Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.23 KB, 89 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Cựng với tiến trỡnh hội nhập quốc tế của đất nước khi trở thành thành viờn
chớnh thức của WTO, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với
sức ộp cạnh tranh toàn diện khụng chỉ ở thị trường trong nước mà cũn từ bờn ngoài.
Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (NHNNo& PTNT) Việt Nam cũng
khụng là trường hợp ngoại lệ.
Trong cạnh tranh, bờn cạnh thế mạnh về mạng lưới hoạt động, khỏch hàng
truyền thống, kinh nghiệm thị trường…NHNNo& PTNT Việt Nam đó bộc lộ ngày
càng rừ cỏc điểm yếu và hạn chế, nhất là về chất lượng nguồn nhõn lực và cụng
nghệ. Cụ thể là trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, quản lý của đội ngũ cỏn bộ, nhõn
viờn vào loại thấp nhất trong hệ thống ngõn hàng thương mại nhà nước. Để khắc
phục hạn chế này cần nhiều giải phỏp đồng bộ, trong đó đào tạo là giải phỏp hàng
đầu.
Cụng tỏc đào tạo được NHNNo& PTNT Việt Nam xỏc định là “hoạt động
thường xuyờn nhằm cung cấp, nõng cao, bổ sung những kiến thức cơ bản, kỹ năng
nghề nghiệp, ý thức kỷ luật và tỏc phong cụng nghiệp để hoàn thành cụng việc theo
một tiờu chuẩn cụ thể với mức độ từ thấp tới cao nằm trong chiến lược phỏt triển
nguồn nhõn lực, đáp ứng được yờu cầu kinh doanh và phục vụ cho sự phỏt triển bền
vững của NHNNo& PTNT Việt Nam …gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới toàn
diện và sõu sắc cỏc hoạt động của NHNNo& PTNT Việt Nam theo mụ hỡnh cỏc ngõn
hàng hiện đại trong khu vực và trờn thế giới”
1
.
Thực hiện quy định và chiến lược đào tạo của NHNNo& PTNT Việt Nam. Chi
nhỏnh NHNNo& PTNT Long Biờn luụn coi đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là
nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phỏt triển toàn diện, là khõu nối liền quỏ trỡnh
tuyển dụng với quỏ trỡnh sử dụng lao động cú hiệu quả của chi nhỏnh. Kinh nghiệm
của cỏc cụng ty thành đạt và phỏt triển cho thấy cụng ty nào chỳ trọng đến cụng tỏc
đào tạo& phỏt triển nguồn nhõn lực cụng ty đó cú nhiều cơ hội thành cụng hơn trong
1


- Trớch quy định về cụng tỏc đào tạo trong hệ thống NHNo & PTNT VN
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh doanh. Nhận thấy sự cần thiết phải nghiờn cứu , đánh giỏ cụng tỏc đào tạo &
phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh Long Biờn để từ đó cú những giải phỏp nõng
cao hiệu quả cụng tỏc đào tạo & phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh để hoạt
động của chi nhỏnh ngày càng hiệu quả, em đó thực hiện đề tài “Hoàn thiện cụng
tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp
và phỏt triển nụng thụn Long Biờn”
Mục đích nghiờn cứu của đề tài là hệ thống những lý luận cơ bản về đào tạo
và phỏt triển nguồn nhõn lực (NNL) . Nghiờn cứu, phõn tớch, đánh giỏ cụng tỏc đào
tạo và phỏt triển NNL của chi nhỏnh NHNNo& PTNT Long Biờn để thấy những kết
quả đạt được, những hạn chế và nguyờn nhõn hạn chế của cụng tỏc đào tạo & phỏt
triển NNL tại chi nhỏnh Long Biờn. Đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu qủa
cụng tỏc đào tạo & phỏt triển NNL tại chi nhỏnh Long Biờn.
Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài là đề tài nghiờn cứu cụng tỏc
đào tạo và phỏt triển NNL tại chi nhỏnh NHNNo& PTNT Long Biờn với số liệu của
giai đoạn 2005-2007. Đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc đào
tạo& phỏt triển NNL tại chi nhỏnh Long Biờn.
Phương phỏp nghiờn cứu đó sử dụng trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài là
phương phỏp sử lý, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh số liệu và phương phỏp phỏng vấn.
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo và phỏt triển NNL
Chương2: Đánh giỏ cụng tỏc đào tạo& phỏt triển NNL tại chi nhỏnh Long
Biờn
Chương 3: Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc đào tạo& phỏt
triển NNL tại chi nhỏnh NHNNo& PTNT Long Biờn.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT

TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong một tổ chức
1.1.1. Một số khỏi niệm
Nguồn nhõn lực trong tổ chức: Là mọi người lao động tham gia làm việc cho tổ
chức hợp thành nguồn nhõn lực của tổ chức ấy,. NNL là nguồn lực quan trọng nhất
trong bất cứ tổ chức nào. NNL chịu ảnh hưởng của cả yếu tố tự nhiờn và xó hội.
Phỏt triển nguồn nhõn lực (theo nghĩa rộng): “ Là tổng thể cỏc hoạt động học
tập cú tổ chức được tiến hành trong khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự
thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động”
2
. Phỏt triển NNL là quỏ trỡnh
tăng quy mụ, nõng cao chất lượng và cơ cấu ngày càng hợp lý hơn NNL trong tổ
chức. Về nội dung phỏt triển NNL gồm ba hoạt động là: giỏo dục, đào tạo và phỏt
triển.
+ Giỏo dục: “Được hiểu là cỏc hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người
bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thớch hợp hơn trong
tương lai.”
3
+ Đào tạo: “ Được hiểu là cỏc hoạt động học tập nhằm giỳp cho người lao
động cú thể thực hiện cú hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Đó chớnh là
quỏ trỡnh học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về cụng việc của mỡnh, là
những hoạt động học tập để nõng cao trỡnh độ, kỹ năng của người lao động để thực
hiện nhiệm vụ lao động cú hiệu quả hơn
4
.”
+ Phỏt triển: “Là cỏc hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi cụng việc trước
mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những cụng việc mới dựa trờn cơ sở
những định hướng tương lai của tổ chức”
5
2

-Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS. Nguyễn Võn Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao
động- Xó hội , Hà Nội, 2004.
3
-Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS. Nguyễn Võn Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao
động –Xó hội, Hà Nội , 2004
4
- Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS Nguyễn Võn Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao
động- Xó hội, Hà Nội, 2004
5
-Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao
động-Xó hội , Hà Nội , 2004
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đào tạo và phỏt triển NNL khụng phải là một chỳng cú sự khỏc nhau ở tập
trung, phạm vi, thời gian, mục đích. Đào tạo NNL tập trung nõng cao kỹ năng, khắc
phục những thiếu hụt về kiến thức cho người lao động ở cụng việc hiện tại, thực hiện
ở phạm vi cỏ nhõn và trong thời gian ngắn. Phỏt triển NNL lại tập trung vào chuẩn bị
cho cụng việc tương lai, thực hiện ở phạm vi cỏ nhõn và tổ chức, và được tiến hành
trong dài hạn. Hai hoạt động này phải tiến hành đồng thời để khai thỏc hết hiệu quả
hoạt động này và xõy dựng một đội ngũ NNL chất lượng cao, ổn định cho tổ chức.
Hiện nay vai trũ và vị trớ của hoạt động này ngày càng quan trọng trong mọi tổ chức.
1.1.2. Vai trũ của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực:
Mục tiờu của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong tổ chức: Nõng cao
hiệu quả của tổ chức và sử dụng tối đa NNL hiện cú trờn cơ sở làm cho người lao
động hiểu rừ hơn về cụng việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mỡnh từ đó thực
hiện chức năng nhiệm vụ của mỡnh tốt hơn, tự giỏc hơn, làm cho NNL đáp ứng mục
tiờu của doanh nghiệp cũng như nõng cao kỹ năng thớch ứng của nhõn viờn với cỏc
cụng việc trong tương lai.
Cú ba lý do chớnh để núi cụng tỏc đào tạo và phỏt triển NNL trong tổ chức
quan trọng và cần quan tõm đúng mức là: là điều kiện để tổ chức tồn tại và phỏt triển,

