Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA Lop 2 Tuan 14 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.23 KB, 26 trang )

Tuần 14

ơ

Thứ 2
Tập đọc:

Câu chuyện bó

Soạn: 27 /11/ 2010
Giảng: 29 /11/ 2010
đũa .

I/ Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vạt trong bài.
+ Đọc đúng: vẫn, bó đũa, bẻ gãy .
- ý nghĩa: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thơng yêu nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một bó đũa.
- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung/thời gian
Những lu ý cần thiết
Kiểm tra đọc bài Bông hoa Niềm Vui và trả lời 1 số câu hỏi nắm
1. Kiểm tra bài cũ:
nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 Dạy học bài mới:
- Dùng tranh trực quan "bó đũa giới thiệu bài đọc.
HĐ 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hớng dẫn cách đọc.
+ Đọc mẫu:


- Gọi 1 em khá đọc lại.
+ Hớng dẫn phát âm từ
- Cho HS đọc nối tiếp câu 1 lần.
khó.
- GV phát hiện từ HS đọc sai, HS phát hiện từ khó đọc và hớng
dẫn cho HS luyện phát âm đúng:
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc đoạn.
- Treo bảng phụ hớng dẫn HS tìm cách đọc ngắt nghỉ câu dài,
cao giọng cuối các câu hỏi. (xem thiết kế trang 310; 311).
cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. -- Yêu
HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp. Kết hợp giải nghĩa từ: va chạm,
con dâu, con rễ.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
Tiết 2:
(12 phút)
- Yêu cầu HS đọc đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND
qua mỗi đoạn theo SGK, kết hợp giảng từ .
?Từ ngữ nào cho biết các con của ông cụ không thơng yêu
nhau?
?Ngời cha bảo con mình làm gì?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV rút ra ý nghĩa của câu chuyện. HS nhắc lại.
HĐ3: Luyện đọc toàn
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp toàn bài tập đọc; đọc cá nhân.
bài:
Thi đọc chuyện theo vai. - Tổ chức cho HS đọc phân vai nhiều lần và trả lời câu hỏi theo
nội dung bài.

- Qua bài tập đọc, các em thấy anh em trong nhà cần đối xử với
nhau nh thế nào?
GV liên hệ thêm trong thực tế để khuyên bảo HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài học sau.

Toán :

55 - 8; 56 - 7;

37 - 8;

68 - 9.

I/ Mục tiêu:- Biết thực hiện phép trừ dạng trừ có nhớ nh trên.
- Biết tìm số hạng cha biết trong một tổng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- BT 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lu ý cần thiết
- 1 HS đặt tính rồi tính. : 15 - 8; 16 - 7, 17 - 9; 18 - 9.
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi lớp tính nhẩm: 16 - 8 - 4; 15 - 7 - 3, 18 - 9 - 5.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nêu bài toán: có 55 que tính, bớt đi 8 que tính . Hỏi còn bao
2/ Dạy học bài mới:

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng


Lớp 2


HĐ1: Giới thiệu phép
tính và cách đặt tính
55 - 8.
HĐ2: Hớng dẫn thực
hiện tính: 56 - 7; 37 - 8;
68 - 9.
HĐ3: Hớng dẫn HS
luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:

3/ Củng cố, dặn dò:

[[

nhiêu que tính?
? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- GV viết: 55 - 8.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Mời 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con:
- GV chốt lại cách đặt tính.
* Tiến hành tơng tự nh trên rút ra cách thực hiện phép trừ :
56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
- HS làm bảng con. Gọi 1 em lên bảng thực hiện 1 phép tính.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, chia 3 nhóm làm bảng con.

- Gọi HS đọc kết quả.
- Củng cố tính và viết kết quả đúng. GV chốt lại cách thực
hiện phép trừ có nhớ.
BT 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- Củng cố cách tìm số hạng cha biết trong 1 tổng.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập và làm vở.
- HS đọc bài và vẽ hình theo mẫu.
- Củng cố biểu tợng hình chữ nhật, tam giác.
- GV chấm, chữa bài, ghi điểm.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.

Bồi dỡng tiếng việt

I/ Mục tiêu:- Củng cố kiểu câu: Ai làm gì?
- Luyện kĩ năng viết đoạn văn kể ngắn về gia đình .
- Bồi dỡng kĩ năng dùng từ viết câu đúng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hớng dẫn HS luyện
tập qua các bài tập
Bài 1 : Đặt câu với các từ: Thơng yêu, chăm sóc, quý mến.
Bài 1:Củng cố cách đặt - HS làm vở. Gọi 3 em lên bảng làm.
câu:
- Chữa cách đặt câu trọn ý và sử dụng dấu chấm câu.
Bài 2:

Bài 3:củng cố câu theo

mẫu: Ai làm gì?

Bài 4:Lyện kể về gia
đình.
3/ Củng cố, dặn dò:

Bài 2: Ghép các từ ở 3 cột thành câu phù hợp:
1
2
3
Mẹ
chăm sóc
em
Chị
âu yếm
con
Anh
yêu quý
Lan
Chị em
thơng yêu
nhau.
- Gọi HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?để nói về:
- Ngời thân của em.
- Cô giáo .
- Chú công nhân.
-HS làm vở.

Bài 4: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về gia đình em.

- HS làm vở. Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét. GV chữa nội dung đoạn văn và cách dùng từ
viết câu cho HS.
- GV chữa bài - GV chốt lại nội dung ôn luyện.
- Nhận xét giờ học - Dặn luyện tập ở nhà.

Thứ 3

Toán :

Soạn: 27/ 11 /2010
Giảng: 30 /11/2010

65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.

I/ Mục tiêu:- Biết thực hiện phép trừ dạng trừ có nhớ các dạng trên.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lu ý cần thiết
- 1 HS đặt tính rồi tính. : 55 - 8; 66 - 7, 47 - 8; 88 - 9.
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Lớp làm bảng con theo 3 nhóm.

- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nêu bài toán: có 65 que tính, bớt đi 38 que tính . Hỏi còn bao
2/ Dạy học bài mới:
nhiêu que tính?
HĐ1: Giới thiệu phép
? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
tính và cách đặt tính
- GV viết: 65 - 38 - Yêu cầu HS làm bảng con.
65 - 38.
- Mời 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con:
- HS nêu cách đặt tính.
- GV chốt lại cách đặt tính.
HĐ2: Hớng dẫn thực
* Tiến hành tơng tự nh trên rút ra cách thực hiện phép trừ : 46 hiện tính: 46 - 17; 57 17; 57 - 28; 78 - 29
28; 78 - 29.
- HS làm bảng con. Gọi 3 em lên bảng thực hiện mỗi em 1 phép
HĐ3: Hớng dẫn HS
tính.
luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, làm bảng con.
Bài 1:
- Chữa bài.
- Củng cố tính và viết kết quả đúng. GV chốt lại cách thực hiện
phép trừ có nhớ.
Bài 2:
BT 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- Củng cố cách thực hiện bài toán điền số với 2 lần tính.
Bài 3:
Bài 3: HS đọc bài toán và giải vào vở.

- Củng cố cách giải bài toán về ít hơn.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV chấm, chữa bài, ghi điểm.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.

Kể chuyện:

[[

Câu chuyện bó đũa.

I/ Mục tiêu:- Dựa theo tranh minh hoạ và một số gợi ý dới mỗi tranh kể lại đợc câu chuyện
Câu chuyện bó đũa. Biết phối hợp lời kể, nét mặt và điệu bộ thích hợp và tính mạnh dạn
trong kể chuyện.
- Biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Giới thiệu chuyện kể: Câu chuyện bó đũa.
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn kể từng
- Gọi HS đọc yêu cầu 1.
đoạn chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ND từng tranh.
HĐ2: Kể trong nhóm.
- HS lần lợt kể trong nhóm 4 với nhau và bổ sung cho nhau.
- Các nhóm trình bày trớc lớp. Mỗi HS chỉ trình bày 1 tranh.
HĐ3: Kể trớc lớp.
- HS nhận xét.

- HS nhận vai và kể theo vai của mình.
- Lần đầu GV làm ngời dẫn chuyện sau đó giao cho HS tự
HĐ 4: Kể cả câu chuyện.
đóng kịch.
- 1 em kể cả chuyện - GV nhận xét, ghi điểm.
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện
- Hớng dẫn chuẩn bị bài học sau.
3/ Củng cố, dặn dò:

Chính tả: (Nghe-viết):

Câu chuyện bó đũa.

I/ Mục tiêu:- nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Viết đúng: thơng yêu, lẫn, sức mạnh .
- Trình bày vở đẹp, chữ viết cẩn thận.
- Làm đợc bài tập 2b,3a,c.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


1/ Bài cũ:

Nội dung


2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn viết chính
tả:
a/ Ghi nhớ ND đoạn cần viết:
b/ Hớng dẫn cách trình bày:
c/ Hớng dẫn viết từ khó:
d/ Viết chính tả:
e/ Soát lỗi:
g/ Chấm bài:
HĐ3 : Hớng dẫn làm BT
chính tả vào VBT :

3/ Củng cố, dặn dò:

Ôn Tiếng Việt:

Những lu ý cần thiết
- 1 HS lên bảng viết theo lời GV đọc, lớp viết bảng con:
yên lặng, dung dăng, dung dẻ, nhà giời.
- GV chữa bài viết, ghi điểm.
- Giới thiệu bài viết. Đọc bài viết 1 lần. HS theo dõi ở
sách.
- 1 HS đọc lại đoạn cần viết. Lớp đọc thầm.
? Đây là lời của ai nói với ai?
? Ngời cha nói gì với các con?
? Lời ngời cha đợc viết sau dấu câu gì?
- Hớng dẫn viết từ khó.
- HS nghe GV đọc và viết bài chính tả.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Thu vở chấm 5 em - Nhận xét bài viết vào vở.

