Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giáo án tự chọn toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.43 KB, 71 trang )

Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn : 12/8/2010

Ngày dạy : 17,20/8/2010

Chuyên đề 1 : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (10t)
Tiết 1 : Tập hợp- phần tử của tập hợp (1)
I.Mục tiêu :
Ôn cách viết tập hợp . sử dụng kí hiệu , để biểu diễn mối quan hệ
giữa phần tử và tập hợp
Rèn kĩ năng viết tập hợp
II.Chuẩn bị : SGK,SBT,STK,Bảng phụ.
III. Nội dung
1. Kiến thức:
Tập hợp: Đặt tên bằng chữ in hoa
Các phần tử viết trong dấu ngoặc nhọn cách nhau dấu , hoặc ; .Mỗi phần
tử liệt kê 1 lần.
2. Luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Bài 1
Bài 1.
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn
Cách 1
hơn 6 và nhỏ hơn 15 bằng 2 cách sau A = { 7 ;8 ;9 ;10 ;11 ;12 ;13 ;14}
đó điền kí hiệu thích hợp vào chỗ
Cách 2
chấm


A = { x N / 6 < x < 15}
7 ... A ; 16 ....A ; 11.....A
7 A ; 16 A ; 11 A

Bài 2.Viết tập hợp các chữ cái trong
từ Số học, Hình học
? Chỉ ra phần tử thuộc 2 tập hợp?

Bài 2.
{S,Ô, H,O,C}

; {H.I.N.O.C}

Bài 3.Nhìn vào hình vẽ viết các tập
hợp
HS lên bảng viết tập hợp GV
nhận xét

Bài 3.(Bài 4(SBT/3)
A ={ m;n;4}
B = {Bàn}
C = { Bàn, ghế}

Bài 4.
Gọi 3 HS lên bảng.

Bài 4 .(Bài 11(SBT/ 5)
A={19;20}

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

GV:Nguyễn Thị Thảnh

1


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

HS trả lời các câu hỏi sau:
a)Viết tập hợp có 2 phần tử trong đó
1 phần tử thuộc A, 1phần tử thuộcB?
Có bao nhiêu tập hợp nh thế?
b) 1 phần tử thuộc B và 2 phần tử
thuộc C?
c) Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ
chấm:
3 ... A ; 20 ... A ;
36 ...C ; 19 ...B
Bài 5.
HS trả lời miệng

B={1;2;3}
C={35;36;37;38}
a) {19;1}
b) { 2; 35;36}
c) 3 A ; 20 A ;
36 C ; 19 B

Bài 5.Bài 15(SBT/5)

a, x, x+1, x+2 (x N )
b, b-1, b, b+1 (b N * )

3.Củng cố: Khái quát bài.
4. Hớng dẫn về nhà làm bài tập 8,9,13,14(SBT/4,5)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
GV:Nguyễn Thị Thảnh

2


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn :17/8/10.

Ngày dạy :24, 27/8/10

Tiết 2 : Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con(2)
I.Mục tiêu
Luyện tập cách tìm số phần tử của 1 tập hợp, cách viết tập hợp con, nhận
biết tập hợp con
Rèn kĩ năng viết tập hợp
Vận dụng vào các bài toán liên quan thực tế
II.Chuẩn bị: SGK,SBT,STK,Bảng phụ
III Nội dung
1.Kiến thức:
1.Để ghi số trong hệ thập phân dùng 9 chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

2.Một tập hợp có thể có 1,2 hay nhiều phần tử hay không có phần tử
nào ( )
3.Tập hợp con
2.Luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Bài 1.Viết tập hợp sau bằng cách liệt
kê các phần tử:
a)Tập A các số tự nhiên có 2 chữ số
trong đó chữ số hàng đơn vị lớn hơn
chữ số hàng chục là 3
b)Tập B các số tự nhiên có 2 chữ số
trong đó chữ số hàng đơn vị gấp 3
lần chữ số hàng chục.
c)Tập C các số có 3 chữ số mà tổng
các chữ số bằng 4
? Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu
phần tử?
Bài 2.(Bài 19(SBT/5))
Gọi HS viết
Tại sao chữ số 0 không thể là chữ số
hàng trăm?

Nội dung
Bài 1.
a)A = {14 ;25 ;36 ;47 ;58 ;69}

b) B ={13 ;26 ;39}

c) C={103 ; 130 ; 202 ; 220;310 ;
301 ;400;121;112;211}


Bài 2.
340 ; 304 ; 430 ;403

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
GV:Nguyễn Thị Thảnh

3


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Bài 3.Viết các tập hợp sau và cho
biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần
tử?
a)Tập A các số tự nhiên x mà x-5=13
b)Tập B các số tự nhiên x mà x+8=8
c) Tập C các số tự nhiên x mà x.0=0
d) Tập D các số tự nhên x mà x.0=7
Bài 4.Bài 32(SBT/7)
Vì sao A là tập con của B?
? Yêu cầu HS trả lời miệng:Cách

Bài 3.
a)A = {18}- Có 1 phần tử
b) B ={0}- Có 1 phần tử
c) C = N- Có vô số phần tử
d) D = - Không có phần tử nào

Bài 4. A ={0;1;2;3;4;5}
B = { 0;1;2;3;4;5;6;7}
A B
HS: a) Đúng b) Sai
c) Đúng d) Đúng
e) Sai

nào viết đúng,sai ?
a) {0 ;3} B b){5} A
c) 7 B
d) 10 A
e) {3;5;1;0;2}=A
3.Củng cố: Khái quát bài
4.Hớng dẫn về nhà làm bài tập 30,31,33(SBT/7)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
GV:Nguyễn Thị Thảnh