giỳp người lao động khẳng định và phỏt trỉờn bản thõn, là hoạt sinh lời đáng kể.
1.1.2.1. Đối với tổ chức:
Đào tạo và phỏt triển là điều kiện để quyết định sự tồn tại và đi lờn của một tổ
chức thụng qua những tỏc dụng sau: Giỳp con người phự hợp với cụng việc hơn từ
đó trực tiếp nõng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả thực hiện cụng việc
của tổ chức. Giỳp nguồn nhõn lực thường xuyờn cập nhật kiến thức mới , ỏp dụng
vào quản lý kinh doanh, cung cấp kiến thức nhằm hoàn thiện và nõng cao kĩ năng,
chuyờn mụn cho người lao động gúp phần duy trỡ và phỏt triển chất lượng NNL từ
đó duy trỡ và phỏt triển doanh nghiệp. Nõng cao ý thức tự giỏc cho người lao động,
gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý vỡ người lao động được đào tạo là
người cú khả năng tự giỏm sỏt. Giỳp tạo ra một đội ngũ lao động chất lượng cao.
Trong thời đại kĩ thuật phỏt triển như vũ bóo, doanh nghiệp cạnh tranh bằng chất
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lượng và cụng nghệ thỡ hoạt động này gúp phần tạo lợi thế cạnh tranh, nõng cao tớnh
ổn định và năng động của tổ chức.
1.1.2.2. Đối với người lao động:
Với người lao động đào tạo và phỏt triển cú tỏc dụng như sau: Gúp phần cập
nhật những kiến, thức kĩ năng mới, bự đắp những kiến thức, kĩ năng thiếu hụt cho
người lao động gúp phần tăng tớnh chuyờn nghiệp, nõng cao khả năng thớch ứng
của họ với cụng việc hiện tại và tương lai, với những thay đổi cụng nghệ và mội
trường làm việc của tổ chức một cỏch hiệu quả.Thể hiện sự quan tõm của tổ chức với
người lao động từ đó tạo sự gắn bú giữa người lao động và doanh nghiệp gúp phần
duy trỡ và giữ gỡn những lao động giỏi. Để cú được những kĩ năng, chuyờn mụn tốt
hơn từ đó cú khả năng được giao những nhiệm vụ khú hơn và quan trọng hơn và cú
cơ hội thăng tiến tốt hơn. Những kiến thức mà người lao động nhận được từ hoạt
động đào tạo và phỏt triển cựng với những kinh nghiệm, kiến thức mà người lao
động đó cú trước khi đào tạo sẽ gúp phần phỏt huy khả năng và sự sỏng tạo của
người lao động.
1.1.3. Cỏc nhõn tố tỏc động đến đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.

Gồm cỏc yếu tố sau: Kinh phớ cho đào tạo tỏc động trực tiếp, quyết định số
lượng, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo. Kinh phớ lớn tạo điều kiện cho doanh
nghiệp xõy dựng chương trỡnh đào tạo lớn, trang thiết bị và phương phỏp hiện đại…
Ngược lại khi kinh phớ ớt. Kinh phớ được lấy từ quỹ đào tạo( đầu tư phỏt triển) của
tổ chức. Cở sở vật chất cụng nghệ luụn đũi hỏi một đội ngũ nhõn lực với trỡnh độ
tương ứng. Cụng nghệ càng hiện đại và thường xuyờn thay đổi thỡ cụng tỏc đào tạo
phải tổ chức liờn tục và quy mụ.Cơ sở vật chất cụng nghệ quyết định chương trỡnh ,
nụị dung và phương phỏp đào tạo. Quan điểm của nhà quản trị ảnh hưởng đến toàn
bộ chương trỡnh. Lónh đạo quan tõm thỡ hoạt động này được thường xuyờn phỏt
triển, hoàn thiện và ngược lại.. Lónh đạo tõm huyết với hoạt động này thỡ người lao
động cũng tớch cực tham gia. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến nội dung
và hỡnh thức đào tạo. Sản phẩm, quy trỡnh cụng nghệ khỏc nhau dẫn đến chương
trỡnh đào tạo của cỏc doanh nghiệp là khỏc nhau. Người lao động là đối tượng của
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đào tạo , ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiờụ quả chương trỡnh đào tạo. Khả
năng tiếp thu và vận dụng kiến thức phụ thuộc lớn vào người lao động. Chất lượng
nguồn nhõn lực là cơ sở để xỏc định chương trỡnh đào tạo.Kế hoạch sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp từ kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
tương lai, cỏn bộ làm cụng tỏc đào tạo sẽ xõy dựng kế hoạch đào tạo của doanh
nghiệp.
1.1.4. Cỏc phương phỏp đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.
1.1.4.1. Đào tạo trong cụng việc.
Khỏi niệm đào tạo trong cụng việc: “là phương phỏp đào tạo trực tiếp tại nơi
làm việc, trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho
cụng việc thụng qua thực tế thực hiện cụng việc và thường dưới sự hướng dẫn của
những người lao động lành nghề hơn”
6
Một số phương phỏp đào tạo trong cụng việc:
Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cụng việc: Áp dụng chủ yếu với cụng nhõn sản xuất,

những người làm việc theo những quy trỡnh định sẵn, một vài vị trớ quản lý vớ dụ vị
trớ kế toỏn. Quy trỡnh đào tạo bắt đầu bằng học lý thuyết được thực hiện tại nơi làm
việc, người dạy giới thiệu và giải thớch về mục tiờu của cụng việc và chỉ dẫn tỉ mỉ,
theo từng bước về cỏch quan sỏt, trao đổi học hỏi sau đó người học sẽ thực hành
cựng người hướng dẫn, quan sỏt làm theo chỗ nào khụng hiểu yờu cầu người dạy
giải thớch. Ưu điểm của phương phỏp này là giỳp quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức và kỹ
năng cần thiết được dễ dàng, khụng cần trang thiết bị riờng cho học tập nhưng cú
nhược điểm là phương phỏp này can thiệp vào sự tiến hành cụng việc, làm hư hỏng
trang thiết bị.
Kốm cặp và chỉ bảo: Áp dụng cho quản lý và nhõn viờn giỏm sỏt, quy trỡnh
học như phương phỏp 1. Phương phỏp này giỳp người học cú thể học được cỏc kiến
thức, kỹ năng cần thiết cho cụng việc trước mắt và cụng việc trong tương lai thụng
qua sự kốm cặp bởi người quản lý trực tiếp, người cú kinh nghiệm hơn, người cố
vấn. Ưu điểm của phương phỏp này là người học tiếp thu, lĩnh hội cỏc kỹ năng, kiến
6
- Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao
động-Xó hội, Hà Nội , 2004
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thức cần thiết dễ dàng và cú điều kiện làm thử cỏc cụng việc thật. Nhược điểm là
người học khụng được làm cụng việc đó đầy đủ thực sự, cú thể lõy nhiễm một số
cỏch làm việc khụng tiờn tiến.
Luõn chuyển và thuyờn chuyển cụng việc: Áp dụng cho lao động quản lý,
giỳp người lao động giỏi 1 nghề nhưng biết nhiều khớa cạnh cụng việc. Là phương
phỏp chuyển người quản lý từ cụng việc này sang cụng việc khỏc để cung cấp cho
người học kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau trong tổ chức từ đó giỳp
họ cú khả năng thực hiện những cụng việc cao hơn trong tương lai. Phương phỏp này
thực hiện theo ba cỏch sau: Chuyển người học đến nhận cụng việc quản lý với chức
năng quyền hạn như cũ hoặc nhận cụng việc ngoài chuyờn mụn hoặc luõn chuyển
trong phạm vi nội bộ 1 cụng việc. Ưu điểm của phương phỏp này là học viờn được

