Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu vào thị trường ấn độ đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 81 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
-------------Họ và Tên: PHẠM THỊ CẨM THƯ
Lớp: 12DTM1

MSSV: 1212050160

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
Đề Tài: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM
VÀO THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ ĐẾN NĂM 2020
Ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ
Khoa: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GVHD: Ths VĂN ĐỨC LONG

TPHCM, 2014


Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành đồ án môn học em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và chỉ dẫn
nhiệt tình của giảng viên hƣớng dẫn, Thạc sĩ Văn Đức Long. Nay em xin gửi lời cảm
ơn chân thành nhất đến thầy. Chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong
cuộc sống.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Thƣơng mại là những ngƣời
đã truyền đạt những kiến thức căn bản và giảng dạy nhiệt tình cho sinh viên. Kiến thức
thầy cô là nền tảng để em hoàn thành bài báo cáo này.


Do còn thiếu kinh nghiệm nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót, kính mong
nhận đƣợc sự nhận xét, sửa chữa của thầy cô để em có thể tiếp thu thêm kiến thức mới
về ngành học và rút kinh nghiệm trong bài làm tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!


Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
TP.HCM, ngày……tháng…năm 2014

Giảng viên hƣớng dẫn
ThS. Văn Đức Long


Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VPA (Vietnam Pepper Association): Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam
IPC (International Pepper Community): Hiệp hội Hồ tiêu thế giới
VSATTP: Vệ sinh anh toàn thực phẩm
XTTM: Xúc tiến thƣơng mại


Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các chỉ số kinh tế của Ấn Độ ........................................................................ 24
Bảng 2.2 Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Ấn Độ ................................................... 25
Bảng 2.3 Năm mặt hàng có kim ngạch XNK lớn nhất của Việt Nam và Ấn Độ
(năm 2013) .................................................................................................................... 26
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu chất lƣợng của mặt hàng hồ tiêu tại thị trƣờng Ấn Độ .............. 28

Bảng 2.5 Tình hình sản xuất hồ tiêu của Ấn Độ (2010-6/2014) ................................... 30
Bảng 2.6 Lƣợng hồ tiêu tiêu thụ nội địa Ấn Độ từ 2010-6/2014 .................................. 30
Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu của Ấn Độ các năm từ 2010-6/2014 .............. 31
Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu hồ tiêu của Ấn Độ từ 2010-6/2014 ............................ 33
Bảng 2.9 Các nƣớc xuất khẩu hồ tiêu vào Ấn Độ 2013 ................................................ 33
Bảng 3.1 Diện tích và sản lƣợng hồ tiêu Việt Nam từ 2010-6/2014 ............................ 38
Bảng 3.2 Phân bố và năng suất hồ tiêu Việt Nam tính đến tháng 6/2012 .................... 38
Bảng 3.3 Lƣợng hồ tiêu tiêu thụ nội địa của Việt Nam từ 2010-6/2014 ...................... 39
Bảng 3.4 Giá cả trung bình hồ tiêu tiêu thụ nội địa Việt Nam từ 2010-6/2014 ............ 40
Bảng 3.5 Sản lƣợng và diện tích hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu từ 2010-6/2014 ............ 41
Bảng 3.6 Giá cả hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu và giá hồ tiêu thế giới bình quân
từ 2010-6/2014 .............................................................................................................. 41
Bảng 3.7 Lƣợng và kim ngạch hồ tiêu nhập khẩu vào Việt Nam từ 20106/2014 ............................................................................................................................ 45
Bảng 3.8 Sản lƣợng và giá trị hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu vào thị
trƣờng Ấn Độ từ 2010-6/2014....................................................................................... 50
Bảng 3.9 Mức tăng/giảm về số lƣợng và giá trị hồ tiêu Việt Nam xuất
khẩu vào thị trƣờng Ấn Độ ........................................................................................... 51


Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

Bảng 3.10 Chủng loại và giá trị hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng
Ấn Độ từ 2010-6/2014 .................................................................................................. 52
Biểu đồ 2.1 Sản lƣợng hồ tiêu xuất khẩu của Ấn Độ từ 2010-6/2014 .......................... 31
Biểu đồ 2.2 Lƣợng hồ tiêu nhập khẩu của Ấn Độ qua các năm từ 20106/2014 ............................................................................................................................ 32
Biểu đồ 3.1 Giá cả hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu bình quân từ 2010-6/2014 ................. 42
Biểu đồ 3.2 Thị phần nhập khẩu hồ tiêu Việt Nam 2010-6/2016 ................................ 44



Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, xuất nhập khẩu đã trở thành một
phần không thể thiếu đối với một quốc gia. Xuất nhập khẩu mang lại cho quốc gia một
nguồn lợi lớn cũng nhƣ phát huy đƣợc hết thế mạnh của mình, góp phần bổ sung thêm
hàng hóa cho thị trƣờng thế giới và mua đƣợc những hàng hóa không có khả năng sản
xuất hoặc giá thành cao từ các nƣớc khác. Việt Nam cũng không ngoại lệ, hoạt động
xuất nhập khẩu có khối lƣợng lớn và tăng nhanh qua các năm. Theo Tổng cục Thống
kê, năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nƣớc đạt 263,3 tỷ USD,
tăng 15,7% so với năm 2012, trong đó: xuất khẩu đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% và
nhập khẩu đạt 131,1 tỷ USD, tăng 15,4%. Tính chung cả năm 2013, xuất siêu 863 triệu
USD, bằng 0,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. (1)
Đối với một nƣớc nông nghiệp nhƣ Việt Nam thì xuất khẩu hàng hóa nông sản là
chủ yếu. Một số mặt hàng nông sản của Việt Nam hiện nay đang chiếm giữ vị thế cao
trên thị trƣờng quốc tế nhƣ hạt điều, hồ tiêu (đứng thứ nhất); gạo, cà phê (đứng thứ
hai); chè (đứng thứ sáu), v.v… Các mặt hàng khác cũng đang có tiềm năng tăng trƣởng
xuất khẩu trong tƣơng lai nhƣ các loại rau, củ, quả, hoa tƣơi, v.v…
Mặt hàng hồ tiêu đƣợc xác định là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam. Trong những năm qua, ngành hàng hồ tiêu Việt Nam không ngừng lớn
mạnh, tăng nhanh cả về sản lƣợng sản xuất, sản lƣợng và giá trị xuất khẩu. Tính đến
cuối năm 2013 diện tích trồng tiêu của Việt nam đã đạt 62.000 ha. Năm 2001, Việt
Nam đã trở thành nƣớc xuất khẩu lớn nhất thế giới với tổng lƣợng xuất khẩu đạt 56,506
tấn chiếm 28% tổng xuất khẩu của thế giới. Cũng từ đây, Việt Nam liên tục là nƣớc
đứng đầu về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu của thế giới. Từ 2009 đến năm 2013 xuất
khẩu đạt bình quân từ 120.000 -125.000 tấn mỗi năm. Hồ tiêu Việt Nam đã đƣợc xuất

