Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.07 KB, 81 trang )

Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

Lời mở đầu
Bớc sang thế kỷ 21, nền khoa học kỹ thuật của loài ngời đang phát triển
với tốc độ nhanh chóng. Khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lợng sản xuất trực
tiếp, con ngời đã có nhiều thành tựu trong chinh phục thiên nhiên. Tuy nhiên,
trong sản xuất, và đời sống hàng ngày vẫn có những tai nạn, những sự cố bất
ngờ ngẫu nhiên xảy ra gây tổn thất lớn cho tài sản, phơng tiện sản xuất, mùa
màng....thậm chí có thể làm chết ngời. Do vậy, bảo hiểm đã ra đời nhằm huy
động một quỹ tài chính tập trung từ các đơn vị và các cá nhân tham gia để bồi
thờng hay bù đắp cho những tổn thất, thiệt hại đó. Bảo hiểm ra đời ngày càng
phát triển và là nhu cầu tất yếu của xã hội văn minh, hiện đại.
Trong thời đại ngày nay, khi trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển thì các thiết bị điện tử đợc sử dụng ngày càng nhiều. Trong thực tế thiết
bị điện tử đã thâm nhập vào toàn bộ thế giới kinh doanh, các cơ quan thuộc
mọi lĩnh vực, các nhà bán lẻ, các bệnh viện và các phòng nghiên cứu ... Các tổ
chức này cũng có nhiều mối nguy hiểm đe doạ đến các thiết bị điện tử đợc sử
dụng. Do vậy để khắc phục những rủi ro có thể xảy ra thì bảo hiểm thiết bị
điện tử ra đời nh một nhu cầu tất yếu giúp các cơ quan, xí nghiệp .... yên tâm
sử dụng các thiết bị điện tử cho công việc của mình.
ở Việt Nam, bảo hiểm thiết bị điện tử đến thời điểm này là một trong
những nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ mới đợc Tổng công ty bảo hiểm Việt
nam ( Bảo Việt ) nghiên cứu triển khai. Đây là một nghiệp vụ hết sức phức
tạp, đòi hỏi tính kỹ thuật cao trong các công đoạn và trong cách tính phí...Vì
vậy việc nghiên cứu nghiệp vụ này là rất cần thiết đối với những ngời làm
công tác bảo hiểm.
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn đó, sau một thời gian thực tập tại Phòng
Bảo hiểm rủi ro kỹ thuật của Công ty Bảo hiểm Hà Nội, đợc sự giúp đỡ tận
tình của chú Hồng, các Anh, Chị trong Công ty cũng nh của cô Nguyễn Thị


Chính ở bộ môn Kinh tế Bảo hiểm - Trờng ĐHKTQD, với mong muốn tìm

1


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

hiểu thêm và củng cố nâng cao kiến thức đã học về bảo hiểm thiết bị điện tử,
em đã chọn đề tài Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử
tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội.
Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba chơng :
Chơng I : Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm thiết bị điện tử .
Chơng II : Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử
tại Bảo Việt Hà Nội.
Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ
bảo hiểm thiết bị điện tử.

2


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

Chơng I
Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm thiết bị điện tử
I- Sự cần thiết khách quan phải bảo hiểm thiết bị điện
tử.

1. Khái niệm thiết bị điện tử.
Trong thời đại ngày nay, cuộc Cách mạng công nghệ vẫn diễn ra hết
sức sôi động, trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì các thiết bị
điện tử đợc sử dụng ngày càng nhiều. Trong thực tế thiết bị điện tử đã thâm
nhập vào toàn bộ thế giới kinh doanh, các cơ quan thuộc mọi lĩnh vực từ các
nhà bán lẻ, các bệnh viện đến các phòng thí nghiệm trên toàn cầu. Có thể nói
rằng thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ thông tin và cùng với đó là sự phát
triển tột bậc của ngành công nghiệp điện tử góp phần đa trình độ khoa học kỹ
thuật của con ngời lên tầm cao mới.
Thiết bị điện tử có thể định nghĩa là các vật thể có chứa phần lớn các
linh kiện bán dẫn và các mạch điện tử, thông thờng các thiết bị này không
phải thực hiện bất kỳ hoạt động cơ khí nào. Các quy trình hoạt động nh :
Truyền và lu trữ thông tin, đo lờng và điều khiển, thử nghiệm, thẩm định và
báo động đều do thiết bị điện tử thực hiện. Với u điểm là có tốc độ truyền cực
nhanh và chính xác tuyệt đối, kích cỡ các linh kiện rất nhỏ, do đó chúng trở
nên rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong tơng lai, các nhà
kinh doanh sẽ ngày càng phải gắn chặt với những Văn phòng di động khi
di chuyển và lúc đó, điều ớc muốn của họ là có một phơng tiện thông tin
không có những dây dợ lằng nhằng cho dù đang ở bất kỳ đâu và nơi nào. Tất
cả những điều đó đều đợc thực hiện thông qua máy tính xách tay. Với một
máy tính cá nhân 450 MHz, một ngời kinh doanh có thể thu thập mọi thông
tin khác nhau về những yêu cầu của khách hàng ngay trên mạng Internet. Kỹ
thuật điện tử còn đợc ứng dụng vào việc giải quyết vấn đề nghiêm trọng đó là

