Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

khảo sát sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của ba giống dưa hấu nhập nội ghép trên gốc bầu và không ghép, vụ hè thu 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 89 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

MẠCH THANH SANG

KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƢỢNG CỦA BA GIỐNG DƢA HẤU
NHẬP NỘI GHÉP TRÊN GỐC BẦU VÀ
KHÔNG GHÉP, VỤ HÈ THU 2011

Luâ ̣n văn tố t nghiêp̣
Ngành: NÔNG HỌC

Cần Thơ – 2012


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: NÔNG HỌC

Tên đề tài:

KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƢỢNG CỦA BA GIỐNG DƢA HẤU
NHẬP NỘI GHÉP TRÊN GỐC BẦU VÀ
KHÔNG GHÉP, VỤ HÈ THU 2011

Cán bộ hướng dẫn:
PGS.TS. TRẦN THỊ BA


ThS. VÕ THỊ BÍCH THUỶ

Sinh viên thực hiện:
MẠCH THANH SANG
MSSV: 3093204
LỚP: NÔNG HỌC-K35

Cần Thơ – 2012


ii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Nông Học, với đề tài:

KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƢỢNG CỦA BA GIỐNG DƢA HẤU
NHẬP NỘI GHÉP TRÊN GỐC BẦU VÀ
KHÔNG GHÉP, VỤ HÈ THU 2011

Do sinh viên Mạch Thanh Sang thực hiện.
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày 06 tháng 12 năm 2012
Cán bộ hƣớng dẫn


PGS.TS. Trần Thị Ba


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
luận văn nào trƣớc đây.
Tác giả luận văn

Mạch Thanh Sang

ii
iii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành
Nông Học với đề tài:

KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƢỢNG CỦA BA GIỐNG DƢA HẤU
NHẬP NỘI GHÉP TRÊN GỐC BẦU VÀ
KHÔNG GHÉP, VỤ HÈ THU 2011

Do sinh viên Mạch Thanh Sang thực hiện và bảo vệ trƣớc hội đồng.
Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: .......................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá ở mức: ..............................................
Cần Thơ, ngày 06 tháng 12 năm 2012
Thành viên hội đồng

.......................................

......................................

iii
iv

......................................


QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
I. Lý lịch sơ lƣợc
Họ và tên: Mạch Thanh Sang

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 29/12/1990

Dân tộc: Kinh

Nơi sinh: xã Tân Lƣợc huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
Con ông: Mạch Văn Sóc
Và bà: Văn Thị Huệ
Chỗ ở hiện nay: ấp Hƣng Lợi, xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
II. Quá trình học tập
1. Tiểu học

Thời gian: 1997-2002
Trƣờng: Tiểu học Tân Hƣng.
Địa chỉ: xã Tân Hƣng, huyê ̣n Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
2. Trung học Cơ sở
Thời gian: 2002-2006
Trƣờng: Trung học Cơ sở Tân Hƣng.
Địa chỉ: xã Tân Hƣng, huyê ̣n Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
3. Trung học Phổ thông
Thời gian: 2006-2009
Trƣờng: Trung học Phổ thông Tân Lƣợc.
Địa chỉ: xã Tân Lƣợc, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
4. Đại học
Thời gian: 2009-2013
Trƣờng: Đại học Cần Thơ
Địa chỉ: Đƣờng 3/2, phƣờng Xuân Khánh, quâ ̣n Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Chuyên ngành: Nông Học (Khóa 35)
Ngày 06 tháng 12 năm 2012

Mạch Thanh Sang

viv


LỜI CẢM ƠN
Kính dâng!
Cha mẹ đã hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ con khôn lớn nên ngƣời.
Xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n
- PGS.TS. Trần Thị Ba đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý
và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành tốt
luận văn này.

- ThS. Võ Thị Bích Thủy đã đóng góp những ý kiến xác thực góp phần hoàn
chỉnh luận văn.
- Cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy đã quan tâm và dìu dắt lớp tôi hoàn
thành tốt khóa học.
- Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp và Sinh học
Ứng dụng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt khóa học.
Xin chân thành cảm ơn!
- Chị Trần Thị Hồng Thơi lớp C ao ho ̣c Trồ ng Tro ṭ khóa 17 đã giúp tôi hoàn
thành số liệu và chỉnh sửa luận văn.
- Chị Thanh, chị Trang, chị Kiều, chị Nhƣ, anh Hạc, anh Hoàng, anh Duy,
anh Lộc, anh Mến cùng các bạn Trang, Phú, Nhƣ, Trâm, Thảo và các bạn lớp Nông
Học 35 đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thân gửi về!
Các bạn lớp Nông Học khóa 35 những lời chúc sức khỏe và thành đạt trong
tƣơng lai.

Mạch Thanh Sang

v


MẠCH THANH SANG, 2012. “Khảo sát sự sinh trƣởng, năng suất và chất
lƣợng của ba giống dƣa hấu nhập nội ghép trên gốc bầu và không ghép, vụ Hè
Thu 2011”. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học, Khoa Nông nghiệp và
SHƢD, trƣờng Đại học Cần Thơ. Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Ba và ThS.
Võ Thị Bích Thủy.
TÓM LƢỢC
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục đích xác định giống dƣa hấu thích nghi với
gốc ghép bầu cho sự sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng cao; đồng thời để đa dạng
nguồn giống và có thể tự để giống lại. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức lô phụ