(1) : Số liệu của Tổng cục Thống kê, lấy từ trang:
/>

Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

khẩu tới gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó các thị trƣờng lớn là Mỹ, EU,
Singapore, Ấn Độ, Ai Cập….
Trong các thị trƣờng nhập khẩu hồ tiêu Việt Nam, Ấn Độ là một thị tƣờng đặc biệt
bởi Ấn Độ cũng là một nƣớc có sản lƣợng hồ tiêu trồng và xuất khẩu mỗi năm đạt trên
40.000 tấn, vì vậy lƣợng hồ tiêu có thể xuất sang Ấn Độ mỗi năm phụ thuộc rất lớn vào
sản lƣợng tự sản xuất của nƣớc này. Tuy nhiên, sản lƣợng hạt tiêu trong nƣớc của Ấn
Độ năm 2014 sụt giảm đáng kể. Tính đến hết tháng 4/2014, sản xuất tiêu của nƣớc này
chỉ đạt 35.000 tấn, thấp hơn 10.000 tấn so với kế hoạch mà Hội Đồng Gia vị nƣớc này
đặt ra, khiến giá tiêu của Ấn Độ tại thời điểm này giao động trên dƣới 12.000 USD/tấn,
cao hơn rất nhiều so với giá tiêu thế giới, trong đó có Việt Nam giá tiêu xuất khẩu của
Việt Nam tại thời điểm này chỉ 8.200 USD/tấn. Chính điều này đã tạo ra cuộc chạy đua
nhập khẩu tiêu của các thƣơng nhân Ấn Độ và tiêu Việt Nam là mặt hàng đƣợc ƣa
chuộng hơn cả. Theo báo cáo quý II/2014 của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, trong 6
tháng đầu năm, Ấn Độ đã nhập khẩu khoảng 7,431 tấn hồ tiêu từ Việt Nam, chiếm trên
90% tổng lƣợng hạt tiêu nhập khẩu vào nƣớc này.
Lƣợng hồ tiêu nhập khẩu vào Ấn Độ một phần đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu
trong nƣớc, phần còn lại đƣợc các doanh nghiệp Ấn Độ tái xuất sang các thị trƣờng
khác với giá cao hơn. Đây chính là điều mà Việt Nam cần quan tâm. Mặt hàng hồ tiêu
Việt Nam có cơ hội tiếp xúc với các thị trƣờng nhập khẩu hồ tiêu của Ấn Độ nhƣng lại
núp dƣới bóng thƣơng hiệu hồ tiêu Ấn Độ làm mất đi một phần lợi lớn và càng không
thể tự khẳng định vị trí của mình tại các thị trƣờng này.
Bên cạnh đó các khó khăn chung của xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu Việt Nam nhƣ
chƣa có hệ thống phân phối phù hợp, chất lƣợng sản phẩm chƣa đồng đều, quy trình

chế biến còn hạn chế và chƣa đạt tiêu chuẩn các thị trƣờng khó tính cũng ít nhiều tác
động đến việc xuất khẩu sang thị trƣờng Ấn Độ.
Việc tìm giải pháp cho các vấn đề này là cấp bách để ngành hồ tiêu có thể phát triển
toàn diện cũng nhƣ việc đẩy mạnh xuất khẩu hồ tiêu sang thị trƣờng Ấn Độ và làm thế


Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

nào để tiếp xúc đƣợc với các thị trƣờng khác của Ấn Độ mà vẫn có thể tránh khỏi việc
núp bóng thƣơng hiệu của Ấn Độ là cần thiết.
Qua bài nghiên cứu này em hi vọng sẽ đƣa ra đƣợc các giải pháp giải quyết các khó
khăn thƣờng gặp chung trong vấn đề xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam, áp dụng cho thị
trƣờng Ấn Độ cùng với đó là cách giải quyết những vấn đề còn tồn đọng do đặc trƣng
của thị trƣờng này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở các kiến thực tiếp thu đƣợc trong quá trình học tập cùng với tìm hiểu tình
hình thực tế, cần tìm hiểu đƣợc tình hình xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam, đặc biệt là đối
với thị trƣờng Ấn Độ, nhận thức đƣợc các khó khăn đang vấp phải đối với ngành hàng
này và đƣa ra các giải pháp hợp lí. Các mục tiêu đặt ra là:
- Tìm hiểu các vấn đề cơ bản về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam, có đƣợc
các hiểu biết về xuất khẩu cũng nhƣ tổng quan ngành hàng nghiên cứu.
- Tìm hiểu về thị trƣờng Ấn Độ bao gồm tổng quan về thị trƣờng Ấn Độ nói chung
và thị trƣờng hồ tiêu nói riêng.
- Phân tích thực trạng xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam vào thị trƣờng Ấn Độ, nhận xét
đƣợc thành tựu và hạn chế đối với thị trƣờng này.
- Đƣa ra các định hƣớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hồ tiêu
sang thị trƣờng Ấn Độ đến năm 2020.
3. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động sản xuất- kinh doanh xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Thị trƣờng Việt Nam và thị trƣờng Ấn Độ.
Phạm vi thời gian: các số liệu từ năm 2010 đến tháng 6/2014 và định hƣớng đến
năm 2020
5. Phương pháp nghiên cứu


Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

Thu thập các thông tin thứ cấp từ sách báo, Internet về tình hình sản xuất và xuất
khẩu hồ tiêu Việt Nam, các thông tin thị trƣờng Ấn Độ.
Tìm hiểu các định hƣớng và giải pháp đƣợc đặt ra bởi các Bộ, Ngành, Hiệp hội.
Dựa vào số liệu, phân tích, đƣa ra các nhận xét, đánh giá về tình hình sản xuất, xuất
khẩu và thị trƣờng.
6. Bố cục đề tài
Ngoài Phần mở đầu, Kiến nghị và Kết luận, đề tài đƣợc trình bài thành 4 chƣơng
nhƣ sau:
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về sản xuất- kinh doanh xuất khẩu hồ tiêu Việt
Nam.
Chƣơng 2: Thị trƣờng Ấn Độ về hồ tiêu.
Chƣơng 3: Thực trạng sản xuất –kinh doanh xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam vào thị
trƣờng Ấn Độ
Chƣơng 4: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam vào thị trƣờng Ấn Độ
đến năm 2020


Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160


GVHD: Ths Văn Đức Long

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT-KINH DOANH,
XUẤT KHẨU HỒ TIÊU ............................................................................................. 1
1.1 Xuất khẩu hàng hóa trong xu thế toàn cầu .............................................................. 1
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu ........................................................................................... 1
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu ........................................................................................... 1
1.1.2.1 Đối với kinh tế Việt Nam .................................................................................. 1
1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam ....................................................................... 4
1.2 Giới thiệu tổng quan về sản xuất-kinh doanh hồ tiêu Việt Nam............................. 6
1.2.1 Giới thiệu về sản phẩm hồ tiêu ............................................................................ 6
1.2.2 Đặc điểm sản xuất-kinh doanh hồ tiêu Việt Nam ............................................... 7
1.2.3 Vai trò xuất khẩu hồ tiêu đối với kinh tế Việt Nam ............................................. 10
1.2.4 Các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam ....... 11
1. 3 Cơ hội và thách thức của hồ tiêu Việt Nam khi hội nhập kinh tế toàn cầu ........... 14
CHƢƠNG II. THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ VỀ HỒ TIÊU ................................................. 20
2.1 Giới thiệu về quốc gia Ấn Độ ................................................................................. 20
2.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ ....................................................................... 20
2.3 Thị trƣờng Ấn Độ về sản phẩm hồ tiêu ................................................................... 28
2.3.1 Quy định về sản phẩm hồ tiêu khi nhập khẩu vào thị trƣờng Ấn Độ .................. 28
2.3.2 Tình hình sản xuất hồ tiêu tại Ấn Độ .................................................................. 29
2.3.3 Tình hình kinh doanh xuất-nhập khẩu hồ tiêu tại Ấn Độ .................................... 30
2.4 Cơ hội và thách thức khi xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam vào thị trƣờng Ấn Độ ....... 34
CHƢƠNG III. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT- KINH DOANH XUẤT KHẨU
HỒ TIÊU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ.................................................. 38
3.1 Thực trạng sản xuất-kinh doanh hồ tiêu của Việt Nam .......................................... 38
3.1.1 Kết quả sản xuất-kinh doanh ................................................................................ 38
3.1.1.1 Kết quả sản xuất ................................................................................................ 38



Phạm Thị Cẩm Thƣ – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

3.1.1.2 Kết quả kinh doanh ........................................................................................... 39
3.1.2 Đánh giá kết quả sản xuất –kinh doanh hồ tiêu Việt Nam................................... 45
3.1.3 Phƣơng hƣớng đến năm 2020 47
3.2 Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam vào thị trƣờng Ấn Độ ........... 49
3.2.1 Kết quả xuất khẩu................................................................................................. 49
3.2.2 Phân tích kết quả xuất khẩu ................................................................................. 52
3.2.3 Đánh giá kết quả xuất khẩu .................................................................................. 54
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT
NAM VÀO THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ ĐẾN NĂM 2020 ................................................ 57
4.1 Mục tiêu cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................ 57
4.2 Dự báo thị trƣờng Ấn Độ về hồ tiêu đến năm 2020 ................................................ 58
4.3 Định hƣớng chiến lƣợc xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam vào thị trƣờng Ấn Độ
đến năm 2020 ................................................................................................................ 59
4.4 Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam vào thị trƣờng Ấn
Độ đến năm 2020 .......................................................................................................... 60
4.4.1 Giải pháp từ phía chính phủ ................................................................................. 60
4.4.2 Giải pháp từ Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam .............................................................. 62
4.4.3 Giải pháp từ doanh nghiệp Việt Nam .................................................................. 63
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 65
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 69


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160


GVHD: Ths Văn Đức Long

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH
XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM
1.1. Xuất khẩu hàng hóa trong xu thế toàn cầu
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia
khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận.
Điều 28, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 định nghĩa: “Xuất khẩu hàng hóa là
việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biết
nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của
pháp luật”.
Ở mỗi quốc gia đều có những nét riêng về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực,
công nghê, đó chính là lợi thế của mỗi quốc gia để sản xuất một ngành hàng nhất
đinh. Nếu quốc gia có lợi thế về ngành hàng đó thì chi phí bỏ ra để tạo sản phẩm ít
hơn so với các nước khác, tiết kiêm nguồn tài nguyên hơn và giá thành sản phẩm
cũng thấp hơn rất nhiều. Chính vì vậy mà các nước đã tìm cách để khai thác được
lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế và hoạt động xuất-nhập
khẩu là lựa chọn tối ưu. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì
các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu thì xuất khẩu là hoạt động rất cần
thiết cho hình thành mô hình sản xuất chuyên môn hoá để làm giảm chi phí sản xuất
và các chi phí khác từ đó làm giảm giá thành của mặt hàng, giá trung bình của thế
giới cũng giảm.
Ngày nay, xuất-nhập khẩu là một hoạt động rất quan trọng của quốc gia.
1.1.2. Vai trò
1.1.2.1 Đối với kinh tế Việt Nam
Xuất khẩu là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế quốc gia.