3


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh


nạn giao thông mật độ cao. Thông qua kỹ thuật máy tính, đèn giao thông đã
có thể phát hiện các xe đang chờ và điều khiển giao thông có hiệu quả hơn.
Các thiết bị điện tử cho phép tự động hoá trong các quá trình công nghệ
và kiểm tra sản phẩm ở các xí nghiệp dệt, nhà máy lắp ráp, chế tạo ô tô, mô tô
đặc biệt là trong lĩnh vực thám hiểm không gian. Các thiết bị điện tử trực tiếp
làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải thiện điều kiện
làm việc. Nếu không sẵn có thiết bị điện tử hiện đại, thì việc chuyển tiền có lẽ
còn phải mất nhiều ngày hay vài tuần, công việc nghiên cứu và việc đánh giá
về chẩn đoán y học sẽ phải dựa vào các ý kiến thay vì các thực tế, còn các
chuyến bay có thể kém an toàn hơn trong những điều kiện thời tiết xấu.
2. Sự cần thiết phải bảo hiểm thiết bị điện tử.
Bớc vào thế kỷ 21, sự phát triển của khoa học kỹ thuật sẽ là vấn đề then
chốt cho sự đi lên của thế giới văn minh. Bảo hiểm kỹ thuật nói chung và bảo
hiểm thiết bị điện tử nói riêng đợc coi là con đẻ của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật và cũng chính cuộc cách mạng này đã thúc đẩy bảo hiểm kỹ thuật
phát triển không ngừng cả về tầm vóc lẫn phạm vi hoạt động. Mọi công trình
và dự án khoa học kỹ thuật đều đòi hỏi có sự đảm bảo về mặt tài chính nhằm
tiến triển với mức độ cao, liên tục và hiệu quả. Trong tất cả các ngành, các
lĩnh vực hiện nay việc sử dụng các loại máy móc thiết bị đa số liên quan đến
điện tử, từ các máy tính cá nhân (PC) cho đến những vệ tinh đang bay quanh
trái đất chúng ta. Chính vì vậy, vai trò của bảo hiểm thiết bị điện tử ngày càng
quan trọng và không thể thay thế.
Đối với thiết bị điện tử có một số đặc điểm, đặc trng riêng làm cho khả
năng xảy ra tổn thất rất lớn. Đó là:
- Việc tập trung một số lợng giá trị tài sản lớn ở một khu vực nhỏ (ví dụ
nh máy móc tại các trung tâm tính toán, những phòng để thiết bị y tế mà giá
trị các tài sản trong một phòng có khi lên tới hàng triệu đô la ).
- Sự nhạy cảm rất cao của các linh kiện thiết bị điện tử ( đôi khi thiết bị
điện tử bị hỏng hóc chỉ vì sự thay đổi môi trờng bên ngoài ).


4


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

- Chi phí để khôi phục lại các chơng trình và các dữ liệu trong các thiết
bị xử lý dữ liệu điện tử rất cao.
- Mức độ tự động hoá cao trong các nhà máy công nghiệp do sử dụng
thiết bị điện tử đòi hỏi những chi phí đáng kể để thuê mớn những những thiết
bị thay thế tạm thời trong trờng hợp xảy ra gián đoạn.
Ngoài ra thiết bị điện tử phải chịu rất nhiều các yếu tố rủi ro có thể dẫn
đến tổn thất. Một số rủi ro chính là: Các rủi ro về kỹ thuật, cháy, nớc, động
đất, bão, sét đánh, các yếu tố môi trờng (Nh sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm,
khói bụi...) tăng điện áp đột ngột, chập mạch điện, hỏng hóc cơ học, lỗi do bất
cẩn, cẩu thả của những ngời vận hành, phá hoại ngầm, trộm cắp...Nh vậy các
yếu tố rủi ro trên đều rất là đa dạng từ các rủi ro thiên tai cho tới các rủi ro do
con ngời gây ra. Chỉ cần một sai sót rất nhỏ xảy ra cũng có thể dẫn đến những
hậu quả to lớn không thể lờng trớc đợc. Nó gây tác hại không chỉ cho một
ngành hay một khu vực kinh tế quốc dân mà còn cho nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực kinh tế khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng các thiết bị điện tử
lớn nh hệ thống xử lý dữ liệu điện tử ( EDP ); hệ thống mạng điều hành nội bộ
của công ty ( INTRANET )... thì những rủi ro trên có thể gây ra những thiệt
hại vật chất dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ bị ngng trệ và gián
đoạn. Bản thân thiệt hại cũng nh các chi phí sửa chữa hoặc thay thế sẽ là một
gánh nặng tài chính rất lớn cho doanh nghiệp khi không may sự cố xảy ra.
Tất cả các rủi ro thờng hay xảy ra đối với các thiết bị điện tử đều đợc

bảo hiểm theo đơn bảo hiểm thiết bị điện tử. Đơn bảo hiểm thiết bị điện tử là
dạng đơn bảo hiểm mọi rủi ro ( Chỉ không bảo hiểm những nội dung đợc
ghi ra trong phần các điểm loại trừ ). Nh vậy, có thể thấy phạm vi bảo hiểm
của đơn bảo hiểm này là rất rộng so với các loại đơn bảo hiểm khác có thể
dùng để bảo hiểm cho loại hình tài sản này, ví dụ nh đơn bảo hiểm cháy. Đơn
bảo hiểm cháy bảo hiểm cho các rủi ro cơ bản nh cháy, nổ, sét đánh ( trực tiếp
) và một vài rủi ro khác không điển hình đối với các thiết bị điện tử ( nh rủi ro

5


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

do máy bay và các phơng tiện hàng không khác rơi vào, gây rối, đình công,
bạo loạn, giông bão....) theo lựa chọn của khách hàng. Nhng hầu hết những
rủi ro đợc bảo hiểm theo đơn bảo hiểm cháy không phải là rủi ro điển hình
của thiết bị điện tử . Khi xem xét những thống kê tổn thất của thiết bị điện tử
ta thấy các tổn thất do nguyên nhân cháy, nổ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
Thống kê dới đây về tổn thất phải bồi thờng của thiết bị điện tử của công ty
TELA - Công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới về bảo hiểm thiết bị điện tử sẽ
minh hoạ cho nhận định trên. Các tổn thất do nguyên nhân cháy, nổ chỉ chiếm
5%, trộm cắp 13%, sét đánh gián tiếp 11%, nớc 8%, nguyên nhân điện 12%,
nguyên nhân do con ngời ( VD vận hành sai, bất cẩn...) 49%, các nguyên
nhân khác 2%.
Các nguyên nhân dẫn đến tổn thất đối với từng loại thiết bị điện tử
trong từng ngành khác nhau cũng khác nhau ( VD nh các tổn thất của các
thiết bị y tế tới 71% là lỗi do con ngời ), gây ra đều cao. Nh vậy, nếu khách
hàng chỉ tham gia bảo hiểm thiết bị điện tử của họ theo đơn bảo hiểm cháy thì