gồm 2 nhân tố với 4 lặp lại. Nhân tố 1 (lô chính): Là ba giống dƣa hấu nhập nội
(China baby, LF 95 và LF 93). Nhân tố 2 (lô phụ): Biện pháp ghép (Ghép gốc bầu;
không ghép). Diện tích lô 10,5 m2, tổng diện tích thí nghiệm 252 m2.
Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống cây con sau ghép trƣớc khi ra đồng
tƣơng đối cao ở cả ba giống từ 80%. Giống dƣa hấu LF 93 cho năng suất thƣơng
phẩm (27,47 tấn/ha) và độ brix (12,8%) ngọt nhất, kế đến là giống LF 95 ghép
(20,95 tấn/ha; 11,0%) và giống China baby (19,65 tấn/ha; 11,7%); giống LF 93 cho
sự sinh trƣởng (dài thân chính, số lá) tốt hơn giống LF 95 và giống China baby
(60NSKT). Dƣa hấu ghép trên gốc bầu cho năng suất thƣơng phẩm (23,51 tấn/ha)
cao hơn dƣa hấu không ghép (21,68 tấn/ha), độ brix của dƣa hấu ghép trên gốc bầu
và dƣa hấu không ghép tƣơng đƣơng nhau (11,7%; 12,0%; tƣơng ứng), và thời gian
tồn trữ trái (17 ngày) cũng lâu hơn 6 ngày so với dƣa hấu không ghép; dƣa hấu ghép
trên gốc bầu cho sự sinh trƣởng (dài thân chính, số lá) tốt hơn dƣa hấu không ghép.

vi


MỤC LỤC
Chƣơng

Nội dung

Tóm lƣợc
Mục lục
Danh sách bảng
Danh sách hình
MỞ ĐẦU
1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dƣỡng và tình hình sản xuất dƣa hấu
1.1.1 Nguồn gốc và giá trị dinh dƣỡng

1.1.1.1 Nguồn gốc
1.1.1.2 Giá trị dinh dƣỡng
1.1.2 Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới và ở Việt Nam
1.2 Đặc tính chung của cây dƣa hấu
1.2.1 Đặc tính thực vật
1.2.1.1 Rễ
1.2.1.2 Thân
1.2.1.3 Lá
1.2.1.4 Hoa
1.2.1.5 Trái
1.2.1.6 Hạt
1.2.2 Các thời kỳ sinh trƣởng
1.2.2.1 Thời kỳ tăng trƣởng
1.2.2.2 Thời kỳ ra hoa kết trái
1.2.2.3 Thời kỳ phát triển trái
1.2.3 Điều kiện ngoại cảnh
1.2.3.1 Nhiệt độ
1.2.3.2 Ẩm độ
1.2.3.3 Ánh sáng
1.2.3.4 Đất
1.2.3.5 Nƣớc
1.2.4 Sâu bệnh hại chính
1.2.4.1 Sâu hại chính
1.2.4.2 Bệnh hại chính
1.3 Giống dƣa hấu trong sản xuất
1.3.1 Vai trò của giống
1.3.2 Thuận lợi, khó khăn của việc sử dụng giống thụ phấn tự do
vii

Trang

vi
vii
ix
xi
1
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
6
6
6
6
7

7
8
9
9
9


1.3.2.1 Thuận lợi
1.3.2.2 Khó khăn
1.4 Gốc ghép
1.4.1 Lịch sử quá trình nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp ghép trên rau
1.4.1.1 Trên thế giới
1.4.1.2 Ở Việt Nam
1.4.2 Một vài kết quả nghiên cứu về gốc ghép
2 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1 Phƣơng tiện
2.1.1 Địa điểm và thời gian
2.1.2 Tình hình thời tiết
2.1.3 Vật liệu thí nghiệm
2.2 Phƣơng pháp
2.2.1 Bố trí thí nghiệm
2.2.2 Kỹ thuật canh tác dƣa hấu ghép
2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi
2.2.4 Phân tích số liệu
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ghi hận tổng quát
3.2 Tỷ lệ sống cây con sau ghép
3.3 Chỉ tiêu nông học
3.3.1 Chiều dài thân cây dƣa
3.3.2 Số lá trên thân chính cây dƣa hấu

3.3.3 Đƣờng kính gốc thân
3.3.3.1 Đƣờng kính gốc
3.2.3.2 Đƣờng kính ngọn ghép
3.4 Thành phần năng suất và năng suất
3.4.1 Kích thƣớc trái
3.4.2 Trọng lƣợng trung bình trái
3.4.3 Trọng lƣợng toàn cây (rễ, thân, lá và trái)
3.4.4 Tỷ lệ trọng lƣợng trái trên trọng lƣợng toàn cây
3.4.5 Năng suất tổng
3.4.6 Năng suất thƣơng phẩm
3.4.7 Tỷ lệ năng suất thƣơng phẩm trên năng suất tổng
3.5 Một số chỉ tiêu về phẩm chất trái dƣa hấu
3.5.1 Độ Brix thịt trái
3.5.2 Độ dày vỏ trái dƣa hấu
3.4.3 Thời gian tồn trữ quản trái dƣa hấu
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƢƠNG

viii

10
10
10
10
10
11
11
13
13

13
13
14
15
15
16
20
22
23
23
24
25
25
26
28
28
29
30
30
31
33
33
34
35
36
36
36
37
48
40

41


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tựa bảng

Trang

2.1

Loại, lƣợng và thời kỳ bón phân cho ba giống dƣa hấu nhập nội
ghép trên gốc bầu và không ghép, tại trại Thực nghiệm khoa Nông
nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

19

3.1

Tỷ lệ sống (%) qua các ngày sau khi ghép của ba giống dƣa hấu
nhập nội ghép trên gốc bầu, tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp
và SHƢD, trƣờng ĐHCT (Tháng 6-8/2011).

24

3.2

Chiều dài thân chính (cm) của ba giống dƣa hấu nhập nội ghép trên
gốc bầu và không ghép qua các thời điểm khảo sát, tại trại Thực

nghiệm khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

25

3.3

Tốc độ tăng trƣởng chiều dài dây (cm/ngày) của ba giống dƣa hấu
nhập nội ghép trên cùng gốc bầu và không ghép qua các thời điểm
khảo sát, tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng
ĐHCT (6-8/2011).

26

3.4

Tốc độ tăng trƣởng số lá (lá/ngày) của ba giống dƣa hấu nhập nội,
dƣa hấu ghép trên gốc bầu và không ghép qua các thời điểm khảo
sát, tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp & SHƢD, trƣờng
ĐHCT (6-8/2011).