Để tăng trưởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là nguồn
nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ. Nhưng hầu hết các quốc gia đang

1


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

phát triển (như Việt Nam) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy các nước cần
dựa vào xuất khẩu làm công cụ hỗ trợ.
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nƣớc.
Đối với Việt Nam, yêu cầu đặt ra hiện nay là thực hiệ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu chậm phát triển. Tuy nhiên
khó khăn vấp phải là cần có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị và
công nghệ hiện đại mà trong nước chưa có để phục vụ quá trình này.
Một số nguồn vốn có thể huy động như: Đầu từ từ nước ngoài, vay viện trợ, các
dịch vụ, hoạt động du lịch… trong đó, hoạt động xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệ tối
ưu nhất vì xuất khẩu là hoạt động tự thân có thể làm được nên sẽ dễ dàng hơn rất
nhiều, cũng không phải lo các điều kiện bất lợi từ quốc gia khác. Bởi vì vậy xuất
khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất.
Các năm 2011, 2012, 2013 xuất khẩu mang về cho Việt Nam lượng ngoại tệ lần
lượt là 96.91 tỷ USD, 114.6 tỷ USD, 132.2 tỷ USD, đây là nguồn vốn rất lớn phục
vụ cho hoạt động nhập khẩu máy móc, trang thiết bị tiên tiến cho đất nước (Tổng
cục Thống kê, 2013).
+ Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát
triển
Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và

đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
theo hướng từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ.
Tác động của xuất khẩu đối với cơ cấu kinh tế được thể hiện:
- Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản
xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô cho các ngành hàng hiện phát triển của Việt Nam.
- Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất
của Việt Nam.

2


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

Ví dụ như ngành hồ tiêu của Việt Nam, mỗi năm nhu cầu trong nước chỉ khoảng
5,000 tấn, nếu chỉ tiêu thụ trong nước thì ngành hồ tiêu không thể phát triển lớn
mạnh được. Nhờ xuất khẩu, hồ tiêu Việt Nam hiện nay đã tìm được thị trường rộng
lớn hơn là hơn 100 quốc gia trên thế giới, trong đó một số quốc gia như Mỹ, Hà lan,
Đức có nhu cầu từ 10,000-20,000 tấn mỗi năm. Hiện nay mặt hàng hồ tiêu Việt
Nam đang phát triển rất mạnh, đến 7/2014 đã gia nhập vào nhóm ngành hàng xuất
khẩu “tỷ đô” của Việt Nam. Mặt hàng hồ tiêu xuất khẩu phát triển kéo theo ngành
chế biến hồ tiêu cũng được hình thành và ngày càng được chú trọng phát triển. Đến
nay Việt Nam đã tập trung vào chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm hồ tiêu với vùng
trồng hồ tiêu trọng điểm được quy hoạch trên 50,000ha, đặt mực tiêu sản lượng là
khoảng 120,000 tấn mỗi năm. Đồng thời tại các vùng trồng hồ tiêu như Bình Phước,
Đắk Lắk, Đắk Nông… cũng dần dần thu hẹp các ngành hàng sản xuất như cây rau
màu ngắn ngày, khoai, sắn…không có hiệu quả kinh tế cao như hồ tiêu.
+ Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải

thiện đời sống nhân dân.
Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc
sản xuất hàng xuất khẩu, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động Việt Nam ,
mức sống của lao đông cũng được cải thiện. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để
nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của
nhân dân.
Ví dụ: Trong năm 2013, ngành thủy sản của Việt Nam xuất khẩu đạt giá trị hơn
6.7 tỷ USD. Đồng thời, ngành đã tạo việc làm cho 4 triệu lao động, trong đó,
khoảng 29.55% số lao động tham gia khai thác thủy sản; 40.52% lao động tham gia
nuôi trồng thủy sản 19.38% lao động tham gia chế biến thủy sản; 10.55% số lao
động còn lại tham gia trong lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá với thu nhập bình
quân của công nhân ngành thủy sản là 4.2 triệu đồng/tháng.(1)

(1)

:Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. (27/10/2014). Tăng cường ứng dụng KHCN nhằm phát triển
bền vững ngành thủy sản, Được lấy về từ:
/>
3


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại,
phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng
các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác

phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại sự
phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ
tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
Ví dụ: Năm 1995, Mỹ và Việt Nam tuyên bố bình thường hóa quan hệ. Ngay sau
đó, các hoạt động giao thương diễn ra ngày càng nhiều và thuận lợi hơn. Cho đến
năm 2009, thương mại hai chiều Việt - Mỹ đã đạt tới 15.6 tỷ USD (tăng hơn 30 lần
so với năm 1995). Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, là nhà
đầu tư lớn thứ nhì vào Việt Nam với số vốn lên tới 9.8 tỷ USD, chiếm 25% tổng số
FDI vào Việt Nam. Những năm sau này, Mỹ và Việt Nam luôn giữ mối quan hệ
ngoại giao tốt đẹp, hợp tác với nhau trên nhiều lĩnh vực không chỉ kinh tế mà còn về
văn hóa- xã hội, giúp đỡ Việt Nam trong các vấn đề khoa học khỹ thuật và công
nghệ.(1)
1.1.2.2. Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trường
quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Xuất
khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế
hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp
không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trường
nước ngoài.