Bài tập2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm vào VBT bài .
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập3a,c: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hớng dẫn nắm
nghĩa các từ: mỡ, mở. Nữa, nửa.
- HS làm vào VBT .
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm. Củng cố viết các từ chứa vần
ăt/ăc
- GV chữa bài, chốt lại kiến thức cơ bản của BT.
- Tổng kết giờ học. Nhắc HS viết lại các lỗi sai vào vở ở
nhà
- Dặn HS luyện tập ở nhà

ôn tiết 1,2( tuần 14)

I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu nội dung bài.
- Ôn luyện từ và câu.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Hớng dẫn đọc và trả lời câu
* Hớng dẫn học sinh đọc thầm bài và thảo luận
hỏi bài: Một ngời anh
nhóm đôi các câu hỏi trong bài.
- Làm bài, chữa.
- Lu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là những
2/ Ôn Luyện chính tả:HS làm

HS đọc còn yếu:
bài 1,2. ( tiết 2)
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài.
- Củng cố cách dùng l-n; in-iên; ăt- âc.
- Chấm bài,chữa lỗi.
- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.
3/ Củng cố, dặn dò:

Thứ 4 :
Toán :

Luyện tập .

Soạn: 28/11 / 2010
Giảng: 1/ 12/ 2010

I/ Mục tiêu: - thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ các dạng đã học.
- biết lời giải và trình bày bài toán về ít hơn..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn BT 1, 2 vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lu ý cần thiết
Bài 1: Treo bảng phụ viết sẵn BT 1. HS đọc yêu cầu bài tập.
Hớng dãn HS luyện

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng


Lớp 2


tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:

3/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi tính nhẩm và nêu kết quả.
- Củng cố một số công thức trừ có nhớ.
BT 2: Tiến hành tơng tự bài 1.
- Củng cố cách tính nhẩm qua 2 lần tính.
BT 3: HS đọc yêu cầu bài.
-Thực hiện tính vào vở.
- Gọi 4 em lên bảng đặt tính và tính.
- Chấm vở, chữa bài.
BT 4: HS đọc bài toán.
? Bài toán thuộc dạng nào ta đã học.
- HS giải vào vở. Gọi 1 em lên bảng giải.
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.

Tập đọc:

Nhắn tin.


Ôn toán:

Ôn tiết 1( Tuần 14)

I/ Mục tiêu:- Biết đọc rành mạch hai mẩu nhắn tin.biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đọc:+ Đọc đúng: quà sáng, quyển..
- Hiểu nội dung 2 tin nhắn và cách viết tin nhắn ngắn gọn, đầy đủ..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lu ý cần thiết
Kiểm tra đọc bài: Câu chuyện bó đũa và trả lời 1 số câu hỏi nắm
1. Kiểm tra bài cũ:
nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài đọc.
HĐ 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hớng dẫn cách đọc.
+ Đọc mẫu:
- Cho HS đọc nối tiếp câu 1 lần.
+ Hớng dẫn phát âm từ
- HS phát hiện từ khó đọc và hớng dẫn cho HS luyện phát âm
khó.
đúng.
- HS đọc lần lợt các tin nhắn. GV nghe để chỉnh sửa.
- Luyện đọc tin nhắn.
- Yêu cầu HS đọc từng tin nhắn trong nhóm.
- HS đọc nối tiếp tin nhắn trớc lớp.

- Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đoạn từng tin nhắn và trả lời câu hỏi tìm hiểu
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
ND qua mỗi tin nhắn theo SGK, kết hợp giảng từ :
? Vì sao em phải viết tin nhắn?
? Nội dung tin là gì?
- HS viết tin nhắn vào vở luyện TV.
HĐ3: Thực hành viết
- GV liên hệ thêm trong thực tế để khuyên bảo HS.
tin nhắn.:
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài học sau.
3. Củng cố, dặn dò:
I/ Mục tiêu:- Củng cố cách trừ có nhớ trong phậm vi 100 dạng 15, 16,17,18trừ đi một số.
- Biết tìm số hạng trong một tổng.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, viết lời giải và trình bày bài giải bài toán về phép trừ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hớng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
Bài 1: Luyện tính kết quả dạng trừ có nhớ trong
phạm vi100.
Bài 2: Củng cố cách đặt tính rồi tính;
Bài 3:Tìm số hạng trong một tổng.
Bài 4: Giải toán bằng một phép trừ.
* Củng cố:Nhận xét, tuyên dơng.

- HS làm bài.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt cách trừ.
+ HS làm vở, sau đó lên bảng làm

- Củng cố các bảng trừ đã học.
+ Làm vở sau đó chữa
+ HS đọc bài toán, tóm tắt và làm
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình
bày.
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


luyện viết
I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, tăng tốc độ viết đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện viết chữ hoa L . Luyện tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết cho HS.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Hớng dẫn luyện viết
- Hớng dẫn học sinh luyện viết lại bài chính tả: Câu
chính tả:
chuyện bó đũa
- Lu ý một số từ đã viết sai và một số lỗi trong bài chính
tả.
- Đặc biệt chú ý nhắc nhỡ, giúp đỡ cho các em viết
chậm, viết sai, chậm thờng bị sót dấu..
2/ Hớng dẫn tập viết:
- Hớng dẫn hoàn thành vào vở Tập viết bài chữ L,


Lá lành đùm lá rách;

3/ Luyện viết chữ sáng tạo. - Lu ý HS viết đúng độ cao, độ rộng con chữ, các chỗ
xoắn cần đúng để chữ đẹp, cân đối.
- Chấm vở, chữa lỗi nếu có
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài học sau.

Thứ 5 :
Toán:

Bảng trừ

Soạn: 30 / 11/ 2010
Giảng: 2 /12/ 2010

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Bảng trừ có nhớ:11, 12, 13, 14, 15, 16,17,18 trừ đi một số
- Vận dụng bảng cộng,trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp
+ Cách vẽ hình theo mẫu
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
- Gọi HS đọc các bảng trừ 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17;18 trừ đi
1. Kiểm tra
một số.
- Nhận xét. Ghi điểm.
2, Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1: Bảng trừ
Bài 1: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm.

-Thảo luận trong nhóm
+ Nêu kết quả phép tính
+ Nhẩm đọc thuộc bảng trừ.
+ Đọc trong nhóm
+ Đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau theo từng bảng trừ
HĐ2: Thực hành làm - Lớp luyện đọc thuộc bảng trừ.
tính.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
Nêu: 5 + 6 - 8
- Phép tính trên gồm có mấy dấu tính?
- Ta đợc thực hiện nh thế nào? Cho HS làm bảng con.
- Thực hiện từ trái sang phải (cộng trớc, trừ sau)
HĐ3: Vẽ hình theo Bài 3 - HS xác định các đỉnh của tam giác và hình chữ nhật.
mẫu.
: Vẽ vào bảng
3.Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng trừ.
- Dặn ôn tập ở nhà.

Tập viết:
Chữ
I/ Mục tiêu:- Viết đúng chữ hoa: M.

hoa : M

- Viết đúng chữ và câu ứng dụng.
-Luyện tính chịu khó cẩn thận khi viết

II/ Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu M, bảng có kẻ sẵn và đánh số các đờng kẻ.


.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


- Vở tập viết lớp 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên bảng.
cũ:(5 phút)
- Đánh giá cho điểm.
2/ Dạy học bài
mới:
HĐ1: Hớng
dẫn viết chữ
hoa M (7
phút)
HĐ2: Hớng
dẫn viết cụm từ
ứng dụng: :(6
phút)

* GV treo chữ mẫu M
- Quan sát số nét, quy trình viết.
- Hớng dẫn cho HS nắm cấu tạo,
độ cao, độ rộng chữ M
- GV sửa lỗi

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Hớng dẫn hiểu nghĩa cụm từ
ứng dụng: Miệng nói tay làm.
- Hớng dẫn quan sát và nhận xét:
- Hớng dẫn HS viết liền nét các
con chữ trong một chữ, khoảng
cách các con chữ trong cụm từ.
- GV nhận xét giờ học. Viết đẹp.

HĐ2: Hớng
dẫn viết vào vở
tập viết: (15
phút
3/ Củng cố, dặn - Dặn chuẩn bị cho bài sau.
dò: (3 phút)

Hoạt động học
* 1 HS lên bảng viết chữ hoa: L,

Lá lành đùm lá rách

.

- Lớp viết bảng con.
- GV cùng HS nhận xét sửa sai.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên
bảng.
- HS quan sát.
- Hớng dẫn HS viết bảng con M HS viết 1- 2 lần.
- HS đọc cụm từ ở bảng.

