
Sau một thời gian tăng trưởng nhanh chóng

trong cuộc điện khí hóa, các nguồn tài chính

có thể tiếp cận được hầu hết đã bị cạn kiệt và

các vấn đề liên quan tới quản lý, vận hành lưới
điện nơng thơn đã bắt đầu xuất hiện. Những bất


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

cập xuất hiện trong hai lĩnh vực quan trọng: Tổ

chức thể chế và tiêu chuẩn kỹ thuật cho lưới
điện nông thôn. Vai trò của Tổng Công ty Điện

+ Tất cả các nguồn tài chính có trong giai

đoạn trước đã cạn kiện, các xã và các hộ gia

đình có khả năng tài chính thì đã có điện rồi.

lực Việt Nam và các công ty điện lực (PCs)

Hầu như tất cả các lưới điện hạ áp (HA) địa

đưa điện đến trung tâm các xã và không có


bởi các cộng đồng địa phương và được các ban

trong phân phối điện được giới hạn ở phạm vi

chính sách quốc gia nào quy định về việc làm

thế nào để kết nối từ các điểm này đến các hộ

gia đình hoặc tổ chức thể chế tiếp theo sẽ là gì.
Do đó, một loạt các tổ chức quản lý và vận

hành phân phối điện đã xuất hiện. Sự linh hoạt

do có nhiều hình thức đầu tư và xây dựng lưới

điện hạ áp đã đóng góp vào tốc độ xây dựng

nhanh chóng các lưới điện trong một thời gian

phương được xây dựng đến nay được chi trả

quản lý điện xã (CEG) hoặc các hợp tác xã

quản lý.

+ Có vấn đề với việc lập kế hoạch, thực hiện

và quản lý điện nông thôn, những vấn đề phải

được giải quyết trước khi tiếp tục thực hiện

chương trình.

Thời kỳ này diễn ra một loạt các can thiệp

ngắn. Mặt khác, sự đa dạng của các tổ chức

quan trọng của Chính phủ đối với chương trình

nghĩa rằng có sự khác nhau trong năng lực thể

thời gian này, Chính phủ Việt Nam đã thông

được phép xây dựng mạng lưới hạ áp cũng có

chế của họ và trong cách thức quản lý, vận

hành và duy tu bảo dưỡng lưới điện hạ áp.

Hiệu quả thấp trong vận hành của một số mạng

lưới, kết hợp với thiếu kiểm soát tài chính đối

với hoạt động của hệ thống, lần lượt đã ảnh

hưởng tới lượng tiền điện mà người tiêu dùng

phải trả. Không có một tiêu chuẩn kỹ thuật tối

thiểu cho mạng lưới hạ áp nghĩa là các lưới
điện được xây dựng trong giai đoạn này được


xây dựng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật khác

nhau và hầu hết là không tối ưu. Điều này đã

dẫn đến các vấn đề cần phải giải quyết trong

các giai đoạn tiếp theo.

- Giai đoạn 1998 -2004 có sự chuyển dịch theo

hướng quản lý tốt hơn. Mặc dù tăng trưởng tốc

độ tiếp cận điện từ 61% hộ gia đình lên 87% trong

một khoảng thời gian 7 năm - đã bị chậm lại so

với giai đoạn trước; Hai lý do chính giải thích tốc

độ điện khí hóa nông thôn chậm lại là:

điện khí hóa nông thôn của đất nước. Trong

qua một số Nghị định và quy định trong đó đề

ra các nguyên tắc tài chính để cải cách lĩnh vực

phân phối điện nông thôn. Những nguyên tắc

này phù hợp với những nguyên tắc đã được


thông qua ở các lĩnh vực khác của ngành:

Khuyến khích đa dạng hóa quản lý và sở hữu

và quản lý ngày càng được tăng cường. Năm

1998, Chính phủ đã phê duyệt chương trình

quốc gia về xóa đói giảm nghèo, được gọi là:
“Chương trình 135” cho 1.870 xã khó khăn

nhất ở vùng sâu vùng xa, vùng tách biệt và

miền núi. Một trong những mục tiêu của

chương trình này là phát triển các dịch vụ cơ

sở hạ tầng như điện, đường, trường học và các

trạm y tế ở các xã đó. Nhiều xã đã lựa chọn sử
dụng kinh phí từ chương trình này để phát triển

hệ thống điện HA ở các xã của mình.

Một hành động quan trọng của Chính phủ là
thiết lập mức giá trần cho các hộ gia đình sử
dụng điện nông thôn vào năm 1998. Quyết

N o 1 1 /2 01 3


CLCSCN

11


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

định này có thể được xem là nỗ lực đầu tiên để
thiết lập kiểm soát tài chính đối với kinh doanh
cung cấp điện nông thôn. Quyết định này cho
phép các đơn vị phân phối địa phương (LDUs)
tận dụng mức giá điện bán buôn đã có trợ giá
là 360đồng/kwh để giữ lại lợi nhuận cho vận
hành các hệ thống này, đồng thời cũng thiết lập
một mức giá trần là 700đồng/kwh và không

cho phép các đơn vị này bán quá mức giá đó.

Một quyết định quan trọng khác được đưa
ra trong tháng 2 năm 1999, với việc ban hành
Quyết định 22/1999/QĐ-TTg công bố phê
duyệt “Đề án Điện khí hóa nông thôn đến năm
2000” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập. Quyết
định 22, mang tên chính thức là:”Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ về Đề án Điện nông
thôn” đã có tác động quan trọng đối với
chương trình điện khí hóa nông thôn của Việt
Nam. Lần đầu tiên, cơ chế phân định trách
nhiệm và tài chính của điện khí hóa nông thôn

đã được chính thức hóa; Các nỗ lực điện khí
hóa nông thôn được làm với phương châm:
“Nhà nước và Nhân dân, Trung ương và Địa
phương cùng làm” là một trong những nội
dung chính của Quyết định 22. Năm 2001,
Chính phủ ban hành Nghị định 45/2001/NĐCP về “Hoạt động và sử dụng điện lực”. Nghị
định đã có một chương dành riêng cho điện khí

hóa nông thôn. Ngoài ra, theo Nghị định 45, tất
cả các đơn vị hoạt động trong ngành Điện được
quy định phải có giấy phép hoạt động.

Tháng 12 năm 2004, Luật Điện lực đầu tiên
của quốc gia được thông qua và ban hành tài
liệu chính sách điện khí hóa nông thôn. Một
sáng kiến quan trọng khác của Chính phủ vào
thời gian này là thiết lập mức giá trần cho
khách hàng nông thôn, đây là một bước tiến tới

12

CLCSCN

N o1 1 /2 0 1 3

thiết lập kiểm soát tài chính đối với kinh doanh
cung cấp điện nông thôn. Dự án năng lượng
nông thôn (REP) với tài trợ tín dụng IDA (Hiệp
hội Phát triển Quốc tế) 150 triệu USD, đã được
phê duyệt trong thời gian này. Bộ tiêu chuẩn

kỹ thuật cho lưới điện nông thôn ở Việt Nam,
với tư cách là một phần của công tác chuẩn bị
cho dự án này, đã được xây dựng và bộ tiêu
chuẩn này được chính thức áp dụng trong
những năm sau đó.

Có một sự chuyển dịch đáng kể trong thu
xếp thể chế và nguồn tài chính cho điện khí
hóa nông thôn. EVN đã bắt đầu chương trình
thí điểm vận hành lưới điện HA và bắt đầu tiếp
nhận lưới điện trung áp (TA) do các tổ chức
khác đầu tư xây dựng. Theo mô hình dịch vụ
đại lý, được hình thành trong REF, các thành
viên của cộng đồng địa phương thay mặt cho
các Công ty Điện lực thực hiện vận hành và
duy trì lưới điện HA, thực hiện các sửa chữa
đơn giản và đảm nhận công tác thu tiền điện.
Điều này giúp đảm bảo trách nhiệm trong cộng
đồng địa phương, giảm thiểu việc không thanh
toán, giảm tổn thất hệ thống và làm giảm đáng
kể chi phí vận hành và quản lý lưới điện cho
các công ty điện lực.