4


Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn:24/8/2010

Ngày dạy :31/8&10/9/2010

CÁC PHÉP TÍNH TRÊN TẬP HP SỐ TỰ NHIÊN


Tiết: 3 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN CÁC SỐ TỰ NHIÊN(3)
I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
+ Biết thực hiện các phép cộng và nhân số tự nhiên.
+ Tạo kỹ năng thực hiện phép tính nhanh , chính xác.
+ Có óc tư duy, linh hoạt trong giải toán.
II. Chuẩn bò:
+ SGK.SBT,STK Toán 6,bảng phụ.
III. Nội dung:
1.Kiến thức: Nhắc lại các t/c cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
2. Bài tập:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Dạng 1:Tính nhanh
Bài tập 1: Tính nhanh:
- GV cho HS nhắc lại các tính chất cơ a/ 199+36+201+184
bản của phép cộng.
= (199+201)+(36+184)
- HS làm BT a bằng cách sử dụng các t/c
= 400+220 = 620.
trên.
- HS thực hiện xong.- Yêu cầu HS nhận
b/ 5.25.2.16. 4 = (5.2). (25.4).16
xét bài làm của bạn
= 10.100.16
GV hỏi lại :Trong câu trên , ta đã sử
= 1000.16 = 1600.
dụng những tính chất nào để tính nhanh?
- Cho HS nhắc lại các t/c cơ bản của
c/ 32.47+32.53 = 32.(47+53)

phép nhân,t/c liên quan giữa phép cộng và
= 32.100 = 3200
phép nhân
- Yêu cầu HS làm BT b,c,d bằng cách sử
d/ 2.31.12+4.6.42+8.27.3
dụng các tính chất trên.
= 2.12.31+4.6.42+8.3.27
- HS nhận xét bài làm của bạn
= 24.(31+42+27)
GV hỏi lại: Trong các câu trên, ta đã sử
= 24.100 = 2400
dụng những tính chất nào để tính nhanh?
GV tóm lại: Các tính chất đó giúp ta tính
nhanh một số bài toán.
Dạng 2:Tính nhẩm:
Bài tập 2: Tính nhẩm:
1 Sử dụng tính chất kết hợp của phép
1/ Sử dụng tính chất kết hợp của phép
cộng :
cộng :
Vd : 97+19 = 97+(3+16) = (97+3) +16 =
a)996+58 = 996+(4+54)
100+16 = 116.
= (996+4) +54 = 1000+54 = 1054
Tính: 996+58 ; 195+26
b)195+26 = 195+(5+21)

2 Sử dụng tính chất kết hợp của phép

= (195+5)+21 = 200+21 = 221.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
GV:Ngun ThÞ Th¶nh

5


Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
nhân :
2/ Sử dụng tính chất kết hợp của phép
Vd: 45.6 = 45. (2.3) = (45.2).3 = 90.3 =
nhân :
270.
a)30.12 = 30.(3.4) = (30.3).4 = 90.4 =
Tính: 30.12 ; 25.36
360
3/Sử dụng tính chất phân phối của phép
b)25.36 = 25. (4.9)= (25.4).9 = 100.9
nhân đối với phép cộng:
= 900.
Vd: 45.6 = (40+5).6 = 40.6+5.6 + 240+30
3/ Sử dụng tính chất phân phối của
= 270.
phép nhân đối với phép cộng:
Tính: 53.11 ; 90.102 ; 17.19 ; 35.198
a) 53.11= 53.(10+1)
- GV hướng dẫn cách sử dụng các tính
= 53.10+53 = 530+53 = 583

chất để tính nhẩm.
b) 90.102 = 90.( 100+2)
- Yêu cầu HS làm các BT a, b, c bằng
= 90.100+90.2 = 900+180 = 1080
cách sử dụng các tính chất trên.
c)17.19 = 17.(20-1)
- HS thực hiện xong.
= 17.20 - 17.1 = 340 – 17 = 323
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
d)35.198 = 35. (200 – 2)
- GV nhận xét.
= 35.200 -35.2 = 7000 – 35 = 6965.
Dạng 3:Tìm x:
- GV hướng dẫn cách làm các BT tìm x.
Bài tập 3: Tìm x:
- Yêu cầu HS làm các BT a,b.
Bài tập 1:
d/ (20 – x).5 = 15
- HS thực hiện xong.
a/ 25.x = 325
(20 – x) = 15 : 5
- HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn.
x = 325:5
20 – x = 3
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
x = 65
x= 20 – 3
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
x = 17
- GV hướng dẫn cách làm các BT còn lại.

b/(x – 28) .30 = 0 e/ 11x – 35 = 86
x – 28 = 0
Yêu cầu HS làm các BTc,d,e.
11x = 86+35
x
=
28
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
11x = 121
c/
0.x
=
0
- HS chép bài vào vở.
x = 11
x = 0,1,2,3,…

3.Củng cố:
- Khi đổi chổ các số hạng(thừa số) trong một tổng (tích) thì tổng (tích) không
đổi.
- Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba.
- Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta nhân số thứ nhất với tích của
số thứ hai và số thứ ba.
- Muốn nhân một số với một tổng,ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi
cộng các kết quả lại.
- Chú ý:
+ Với mọi a ∈ N: a.0 = 0 , a.1 = a , a+0 = a
+ Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
4. Hướng dẫn - BTVN: 43, 46,48,49 SBT/8