28

3.5

Đƣờng kính ngọn ghép (mm) của ba giống dƣa hấu nhập nội ghép
trên gốc bầu và không ghép ở các thời điểm khảo sát, tại trại Thực
nghiệm khoa Nông nghiệp & SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

30


3.6

Tỷ lệ trọng lƣợng trái trên trọng lƣợng toàn cây (%) của ba giống
dƣa hấu nhập nội ghép trên gốc bầu và không ghép, tại trại Thực
nghiệm khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

34

3.7

Độ brix (%) của ba giống dƣa hấu nhập nội, dƣa hấu ghép trên gốc
bầu và không ghép, tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp và
SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

37

3.8

Độ dày vỏ trái (mm) của ba giống dƣa hấu nhập nội ghép trên gốc
bầu và không ghép, khảo sát tại trại Thực nghiệm khoa Nông
nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

38

ix


3.9

Thời gian tồn trữ trái (ngày) của ba giống dƣa hấu nhập nội ghép

trên gốc bầu và không ghép, tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp
và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

x

39


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang

2.1

Tình hình thời tiết trong thời gian thí nghiệm (6-8/2011), tại TP.
Cần Thơ (Đài Khí tƣợng Thủy văn TP. Cần Thơ).

13

2.2

Hình dạng và màu sắc trái của ba giống dƣa hấu nhập nội, khảo
sát tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng
Đại học Cần Thơ (6-8/2011).

14


2.3

Gốc ghép bầu sao 12 ngày tuổi (a), dụng cụ ghép dƣa hấu (b),
tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng Đại
học Cần Thơ (6-8/2011).

15

2.4

Sơ đồ bố trí thí nghiệm ba giống dƣa hấu nhập nội ghép trên
gốc bầu và không ghép, tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp
và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

16

2.5

Phƣơng pháp ghép và chăm sóc dƣa hấu sau ghép, tại Trại Thực
nghiệm khoa Nông nghiệp & SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

18

3.1

Dƣa hấu sau khi mƣa (17 ngày sau khi trồng) (a), cách phòng trị
bù lạch (b), dƣa hấu 45 ngày sau khi trồng (c), tại trại Thực
nghiệm khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng Đại học Cần Thơ
(6-8/2011).


23

3.2

Số lá trên thân chính của ba giống dƣa hấu nhập nội (a), ghép
trên gốc bầu và không ghép (b), qua các thời điểm khảo sát, tại
trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT
(6-8/2011).

27

3.3

Đƣờng kính gốc (cm) của ba giống dƣa hấu nhập nội (a), ghép
trên gốc bầu và không ghép (b), tại trại Thực nghiệm khoa
Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

29

3.4

Đƣờng kính trái và chiều cao trái của ba giống dƣa hấu nhập nội
(a), ghép trên gốc bầu và không ghép (b), tại trại Thực nghiệm
khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

31

3.5

Trọng lƣợng trung bình trái và trọng lƣợng toàn cây (rễ, thân, lá

và trái) của ba giống dƣa hấu nhập nội (a), ghép trên gốc bầu và

32

xi


không ghép (b), tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp và
SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).
3.6

Năng suất tổng và năng suất thƣơng phẩm của ba giống dƣa hấu
nhập nội (a), ghép trên gốc bầu và không ghép (b), tại trại Thực
nghiệm khoa Nông nghiệp và SHƢD, trƣờng ĐHCT (6-8/2011).

xii

35


1

MỞ ĐẦU
Dƣa hấu có tên khoa học Citrullus lanatus (Thberg.) Mansf, thuộc họ bầu bí
(Cucurbitaceae) là một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nƣớc. Là một loại trái
cây phổ biến ở các nƣớc nhiệt đới. Xuất hiện ở nƣớc ta từ lâu đời. Do thích hợp với
thời tiết nắng nóng và thổ nhƣỡng ở nƣớc ta, cây dƣa hấu đã thành cây trồng chính
của nhiều vùng, đem lại thu nhập khá cho nông dân; nhƣng việc trồng dƣa hấu trong
mùa mƣa đạt năng xuất cao cũng gặp nhiều khó khăn cho ngƣời sản xuất.
Giống là một trong những yếu tố hàng đầu trong việc năng cao năng suất cây

trồng. Các nhà khoa học đã ƣớc tính khoảng 30 – 50% mức tăng năng suất hạt cây
lƣơng thực trên thế giới là nhờ vào việc đƣa vào sản xuất những giống mới (Trần
Thƣợng Tuấn, 1997). Hiện nay trên thị trƣờng có nhiều giống dƣa hấu, nhƣng
không phải tất cả các giống dƣa hấu trên thị trƣờng đều đạt chuẩn nhƣ khuyến cáo.
Việc xác định đƣợc giống thích nghi với điều kiện canh tác và cho năng suất, chất
lƣợng cao là một trăn trở lớn đối với nhà nông. Ở Đài Loan, Công ty giống cây
trồng Know-you seed nổi tiếng trên thế giới về giống dƣa hấu chất lƣợng cao, trong
đó ba giống dƣa hấu đƣợc trồng phổ biến là giống China baby, LF 95 và LF 93; đều
là giống thụ phấn tự do.
Trồng dƣa hấu cho lợi nhuận cao từ 2 -3 lần so với trồng lúa. Nhƣng việc
canh tác dƣa hấu còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là các bệnh từ đất nên cho năng
suất thấp. Ghép dƣa hấu trên gốc bầu là một biện pháp kỹ thuật đƣợc sử dụng phổ
biến, ở các nƣớc tiên tiến trên thế giới nhằm giúp cây ghép sinh trƣởng mạnh sau
khi trồng ra đồng cho năng suất cao. Nhƣng việc chọn một giống dƣa hấu thích hợp
với gốc ghép bầu cho năng suất cao, đảm bảo chất lƣợng và có khả năng hạn chế
một số bệnh từ đất khi trồng trong mùa mƣa là một vấn đề luôn đƣợc các nhà sản
xuất quan tâm, chính vì vậy đề tài: “Khảo sát sự sinh trƣởng, năng suất và chất
lƣợng của ba giống dƣa hấu nhập nội ghép trên gốc bầu và không ghép, vụ Hè
Thu 2011” đƣợc thực hiện nhằm xác định giống dƣa hấu có năng suất cao, chất
lƣợng ngon trong mùa mƣa và nông dân có thể tự giữ giống giảm chi phí sản xuất;
đồng thời đảm bảo tăng năng suất, ổn định chất lƣợng trái dƣa hấu khi ghép lên gốc
bầu phục vụ cho sản xuất thâm canh.


