Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.52 KB, 16 trang )

lời nói đầu

Qua thực tế 10 năm đổi mới, Việt Nam đã chứng minh cho toàn thể nhân dân
thế giới thấy đợc sức mạnh vợt trội về kinh tế, về trình độ khoa học kỹ thuật, về sự
thích ứng nhanh nhạy với môi trờng kinh doanh mới trong đó phải kể đến tốc độ phát
triển đến chóng mặt của hệ thống ngân hàng. Với vai trò vừa là đòn bẩy, vừa là cầu
nối ngân hàng luôn nhận thức đợc tầm quan trọng của mình trong quá trình phát triển
kinh tế của Nhà nớc.
Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế mới với sự xâm nhập ồ ạt của hàng hoá n ớc
ngoài chất lợng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn giá thành lại hợp lý hơn đã tạo nên một môi
trờng kinh doanh khốc liệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Để vợt qua đợc bớc khởi
đầu này các nhà doanh nghiệp đã rất cố gắng, ngành ngân hàng hiểu đợc điều đó
và đã tạo mọi điều kiện có thể để giúp đỡ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh
doanh theo cá chiều rộng lẫn chiều sâu để đủ sức cạnh tranh với hàng hoá ngoại nhập
và xuất khẩu đi nớc ngoài.
Nhng nhiều doanh nghiệp làm ăn thu lỗ, tham ô... dẫn đến phá sản kéo theo rủi
ro cho ngành ngân hàng. Vấn đề về rủi ro luôn đợc quan tâm hàng đầu và gắn liền
với sự tồn tại và phát trdiển của ngân hàng.
Xuất phát từ nhận thức trên qua thời gian thực tập tại ngân hàng CT Thanh Xuân,
sau khi nghiên cứu các tìm hiểu về thực tế, đợc sự hớng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn
Long Hải, em mạnh dạn chọn đề tài ''Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa
và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT''.

7


Adanh
Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp gồm 3 phần:
Chơng I: Rủi ro tín dụng đối với hoạt động của Ngân hàng Thơng mại trong
nền kinh tế thị trờng.
Chơng II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thơng Thanh


Xuân.
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng đối với Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân trong giai đoạn hiện nay.

7


Chơng I
Rủi ro tín dụng đối với hoạt động của Ngân hàng
THƯƠNG MạI trong nền kinh tế thị trờng.
I- Tín dụng:

1. Khái niệm về tín dụng:
2. Vai trò của tín dụng:
II- Các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
NHTM.

1- Rủi ro thuần tuý:
2- Rủi ro lãi suất:
3- Rủi ro hối đoái:
4- Rủi ro hạch toán.
5- Rủi ro về nguồn vốn:
6- Rủi ro mất khả năng chi trả:
7- Rủi ro tín dụng.
III- Rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng
thơng mại.

1- Tại sao cần phải quan tâm đến rủi ro tín dụng.
2- Những dấu hiệu của rủi ro tín dụng.
3- Tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của Ngân

hàng.
4- Những giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của
Ngân hàng Thơng mại.
5- Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số quốc gia trên thế giới:

7


Chơng II
Thực trạng rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng công thơng thanh xuân
I- tổng quan về Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân.

1- Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thơng
Thanh Xuân.
2- Cơ cấu tổ chức bộ máy
II- tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân
hàng Công thơng Thanh Xuân.

1- Tình hình huy động vốn:
Bảng 1: Nguồn huy động của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
Tổng nguồn vốn huy động
316.166
440.088
625.400

- Từ các tổ chức kinh tế
80.867
72.138
170.403
- Từ dân c
235.289
366.938
454.997
- Từ kỳ phiếu, trái phiếu
10.000
1.012
0
Trong đó:
- Huy động = VNĐ
261.176
325.502
420.978
- Huy động = ngoại tệ
54.990
114.586
204.422
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 tổng vốn huy động là 625.400 triệu
đồng tăng 70,37% so với 31 tháng 12 năm 1999 trong đó nguồn vốn VND đạt
420.978 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 67,3% trên tổng nguồn vốn tăng 29,3% so
với năm 1999. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy VND đạt 204.422triệu
đồng, chiếm tỷ trọng 32,7% trên tổng nguồn vốn, tăng 78,4% so với năm
1999.