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
GV:Ngun ThÞ Th¶nh

6


Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn:5/9/10
Ngày dạy:7,23/9/2010
Tiết 4: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN(4)
I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
+ Biết thực hiện các phép trừ và phép chia số tự nhiên.
+ Tạo kỹ năng thực hiện phép tính nhanh, chính xác.
+ Có óc tư duy, linh hoạt trong giải toán.
II. Chuẩn bò
+ Sách giáo khoa Toán 6,SBT
III. Nội dung
1.. Kiến thức
- Có thể trừ theo hàng ngang hoặc hàng dọc, chú ý các trường hợp có
nhớ.
- Đặt phép chia và thử lại bằng phép nhân.
- Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bò trừ lớn hơn hay bằng số trừ.
- Trong phép chia ta luôn có:
+ Số bò chia = Thương. Số chia + Số dư
a
= b. q+ r

(0 ≤ r < b)
+ Nếu r = 0 ta có phép chia hết.
+ Nếu r ≠ 0 ta có phép chia có dư.
* Các tính chất dùng để tính nhanh:
a + b = (a+c) + (b – c)
(c < b)
a - b = (a+c) - (b + c)
a.b = (a:c). (b: c)
a: b = (a.c) : (b.c)
(a + b) : c = (a: c) + (b: c) .Chọn c sao cho a+ c, b + c là số tròn
chục, tròn trăm,…
2. Bài tập:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
BT điền vào ô trống :
Bài tập 1: Điền vào ô trống sao cho
- GV hướng dẫn cách làm BT 1 a= b.q + r.
- Yêu cầu HS làm lên bảng
- HS thực hiện xong.
a
190
720
685
x
- Yêu cầu HS giải thích câu d
b
27
15
17
9

- GV nhận xét và rút kinh
q
40
3
7
48
nghiệm.
r
5
17
1
0
BT Viết dạng tổng quát của một Bài tập 2 :
a/ Không làm phép chia, hãy điền vào
số.
bảng sau:
- GV hướng dẫn cách làm BT 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 7
GV:Ngun ThÞ Th¶nh


Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

- Yêu cầu HS làm BT lên bảng.
- HS thực hiện xong.
- GV nhận xét
- Hs quan sát , suy luận để tìm ra
kết quả ở câu b.

BT3
a/ Trong phép chia cho 2 , số dư
có thể bằng 0 hay 1. Trong mỗi
phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số
dư có thể bằng bao nhiêu?
b/ Dạng tổng quát của số chia hết
cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số
chia cho 2 dư 1 là 2k+1 với k ∈ N.
Hãy viết dạng tổng quát của số
chia hết cho 3, số chia hết cho 3
dư 1, số chia hết cho 3 dư 2.
BT 4 - GV hướng dẫn cách làm
các BT tìm x.
- Yêu cầu HS làm các BT
a,b,c,d,e.
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS trao đổi và so sánh
bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS làm các BT lên
bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
- HS chép bài vào vở.

Số bò
chia

Số chia

Chữ số đầu

tiên của
thương
9 476
92
1
86 700
38
2
b/ Trong các kết quả của phép tính sau
có một kết quả đúng. Hãy dựa vào
nhận xét ở câu a để tìm:
9 476 : 92 bằng 98, 103, 213.
Bài tập 3 :
a/ Trong phép chia a cho b, số dư r phải
thoả mãn điều kiện 0 ≤r < b. Do đó :
+ Trong phép chia cho 3, số dư có thể
bằng 0, 1, 2.
+ Trong phép chia cho 4, số dư có thể
bằng 0, 1, 2, 3.
+Trong phép chia cho 5, số dư có thể
bằng 0, 1, 2, 3,4
b/ Dạng tổng quát của số chia hết cho 3
là 3k, số chia hết cho 3 dư 1là 3k+1,
số chia hết cho 3 dư 2 là 3k+2 (k ∈ N)
Bài tập 4 :
Bài tập 1:
d/ 125+(113 – x)=
a/ x:15 = 28
x = 28.15 = 420.
b/ 270 : x = 45

x= 270 :45 = 6
c/ (x – 32) :16 = 48
x – 32 = 48.16
x – 32 = 768
x = 768 +32=800

210

113 – x = 210 – 125
113 – x = 85

x = 113 -85 = 28
e/ 4x – 20 = 25 : 22
4x – 20 = 23 = 8
4x = 8 + 20 = 28
x = 28 : 4 = 7

Bài tập 5 :
BT tính nhẩm:
a/ 24 + 197 = (24 – 3) + (197 + 3)
Sử dụng các tính chất để tính
= 21+ 200 = 221.
nhanh :
a/ Vd: 99 + 48 = (99+1)+(48 – 1)
= 100 + 47 = 147. b/ 204 – 46 = (204 + 4) – (46 + 4)
= 208 – 50 = 158.
Tính: 24+197

b/ Vd:316 – 97 = (316 + 3) – (97+3)
= 319 - 100 = 219.


c/ 125.16 = (125.8). (16 : 8)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
GV:Ngun ThÞ Th¶nh

8

Số chữ số
của thương
3
4


Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tính: 204 – 46
= 1000.2 = 2000
c/ 25.12 = (25.4).(12:4)
= 100.3 = 300.
d/ 800 : 25 = (800.4) : (25.4)
Tính: 125.16
= 3200:100 = 32
d/ Vd: 1200:50 = (1200.2) : (50.2)
= 2400: 100 = 24.
e/ 168 : 14 = (140 + 28) :14
Tính: 800 : 25
= 140:14 + 28:14
e/ Vd: 276 : 23 = (230+46) :23

= 10 +2 = 12
= 230:23+46: 23 = 10+2 = 12.
Tính: 168 : 14
3.Củng cố
- Nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép
nhân và phép chia.
- Với a, b ∈N thì (a –b ) có luôn ∈N không?
- Với a, b ∈N (b ≠ 0) thì (a : b ) có luôn ∈N không?
4.Hướng dẫn
- Xem kó các BT đã giải.
- BTVN: 65, 66, 67, 74, 76 SBT/10
----------------------------******************------------------------