- HS nhận xét số tiếng trong cụm
từ, độ cao chữ 1 li; 1,5 li; 2 li. Vị
trí đặt các dấu.
- HS viết bảng: Miệng - GV lu ý
chỉnh sửa.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Chấm 5 - 7 bài .

Luyện từ và câu:
từ ngữ về tình cảm gia đình.
Kiểu câu: ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm
hỏi.

I/ Mục tiêu:- Nêu đợc một số từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo Mộu: Ai làm gì?
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn BT 2, 3
- VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học chủ yếu
- Kiểm tra đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2/ Dạy học bài mới:
Bài 1 HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.
Hớng dẫn làm BT.
- Gọi HS nêu các từ vừa tìm đợc. Lớp nhận xét.

Bài 1:
- GV chốt lại các từ về tình cảm anh chị em trong nhà.
Bài 2:
Bài 2 HS nêu yêu cầu bài tập . GV treo bảng phụ viết sẵn BT 2.
- Hớng dẫn mẫu. HS làm vở.
- Gọi HS nêu câu của mình. GV chữa câu đúng cho HS.
- GV chốt lại mẫu câu Ai làm gì?
Bài 3:
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm vào vở ô li.
- Gọi HS đọc cả đoạn hội thoại có kèm dấu câu.
? Dấu hấm hỏi đợc đặt vào cuối câu gì?
- GV chốt lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài học sau.

phụ đạo toán

I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng thực hiện phép trừ có dạng : 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28;78 - 29
- Rèn kĩ năng tóm tắt, và giải bài toán có liên quan
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập

Một số lu ý cần thiết

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng


Lớp 2


* Luyện đọc thuộc bảng trừ.
* Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: a/ Đặt tính rồi tính :
65 - 18 ;
46 - 27 ;
67 - 58
78 - 39 ;
76 - 17;
88 - 7 9
Bài 2: Tìm x: biết:
x + 39 = 68
47 + x = 88
x - 12 = 38
x - 8 = 57
Bài 3:
Thu có 97 quyển vở , Thu tặng bạn 58 quyển.
Hỏi Thu còn bao nhiêu quyển vở ?

Bài 4: Hai bao gạo và ngô nặng 93 kg, trong
đó bao ngô nặng 48 kg. Hỏi bao gạo nặng
bao nhiêu kg?
* Củng cố:

+ Lần lợt HS đọc, nhận xét bạn.
- HS thực hành đặt tính và tính vào vở
theo 2 nhóm
- Gọi 3 em lên bảng làm.

+ Củng cố cách đặt tính, tính và viết kết
quả.
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm.
+ Củng cố tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
- Bài 3: HS đọc bài tóm tắt và giải vào vở
- 1 em lên bảng giải.
- Chấm bài HS . Chữa sai cho HS
Bài 4: HS đọc bài toán tóm tắt bằng sơ
đồ đoạn thẳng sau đó giải vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
- Chấm bài HS.
- Dặn học sinh luyện tập ở nhà.

Thứ 6 :

Soạn: 1/ 12/ 2010
Giảng: 3 /12/2010

Toán
luyện tập.
I/ Mục tiêu:- biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm
vi 100, giải toán về ít hơn.
- Tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung-Thời
gian
Hớng dẫn HS
luyện tập.
Bài 1: (5 phút)
Bài 2: (6 phút)

Bài 3: (8 phút)

Bài 4: (7 phút)

3/ Củng cố, dặn
dò:

Hoạt động của GV
Bài 1: GV treo bảng phụ, HS đọc
yêu cầu bài
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
BT 2: HS đọc yêu cầu.
Chia 3 nhóm, HS làm vào bảng con.
- Củng cố cách đặt tính và tình trừ
có nhớ.
Bài 3: HS làm vở.
? x trong bài 3a, b là gì? x trong bài
c là gì?
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Củng cố cách tìm số hạng trong 1
tổng và tìm số bị trừ.
Bài 4: HS đọc bài toán.
? Bài toán thuộc dạng nào?
- HS làm vở. Gọi 1 em lên bảng
giải.
- GV chấm vở, chữa bài.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức
trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn
bị cho bài sau.


Hoạt động của HS
- HS tính nhẩm và nối tiếp
nhau nêu kết quả phép tính.
- HS nhẩm kết quả và nêu
miệng.
- HS đọc yêu cầu bài.
- x là số hạng, x là số bị trừ.
- HS làm vở.

- HS đọc bài toán.
- Bài toán thuộc bài toán về ít
hơn.
- HS giải vào vở.

- HS lắng nghe.

Chính tả: (TC)
tiếng võng kêu.
I. Mục tiêu:- Chép lại chính xác, đúng khổ thơ 2 của bài thơ: Tiếng võng kêu

- Làm bài tập phân biệt l/r; i/iê; ăt/ăc
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy - học cơ bản.
- Viết bảng con: mải miết; chuột nhắt
1 Kiểm tra
- Nhận xét, đánh giá

.........................................................................................................................................

Trần Thị Phơng

Lớp 2


2. Bài mới
HĐ1:Hớng dẫn tập
chép
HĐ2 : Viết chính tả

HĐ3 : Làm BT
3. Củng cố dặn dò:

* Giới thiệu bài
- GV đọc bài chép, HS theo dõi.
- Khi em bé ngủ em bé mơ thấy gì?
- Các chữ đầu dòng th viết nh thế nào?
- Tìm từ khó phân tích và viết bảng con: Kẽo, Bé Giang, giấc mơ,
sông, mênh mông.
- Gọi 1 em đọc lại bài chính tả.
* HS nhìn bảng và chép bài
- Đổi vở và soát lỗi.
- GV nhắc nhở HS chép bài.
- Chấm 10-12 bài của HS.
Bài2: Gọi HS đọc bài b, c.
- HS làm VBT , nêu miệng kết quả.
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về xem lại bài.

Tập làm văn: quan sát tranh trả lời câu hỏi.


Viết tin nhắn.

I/ Mục tiêu: - biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh.

- Viết đợc mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý.
.II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép sẵn BT1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học chủ yếu
- HS đọc đoạn văn kể về gia đình em (3em).
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét. Ghi điểm.
* Giới thiệu ND bài học.
2/ Dạy học bài mới: Bài 1: GV treo tranh. GV gợi ý câu hỏi cho HS nắm nội dung
tranh.
Hớng dẫn làm BT
- Chia nhóm đôi cho HS luyện nói với nhau một cách liền mạch
Bài 1:
các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh.
- Gọi các nhóm nói. GV theo dõi chỉnh sửa cách kể và động viên
HS nói sáng tạo không lặp lại lời của bạn trớc đó.
BT 2: HS đọc yêu cầu BT 2.
Bài 2:
- HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc cho cả lớp nhghe. GV lu ý chỉnh sửa cả về nội dung
và cách dùng từ viết câu đúng trong tin nhắn.
3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tuyên dơng một số em học tốt.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.


Sinh hoạt:
Sinh hoạt Sao.
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua, chỉ ra những mặt mạnh, mặt còn tồn tại
để phát huy và khắc phục.
- Kế hoạch của tuần tới.
II/ Lên lớp:
1. Ôn lại một số bài hát tập thể.
2 . Phụ trách Sao đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV chỉ ra những mặt làm đợc của lớp: Vệ sinh sạch sẽ, một số em đã có ý thức
vơn lên trong học tập; sách vở ĐDHT khá đầy đủ.
Tuyên dơng những bạn có cố gắng trong học tập: Đăng, Nhã, hoàng. dũng...
Tồn tại: Một số em vẫn cha tự giác trong vệ sinh lớp học; có 1 số em ít cố gắng ,
cha có sự chịu khó vơn lên trong học tập. Các em cần chú ý cố gắng trong thời gian
tới.
3. Kế hoạch tuần 15: Phát huy những mặt làm đợc tuần qua, khắc phục những tồn tại
để thực hiện tốt hoạt động học tập và các hoạt động khác.
- Thực hiện nền nếp học tập theo quy định.
- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 22/12 với nhiều bông hoa điểm tốt.
.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


4. Dặn dò HS cần thực hiện tốt kế hoạch tuần sau của lớp.
Ôn toán:
Ôn tiết 2( Tuần14)


I/ Mục tiêu:- Củng cố cách trừ có nhớ trong phậm vi 100. Thuộc bảng trừ.
- Tìm số hạng trong một tổng.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, viết lời giải và trình bày bài giải bài toán về pháp trừ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hớng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
Bài 1: Luyện tính nhẩm: Thuộc bảng trừ.
Bài 2: Củng cố cách đặt tính rồi tính:
Bài 3:Thực hiện tìm số hạng trong một tổng.
Bài 4: Giải toán.
Bài 5: Tổ chức trò chơi: Xếp đúng, xếp nhanh.
* Củng cố:Nhận xét, tuyên dơng.

Ôn Tiếng Việt:

- HS đọc thầm và thi nhẩm đúng
nhanh.
+ Gọi 1em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt đặt tính rồi tính.
+ HS làm vở, sau đó lên bảng làm
- Củng cố cách tìm số hạng.
+ Làm vở sau đó chữa
- HS đọc bài toán, tóm tắt và làm
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình
bày.
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.