7



Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 170.403 triệu đồng. Năm
2000 tăng 98.265 triệu đồng so với năm 1999 chiếm 27,2% tổng nguồn vốn
huy động.
Nguồn vốn huy động tiết kiệm của dân c đạt 454.997 triệu đồng, năm
2000 tăng 88.059 triệu đồng so với năm 1999, chiếm tỷ trọng 72,8% tổng
nguồn vốn huy động.
Qua bảng tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Thanh
Xuân trong 3 năm 1998, 1999, 2000 ta có thể nhận thấy rằng tổng nguồn vốn
qua các năm ngày càng tăng và lợng tiền gửi của dân c là chủ yếu điều đó
chứng tỏ lợng tiền nhàn rỗi trong dân c là rất lớn và thể hiện sự tín nhiệm cao
của khách hàng đối với ngân hàng.
Song song với việc huy động vốn của dân c, nguồn vốn huy động của các
tổ chức kinh tế đã tăng mạnh. Song tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế
trên tổng nguồn vốn huy động còn thấp. Ngân hàng nên chú trọng hơn nữa tới
việc cải tiến dịch vụ của mình để thu hút thêm lợng tiền gửi của các tổ chức
kinh tế.
2- Tình hình sử dụng vốn:
Bảng 2: D nợ cho vay của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
- Tổng d nợ cho vay
290.100
370.273
425.583
+ Ngắn hạn
262.949

330.831
352.500
+ Trung và dài hạn
27.151
39.442
73.083
- D nợ cho vay bằng ngoại tệ
5.884
10.086
12.075
- D nợ cho vay bằng VNĐ
284.216
360.187
413.58
- D nợ cho vay theo thành
phần kinh tế
+ Cho vay KTQD
280.036
356.491
401.129
+ Cho vay KTNQD
10.037
13.782
15.454
Qua bảng tình hình d nợ của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân ta có
thể nhận thấy tổng d nợ cho vay qua các năm ngày càng tăng: Năm 1998 d nợ
cho vay đạt 290.100 triệu đồng, năm 1999 đạt 370.273 triệu đồng tăng 1,28
lần so với năm 1998, năm 2000 đạt 425.583 triệu đồng tăng 1,15 lần so với
năm 1999.


7


Tín dụng cho vay của Ngân hàng hầu nh tập trung vào cho vay ngắn hạn,
d nợ ngắn hạn ngày càng tăng, vẫn đóng vai trò quan trọng nhất và luôn chiếm
trên 85% tổng d nợ. Trong số đó, d nợ cho vay ngắn hạn của năm 1999 tăng
gấp 1,26 lần so với năm 1998, và năm 2000 tăng 1,1 lần so với năm 1999.
D nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với d nợ ngắn hạn nhng
cũng đã tăng đáng kể qua các năm. Cụ thể năm 1999 tăng 1,45 lần so với năm
1998, năm 2000 tăng 1,85 lần so với năm 1999.
D nợ cho vay tăng mạnh trên cả hai loại tiền (VNĐ và ngoại tệ) đối với d
nợ cho vay bằng ngoại tệ năm 1999 tăng 1,72 lần so với năm 1998, năm 2000
tăng 1,2 lần so với năm 1999, còn d nợ cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn
hơn 90% trên tổng d nợ cho vay và ngày càng tăng cụ thể năm 1999 tăng 1,27
lần so với năm 1998 và đến cuối năm 2000 tăng 1,2 lần so với năm 1999.
D nợ tín dụng kinh tế quốc doanh ngày càng có xu hớng gia tăng và
ngày càng khẳng định vai trò chủ chốt. Năm 1998 d nợ tín dụng kinh tế quốc
doanh là 96,5%, đến năm 1999 là 96,3% và đến cuối năm 2000 là 97,3% tổng
d nợ.
D nợ kinh tế ngoài quốc doanh còn chiếm tỷ trọng rất thấp nhng ngày
càng có xu hớng gia tăng. Năm 1998 d nợ kinh tế ngoài quốc doanh là 3,5%,
đến năm 1999 là 3,7% và đến cuối năm 2000 là 2,8% trên tổng d nợ.

III- Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thơng
Thanh Xuân.

1- Tình trạng ứ đọng vốn:
Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đặc biệt,
đó là tiền tệ. Cũng giống nh bao doanh nghiệp khác, Ngân hàng cũng muốn
tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc điều đó Ngân hàng phải tính toán sao cho

tổng nguồn vốn huy động phải sử dụng hết.
Bảng 3: Tình hình ứ đọng vốn tại Ngân hàng Công thơng Thanh
Xuân.
7


Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu
1. Tổng nguồn vốn huy động
2. Tổng d nợ
3. Hệ số sử dụng vốn
4. Số vốn cha sử dụng
5. Tỷ lệ ứ đọng vốn

1998
316.166
290.100
91.8%
26.066
8,2%

1999
440.088
370.273
84,2%
69.815
15,8%

2000
625.400

425.583
68%
199.817
32%

Qua bảng tình hình ứ đọng vốn ta nhận thấy rằng: tỷ lệ ứ đọng vốn của
Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân là rất thấp, có thể chấp nhận đợc: Năm
1998 tỷ lệ ứ đọng vốn là 8,2% tổng số vốn huy động, năm 1999 là 15,8% tổng
số vốn huy động, năm 2000 để bảo đảm an toàn vốn của mình, các cán bộ tín
dụng của Ngân hàng đã xem xét, đánh giá khách hàng khắt khe hơn nhằm
sáng lọc ra đợc những khách hàng tốt nhất để cho vay nên tỷ lệ này là 32%
tổng số vốn huy động.

2- Tình hình nợ quá hạn.
Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân,
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Tổng d nợ cho vay
2. Nợ quá hạn
a) Nợ quá hạn KTQD
b) Nợ quá hạn KTNQD
c) Nợ quá hạn ngắn hạn
d) Nợ quá hạn trung, dài
hạn

Năm 1998
Số tiền
%
290.100
780 0,26

0
780 100
780 100
0

Năm 1999
Số tiền
%
370.273
950 0,25
0
950 100
950 100
0

Năm 2000
Số tiền
%
425.583
959 0,22
0
955 100
955 100
0

Qua bảng tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
ta nhận thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng giảm: Năm 1998 tỷ lệ nợ quá

7



hạn là 0,26% tổng d nợ cho vay, năm 1999 giảm xuống chỉ còn 0,25% và đến
cuối năm 2000 con số này chỉ còn là 0,22%.
3- Nguyên nhân rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng Công thơng Thanh Xuân.
3.1- Nguyên nhân từ phía khách hàng.
3.1.1- Nguyên nhân do yếu kém về trình độ, năng lực quản lý.
3.1.2- T cách đạo đức của ngời vay:
3.1.3- Thiếu thông tin hoặc sai lệch:
3.3- Nguyên nhân do các yếu tố tự nhiên khách quan:
3.4- Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.

IV- Các biện pháp hạn chế rủi ro đợc thực hiện tại
Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân.

1- Hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn.
Hồ sơ vay vốn gồm có:
1.1- Giấy tờ chứng nhận về t cách pháp nhận hoặc thể nhân
1.2- Giấy đề nghị vay vốn
1.3- Phơng án sản xuất kinh doanh và kế hoạch vay vốn, trả nợ
1.4- Các báo cáo tài chính thời điểm gần nhất.
1.5- Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, cầm cố tài sản
1.6- Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn
2- Điều tra, thu thập, tổng hợp các thông tin về khách hàng và ph ơng án vay
vốn:

2.1- Phỏng vấn ngời vay
2.2- Những thông tin từ các Ngân hàng có quan hệ thanh toán, tiền
gửi, tín dụng với khách hàng.
2.3- Những thông tin do khách hàng cung cấp từ hồ sơ vay vốn và sổ

sách kế toán, báo cáo tài chính

7


2.4- Các nguồn tin của các tổ chức có liên quan và thông tin từ thị trờng.
2.5- Điều tra thực tế tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay.
3- Phân tích - thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn.
3.1- Năng lực pháp lý của khách hàng
3.2- Tính cách và uy tín của khách hàng.
3.3- Năng lực tài chính của khách hàng.
3.4- Phơng án vay vốn và khả năng trả nợ (gốc và lãi)
3.5- Đánh giá các đảm bảo tiền vay
3.6- Phân tích và dự báo ảnh hởng môi trờng kinh doanh đến phơng
án vay vốn - trả nợ của khách hàng.
4- Quyết định cho vay
5- Kiểm tra và hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm
cố, bảo lãnh.
6- Phát tiền vay.
7- Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro.
8- Thu hồi nợ, gia hạn nợ.
9- Xử lý rủi ro.
10- Thanh lý hợp đồng vay vốn:

7


Chơng III
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và
hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng công thơng thanh xuân trong giai đoạn hiện nay.

I. Kiến nghị về phía ngân hàng công thơng thanh
xuân.

1. Nâng cao kiến thức cho cán bộ tín dụng ngân hàng.
- Ngân hàng tuyển chọn những ngời có trình độ đại học, có trình độ chuyên
môn, ngoại ngữ, có kiến thức về tin học và sử dụng tốt máy vi tính. Đặc biệt u tiên
những ngời có kinh nghiệm về nghiệp vụ tín dụng làm công tác tín dụng.
- Tiếp tục nâng cao trình độ cán bộ tín dụng bằng cách cung cấp những kiến
thức, kinh nghiệm về hoạt động Ngân hàng của các nớc t bản phát triển, cung cấp những
tài liệu khoa học cần thiết có liên quan tới hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế thị
trờng.
- Khen thởng bằng vật chất xứng đáng cho các cán bộ tín dụng cho vay đợc nhiều
món với tổng số tiền vay lớn và đạt hiệu quả cao
- Khuyến khích cán bộ tín dụng thờng xuyên tự nâng cao trình độ chuyên môn
và ngoại ngữ bằng cách cung cấp kinh phí và tạo điều kiện thời gian cho họ đi học.

2. Tìm hiểu khách hàng.
Tăng cờng tìm hiểu, thông tin về khách hàng từ các Ngân hàng có quan hệ thanh
toán, tiền gửi, tín dụng với khách hàng.

7


-Điều tra thực tế tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay, tìm hiểu
khả năng pháp lý của khách hàng, uy tín, tính cách và năng lực tài chính của họ.
Để từ đó có những thông tin chính xác, đầy đủ nhất về khách hàng nhằm hạn
chế rủi ro đến mức thấp nhất.
3. Quản lý tài sản thế chấp.
Nên chăng Ngân hàng chỉ cần căn cứ vào giấy tờ chứng minh đợc nguồn gốc
nhà sở hữu chính chủ mà không phải là nhà xây dựng trên đất lấn chiếm, đi thuê, nhảy