chỉ khoảng 6% tổn thất đợc bồi thờng. Điều này chứng tỏ rõ ràng một điều là
đơn bảo hiểm này không thể bảo vệ đợc trọn vẹn khách hàng.
Qua bảng 1 ta dễ dàng nhận biết phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm
thiết bị điện tử so với một số đơn bảo hiểm khác.
Cũng giống nh các loại hình bảo hiểm khác, bảo hiểm thiết bị điện tử
góp phần bảo vệ tài sản, ổn định hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế
và đời sống dân c trong trờng hợp không may gặp phải các rủi ro nh đã nói ở
trên. Với việc tổ chức thu phí bảo hiểm của nhiều tổ chức kinh tế và các cá
nhân có liên quan trong xã hội để lập quỹ bảo hiểm và với quan hệ tái bảo
hiểm giữa các tổ chức kinh tế trên thế giới, công ty bảo hiểm có đủ khả năng
bồi thờng các tổn thất cho ngời đợc bảo hiểm giúp họ nhanh chóng khắc phục
hậu quả của tổn thất, khôi phục sản xuất kinh doanh và đời sống.
Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều phải tự
chủ về mặt tài chính và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Với cơ

6


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

sở vật chất hiện có, các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cao để thực hiện
việc bảo toàn và phát triền vốn. Điều đó, buộc các doanh nghiệp phải quan
tâm đến lợi ích của bảo hiểm. Chính vì vậy, bảo hiểm thiết bị điện tử ra đời là
cần thiết khách quan để phục vụ cho nhu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp
cũng nh của mọi ngời dân.
Đối với Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mỗi
năm trung bình có khoảng 10 cơn bão với lợng ma khá lớn, điều này dẫn đến
khả năng xảy ra tổn thất đối với các thiết bị điện tử là rất cao. Ngoài ra, còn

có nhiều yếu tố khác dẫn đến những thiệt hại và tổn thất xảy ra cho các thiết
bị điện tử ở nớc ta đó là: Nằm trong khu vực chịu ảnh hởng thờng xuyên của
sét, nguồn điện năng đợc cung cấp nhiều khi không ổn định, trình độ của
công nhân, những ngời sử dụng, điều hành và quản lý thiết bị điện tử còn hạn
chế, trang thiết bị đề phòng và hạn chế tổn thất lại thiếu thốn và lạc hậu. Do
đó việc tham gia bảo hiểm thiết bị điện tử thực sự là một phơng thức kinh tế
nhất để giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế có thể yên tâm trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. Những thuận lợi của bảo hiểm thiết bị điện tử.
Bảo hiểm thiết bị điện tử (Electronic Equipment Insurance) có nhiều
điểm thuận lợi so với các loại hình bảo hiểm khác nh:
Một là, Bảo hiểm thiết bị điện tử đa ra khái niệm bảo hiểm rộng rãi
nhất trong ngành bảo hiểm. Dựa trên đơn bảo hiểm mọi rủi ro với rất ít các
điều kiện loại trừ, nó bảo đảm việc bồi thờng sau khi bị tổn thất hay h hỏng,
thậm chí cả trong các trờng hợp không đáng quan tâm hay không quan trọng
đối với tài sản khác, thí dụ nh việc vận hành không có chuyên môn, dao động
điện áp, ám khói, ẩm ớt và nổ đèn chân không. Tuy nhiên, các hiểm hoạ ấy đã
gây ra một rủi ro rất nghiêm trọng cho thiết bị điện tử có độ nhạy cả về tần số
và tính khốc liệt. Cũng vậy, một nguyên nhân tơng đối nhỏ cũng rất có thể có
ảnh hởng lớn về tài chính đối với tính liên tục của các hoạt động kinh doanh

7


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

bởi vì các hoạt động này có thể hoàn toàn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe
của trái tim của nó, đó là thiết thiết bị điện tử.

Hai là, điều khoản tiêu chuẩn trong bảo hiểm thiết bị điện tử có đa ra
điều kiện hoàn trả tiền trên cơ sở giá trị thay thế mới. Điều này đã đặt ngời đợc bảo hiểm vào một vị trí sẵn có nguồn tiền đầy đủ để thay thế ngay lập tức
và không có sự khấu trừ thông thờng theo điều kiện Mới thay cũ .
Ba là, Bảo hiểm thiết bị điện tử mở rộng cả với thiệt hại của mọi lĩnh
vực phần mềm và sự ứng dụng của nó. Ngày nay, dữ liệu gốc và dữ liệu giao
dịch đợc lu trữ vào máy tính là nguồn thông tin phổ biến của mỗi công ty. Do
đó, cả phần mềm và dữ liệu là những tài sản rất có giá trị đối với mọi doanh
nghiệp. Sự tồn tại và tính chính xác của chúng bị đe doạ bởi rất nhiều rủi ro và
hiểm hoạ đa dạng khi so sánh với chính thiết bị đó. Các hoạt động có thể bị
gián đoạn cho tới khi việc phục hồi đầy đủ thông tin đợc tiến hành.
Bốn là, để chiều theo ý của khách hàng, bảo hiểm thiết bị điện tử có thể
thay đổi để phù hợp với từng nhu cầu thông qua các bản sửa đổi bổ sung và cơ
câú định giá rủi ro đầy đủ.
II - Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm
thiết bị điện tử.
Bảo hiểm thiết bị điện tử là một bộ phận của bảo hiểm kỹ thuật. So với
các loại hình bảo hiểm khác nh: Bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm cháy... thì bảo
hiểm kỹ thuật ra đời muộn hơn. Có thể nói rằng bảo hiểm kỹ thuật ra đời cùng
với sự xuất hiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và chính sự phát triển
của khoa học kỹ thuật là động lực thúc đẩy sự lớn mạnh không ngừng của
lĩnh vực bảo hiểm này. Đơn bảo hiểm kỹ thuật đầu tiên xuất hiện vào năm
1859, đó là đơn bảo hiểm về máy móc và năm 1859 cũng xuất hiện đơn bảo
hiểm đầu tiên cho nồi hơi.