học tập thực sự, làm nhiều cụng việc và mở rộng kỹ năng làm việc. Nhược điểm là
khụng cú sự hiểu biết đầy đủ về cụng việc, mỗi cụng việc chỉ làm trong thời gian
ngắn.
Ưu điểm của đào tạo trong cụng việc: Giỳp tiết kiệm chi phớ vỡ thường khụng
yờu cầu một khụng gian hay những trang thiết bị đặc thự, cú cơ hội phỏt triển văn
húa làm việc theo nhúm, cú ý nghĩa thiết thực vỡ học viờn được làm việc và cú thu
nhập trong khi học, đem lại sự chuyển biến gần như tức thỡ trong kiến thức và kĩ
năng thực hành.
Nhược điểm của đào tạo trong cụng việc:: Học viờn học cả những hành vi,
kinh nghiệm khụng tiờn tiến của người dạy, tớnh logic& hệ thống của lý thuyết
khụng cao.
Điều kiện ỏp dụng: Lập kế hoạch chặt chẽ, kiểm tra thường xuyờn chương
trỡnh học, lựa chọn người hướng dẫn cẩn thận đáp ứng yờu cầu chương trỡnh đào tạo
về trỡnh độ chuyờn mụn, mức độ thành thạo cụng việc và khả năng truyền thụ.
1.1.4.2. Đào tạo ngoài cụng việc.
Khỏi niệm đào tạo ngoài cụng việc: “ là phương phỏp đào tạo trong đó người
học được tỏch khỏi sự thực hiện cỏc cụng việc thực tế.”
7
7
-Trớch Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực. ThS Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quõn. NXB Lao
động-Xó hội, Hà Nội, 2004
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Một số phương phỏp đào tạo trong cụng việc:
Cử đi học ở cỏc trường chớnh quy: Doanh nghiệp cử người đến học tại cỏc
trường chớnh quy. Người học được trang bị đầy đủ, hệ thống kiến thức và thực hành.
Tuy nhiờn chi phớ cho hỡnh thức này cao, cú thể kết hợp nhà trường và doanh
nghiệp. Ưu điểm của phương phỏp này là: khụng can thiệp tới việc thực hiện cụng
việc của người khỏc, bộ phận; học viờn được trang bị đầy đủ và cú hệ thống cả lý
thuyết và thực hành; chi phớ khụng cao nếu cử nhiều người đi học. Nhược điểm là

tốn kộm.
Cỏc bài giảng, hội nghị hoặc hội thảo: Học viờn được thảo luận theo từng chủ
đề dưới sự hướng dẫn của người lónh đạo. Phương phỏp này thời gian đào tạo ngắn,
kiến thức thu được nhiều, thực tế. Phải tỡm được người chủ tọa cú năng lực. Ưu
điểm là đơn giản, dễ tổ chức, khụng đũi hỏi phương tiện, trang thiết bị riờng. Nhược
điểm là tốn nhiều thời gian và phạm vi triển khai hẹp
Đào tạo kỹ năng sử lý cụng văn giấy tờ: Áp dụng cho nhõn viờn văn phũng,
giỳp học viờn sử lý nhanh, đúng đắn cụng văn giấy tờ thuộc thẩm quyền quản lý. Ưu
điểm là học viờn được làm việc thực sự để học hỏi, cú cơ hội rốn luyện năng lực làm
việc và ra quyết định. Nhược điểm là cú thể ảnh hưởng đến việc thực hiện cụng việc
của bộ phận và gõy thiệt hại.
Đào tạo theo kiểu chương trỡnh hoỏ với sự trợ giỳp của mỏy tớnh: Cỏc chương
trỡnh đào tạo được viết sẵn trờn đĩa mềm của mỏy tớnh, người học chỉ việc thực hiện
theo chỉ dẫn của mỏy tớnh. Phương phỏp này cú thể được sử dụng để đào tạo nhiều
kỹ năng mà khụng cần cú người dạy, hiện nay phương phỏp này đang được nhiều
cụng ty ở nhiều nước ỏp dụng rộng rói. Ưu điểm của nú là: đào tạo được nhiều kỹ
năng mà khụng cần người dạy, học viờn được thực hành cỏc tỡnh huống giống thực
tế mà chi phớ thấp hơn, cung cấp nhiều cơ hội hơn cho người học và cú kết quả tức
thỡ, việc học tập diễn ra nhanh hơn, học viờn chủ động thời gian học và trả bài.
Nhược điểm là:yờu cầu nhõn viờn đa năng để vận hành, tốn kộm khi ớt học viờn.
Ưu điểm của đào tạo ngoài cụng việc: Giỳp cho người học cú nhiều cơ hội tiếp
xỳc với những chương trỡnh đào tạo hiện đại, cú chất lượng. Giỳp người học cú tư
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
duy mới, tầm nhỡn mới, như cỳ hớch phỏ bỏ tớnh cố hữu trong cụng việc, nõng cao
chất lượng NNL trong doanh nghiệp.
Nhược điểm của đào tạo ngoài cụng việc: Chi phớ đào tạo cao , thời gian đào
tạo dài.
1.2. Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh đào tạo
1.2.1.Trỡnh tự chương trỡnh đào tạo :

1.2.1.1. Xỏc định nhu cầu đào tạo
Xỏc định xem bộ phận nào cần đào tạo, loại lao động nào cần đào tạo, kĩ năng
nào cần đào tạo, khi nào cần đào tạo.
Cần tiến hành phõn tớch ba giỏc độ: phõn tớch tổ chức, phõn tớch con người,
phõn tớch nhiệm vụ. Phõn tớch tổ chức: phõn tớch mức độ đạt được mục tiờu trong
từng bộ phận đến đâu, mục tiờu của bộ phận trong tương lai là gỡ. Phõn tớch con
người: đánh giỏ điểm mạnh, điểm yếu của NNL hiện tại của tổ chức, so sỏnh trỡnh
độ hiện tại của lao động với yờu cầu đặt ra trong bản yờu cầu cụng việc với người
thực hiện, xỏc định khớa cạnh cũn thiếu từ đó chỉ ra nhu cầu, kĩ năng cần đào tạo.
Phõn tớch nhiệm vụ: để cho bộ phõn thực hiện nhiệm vụ thành cụng cần những kĩ
năng, trỡnh độ nào, xỏc định rừ bảng mụ tả cụng việc, bảng yờu cầu cụng việc với
người thực hiện để xỏc định kĩ năng cần thiết và số người tương ứng.
Cụng thức xỏc định nhu cầu đào tạo:
Nđt=Nxđ- Nhc
Trong đó: Nđt là nhu cầu đào tạo của nghề i
Nxđ là nhu cầu nhõn viờn thuộc nghề i
Nhc là nhõn viờn hiện cú của nghề i
Xỏc định Nxđ sử dụng cỏc phương phỏp:
- Căn cứ tổng hao phớ thời gian lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản
phẩm(Ti) và quỹ thời gian lao động của loại nhõn viờn kĩ thuật tương ứng(Qi)
Nxđ= Ti/(Qi x Hi)
Hi là khả năng hoàn thành vượt mức ở kỳ triển vọng của cụng nhõn viờn
chuyờn mụn i
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Căn cứ vào số lượng mỏy múc thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quỏ trỡnh sản
xuất (SM) , mức đảm nhận của một cụng nhõn viờn kỹ thuật (N), hệ số ca làm việc
của mỏy múc thiết bị (Hca)
Nxđ=(SM x Hca)/N
- Phương phỏp chỉ số căn cứ vào chỉ số tăng của sản phẩm (Isp), chỉ số tăng tỉ