ôn tiết 3( tuần 14)


I/ Mục tiêu:- Luyện dùng dấu phẩy để điền vào đoạn văn cho trớc.
- Luyện kể về ngời thân.
- Luyện kĩ năng viết câu đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Những lu ý cần thiết.
1/ Hớng dẫn điền dấuphẩythích
* Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi .
hợp vào đoạn văn.
- Làm bài, chữa.
- củng cố cách dùng dấu phẩy.
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài.
2/ Viết đoạn văn dựa vào câu
hỏi: Quan sát tranh, viết đúng nội - Chấm bài,chữa lỗi.
- Vài em đọc bài trớc lớp.
dung: Hai anh em đang ngồi kể
- HS nhận xét bài bạn.
chuyện cho nhau nghe...

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.

Ôn tiếng Việt:
luyện đọc
I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng của nhân vật; luyện tác phong
nhanh nhẹn, sự tập trung chú ý của HS..
.........................................................................................................................................

Trần Thị Phơng

Lớp 2


II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung-Thời gian
Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hớng dẫn học sinh đọc lại bài: Quà của bố; Câu
1/ Hớng dẫn đọc: (18 phút)
chuyện bó đũa. Tin nhắn.
- HS đọc bài: Quà của bố.
- Hớng dẫn đọc nối tiếp đoạn - đọc câu khó - đọc
Câu chuyện bó đũa.
toàn bài.
- Hớng dẫn đọc đoạn đối thoại.
- Lu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là
những HS đọc còn yếu, các em hay bỏ chữ, hoặc
thêm chữ khi đọc. Tốc độ đọc cha đúng, ngắt nghỉ
cha đúng chỗ.
- Nâng cao dần kĩ năng đọc diễn cảm, đọc lớt và
đọc thầm.
2/ Thi đọc: (10 phút)
- Nêu câu hỏi nắm lại nội dung chính của bài đọc.
- Tổ chức trò chơi: + Biết 1 câu, đọc cả đoạn.
+ Đọc theo vai.
- GV chú ý tổ chức đọc vừa đảm bảo rèn kĩ năng
3/ Củng cố, dặn dò: (3 phút)
đọc diễn cảm và luyện tác phong nhanh nhẹn, sự
tập trung chú ý của HS.

- Dặn luyện đọc ở nhà.
Ôn Toán:
Luyện tính - giải toán.
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng thực hiện trừ các dạng đã học, tìm x và kĩ năng viết lời giải và trình
bày bài giải có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lu ý cần thiết
* Hớng dẫn HS Hoàn thành bài tập ở VBT và
làm các bài tập sau:
- HS làm BT ở VBT.
- Hoàn thành BT VBT: 17 phút.
Bài 1: (6 phút) Đặt tính rồi tính:
- HS làm vở, gọi 3 em lên bảng làm
Củng cố cách đặt tính và tính.
55 - 8
75 - 7 86 - 7
47 - 8
77 - 6 78 - 9
Bài 2: (5 phút):
- HS vở - Gọi 2 em lên bảng làm.
Tìm x:
+ Củng cố cách tìm 1 số hạng trong
x + 9 = 78
x + 7 = 66
Bài 3: (5 phút). Hoa và chị gấp đợc 77 ngôi sao. tổng.
Trong đó Hoa gấp đợc 28 ngôi sao. Hỏi chị gấp - HS làm vở, gọi 1 em lên bảng làm
+ Củng cố cách giải bài toán liên quan.

đợc bao nhiêu ngôi sao?.
GV chốt kiến thức qua bài ôn tập.
* Củng cố: (2 phút)
BD, PĐ Toán :
luyện tính - giải toán.
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng làm tính, thực hiện phép tính trừ có nhớ các dạng đã học, trình bày
bài giải đúng, đẹp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lu ý cần thiết
* Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính và tính (8)
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng
57 - 48 = .......
85 - 76 = ....... 67 - 57= ....... làm.
84 - 65 = ....... 68 - 29 = ......
38 - 29 = ..... + Củng cố kĩ năng đặt tính và tính
-HS làm vở. Củng cố tên gọi các
Bài 2: Hiệu của 77 và 18 là: (5)
A. 69
B. 58
C.
95
D. 59
thành phần trong phép trừ.
- HS làm vở. Củng cố cách tìm 1
Bài 3: khoanh vào chữ trớc kết quả đúng. (4)
x + 14 = 62
số hạng trong 1 tổng và làm bài

A. x = 40; B. x = 48; C. x = 58; D. x = 59 toán tìm x có vế thứ 2 là 1 phép
.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


tính.
- HS làm vở. - GV gợi ý cho các
em dựa vào bài toán tóm tắt và
trình bày bài giải có 1 phép tính
đơn giản.
- Em nào giỏi gọi nêu đề bài và
giải cho cả lớp xem.
- GV chốt kiến thức trong tâm
tiết ôn luyện

Bài 4 : (6)
Hai bạn Linh và Huệ nặng 56kg. Linh nặng 27 kg.
Hỏi Huệ nặng bao nhiêu kg?
Bài 5: (Dành cho HS giỏi) (8)
Em hãy ra đề toán có dạng nh trên.Giải bài toán
đó.
* Củng cố: (2 phút)

ôn tiết 1,2( tuần 12)

ChiềuÔn Tiếng Việt:

I/ Mục tiêu:

- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu nội dung bài.
- Ôn luyện từ và câu.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Hớng dẫn đọc và trả lời câu
* Hớng dẫn học sinh đọc thầm bài và thảo luận
hỏi bài: Chuyến du lịch đầu
nhóm đôi các câu hỏi trong bài.
tiên.
- Làm bài, chữa.
- Lu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là những
HS đọc còn yếu:
2/ Ôn Luyện chính tả:HS làm
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài.
bài 1,2,3( tiết 2)
- Củng cố cách dùng iê,yê,ya.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chấm bài,chữa lỗi.
- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.

Ôn toán:

Ôn tiết 1( Tuần 12)

I/ Mục tiêu:- Củng cố cách trừ có nhớ trong phậm vi 100 dạng 13trừ đi một số.
- Biết tìm số bị trừ.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, viết lời giải và trình bày bài giải bài toán về phép trừ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung bài tập
Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hớng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
Bài 1: Luyện tìm số bị trừ:
Bài 2: Củng cố cách đặt tính rồi tính;
Bài 3:Tìm số bị trừ.
Bài 4: Giải toán bằng một phép trừ.
* Củng cố:Nhận xét, tuyên dơng.

Ôn toán:

- HS làm bài.
- Gọi 1em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt cách tìm số bị trừ.
+ HS làm vở, sau đó lên bảng làm
- Củng cố các bảng trừ đã học.
+ Làm vở sau đó chữa
+ HS đọc bài toán, tóm tắt và làm
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình
bày.
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.

Ôn tiết 2( Tuần12)

I/ Mục tiêu:- Củng cố cách trừ có nhớ trong phậm vi 100
- Rèn kĩ năng tóm tắt, viết lời giải và trình bày bài giải bài toán về pháp trừ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hớng dẫn HS làm các bài tập trong vở:

Bài 1: Luyện tính nhẩm
Bài 2: Củng cố cách đặt tính rồi tính:
Bài 3:Thực hiện tìm số bị trừ

- HS đọc thầm và thi nhẩm đúng
nhanh.
- Gọi 1em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt cách giải.
+ HS làm vở, sau đó lên bảng làm
- Củng cố cách thực giải toán có lời

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


Bài 4: Giải toán;
Bài 5: Tổ chức trò chơi: Xếp đúng, xếp nhanh.
* Củng cố:Nhận xét, tuyên dơng.

Ôn Tiếng Việt:

văn.
+ Làm vở sau đó chữa
+ HS đọc bài toán, tóm tắt và làm
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình
bày.
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.


ôn tiết 3( tuần 12)

I/ Mục tiêu:- Luyện dùng dấu phẩy để điền vào đoạn văn cho trớc.
- Luyện kể chuyện qua điện thoại
- Luyện kĩ năng viết câu đúng.
Nội dung
Những lu ý cần thiết.
1/ Hớng dẫn điền dấu phẩythích
* Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi .
hợp vào đoạn văn.
- Làm bài, chữa.
- củng cố cách dùng dấu phẩy.
2/ Viết trao đổi qua điện thoại: + Làm cá nhân,sau đó chữa bài.
- Em chào mẹ, hỏi thăm sức khỏe - Chấm bài,chữa lỗi.
- Vài em đọc bài trớc lớp.
của mẹ.
- HS nhận xét bài bạn.
- Hỏi mẹ cần gì để giúp mẹ?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.