Trong khi đó, chất lượng và độ tin cậy trong
cung cấp điện đã nổi lên như một vấn đề quan
trọng. Từ năm 2005 đến 2008, Chính phủ đã
chọn tập trung vào chất lượng và quản lý,
ngoài việc tiếp tục mở rộng kết nối điện. Đặc
trưng của giai đoạn này là thực thi các quy
định; Chuyển trọng tâm từ mở rộng sang khôi

phục cải tạo lưới điện và hỗ trợ trực tiếp của
Chính phủ vào mở rộng kết nối lưới điện, đặc
biệt là đối với các khu vực dân tộc thiểu số và
vùng sâu, vùng xa. Trọng tâm của Chính phủ


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

không chỉ tập trung vào tăng tỷ lệ hộ có điện
mà còn phải đảm bảo hiệu quả và giải quyết
các bất cập về thể chế trong lĩnh vực này.

- Giai đoạn từ năm 2009 trở đi có thể là giai

đoạn củng cố cho chặng đường cuối cùng,

đánh dấu sự tập trung vào đảm bảo tính bền

vững của kinh doanh cung cấp điện nông thôn,

trong khi vẫn thúc đẩy trách nhiệm lớn hơn,

3000 xã, xác định cách thức phù hợp nhất để

đạt được các mục tiêu điện khí hóa cho tất cả

các hộ gia đình trên toàn quốc, bảo đảm tính
bền vững của vận hành lưới điện nông thôn và

tiếp tục đảm bảo khả năng chi trả tiền điện cho

người nghèo.

+ Tính đến hết năm 2012, cả nước đã có

100% số huyện có điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện

làm việc để xác định các chiến lược thích hợp

trong cả nước đạt 97,5%; số hộ dân nông thôn

chưa có điện và đảm bảo khả năng chi trả của

nhóm đầu của châu Á về điện khí hóa nông

nhất để mở rộng tiếp cận cho những người

điện của người nghèo.

Mốc quan trọng của thời kỳ này là Quyết

định 21/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng chính

phủ, ban hành tháng 2 năm 2009, quy định một

biểu giá thống nhất cho tất cả người tiêu dùng,

cùng với biểu giá điện bậc thang (IBT) và một

bậc thang điện mới cho sinh hoạt cơ bản.


Quyết định này cũng cho phép các PCs, hiện

nay đổi tên thành các Tổng công ty điện lực,

tiếp quản các LDUs có năng lực tài chính yếu.

Trên thực tế, đã diễn ra sự hợp nhất quan trọng

đối với kinh doanh phân phối và bán lẻ điện

nông thôn, bằng việc các LDUs nhỏ và năng
lực tài chính yếu đang được các PCs lớn hơn

hấp thụ. Quy định hệ thống điện phân phối của
Việt Nam đã được phê duyệt trong năm 2010.

Nó quy định các quyền và nghĩa vụ của các

PCs và khách hàng của họ, bao gồm quy định

về các nghĩa vụ đối với chất lượng dịch vụ và

bảo vệ người tiêu dùng.

+ Tính đến năm 2010, 99% số xã và 96% số

hộ gia đình ở Việt Nam đã được kết nối với

lưới điện. Để tiếp tục các nhiệm vụ phía trước


bao gồm khôi phục cải tạo lưới điện ở khoảng

có điện đạt 96,8%. Việt Nam đang nằm trong
thôn, góp phần xóa đói, giảm nghèo.

2. Điện khí hóa giúp nông thôn thay đổi

Những năm qua, Ðảng và Nhà nước luôn
quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư xây
dựng, nâng cấp hệ thống điện ở khu vực nông
thôn, góp phần thay đổi tập quán và quy mô
canh tác, thâm canh, tăng năng suất, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, xóa đói, giảm nghèo,
nâng cao dân trí, đẩy nhanh quá trình xây dựng
nông thôn mới (NTM).

Kết quả khảo sát của các chuyên gia cho
thấy, quá trình điện khí hoá đã đóng góp 30 40% vào việc phát triển kinh tế tại khu vực
nông thôn, góp phần tích cực vào việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của các hộ đồng bào dân
tộc, tạo điều kiện thuận lợi trong phát triển
nông nghiệp, góp phần phát triển mạnh các
ngành, nghề thủ công. Hoạt động sản xuất của
người dân nông thôn chuyển dần sang sản xuất
hàng hoá, dịch vụ, góp phần thực hiện chương
trình xoá đói giảm nghèo một cách có hiệu quả.
Điện cũng góp phần nâng cao đời sống văn hoá
tinh thần của đồng bào các dân tộc, tăng thêm
hiểu biết về các chủ trương, chính sách của
Đảng, cách thức nâng cao đời sống vật chất


N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

13


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

cũng như bảo vệ sức khoẻ của người dân. Kết
cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn được cải
thiện, nhiều công trình được đầu tư, xây dựng
mới, nhất là hệ thống giao thông nông thôn,
điện, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế xã, chợ
khu vực.
Theo đánh giá của Bộ Công Thương và WB,

quá trình điện khí hóa nông thôn ở Việt Nam

mạnh xây dựng nông thôn mới. Theo thống kê

của EVN, với 100% số huyện có điện lưới quốc

gia và điện tại chỗ, bức tranh kinh tế, xã hội của
nhiều vùng miền đã thay đổi đáng kể trong những
năm qua. Nhiều địa phương đã sử dụng điện chiếu

sáng cho khu vực trung tâm xã, trạm y tế, trường


học. Đây là những yếu tố đầu tiên và quan trọng

nhất để tiến đến xây dựng mô hình nông thôn

đã đóng góp khoảng 30 đến 40% vào việc phát

mới. Điển hình như tại huyện Nông Cống (Thanh

cấp điện cho các thôn, buôn ở Tây Nguyên,

văn hóa phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng, khôi

triển kinh tế cho khu vực này. Hàng loạt dự án

Hóa), 300 làng, xã đã khai trương xây dựng làng

đồng bào Khmer (ở Trà Vinh và Sóc Trăng) với

phục lại những giá trị văn hóa truyền thống. Bên

quả thiết thực.

dựng hệ thống đường bê tông, đèn chiếu sáng ngõ

vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, đã đem lại hiệu

Nhờ có điện, cuộc sống của đồng bào dân

tộc ở các xã Ia Ka, (huyện Chư Păh, tỉnh Gia


Lai), xã Ðác Năng (TP Kon Tum), Ðác Kan

(huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum)... đã thay đổi

rõ rệt: Đào giếng và sắm máy bơm tưới vườn,

cạnh đó, người dân còn đồng lòng đóng góp, xây

xóm.. Người dân đồng lòng, xây dựng nông thôn

mới chỉ còn là vấn đề thời gian.

3. Những khó khăn trước mắt

Khó khăn lớn nhất hiện nay đối với việc

chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu tư cây cao su,

hoàn thành tiêu chí điện nông thôn vẫn là vốn.

nông sản, cải thiện rõ rệt thu nhập, xóa đói,

4/6.2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt

cà phê năng suất cao, đầu tư cơ sở chế biến

giảm nghèo; Sắm các thiết bị điện, trang bị

Theo Quyết định số: 800/QÐ-TTg, ngày


Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng

tivi... Nhờ có điện, đã nâng cao việc tiếp thu

nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 đã xác

nước, kiến thức trong sản xuất, góp phần nâng

NTM; năm 2020, 50% số xã đạt chuẩn NTM.

các chủ trương, chính sách của Ðảng, Nhà

cao dân trí. Hiện tỷ lệ người dân Khmer sử

định: Đến năm 2015, 20% số xã đạt chuẩn

Trong đó, đến năm 2015, có ít nhất 85% số xã

dụng điện ở tỉnh Sóc Trăng đạt hơn 80%. Cũng

đạt chuẩn NTM về tiêu chí điện, năm 2020 đạt

tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang đã áp dụng ngay

cần số vốn đầu tư rất lớn cho việc hiện đại hóa

nhờ được sử dụng điện lưới, nông dân ở các
vào sản xuất, như thắp đèn để “kích” thanh

long ra trái vụ, tạo thu nhập lớn...