CHƢƠNG 1
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 NGUỒN GỐC, GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG VÀ
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DƢA HẤU
1.1.1 Nguồn gốc và giá trị dinh dƣỡng
1.1.1.1 Nguồn gốc

Dƣa hấu có tên tiếng anh là Watermelon, tên khoa học Citrullus lanatus
(Thumb.) Mansf (Tạ Thu Cúc, 2005), thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) là một loại
trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nƣớc. Dƣa hấu có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới
khô, nóng Trung Phi, một phần phía Bắc sa mạc Sahara (Trần Khắc Thi, 2000).
Theo Tạ Thu Cúc (2005), vào năm 1857 nhà truyền giáo Livingtstone đã phát hiện
thấy cả hai loài dƣa Melon đắng và ngọt hoang dại sinh trƣởng ở Châu Phi. Dƣa hấu
đƣợc đƣa đến Trung Quốc và miền Đông nƣớc Nga vào thế kỷ thứ X và đến Anh
vào năm 1600. Những đoàn khách lữ hành đã mang dƣa hấu đến các vùng ấm áp
của Châu Âu. Các thƣơng gia ở châu Phi đã mang hạt dƣa hấu đến bán ở nhiều
vùng của Châu Mỹ, đến năm 1640 dƣa hấu đƣợc trồng rộng rãi ở Mỹ.
Ở nƣớc ta, dƣa hấu đƣợc biết đến qua sự tích dƣa hấu An Tiêm từ thời vua
Hùng Vƣơng thứ 18 (Tạ Thu Cúc, 2005). Cho đến nay dƣa hấu đƣợc trồng rộng rãi
và đƣợc xem là loại trái cây không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta
(Trần Thị Ba và ctv., 1999).
1.1.1.2 Giá trị dinh dƣỡng
Dƣa hấu có giá rị dinh dƣỡng khá cao, rất giàu carbohydrate, muối khoáng,
vitamine A, C,… (Trần Thị Ba, 2000). Trong 100 g phần ăn đƣợc của trái dƣa hấu
chứa 90% nƣớc; 9% carbohydrate; 0,75% protein; 0,15% lipid; 300 IU vitamine A;
6 mg vitamin C; 8 mg Ca; 10 mg Mg; 14 mg P và 0,2 g Fe, giá trị năng lƣợng tƣơng
đƣơng 150 kJ/100 g (Phạm Hồng Cúc., 2007). Theo Mai Thị Phƣơng Anh và ctv.,
(1996), thịt trái dƣa hấu chứa 0,225% kali, 0,016% natri và 0,022% canxi. Khi phân
tích 1 kg chất khô quả dƣa hấu có 12,1 g N, 2,9 g P và 17,4 g K (Trần Khắc Thi và
ctv., 1999).


3

Theo Phan Hồ Hải Uyên (2005), dƣa hấu có thể trị một số bệnh nhƣ viêm
thận và cao huyết áp, tiêu chảy, đặc biệt loại quả này có chứa chất Lycopene giúp
ngăn ngừa bệnh ung thƣ. Theo Võ Văn Chi (2002), vỏ trái dƣa hấu có tác dụng trị

bệnh phù thủng, hạt trái trị đau lƣng.
1.1.2 Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới và ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê Faostat (2010), với diện tích dƣa hấu trên thế giới năm
2008 đạt 3,30 triệu ha và năng suất 28,66 tấn/ha đến năm 2010 thì tăng diện tích
3,47 triệu ha và năng suất giảm 28,60 tấn/ha. Còn ở Việt Nam diện tích dƣa hấu
năm 2008 là 0,03 triệu ha và năng suất chỉ đạt 14,75 tấn/ha, đến năm 2010 thì diện
tích giảm 0,028 triệu ha và năng suất tăng 15,14 tấn/ha.
1.2 ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CÂY DƢA HẤU
1.2.1 Đặc tính thực vật
1.2.1.1 Rễ
Dƣa hấu có bộ rễ phát triển mạnh, rễ chính có khả năng ăn sâu 0,6-1 m nên
có khả năng chịu hạn tốt. Rễ phụ ăn lan trên mặt đất, phân bố ở chiều sâu cách mặt
đất, ở giai đoạn phát triển tối đa rễ phụ lan rộng khắp mặt liếp, bán kính trug bình
50-60 cm (Trần Thị Ba và ctv., 1999; Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa,
2006). Rễ dƣa không có khả năng phục hồi khi bị đứt, do đó, khi trồng hay chăm
sóc tránh làm đứt rễ (Phạm Hồng Cúc, 2000). Nhƣng, theo Tạ Thu Cúc (2005) khi
rễ bị đứt (do nhổ lên trồng) vẫn có khả năng thu đƣợc năng suất cao hơn.
1.2.1.2 Thân
Dƣa hấu thân thảo hằng niên, dài từ 1,5-5m, thân mềm có nhiều góc cạnh và
manh nhiều lông trắng, thân có nhiều mắt, mỗi mắt mang một lá, một chồi nách và
một vòi bám, chồi nách có khả năng phát triển thành dây nhánh nhƣ thân chính.
Thƣờng sự phát triển của chồi nách chịu sự ức chế của ngọn thân chính nên chồi
gần gốc phát triển mạnh hơn chồi gần ngọn (Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đặng
Nghĩa, 2006; Phạm Hồng Cúc, 2007). Ở thời kỳ đầu thân chính sinh trƣởng chủ
yếu, khi thân chính dài trên 1 m, lúc đó cành cấp 1 mới sinh trƣởng (Tạ Thu Cúc,
2005).