dù... việc này có thể tìm hiểu ở các cơ quan chức năng nh viện quy hoạch thành phố, sở
địa chính để loại trừ trờng hợp nhà, đất thuộc khu vực giải toả, quy hoạch của địa phơng.
Khi đánh giá tài sản thế chấp để ngăn ngừa cán bộ tín dụng thông đồng với
khách hàng, đánh giá tài sản cao hơn thực tế, ngân hàng có thể quy định trởng phòng
tín dụng, trởng phòng giao dịch phải xuống kiểm tra lại và ký vào phiếu trách nhiệm
kiểm định tài sản để đề cao trách nhiệm.
Sau khi cấp phát tiền vay, ngân hàng phải làm văn bản gửi UBND địa phơng,
để thông báo cho chính quyền địa phơng biết là Ngân hàng đang quản lý hồ sơ nhà
đất của khách hàng đề nghị công an và UBND phờng không xác định cho bất cừ trờng
hợp nào trong gia đình này xin giấy tờ chuyển nhợng, cho thuê nhà... khi cha có ý kiến
của Ngân hàng.
4. Đề phòng và xử lý nợ quá hạn.
Khi có dấu hiệu của khoản vay có thể dẫn đến nợ quá hạn, Ngân hàng cần tìm
hiểu nguyên nhân, dấu hiệu dẫn đến nợ quá hạn để tìm ra các biện pháp ngăn ngừa
kịp thời hữu hiệu nhằm bảo vệ lợi ích của mình.

5. Đa dạng hoá kết hợp với chuyên môn hoá trong hoạt động ngân
hàng.
a. Đa dạng hoá - phân tán rủi ro.
Cho vay vào nhiều đối tợng thuộc các loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau.
Không đầu t một số tiền lớn cho một khách hàng mà phải san ra nhiều khách
hàng trong cùng ngành sản xuất kinh doanh.
b. Cho vay đồng tài trợ

Trong kinh doanh có nhng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất lớn mà
một Ngân hàng không thể đáp ứng đợc hoặc khó xác định khả năng mức độ
rủi ro có thể có thì Ngân hàng cần cho vay đồng tài trợ. Các Ngân hàng cần ký
kết với nhau một hợp đồng đồng tài trợ, thoả thuận mức độ quyền hạn của mỗi
7



bên, kể cả phân chia lợi nhuận và rủi ro. Nh vậy sẽ giảm bớt các hậu quả rủi
ro đối với mỗi thành viên.
c. Bảo hiểm tín dụng.
khách hàng vay vốn tín dụng của Ngân hàng tham gia bảo hiểm cho
ngành nghề mà họ kinh doanh
Ngân hàng lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp thiệt hại khi gặp rủi
ro tín dụng
Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm từ các tổ chức bảo hiểm chuyên
nghiệp và sẽ đợc bồi thờng thiệt hại khi gặp rủi ro mất vốn tín dụng.
d. Chuyên môn hoá trong hoạt động ngân hàng.
Chuyên môn hoá giúp cho các Ngân hàng dễ dàng sàng lọc đánh gía
khách hàng hạn chế sự không cân bằng về thông tin trên thị trờng, giảm chi
phí tập hợp thông tin trên thị trờng.
II. Kiến nghị đối với chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các ngành
hữu quan.
1. Hoàn thiện cơ chế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.
Nên có một quỹ bù đắp dự phòng rủi ro cho kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng
nói chung chứ không nên chỉ bù đắp rủi ro cho riêng rủi ro tín dụng.

2. Sớm hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
3. Tăng cờng hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng
(CIC).
Để giúp cho Ngân hàng giảm thiểu đợc rủi ro,trung tâm thông tin tín dụng
hàng tháng đã cung cấp cho ngân hàng các thông tin về hoạt động kinh doanh của khách
hàng nh tin kinh tế, tin hợp tác đầu t, tin văn bản pháp quy, quan hệ tín dụng giữa các tổ
chức tín dụng trong nớc...Nhờ vào trung tâm thông tin tín dụng này, ngân hàng sẽ biết
đợc rõ hơn những thông tin về khách hàng.Do đó, vai trò của trung tâm thông tin tín
dụng là rất quan trọng nên trung tâm này cần hoạt động thờng xuyên hơn nữa.