Bên cạnh những hiệu quả xóa đói giảm nghèo

bước đầu mà điện khí hóa nông thôn mang lại,

“phủ sóng” điện đến với các vùng nông thôn cũng
có những tác động quan trọng trong việc đẩy

14

CLCSCN

N o1 1 /2 0 1 3

95%. Ðây là giai đoạn phấn đấu quyết liệt và
lưới điện hạ áp nông thôn. Do vậy, Chính phủ

và các bộ, ngành cần có cơ chế, hướng dẫn huy

động vốn theo phương châm “Nhà nước và

nhân dân, Trung ương và địa phương cùng

làm”. Ðặc biệt, cần ưu tiên bố trí nguồn vốn

ngân sách, vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới


trong nước giao cho EVN thực hiện nâng cấp

động và vay vốn, nên không có điều kiện duy tu,

yêu cầu cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất của

do bán điện không có hóa đơn, chứng từ, không

cải tạo lưới điện, nhằm bảo đảm phục vụ tốt

các xã xây dựng NTM. Theo EVN, việc đầu tư

nâng cấp lưới hạ áp. Tài chính thiếu minh bạch
chịu bất kỳ trách nhiệm hoặc kiểm soát tài chính

cho một xã đồng bằng đạt tiêu chí NTM về

nào. Tất cả gánh nặng do quản lý kém và mập mờ

10 tỷ đồng. Ðối với địa phương miền núi, vùng

địa phương tính hết vào giá điện và thế là người

điện, Nhà nước phải đầu tư trung bình từ 5 đến

về tài chính trên được các ban quản lý điện của

sâu, vùng xa, con số này còn cao hơn nhiều.

tiêu dùng ở nông thôn phải dùng điện giá cao. Hệ


sống không tập trung, theo tính toán của đơn

thấp nhưng phải mua điện với giá cao ngất

Thậm chí, cá biệt có địa bàn vùng xa, dân cư

vị tư vấn, nếu đầu tư lưới điện hoàn chỉnh thì

suất đầu tư cho một hộ có thể lên tới hàng trăm

triệu đồng. Hơn nữa, những hộ ở khu vực này

chủ yếu là hộ nghèo, khó khăn, lượng điện

năng sử dụng trung bình thấp (chưa đến 30kW

giờ/tháng theo khảo sát của WB), điều kiện địa

hình phức tạp, đường điện kéo dài, tổn thất

điện năng lớn, suất đầu tư cho một hộ từ lưới

điện quốc gia quá lớn so mức bình quân chung

(15 đến 20 triệu đồng/hộ), hiệu quả không cao.

Ngoài ra, việc xử lý bất cập trong quản lý, kinh

doanh điện nông thôn cũng đang gặp nhiều khó


khăn. Trước năm 2000, hệ thống lưới điện nông

thôn - hệ thống hạ áp ở các xã trên cả nước do bốn
nhóm mô hình kinh doanh quản lý và vận hành,

gồm: chính quyền cơ sở trực tiếp quản lý (ban

lụy xảy ra nghịch lý, người nông dân thu nhập

ngưởng, hơn nhiều lần so với người dùng điện ở

thành thị. Theo thống kê của WB, năm 1998, chỉ

có 47,5% số khách hàng thanh toán ở mức giá
thấp hơn 700 đồng/kWh theo quy định (Chính

phủ phê duyệt mức giá trần bán cho hộ gia đình

sử dụng điện nông thôn vào năm 1998), còn lại
đều phải trả cao hơn, có nơi cao gấp nhiều lần.
4. Giải pháp thiết thực

Để đạt được kết quả tích cực trong chương

trình điện khí hóa nông thôn, đầu tiên phải kể

đến sự chỉ đạo và ủng hộ của Đảng, Nhà nước,

Chính phủ và sự vào cuộc mạnh mẽ của các


cấp từ Trung ương đến địa phương với phương

châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng

nhau san sẻ gánh nặng về tài chính.

Chính phủ cần tích cực triển khai tái cơ cấu

quản lý điện của xã, huyện), cai thầu và phòng

ngành điện để có thể thu hút đủ nguồn vốn

quản lý hệ thống bán lẻ điện. Trong các mô hình

5% số hộ dân còn lại có điện. Với tỷ lệ hộ

điện trực thuộc tỉnh, công ty điện lực tỉnh trực tiếp

cũng như xây dựng được một cơ chế để hỗ trợ

trên, chiếm đa phần là các ban quản lý điện của

nghèo ở Việt Nam vẫn khá cao, trong chủ

nhiều hạn chế, nhất là về năng lực kỹ thuật và tài

bán điện cần phải tính toán kỹ lưỡng, nhất là

áp chất lượng kém, hao tổn và thất thoát điện


thuộc diện nghèo cần được tính toán trên

chính yếu do không có tư cách pháp lý để huy

đầu, đảm bảo sự đầu tư bền vững.

cấp xã. Những mô hình quản lý trên bộc lộ rất

chính, dẫn tới thiết kế và xây dựng mạng lưới hạ

năng rất lớn (có nơi lên đến 50%). Năng lực tài

trương đầu tư ngành điện hiện nay, vấn đề giá
giá điện công ích. Giá điện cho các hộ không

nguyên tắc có thể trang trải nguồn vốn ban

N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

15


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

Ngành Điện cần phối hợp với ban chỉ đạo

các địa phương trong việc quy hoạch khu vực


dân cư, hoặc nghiên cứu đầu tư để các hộ dân

tại những “vùng lõm” sử dụng các dạng năng

lượng mới và năng lượng tái tạo như thủy điện

nhỏ (dưới 10MW), máy phát điện cá nhân,

điện mặt trời, điện gió... để giải quyết nguồn
điện tại chỗ. Chuyên gia WB từng nêu thí dụ

về hiệu quả đầu tư thủy điện nhỏ không nối

lưới một số nơi ở Mường Tè (Lai Châu) chỉ

với suất đầu tư từ 700 đến 1.000 USD/hộ.

Các tỉnh, thành phố dành một phần ngân sách

địa phương, đồng thời huy động các nguồn lực

khác để phối hợp các tổng công ty/công ty điện

lực triển khai hoàn thành mục tiêu của tiêu chí

điện nông thôn. Vận động nhân dân tích cực

tham gia thực hiện tiêu chí số 4 như: Đóng góp


đền bù, tự giải phóng mặt bằng khi đầu tư các

công trình điện, tham gia thực hiện và bảo vệ

hành lang lưới điện, các công trình điện; Đầu tư

hệ thống điện gia đình và sử dụng điện sinh hoạt,

sản xuất bảo đảm an toàn. Ðối với các xã đạt tỷ

lệ số hộ sử dụng điện, EVN cần tiếp tục chỉ đạo

các đơn vị trực thuộc lập đề án, ưu tiên bố trí

nguồn vốn phù hợp để cải tạo, nâng cấp, nâng

cao chất lượng điện năng.

Các tỉnh, thành cần dựa vào đề án tổng thể

của địa phương về quy hoạch hạ tầng thiết yếu

cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa,
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ...

theo các tiêu chí mà Chính phủ quy định, để

có kế hoạch hành động đồng bộ xây dựng hệ
thống cung cấp điện phù hợp, bảo đảm đáp


ứng đủ nhu cầu điện với chất lượng ổn định,

an toàn, đồng thời tránh lãng phí nguồn điện.