4


1.2.1.3 Lá
Có hai dạng lá là lá mầm và lá thật. Lá mầm là lá ra đầu tiên, hình trứng có ý
nghĩa quan trong quang hợp tạo vật chất nuôi cây và lá thật đầu tiên. Trong điều
kiện tăng trƣởng tốt lá mầm vẫn còn giữ trên cây cho đến khi trái chín (Trần Thị Ba
và ctv., 1999). Lá thật là lá đơn, mọc xen, hình chân vịt, xẻ thùy sâu. Số lá trên thân
chính do đặc tính di truyền giống quyết định (Đồng Thanh Liêm, 2001; Phạm Trung
Hiếu, 2008 và Nguyễ Sĩ Lâm, 2004).
1.2.1.4 Hoa
Hoa dƣa hấu là hoa đơn tính cùng cây. Hoa có kích thƣớc nhỏ, mọc đơn ở
nách lá với 5 lá đài xanh và 5 cánh dính màu vàng, hoa thụ phấn chéo nhờ côn trùng
(Phạm Hồng Cúc, 2000), nhƣng vẫn có một số lớn hoa tụ thụ phấn xảy ra một cách
bình thƣờng (Tạ Thu Cúc, 2005). Số lƣợng hoa đực và cái không cân đối, thƣờng
hoa đực xuất hiện sớm, sau 3-5 hoa đực sẽ có 1 hoa cái mọc xen kẻ trên thân
(Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đặng Nghĩa, 2006).
1.2.1.5 Trái
Trái dƣa hấu có nhiều hình dạng, kích thƣớc và màu sắc khác nhau tùy theo
giống (Mai Thị Phƣơng Anh và ctv., 1996). Lúc còn nhỏ trái có nhiều lông tơ và
mất dần đến khi trái lớn, trái to và có nhiều nƣớc, nặng 1,5-30 kg. Vỏ trái cứng,
láng có nhiều gân và hoa văn, màu sắc thay đổi từ đen, xanh đậm, xanh nhạt hay có
sọc, thịt trái có màu đỏ hay vàng, khi trái chín gân nổi rõ trên mặt vỏ (Tạ Thu Cúc,
2005; Nguyễn Mạnh Chinh và ctv., 2006).
1.2.1.6 Hạt
Hình dáng, màu sắc, kích thƣớc hạt dƣa thay đổi tùy theo giống, trọng lƣợng
hạt trung bình từ 25-30 hạt/gam, hạt có chứa chất béo từ 20-40%, nên dùng làm
nguyên liệu chế biến có giá trị dinh dƣỡng cao, hạt rất dễ mất sức nảy mầm (Trần
Thị Ba và ctv., 1999), tùy vào giống dƣa khác nhau mà có số lƣợng hạt nhiều ít
khác nhau, mỗi trái chứa từ 200-900 hạt (Phạm Hồng Cúc, 2007).


5


1.2.2 Các thời kỳ sinh trƣởng
1.2.2.1 Thời kỳ tăng trƣởng (khoảng 21 ngày sau khi gieo)
Trong thời kỳ này dƣa tăng trƣởng chậm, ra lóng ngắn, thân mọc thẳng, chƣa
phân cành, tốc độ ra lá chậm, tốc độ phát triển rễ cũng chậm nhƣng mạnh hơn thân
lá (Phạm Hồng Cúc, 2000). Sau khoảng 2 tuần lễ, cây sinh trƣởng mạnh, ra lá
nhiều, hình thành vòi bám, thân ngã bò ra, chồi nách bắt đầu phát triển (Nguyễn
Mạnh Chinh và ctv., 2006).
1.2.2.2 Thời kỳ ra hoa kết trái
Khi dƣa có đƣợc 15-16 lá (30 ngày sau khi trồng) hoa đực và hoa cái tập
trung trên dây chính cũng nhƣ dây nhánh (chèo), ở giai đoạn này hoa thƣờng nhỏ,
hoa đực nhỏ ít phấn, hoa cái có bầu noãn nhỏ nên cần loại bỏ đợt hoa này. Khi cây
đạt 16-18 lá cây cho hoa cái to, bầu noãn (nụ) tròn, cuốn dài, thụ tinh dễ dàng và nụ
có thể phát triển thành trái lớn (Phạm Hồng Cúc, 2000).
1.2.2.3 Thời kỳ phát triển trái
Hoa sau khi thụ phấn trái phát triển rất nhanh, nhất là 20 ngày đầu và chậm
dần đến khi trái bắt đầu chín. Thời kỳ quyết định đến năng suất, lúc này dƣa cần
nhiều nƣớc và chất dinh dƣỡng tập trung nuôi trái (Phạm Hồng Cúc, 2000). Tùy vào
vị trí mang trái trên dây khác nhau mà thời gian chín khác nhau (Trần Khắc Thi,
1996).
1.2.3 Điều kiện ngoại cảnh
1.2.3.1 Nhiệt độ
Cây dƣa hấu chịu đƣợc nhiệt độ cao do đặc điểm sinh lý của cây (nhiệt độ
kết dính protein trong lá 64-72oC) và cấu tạo bộ lá (xẻ thùy lớn để khuếch tán nhiệt
và lớp lông sáp che phủ mô, có tác dụng hạ nhiệt độ thân cây), Trần Khắc Thi,
2000. Hạt dƣa nảy mầm tốt ở 35-40oC, do đó cần ủ hạt trƣớc khi deo. Nhiệt độ thích
hợp cho cây sinh trƣởng và phát triển từ 25-30oC. Nhiệt độ thích hợp cho hoa nở và
thụ phấn là 25oC, nhiệt độ thích hợp cho trái lớn và chín là 30oC (Trần Thị Ba và
ctv., 1999). Theo Trần Khắc Thi (1996), nhiệt độ dƣới 20oC hoặc trên 35oC cây sinh