(1)

: Theo Wikipedia, được lấy về từ:
/>87_ngo%E1%BA%A1i_giao_Vi%E1%BB%87t_Nam_-_Hoa_K%E1%BB%B3

4



Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao
khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu… phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng như
các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuất
khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập.
Điển hình có thể kể đến Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến, năm 2013, kim
ngạch xuất khẩu của công ty này là 445 triệu USD, thị trường chủ yếu là Nhật Bản
(29%), Mỹ (24%), EU (23%) và các thị trường khác ( 24%). Tại các thị trường này,
thương hiệu Việt Tiến đã được nhiều người biết đến và ưa chuộng về mẫu mã cũng
như chất lương. Vào năm 2012 Việt Tiến đầu tư áp dụng công nghệ sản xuất theo
phương pháp Lean nên năng suất lao động đã tăng trưởng mạnh, Tổng Công ty mẹ
đạt 446USD/người/tháng, các Công ty con đạt bình quân trên 320USD/người/tháng.
Mới đây, ngày 2.2.2013, Việt Tiến đã chính thức khánh thành và đưa vào hoạt
động trung tâm thiết kế thời trang với tổng diện tích trên 18,000m2, trong đó diện
tích thiết kế may mẫu là 3,000m2, kho là 5,400m2, mở rộng quy mô công ty.(1)
Bên cạnh đó, xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn
thiện công tác quản trị kinh doanh. Các doanh nghiệp phải tìm cách kéo dài tuổi thọ
của chu kỳ sống của một sản phẩm để có thể tồn tại lâu hơn.
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong
và ngoài nước. Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng
hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản
phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn
lực.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được thu hút được nhiều lao
động, tạo ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm

thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm lợi nhuận.

(1)

: Được lấy về từ: />
5


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn
bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
1.2 Tổng quan về sản xuất – kinh doanh hồ tiêu Việt Nam
1.2.1 Giới thiệu về sản phẩm hồ tiêu
 Giới thiệu
Hồ tiêu còn gọi là cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (tên hoa học: Piper
nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để
lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.
Cây hồ tiêu là một loại dây leo, thân dài, bám vào các cây khác bằng rễ. Lá như
lá trầu không, nhưng dài và thuôn hơn. Có hai loại nhánh: một loại nhánh mang
quả, và một loại nhánh dinh dưỡng, cả hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Cụm
hoa hình đuôi sóc. Quả hình cầu nhỏ, chừng 20-30 quả trên một chùm, lúc đầu màu
xanh lục, sau có màu vàng, khi chín có màu đỏ, quả có một hạt duy nhất, khi chín
rụng cả chùm. Hồ tiêu được thu hoạch mỗi năm một lần.
Phân loại:
+ Hồ tiêu đen: được thu hoạch vào lúc xuất hiện một số quả đỏ hay vàng trên
chùm, nghĩa là lúc quả còn xanh, đem phơi nắng, vỏ quả sẽ săn lại, ngả màu đen.
+ Hồ tiêu trắng (hay hồ tiêu sọ): thu hoạch lúc quả đã thật chín, sau đó bỏ vỏ.

Loại này có màu trắng ngà hay xám, ít nhăn nheo và ít thơm hơn (vì lớp vỏ chứa
tinh dầu đã mất) nhưng cay hơn (vì quả đã chín).
+ Hồ tiêu đỏ (sản phẩm này rất hiếm), được thu hái khi chín cây hoặc rất già, ủ
chín sau đó được chế biến theo cách thức đặc biệt để giữ màu đỏ của vỏ. Hồ tiêu đỏ
có màu đỏ thẫm hơi ngả đen, được sản xuất tại Ấn Độ và tại huyện Chư Sê và Bà
Rịa - Vũng Tàu Việt Nam. Giá trị xuất khẩu của tiêu đỏ sau khi chế biến cao hơn
gấp 3 đến 4 lần so với hạt tiêu đen.
 Công dụng:
Hồ tiêu rất giàu vitamin C, thậm chí còn nhiều hơn cả cà chua. Một nửa cốc hồ
tiêu xanh, vàng hay đỏ sẽ cung cấp tới hơn 230% nhu cầu canxi 1 ngày/1 người.

6


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

Trong tiêu có 1.2-2% tinh dầu, 5-9% piperin và 2.2-6% chanvixin. Piperin và
chanvixin là 2 loại ankaloit có vị cay hắc làm cho tiêu có vị cay. Trong tiêu còn có
8% chất béo, 36% tinh bột và 4% tro.
Thường dùng hạt tiêu đã rang chín, thơm cay làm gia vị. Tiêu thơm, cay nồng và
kích thích tiêu hoá, có tác dụng chữa một số bệnh.
Hạt tiêu cũng rất giàu chất chống oxy hóa, chẳng hạn như beta carotene, giúp
tăng cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa sự hủy hoại các tế bào, gây ra các căn bệnh
ung thư và tim mạch.
 Quá trình phát triển của hồ tiêu Việt Nam
Được trồng từ thế kỷ XVII như là một loại cây công nghiệp lâu năm của nông
nghiệp Việt Nam ở vùng Quảng Trị, Hà Tiên. Vào đầu thế kỷ XX, cây tiêu theo
chân các chủ đồn điền người Pháp phát triển lên vùng Đông Nam Bộ, miền Trung