16

CLCSCN

N o1 1 /2 0 1 3

Ngành Điện (EVN) cần thể hiện vai trò chủ
lực trong quá trình điện khí hóa nông thôn. Với
kinh nghiệm của mình, việc tham gia của EVN
là tác nhân chính giúp lưới điện nông thôn đáp
ứng được các yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm chất
lượng điện và sự bền vững dài hạn cho hệ
thống. Điều này càng có ý nghĩa khi hiện nay,
điện khí hóa nông thôn đã đạt chỉ tiêu cơ bản
về số lượng và chuyển trọng tâm đầu tư sang
chất lượng phân phối.

Đối với việc đầu tư cho điện nông thôn, nơi
có khả năng sinh lời ít, thì trách nhiệm của
EVN vẫn là chủ lực, trong mối quan hệ và hỗ
trợ chặt chẽ của chính quyền địa phương, cộng
đồng dân cư, tránh tình trạng “vênh nhau” giữa
các bên. Chẳng hạn hiện nay, do quản lý phần
trung áp thuộc về ngành điện, hạ áp thuộc về
chính quyền địa phương, nên trong nhiều dự
án, sự phối hợp không đồng bộ về kỹ thuật và

tiến độ thi công giữa hai bên khiến có nơi phần
trung áp được thực hiện xong nhưng đành
ngừng dang dở chưa rõ thời hạn việc đấu nối
vì phần hạ áp chưa xong và ngược lại, gây
nhiều lãng phí. Ngoài ra, xã hội hóa, chia sẻ
chi phí, trách nhiệm, quyền lợi của các bên
tham gia được cho là một bài học kinh nghiệm
quý báu của quá trình điện khí hóa nông thôn.
Việt Nam đang tiến gần “đích” 100% hộ dân

nông thôn có điện. Mục tiêu điện khí hóa nông
thôn vào năm 2020 chỉ đạt được khi có sự chung
tay nỗ lực của Chính phủ, doanh nghiệp và người
dân; Sự huy động và kết hợp nhiều nguồn lực./.

Nguồn: Website Chinhphu.vn; Ven.vn; Website Tạp chí Cộng sản; Kinh nghiệm điện khí
hóa nông thôn của Việt Nam tháng 3/2011 của
Ngân hàng thế giới.
Biên tập: Bích Thủy


Phát triển các mặt hàng cơng nghiệp cho q trình hiện đại hóa cơng nghiệp những năm tới

Quy hoạch hệ thống phân phối mặt hàng phân bón
giai đoạn 2011-2020

1. Thực trạng hệ thống phân phối phân bón

Trước năm 1995 việc cung ứng phân bón phụ
thuộc vào các doanh nghiệp nhà nước. Tổng Cơng

ty Vật tư Nơng nghiệp được thành lập theo Quyết
định số 412/QĐ-NN-TCCB ngày 30 tháng 12
năm 2005 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn, mơ hình hoạt động theo Quyết định
số 70/TTg của Thủ tướng Chính phủ.. Tổng cơng
ty Vật tư Nơng nghiệp có mạng lưới trên địa bàn
cả nước, gồm 9 cơng ty thành viên, trong đó có 3
cơng ty khu vực (Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí
Minh). Dưới các cơng ty là các chi nhánh, cửa
hàng, điểm bán hàng và các nhà phân phối phân
bón nằm ở các điểm nút cung ứng phân bón trên
cả nước. Khi đó, Tổng cơng ty Vật tư Nơng
nghiệp là đơn vị chủ lực kinh doanh phân bón hóa
học lớn nhất trong cả nước, thời kỳ cao điểm
chiếm 25% thị phần phân bón.

Hiện nay đã hình thành mạng lưới phân phối
phân bón khá phức tạp, các cơng ty thành viên
của Tổng cơng ty Vật tư Nơng nghiệp đã cổ phần
hóa. Hơn 300 doanh nghiệp sản xuất phân bón
nhưng chưa có đơn vị nào tự xây dựng được
mạng lưới phân phối riêng mà phải ủy thác cho
các cơng ty thương mại, nhiều cấp phân phối, chi
nhánh, cửa hàng bán lẻ.

Hệ thống phân phối phân bón chủ yếu là hệ
thống phân phối đa cấp. Trong đó, nhà cung ứng
phân bón bao gồm các nhà sản xuất phân bón ở
trong nước và các nhà nhập khẩu. Tham gia khâu
trung gian bán bn là các doanh nghiệp làm

tổng đại lý, đại lý bán bn, doanh nghiệp
thương mại thuộc các thành phần kinh tế và các
hộ kinh doanh cá thể nằm ở các trung tâm tỉnh,
huyện lỵ, thị trấn và dường như giá bán và chất
lượng phân bón ở những khâu lưu thơng cuối
nguồn này khơng được họ thực sự quan tâm.

Nhà máy Đạm Phú Mỹ từ năm 2004 đến năm
2007 thiết lập hệ thống phân phối gồm 9 doanh
nghiệp lớn như Cơng ty Cổ phần Vật tư Nơng
nghiệp Nghệ An, Cơng ty Cổ phần xuất nhập
khẩu Hà Anh, Cơng ty Vật Nơng nghiệp Cần
Thơ… Đến năm 2008 bắt đầu thử nghiệm hệ
thống phân phối mới gồm 5 cơng ty thành viên
phân phối phân bón tại các vùng miền sản xuất
nơng nghiệp trọng điểm và tự tuyển chọn nhà
phân phối, cửa hàng bán lẻ trực tiếp ở huyện, xã
nhằm đưa phân bón tới tay người sử dụng với
mức giá trần được quy định.
Nhà máy Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc lập
kênh phân phối qua 14 nhà phân phối như Cơng
ty CP XNK Hà Anh, các Cơng ty Vật tư Nơng
nghiệp Bắc Giang, Lạng sơn, Thái Ngun,…

Cơng ty Superphosphat và Hóa chất Lâm Thao
xây dựng hệ thống phân phối qua các Cơng ty Vật
tư Nơng nghiệp các tỉnh, người ra còn có kênh
cung ứng phân bón qua Hội Nơng dân Việt Nam.

Cơng ty Phân lân Nung chảy Văn Điển tổ chức

mạng lưới phân phối phân bón khá linh hoạt. Ở
các tỉnh miền Bắc phân bón được bán thẳng đến
hợp tác xã; tại miền Trung, Tây Ngun, Nam Bộ
có các văn phòng đại diện để phân phối phân bón.
Ở khâu bán lẻ các hộ kinh doanh cá thể ở các
huyện, xã, thơn kinh doanh mặt hàng phân bón
chiếm lực lượng đơng đảo, hệ thống này đã tạo
điều kiện cho nơng dân mua phân bón một cách
thuận lợi.

Nói chung, hệ thống phân phối của các doanh
nghiệp mới chỉ dừng lại ở khâu trung gian – phân
phối cấp I nên vẫn còn phải qua nhiều cấp mới
đến tay người nơng dân.

N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

17


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

Theo khảo sát tại 3 địa bàn huyện ở An Giang
(cũng có thể suy rộng mô hình phân phối phân
bón ở đồng bằng sông Cửu Long) cho thấy: Nhà
phân phối cấp I bán khoảng 85-90% lượng phân
bón cho nhà phân phối cấp II và cấp III, còn 1015% bán trực tiếp cho nông dân, chủ yếu là các
trang trại có diện tích canh tác hơn 2 ha trở lên,

có tiền mặt để thanh toán và mua hàng một lần để
sử dụng cho cả vụ sản xuất. Khoảng 35-40%
lượng phân bón do nông dân mua trực tiếp từ nhà
phân phối cấp II, đó là những hộ nông dân có diện
tích canh tác hơn 1 ha, trả được một phần tiền
mặt. Khoảng 50% lượng phân bón do nông dân
mua ở nhà phân phối cấp III, thường là nông dân
sản xuất nhỏ, có diện tích đất dưới 1 ha, thiếu vốn,
mua hàng nhiều đợt và mua ở nhiều nhà phân
phối cấp II khác nhau. Khoảng 65-70% lượng
phân bón bán trả chậm, đến cuối vụ thu hoạch
mới trả tiền.
Nhận xét về mạng lưới phân phối phân bón

Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí
có công ty thành viên phân phối phân bón hoạt
động tương đối tốt. Nhưng nói chung hệ thống
phân phối phân bón hình thành có tính chất tự
phát, chưa có mô hình kinh tế rõ rệt, hoàn thiện
mạng lưới cung ứng còn chồng chéo, qua nhiều
tầng lớp trung gian, làm tăng chi phí từ 10-20 đ/kg
qua mỗi cấp (chi phí về vận chuyển, bốc xếp, lưu
kho phân bón chiếm khoảng 10-15%); Thiếu sự
liên kết giữa các nhà sản xuất trong khâu phân
phối; khả năng kiểm soát giá cả của doanh nghiệp
đối với các nhà phân phối còn yếu; Không kiểm
soát được hàng chất lượng kém.