6

trƣởng bất bình thƣờng, ảnh hƣởng xấu đến sự ra hoa đậu trái và năng suất của dƣa
hấu.
1.2.3.2 Ẩm độ
Dƣa hấu là cây chịu hạn khá, nhƣng hệ số thoát nƣớc lớn nên nhu cầu giữ ẩm
đất cho cây thƣờng xuyên là cần thiết nhất là giai đoạn đầu (Mai Thị Phƣơng Anh,
Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi, 1996). Ẩm độ thích hợp cho cây sinh trƣởng phát
triển là 70–80%, nếu ẩm độ cao tạo điều kiện cho bệnh hại phát triển (Tạ Thu Cúc,
2005).
1.2.3.3 Ánh sáng
Dƣa hấu là cây ƣa sáng, cây cần nhiều ánh sáng để sinh trƣởng và kết trái.
Thiếu ánh sáng, dƣa bò dài, dễ bị nhiễm bệnh và khó đậu trái, số giờ chiếu sáng tối
thiểu cần thiết cho dƣa hấu là 600 giờ (Phạm Hồng Cúc, 2007). Số giờ chiếu sáng
trong ngày từ 8-10 giờ sẽ làm cây ra hoa sớm và số lƣợng hoa cái cũng nhiều hơn
(Trần Thị Ba và ctv., 1999).
1.2.3.4 Đất
Dƣa hấu có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau từ đất cát đến đất sét
nặng, thích hợp nhất là đất có sa cấu nhẹ, tầng canh tác dày (Phạm Hồng Cúc,
2002). Đất không chua (pH từ 6-7) là thích hợp cho dƣa hấu sinh trƣởng (Nguyễn
Mạnh Chinh và ctv., 2006).
1.2.3.5 Nƣớc
Dƣa hấu cần một lƣợng nƣớc lớn trong suốt quá trình hình thành trái và phát
triển trái (Miller, 2007).Dƣa hấu chịu úng kém nhất ở giai đoạn cây con, nhƣng vào
thời kỳ phát triển trái nên cần giữ ẩm đất thƣờng xuyên, thiếu nƣớc giai đoạn này
trái nhỏ nhƣng nếu mƣa đột ngột thì dễ làm cho trái bị nứt, lúc trái gần thu hoạch
cần giảm bớt tƣới để trái ngọt hơn (Trần Thị Ba và ctv., 1999).
Chất dinh dƣỡng: Việc bón phân rất quan trọng vì nó quyết định năng suất và
chất lƣợng trái dƣa hấu, phần lớn chất dinh dƣỡng đƣợc dƣa hấu nhiều khi cây ra

hoa, kết trái, do đó bón thúc là biện pháp kỹ thuật cần thiết (Phạm Hồng Cúc, 2000).


7

Ngoài ba dƣỡng chất chính là đạm, lân và kali, cây dƣa rất cần calcium,
magie và một số vi lƣợng khác để cây sinh trƣởng tốt và cho năng suất cao.
1.2.4 Sâu bệnh hại chính
1.2.4.1 Sâu hại chính
* Bù lạch (bọ trĩ: Thrip palmi Karny)
Bù lạch có cơ thể nhỏ, dài khoảng 1 mm, hai mắt đen, chân nâu đen, cánh
vàng lợt có lông đen, thân mà vàng và râu có bốn đốt. Ấu trùng và thành trùng sống
tập trung ở mặt dƣới lá non, hút nhựa, làm đọt và lá non quăn queo, biến dạng và bị
cong xuống phía dƣới (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2010). Thiệt hại này
cùng với triệu chứng làm cho đọt non bị sƣợng, không phát triển dài ra đƣợc mà
chùn lại và cất cao, thƣờng đƣợc gọi là hiện tƣợng “đầu lân” hay “bắn máy bay”
(Trần Thị Ba, 2010). Ngoài gây hại trực tiếp, bù lạch còn là môi giới truyền bệnh
virus (bệnh khảm), làm vàng và xoăn lá dƣa hấu. Phòng trừ bằng cách vệ sinh đồng
ruộng, dùng bẫy màu vàng, thƣờng xuyên kiểm tra ruộng, tƣới nƣớc đều đặn; phun
luân phiên thuốc tránh hiện tƣợng quen thuốc nhƣ nhƣ Confidor 100SL, Regent
800WG, Vertimec 1,8EC,…(Nguyễn Văn Huỳnh và ctv., 2010).
* Nhện đỏ (Tetranychus sp.)
Thành trùng nhện hình bầu dục, thân rất nhỏ khoảng 0,3-0,4 mm. Toàn thân
phủ lông lƣa thƣa và thƣờng có màu xanh, trắng hay đỏ với đốm đen ở 2 bên thân
mình, nhện có 8 chân (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2004). Cả ấu trùng và thành trùng đều
chích hút mô của là cây làm cây bị mất màu xanh và có màu vàng, sau cùng lá sẽ bị
khô đi, làm giảm phẩm chất và năng suất trái., Phòng trừ bằng cách sử dụng thiên
địch bọ rùa Stethorus sp, bọ xít nhỏ Orius tristicolor và Chysoperla carnea, dùng
luân phiên các loại thuốc trừ nhện nhƣ Danitol 10EC, Ortus 5SC,… (Nguyễn Văn
Huỳnh và ctv., 2010).