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
GV:Ngun ThÞ Th¶nh

9


Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 10/9/10
Ngày dạy :
/9/2010
Tiết 5 :
LUỸ THỨA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN, CHIA CÁC LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.(5)
I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:

+ Biết tính giá trò của một luỹ thừa, nhân chia các luỹ thừa cùng cơ số.
+ Luyện kó năng thực hiện các phép tính về luỹ thừa.
+ Phát triển trí tuệ , tính toán nhanh , hợp lí.
II.Chuẩn bò
+ Sách giáo khoa Toán 6
+ SBT Toán 6
III. Nội dung:
1.Kiến thức
Các công thức tính luỹ thừa:
* an = a.a.a……a
(n ≠ 0)
n thừa số , a là cơ số , n là số mũ
m
* a . an = a m + n
* am : an = a m – n
( a ≠ 0, m ≥ n)
0
Qui ước :
a = 1 , a1 = a
2. Bài tập:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Bài tập 1 :
1.BT tính giá trò luỹ thừa :
Tính giá trò các luỹ thừa sau :
- GV treo đề BT bằng bảng phụ
92 = 9.9 = 81
- Yêu cầu HS đọc kó đề
106 = 1 000 000
- Để tính giá trò các luỹ thừa , dùng

73 = 7.7.7 = 343
công thức nào?
35 = 3.3.3.3.3. = 243
- HS trả lời (an = a.a.a……a ( n ≠ 0)
(n thừa số , a là cơ số , n là số mũ)
28 = 2.2.2.2.2.2.2.2 = 256
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
45 = 4.4.4.4.4 = 1024
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
1003 = 1000 000
bạn
54 = 5.5.5.5 = 625
- GV nhận xét , bổ sung.
Bài tập 2 :
- HS chép bài vào vở.
Viết kết quả phép tính dưới dạnh luỹ
thừa :
- GV treo đề BT2 bằng bảng phụ
a/
39.33 = 312
- Yêu cầu HS đọc kó đề
b/ 54. 55 = 59
- Để viết kết quả dưới dạng luỹ
c/ 76 : 72 = 74
thừa , dùng công thức nào?
d/ 816 : 810 = 86
- HS trả lời dùng các công thức :
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 10
GV:Ngun ThÞ Th¶nh



Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

* am. an = a m + n
* am : an = a m – n
( a ≠ 0,
m ≥ n)
ø Qui ước : a0 = 1, a1 = a
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn
- GV nhận xét , bổ sung.
- HS chép bài vào vở.
2: BT so sánh các luỹ thừa:
- GV hướng dẫn cách làm BT so
sánh.
- Muốn so sánh 34 và 43, làm ntn?
- HS : Ta tính giá trò từng luỹ thừa
rồi so sánh hai kết quả
- Yêu cầu HS làm BT a
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm tương tự cho các
bài b, c, d, e, f.
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.


e/
f/

102.10.104 = 107
136.133.135 = 1314

g/
h/
i/
k/
l/

97 ; 97 = 90 = 1
57.54: 56 = 55
42.16 = 42.42 = 44
95 : 32 = 95 : 9 =94
9.27.81 = 32. 33 .34 = 39

Bài tập 3 :
a/
34 và 43
34 = 81, 43 = 64 nên 34 > 43
b/

26 và 62
26 = 64 , 62 = 36 nên 26 > 62

c/

152 và 300

152 = 225 nên 152 < 300

d/

1112 và 1113
1112 < 1113

e/

(6 -5 )40 và (7 – 6)50
(6 -5 )40 = (7 – 6)50

f/
3: BT tìm x:
- GV giới thiệu tính chất : Với mọi
a ≠ 0, a ≠ 1:
Nếu am = an thì m = (a, m,n ∈N )
- GV hướng dẫn cách làm câu a
- Yêu cầu HS làm các câu còn lại.

37.(3+7) và 33+73
37.(3+7) = 33+73
Bài tập 4 : Tìm x , biết :
10x = 1
10x = 100
x=0
x
c/ 2 :2 = 16
x=5
x

e/ 3 = 27
x=3
a/

x100 = x
x = 1, 0.
x+1
d/ 4 = 64
4x+1= 43
x+1=3
x=2

b/

3. Củng cố:Cách làm BT tính giá trò luỹ thừa, viết dưới dạng luỹ thừa, so
sánh, tìm x
4.Hướng dẫn : -Xem kó các BT đã giải
- BTVN: 86 – 103 SBT / 13
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 11
GV:Ngun ThÞ Th¶nh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: 14/9/10

Ngày dạy:21,24/9/120


Chuyên đề 2 : Điểm, Đờng thẳng (4T)
Tiết 6 : điểm , đờng thẳng. Ba điểm thẳng hàng(1)
I.Mục tiêu
Nhận biết và vẽ điểm , đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng
Rèn kĩ năng vẽ hình
II.Chuẩn bị :
Sgk, sgv, sách bài tập toán6 ,stk, thớc kẻ, bảng phụ, phấn mầu.
III.Nội dung
1.Kiến thức: Điểm, Cách vẽ đờng thẳng(SGK)
Cách nhận biết 3 điểm thẳng hàng: 1 điểm nằm giữa; 3 điểm
nằm trên 1 đờng thẳng
2.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
Bài 1.Vẽ hình theo cách diễn đạt
Bài 1
sau:
a)
C
a
.
a)Điểm C nằm trên đờng thẳng a
b) điểm D nằm ngoài đờng thẳng b
b
b)
c)Ba điểm M,N,P thẳng hàng
.D P
N
d) Ba điểm P,Q,R không thẳng hàng
.