8


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh


Tuy sinh sau đẻ muộn so với các loại hình bảo hiểm truyền thống nhng
với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong thế kỷ 20,
bảo hiểm kỹ thuật đã tiến đợc những bớc dài quan trọng và trở thành một
trong những loại hình bảo hiểm quan trọng nhất trong thập kỷ tới. Trong năm
1972, tổng số phí bảo hiểm kỹ thuật tại CHLB Đức chỉ đạt 567 triệu DM thì
năm 1981 đã tăng lên tới 1294 triệu DM ( tăng 228% so với năm 1972). Bảo
hiểm kỹ thuật hiện nay đã xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của hoạt động
kinh tế, khoa học trên toàn thế giới, từ việc bảo hiểm máy móc trong các xí
nghiệp sản xuất cho tới việc bảo hiểm các công trình xây lắp khổng lồ, các
mạng máy vi tính trền toàn cầu.
Bảo hiểm thiết bị điện tử là một nghiệp vụ bảo hiểm tuy ra đời muộn
hơn so với các loại hình bảo hiểm khác nhng đã phát triển rất nhanh và chiếm
một tỷ lệ doanh thu lớn trong các loại hình bảo hiểm kỹ thuật. Gọi là ra đời
muộn nhng nhìn lại lịch sử phát triển của loại hình này, chúng ta thấy nó
cũng đã có trên 70 năm phát triển. Ngay từ những năm 20 của thế kỷ này đã
thấy xuất hiện những hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện tử nh là những phần bổ
xung cho các hợp đồng thuê mớn và bảo dỡng. Vào năm 1921 công ty chuyên
về bảo hiểm thiết bị điện tử đầu tiên trên thế giới đã đợc thành lập
Với nguồn gốc của nó trong những năm 1920 ở Đức, bảo hiểm điện áp
thấp, nh tên gọi của nó sau đó, đợc bắt đầu nh một loại hình bảo hiểm riêng
biệt cho thiết bị điện thoại , chủ yếu là để bảo vệ các công ty cho thuê bao
điện thoại chống lại ảnh hởng về tài chính có tính chất hậu quả của tổn thất
hay h hỏng thiết bị . Trong những năm 30, phạm vi của những thiết bị đợc bảo
hiểm đã đợc mở rộng bao gồm các hệ thống loa chuyên dùng, hệ thống tín
hiệu ánh sáng và hệ thống báo cháy cũng nh các thiết bị viễn thông khác.
Công nghệ máy tính hiện đại đã phát triển và đợc hoàn chỉnh bởi
KONZADZUSE tại Đức vào năm 1941. Trong cùng thời gian đó ở Mỹ hình
thành chuỗi máy tính tự động tiếp theo là việc sử dụng các ống điện tử cho


9


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

việc tính toán. Máy tính lớn nhất ENIAC là một hệ thống khổng lồ với hơn
18000 ống điện tử, 1500 thiết bị ngoại vi khác và có mức tiêu thụ trên 150KW.
Sau đó là bộ chơng trình ghi nhớ đợc phát hiện bởi nhà toán học John
Newman trong năm 1948.
Với sự xuất hiện của thế hệ máy tính điện tử trong những năm 1950, số
lợng và tính đa dạng của các đối tợng đợc bảo hiểm đã tăng lên rất nhiều hình
thành một loại hình bảo hiểm riêng của chúng.
Trong những năm 1960, các mạch tích hợp ra đời đã mở đầu cho
"Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba".
Đối với ngành bảo hiểm, thì từ những năm 1970 bảo hiểm thiết bị điện
tử bắt đầu đợc chú trọng và cho đến nay là một trong những sản phẩm bảo
hiểm phi nhân thọ phát triển mạnh nhất ở các nớc phát triển. Không còn nghi
ngờ gì, sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp điện tử trong thế kỷ
XX cùng với sự thâm nhập có nhiều đổi mới của loại hình bảo hiểm thiết bị
điện tử đã tạo điều kiện cho loại hình bảo hiểm chuyên dụng này có tầm quan
trọng trong thế giới bảo hiểm. Ngày nay nhiều doanh nghiệp không thể cạnh
tranh khi thiếu vô số các loại công nghệ mà ngành điện tử cung cấp, và trong
trờng hợp tổn thất hay h hỏng thiết bị điện tử của mình, nhiều công ty có thể
không có khả năng tồn tại lâu dài. Tình hình này đã có lợi cho sự phát triển
của loại hình bảo hiểm thiết bị điện tử trong quá khứ và sẽ phát triển trong
nhiều năm tới .
Doanh số tiềm tàng của loại hình bảo hiểm này có thể đợc thấy rõ một
cách tốt nhất bằng cách tham khảo sự phát triển của nó trong thị trờng Đức,

bảo hiểm thiết bị điện tử đã tạo ra doanh thu phí bảo hiểm vợt hơn 450 triệu
USD và chiếm 33% tổng số phí bảo hiểm thu đợc từ lĩnh vực bảo hiểm kỹ
thuật.
ở Việt Nam , bảo hiểm thiết bị điện tử có thể coi là một trong những
nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ mới nhất đợc Tổng công ty bảo hiểm Việt
Nam (Bảo Việt) nghiên cứu triển khai, bắt đầu từ cuối năm 1996.Tháng