và sau này được phát triển ở Tây Nguyên.
Hồ tiêu Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh từ những năm 1983-1990 khi giá hồ
tiêu trên thị trường thế giới tăng cao. Diện tích canh tác của Việt Nam đã liên tục
tăng lên với tốc độ tăng bình quân 27.29%/năm kể từ năm 1996, diện tích canh tác
của Việt Nam đã vượt mức 50.000 ha vào năm 2004 và tính đến cuối năm 2013
diện tích trồng tiêu của Việt nam đã đạt 62,000 ha.
Sở dĩ Hồ tiêu Việt Nam có thể phát triển một cách rực rỡ như vậy là do Việt Nam
có được các điều kiện thuận lợi về tự nhiên, về con người. Thiên nhiên ưu đãi với
đất bazan màu mỡ, khí hậu cận nhiệt đới, độ ẩm cao, lượng mưa nhiều. Nông dân
Việt Nam giàu kinh nghiệm trong nông nghiệp lại cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
1.2.2 Đặc điểm sản xuất-kinh doanh hồ tiêu Việt Nam
- Điều kiện và phƣơng thức sản xuất-chế biến hồ tiêu Việt Nam còn khá lạc
hậu, chƣa áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào các khâu từ trồng trọt đến
sơ chế và bảo quản hồ tiêu, do đó chất lƣợng hồ tiêu Việt Nam chƣa cao.
+ Sản xuất hồ tiêu Việt Nam chủ yếu là hình thức canh tác hộ gia đình, quy mô
nhỏ lẻ từ 0.2-1ha/hộ, trồng và chăm sóc cây tiêu củ yếu dựa vào kinh nghiệm của
nông dân, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều trong sản xuất. Đặc biệt tâm lý đại

7


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

đa số nông dân vẫn còn đang chú trọng vào sản lượng mà chưa quan tâm đúng mức
tới chất lượng hồ tiêu. Ví dụ như nông dân vẫn còn dùng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc
bảo vệ thực vật và phân bón vô cơ trong sản xuất hồ tiêu. Điều này làm năng suất
hồ tiêu tăng đáng kể song sản phẩm sản xuất ra có nguy cơ tồn đọng hóa chất,
không đáp ứng tiêu chuẩn VSATTP.

+ Do quy mô nhỏ lẻ nên công đoạn phơi và bảo quản hồ tiêu sau thu hoạch đều
thực hiện theo phương thức thủ công. Phơi nắng tự nhiên trên nền sân gạch hoặc trải
đệm, công tác vệ sinh sân và khu vực phơi tiêu chưa được chú trọng. Sau khi phơi
khô, hồ tiêu được đóng bao PP hoặc thêm lớp nylon để bảo quản, thời gian bảo
quản thường từ 1-5 tháng trong điều kiện bình thường. Cách bảo quản này không
đảm bảo, dễ xảy ra tình trạng hút ẩm, gây nấm mốc hoặc bị côn trùng xâm hại làm
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hồ tiêu.
+ Trong những năm qua đã có rất nhiều nổ lực nhằm cải thiện chất lượng hồ tiêu
Việt Nam như nghiên cứu và sử dụng máy sấy hồ tiêu, mô hình trồng hồ tiêu hữu
cơ,… Tuy nhiên các mô hình này chưa được áp dụng rộng rãi, chỉ dừng lại ở một số
vùng thí điểm nên chưa cải thiện được nhiều. Các doanh nghiệp chế biến hồ tiêu
Việt Nam cũng có nhiều cố gắng. Đến năm 2013 cả nước đã có 13 nhà máy chế
biến hồ tiêu đạt tiêu chuẩn quốc tế, song con số này còn quá nhỏ đối với quy mô của
ngành hồ tiêu Việt Nam.
- Hồ tiêu Việt Nam chủ yếu để phục vụ nhu cầu xuất khẩu, tiêu thụ nội địa
rất ít. Theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam thì chỉ có 5% sản lượng hồ tiêu sản xuất
mỗi năm dùng để phục vụ cho nhu cầu nội địa, còn lại 95% dùng cho xuất khẩu. Do
vậy tình hình hồ tiêu thế giới có ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất hồ tiêu
của Việt Nam. Điển hình như vào những năm 2000-2001, giá hồ tiêu thế giới xuống
thấp, chỉ còn khoảng 2,000USD/tấn thì diện tích hồ tiêu Việt Nam là 42,330ha. Đến
năm 2013, khi giá hồ tiêu thế giới giao động trong khoảng 6,000-7,000 USD/tấn thì
diện tích hồ tiêu Việt Nam đã tăng lên 62,000ha.

8


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long


- Tuy sản lƣợng hồ tiêu xuất khẩu rất lớn song giá cả hồ tiêu Việt Nam vẫn
còn thấp so với giá hồ tiêu của nhiều nƣớc và giá cả bình quân của thế giới. Giá
trị thu đƣợc từ xuất khẩu hồ tiêu vẫn chƣa xứng tầm với sản lƣợng xuất khẩu.
Vào tháng 6/2014, giá tiêu đen bình quân trên thị trường thế giới là
7,949USD/tấn, giá từ các nước sản xuất-xuất khẩu hồ tiêu chính như Ấn Độ là
11,594 USD/tấn, Indonesia là 8,450 USD/tấn và Malaysia là 8,730 USD/tấn. Trong
khi đó giá tiêu đen Việt Nam xuất khẩu là 7,782 USD/tấn. Như vậy giá hồ tiêu Việt
Nam xuất khẩu đang thấp hơn so với giá bình quân trên thị trường thế giới và thấp
hơn nhiều so với các nước khác (Báo cáo quý II-2014 của Hiệp hội Hồ tiêu Việt
Nam).
Theo Báo cáo nhiệm kỳ IV của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, tổng lượng hồ tiêu
xuất khẩu của thế giới năm 2013 là 249,500 tấn trong đó Việt Nam đóng góp
134,387 tấn, chiếm tới 53.9%. Tổng kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu thế giới năm 2013
là 1,900 triệu USD, trong đó của Việt Nam là 898,3 triệu USD, chỉ chiếm 47.3%.
Như vậy tuy các nước xuất khẩu hồ tiêu khác chỉ xuất khẩu sản lượng là 115,113
tấn, chỉ chiếm 46.1% sản lượng thế giới nhưng lại đạt được kim ngạch là 1001,7
triệu USD, chiếm tới 52.7%.
- Hồ tiêu là mặt hàng trọng điểm đang nhận đƣợc sự quan tâm rất nhiều
trong việc khai thác và phát triển bền vững ngành hàng này
Những năm từ 2001 trở lại đây, ngành hồ tiêu Việt Nam luôn được sự quan tâm từ
phía nhà nước, được chú trọng đầu tư về vốn và khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất,
khuyến khích phát triển ngành hàng.
Đặc biệt, Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam đã được thành lập vào ngày 20/12/2001 theo
quyết định số 35/2001/QĐ-BTCCBCP do Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ phê
duyệt, gọi tắt là VPA, là một tổ chức phi chính phủ, được thành lập theo nguyên tắc
tự nguyện, quản lý dân chủ và cùng có lợi giữa các thành viên, được sự bảo hộ của
Nhà nước thông qua chủ trương và cơ chế chính sách. Hiệp hội là người đại diện
cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tổ chức và cá nhân của Việt
Nam hoạt động liên quan đến ngành hồ tiêu. Những năm vừa qua, VPA luôn là tổ