.M
.
- Gọi HS lên bảng vẽ
.P
- Nhận xét
R.
.Q
Bài 2
Bài 2. Xem hình vẽ trả lời câu hỏi:
A
P
a) Điểm I nằm trên những đờng
N
thẳng nào?
I
b) Điểm I nằm ngoài những đờng
C
thẳng nào?
M
B
c)Kể tên các bộ ba điểm thẳng
hàng? Trong mỗi trờng hợp cho biết
a) I nằm trên 3 đờng thẳng:
điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
AM,BN,CP
-HS trả lời miệng a), b)
b) I nằm ngoài đờng thẳng: AB, BC,
CA
- Gọi HS lên bảng c)
c) Ba điểm A,I,M thẳng hàng, điểm I

- Khi nào có 3 điểm thẳng hàng?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 12
GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Nêu cách vẽ?

nằm giữa A, M
* Ba điểm B,I,N thẳng hàng , điểm I
nằm giữa B, N
* Ba điểm C,I , P thẳng hàng, điểm I
nằm giữa C,P
*Ba điểm B,M,C thẳng hàng, điểm
M nằm giữa B,C
* Ba điểm A,P,B thẳng hàng, điểm P
nằm giữa A,B
* Ba điểm A,N,C thẳng hàng, điểm
Bài 3. Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng N nằm giữa A,C
Bài 3.
thì có mấy trờng hợp hình vẽ?
a) Trong mỗi trờng hợp có mấy điểm Có 6 trờng hợp :
M
P N
M
N P
nằm giữa 2 điểm còn lại?

M P
N
N
P
N
b) Hãy nói cách vẽ 3 điểm không
N
thẳng hàng?
P
P
M
M
N
- HS trả lời từng trờng hợp
- Nêu cách vẽ 3 điểm không thẳng
hàng?

Điểm N nằm giữa M,P
Điểm P nằm giữa M,N
Điểm M nằm giữa N,P
b) Vẽ 1 đờng thẳng bất kì, lấy 2
điểm thuộc đờng thẳng đó và 1 điểm
không thuộc đờng thẳng đó

Bài 4:
Bài 4:
Vẽ 4 điểm A,B,M,N thẳng hàng sao
cho:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A,B,
điểm N nằm giữa 2 điểm M,A

b) Điểm B nằm giữa 2 điểm A,N,
điểm M nằm giữa 2 điểm A,B
-2 HS lên bảng
3.Củng cố: Khái quát bài
4.Hớng dẫn: BTVN: 11,12,13 (SBT/ 97)

Ngaứy soaùn:20/9/10

A

M

N

B

A

M

B

N

Ngaứy daùy:1,2 /10/10

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 13
GV:Nguyễn Thị Thảnh



Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiết 7: Đờng thẳng đi qua 2 điểm, tia (2)
I.Mục tiêu:
Hs hiểu và vẽ đờng thẳng,tia1cách thành thạo.
Nắm đợc các trờng hợp của 2 đờng thẳng.
Nhận biết tia đối nhau, trùng nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình
II.chuẩn bị:
sgk shd, sách bài tập toán6 ,thớc kẻ, com pa, bảng phụ, phấn mầu.
III.Nội dung
1.Kiến thức:
Định nghĩa tia
Cách vễ đờng thẳng qua 2 điểm, vẽ tia.
Nhận biết 2 đờng thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song, 2 tia đối nhau,
trùng nhau.
2.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
Bài 1.Cho 4 điểm A,B,C,D trong đó Bài 1.
3 điểm A,B,C thẳng hàng.Kẻ các đD
ờng thẳng đi qua các cặp điểm trong
4 điểm trên
a) Có mấy đờng thẳng tất cả?
A
B
C
b)Viết tên giao điểm của từng cặp đờng thẳng

a) Có 4 đờng thẳng tất cả
b) A là giao điểm của đt a và AD
B là giao điểm của đt a và BD
C là giao điểm của đt a và CD
D là giao điểm của đt AD và DC;
BD và DC; AD và BD .
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy
Bài 2.
A Ox, B Oy
x
- Nêu cách nhận biết 2 tia trùng
nhau? Không trùng nhau?
-Nêu cách nhận biết 2 tia đối nhau?

A

.

O

.

B

.

y

a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO ,
tia AB

b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 14
GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Không đối nhau?

vì không chung gốc.
c, Hai tia Ax và By không đối nhau
vì không chung gốc.

Bài 3
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo
thứ tự đó.
a) Viết tên các tia gốc A, gốc B, gốc
C.
b) Viết tên các tia trùng nhau
c) Xét vị trí của điểm A đối với tia
BA và đối với tia BC.

Bài 3.(Bài 26 SBT)

Bài 4.
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy


A

B

.

C

.

.

a, Tia gốc A: AB, AC
Tia gốc B: BC, BA
Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC
Tia CA trùng với tia CB
c, A tia BA; A tia BC
Bài 4.(Bài 27 SBT)
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
A
O
x
B

.

.

.


y

A tia Ox , B tia Oy. Xét vị trí ba
điểm A, O, B.
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
-Với 2 tia sảy ra mấy trờng hợp hình TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
vẽ?
x
A
O

.

.

B

.

y

A, O, B không thẳng hàng.
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
O

A

.


B

.