10


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

10/1996 đơn bảo hiểm thiết bị điện tử đầu tiên của Bảo Việt đợc cấp cho
Trung tâm kỹ thuật sản xuất chơng trình đài truyền hình Việt Nam .
III. - Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm
thiết bị điện tử.
Cách mạng khoa học - công nghệ đã và đang phát triển sâu rộng cha
từng thấy với những lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ mũi nhọn nh kỹ thuật điện
tử công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công
nghệ hải dơng học, công nghệ vũ trụ ... là cơ sở cho sự hình thành và phát
triển những công nghệ mới, đẩy nhanh quá trình tự động hoá dựa trên nền
tảng cơ điện tử. Do vậy, bảo hiểm thiết bị điện tử trở thành nhu cầu thiết yếu
trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh của con ngời.
Trong thập kỷ 80, bảo hiểm thiết bị điện tử (BHTBĐT) trở thành hợp
đồng bảo hiểm đợc yêu cầu nhiều nhất trong lĩnh vực bảo hiểm kỹ thuật, thực
tế ở các thị trờng phát triển đã chứng minh: Đức có số phí thu từ bảo hiểm
máy móc chiếm 40%, bảo hiểm TBĐT chiếm 30%, trong khi đó doanh thu phí
bảo hiểm xây dựng và bảo hiểm lắp đặt cộng lại mới chỉ chiếm 19% trên tổng

phí thu từ các loại hình bảo hiểm kỹ thuật. Điều này thật dễ hiểu vì sau khi
việc xây dựng các cơ sở hạ tầng cho một xã hội đã đạt đến mức độ hoàn
chỉnh, thì không còn nhiều các công trình xây dựng lắp đặt nữa và tỷ trọng
các nghiệp vụ bảo hiểm các rủi ro vận hành sẽ trở nên lớn hơn. Chính vì vậy,
việc phát triển nghiệp vụ BHTBĐT là một việc làm cần thiết và có tính chiến
lợc lâu dài.
Để có thể hiểu rõ hơn về nghiệp vụ này em xin trình bầy những vấn đề
cơ bản của nghiệp vụ.
1. Đối tợng bảo hiểm.
Trong bảo hiểm thiết bị điện tử, đối tợng bảo hiểm là các lại máy móc
thiết bị điện tử ( Tức là những máy móc thiết bị có lắp đặt các mạch và các
linh kiện điện tử ) dùng trong các ngành và các lĩnh vực khác nhau nh bu

11


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

điện, viễn thông, tin học, y tế, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, hàng hải,
hàng không, khí tợng, khoa học kỹ thuật..... Những thiết bị này là những hệ
thống mà chủ yếu là thực hiện những loại công việc sau: Thông tin, đo đạc,
điều khiển, kiểm tra và báo động.
Dới đây là những thiết bị và hạng mục chính đợc bảo hiểm trong đơn
BHTBĐT:
- Các hệ thống và thiết bị xử lý dữ liệu điện tử (Electronic Data
Processing ( EDP) System & Equipment): Các thiết bị ngoại vi, các máy tính
xử lý, bộ đếm, máy đếm, máy đếm dùng đo thời gian trong các cuộc đua thể
thao.....

- Các thiết bị viễn thông: Thiết bị điện thoại (Chỉ có tổng đài điện tử ),
thiết bị truyền xa ( Hệ thống selex, telex, thiết bị chụp ảnh từ xa, máy sao bản
từ xa).
- Thiết bị thu phát ( Các hệ thống phát vô tuyến định hớng, thiết bị ra
đa, trạm vệ tinh mặt đất, ăng ten ngoài trời, ăng ten khối, Các bộ phận kính
thiên văn....)
- Thiết bị phát thanh ( Thiết bị ghi và tạo âm, phòng phát âm, thiết bị
phát âm trong trờng học và các trung tâm hội họp bao gồm các phơng tiện thu
và phân phối).
- Thiết bị truyền hình ( Camera truyền hình, thiết bị ghi hình, thiết bị
tạo và phát hình, phòng quay truyền hình; phòng ghi và sao video...).
- Thiết bị điện ảnh ( Máy quay phim, máy chiếu phim....).
- Thiết bị chiếu sáng và thiết bị hàng hải ( thiết bị đèn chiếu, đèn pha,
đèn huỳnh quang, các hệ thống tín hiệu; các hệ thống vô tuyến điện thoại và
thiết bị hàng hải bằng điện tử ).
- Thiết bị nghiên cứu và thử vật liệu ( máy gia tốc hạt, thiết bị quang
điện, thiết bị thí nghiệm......).

12


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

- Thiết bị y tế bằng điện tử ( thiết bị tia X dùng cho chuẩn đoán, thiết bị
bức xạ đẳng hớng dùng để trị liệu, thiết bị y tế sử dụng hạt nhân, thiết bị phân
tích trong y học, thiết bị y học vật lý......).
- Các bộ truyền dẫn và phát tín hiệu (Các hệ thống báo động, các hệ
thống đồng hồ đo, máy dò tìm nhân viên và các hệ thống liên lạc bên trong).

- Máy móc thiết bị dùng trong văn phòng, các bộ phận vẽ và sao chép
dữ liệu.
- Bộ ghi và kiểm tra (Hệ thống đo lờng và điều khiển, hệ thống thử
động cơ...).
...................
2. Phạm vi bảo hiểm.
2.1 Rủi ro đợc bảo hiểm.
Có thể nói rủi ro bảo hiểm là một trong những khái niệm cơ bản cùng
với bảo hiểm, đối tợng bảo hiểm ......đợc dùng để xây dựng nên toàn bộ
lý thuyết bảo hiểm. Rủi ro bảo hiểm là rủi ro về tài chính, gây ra tổn thất một
cách bất ngờ và trực tiếp, với mức độ có thể lờng đợc đối với một đối tợng bảo
hiểm trong một tập hợp các đối tợng tơng tự có số lợng đủ lớn. Rủi ro bảo
hiểm đối với thiết bị điện tử gồm có:
- Hoạt động sai chức năng, sơ xuất của nhân viên, của ngời đợc bảo
hiểm và bên thứ ba.
- Trộm cắp, cớp bóc và những sự cố liên quan tới những hành động đó.
- Sai sót do thiết kế.
- Đoản mạch, vợt điện áp, cảm ứng điện.
- Cháy, nổ, sét đánh dới mọi hình thức.
- Rủi ro do thiên tai nh bão tố, lụt lội, ma đá.
- Bất kỳ ảnh hởng nào của nớc, hơi ẩm và ăn mòn gây ra từ chúng.
- Rủi ro do sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm, khói bụi.......
Tất cả các rủi ro trên là những rủi ro cơ bản và đợc bảo hiểm đợc giới hạn
trong phạm vi bảo hiểm nh sau:

13


Bảo hiểm thiết bị điện tử


Đinh Quang Minh

Phần I: Tổn thất vật chất đối với thiết bị.
Ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm (NĐBH) những
thiệt hại vật chất bất ngờ không lờng trớc xảy ra đối với các thiết bị điện tử do
các nguyên nhân nh cháy, nổ, sét đánh trực tiếp hoặc gián tiếp, đoản mạch, nớc, sơ xuất của ngời sử dụng và các sự cố ngẫu nhiên khác không bị loại trừ
theo các điều kiện của đơn bảo hiểm.
Ngoài ra nếu các thiết bị điện tử đã đợc ngời bảo hiểm bảo hiểm theo
phần I nói trên NĐBH có thể mua bỏ hiểm thêm cho các phần II và III nh đề
cập dới đây :
Phần II: Phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài.
Ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng cho NĐBH những chi phí để sửa chữa hoặc
thay thế các phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài trong trờng hợp chúng bị tổn
thất do các rủi ro đợc bảo hiểm nh quy định ở phần I gây ra và các chi phí để
khôi phục lại những thông tin đã mất.
Phần III: Chi phí gia tăng.
Nếu hệ thống xử lý dữ liệu điện tử (EDP) bị tổn thất vật chất thuộc
phạm vi bảo hiểm, ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng cho NĐBH các chi phí cho
việc tạm thời thuê mớn các thiết bị thay thế cũng nh các chi phí về nhân công
và các chi phí gia tăng khác theo quy định của đơn bảo hiểm nhằm đảm bảo
cho các hoạt động kinh doanh hoặc nghề nghiệp của Ngời đợc bảo hiểm
không bị gián đoạn khi tổn thất xảy ra.
2.2. Những điểm loại trừ.
Trong bất kỳ một nghiệp vụ bảo hiểm nào, các rủi ro bảo hiểm đều có
những điểm loại trừ. Những kiểu loại trừ này đợc lập ra nhằm bảo vệ công ty
bảo hiểm tránh những tình huống bất thờng và bằng cách này, giữ phí bảo
hiểm ở mức thực tế.
* Những điểm loại trừ chung: ngời bảo hiểm không bồi thờng cho
NĐBH những thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp gây nên hoặc bị trầm trọng thêm
bởi các rủi ro sau:


14


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

- Chiến tranh, xâm lợc, hành động thù địch của nớc ngoài, chiến sự (dù
có tuyên chiến hay không ) nội chiến, bạo loạn, cách mạng, khởi nghĩa, binh
biến, nổi loạn, đình công, bãi công, bế xởng, bạo động của quần chúng, hành
động quân sự hay tiếm quyền, hành động của một nhóm hoặc của những ngời
thù địch nhân danh hoặc có liên hệ với bất kỳ tổ chức chính trị nào, các hành
động tịch biên, tịch thu hay phá huỷ theo lệnh của chính quyền hợp pháp hoặc
của chính quyền đang tồn tại trên thực tế hoặc theo lệnh của bất kỳ nhà chức
trách nào.
- Phản ứng hay phóng xạ hạt nhân hoặc nhiễm phóng xạ.
- Hành động cố ý hay cố tình sơ xuất của NĐBH hay đại diện của họ.
* Những điểm loại trừ riêng:
Thiệt hại vật chất đối với máy móc TBĐT
Ngời bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm đối với:
a/ Mức khấu trừ quy định trong bảng tóm tắt điều kiện bảo hiểm
(BTTĐKBH) mà NĐBH tự chịu trong mọi sự cố, tuy nhiên nếu trong một sự
cố có hai hạng mục trở lên bị tổn thất thì NĐBH chỉ chịu mức khấu trừ cao
nhất trong số các mức khấu trừ áp dụng cho các hạng mục bị tổn thất đó.
b/ Các tổn thất trực tiếp hay gián tiếp gây nên bởi hoặc phát sinh từ
động đất, núi lửa phun, sóng thần, lốc xoáy, gió giật và bão mạnh từ cấp 8 trở
lên.
c/ Tổn thất trực tiếp hay gián tiếp do trộm cớp.
d/ Tổn thất gây nên bởi bất cứ sai sót hay khuyết tật nào mà NĐBH hay

đại diện của NĐBH hoàn toàn có khả năng nhận biết đợc cho dù ngời bảo
hiểm đã đợc biết hoặc cha đợc biết về các sai sót hoặc khuyết tật đó.
e/ Tổn thất trực tiếp hay gián tiếp do các dịch vụ hoặc hệ thống cung
ứng về điện, nớc hoặc khí ga bị gián đoạn hay hỏng hóc.
f/ Tổn thất mà hiệu quả trực tiếp của nó là do tác động liên tục của quá
trình hoạt động (Ví dụ nh hao mòn, nứt vỡ, ăn mòn, đóng cặn) hoặc do h
hỏng dần theo thời gian do các điều kiện môi trờng tác động.

15


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

g/ Bất cứ chi phí nào đã đã bỏ ra có liên quan tới việc khắc phục những
trục trặc về chức năng hoạt động trừ khi các trục trặc đó là do một tổn thất có
thể đợc bồi thờng theo đơn bảo hiểm này gây ra.
h/ Bất cứ khoản chi phí nào đã phát sinh có liên quan tới các công việc
bảo dỡng cho các hạng mục đợc bảo hiểm, điểm loại trừ này cũng áp dụng
cho các bộ phận có thể thay đổi đợc trong quá trình thực hiện các hoạt động
bảo dỡng đó.
i/ Tổn thất thuộc trách nhiệm của nhà chế tạo hoặc nhà cung cấp các
hạng mục đợc bảo hiểm theo quy định của pháp luật hoặc theo hợp đồng.
k/ Tổn thất đối với các thiết bị cho thuê hay đợc thuê lại mà ngời chủ
của các thiết bị đó phải có trách nhiệm theo luật định hoặc theo mọi thoả
thuận thuê mớn hay thoả thuận bảo hành nào đó.
l/ Tất cả các loại tổn thất có tính chất hậu quả.
m/ Tổn thất đối với các bộ phận nh bóng đèn, đèn điện tử, ru băng, cầu
chì, vòng đệm kín, dây đai (cua - roa), dây dẫn hoặc dây thép, xích, lốp cao