4. Giải quyết những vớng mắc trong thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng.
Để tạo một môi trờng đồng bộ cho việc triển khai thực hiện nghị định về đảm

7


bảo tiền vay, vai trò chức năng của chính quyền các cấp, các cơ quan bảo vệ pháp luật
cần cùng nhau vào cuộc và xác định trách nhiệm các bên rõ ràng hơn.
5. Đảm bảo tiền vay.
Về tài sản thế chấp vấn đề nổi cộm vẫn là tính pháp lý về quyền sở hữu. Tài
sản thế chấp không chặt chẽ hoặc thiếu tính pháp lý đã dẫn đến tình trạng là các
món vay tuy có tài sản thế chấp nhng lại không thể cho vay đợc mà nếu cho vay thì sẽ
vi phạm chế độ vậy vấn đề đối với Nhà nớc là cần bổ xung sửa đổi, hoàn chỉnh
những văn bản có về tài sản thế chấp mà cốt lõi là xác định quyền sở hữu.

6. Làm tốt công tác thanh tra kiểm soát các doanh nghiệp.
Bộ tài chính cùng các ban ngành chức năng phải phối hợp hoạt động trong công tác
thanh tra, kiểm soát các doanh nghiệp cả trong và ngoài quốc doanh để đẩy lùi hiện tợng báo cáo không trung thực cuả các doanh nghiệp và hớng họ thực hiện các pháp lệnh về
kế toán thống kê một cách chính xác và đầy đủ.

7. Xử lý nợ quá hạn.
Ngân hàng Nhà nớc cũng cần có biện pháp cơ chế quản lý, thanh toán, kiểm tra
và quy định cụ thể đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh
tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

7


Kết luận
Trong xu hớng chung của nền kinh tế thế giới là tiến tới toàn cầu hoá thơng mại,

ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng công thơng Thanh Xuân nói riêng đang tích cực
phấn đấu đẩy mạnh moị hoạt động hớng tới mục tiêu tăng trởng kinh tế xã hội, góp phần đa
nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới.
Để đạt đợc những thành tựu to lớn đó, là do Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân đã nhanh
chóng nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phòng ngừa và hạn chế rủi do tín dụng. Nó
ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Qua bài khoá luận tốt nghiệp, càng chứng mình cho ta thấy rõ điều đó. Bên cạnh
việc mở rộng công tác huy động vốn, sử dụng vốn thì nhữgn biện pháp phòng ngừa và hạn
chế rủi ro luôn đợc thực hiện kịp thời. Nhng rủi ro vẫn là rủi ro chúng ta chỉ có thể giảm bớt
chứ không thể nào xoá bỏ. Vì thế qua bài khoá luận em mong muốn góp một phần nhỏ kiến
thức của mình trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
Tuy nhiên đây là một vấn đề lớn, với trình độ bản thân và thời gian nghiên cứu có
hạn nên còn nhiều hạn chế. Em mong muốn nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo,
các cán bộ Khoa học, cùng các bạn sinh viên để bài khoá luận của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cô chú, các anh chị cán bộ công
nhân viên của Ngân hàng công thơng Thanh Xuân và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của
thầy Nguyễn Long Hải đã giúp em hoàn thành bài khoá luận này.

7


Tài liệu tham khảo

1999.

7

1. Ngân hàng Thơng mại của Eduord W Reed và Eduard K.Reed Gill.
2. Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính của evdenc S. MBhkin.
3. Một số tập chí khoa học Ngân hàng.

4. Tạp chí nghiên cứu kinh tế.
5. Cẩm nang quản lý tín dụng, hai siêu, NXB thống kê 1998
6. Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nguyễn Văn Tiến học viện NH
7. Tài liệu về phòng chống rủi ro của một số nớc trên thế giới.
8. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện tại của Darid cox.
9. Quy trình nghiệp vụ cho vay - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
10. Nghị định của chính phủ về quy định giao dịch bảo đảm.


Môc lôc

7



×