BD, PĐ Toán :
luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng làm tính, thực hiện phép tính trừ có nhớ các dạng đã học, trình bày
bài giải đúng, đẹp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập

Một số lu ý cần thiết
* Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng
Bài 1: <, >, =
(8)
67 - 19 ....... 50 + 2 =
76 -28 ..... 38 + 5
làm.
+ Củng cố kĩ năng so sánh.
Bài 3: Đúng viết Đ, sai viết S vào ô trống: (4)
a. 75 - 28 + 6 = 47
39 + 17 - 28 =28
- HS làm vở. Củng cố cách thực
hiện biểu thức có 2 dấu tính.
- HS làm vở. Củng cố giải bài
Bài 2 : (6)
toán so sánh hơn kém bao nhiêu
Đoạn thẳng thứ nhất dài 17 cm. Đoạn thẳng thứ
đơn vị.
hai dài 3 cm. Hỏi đoạn thẳng thứ nhất dài hơn
- HS làm vở. - GV gợi ý cho các
đoạn thẳng thứ hai bao nhiêu cm?
em dựa vào bài toán tóm tắt và
Bài 3: (Dành cho HS giỏi) (8)
trình bày bài giải có 2 phép tính
Năm nay bố 42 tuổi. mẹ 37 tuổi. Hỏi
đơn giản.
a. Mẹ kém bố bao nhiêu tuổi.
- GV chốt kiến thức trong tâm
b. Khi mẹ bằng tuổi bố thì bố bao nhiêu tuổi.

tiết ôn luyện
* Củng cố: (2 phút)

Tuần 15
Thứ 2

Soạn: 3/ 12/ 2010
Giảng: 5/12/ 2010

Tập đọc:
Hai anh em .
.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


I/ Mục tiêu:- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân
vật trong bài.
- Đọc:+ Đọc đúng: để cả ngoài đồng, nghĩ, sống, xúc động.
- ý nghĩa: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau của ha anh em.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lu ý cần thiết
Kiểm tra đọc Nhắn tin và trả lời 1 số câu hỏi nắm nội dung bài
1. Kiểm tra bài cũ:
đọc.

- GV nhận xét, ghi điểm.
2 Dạy học bài mới:
- Dùng tranh SGK giới thiệu bài dọc.
HĐ 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hớng dẫn cách đọc.
- Hớng dẫn phát âm từ
- HS đọc nối tiếp câu 1 lần.
khó.
- GV phát hiện từ HS đọc sai, HS phát hiện từ khó đọc và
- Luyện đọc đoạn.
hớng dẫn cho HS luyện phát âm đúng
- Thi đọc giữa các nhóm. * HS đọc nối tiếp đoạn.
- Treo bảng phụ hớng dẫn HS tìm cách đọc ngắt nghỉ câu dài,
cao giọng cuối các câu hỏi. (xem thiết kế trang 332,333).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND qua
mỗi đoạn theo SGK, kết hợp giảng từ : công bằng.
Bổ sung câu hỏi:
?Ngày mùa đến, hai anh em chia lúa nh thế nào?
?Tình cảm của em đối với ngời anh nh thế nào?
?Ngời anh vất vả hơn em ở điểm nào?
?Ngời anh nghĩ gì và làm gì?
?Điều kì lạ gì đã xảy ra?
?Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài đọc.
? Câu chuyện ca ngợi điều gì? - GV rút ra ý nghĩa chuyện.
- Tổ chức cho HS đọc tiếp sức.

HĐ6: Luyện đọc toàn
- Đọc cá nhân cả bài.
bài:
- Qua bài tập đọc, cho các em thấy đợc tình cảm của anh em
3. Củng cố, dặn dò:
đối với nhau nh thế nào?
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài học sau.

Toán :

100 trừ đi một số

I/ Mục tiêu:- Biết cách thực hiện phép trừ dạng trừ có nhớ 100 trừ đi một số có một hoặc
hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Kĩ năng viết lời giải và trình bày bài giải có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lu ý cần thiết
- Nêu bài toán: có 100 que tính, bớt đi 36 que tính . Hỏi còn bao
2/ Dạy học bài mới:
nhiêu que tính?
HĐ1: Giới thiệu phép
tính và cách đặt tính
? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
100 - 36.
- GV viết: 100 - 36 và giới thiệu bài.
- Cho HS xung phong lên bảng đặt tính và nêu cách tính, lớp
làm bảng con.
- HS nhắc lại cách đặt tính và tính.

- GV chốt lại.
HĐ2: Hớng dẫn thực
* Tiến hành tơng tự nh trên rút ra cách thực hiện phép trừ : 100 hiện tính: 100 - 5.
5.
- HS làm bảng con. Gọi 1 em lên bảng thực hiện 1 phép tính.
HĐ3: Hớng dẫn HS
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, HS làm vở.
luyện tập.
- Gọi HS lên bảng làm.

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


Bài 1:
Bài 2:

Bài 3:

3/ Củng cố, dặn dò:

[[

- Củng cố tính và viết kết quả đúng. GV chốt lại cách thực hiện
phép trừ có nhớ.
BT 2: HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu.
? 100 gồm mấy chục: (10 chục).
? 20 là mấy chục? (2 chục)

?10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục? (8 chục)
Vậy 100 trừ 20 bằng mấy? (80)
Tơng tự nh vây, hớng dẫn HS làm các phép tính khác.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
Bài 3: HS đọc bài toán.
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- HS làm Vào vở. Gọi 1 em lên bảng làm bài giải.
- GV chấm, chữa bài, ghi điểm.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.

BồI dỡng tiếng việt

I/ Mục tiêu: - Luyện kĩ năng tìm và hiểu vận dụng đợc một số từ chỉ đặc điểm, chỉ tình cảm.
-Viết đợc câu theo mẫu Ai thế nào?
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài
1
:
Đặt
câu
với
các từ: Thơng yêu, chăm sóc, quý mến.
Hớng dẫn HS luyện
HS
làm
vở.
Gọi

3
em lên bảng làm.
tập qua các bài tập
- Chữa cách đặt câu trọn ý và sử dụng dấu chấm câu.
Bài 1:
Bài 2: Ghép các từ ở 3 cột thành câu phù hợp:
1
2
3
Bài 2:
Bố
chăm sóc
em

thơng yêu
con
Chị em
dạy dỗ
nhau.
- Gọi HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bài 3: Viết thêm từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ chấm cho trọn
Bài 3:
câu:
a. Con mèo nhà em lông ....... .
b. Tính tình mẹ em rất ............ .
Bài 4: Em đến nhà
Nụ cời cô ấy rất ........... .
bạn rủ bạn đi tập văn c.
d . Mái tóc bạn em ........ .
nghệ ở trờng nhng

-HS làm vở. Gọi HS đọc bài. GV lu ý chữa cách dùng từ chỉ đặc
không gặp bạn. Em
điểm chính xác.
viết tin nhắn để lại
Bài 5: Đặt 2 câu theo mẫu Ai thế nào?
cho bạn biết và đến
- HS làm vở.
tập đúng giờ.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
3/Củngcố,dặn dò:
- Củng cố cách viết câu theo mẫu Ai thế nào?
Nhận xét khắc sâuKT 6. Viết một đoạn văn ngắn( 4-5 câu) kể về anh( chị hoặc, em )của
em.

Thứ 3

Toán :

Tìm số trừ.

Soạn: 3/ 12/ 2010
Giảng: 6 /12/2010

I/ Mục tiêu:- Biết tìm số trừ trong phép trừ bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và
kết quả của phép tính.
- Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết giải và trình bày bài giải dạng tìm số trừ cha biết.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lu ý cần thiết


.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn tìm số
trừ.
B1: Thao tác với đồ
dùng trực quan.

- 3 em lên bảng 12 - 8 , 52 - 9, 82 - 7.
- Lớp làm bảng con theo 3 nhóm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
? Trong phép trừ 12 trừ 8; 12 đợc gọi là gì, 8 gọi là gì?
*Giới thiệu bài học.
GV giới thiệu bài toán hình thành phép trừ 10 - 4 = 6.
HS vai trò của các số 10; 4; 6 trong phép trừ. GV chốt lại:
10
4
=
6
Số bị trừ

B2: Giới thiệu kĩ huật
tính.
HĐ2: Hớng dẫn HS

luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
ơ

3/ Củng cố, dặn dò:
[[

Kể chuyện:

Số trừ

Hiệu

- Nêu bài toán 2 hình thành phép tính: 10 - x = 6.
- Dựa vào trực quan, hớng dẫn HS tìm đợc x = 10 - 6
x = 4.
? Nêu câu hỏi để học sinh xác định tên gọi các thành phần
trong phép trừ 10 - x = 6 và rút ra ghi nhớ về cách tìm số trừ.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. GV chia nhóm HS làm bảng con.
- Gọi 4 em lên bảng làm.
- Chữa bài, củng cố cách tìm số bị trừ.
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở. Gọi HS nêu kết quả.
GV chữa bài, củng cố cách tìm số trừ.
Bài 3: HS đọc bài toán.
- GV hớng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở
- Gọi 1 em lên bảng giải.
- GV chữa bài, củng cố cách giải bài toán dạng tìm số trừ.

- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.

Hai anh em.