trọng cụng nhõn viờn kĩ thuật trờn tổng số cụng nhõn viờn (It) và chỉ số tăng năng
suất lao động (Iw), chỉ số tăng cụng nhõn viờn kỹ thuật (Ikt).
Ikt=Isp/Iw
Xỏc định số lượng, loại kiến thức , kỹ năng cần đào tạo
1.2.1.2. Xỏc định mục tiờu đào tạo
Là dự định cần đạt được từ chương trỡnh đào tạo. Mục tiờu phải gắn với nhu
cầu đào tạo, đơn giản, chi tiết, dễ hiểu, cú thể lựợng húa và đánh giỏ được. Xỏc định
mục tiờu cần xỏc định xem bộ phận cần đào tạo, cơ cấu học viờn, kĩ năng cần đào
tạo, mức độ cần đạt được, thời gian đào tạo.
1.2.1.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo
Lựa chọn đối tượng đào tạo trờn cơ sở: Họ nằm trong nhúm cú nhu cầu, cú
mong muốn đi học, đánh gớa khả năng tiếp thu của người học, nghiờn cứu động cơ
của người học.
1.2.1.4.Xỏc định chương trỡnh đào tạo và lựa chọn phương phỏp đào tạo
Xõy dựng kết cấu , cỏc chuyờn đề cần thiết cho việc đào tạo loại kĩ năng đó,
thời lượng cho một chuyờn đề, thời gian cung cấp. Phương phỏp đào tạo xõy dựng
dựa vào chi phớ cho đào tạo, tớnh chất của chương trỡnh đào tạo.
1.2.1.5. Dự tớnh chi phớ đào tạo
Xỏc định chi phớ cơ hội khú khăn nhưng cần thiết. Dự tớnh chi phớ cơ hội để
xem xột cung cấp chương trỡnh vào thời gian nào là tốt nhất. Dự tớnh chi phớ tài
chớnh thực chi cho một chương trỡnh gồm: chi phớ cho người dạy, người học, giỏo
trỡnh, quản lý chương trỡnh. Chớ phớ đào tạo phải nhỏ hơn chi phớ dự tớnh.
1.2.1.6. Lựa chọn và đào tạo giỏo viờn.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giảng viờn gồm cú giảng viờn bờn trong và bờn ngoài doanh nghiệp. Giảng
viờn trong doanh nghiệp cú chi phớ thấp, dễ quản lý sai khiến, nhưng khả năng
truyền thụ hạn chế. Giảng viờn thuờ ngoài truyền thụ và kiến thức tốt hơn, phải thiết
lập hợp đồng chặt chẽ. Đào tạo dưới dạng tập huấn để họ hiểu rừ mục tiờu của đào
tạo, đối tượng tiếp cận là ai, trao đổi một số vấn đề về doanh nghiệp.

1.2.1.7. Đánh giỏ chương trỡnh và kết quả đào tạo.
Là xem xột lợi ớch thu được từ chương trỡnh đào tạo như thế nào. Đánh giỏ
từng khớa cạnh mục tiờu đào tạo đạt được đến đâu, điểm mạnh điểm yếu của chương
trỡnh, đánh giỏ lợi ớch kinh tế của chương trỡnh đào tạo.
Cú thể đánh giỏ kết quả đào tạo bằng thớ nghiệm kiểm tra. éú là phương pháp
kiểm tra kết quả của chương trỡnh đào tạo áp dụng đối với hai nhúm: Nhúm được
đào tạo và nhúm kiểm tra (khụng được đào tạo). Hai nhúm này được đánh giá, so
sánh theo số liệu thích hợp như số lượng sản phẩm, chất lượng cụng việc….. éối với
nhúm được đào tạo, lúc trước và sau giai đoạn làm việc tương ứng với thời gian đào
tạo. Theo cách này cú thể đánh giá được phạm vi, mức độ ảnh hưởng của quá trỡnh
đào tạo đối với thực hiện cụng việc
.Cú thể đánh giá hiệu quả đào tạo theo 4 vấn đề cơ bản:
-Phản ứng: Trước hết đánh giá phản ứng của học viên đối với chương trỡnh
đào tạo. Họ cú thích chương trỡnh khụng ?
-Học thuộc: Doanh nghiệp cú thể kiểm tra xem học viên đó nắm vững cỏc
nguyờn tắc, kỹ năng, các yếu tố cần phải học.
-Tư cách: Tư cách của học viên cú thay đổi do kết quả của chương trỡnh đào
tạo.
-Kết quả: éõy là vấn đề quan trọng nhất. Kết quả cuối cùng cú đạt được mục
tiêu đào tạo khụng ? Cú làm giảm tỷ lệ thuyờn chuyển khụng ? Số lượng phàn nàn
của khỏch hàng cú giảm khụng ?.....
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
éể cú thể đánh giá hiệu quả đào tạo về mặt định lượng, cần xác định được tổng
chi phí đào tạo và lợi ích tăng thêm do kết quả đào tạo hàng năm.
Thời gian thu hồi vốn đào tạo được xác định theo cụng thức:
T=K/P
T: Thời gian thu hồi vốn đào tạo
K: Chi phí trong đào tạo
P: Lợi ích tăng thêm hàng năm do kết quả đào tạo, xác định bằng khoản chênh

lệch giữa lợi ích mang lại cho doanh nghiệp của nhân viên trước và sau đào tạo.
1.2.2. Sự cần thiết của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong doanh
nghiệp.
1.2.2.1. Sự cần thiết của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Trong lịch sử phỏt triển nhõn loại, dưới mọi hỡnh thỏi tổ chức nền kinh tế NNL
luụn ở vị trớ trung tõm chi phối mụch đích, cỏch thức khai thỏc, sử dụng mọi nguồn
lực khỏc. NNL được sử dụng hiệu quả tỏc động tớch cực đến việc sử dụng vốn, kỹ
thuật, tài nguyờn thiờn nhiờn. Nếu khụng cú sức lao động của con người thỡ mọi
nguồn lực khỏc chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng mà khụng phỏt huy tớnh hữu ớch của
nú trong hoạt động kinh tế. Chất lượng nguồn nhõn lực là một lợi thế cạnh tranh quan
trọng. Đầu tư vào nguồn nhõn lực mang lại hiệu quả cao hơn đầu tư vào cỏc đầu vào
khỏc.Khai thỏc và bồi dưỡng là mấu chốt của sử dụng hiệu quả NNL. Là một thứ tài
nguyờn, con người cú 2 loại năng lực: năng lực thực tế và năng lực tiềm tàng. Năng
lực tiềm tàng của người lao động cú được khai thỏc hay khụng ảnh hưởng trực tiếp
tới hiệu quả sử dụng NNL của doanh nghiệp. Tiến hành khai thỏc và bồi dưỡng
liờn tục NNL là nhõn tố mấu chốt quyết định năng lực tiềm tàng chuyển húa thành
năng lực thực tế. Do đó cụng tỏc đào tạo và phỏt triển NNL được tất cả cỏc doanh
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp chỳ trọng. Đào tạo lao động chuyờn mụn kỹ thuật là nhõn tố quan trọng bậc
nhất để nõng cao hiệu quả sử dụng lao động, là nhõn tố tăng năng suất lao động ở tất
cả cỏc ngành nghề trong nền kinh tế. Cỏc ngành cú tỉ lệ lao động qua đào tạo cao hơn
thỡ năng suất lao động cao hơn, năng suất của khu vực cụng nghiệp và xõy dựng năm
2003 là 23triệu đồng/lao động( tớnh bằng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp /số lao động
làm việc, giỏ so sỏnh năm 1994), tốc độ tăng năng suất lao động bỡnh quõn khu vực
cụng nghiệp-dịch vụ giai đoạn 1986-2003 là 7,3%/năm trong khi đó khu vực nụng-
lõm-ngư nghiệp là 2,3 triệu đồng/ lao động và 2,7%/ năm.Khu vực cú vốn đầu tư
nước ngoài cú năng suất lao động cao gấp 20 lần so với khu vực doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, tương ứng với là ở doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tỷ lệ lao động phổ
thụng là 19,8%, ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 39,2%. Chất lượng lao động