* Sâu ăn tạp (Spodoptera litura)
Sâu ăn tạp đẻ thành từng ổ hình tròn ở mặt dƣới phiến lá, có lông vàng nâu
che phủ. Sâu non lúc nhỏ sống tập trung ở mặt dƣới phến lá nên gọi là sâu ổ, khi lớn
lên tán lá dần, mình có màu xám với khoan đen lớn ở trên phía lƣng sau đầu ăn lũng


8

lá có hình dạng bất định hoặc cắn đứt ngang thân cây con. Sau đó sâu thƣờng chui
vào sống trong đất, ẩn dƣới các kẻ nức hay rơm rạ phủ trên mặt đất, nhộng ở trong
đất (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2010). Phòng trừ bằng cách làm đất kỹ
trƣớc khi trồng, sử dụng các loại thuốc Cymbus 5EC, Karate 2.5EC,…(Trần Thị Ba
và ctv., 1999).
1.2.4.2 Bệnh hại chính
* Bệnh khảm (Cucumber mosaic)
Do virus Cumcuber mosaic (C.M.V) gây ra,thƣờng làm lá đọt nhỏ hơn và bị
xoăn, có màu xanh đậm xen lẫn màu xanh nhạt hay khảm xanh vàng, còi cọc, chòi
non chùn lại, dây kém phát triển,lóng dây ngắn hơn bình thƣờng, cây không cho trái
hoặc trái bị nhỏ (Nguyễn Thị Nghiêm, 1996). Cho đến nay chƣa có loại hoá chất
nào có thể phòng trị đƣợc virus, phòng trừ bệnh gián tiếp vẫn là biện pháp canh tác
và loại bỏ ngay các cây bệnh để tránh lây lan, phun thuốc sát trùng để ngăn ngừa
rầy mềm truyền bệnh (Trần văn Lài và Lê Thị Hà, 2002).
* Bệnh thối rễ, héo dây
Bệnh héo dây do nấm Fusarium oxysporum Schlechtendahl gây nên. Bệnh
thƣờng xảy ra ở giai đoạn cây có trái non trở về sau (Trần Văn Hai và ctv., 2005).
Cây dƣa bị bệnh héo chết, thƣờng ngọn có hiện tƣợng rũ trƣớc vào buổi trƣa và tƣơi
tốt lại vào buổi chiều hay sáng sớm. Triệu chứng héo từng phần sẽ xảy ra trong vài
ngày; đồng thời với hiện tƣợng kể trên, sau đó, triệu chứng héo đƣợc lan ra cả cây,
cây chết (Phạm Thị Nhất, 2000). Ở vị trí gốc thân,, vết bệnh màu nâu hoặc xám nhạt
bao quanh gốc, gây hiện tƣợng thối khô tóp lại, chẻ dọc phần mô bị bệnh thấy bó

mạch màu nâu xám, thƣờng trên vết bệnh có bao phủ lớp nấm trắng thƣa. Cây bị
nhiễm nấm Fusarium oxysporum bộ rễ phát triển kém, rễ bị thối dần (Lê Minh
Tƣờng, 2010). Phòng trừ bằng cách nhổ bỏ dây bệnh. Sau vụ mùa, tiêu hủy hết xác
bả thục vật, tránh để ngập úng làm tổn thƣơng rễ. Ghép dƣa hấu trên gốc bầu hoặc
bí để hạn chế đƣợc thiệt hại do bệnh gây ra, có thể phun hoặc tƣới gốc bằng Copper
B, Topan 70WP,…(Trần Thị Ba, 2010)


9

* Bệnh bả trầu, nứt thân chảy nhựa
Do nấm Mycosplaerella elonis gây ra, bệnh thƣờng gây ra hiện tƣợng “chạy
dây”, nông dân thƣờng gọi là bệnh “bã trầu”. Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ
màu nâu nhƣ những đốm dầu, bệnh thƣờng xuất hiện từ bìa lá lan vào, sau đó, các
đốm dầu sẽ bị cháy khô. Thân cây bị bệnh sẽ tạo ra hiện tƣợng nhựa ứa ra thành
từng giọt màu nâu đỏ, sau cùng đổi thành màu nâu đen và khô cứng lại, vỏ thân bị
nứt ra, dây và nhánh bị héo (Lê Minh Tƣờng, 2010). Phòng trị bằng cách tiêu hủy
các cây bệnh sau mỗi mùa vụ, phun Metaxyl 25WP, Aliette 80WP, Zinancol,… và
kết hợp với chất bám dính khi phun thuốc bệnh để tăng hiệu quả sử dụng thuốc
trong mùa mƣa (Trần Văn Hai, 2002).
1.3 GIỐNG DƢA HẤU TRONG SẢN XUẤT
1.3.1 Vai trò của giống
Giống là yếu tố quan trọng trong sản xuất, việc chọn đƣợc giống tốt đã giúp
ngƣời sản xuất thu đƣợc năng suất cao, ổn định với phẩm chất tốt, mức chi phí sản
xuất trên đơn vị sản phẩm thấp, góp phần thâm canh tăng vụ, tạo ra những thay đổi
về chất lƣợng sản phẩm (Trần Thƣợng Tuấn, 1992). Các nhà khoa học ƣớc tính
khoảng 30-50% mức tăng năng suất của cây lƣơng thực trên thế giới là nhờ vào việc
đƣa và sản xuất những giống tốt. Theo Trần Thị Thiên Thƣ (2003), hầu nhƣ sự gia
tăng năng suất ở mỗi cây trồng đều có vai trò quan trọng của những yếu tố giống.
Ngày nay, với sự xuất hiện những giống mới, có thể trồng quanh năm, đã góp phần

làm tăng lƣợng sản phẩm từ cây trồng lên đáng kể. Trên thế giới có ba giống dƣa
hấu đó là giống OP (tự thụ phấn tự do) bao gồm các giống địa phƣơng và nhập nội;
giống F1 (giống lai) bao gồm giống lai tạo trong nƣớc và nhập nội; giống đa bội thể
không hạt có năng suất và chất lƣợng cao.
1.3.2 Thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng giống thụ phấn tự do
Giống thụ phấn tự do là giống mà trong quá trình sản xuất hạt thì con ngƣời
không cần can thiệp vào quá trình thụ phấn (Phạm Văn Duệ, 2006). Việc tự để
giống lại từ giống thụ phấn tự do thì phải tiến hành thụ phấn bắt buộc theo kiểu tự
thụ phấn, đó là quá trình chuyển phấn hoa từ nhị đực đến nhụy cái trong cùng một