I/ Mục tiêu: - Kể lại đợc từng phần câu chuyện dựa vào một số gợi ý ,nói lại đợc ý nghĩ của
hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể, nét mặt và điệu bộ thích hợp và tính mạnh dạn trong kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các gợi ý đợc ghi vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Hai HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trớc và trả
1/Bài cũ:
lời câu hỏi nắm ND chuyện.
2/ Dạy học bài mới:
- GV nhận xét - ghi điểm.
HĐ1: Hớng dẫn kể từng
phần chuyện.
- Giới thiệu chuyện kể: Hai anh em.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- HS lần lợt kể trong nhóm 3 với nhau và bổ sung cho nhau.
- Các nhóm kể trớc lớp. Mỗi HS chỉ kể một phần: (mở đầu
chuyện, diễn biến chuyện, kết thúc chuyện).
HĐ2: Nói ý nghĩ của hai
- HS nhận xét.
anh em khi gặp nhau trên - 1 HS đọc lại đoạn 4 của chuyện .
đồng.
*Gợi ý cho HS nói đợc ý nghĩ của ngời anh, của ngời em.

- GV nhận xét khuyến khích HS nói sáng tạo theo ý nghĩ của
mình.
HĐ 4: Kể cả câu chuyện. - Gọi vài em kể cả chuyện - GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?

- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện

Chính tả: (tập chép):

hai anh em.

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


I/ Mục tiêu:- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ
nhân vật trong ngoặc kép.
- Làm bài tập 2,3b.
- Trình bày vở đẹp, chữ viết cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài viết chính tả và BT chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học
- 1 HS lên bảng viết theo lời GV đọc, lớp viết bảng con:
/ Bài cũ:
mạnh, đùm bọc, lẫn nhau,.

2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn viết chính tả: - GV chữa bài viết, ghi điểm.
a/ Ghi nhớ ND đoạn cần viết:
- Giới thiệu bài viết. Đọc bài viết 1 lần. HS theo dõi ở
b/ Hớng dẫn cách trình bày:
sách.
- 1 HS đọc lại đoạn cần viết. Lớp đọc thầm.
c/ Hớng dẫn viết từ khó:
? Suy nghĩ của ngời em đợc ghi bằng dấu câu nào?
d/ Viết chính tả:
- Hớng dẫn viết từ khó: xem phần 1.
e/ Soát lỗi:
- HS nhìn bảng và viết bài chính tả.
g/ Chấm bài:
- HS tự đọc lại bài và soát lỗi.
HĐ3 : Hớng dẫn làm BT
- Thu vở chấm 5 em - Nhận xét bài viết vào vở.
chính tả vào VBT
Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm vào VBT.
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hớng dẫn HS
3/ Củng cố, dặn dò: - Tổng
làm BT 3a.
kết giờ học. Nhắc HS viết lại
các lỗi sai vào vở ở nhà - Dặn - HS làm vào VBT bài 3b
- HS đọc kết quả bài làm.
HS luyện tập ở nhà.
- GV chữa bài, chốt lại kiến thức cơ bản của BT.


Ôn luyênTiếng Việt:

ôn tiết 1,2( tuần 15)

I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu nội dung bài:Dạy em học chữ.
- Ôn luyện từ và câu: Từ chỉ đặc điểm.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Hớng dẫn đọc và trả lời câu
* Hớng dẫn học sinh đọc thầm bài và thảo luận
hỏi bài: Dạy em học chữ.
nhóm đôi các câu hỏi trong bài.
- Làm bài, chữa.
- Lu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là những
HS đọc còn yếu:
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài.
2/ Ôn Luyện chính tả, luyện từ
và câu: HS làm bài 1,3. ( tiết 2) - Củng cố cách dùng s-x.
- Chấm bài,chữa lỗi.
+ Củng cố từ chỉ đặc điểm.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.

Thứ 4:
Toán :

đờng thẳng .


Soạn: 3/ 12/ 2010
Giảng: 7 /12/2010

I/ Mục tiêu:- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên đoạn thắng, đờng thẳng.
- Biết vẽ đờng thẳng, đoạn thẳng qua hai điểm bằng thớc và bút.
- Biết ghi tên đờng thẳng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nôi dung
Hoạt động dạy học
? Tìm x, biết: x- 18 = 29
73 - x= 28
1. Bài cũ:
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
- Củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ.
*Giới thiệu bài.

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


2.Bài mới:
HĐ 1: Đoạn thẳng-Đờng
thẳng.
HĐ 2: Giới thiệu 3 điểm
thẳng hàng.

HĐ 3: Hớng dẫn HS

luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
3/ Củng cố, dặn dò:

Tập đọc: (HTL)

-Yêu cầu HS chấm 2 điểm vào bảng, đặt tên cho 2 điểm đó.
Sau đó vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm đã đặt tên.
- Yêu cầu HS kéo dài đoạn thẳng về 2 phía.Từ đó hình thành
khái niệm đờng thẳng.
A

.

.

B

C

.

- Yêu cầu HS thêm điểm C trên đoạn thẳng các em vừa vẽ.
GV giới thiệu 3 diểm thẳng hàng.
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
- GV chốt lại khái niệm đoạn thẳng, đờng thẳng và 3 điểm
thẳng hàng.
Bài 1: Treo bảng phụ viết sẵn BT 1. HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự vẽ, tự đặt tên cho đoạn thẳng, đờng thẳng vừa

vẽ đợc.
BT 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
- Yêu cầu HS dùng thớc kiểm tra lại.
- Chấm vở, chữa bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.

Bé hoa .

I/ Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ th của bé Hoa trong bài.
- Hiểu nội dung : Hoa rất yêu thơng em và biết trông em giúp đỡ mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lu ý cần thiết
Kiểm tra đọc bài: Hai anh em và trả lời 1 số câu hỏi nắm nội
1. Kiểm tra bài cũ:
dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài đọc.
HĐ 1: Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hớng dẫn cách đọc.
- Hớng dẫn phát âm từ
- Gọi 1 em khá đọc lại.
khó.
- Cho HS đọc nối tiếp câu 1 lần.
- GV phát hiện từ HS đọc sai, HS phát hiện từ khó đọc và
hớng dẫn cho HS luyện phát âm đúng:

- Luyện đọc đoạn.
* Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Treo bảng phụ hớng dẫn HS tìm cách đọc ngắt nghỉ câu dài.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
- Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm.
*Hớng dẫn tìm hiểu bài đọc theo hề thống câu hỏi SGK, kết hợp
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
giảng từ : Đen láy.
Bổ sung hệ thống câu hỏi:
? Bài tập đọc nói về ai, về điều gì?
- GV liên hệ thêm trong thực tế để khuyên bảo HS.
-Tổ chức HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp đoạn. GV nghe, nhận xét
HĐ3: Luyện đọc toàn
và sửa lỗi.
bài:
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài học sau.
3. Củng cố, dặn dò:

Ôn toán:

Ôn tiết 1( Tuần 15)

I/ Mục tiêu:- Củng cố cách bị trừạng trong một tổng.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, viết lời giải và trình bày bài giải bài toán về phép trừ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Các hoạt động dạy học chủ yếu

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng


Lớp 2


* Hớng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
Bài 1: Luyện tính nhẩm phép cộng, trừ các số tròn
chục.
Bài 2:Củng cố cách đặt tính rồi tính dạng 100 trừ đi
một số:100 -5; 100 - 16; 100 - 37; 100 -99; 100-1
Bài 3:Tìm số trừ:
25 -x =5; 12 - x = 8;
35 -x =17
Bài 4: Giải toán bằng một phép trừ.
* Củng cố: Nhận xét, tuyên dơng.

- HS thi nhẩm đúng, nhẩm nhanh.
- Nhận xét chốt cách nhẩm.
+ HS làm vở, sau đó lên bảng làm
- Củng cố cách trừ trừ đã học.
+ Làm vở sau đó chữa.
- Nhắc lại cách tìm số trừ.
+ HS đọc bài toán, tóm tắt và làm
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình
bày.
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.

luyện viết

I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, tăng tốc độ viết đảm bảo theo yêu cầu.

- Luyện viết chữ hoa M . Luyện tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết cho HS.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Hớng dẫn học sinh luyện viết bài chính tả: Hai anh em.
1/ Hớng dẫn luyện viết
- Lu ý một số từ đã viết sai và một số lỗi trong bài chính tả.
chính tả:
- Đặc biệt chú ý nhắc nhỡ, giúp đỡ cho các em viết chậm,
viết sai, chậm, viết thiếu dấu thanh.
2/ Hớng dẫn tập viết thêm: - Hớng dẫn viết vào vở tập viết bài chữ M, Miệng nói
3/ Luyện viết chữ M sáng
tạo.
4/ Củng cố, dặn dò:

tay làm.

- Lu ý HS viết đúng độ cao, độ rộng con chữ, các chỗ xoắn
cần đúng để chữ đẹp, cân đối.
- Chấm vở, chữa lỗi nếu có
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài học sau.

Thứ 5

Toán:

Luyện tập .

Soạn: 5/ 12/ 2010
Giảng: 8 /12/2010


I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Củng cố về bảng trừ có nhớ, cách thực hiện phép trừ số có hai chữ số có nhớ.
- Cách tìm số trừ và số bị trừ cha biết.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra:

* Gọi HS lên: Vẽ đoạn thẳng, vẽ đờng thẳng, vẽ đờng thẳng đi
qua 3 điểm vẽ 3 điểm thẳng hàng.
- 3 điểm nằm trên một đờng thẳng ta gọi là gì?
- Nhận xét. Ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm.
2. Bài mới.
HĐ1: Củng cố cách - Thảo luận theo cặp.
- Lớp chia làm 2 nhóm thi đua lên điền kết quả bài tập.
trừ có nhớ.
- Nhóm nào xong trớc thì thắng.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Chia 2 nhóm - HS làm vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm.
HĐ 2: Củng cố lại
- Củng cố cách đặt tính và tính.
cách tìm số bị trừ, số
Bài 3: Yêu cầu
trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần
- Làm vào vở.
? Muốn tìm số trừ ta làm gì?