Việc vận chuyển cùng một loại phân bón từ
Nam ra Bắc và ngược lại cũng gây tốn kém và

đẩy giá bán lên cao.Vì vậy cần tổ chức lại hệ
thống phân phối phân bón mang tính khoa học,
hợp lý, đơn giản hóa từ nơi sản xuất hoặc doanh
nghiệp nhập khẩu đến người sử dụng.

18

CLCSCN

N o1 1 /2 0 1 3

Hệ thống phân phối sản phẩm phân bón đã có
sự chuyển đổi mạnh mẽ sang cơ chế thị trường,
nhiều thành phần kinh tế tham gia nhập khẩu và
phân phối phân bón, làm cho thị trường sôi động,
linh hoạt, giúp người nông dân nhanh chóng tiếp
cận được nguồn phân bón phục vụ sản xuất nông
nghiệp, kể cả những hộ chưa có tiền ngay để mua
phân bón.

Tuy nhiên, hệ thống phân phối phân bón cần
được vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước, có cơ chế đảm bảo chất lượng
và giá cả. Hệ thống kho tàng, vận tải, chưa được
các doanh nghiệp quan tâm đầu tư nhằm đạt hiệu
quả cao trong cung ứng phân bón. Do vậy, cần
có các trung tâm phân phối ở các vùng, giảm hệ
thống nhà phân phối các cấp và các nhà bán lẻ…
để giảm cho phí vận tải, an toàn, đảm bảo chất
lượng đến người tiêu dùng. Ngoài ra cũng cần

có chính sách hỗ trợ hệ thống phân phối đến các
vùng sâu, vùng xa.

2. Quy hoạch hệ thống phân phối mặt hàng
phân bón

Quy hoạch hệ thống phân phối mặt hàng phân
bón cần được xem xét tới các yếu tố: Sự hình
thành các vùng kinh tế nông nghiệp; Nhu cầu về
phân bón của từng vùng kinh tế nông nghiệp; Đặc
điểm của hoạt động kinh tế vùng và tập quán mua
bán của nông dân; Hệ thống tiêu thụ, thu mua
nông sản; tình hình kinh tế-xã hội của từng vùng.

Nước ta đã hình thành 7 vùng kinh tế, nhu cầu
tiêu thụ phân bón của từng vùng được tính trên
cơ sở diện tích gieo trồng từng loại cây đến năm
2020 với mức bón trung bình.

2.1. Nhu cầu phân bón của từng vùng kinh
tế nông nghiệp

Nhu cầu phân bón của từng vùng kinh tế nông
nghiệp năm 2015 và năm 2020 đã được tính toán
như sau:


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

Bảng 1: Nhu cầu phân bón của từng vùng kinh tế nông nghiệp năm 2015

Đơn vị: Nghìn tấn
Super- Lân nung
phosphat
chảy

Vùng

Urê

Cả nước

2.673.26

600

1.100.00

313.75

90

165

11

368.89

90.08 1.038.72

326.64


240

107

18.5
10

435.32

195.07

99.44 1.226.90
71.1

715.23

48.54

666.88

Trung du và miền núi
phía Bắc

Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ

DAP

NPK


KCL

389.13 3.000.00

Cộng

725 8487.39

251.56

80.8

96.3

174.68

56.5

74

15.3

297.86

Tây Nguyên

387.14

39.2


457.7

102

394.16

116.74 1.496.94

Đông Nam Bộ

384.45

30

81.4

98

312.36

93.84 1.000.05

824.64

63.5

118.6

134.33


996.34

205.26 2.342.67

Duyên hải
Nam Trung Bộ

Đồng bằng
sông Cửu Long

Bảng 2: Nhu cầu phân bón của từng vùng kinh tế nông nghiệp năm 2020
Đơn vị: Nghìn tấn

Vùng

Urê

Cả nước

2.608.00

Trung du và miền
núi phía Bắc

306.1

Super- Lân nung
phosphat
chảy

400

1.100.00

60

Đồng bằng sông
Hồng

318.67

159.84

Duyên hải Nam
Trung Bộ

170.42

37.63

Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên

Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông
Cửu Long

255.56


377.69

375.06

804.5

165

NPK

KCL

259.56 3.500.00

Cộng

655 8.522.56

10.34

427.91

81.07 1.050.42

107

12.34

504.97


89.5 1.192.32

74

10.21

345.52

53.81

96.3

26.11

457.7

42.63

118.6

19.98

DAP

61.4

10.67

68.04


226.28

63.99

43.69

706.61

681.47

457.23

105.06 1.491.83

82.59 1.175.75

187.23 2.411.30

65.37

362.34

N o 1 1 /2 01 3

84.46

CLCSCN

988.61


19


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

Hệ thống phân phối phân bón thường gắn
chặt với hệ thống sản xuất nông nghiệp nên khi
tổ chức hệ thống phân phối phân bón cần quan
tâm tới các mắt xích của hệ thống tiêu thụ hàng
nông sản, nhưng dòng chảy hàng hóa theo
chiều ngược lại với chiều hướng tiêu thụ hàng
nông sản.

Ngoài ra, một phần do điều kiện kinh tế
nhưng phần lớn do tập quán của các hộ nông dân
ở các tỉnh phía Nam thường mua nhiều phân
bón, sau khi thu hoạch mới trả tiền.
2.2. Những nguyên tắc chung về quy hoạch
hệ thống phân phối mặt hàng phân bón

- Tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân
bón dựa trên thông tin hai chiều cung – cầu và
định hướng theo thị trường mục tiêu, nghĩa là
phải có mức độ cung cấp dịch vụ phân phối tối
ưu nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu nông dân về
nguồn cung, chất lượng hàng hóa, thời hạn giao
hàng và giá cả cạnh tranh cho người trồng trọt;

- Phát triển hệ thống phân phối mặt hàng phân
bón một cách tổng thể, tạo điều kiện cho việc

quản lý và can thiệp vào thị trường của Nhà
nước khi cần thiết một cách có hiệu quả nhất;

- Phát triển hệ thống phân phối phân bón phải
đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, nghĩa là phải
đảm bảo phân chia thị phần của các thành viên
trong hệ thống không chồng chéo, hoạt động
chuyên môn hóa và có tổng cho phí lưu thông
thấp nhất;

- Hệ thống phân phối mặt hàng phân bón
nhằm thiết lập và tăng mối quan hệ hợp tác toàn
diện, lâu dài giữa các thành viên trong hệ thống
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Trách nhiệm của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp sản xuất phân bón lấy mục
tiêu lợi nhuận của người nông dân cũng là mục