nước ta cũn thấp vỡ vậy nhu cầu đào tạo núi chung và đào tạo nghề cho lao động núi
riờng càng trở nờn quan trọng.Trỡnh độ phỏt triển khoa học kĩ thuật của thế giới
ngày càng nhanh và cao đũi hỏi người lao động phải được đào tạo và nõng cao khụng
ngừng. Trỡnh độ nguồn nhõn lực phải tương xứng với trỡnh độ phỏt triển của một
quốc gia. Cần đào tạo NNL để phự hợp và phục vụ cho sự phỏt triển một quốc gia.
1.2.2.2. Sự cần thiết đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đối với chi nhỏnh
ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Long Biờn
Cụng nghệ ngõn hàng là loại cụng nghệ thay đổi nhanh chúng đũi hỏi phải cú
một đội ngũ nhõn lực đủ cả về số lượng và chất lượng để triển khai và ứng dụng tốt
những cụng nghệ mới. Trong lĩnh vực tài chớnh – ngõn hàng việc nắm bắt và triển
khai nhanh cụng nghệ hiện đại phục vụ kinh doanh là yếu tố cạnh tranh hàng đầu.
Hiện nay cỏc ngõn hàng trờn thế giới triển khai khoảng 3000-4000 sản phẩm, dịch vụ
trong khi cỏc ngõn hàng Việt Nam mới chỉ triển khai khoảng 300-400 sản phẩm, dịch
vụ như vậy cũn một lượng lớn sản phẩm, dịch vụ mà chỳng ta chưa thể triển khai một
phần là do chỳng ta chưa thể triển khai những cụng nghệ mới. Nhưng trong tương lai
gần khi nền kinh tế nước ta phỏt triển và mở cửa cho lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng
cỏc cụng ty tài chớnh và ngõn hàng nước ngoài vào Việt Nam, với tiềm lực cao về
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mọi mặt sẽ triển khai hàng loạt cỏc sản phẩm dịch vụ mới. Để cú thể cạnh tranh được
cỏc ngõn hàng trong nước cần chuẩn bị cho mỡnh một đội ngũ nhõn lực đủ mạnh về
cả số và chất lượng để cạnh tranh. Hiện nay NHNNo&PTNT Việt Nam cú đội ngũ
nhõn lực vào loại yếu nhất trong hệ thống những ngõn hàng của Việt Nam vỡ vậy
vấn đề đào tạo và phỏt triển NNL là một nhiệm vụ trọng tõm cần được nhỡn nhận và
thực hiện cú kế hoạch, cú phương phỏp tốt nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và duy
trỡ ngụi vị doanh nghiệp số một Việt Nam.
Nằm trong hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nm, Chi nhỏnh NHNNo& PTNT
Long Biờn đó và đang ỏp dụng nhiều cụng nghệ ngõn hàng hiện đại vào trong kinh
doanh. Nhưng cũng đang vấp phải một hạn chế là đội ngũ nhõn lực chưa đủ mạnh để
đáp ứng cạnh tranh.Vỡ vậy chi nhỏnh cần cú một đội ngũ nhõn viờn đủ số lượng và

giỏi chuyờn mụn. Đội ngũ nhõn viờn của chi nhỏnh trẻ, cú nhu cầu học tập cao, trỡnh
độ chuyờn mụn khụng cao trong hệ thống cỏc ngõn hàng. Đào tạo giỳp nhõn viờn chi
nhỏnh làm việc hiệu quả hơn, năng suất cao hơn, cú một đội ngũ lao động kế cận tốt.
Như vậy đào tạo và phỏt triển NNL là cần thiết trong giai đoạn này.
1.3. Kinh nghiệm đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại một số nước
và một số doanh nghiệp Việt Nam và trờn thế giới.
1.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản.
Từ thời vua Minh Trị, Chớnh phủ Nhật đó gửi nhiều đoàn ra nước ngoài nghiờn
cứu cỏc mụ hỡnh tổ chức Nhà nước và xó hội để chuẩn bị xõy dựng nhà nước. Sau
thế chiến II.Cỏc viờn chức ưu tỳ của Nhật ở cỏc bộ khỏc nhau theo dừi sự phỏt triển
trong lĩnh vực chuyờn mụn tương ứng của họ ở nước ngoài. Việc đào tạo cỏn bộ học
ở nước ngoài của Nhật Bản khỏc nhiều nước. Họ khụng chọn cỏc sinh viờn giỏi ở
cỏc trường dại học, mà chọn cỏc viờn chức trẻ tinh hoa đó cú ớt ra là 2 nǎm cụng tỏc
và làm việc suốt đời cho một bộ, do đú bộ chỳ trọng đào tạo cho họ phự hợp với
trỏch nhiệm tương lai của họ. Theo lứa tuổi và sự trưởng thành, họ sẽ nắm giữ những
chức vụ then chốt, nờn bộ luụn cố gǎng đảm bảo cho cỏc viờn chức được đào tạo để
cống hiến hết khả nǎng cho cụng tỏc của bộ. Sau khi đó nắm được cỏc vấn đề chung
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của bộ, họ được chia thành cỏc chuyờn ngành riờng để tiếp tục được đi đào tạo thờm
tại cỏc trường đại học danh tiếng nhất thếgiới. Hệ thống này đảm bảo cho những ai
được đào tạo cú kết quả tốt, nhiều nǎng lực thỡ sẽ được giữ những chức vụ cao. Vớ
dụ đào tạo chuyờn gia TQ học của Bộ ngúại giao . Mỗi nǎm Bộ cử hai hoặc ba viờn
chức trẻ đi Trung Quốc để học hai nǎm tiếng TQ ở Bắc Kinh hay Đài Bắc. Sau đú họ
đến cỏc trường đại học ở Mỹ để làm quen với những hiếu biết khỏ sõu của người
phương Tõy về TQ, sau đú họ đến Matxcơva để tỡm hiểu cỏc cụng trỡnh của người
Nga nghiờn cứu về TQ. Sau đú, họ cú thể được phỏi đến Bắc Kinh hay Hồng Cụng
để làm cụng việc phõn tớch tỡnh hỡnh. Việc chuẩn bị cỏn bộ cho cỏc ngành khỏc tại
cỏc bộ khỏc khụng hoàn toàn giống thế, nhưng quan điểm cơ bản về đào tạo cỏc viờn
chức tinh hoa thỡ giống nhau