.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


HĐ 3: Vẽ đờng thẳng
đi qua các điểm.
3.Củng cố dặn dò.

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Bài 4:
- Treo bảng, HD HS cách vẽ. - HS vẽ vào vở.
- Chấm vở HS. - Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS luyện tập ở nhà.

Tập viết:
Chữ hoa N
I/ Mục tiêu:- Viết đúng chữ hoa: N, viết đúng chữ và câu ứng dụng.
- Luyện tính chịu khó cẩn thận khi viết
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu N, bảng có kẻ sẵn và đánh số các đờng kẻ.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung-Thời gian
1.Kiểm tra. 5

HĐ Giáo viên

- Chấm vở HS.
- Nhận xét đánh giá.
- Đa mẫu chữ và giới thiệu.
2.Bàimới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa. - Chữ
có độ cao mấy li? Viết
7
bởi mấy nét?
- Viết mẫu và HD cách viết?
- Nhận xét - uốn nắn.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
dụng.
6

HĐ Học sinh
-Viết bảng con chữ

Miệng

M,

- Quan sát và nhận xét.
- 5 li, gồm 3 nét: nét móc ngợc trái từ dới lên, lợn sang
phải, móc xuôi phải.
- Theo dõi.
- Viết bảng con 3 - 4 lần.
- Hiểu nghĩa: Muốn khuyên các - 2 - 3 HS đọc .
em hiểu và suy nghĩ chín chắn
trớc khi nói, làm.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu

nhận xét về độ cao các con chữ. - Nêu.
- HD HS cách viết tiếng:
- Phân tích và theo dõi.
- Nhận xét uốn nắn.
* HD và nhắc nhở HS viết. Viết - Viết bảng con 2- 3 lần.
theo vở tập viết. Theo dõi.
-Viết bài theo yêu cầu.
- Chấm một số vở HS.
-Viết hoàn thành bài tập ở
- Nhận xét giờ học, bài viết.
nhà.

N

Nghĩ trớc, nghĩ sau.

Nghĩ.

HĐ 3: Tập viết. 15,
3.Củng cố dặn dò. 3

Luyện từ và câu:

từ ngữ chỉ đặc điểm.
Kiểu câu: ai thế nào?

I/ Mục tiêu: - Nêu đợc một số từ ngữchỉ đặc điểm , tính chất của ngờ, vật, sự vật.

-Biết chọn từ thích hợp để đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung- Thời gian
Hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra + đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
+ tìm các từ nói về tình cảm thơng yêu giữa anhchị em.
(5 phút)
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2/ Dạy học bài mới:
Bài 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Hớng dẫn làm BT.
- Chia lớp thành các nhóm đôi: Đọc câu hỏi thảo luận và trả lời câu
hỏi theo tranh.
Bài 1: ( 8 phút)
- Gọi các nhóm nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi theo ý thảo luận của
nhóm mình. Lớp nhận xét.
- GV chốt lại các từ chỉ đặc điểm con vật.
Bài 2: (9 phút)
Bài 2 HS nêu yêu cầu bài tập .GV treo bảng phụ viết sẵn BT 2.
-Hớng dẫn mẫu. HS làm vở.
- Gọi HS nêu từ của mình tìm đợc. GV chữa từ đúng cho HS.
- GV chốt thêm một số từ chỉ đặc điểm.
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT.
Bài 3: (9 phút)
- HS làm vào vở ô li.
- Gọi HS đọc câu của mình.
- Củng cố mẫu câu Ai thế nào?.
3/ Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học.

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng


Lớp 2


(3 P)

phụ đạo toán

I. Mục tiêu:- Luyện kĩ năng làm tính, thực hiện phép tính trừ có nhớ các dạng đã học.
Tìm thành phần cha biết trong phép cọng, phép trừ.
- Ttrình bày bài giải đúng.
II.Hoạt động dạy học:
Nội dung bài tập
Một số lu ý cần thiết
* Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
+ Củng cố kĩ năng đặt tính và tính
37 - 18
58 - 29
65 - 37.
- HS làm vở.
100 - 5
100 - 22
100 - 49
- Củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ.
57 - 48
67 - 29
100 - 48
- HS làm vở. - GV gợi ý cho các em

Bài 3: Tìm x:
dựa vào bài toán tóm tắt và trình
x - 34 = 57
28 - x = 19
bày bài giải có 1 phép tính đơn
x - 14 = 7
100 - x = 8
giản.
Bài 4 : Hai bao gạo và ngô nặng 100 kg, trong đó bao
- HS tự chấm điểm , đặt tên cho
ngô nặng 59 kg. Hỏi bao gạo nặng bao nhiêu kg?
điểm và vẽ đờng thẳng đi qua 3
Bài 5: Hãy vẽ đoạn thẳng đi qua 3 điểm cho trớc bất
điểm đó.
kì?
- Củng cố khái niệm đờng thẳng và
- GV gợi ý thêm cho 1 số HS còn yếu.
khái nệm 3 điểm thẳng hàng.
* Củng cố: - GV chốt kiến thức trong tâm .

Thứ 6:

Toán
luyện
I/ Mục tiêu:- Thuộc bảng trừ để tính nhẩm

Soạn: 6/12 / 2010
Giảng: 9 /12/ 2010

tập chung.


- Củng cố các phép tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải , trình bày bài giải có kèm đơn vị cm .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung- thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng chữa - Chữa bài.
- Nêu cách tìm số trừ.
2.Hớng dẫn HS bài 2.
- Đánh giá cho điểm.
-Nhận xét bài bạn.
luyện tập.
+
GV
treo
bảng
phụ,
HS
Bài 1:
Bài 1: (5 phút)
đọc yêu cầu bài.
- HS tính nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết
Khắc
sâu
cách
tính
nhẩm.

quả phép tính.
Bài 2: (5 phút)
+ Củng cố cách thực hiện
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
cộng, trừ.
BT 2: HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con
- Chia 3 nhóm, HS làm bảng con.
theo 3 nhóm.
- Củng cố cách đặt tính và tính trừ có nhớ.
+ Thực hiện dãy tính.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài, nêu cách thực
Bài 3: (5 phút)
hiện phép tính qua 2 lần tính.
- HS làm vở theo 2 nhóm. Gọi 3 em lên
Bài 4: (7 phút)
+ Yêu cầu HS xác đinh tên bảng làm.
Bài 4: HS làm vở.
gọi của x trong
- Gọi 3 em lên bảng làm.
các
phép
tính

làm
vở.
Bài 5: (6 phút)
- Củng cố cách tìm số hạng trong 1 tổng
+ Hớng dẫn làm vào vở.
và tìm số bị trừ, số trừ.

- Chấm, chữa bài.
Bài 5: HS đọc bài toán.
Tổng
kết
bài
học.
Chốt
3/ Củng cố, dặn
? Bài toán thuộc dạng nào?( Bài toán thuộc
kiến
thức
trọng
tâm.
dò: (3p)
bài toán về ít hơn)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau. - HS làm vở. Gọi 1 em lên bảng giải.

Chính tả:

Bé Hoa .

I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài bé Hoa.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn ai/ay; s/x (ất/ấc)

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2



II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung-Thời gian
Các hoạt động dạy - học chủ yếu
- Yêu cầu HS tìm tiếng viết s/x: 1 em lên bảng viết. Lớp viết vào
1.Kiểm tra :
bảng con 2 từ.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệubài.
2. Bài mới:
- GV đọc bài viết.
HĐ 1: HD chính tả.
- Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả.
+ Em Nụ đáng yêu thế nào?
- Yêu cầu HS tìm các tiếng hay viết sai và viết bảng con: Hoa,
trông, tròn, thích.
- Đọc bài chính tả: HS nghe và viết vào vở.
HĐ 2: Luyện tập.
- Đọc cho HS dò bài.
- Chấm một số vở HS.
Bài 2: Gọi HS đọc.
- Bài tập yêu cầu gì? Tìm từ có chứa ai/ ay
- Làm vào bảng con: bay, chảy, sai.
Bài 3: 2HS đọc yêu cầu đề.
- Làm vào vở bài tập.
- Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- Giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên.
- Chấm vở bài tập của HS.
- Nhận xét bài viết.
3.Dặn dò.

- Dặn HS luyện viết từ sai vào vở luyện viết ở nhà.

Tập làm văn:
chia vui. kể về anh chị .
I/ Mục tiêu:- Biết nói lời chia vui theo tranh một cách lu loát, phù hợp với hoàn cảnh.