20

CLCSCN

N o1 1 /2 0 1 3

đích của chính nhà sản xuất phân bón, do vậy
nhà sản xuất có trách nhiệm xây dựng hệ thống
phân phối hoặc phối hợp với các doanh nghiệp
khác hình thành mạng lưới phân phối đảm bảo
được các tiêu chí trên. Trước hết, cấu tạo được

những trung tâm phân phối vùng, miền dưới các
hình thức khác nhau, như công ty thành viên;
trung tâm phân phối… có thể theo cơ cấu đa sở
hữu, hình thức hoạt động như một tổng nhà phân
phối ở những vùng sản xuất nông nghiệp quan
trọng. Mỗi vùng sản xuất nông nghiệp quan
trọng sẽ có từ 1-3 trung tâm phân phối mặt hàng
phân bón. Trên cơ sở phát triển 5 công ty thành
viên của Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất
Dầu khí và 3 văn phòng đại diện của công ty
Liên doanh phân bón Việt Nhật. Tập đoàn Nam
Việt (An Giang) cũng đang chuẩn bị thành lập
công ty phân phối phân bón và các mặt hàng
khác tại Châu Phú. Như vậy, trung tâm phân
phối vùng có thể được thành lập bởi các doanh
nghiệp sản xuất, nhập khẩu phân bón, công ty
vật tư nông nghiệp cấp tỉnh và các thành phần
kinh tế khác dưới sự bảo trợ của Nhà nước.
Hoạt động của trung tâm phân phối vùng

Trung tâm phân phối vùng là nơi tập trung
các sản phẩm phân bón có khối lượng lớn, tiếp
nhận từ các doanh nghiệp sản xuất hoặc nhập
khẩu để phân phối tới các khách hàng là nông
trường, trang trại, hợp tác xã, các nhà phân phối
cấp I. Trung tâm có hệ thống kho tàng an toàn,
có bộ phận quản lý chuyên nghiệp và hoạt động
kinh doanh theo tiêu chí đáp ứng đủ yêu cầu của
sản xuất nông nghiệp về số lượng, chủng loại
phân bón, chất lượng tốt, kịp thời vụ với giá cả

hợp lý ở từng vùng, miền trên cơ sở chiết khấu
của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu và bù đắp
được các chi phí về thuê mặt bằng, khấu hao, lãi
vay ngân hàng, công lao động…


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

Sau năm 2015, khi nền kinh tế đã phát triển,
sản lượng phân bón tương đối dồi dào, cơ sở hạ
tầng kỹ thuật ở các vùng nông thôn được phát
triển, giao thông vận tải đã thuận lợi, vai trò của
hợp tác xã được đề cao… Luồng phân bón sẽ
được phân phối chủ yếu bởi các trung tâm phân
phối và hợp tác xã dịch vụ. Tuy nhiên, không
hạn chế sự tham gia của các thành phần kinh tế

vào khâu phân phối trung gian và bán lẻ. Các
tổ chức này sẽ được thành lập và tự giải thể
theo quy luật cạnh tranh của thị trường.
2.3. Định hướng bố trí các trung tâm phân

phối phân bón

Về bố trí địa điểm các trung tâm phân phối

phân bón dựa vào những yếu tố sau: Địa bàn sản

xuất nông nghiệp quan trọng, nơi tiêu thụ lượng


phân bón lớn, giao thông vận tải thuận lợi và dễ

dàng cung ứng tới các địa pwhowng khác với cự

ly không quá xa. Ngoài ra, cũng có thể bố trí gần

nơi sản xuất phân bón, nơi có vị trí thuận tiện để

kết hợp giữa sản xuất và tiêu thụ.

* Giai đoạn 2011-2015: Định hướng hình
thành 14 trung tâm phân phối vùng tại Lào Cai,
Phú Thọ, bắc Giang, Hải Dương, Ninh Bình,
Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Định, Đắc Lắc, Lâm
Đồng, Long An, An Giang, Cần Thơ, Kiên
Giang. Vốn đầu tư trung bình cho một trung
tâm phân phối là 30 tỷ đồng. Do đó, nhu cầu
vốn đầu tư cho hệ thống phân phối trong giai
đoạn này là 420 tỷ đồng.

* Giai đoạn 2916-2020: Mở rộng hoặc phát
triển thêm 8 trung tâm phân phối mặt hàng
phân bón, địa điểm cụ thể sẽ do các nhà đầu tư
lựa chọn sau khi đã có các trung tâm phân phối
của giai đoạn trước. Nhu cầu vốn đầu tư cho
giai đoạn này là 240 tỷ đồng.

Số lượng các trung tâm phân phối trên đây
mới chỉ định hướng, không hạn chế các doanh
nghiệp và tư nhân thành lập các trung tâm phân

phối khác, tùy theo nhu cầu của thị trường, theo
nguyên tắc tự do hóa thương mại và đầu tư.

Nhu vậy, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ

thống phân phối cho cả kỳ quy hoạch là 660 tỷ
đồng.

Quy mô của trung tâm phân phối

Quy mô của trung tâm phân phối vùng
được xác định bởi nhu cầu về lượng phân bón
trong vùng, theo mùa vụ thời gian dự trữ phân
bón, điều kiện vận chuyển từ nơi sản xuất…
Mỗi trung tâm phân phối có thể cung ứng
khoảng 300.000-350.000 tấn/năm phân bón
các loại.
Hệ thống kho tàng: Trung tâm phân phối cần

có kho tàng an toàn, tránh ngập lụt. Kết cấu nhà

kho khung thép lợp mái tôn, nền bê tông, tường

bao thông thoáng, có thiết bị nâng vận chuyển,
băng chuyền…

Kho cần có sức chứa khoảng 30.000 – 35.000
tấn phân bón. Diện tích kho chứa khoảng:
8.000-10.000 m 2 (các nhà bán buôn tư nhân


vhir cần diện tích kho 500 – 1.500 m2 có thể
cung cấp 15.000 – 30.000 tấn phân bón/năm).
Ước tính diện tích của mỗi trung tâm phân phối
khoảng 5ha, đầu tư hết khoảng 30 tỷ đồng.
2.4. Vai trò của Nhà nước

- Nhà nước sẽ cùng với các địa phương ở
vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm có quy
hoạch các cụm kho về phân bón, lúa gạo, xăng
dầu… để hướng dẫn các nhà đầu tư, nhằm thúc
đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm.
(Xem tiếp trang 33)

N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

21


Phát triển các mặt hàng cơng nghiệp cho q trình hiện đại hóa cơng nghiệp những năm tới

Phát triển các loại phân bón hóa học
phục vụ nông nghiệp
1. Sản xuất phân bón hóa học của Việt
Nam: Những kết quả đạt được

Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân
bón là một trong những vật tư quan trọng và
được sử dụng với một lượng khá lớn hàng năm.

Phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng
suất cây trồng, chất lượng nơng sản, đặc biệt là
đối với cây lúa ở Việt Nam. Trước những năm
1960, Nơng nghiệp Việt Nam chỉ sử dụng phân
hữu cơ và phân chuồng để bón cho cây trồng;
sau những năm 60 mới có sự chuyển hướng kết
hợp dùng phân hóa học với phân hữu cơ trong
sản xuất nơng nghiệp.
Ngun liệu cho sản xuất phân bón hóa học

ở Việt Nam bao gồm quặng apatít cho sản xuất

phân DAP và phân lân chế biến; dầu khí hoặc

than cho sản xuất phân đạm urê; những loại

ngun liệu này đều là những tài ngun sẵn có

ở Việt Nam và đang được khai thác để đáp ứng

cho nhu cầu của các ngành kinh tế quốc dân

trong đó có ngành sản xuất phân bón.

Trong thập kỷ 60, Việt Nam bắt đầu đầu tư
xây dựng một số nhà máy sản xuất phân bón hóa
học: Nhà máy Phân lân Nung chảy Văn Điển Hà
Nội, với cơng suất thiết kế ban đầu là 20.000
tấn/năm; Xí nghiệp Liên hợp Supe Phốt phát
Lâm Thao - Vĩnh Phú, cơng suất thiết kế ban đầu

100.000 tấn supephot-phát đơn/năm; Xí nghiệp
Liên hợp Phân bón và Hóa chất Hà Bắc, cơng
suất 100.000 tấn urê/năm. Về sau hai nhà máy
phân lân chế biến khác đã được xây dựng thêm:
Nhà máy Phân lân Nung chảy Ninh Bình đi vào
vận hành từ năm 1977 có cơng suất thiết kế là

22

CLCSCN

N o1 1 /2 0 1 3

100.000 tấn/năm và Nhà máy Supe Phốt phát
Long Thành đi vào sản xuất từ tháng 12/1992 có
cơng suất thiết kế 100.000 tấn/năm.