1.3.2. Kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam và trờn thế giới .
Trong cỏc doanh nghiệp trong nước và cũng thuộc lĩnh vực ngõn hàng Ngõn
hàng Á chõu(ACB) là một điển hỡnh thành cụng trong việc đào tạo và phỏt triển
NNL. Hiện nay ACB cú đội ngũ nhõn viờn cú chất lượng cao trong hệ thống cỏc
ngõn hàng thương mại trong nước. Mỗi nhõn viờn của ACB khi được tuyển dụng đều
được đào tạo trước khị làm việc tại TTĐT của ACB, mỗi vị trớ nhõn viờn đều phải
lấy đủ cỏc chứng chỉ do TTĐT cấp mới được chớnh thức làm việc, từng năm họ đều
được đào tạo nõng cao. Thỏi độ phục vụ của nhõn viờn của ACB được đánh giỏ là
tốt, nhiệt tỡnh, chu đào và thõn thiện. Mỗi năm ACB dành một lượng ngõn sỏch lớn
cho đào tạo và phỏt triển NNL.
Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản là một điển hỡnh tiờu biểu cho việc đào tạo và
phỏt triển nguồn nhõn lực thành cụng trong giai đoạn phỏt triển nhanh của Nhật . Bài
học kinh nghiệm trong hoạt động đào tạo và phỏt triển năng lực nhõn viờn ở cỏc
doanh nghiệp Nhật Bản là:
Thứ nhất về quan điểm quản lý đối với đào tạo: Bản thõn chủ sở hữu cỏc doanh
nghiệp Nhật Bản luụn cú thỏi độ đúng đắn đề cao cụng tỏc đào tạo và phỏt triển
NNL. Thể hiện sự nhất quỏn trong toàn bộ hệ thống quản lý NNL trong mỗi doanh
nghiệp. Doanh nghiệp đó đóng vai trũ đảm nhận một trỏch nhiệm ban đầu cho việc
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đáp ứng nghề nghiệp của mỗi thành viờn trong đại gia đỡnh cụng ty họ. Điều này thể
hiện sự quan tõm và định hướng phỏt triển lõu dài cho đội ngũ nhõn viờn của mỡnh.
Coi đầu tư cho đào tạo và phỏt triển là 1 quyết định đầu tư dài hạn nhằm nõng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nú được giải thớch bằng việc nhàn quản lý
khụng ngừng tạo điều kiện cho người lao động nõng cao năng suất lao động của
mỡnh và giỳp họ gắn kết lõu dài với doanh nghiệp.
Thứ hai về phương phỏp thực tiễn: Đó kết hợp hài hoà cả 3 phương phỏp đào
tạo OJT, OFF-JT, SD, trong đó OJT luụn được phần lớn cỏc doanh nghiệp Nhật Bản
thực hiện bởi tớnh hiệu quả trực tiếp và giỳp cho người lao động phỏt triển được
ngay cỏc kĩ năng thực hành do cụng việc đũi hỏi cũng như tạo dựng sự tin cậy lẫn

nhau giữa nhà quản lý và người lao động. Cỏc phương phỏp khỏc đó giỳp cho người
lao động cú những chuyờn sõu phự hợp với định hướng phỏt triển nghề nghiệp của
từng lao động cũng như phự hợp với đũi hỏi ngày càng cao hơn của cụng việc. Sự
lưu tõm ở đây là cỏc nhà quản lý Nhật Bản đó xõy dựng được một kế hoạch phỏt
triển tổng thể NNL của doanh nghiệp từ đó phõn loại cỏc đối tượng cần đào tạo
tương ứng với loại hỡnh đào tạo, phự hợp với quy hoạch nhằm đáp ứng mục tiờu,
chiến lược dài hạn của doanh nghiệp
Tuy nhiờn với những thay đổi thực tế của điều kiện kinh tế xó hội Nhật Bản gần
đây người ta đó tỡm ra những điểm bất cập trong quan điểm dàn trải và trỏch nhiệm
một phớa của doanh nghiệp trong đào tạo theo cỏch truyền thống cho thấy rằng việc
chia sẻ trong vấn đề đào tạo cần phải được nhận thức lại cả phớa doanh nghiệp và
bản thõn người lao động.
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CễNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN LONG BIấN.
2.1. Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, cơ cấu tổ chức của chi nhỏnh
NHNNo&PTNT Long Biờn.
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển.
NHNNo&PTNT thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của
hội đồng bộ trưởng(nay là chính phủ), Trên cơ sở tiếp nhận từ ngân hàng nhà nước:
tất cả các chi nhánh ngân hàng nhà nước huyện, phũng tớn dụng nụng nghiệp, quỹ
tiết kiệm tại cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng phỏt triển
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nụng nghiệp Trung ương được hỡnh thành trờn cơ sở vụ tín dụng nông nghiệp ngân
hàng nhà nước và một số cán bộ của Vụ tín dụng thương nghiệp, ngân hàng đầu tư và
xây dựng, Vụ kế toán và một số đơn vị khác. Chi nhỏnh NHNNo&PTNT Long Biên
được thành lập trên cơ sở nâng cấp phũng giao dịch Chương Dương (146 Ngô Gia

Tự), đi vào hoạt động từ ngày 1/10/2004 theo quyết định số 351/QĐ-HĐQT ngày
14/9/2004 của HĐQT NHNNo&PTNT Việt Nam cú trụ sở tại 309 Nguyễn Văn Cừ -
Long Biờn Hà Nội
Là một chi nhỏnh cấp 1 trực thuộc NHNNo& PTNT Việt Nam, một trong
những những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống NHNNo&PTNT Việt Nam chú
trọng triển khai nhiệm vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích
cho khách hàng làm nền tảng; hoạt động theo mô hỡnh giao dịch một cửa với quy
trỡnh nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến; theo đúng dự án hiện đại
hóa ngân hàng Việt Nam và của NHNNo&PTNT Việt Nam, chi nhỏnh Long Biờn
thực hiện một số hoạt động nghiệp vụ theo điều lệ của NHNNo&PTNTViệt Nam.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhỏnh Long Biờn.
Mụ hỡnh tổ chức của chi nhỏnh NHNNo&PTNT Long Biên được xây dựng theo
mô hỡnh hiện đại hóa ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy
mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.
- Điều hành hoạt động của chi nhánh là giám đốc chi nhánh.
- Giúp việc điều hành chi nhánh có 02 phó giám đốc, hoạt động theo sự phân
công ủy quyền của giám đốc chi nhánh theo quy định.
- Cỏc phũng ban chi nhỏnh NHNNo&PTNT Long Biên được tổ chức thành 3
khối: khối trực tiếp kinh doanh, khôí hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội bộ.
Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm cỏc phũng sau:
1.Phũng tớn dụng.
2.Phũng thanh toỏn quốc tế.
3.Phũng kế toỏn ngõn quỹ.
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4.Phũng giao dịch Bắc Chương Dương, Nguyễn Sơn, Bắc Long Biên, Lương
Yên, Chương Dương.
5.Tổ thẻ.
Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm cỏc phũng ban:
6.Phũng kế hoạch nguồn vốn.