10

cây. Nói cách khác, là quá trình hình thành qua sự kết hợp giao tử đực và giao tử cái
của cùng một cây (Trần Đình Long và ctv., 1997).
1.3.2.1 Thuận lợi
Giống thụ phấn tự do có thể tự để giống lại (tạo giồng thuần), tiết kiệm chi
phí sản xuất. Thụ phấn bắt buộc cho cây giao phấn trong quá trình tạo dòng thuần
giúp duy trì kiểu gene của bố mẹ từ đời này sang đời khác, góp phần tăng năng suất
sản phẩm (Nguyễn Phƣớc Đằng, 2010).
1.3.2.2 Khó khăn
Quá trình thụ phấn bắt buộc cho cây gặp một số khó khăn về điều kiện mùa
vụ, nhiệt độ, ẩm độ, hƣớng và tốc độ gió vào thời điểm thụ phấn, côn trùng thụ
phấn, giống hay dòng cây trồng (Trần Đình Long và ctv., 1997). Mức độ đồng hợp
tử ở cây thụ phấn chéo càng cao thì sức sống của cây càng giảm rõ rệt. Điều này
thể hiện rõ qua quá trình tạo dòng thuần ở cây giao phấn (Nguyễn Phƣớc Đằng,
2010)
1.4 GỐC GHÉP
1.4.1. Lịch sử quá trình nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp ghép trên rau
1.4.1.1 Trên thế giới

Theo Edelstein (2003) và Core (2005), thì việc ghép rau là phƣơng pháp cơ
bản ở Nhật Bản, Hàn Quốc và các nƣớc châu Âu nhằm hạn chế bệnh trong đất nhƣ
héo rũ Fusarium, héo rũ vi khuẩn. Công nghệ ghép trên rau đã đƣợc ứng dụng đầu
tiên ở Nhật Bản và Hàn Quốc vào năm 1920 với việc ghép dƣa hấu trên gốc bầu
(Kacjan et al., 2004). Phƣơng pháp ghép mở ra một hƣớng mới để phòng trừ các
loại bệnh sinh ra từ đất đối với cây rau, bởi 68% các trƣờng hợp bị bệnh của rau là
bắt nguồn từ đất (Takahashi, 1984). Theo Cary và Frank (2006), việc chọn gốc ghép
là dựa vào khả năng kháng hoặc chịu đựng với bệnh trong đất, còn việc chọn chồi
ghép là dựa vào chất lƣợng trái.


11

1.4.1.2 Ở Việt Nam
Kỹ thuật ghép cà chua đã bắt đầu nghiên cứu năm 1999 tại Viện nghiên cứu
Rau Trái Hà Nội (Lê Thị Thủy, 2000) và Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
Miền Nam năm 2000-2003 (Trần Thị Ba, 2010). Ghép là biện pháp hữu hiệu và
kinh tế nhất để có thể trồng dƣa liên tục nhiều năm mà cây dƣa không bị chết do
nấm Fusarium sp. Ở nƣớc ta vùng Phú Tân (Sóc Trăng) đã áp dụng kỹ thuật trồng
dƣa hấu ghép trên gốc bầu trong sản xuất đại trà hơn 20 năm (Nguyễn Mạnh Chinh
và ctv., 2006). Theo báo khoa học phổ thông (2011), tại xã Tân Hƣng, huyện Bình
Tân, tỉnh Vĩnh Long trồng trên 100 ha dƣa hấu trên đất ruộng, trong đó giống dƣa
trái tròn (bi đen, dƣa vàng) ghép bầu chiếm hơn 80% diện tích, nhằm giúp dƣa ít bị
hiện tƣợng chạy dây, hạn chế bệnh héo rũ, thối gốc, nứt thân, dƣa cho trái to đồng
đều.
1.4.2 Một vài kết quả nghiên cứu về gốc ghép
Việc ghép dƣa hấu trên gốc ghép “Shintoza” (Cucurbita maxima
Cucurbita moschata) tỉ lệ sống (93%) và năng suất (từ tháng 6 – 9 là 89 tấn/ha) cao
hơn không ghép trong điều kiện có bệnh héo do nấm Fusarium (Miguel, 2004).
Theo Phạm Văn Côn (2007), thì ở Trung Quốc và Đài Loan ngƣời ta thƣờng ghép

dƣa hấu trên gốc bí đỏ để trồng trên ruộng sản xuất. Gốc cây bí đỏ chống chịu đƣợc
một số bệnh nhiễm từ đất nhƣ héo xanh vi khuẩn, héo do nấm Fusarium. Ngoài ra,
dƣa hấu ghép trên gốc ghép Lagennaria siceraia SPK (Landrace) có khả năng chịu
đựng đƣợc với sự ngập úng hơn (Yetisir, 2005). Việc ghép thì không ảnh hƣởng đến
năng suất và chất lƣợng của trái (Salam và ctv., 1998, Khan và ctv., 2006).
Có nhiều giống bầu bí đƣợc các công ty Giống chọn làm gốc ghép cho dƣa
hấu (Phạm Hồng Cúc, 2007). Nhƣng ở nƣớc ta “ bầu Sao” đƣợc nông dân chọn làm
gốc ghép vì khả năng tăng trƣởng mạnh thích nghi rộng, bộ rễ phát triển, ăn lan
rộng, dễ để giống (Trần Thị Ba và ctv.,1999; Phạm Hồng Cúc, 2007).
Theo Trần Thị Ba (2010), tỷ lệ sống của cây con dƣa hấu ghép khá cao, thấp
nhất (70%) ở gốc ghép bí Nhật và cao tƣơng đƣơng nhau ở ba loại gốc ghép bầu
Nhật và bầu địa phƣơng (85 – 87%) qua kết quả nghiên cứu tại trƣờng Đại học Cần
Thơ. Dƣa hấu ghép trên gốc bầu Nhật 2, Nhật 3 và bầu địa phƣơng sinh trƣởng


×