Từ những năm 1979-1980 ngành sản xuất
phân hỗn hợp NPK bắt đầu được phát triển; Đến
những năm 1990- 1991 đã có năng lực sản xuất
đạt trên 100.000 tấn/năm và từ đó đến nay ngành
này đã phát triển khơng ngừng về số lượng, chất
lượng cũng như về chủng loại các sản phẩm. Sản
xuất phân bón hóa học hiện nay ở Việt Nam tập
trung chủ yếu ở Tập đồn Hóa chất Việt Nam.

Theo báo cáo của vụ Thị trường trong nước,
hiện nay năng lực sản xuất phân bón trong nước
đã đáp ứng được trên 80% nhu cầu sử dụng phân
vơ cơ với tổng sản lượng hàng năm đạt trên 8

triệu tấn (tổng nhu cầu phân bón năm 2013 hơn
10,2 triệu tấn, nguồn cung sản xuất trong nước
là hơn 8 triệu tấn). Quan trọng hơn, năng lực sản
xuất một số loại phân bón chính là urê, NPK, lân
có ảnh hưởng lớn trên thị trường đã đáp ứng đủ
nhu cầu tiêu dùng trong nước. Dự kiến nhu cầu
urê năm 2013 là 2 triệu tấn, trong khi sản xuất
trong nước ước tính 2,2 triệu tấn.

Ngoại trừ 3 mặt hàng phân bón là SA, Kali và
DAP vẫn còn phụ thuộc vào nhập khẩu (khoảng
2,3 triệu tấn/năm), các loại phân khác cơ bản đã
chủ động được, thậm chí có dư để xuất khẩu (đối
với mặt hàng urê).

Với việc đưa vào sử dụng nhà máy DAP số 2
(cơng suất 330.000 tấn/năm) tại Lào Cai vào
năm 2014, cộng với nhà máy DAP số 1 đang
hoạt động tại Hải Phòng (cơng suất 330.000
tấn/năm), hy vọng rằng ngành phân bón Việt


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

Nam sẽ dần chủ động được nguồn cung đối với
mặt hàng này.

Việc chủ động được nguồn cung phân bón có
ý nghĩa quan trọng trong việc bình ổn giá thị
trường trong nước cũng như tránh được những

rủi ro từ chính sách xuất khẩu ở các nước. Đặc
biệt là Trung Quốc, cung ứng khoảng 80% lượng
phân nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua.
2. Kế hoạch phát triển giai đoạn tới

Đối với nhóm ngành sản xuất phân bón, theo
“Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa
chất Việt Nam đến năm 2020, có tính đến năm
2030” được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại
Quyết định số 1621/QĐ-TTg, ngày 18/9/2013,
đã nêu rõ:
- Các định hướng phát triển nhóm sản phẩm
phân bón

+ Định hướng chung: Dựa vào nguồn tài
nguyên trong nước như than, khí thiên nhiên và
quặng apatit để phát triển sản xuất phân đạm và
phân lân; trên cơ sở hợp tác với nước ngoài tổ
chức khai thác, tuyển, sản xuất và cung ứng đủ
phân kali;

+ Định hướng về phát triển phân đạm: Triển
khai và hoàn thiện các nhà máy đạm hiện tại
đang đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng đủ nhu cầu
phân bón cho sản xuất nông nghiệp và tiến tới
xuất khẩu;

+Định hướng về phát triển phân phức hợp
diamoni photphat (DAP): Xây dựng thêm hoặc
mở rộng các nhà máy sản xuất DAP hiện có để

đảm bảo cung cấp đủ phân bón chứa đạm và lân
cho nông nghiệp;

+ Định hướng về phát triển phân lân (bao
gồm supe lân và phân lân nung chảy): Không
mở rộng và nâng công suất các nhà máy sản
xuất phân supe lân đơn hiện có, tiến hành đầu

tư chiều sâu, chuyển đổi sản xuất sản phẩm
chứa hàm lượng P205 cao hơn. Trong quá trình
chế biến apatit sẽ tận thu các hợp chất chứa flo
để phục vụ cho các ngành công nghiệp khác.
Không phát triển thêm các dự án sản xuất phân
lân nung chảy nới, tập trung đầu tư chiều sâu,
đổi mới công nghệ tăng chất lượng của phân
lân nung chảy;
+ Định hướng phát triển phân sunfat amoni
(SA): Trên cơ sở sản lượng của các dự án sản
xuất và tận thu amoniac cũng như axit sunfuric,
tiến hành đầu tư sản xuất phân bón SA;

+ Định hướng về phát triển phân hỗn hợp
NPK: Tổ chức lại cơ sở sản xuất phân NPK,
nâng quy mô sản xuất và áp dụng công nghệ sản
xuất tiên tiến đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiến
tới loại bỏ các cơ sở sản xuất phân NPK theo
phương pháp thủ công, sản phẩm có chất lượng
thấp, không đồng đều;

+ Định hướng phát triển phân bón vi lượng:

Tổ chức sản xuất các loại phân bón vi lượng
dùng bón gốc và phun qua lá phù hợp với từng
loại cây trồng và từng vùng lãnh thổ nhưỡng;

+ Định hướng phát triển các loại phân bón
hữu cơ: Phát triển các cơ sở sản xuất phân bón
hữu cơ trên cơ sở tận dụng các nguồn than bùn
tại chỗ, chất thải sinh hoạt và sản phẩm phụ của
quá trình chế biến nông sản, thủy hải sản… đảm
bảo vệ sinh, an toàn môi trường.

Đáp ứng về cơ bản nhu cầu về phân bón các
loại cho sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an ninh
lương thực quốc gia và hướng tới xuất khẩu đối
với một số loại phân bón trên cơ sở đầu tư chiều
sâu, đổi mới công nghệ các nhà máy sản xuất
phân lân, phân NPK, phân hữu cơ và vi sinh hiện
có; Đầu tư thêm hoặc nâng công suất sản xuất
phân diamoni photphat (DAP), phân kali, phân
sunphat amon (SA).

N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

23


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới


- Về quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất
phân bón:

+ Giai đoạn 2011 - 2015: Mở rộng sản xuất và
sử dụng phân urê có chứa chất ổn định nitơ,… để
giảm thất thoát đạm trong quá trình sử dụng; Loại
bỏ công nghệ sản xuất phân NPK theo phương
pháp thủ công, chất lượng sản phẩm thấp, độ ẩm
cao; Nâng cao dần hàm lượng chất dinh dưỡng
trong sản phẩm phân bón, bổ sung thêm các
nguyên tố vi lượng với nhiều chủng loại phù hợp
với yêu cầu của cây trồng và từng vùng đất; Phát
triển phân bón lá chứa các chất dinh dưỡng đa
lượng, vi lượng, chất kích thích sinh trưởng phù
hợp với từng đối tượng cây trồng và từng vùng thổ
nhưỡng; Mở rộng sản xuất nhóm phân bón hữu cơ
với quy mô khoảng 500.000 tấn/năm trên cơ sở
những nguồn nguyên liệu có sẵn như than bùn,
phế thải chế biến nông sản và những chủng vi sinh
vật được phép sử dụng đảm bảo an toàn môi
trường; Cải tạo và mở rộng nhà máy đạm Hà Bắc.