7.Phũng tin học.
Khối quản lý nội bộ:
8.Phũng hành chớnh nhõn sự.
9.Tổ kiểm tra kiểm toỏn nội bộ.
Hỡnh 2.1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY NHNNo&PTNT LONG BIấN
GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC
P.TÍN
DỤNG
P.TT
QT
TỔ
THẺ
PGD
CD,
BCD
P.
HCNS
P.KH
-NV
TỔ
KTKT
NỘI
BỘ
P. KT
-NQ
P.TIN
HỌC
PGD
LY,

NS,
BLB
Giỏm đốc:
Là người đứng đầu chi nhỏnh, chịu trỏch nhiệm cao nhất tại chi nhỏnh
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phụ trỏch một số nghiệp vụ: Cỏn bộ; tiền lương; đào tạo; phũng nguồn vốn &kế
hoạch; tổ kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ; cụng tỏc tiếp thị. Trực tiếp sinh hoạt tại phũng
nguồn vốn, kế hoạch tổng hợp.
Phú giỏm đốc thứ nhất
Phụ trỏch phũng tớn dụng và ký duyệt cho vay theo mức phỏn quyết do giỏm
đốc ủy quyền, phũng thanh toỏn quốc tế, phụ trỏch chi nhỏnh Chương Dương, tổ
nghiệp vụ thẻ, cỏc cụng việc khỏc do giỏm đốc phõn cụng và ủy quyền. Khi đi vắng
giao việc lại cho giỏm đốc. Trực tiếp sinh hoạt tại phũng tớn dụng.
Phú giỏm đốc thứ hai:
Phụ trỏch phũng kế toỏn ngõn quỹ, tin học; thực hiện nhiệm vụ trưởng ban
quản lý kho theo ủy quyền của giỏm đốc; cụng tỏc hành chớnh quản trị, cụng tỏc thi
đua, ký duyệt cỏc chứng từ về chi tiờu nội bộ dưới 5 triệu đồng, phụ trỏch phũng
giao dịch Nguyễn Sơn, Bắc Long Biờn, Lương Yờn, cỏc cụng việc khỏc do giỏm đốc
ủy quyền. Khi đi vắng bàn giao cụng việc cho phú giỏm đốc thứ nhất. Trực tiếp sinh
hoạt tại phũng kế toỏn ngõn quỹ.
Chức năng nhiệm vụ từng phũng ban:
• Phũng hành chớnh nhõn sự:
Cú cỏc chức năng: Tham mưu cho ban giỏm đốc chiến lược, kế hoạch sản
xuất kinh doanh; chiến lược,kế hoạch về NNL. Trực tiếp triển khai, thực hiện cỏc
nghiệp vụ về quản trị nhõn sự , cụng tỏc hậu cần trong chi nhỏnh. Thực hiện hướng
dẫn và kiểm tra chuyờn đề về quản trị nhõn sự trong chi nhỏnh.
Nhiệm vụ hành chớnh: Xõy dựng chương trỡnh cụng tỏc hàng thỏng, quý.
Xõy dựng, triển khai, đôn đốc thực hiện chương trỡnh giao ban nội bộ chi nhỏnh.
Xõy dựng kế hoạch họp giao ban tuần. Dự thảo quy định nội quy quản lý, theo dừi

quản lý, xõy dựng, sửa chữa tài sản cố định, cụng cụ lao động, phũng chỏy chữa
chỏy, an ninh trật tự, nội quy cơ quan. Tư vấn phỏp luật trong thực thi cỏc nhiệm vụ
về ký kết cỏc hợp đồng, tham gia tố tụng để giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến con
người, tài sản của chi nhỏnh theo ủy quyền của giỏm đốc. Giao tiếp với khỏch đến
làm việc, cụng tỏc tại chi nhỏnh. Tiếp nhận, luõn chuyển cụng văn giấy tờ, ấn phẩm
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đi đến đúng địa chỉ. Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, văn húa thể thao, hiếu hỉ,
ốm đau cho nhõn viờn.
Nhiệm vụ tổ chức cỏn bộ đào tạo: Xõy dựng quy định lề lối làm việc trong
đơn vị, mối quan hệ, chiến lược đào tạo, tuyển dụng nguồn nhõn lực ngắn và dài hạn
của chi nhỏnh. Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trờn địa bàn, bố trớ nguồn
nhõn lực vào cỏc phũng ban; cỏc biện phỏp quản lý lao động, khuyến khớch lao
động, định mức khoỏn quỹ lương; hoàn thiện lưu trữ, quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ.
Cụng tỏc thi đua, khen thưởng, bỏo cỏo thống kờ, kiểm tra chuyờn đề, quy hoạch cỏn
bộ, đề xuất cử cỏn bộ, nhõn viờn đi cụng tỏc, học tập trong và nước.
• Phũng tớn dụng:
Chức năng: Chịu sự quản lý trực tiếp, cú trỏch nhiệm thi hành cỏc quyết
định của ban giỏm đốc chi nhỏnh, tham mưu cho ban giỏm đốc cụng tỏc chỉ đạo điều
hành hoạt động tớn dụng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đạt hiệu quả.
Nhiệm vụ: Trực tiếp thực hiện thẩm định và đề xuất cho vay cỏc dự ỏn,
phương ỏn tớn dụng nội , ngoại tệ. Phõn tớch, nghiờn cứu, xõy dựng chiến lược
khỏch hàng tớn dụng trong 6 thỏng. Phõn tớch, tổng hợp kết quả tớn dụng. Xõy dựng
kế hoạch tớn dụng ngắn, trung và dài hạn. Giỳp ban giỏm đốc chỉ đạo, kiểm tra hoạt
động tớn dụng.Thu thập, quản lý, cung cấp thụng tin phục vụ cho việc thẩm định
phũng ngừa rủi ro tớn dụng. Thẩm định cỏc dự ỏn, phương ỏn đầu tư tớn dụng, bảo
lónh vượt quyền phỏn quyết của cỏc chi nhỏnh cấp dưới, cỏc khoản vay tại chi nhỏnh
cần thẩm định.Thẩm định cỏc khoản vay vượt mức phỏn quyết của giỏm đốc chi
nhỏnh, lập hồ sơ trỡnh tổng giỏm đốc phờ duyệt.Tổ chức kiểm tra cụng tỏc thẩm
định của chi nhỏnh.

• Tổ kiểm tra kiểm toỏn nội bộ.
Chức năng: Trực tiếp triển khai tỏc nghiệp cỏc nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm
toỏn nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của đơn vị. Cỏn bộ trong tổ
khụng kiờm nhiệm cụng tỏc khỏc.
Nhiệm vụ: Thực hiện đúng nguyờn tắc, chế độ quy định.Giỏm sỏt việc chấp
hành quy định ngõn hàng nhà nước, ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn,
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phỏp luật, kiểm tra cỏc hoạt động nghiệp vụ theo quy định. Đánh giỏ kết quả kinh
doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh của cơ sở. Bỏo cỏo ban giỏm đốc kết quả kiểm tra và đề
xuất ý kiến .Tiếp nhận cỏc cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ của thanh tra
ngõn hàng nhà nước.Thực hiện cỏc nghiệp vụ khỏc do trưởng ban kiểm tra, kiểm
toỏn nội bộ hoặc giỏm đốc giao.
Quyền hạn:Đề nghị giỏm đốc cung cấp đầy đủ văn bản, tài liệu điều hành cỏc
cấp, ngành. Cập nhật sự chỉ đạo theo logic về chế độ đảm bảo nghiệp vụ cho quỏ
trỡnh kiểm tra. Đề xuất khen thưởng sử lý. Độc lập trong đánh giỏ, nhận xột, kiến
nghị trong cụng tỏc kiểm tra nội bộ.
Trỏch nhiệm: Tổ chức, thực hiện nhiệm vụ kế hoạch kiểm tra nội bộ. Kiểm
tra, kiểm toỏn phải tuõn theo quy định phỏp luật, ngõn hàng nhà nước, ngõn hàng
nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Bảo mật tài liờu, số liệu theo quy định. Đánh
giỏ, kiến nghị phải mang tớnh kiờn định, rừ ràng. Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ
cỏn bộ.
• Phũng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp:
Chức năng: Tham mưu cho ban giỏm đốc chiến lược, kế hoạch phỏt triển
kinh doanh. Nghiờn cứu, ỏp dụng cỏc sản phẩm dịch vụ mới, tuyờn truyền quảng bỏ
cỏc sản phẩm của chi nhỏnh. Trực tiếp quản lý và thực hiện cỏc nghiệp vụ và kế
hoạch nguồn vốn và tiếp thị.
Nhiệm vụ: Xõy dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở
theo sự định hướng của NHNNo&PTNT Việt Nam, phự hợp với điều kiện địa
phương. Nghiờn cứu, đề xuất chiến lược khỏch hàng , hỡnh thức, mức lói xuất huy