A, B cùng phía với O

y
x

3.Củng cố :Khái quát bài
4.Hớng dẫn : Bài 28,29 (SBT)
========*&*========

Ngày soạn : 2/10/10

Ngày dạy :8,9/10/10

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 15
GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Chuyªn ®Ị 1 : «n tËp vµ bỉ tóc vỊ sè tù nhiªn
Tiết 8: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG(6)
I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
+ Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính; tính chất chia hết của

một tổng
+ Vận dụng để tính giá trò biểu thức, xét một tổng có chia hết cho
một số không.
+ Luyện tính cẩn thận, logic khi giải toán.
II. Chuẩn bò
+ Sách giáo khoa Toán 6
+ SBT Toán 6,Sách tham khảo.
III. Nội dung:
1. Kiến thức
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu
ngoặc:
Luỹ thừa →Nhân, chia →
Cộng, trừ
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc:
( ) → [ ] →{ }
-Tính chia hết của 1 tổng:
a m, b  m, c m ⇒ a+b+c  m
a m, b  m, c m ⇒ a+b+c  m
2. Bài tập:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Bài tập 1 : Tính giá trò các biểu thức sau .
1: BTtính giá trò biểu thức:
a) 2.53 – 36 : 32 = 2.125 – 36 : 9
= 250 – 4 = 246.
b) (57.29 + 29.43) : 29 = 29(57+ 43) : 29
= 29.100: 29 = 100.
c) 120: {3.[(12 – 10) +5] - 9}
= 120 : {3.[2+5] - 9} = 120 : {3.7 - 9}
= 120 : {21 – 9 } = 120 : 12 = 10

d) 300 : [6+ (19 – 7)2 ] = 300 : [6+122]
= 300: [6+ 144] = 300: 150 = 2.
3
e) {[3 – (82 – 9.7)3 – 4.5]3- 20.9}
= {[33 – (64 – 63)3 – 20]3- 180}
={[27–13–20]3-180} ={[27–1–20]3- 180}
= {[6]3- 180} = 216- 180 = 36.

- GV hướng dẫn cách làm BT tính
giá trò.
- Yêu cầu HS làm BT a.
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm tương tự cho
các bài b, c, d, e, f, g, h,I,k,l.
- Yêu cầu HS làm các BT lên
bảng.
- GV nhận xét.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 16
GV:Ngun ThÞ Th¶nh


Trêng THCS Phó Yªn
Tù chän To¸n 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

2: BT tìm x:


Bài tập 2: Tìm x biết:
a/ 15+8(x – 2) = 79

- GV hướng dẫn cách làm các BT
tìm x.
- GV làm mẫu câu a lên bảng.
- Yêu cầu HS làm các BT b, c, d
lên bảng.
b/
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
- HS chép bài vào vở.

Bài 3.Tính chia hết của 1 tổng
- GV hướng dẫn HS làm
- Nhấn mạnh chỉ cần 1 số hạng
không chia hết thì tổng đó
không chia hết.

8(x – 2) = 79 – 15
8(x – 2) = 64
x – 2 = 64 : 8
x– 2 = 8
x= 10
10x – 164 = 66 : 64
10x – 164 = 62
10x – 164 = 36
10x = 36 + 164
10x = 200

x = 200 : 10
x = 20

Bài 3. Hiệu sau có chia hết cho 3;5;7;9
không?
B = 3.5.7.9.11 – 120
Nhận xét: 3.5.7.9  3; 5;7;9
120  3; 5 nhưng 120  7 ; 9
Vậy: B  3; 5 nhưng B  7; 9
Bài 4.Cho A = 12+15+21+x với x ∋ N
.Tìm Đk để A  3; A  3
Giải: A có 4 số hạng trong đó 12; 15; 21
đều  3.Do đó:
x 3 thì A  3
x 3 thì A  3

3.Củng cố
Các dạng BT: BTtính giá trò biểu thức, BT tìm x, tổng chia hết cho 1 số,
4. Hướng dẫn
- Xem kó các BT đã giải
- BTVN : 104 ,105SBT / 15 – 114,118 SBT/17

Ngµy so¹n:6/10/10

Ngµy d¹y:

/10/10

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 17
GV:Ngun ThÞ Th¶nh



Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiết 9 : dấu hiệu chia hết cho 2 ;3 ;5 ;9 (7)
I.Mục tiêu:
Nhận biết các số tự nhiên chia hết cho 2 ;3;5;9
Tìm chữ số thích hợp để đợc một số chia hết cho 2; 3;5;9
Viết một số tự nhiên đợc ghép từ các chữ số đã cho chia hết cho
2;3;5;9
áp dụng tính chất chia hết 1 tổng để xét tổng (hiệu )có chia hết cho
2;3;5;9
II.Chuẩn bị
Sgk ,shd ,sách bài tập toán 6 t1, stk, bảng phụ, phấn màu.
III.Nội dung :
1.Kiến thức: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 ;3;5;9
2.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
HĐ 1: Nhận biết 1 số chia hết cho
Bài 1
2;3;5;9
Cho số 213; 435; 680; 156;3240
a, Số 2 và 5 là 156
a)Số nào 2 & 5
b, Số 5 và 2 là 435
b) Số nào 5 mà 2
c, Số 2 và 5 là 680

c) Số nào 2 và 5
d, Số 2 và 5 là 213
d)Số nào 2 và 5
e, 213; 435; 156
e) Số nào 3 mà 9
f, 3240
f) Số nào 2;3;5;9
Phát biểu thành các dấu hiệu?
Bài 2.Cho 45*
Bài 2.
a, 45* 2 => * {0; 2; 4; 6; 8 }
a.Tìm * để 45* chia hết cho 2
b, 45* 5 => * {0; 5 }
b.Tìm * để 45* chia hết cho 5
c, 45* 2;3;5;9 => * { 0}
c.Tìm * để 45* chia hết cho 2;3;5;9
Bài 3
Dùng 3 trong 4 chữ số 8;6;1; 0
Nêu cách ghép số 9?
a) Ghép thành số 9
108;180;801;810
Nêu cách ghép số 3 mà 9?