+ Giai đoạn 2016 – 2020: Nắm bắt được xu
hướng sử dụng phân bón giàu chất dinh dưỡng,
hạn chế phân đơn, theo quy hoạch, đến năm 2020
sẽ chuyển dần các cơ sở sản xuất phân supe lân
đơn sang sản xuất supe lân giàu chứa khoảng 28%
P2O5; Sản xuất phân đa thành phần NPK có tổng
hàm lượng chất dinh dưỡng khoảng 30-40%; Đầu
tư sản xuất phân bón lá chứa các chất dinh dưỡng

đa lượng, vi lượng, chất kích thích tăng trưởng;
mở rộng sản xuất nhóm phân bón hữu cơ với tổng
công suất khoảng 500.000 tấn/năm trên cơ sở
những nguồn nguyên liệu sẵn có.

Nhà máy DAP số 2 tại Lào Cai, nâng tổng
công suất các Nhà máy DAP lên 1.000.000
tấn/năm; Nhà máy phân kali tại Lào công suất
giai đoạn đầu là 320.000 tấn/năm, sau đó sẽ xem
xét mở rộng nâng công suất nhà máy trên lên
700.000 tấn/năm; các nhà máy phân bón NPK
với tổng công suất từ 3,5 đến 4 triệu tấn/năm.

24

CLCSCN

N o1 1 /2 0 1 3

Đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ nâng tổng
công suất các nhà máy phân lân nung chảy lên
khoảng 1,0-1,2 triệu tấn/năm. Xem xét đầu tư
sản xuất phân bón sunfat amon; duy trì và phát
triển các nhà máy sản xuất có công nghệ tiên
tiến, loại bỏ những cơ sở sản xuất sử dụng công
nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm kém.

Về nguyên liệu quặng apatit sản xuất phân
bón: Mở rộng, nâng công suất nhà máy tuyển
quặng apatit loại III Bắc Nhạc Sơn lên 700.000

tấn/năm; xây dựng mới nhà máy tuyển quặng
apatit loại II công suất 800.000 tấn/năm.

+ Giai đoạn 2021-2025: Tổng công suất sản xuất
của các nhà máy phân bón có thể vượt nhu cầu
trong nước nên không cần đầu tư thêm nhà máy.

3. Các chính sách và giải pháp quản lý sản
xuất, kinh doanh phân bón
3.1. Siết chặt quản lý chất lượng phân bón

Hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh phân
bón được trực tiếp điều chỉnh bởi Nghị định số
113/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định về
quản lý, sản xuất, kinh doanh phân bón và Nghị
định số 191/2007/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 113/2003/NĐ-CP.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, 2 nghị
định này đã xuất hiện rất nhiều hạn chế.

Thứ nhất, về điều kiện sản xuất, kinh doanh
phân bón. Hiện cả nước có trên 500 đơn vị sản
xuất và trên, dưới 30.000 đơn vị kinh doanh
phân bón, trong khi đó phân bón chưa được quy
định là mặt hàng sản xuất, kinh doanh có điều
kiện. Nhiều cơ sở nhỏ lẻ chưa có đủ các điều
kiện cần thiết, làm ra mặt hàng kém chất lượng
nhưng vẫn được tham gia sản xuất, kinh doanh.


Thứ hai, về thủ tục khảo nghiệm, công nhận
và lập danh mục phân bón. Để có tên trong danh
mục phân bón, các doanh nghiệp (DN) cần phải


Phát triển các mặt hàng công nghiệp cho quá trình hiện đại hóa công nghiệp những năm tới

qua 13 thủ tục hành chính khác nhau. Điều này
vừa gây tốn kém cho DN, vừa gây khó khăn cho
việc tra cứu bởi có đến trên 5.000 loại phân bón
có trong danh mục.

Thứ ba, vấn đề quản lý nhà nước, theo Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) thừa
nhận, việc quản lý chất lượng phân bón vẫn còn
chồng chéo giữa hai Bộ: NN&PTNT và Công
Thương, chưa phân định rõ Bộ nào chịu trách
nhiệm chính trước Chính phủ về việc này.

Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, mặc dù
Nhà nước đã ban hành 6 văn bản luật và nghị
định của Quốc hội, Chính phủ, 8 thông tư của hai
Bộ cùng với sự vào cuộc quyết liệt của các cơ
quan chức năng, song tình trạng phân bón giả,
phân bón kém chất lượng, nhái nhãn mác chưa hề
giảm. Ðể đối phó các lực lượng chức năng, nhiều
đơn vị, tổ chức, cá nhân SXKD phân bón đã có
những hành vi, biến tướng mới, như chia nhỏ lẻ,
sản xuất bí mật, thay đổi địa bàn, ém hàng ở vùng
sâu, vùng vắng người. Hay sản xuất một nơi, hóa

đơn một nẻo. Nghiêm trọng nhất là tình trạng nhái
nhãn mác (trộn bột gạch, cao lanh, đất sét) các
loại phân bón nhập khẩu đắt tiền như ka-li, DAP...
từ cửa khẩu đến thị trường nội địa.

Từ thực tế cho thấy, việc ban hành Nghị định
về quản lý phân bón mới thay thế Nghị định
113/2003/NÐ-CP và Nghị định 191/2007/NÐCP là hết sức cần thiết, đáp ứng yêu cầu bức xúc
của thực tiễn đối với công tác quản lý nhà nước
về phân bón. Bộ Công thương đã được Chính
phủ giao soạn thảo và đang hoàn thiện nghị định
mới thay thế các nghị định nêu trên.

Dự thảo này được cho là có nhiều thay đổi
phù hợp với thực tế như phân định rạch ròi về
phân công trách nhiệm trong quản lý mặt hàng
này. Cụ thể, Bộ Công Thương chịu trách nhiệm
thực hiện quản lý nhà nước về phân bón và

trực tiếp quản lý mảng phân bón vô cơ. Bộ
NN&PTNT thực hiện quản lý nhà nước về phân
bón hữu cơ và phân bón khác.

Việc sản xuất, kinh doanh phân bón cũng
được quy định là mặt hàng có điều kiện, chấm
dứt tình trạng sản xuất tràn lan như hiện nay. Cả
hai Bộ cùng thống nhất quy định về cấp giấy
phép sản xuất phân bón, giúp loại bỏ được
những đơn vị yếu kém, không đủ điều kiện sản
xuất. Ngoài ra, cần có quy định cụ thể, bắt buộc

các DN sản xuất phân bón phải có phòng thí
nghiệm đạt chuẩn quốc gia. Chỉ riêng biện pháp
này đã loại được hầu hết những nhà sản xuất
phân bón không đạt chuẩn.

Một thay đổi lớn nữa trong nghị định mới về
khảo nghiệm phân bón đó là, các DN có phân
bón tự khảo nghiệm theo quy phạm khảo nghiệm
do Bộ NN&PTNT ban hành và tự chịu trách
nhiệm về kết quả khảo nghiệm. Không thành lập
hội đồng công nhận và bỏ quy định về danh mục
phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử
dụng ở Việt Nam. Đây là thay đổi rất cơ bản,
giúp DN loại bỏ được hẳn 13 thủ tục hành chính
không cần thiết trước kia.
3.2. Quản lý thị trường

Cục diện thị trường phân bón, nhất là phân đạm
trong nước từ năm 2013 có thay đổi khá lớn đòi hỏi
sự điều chỉnh trong chính sách quản lý nhà nước
lẫn chiến lược kinh doanh từ các doanh nghiệp.

Trước năm 2012, cả nước chỉ có hai đơn vị
sản xuất phân đạm u-rê gồm Ðạm Hà Bắc công
suất 190 nghìn tấn/năm chủ yếu cung ứng cho
các tỉnh phía bắc và Nhà máy Ðạm Phú Mỹ công
suất 800 nghìn tấn/năm chủ yếu cung ứng cho
các tỉnh miền trung và miền nam. So với nhu cầu
cả nước khoảng hai triệu tấn/năm, phần lớn
nguồn cung phụ thuộc vào nhập khẩu, chủ yếu

từ Trung Quốc, Nga, và các nước Trung Ðông...

N o 1 1 /2 01 3

CLCSCN

25


×