9


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

chức nồng cốt đi đầu trong các hoạt động liên quan đến ngành hồ tiêu, là nơi cung
cấp các thông tin quan trọng cho doanh nghiệp, tổ chức tổng kết hoạt động ngành
hàng và đề ra phương hướng phát triển bền vững ngành hàng.
Mới đây, ngày 27/6/2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra quyết định
“Phê duyệt quy hoạch ngành và phát triển hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn 2030” nhằm giúp ngành hồ tiêu Việt Nam có định hướng phát triển bền vững.
1.2.3 Vai trò của xuất khẩu hồ tiêu đối với kinh tế Việt Nam
+ Với lượng xuất khẩu năm 2013 là 134,387 tấn, ngành hàng hồ tiêu đã mang về
cho Việt Nam hơn 898.3 triệu USD. Đây là nguồn thu ngoại tệ lớn và quan trọng
phục vụ cho việc mở rộng sản xuất, nhập khẩu và đầu tư vào các ngành khác.
+ Việt Nam hiện là nước đứng đầu về sản lượng hồ tiêu xuất khẩu, chiếm 30%
sản lượng và hơn 50% thị phần giao dịch toàn cầu, là nguồn cung hồ tiêu chủ yếu
cho 100 quốc gia, điều quan trọng hơn là vai trò và vị trí ngành hồ tiêu Việt Nam
từng bước được nâng cao khi các nước bắt đầu lấy giá bán của Việt Nam để tham
khảo. Mới đây, Hiệp hội Hồ tiêu thế giới – IPC (International Pepper Community)
đề nghị chuyển trụ sở từ Indonesia, quốc gia có lượng hồ tiêu nhiều nhất trước đây,
sang Việt Nam. Như vậy, hiện nay hồ tiêu Việt Nam đang giữ vị thế điều tiết lưu
thông và bình ổn giá cả cho thị trường hồ tiêu thế giới. Đây là vị thế kinh tế quan
trọng, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường thế giới.
+ Xuất khẩu hồ tiêu phát triển mạnh làm chuyển dịch cơ cấu cây trồng rõ rệt tại
các vùng như Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và miền Trung. Các hộ nông dân đã
chuyển từ các loại cây ngắn ngày hoặc có hiệu quả kinh tế thấp sang hồ tiêu là loại
cây có hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều, mang về nguồn lợi lớn.

+ Thu nhập của người trồng hồ tiêu tăng cao rõ rệt trong những năm gần đây,
mức sống cũng được nâng cao hơn, nhu cầu về vật chất tinh thần cũng được đáp
ứng đầy đủ.
Vào thời điểm 2001, Việt Nam mới chỉ xuất khẩu được hơn 50,000 tấn hồ tiêu
với giá 1,632USD/tấn, toàn tỉnh Bình Phước có 8,246 ha hồ tiêu và thu nhập bình
quân đầu người của tỉnh là 2.606 triệu đồng/người/năm. Đến năm 2013, cùng với sự

10


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

phát triển của ngành hồ tiêu cả nước, diện tích hồ tiêu Bình Phước đã tăng lên hơn
11,000ha, giá hồ tiêu xuất khẩu hơn 7,000USD/tấn đã giúp nông dân Bình Phước
nâng thu nhập bình quân đầu người lên 31 triệu đồng/người/năm. Theo tính toán,
doanh thu từ hồ tiêu cao hơn bất kỳ loại cây công nghiệp lâu năm nào khác, mỗi
hecta hồ tiêu đạt hơn 14,200 USD, cao gấp 5.2 lần so với cà phê, 5.6 lần so với cao
su và 8 lần so với chè và điều. Hiện tại, hồ tiêu đang giúp nhiều hộ nông dân mua xe
máy, xây nhà lớn... (Nguồn: Trang thông tin điện tử Bình Phước).
+ Ngành hàng hồ tiêu phát triển kéo theo sự phát triển của bộ phận thương lái,
đại lý thu mua, các nhà máy chế biến và doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiêu.
1.2.4 Các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu hồ tiêu Việt
Nam.

 Nhân tố kinh tế:
+ Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, giá cả nông sản nói chung và hồ tiêu nói
riêng ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các yếu tố kinh tế vĩ mô như chính sách
tiền tệ, sự cân bằng ngân sách quốc gia, tỉ giá, các chính sách thương mại quốc tế và

cả đầu tư nước ngoài. Các chính sách tiền tệ của quốc gia như giảm /tăng giá nội tệ,
có thể thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động xuất khẩu do đó ảnh hưởng đến tình hình
sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu.
Ví dụ: Trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Chính phủ đã thực hiện
chính sách tỷ giá neo tiền đồng Việt Nam theo USD, tạo nhiều lợi thế cho xuất khẩu
Việt Nam trong giai đoạn đầu của khủng hoảng do đồng USD mất giá nhiều so với
các đồng tiền khác trên thế giới. Tuy nhiên, khi đồng USD tăng giá, chính sách này
cũng đã khiến cho hàng xuất khẩu Việt Nam tăng giá và giảm sức cạnh tranh ở các
thị trường ngoài Mỹ.
+ Tình hình kinh tế cũng ảnh hưởng đến việc các ngân hàng mở thư bảo lãnh,
cấp tín dụng,... để hỗ trợ cho các hoạt động xuất khẩu hồ tiêu. Quy mô sản xuất cho
xuất khẩu sẽ thu hẹp nếu vốn đầu tư bị suy giảm.
+ Nhân tố thu nhập, mức sống của người dân: Trong việc sản xuất hồ tiêu xuất
khẩu, người dân Việt Nam khi có sự giảm sút về giá cả là bỏ cây hồ tiêu đi trồng