b) Ghép thành số 3 mà 9
168;186;618;681;816;861
c) Ghép thành số 2 & 5

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 18
GV:Nguyễn Thị Thảnh



Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

160;610;860;680
Bài 3:
a)Tập hợp các số TN từ 1-> 100 và 2
Từ 1-> 100 có bao nhiêu số chia hết
cho 2 => Tìm số số hạng
Viết tập hợp đó ra
Tìm số số hạng

là: {2; 4; 6;8;10; ...;100}
=> Số các số hạng (100-2):2+1 = 50
Vậy từ 1 -> 100 có 50 số 2
b)Tập hợp các số tự nhiên từ 1-> 100

Tơng tự: Tìm các số 5

và 5 là:
{5; 10; 15;...;100}
Số số hạng :(100-5):5+1 = 20

Bài 4. Chứng tỏ rằng:
a) 105 + 35 5 và 9
b) 10 + 98 2 và 9
GV hớng dẫn HS làm ý a, gọi HS
làm ý b
5


Vậy từ 1 -> 100 có 20 số 5
Bài 4.
a)105+35 =100000+35=100045 5
số này có tổng các chữ số bằng 9 9
Nên 105 + 35 5 và 9
b) 105 + 98 = 100098 2
Tổng các chữ số bằng 18 9
Nên 105 + 98 2 và 9

3. Củng cố: Ôn lại dấu hiệu 2 ;3;5;9
4. Hớng dẫn: BTVN: 130,137(sbt/18,19)
==================*&*======================

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 19
GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn:14/10/10.
Tiết 10 :

Ngày dạy:

/10/10

Ước và bội, số nguyên tố và hợp số

phân tích một số ra thừa số nguyên tố(8)

I.Mục tiêu:
Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số,phân tích 1 số ra thừa
số nguyên tố.
Cách tìm ớc và bội của 1 số
Cách suy luận 1 số là số nguyên tố hay hợp số
II.Chuẩn bị:
sgk, shd, sách bài tập toán6 ,stk, thớc kẻ , bảng phụ, phấn mầu.
III.Nội dung
1. Kiến thức: a b a B(b) b Ư(a)
Số nguyên tố là số > 1 chỉ có 2 ớc là 1 và chính nó
Hợp số là số > 1 có nhiều hơn 2 ớc
Phân tích một số >1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dới dạng
tích các thừa số nguyên tố.
2. Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
Nhận biết số nguyên tố, hợp số
Bài 1- 149 SBT (20)
Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay a, 5.6.7 + 8.9
hợp số
Ta có 5.6.7 3 và 8.9 3
Dựa vào tính chất chia hết của một
=> 5.6.7 + 8.9 3
tổng => kết luận.
Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp
số
b, Hiệu 5.7.9.11 2.3.7 7 và lớn
hơn 7 nên hiệu là hợp số.

Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ
c, 5.7.11 + 13.17.19
Ta có 5.7.11
là một số lẻ
13.17.19
là một số lẻ

Tổng là một số chẵn nên tổng
2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số.
d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5
Dựa vào chữ số tận cùng.
=> tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là
hợp số.
- Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố
Bài 2- 154(sbt/20)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 20
GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

sinh đôi.
- Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ
hơn 50
Bài 3 166(SBT/22)
Tìm số tự nhiên a biết

Các cặp số nguyên tố sinh đôi:

3 và 5; 5 và 7; 11 và 13;
17 và 19; 29 và31; 41 và 43
Bài 3 166(SBT/22)

91 a và 10< a < 50.
Hớng dẫn HS cách tìm ớc thông qua
phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
Bài 4 Viết tập hợp

91 = 7.13 Vậy a {1,7,13,91}
Do 10 < a < 50 nên a = 13

a) Các số tự nhiên x: x B(11) và
0 < x < 50
b) Các số tự nhiên y: y Ư(33) và
y>5
c) Các số tự nhiên z : z B(11)và
z Ư(33) thoả mãn a) và b)

91 a a Ư(91)

Bài 4
Viết tập hợp :
a) B (11) ={0;11;22;33;44;55;}
Tập A các số t/m ĐK là:
A = { 11;22;33;44}
b) Ư(33)={ 1;3;11;33}
Tập B các số y t/m đk là:
B = { 11;33}
c) Tập C t/m đk là:

C = {11;33}

HD: Viết dạng tq: 114 = b.k+9
Bài 5.Tìm số chia và thơng, biết rằng
b.k=105
số bị chia là 114 số d là 9
Tìm ớc của 105 lớn hơn 9.
Tìm số chia và thơng
3.Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện
4.Dặn dò:BTVN: 142-SBT/20
152SBT/21; 162SBT/22
=========*&*==========

Ngày soạn : 20/10/10

Ngày dạy : 29 /10/10
Chuyên đề 2 : Đoạn thẳng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 21
GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiết 11 :Bài toán liên quan đến đoạn thẳng (3)
I.Mục tiêu
Luyện tập vẽ đoạn thẳng , đo độ dài đoạn thẳng, nhận biết điểm nằm giữa 2
điểm còn lại

Biết so sánh đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng
Rèn kĩ năng vẽ hình
II.Chuẩn bị : sgk,sbt,stk, com pa, thớc bảng phụ
III.Nội dung
1.Kiến thức : Định nghĩa đoạn thẳng
Cách đo độ dài đoạn thẳng
So sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng
M nằm giữa A,B AM + MB = AB
2.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Bài .1(Bài 37-sbt/101)
B

A

C
D

B

A

C

Nội dung
Bài 1:
a, 4 điểm A, B, C, D không có 3
điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn
thẳng có đầu mút 2 trong 4 điểm đó.
Vẽ đợc 6 đoạn thẳng

AD, AB, AC, BC, BD, CD
b, Trờng hợp 4 điểm A, B, C, D có 3
điểm thẳng hàng.
=> Có 6 đoạn thẳng nh trên.