- Viết đợc 4-5 câu nói về anh ,chị, em.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học chủ yếu
- HS nêu một số từ ngữ về tình cảm (3em).
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét. Ghi điểm.
* Giới thiệu ND bài học.
2/ Dạy học bài mới: Bài 1: GV treo tranh. GV gợi ý câu hỏi cho HS nắm nội dung tranh.
- Chia nhóm đôi cho HS luyện nói chia vui với nhau một cách liền
Hớng dẫn làm BT
mạch về lời của Nam và của chị Liên.
Bài 1, 2:
- Gọi các nhóm nói. GV theo dõi chỉnh sửa cách kể và động viên
HS nói sáng tạo không lặp lại lời của bạn trớc đó.
BT 3: HS đọc yêu cầu BT 2.
Bài 3:
- GV gợi ý cho HS chọn đúng ngời là anh (chị). Giới thiệu tên,
đặc điểm về hình dáng, tính tình của ngời ấy. Tình cảm của em
đối với ngời ấy và tình cảm của ngời ấy đối với em.
- HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc cho cả lớp nghe. GV lu ý chỉnh sửa cả về nội dung và
3/ Củng cố, dặn dò: cách dùng từ viết câu đúng trong đoạn văn.
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dơng một số em học tốt.

- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
Sinh hoạt:
Sinh hoạt lớp.
I/ Mục tiêu:- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua, chỉ ra những mặt mạnh, mặt còn
tồn tại để phát huy và khắc phục.
- Kế hoạch của tuần tới.

II/ Lên lớp:
1. Ôn lại một số bài hát tập thể.

2 . Lớp trởng đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV chỉ ra những mặt làm đợc của lớp: Vệ sinh sạch sẽ, một số em đã có ý thức
vơn lên trong học tập; sách vở ĐDHT khá đầy đủ. Lu ý một số dụng cụ học môn Mĩ thuật.
- Tuyên dơng những bạn có cố gắng trong học tập

.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


Tồn tại: Một số em vẫn cha tự giác trong vệ sinh lớp học; có 1 số em vẫn còn lời học, cha có
sự chịu khó vơn lên trong học tập, tính toán còn yếu. Các em cần chú ý cố gắng trong thời
gian tới.
3. Kế hoạch tuần 16: Phát huy những mặt làm đợc tuần qua, khắc phục những tồn tại để
thực hiện tốt hoạt động học tập và các hoạt động khác.
- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 22/12 với nhiều bông hoa điểm tốt.
- Luyện thi khéo tay KT,MT.
- Thực hiện nền nếp học tập theo quy định.
-Lu ý vệ sinh phong quang sạch sẽ trong lớp và khu vực vệ sinh của lớp mình phụ trách.


Ôn luyện toán:

Ôn tiết 2( Tuần15)

Ôn Tiếng Việt:

ôn tiết 3( tuần 15)

I/ Mục tiêu:- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng, đờng thẳng.
- Tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ, số trừ.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, viết lời giải và trình bày bài giải bài toán về pháp trừ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hớng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
- HS luyện vẽ sau đó gọi 2 em lên
Bài 1,2: Luyện vẽ đờng thẳng với các điểm cho tr- bảng vẽ.
ớc.
+ Gọi 3 em lên bảng làm.
Bài 3: Củng cố cách đặt tính rồi tính:
- Nhận xét chốt đặt tính rồi tính.
+ HS làm vở, sau đó lên bảng làm
Bài 4:Thực hiện tìm số hạng trong một tổng, số bị
- Củng cố cách tìm số hạng, số bị
trừ, số trừ.
trừ, số trừ.
x + 9 = 12
x -9 =12
12 -x =9.
+ Làm vở sau đó chữa
Bài 5: Giải toán.

- HS đọc bài toán, tóm tắt và làm
Trờng Quyết Tiến:
14 lớp học
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình
Trờng Cao Sơn : ít hơn Quyết Tiến: 5 lớp học.
bày.
Trờng Cao Sơn : ....Lớp học?
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.
* Củng cố:Nhận xét, tuyên dơng.

I/ Mục tiêu:- Luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Luyện kể về anh, chị em..
- Luyện kĩ năng viết câu đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Những lu ý cần thiết.
1/ Hớng dẫn đặt câu theo mẫu: Ai * Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi .
- Làm bài, chữa.
thế nào?
- Củng cố mẫu câu.
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài.
2/ Viết đoạn văn kể về anh ,chị
- Chấm bài,chữa lỗi.
hoặc em của em.
- Vài em đọc bài trớc lớp.
- HS nhận xét bài bạn.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.

.........................................................................................................................................

Trần Thị Phơng

Lớp 2


Chiều: Ôn tiếng Việt:
luyện đọc
I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng của nhân vật; luyện tác phong
nhanh nhẹn, sự tập trung chú ý của HS..
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung-Thời gian
Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hớng dẫn học sinh đọc lại bài: Nhắn tin, Hai anh
1/ Hớng dẫn đọc: (18 phút)
em
- HS đọc bài: Nhắn tin
- Hớng dẫn đọc nối tiếp đoạn - đọc câu khó - đọc
Hai anh em.
toàn bài.
- Hớng dẫn đọc đoạn đối thoại.
- Lu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là
những HS đọc còn yếu, các em hay bỏ chữ, hoặc
thêm chữ khi đọc. Tốc độ đọc cha đúng, ngắt nghỉ
cha đúng chỗ.
- Nâng cao dần kĩ năng đọc diễn cảm, đọc lớt và
đọc thầm.
2/ Thi đọc: (10 phút)
- Nêu câu hỏi nắm lại nội dung chính của bài đọc.

- Tổ chức trò chơi: + Biết 1 câu, đọc cả đoạn.
+ Đọc theo vai.
- GV chú ý tổ chức đọc vừa đảm bảo rèn kĩ năng
3/ Củng cố, dặn dò: (3 phút)
đọc diễn cảm và luyện tác phong nhanh nhẹn, sự
.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


tập trung chú ý của HS.
- Dặn luyện đọc ở nhà.
Luyện tính - giải toán.

Ôn Toán:
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng thực hiện trừ các dạng 100 trừ đi một số và kĩ năng viết lời giải và
trình bày bài giải có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lu ý cần thiết
* Hớng dẫn HS hoàn thành bài tập ở VBT và
làm các bài tập sau:
- HS làm BT ở VBT.
- Hoàn thành BT VBT: 17 phút.
- HS làm vở, gọi 3 em lên bảng làm
Bài 1: (9 phút) Đặt tính rồi tính:
100 - 8

100 - 27 100 - 49
Củng cố cách đặt tính và tính.
100 - 92
100 - 64 100 - 78
- HS vở - Gọi 2 em lên bảng làm.
Bài 2: ( 5phút):
+ Củng cố cách tìm 1 số hạng trong
Tìm x:
tổng.
x + 23 = 100
x + 7 = 100
- HS làm vở, gọi 1 em lên bảng làm
Bài 3: (5 phút). Hoa và chị gấp đợc 100 ngôi
sao. Trong đó Hoa gấp đợc 47 ngôi sao. Hỏi chị + Củng cố cách giải bài toán liên quan.
GV chốt kiến thức qua bài ôn tập.
gấp đợc bao nhiêu ngôi sao?.
* Củng cố: (2 phút)
Ôn Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng thực hiện phép trừ có dạng 100 trừ đi một số và các dạng trừ đã học.
Tìm số trừ.
- Rèn kĩ năng tóm tắt, và giải bài toán có liên quan
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lu ý cần thiết
* Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
- HS thực hành đặt tính và tính vào
vở theo 2 nhóm
Bài 1: a/ Đặt tính rồi tính : (7 p)

100 - 18 ;
100 - 27 ;
100 - 58
- Gọi 3 em lên bảng làm.
+ Củng cố cách đặt tính, tính và viết
98 - 59 ;
77 - 29
;
38 - 19
kết quả.
Bài 2: ( 5 phút)Tìm x:, biết:
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm.
100 - x = 43
86 - x = 29
+ Củng cố tìm số bị trừ và số trừ.
Bài 3:(6 p)
- Bài 3: HS đọc bài tóm tắt và giải
Thu và Hiền có 100 quyển vở , Thu tặng bạn
vào vở - 1 em lên bảng giải.
một số vở quyển. Thu còn lại 48 quyển. Hỏi
- Chấm bài HS . Chữa sai cho HS
Thu đã tặng bạn bao nhiêu quyển vở ?
Bài 4: HS đọc bài toán tóm tắt bằng
Bài 4: Hoa 14 tuổi. Em kém Hoa 2 tuổi. Minh
sơ đồ đoạn thẳng sau đó giải vào vở.
kém hoà 5 tuổi. Tính tuổi của em, tuổi của
- 1 em lên bảng giải.
Minh?
- Chấm bài HS. Chốt bài toán giải
bằng 2 phép tính.

* Củng cố: (3 p)
- Dặn học sinh luyện tập ở nhà.
BD, PĐ Toán :
luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng làm tính, thực hiện phép tính trừ có nhớ các dạng đã học, Tìm x;
trình bày bài giải đúng, đẹp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lu ý cần thiết
* Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Ghi kết quả tính: (6 phút)
- HS làm miệng và nêu kết quả
100 - 20 = ....... 100 - 60 = ....... 100 - 80= ....... - Chốt lại cách nhẩm tính số trong
100 - 40 = ....... 100 - 90 = ...... 100 - 49 = ..... chục.
.........................................................................................................................................
Trần Thị Phơng

Lớp 2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×