11


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long

cây khác. Điều này ảnh hưởng nhiều đến cung hồ tiêu. Chỉ khi thu nhập có ổn định
thì nông dân mới yên tâm trồng hồ tiêu và khi đó sản xuất mới phát triển được.
Thu nhập của người dân tại thị trường nước nhập khẩu có ảnh hưởng đến nhu cầu
hàng hóa của nước đó. Đối với hồ tiêu, mức sống người dân cao sẽ không làm thay
đổi nhu cầu tuy nhiên thu nhập giảm thì nhu cầu có xu hướng giảm. Tại một số thị
trường như EU, Mỹ, Nhật… là thị trường lớn có mức thu nhập cao, giá cả rẻ không
phải là điều kiện để quyết định mua hàng hay không mà giá cao đôi khi lại là yếu tố
để đánh giá chất lượng sản phẩm và quyết định mua hàng. Ngưới dân Việt Nam thì

lại khác giá rẻ là yếu tố quyết định cho việc mua hàng.

 Nhân tố tự nhiên: Các điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết, nguồn nước… ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất hồ tiêu. Điều kiện thuận lợi, sản lượng hồ tiêu
cao, đáp ứng tốt cho nhu cầu xuất khẩu.
Bên cạnh đó, tận dụng được những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thích
hợp cho cây hồ tiêu còn tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho cải tạo tự nhiên và
chăm sóc hồ tiêu, từ đó giảm giá thành của sản phẩm hồ tiêu, tạo được vị thế cạnh
tranh với nhiều quốc gia.

 Nhân tố Khoa học- kỹ thuật
+ Khoa học-kỹ thuật là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sản xuất và xuất
khẩu hàng hóa nói chung và hồ tiêu nói riêng. Áp dụng khoa học-kỹ thuật trong sản
xuất khẩu có thể làm giảm chi phí và tiết kiệm công sức mà vẫn mang lại năng suất
và chất lượng sản phẩm cao, làm tăng sản lượng và giá trị mặt hàng hồ tiêu Việt
Nam xuất khẩu.
+ Đặc biệt, trong những năm gần đây, tiêu chuẩn chất lượng và Vệ sinh an toàn
thực phẩm của các nước ngày càng được nâng cao, cách chế biến và bảo quản hồ
tiêu theo kiểu truyền thống và thủ công như của Việt Nam đã không thể đáp ứng
được thì cần có sự đổi mới, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và
chế biến sản phẩm hơn nữa.
Ví dụ hiện nay đang có mô hình trồng hồ tiêu hữu cơ, sản xuất hồ tiêu theo mô
hình này sẽ giảm được lượng phân bón và thuốc hóa học, giá thành cao hơn so với

12


Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160

GVHD: Ths Văn Đức Long


phân hữu cơ, đồng thời còn giảm được dư lượng hóa chất trong sản phẩm mà Châu
Âu đang ngày càng khắt khe hơn với tiêu chuẩn này.
+ Áp dụng Khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành
có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho mặt hàng hồ tiêu Việt Nam trên thị
trường thế giới.

 Nhân tố quốc tế:
+ Quan hệ ngoại giao là tiền đề của quan hệ kinh tế. Quan hệ ngoại giao tốt tạo ra
khả năng khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu lớn hơn, đồng thời có thể tìm kiếm
được những ưu đãi trong quan hệ hợp tác thương mại của hai quốc gia.
Ví dụ, từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Các tiểu vương quốc A-rập
Thống nhất (UAE) năm 1993, nhất là những năm gần đây, Việt Nam luôn chú trọng
đến việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao vào quan hệ thương mại với quốc gia này, đến
nay UAE đã trở thành thị trường lớn của nhiều ngành hàng Việt Nam như chè, linh
kiện điện tử, rau quả tươi… trong đó có mặt hàng có tiềm năng lớn nhất là hồ tiêu.
+ Ảnh hưởng từ thị trường hồ tiêu thế giới: nhu cầu, khả năng đáp ứng, giá cả…
có tác động rất lớn đến hoạt động xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam qua đó tác động
đến hoạt động sản xuất hồ tiêu. Trong đó Việt Nam càn quan tâm tới nhu cầu và xu
hướng của các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nam Á…Bên cạnh đó còn phải chú ý
đến tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu của các nước cạnh tranh như Ấn Độ,
Indonesia, Srilanka…
 Nhân tố Chính sách-pháp luật:
+ Quy định, tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu của hồ tiêu Việt Nam: quy định
về thủ tục, thuế, tiêu chuẩn chất lượng… của thị trường ảnh hưởng đến khả năng
thâm nhập vào thị trường đó của hồ tiêu Việt Nam. Ví dụ: hồ tiêu nhập khẩu vào thị
trường Mỹ đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn ASTA, Eu là tiêu chuẩn ESA….Hệ thống
pháp luật khác nhau của các quốc gia cũng quy định mức thuế, hạn ngạch và thủ tục
khác nhau.
+ Đường lối quy hoạch và phát triển ngành hàng của Nhà nước có tác dụng hạn

chế hoặc thúc đẩy hoạt động liên quan đến ngành hàng cũng như quy hoạch để

13


×