động vốn.Cõn đối, sử dụng, điều hũa vốn.Quản lý , giao chỉ tiờu cho cỏc đơn vị trực
thuộc.Theo dừi việc thực hiện , quyết toỏn kế hoạch.Tổng hợp, phõn tớch, đề xuất
bịờn phỏp xử lý phũng ngừa rủi ro. Đề xuất phương ỏn tiếp thị, thụng tin tuyờn
truyền, yờu cầu triển khai ỏp dụng cỏc sản phẩm dịch vụ mới. Thực hiện nhiệm vụ
thư ký, tổng hợp kết quả giao ban thỏng của toàn chi nhỏnh. Thống kờ, tổng hợp, bỏo
cỏo chuyờn đề. Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do giỏm đốc giao.
• Phũng kế toỏn- ngõn quỹ:
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chức năng: Tham mưu cho ban giỏm đốc chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh
doanh, quản lý tài chớnh kế toỏn, ngõn quỹ trong chi nhỏnh. Trực tiếp triển khai,
thực hiện cỏc nghiệp vụ tài chớnh, kế toỏn, ngõn quỹ. Hướng dẫn, kiểm tra chuyờn
đề tài chớnh, kế toỏn, ngõn quỹ.
Nhiệm vụ: Thực hiện chế độ hạch toỏn kế toỏn, hạch toỏn thống kờ. Xõy
dựng kế hoạch, quyết toỏn tài chớnh. Quản lý giỏm sỏt thực hiện chế độ chi tiờu tại
chi nhỏnh. Thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn trong nước. Tiếp nhận quản lý chương
trỡnh chi trả nhanh. Chấp nhận quy định an toàn kho quỹ, định mức tồn kho. Tổ chức
thu chi tỡờn mặt theo yờu cầu khỏch hàng. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ hạch toỏn kế
toỏn.
• Tổ thẻ:
Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu cho ban giỏm đốc kế hoạch, chiếm lựoc sản
xuất kinh doanh, nghiờn cứu, đưa ra thị trường cỏc loại thẻ thanh toỏn. Trực tiếp
quản lý và thực hiện cỏc nghiệp vụ về thẻ. Quản lý vận hành hệ thống mỏy ATM
trờn địa bàn quản lý, phỏt hành theo dừi thẻ ATM và cỏc loại thẻ mà chi nhỏnh phỏt
hành. Đổi, sửa và giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến phỏt hành và sử dụng thẻ cho
khỏch hàng.Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ thẻ khỏch hàng.
• Phũng thanh toỏn quốc tế:
Thực hiện cỏc giao dịch với khỏch hàng đúng quy trỡnh tài trợ thương mại
và hạch toỏn kế toỏn những nghiệp vụ liờn quan phục vụ thanh toỏn xuất nhập khẩu
cho khỏch hàng. Chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về việc nõng cao hiệu quả hợp tỏc kinh

doanh đối ngoại của chi nhỏnh, về tớnh chớnh xỏc, đúng đắn, đảm bảo an tũan tiền
vốn của ngõn hàng, khỏch hàng trong cỏc giao dịch kinh doanh đối ngoại. Tiếp thị,
tiếp cận phỏt triển khỏch hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếp thu tỡm hiểu nhu cầu sử
dụng dịch vụ của khỏch hàng. Thực hiện quản lý thụng tin liờn quan đến cụng tỏc
phũng và lập cỏc loại bỏo cỏo. Tham gia ý kiến, phối hợp với cỏc phũng trong quy
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trỡnh tớn dụng và quy trỡnh quản lý rủi ro theo chức trỏch của phũng. Đề xuất, tham
mưu, giỳp việc giỏm đốc chi nhỏnh .
• Phũng tin học :
Trực tiếp quản lý mạng; quản trị hệ thống phõn quyền truy cập, kiểm soỏt tại
chi nhỏnh. Tổ chức, vận hành hệ thống thiết bị tin học và cỏc chương trỡnh phầm
mềm được ỏp dụng tại chi nhỏnh.Chịu trỏch nhiệm đề xuất, và thực hiện cỏc biện
phỏp nhằm đảm bảo đảm hệ thống vận hành thụng suốt , đáp ứng yờu cầu hoạt động
của chi nhỏnh, bảo mật thụng tin, quản lý an toàn dữ liệu tại chi nhỏnh theo. Hướng
dẫn, đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra cỏc phũng, tổ, đơn vị thuộc chi nhỏnh vận hành thành
thạo, đúng thẩm quyền, chấp hành quy định và quy trỡnh của NHNNo&PTNT Việt
Nam trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin. Tham mưu với ban giỏm đốc và làm đầu
mối phối hợp cỏc đơn vị liờn quan. Thực hiện lưu trữ, bảo quản, phục hồi dữ liệu và
hệ thống chương trỡnh phần mềm theo quy định.
• Phũng giao dịch:
Chịu trỏch nhiệm xử lý cỏc giao dịch đối với khỏch hàng là cỏ nhõn và tổ
chức kinh tế như sau: Mở và quản lý tài khoản tỡờn gửi, tiền vay của cỏc tổ chức, cỏ
nhõn. Huy động vốn của cỏc thành viờn kinh tế và của cỏc cỏ nhõn dưới dạng cỏc
loại tiền gửi, tiền tiết kiệm cú kỳ hạn và khụng cú kỳ hạn, cả nội, ngoại tệ và cỏc loại
tỡờn gửi khỏc. Phỏt hành cỏc chứng chỉ tiền gửi như: kỳ phiếu, trỏi phiếu theo thụng
bỏo của giỏm đốc NHNNo&PTNT chi nhỏnh Long Biờn. Thực hiện nghiệp vụ ngắn
hạn, trung hạn và cỏc nghiệp vụ bảo lónh đối với cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn trong
phạm vi được giỏm đốc chi nhỏnh Long Biờn giao trờn cơ sở ủy quyền của tổng
giỏm đốc NHNNo& PTNT Việt Nam. Tổ chức lập, lưu trữ, bảo quản hổ sơ khỏch

hàng, hồ sơ tớn dụng, bảo lónh cầm cố , thế chấp của khỏch hàng thuộc cỏc thành
phần kinh tế đúng quy định. Thực hiện cỏc giao dịch thanh toỏn, chuyển tỡờn trong
nước bằng VND và dịch vụ phỏt hành thẻ ATM cho khỏch hàng. Thực hiện cụng tỏc
tiếp thị mở rộng khỏch hàng. Chấp nhận nghiờm chỉnh chế độ thụng tin, thống kờ và
bỏo cỏo theo quy định . Tiếp nhõn, quản lý và sử dụng cú hiệu quả và an toàn tài sản,
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cụng cụ được giao. Được sử dụng con dấu riờng trong giao dịch với khỏch hàng.
Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do giỏm đốc giao.
2.2. Tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh NHNNo&PTNT Long Biờn.
2.2.1. Tỡnh hỡnh kinh doanh chung.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu cơ bản về hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh
NHNNo&PTNT Long Biờn (2005-2007)
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiờu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007
I-Tổng huy động vốn 889 1335 1631
-Theo thành phần kinh tế
+Huy động dõn cư 266 205 260
+Huy động TCKT 623 1130 1371
-Theo thời gian huy động
+Khụng kỳ hạn&dưới 12 thỏng 224 356 626
+Cú kỳ hạn từ 12 thỏng đến 24 thỏng 56 46 23
+Trờn 24 thỏng 386 612 982
II-Sử dụng vốn
Doanh số cho vay 315 624 1585
Doanh số thu nợ 261 486 1195
Dư nợ 296 463 853
25

×