D

Bài 2.(38/sbt/101)
Yêu cầu HS đo độ dài và so sánh
B

A
C

D
E 3.So sánh các đoạn thẳng
Bài
AB,BC,CA,AD trong hình vẽ rồi
đánh dấu cho các đoạn thẳng bằng

Bài 2.
a)DE > AB > AE >CD >BC
b) 10,4cm

Bài 3
AB = CD

; AD = BC

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 22

GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

nhau.
Yêu cầu HS đo và đánh dấu.

Bài 4.Trên một đờng thẳng cho 4
điểm A,B,C,D sao cho C nằm giữa

A

A

B

D

C

C

B

D

A,B ; B nằm giữa C,D.Cho biết

AB=5cm, AD = 8cm, BC = 2cm
a) So sánh AC và BD
b) So sánh AB và BD

Bài 4.

Nêu cách tính đoạn thẳng AC,BD ?

AC +2 = 5 AC = 5 2 = 3(cm)

a)Vì C nằm giữa A và B nên :
AC + CB = AB
Vì B nằm giữa A, D nên :
AB + BD = AD

Bài 5.Có 6 điểm trên 1 mặt phẳng,cứ
5 + BD = 8 BD = 8 5 = 3(cm)
qua 2 điểm bất kì vẽ 1 đoạn thẳng.
Hỏi có tấ cả bao nhiêu đoạn thẳng ? Vậy AC = BD
b)AB > BD (Vì 5 > 3)
Từ A vẽ tới các điểm còn lại đợc 5
Bài 5(BTVN)
đoạn thẳng
Từ B vẽ tới 5 điểm còn lại đợc 5
đoạn thẳng
Tiếp tục làm nh vậy có 6.5 = 30
đoạn thẳng
Vì mỗi đoạn thẳng tính 2 lần nên có
30 :2 = 15 đoạn thẳng
3.Củng cố.Nhắc lại dạng bài đã chữa

4.Hớng dẫn :BTVN : 42, 47,48(SBT/101,102)

Ngày soạn : 25/10/2010

Ngày dạy:

/10/10

Chuyên đề 1 : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 12:
một số dạng bài tập thờng gặp Về
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 23
GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

ớc chung và bội chung, cln,bcnn.(9)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm ớc chung và bội chung của 2 hay nhiều số , Cách tìm
ƯCLN,BCNN
-Tìm giao của hai tập hợp
II.Chuẩn bị
Sgk,sách bài tập toán 6 t1,stk, bảng phụ ,phấn màu
III.Nội dung:
1.Kiến thức:Nêu định nghĩa ớc chung, bội chung
Cách tìm ƯCLN,BCNN
2.Luyện tập

Hoạt động của GV + HS
Nội dung
Bài 1
Bài 1: Tìm ƯC(12,36) bằng các cách
Nêu cách tìm ƯC:
khác nhau:
+ Tìm ớc từng số rồi tìm ớc chung C1 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
+Tìm ƯCLN rồi tìm ớc chung
Ư(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36}

Bài 2.
Các bội nhỏ hơn 100 của 12
Các bội nhỏ hơn 100 của 36
Các bội chung nhỏ hơn 100 của
12 và 36
- Nêu các cách tìm?

Tìm giao của hai tập hợp.
a)A: Tập hợp các số 5
B: Tập hợp các số 2
b)A: Tập hợp các số nguyên tố
B: Tập hợp các số hợp số

ƯC(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
C2 12 = 22.3 ; 36 = 22.32
ƯCLN(12,36)= 12
ƯC(12;36)= {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Bài 2.
C1 Các bội nhỏ hơn 100 của 12:
0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96

Các bội nhỏ hơn 100 của 36:
0; 36; 72
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và
36 là: 0; 36; 72
C2 BCNN(12,36)= 36
BC(12,36)={0;36;72;108;144;}
Do BC(12,36) <100 nên
BC(12,36) {0,36,72}
Bài 3
a, A B = {các số có chữ số tận cùng là 0}

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 24
GV:Nguyễn Thị Thảnh


Trờng THCS Phú Yên
Tự chọn Toán 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

c)A: Tập hợp các số 9
B: Tập hợp các số 3
Mỗi nhóm làm 1 ý

b, A B =

Gọi 2 HS lên bảng

Bài 4: Bài 184(sbt/24)
a)Tìm ƯC(108,180) >15
ƯCLN(108,180)=36

ƯC(108,180)={1,2,3,4,6,9,12,36}
ƯC(108,180)>5 là 12;36
b)Tìm các bội chung của 15,25 nhỏ
hơn 400
BCNN(15,25)=75
BCNN(15,25)<400 là:
0,75,,150,225,300,375.
Bài 5.Bài 187/sbt/24
Gọi số hàng dọc là a

Hớng dẫn HS làm
Bài 187(sbt/24)

c, A B = A

54 a; 42 a; 48 a và a lớn nhất
a là ƯCLN(54,42,48)
a=6
3.Củng cố:Các nội dung vừa chữa
4.Dặn dò: BTVN:180,183,193(sbt/24,25)

Ngày soạn: 30/10/10

Ngày dạy:

/11/10

Chuyên đề 2:đoạn thẳng
Tiết13:Trung điểm của đoạn thẳng (4)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 25

GV:Nguyễn Thị Thảnh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×