su, các dụng cụ có thể thay đổi đợc, xi lanh, các vật thể bằng thuỷ tinh, gốm,
sứ, lới lọc hoặc lới thép, hay bất kỳ chất liệu sử dụng nào (Ví dụ nh dầu bôi
trơn, nhiên liệu, các loại hoá chất).
n/ Các khuyết tật ảnh hởng tới thẩm mỹ, ví dụ nh các vết xớc trên các
bề mặt đã đợc sơn, đánh bóng hoặc tráng men.
Đối với các bộ phận đợc đề cập trong mục m) và n) kể trên, ngời bảo
hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thờng trong trờng hợp các bộ phận đó bị tác
động bởi một tổn thất xảy ra cho các hạng mục đợc bảo hiểm mà tổn thất đó
có thể đợc bồi thờng theo đơn bảo hiểm này.
Phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài.
Ngời bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi thờng:
a/ Mức khấu trừ quy định trong BTTĐKBH mà NĐBH tự chịu trong
mọi sự cố .

16


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

b/ Các chi phí phát sinh do lập chơng trình, đục lỗ, ghi nhãn hoặc chèn
thông tin sai, xoá thông tin do nhầm lẫn hoặc loại bỏ không dùng các phơng
tiện chứa dữ liệu hoặc mất thông tin do tác động của từ trờng.
c/ Tất cả các loại tổn thất có tính chất hiệu quả.
Chi phí gia tăng
Ngời bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi thờng cho bất cứ khoản chi
phí tăng thêm nào đã phát sinh do:
a/ Có những quy định hạn chế do các nhà chức trách ban hành liên
quan tới việc thiết kế, chế tạo lại các thiết bị EDP đợc bảo hiểm hoặc hoạt

động của các thiết bị đó .
b/ NĐBH không có sẵn các quỹ cần thiết nhằm đáp ứng kịp thời việc
sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị đã bị h hại hay phá huỷ.
3. Số tiền bảo hiểm.
3.1 Bảo hiểm thiệt hại vật chất đối với các thiết bị điện tử.
Yêu cầu của loại hình bảo hiểm này là số tiền bảo hiểm của mỗi hạng
mục không đợc thấp hơn giá trị thay thế mới đầy đủ của nó, bao gồm cả cớc
phí, thuế và các chi phí về hải quan và chi phí lắp đặt ....... và NĐBH phải cam
kết điều chỉnh lại số tiền bảo hiểm trong trờng hợp có bất kỳ biến động lớn
nào về tiền lơng hoặc giá cả.
Trong trờng hợp xảy ra tổn thất, nếu số tiền bảo hiểm đợc phát hiện
thấp hơn số tiền cần phải đợc bảo hiểm nh đề cập ở trên thì số tiền bồi thờng
sẽ đợc giảm tơng ứng với tỷ lệ giữa số tiền bồi thờng sẽ đợc số tiền bảo hiểm
thực tế và số tiền lẽ ra cần phải đợc bảo hiểm nh yêu cầu. Điều kiện này áp
dụng riêng rẽ đối với từng hạng mục đợc bảo hiểm.
Khi đã xác định đợc số tiền bảo hiểm, nên tiếp tục xem xét để cộng
thêm vào số tiền bảo hiểm phần chi phí có thể gia tăng thêm về giá nguyên vật
liệu hoặc tiền lơng trong giai đoạn bảo hiểm đầu tiên.
Số tiền bảo hiểm phải đợc điều chỉnh mỗi khi có những thay đổi lớn về
giá cả hoặc tiền lơng, đặc biệt là vào những thời điểm tái tục đơn bảo hiểm cũ

17


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

đã hết hạn. Để làm đợc đièu này có thể tham khảo giá cả từ các nhà chế tạo
hoặc nhà cung cấp. Số tiền bảo hiểm đợc điều chỉnh theo công thức sau:

S = So

E
Eo

Trong đó :
S: Số tiền bảo hiểm của năm hiện tại.
So: Số tiền bảo hiểm khi bắt đầu bảo hiểm.
E: Chỉ số giá sản xuất thiết bị trong năm hiện tại.
Eo: Chỉ số giá sản xuất thiết bị khi bắt đầu bảo hiểm.
3.2. Bảo hiểm cho phơng tiện chứa dữ liệu bên ngoài.
Số tiền bảo hiểm phải đợc xác định phù hợp với các chi phí cần thiết
để thay thế tất cả các phơng tiện chứa dữ liệu bên ngoài và để phục hồi lại
những thông tin đã đợc lu trữ trên đó. Vì chỉ có thể ớc tính các chi phí để
phục hồi lại thông tin nên việc bảo hiểm cho các chi phí này dựa trên cơ sở
tổn thất đầu tiên (First loss) với một hạn mức bồi thờng phải đợc ớc tính hết
sức kỹ càng trên cơ sở đánh giá mức độ tổn thất lớn nhất có thể xảy ra đối với
các chi phí này. Không áp dụng điều khoản bảo hiểm dới giá trị cho phần này.
3.3 Bảo hiểm chi phí gia tăng.
Yêu cầu của loại bảo hiểm này

là số tiền bảo hiểm ghi trong

BTTĐKBH phải là số tiền mà NĐBH có thể phải chi nh là một khoản chi phí
tăng thêm cho mục đích sử dụng các thiết bị xử lý dữ liệu điện tử (EDP) thay
thế có tính năng tơng tự nh các thiết bị EDP đã đợc bảo hiểm. Số tiền bảo
hiểm đợc căn cứ theo số tiền đợc thoả thuận theo ngày và theo tháng nh đợc
ghi trong BTTĐKBH.
Ngời bảo hiểm cũng sẽ bồi thờng cho NĐBH các chi phí về nhân công
và các chi phí vận chuyển nguyên vật liệu ngay sau khi có bất cứ sự việc nào

làm phát sinh một khiếu nại theo phần này với điều kiện là số tiền theo qui
định riêng cho những khoản chi phí này đã đợc quy định trong BTTĐKBH.
Số tiền bảo hiểm tính theo năm bao gồm:

18


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Chi

phí

gia

Chi

tăng , ví dụ:

tăng

tiền thuê các

phí

do
thêm

Đinh Quang Minh


Chi

phí vận

chuyển

Chi phí tiết

theo

kiệm đợc nh

nhân công, sử

giá cớc hiện

tiết kiệm về c-

hệ thống xử lý

dụng lao động

tại đối với các

ớc

dữ liệucủa bên

dịch vụ cà các


phơng tiện lu

dụng

phí

sử
điện

thứ ba hoặc áp + hoạt động sản + trữ và/ hoặc - hàng ngày
dụng các quá

xuất của bên

nguyên

trình sản xuất

thứ ba

liệu và nhân

kinh hoặc quá

12
X

vật

tháng


công

trình làm việc
khác

4. Phí bảo hiểm và phơng pháp tính phí.
Trong BHTBĐT, nhiệm vụ cuối cùng của khai thác viên bảo hiểm là
tính toán phí bảo hiểm thích hợp. Phí bảo hiểm do ngời đợc bảo hiểm đóng
chính là sự đóng góp của ngời đợc bảo hiểm vào quỹ chung để chia xẻ rủi ro.
Thông thờng, phí bảo hiểm đợc tính bằng cách áp dụng tỷ lệ phí bảo hiểm vào
cơ sở phí bảo hiểm. Tỷ lệ phí bảo hiểm ở đây có thể là tỷ lệ phần trăm hoặc
phần ngàn áp dụng trên một con số đợc gọi là cơ sở phí bảo hiểm. Đối với
BHTBĐT, phí bảo hiểm là tỷ lệ phần trăm ( hoặc phần nghìn) trên số tiền bảo
hiểm.
* Một số điểm cần lu ý khi tính phí BHTBĐT.
- Về nguyên tắc phí BHTBĐT đợc tính toán dựa trên cơ sở kinh nghiệm
và số liệu thống kê trong quá khứ. Trên cơ sở phân tích số liệu và đánh giá rủi
ro, chúng ta sẽ đa ra biểu phí cho loại hình bảo hiểm này. Biểu phí công ty áp
dụng hiện nay là do công ty tái bảo hiểm Munich Re đã xây dựng trên cơ sở
kinh nghiệm của họ từ nhiều năm nay và đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới.

19


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

- Để có đợc mức phí bảo hiểm đa ra cho khách hàng, không chỉ đơn

thuần là việc tính phí bảo hiểm chính xác bằng một công thức toán học, mà
còn phải cân nhắc tới cả những yếu tố thơng mại quan trọng nh: Lạm phát, lãi
suất đầu t, cạnh tranh...
- Biểu phí bảo hiểm áp dụng đối với các thiết bị điện tử và phơng tiện
chứa dữ liệu bên ngoài hoạt động và đợc bảo quản trong những điều kiện làm
việc bình thờng, tức là không có các tình huống làm tăng thêm khả năng xẩy
ra rủi ro và tuổi của các thiết bị này không quá bảy năm ( trừ khi có những
thoả thuận riêng nào khác).
Tỷ lệ phí bảo hiểm đối với mọi hạng mục thuộc hệ thống xử lý dữ liệu
điện tử (EDP) và phơng tiện chứa dữ liệu bên ngoài đề cập trong biểu phí đã
đợc xác định căn cứ theo các điều kiện sau:
Toà nhà nơi đặt các thiết bị EDP có khung sắt, kết cấu kiểu bê tông
cốt thép hoặc gạch.
Các thiết bị EDP lắp đặt trong các phòng có nền nhà cao hơn nền đờng bên ngoài.
Việc sử dụng, điều hành các thiết bị EDP là do các nhân viên có trình
độ chuyên môn phù hợp đảm nhiệm.
Không có những nguy hiểm đặc biệt nào về cháy hoặc nổ trong chính
ngôi nhà đó hoặc trong phạm vi 30 m kể từ nơi đặt thiết bị.
Không có những yếu tố làm tăng khả năng xảy ra rủi ro nh xe cộ đi
lại trên đờng phố với cờng độ cao, lũ lụt, thiết bị đặt thấp hơn nền đờng bên ngoài.
Chú ý: Phí bảo hiểm phải đợc điều chỉnh mỗi khi có những thay đổi lớn
về giá cả hoặc tiền lơng, đặc biệt là vào thời điểm tái tục đơn bảo hiểm cũ đã
hết hạn. Điều chỉnh phí bảo hiểm theo công thức sau:
P = Po ( 0,3

E
L
+ 0,7
)
Eo

Lo

Trong đó :

20


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

P : Phí bảo hiểm của năm hiện tại
Po : Phí bảo hiểm khi bắt đầu bảo hiểm
L : Chỉ số giá lao động trong năm hiện tại
E : Chỉ số giá sản xuất thiết bị trong năm hiện tại
Eo : Chỉ số giá sản xuất thiết bị khi bắt đầu bảo hiểm
Lo : Chỉ số giá lao động khi bắt đầu bảo hiểm.
Các hệ số 0,3 và 0,7 chỉ là các giá trị trung bình trên cơ sở giá trị
nguyên vật liệu chiếm 30% và giá nhân công chiếm 70%. Nếu cần thiết thì
các hệ số trên có thể thay đổi để phù hợp với điều kiện thực tế.
4.1. Phí bảo hiểm áp dụng cho phần bảo hiểm thiệt hại vật chất đối
với các thiết bị điện tử.
a. Tỷ lệ phí bảo hiểm cơ bản.
Các bảng in ở phần phụ lục cung cấp tỷ lệ phí bảo hiểm cơ bản
cho phần bảo hiểm thiệt hại vật chất đối với máy móc và thiết bị điện tử cùng
với các mã số của từng chủng loại máy móc thiết bị đợc sử dụng trong các
ngành khác nhau:
0100

Các hệ thống và thiết bị xử lý dữ liệu điện tử.


0200

Thiết bị viễn thông.

0300

Thiết bị thu phát dùng trong phát thanh truyền hình và
thiết bị điện ảnh.

0400

Thiết bị chiếu sáng và thiết bị hàng hải.

0500

Thiết bị dùng cho nghiên cứu và thử vật liệu.

0600

Thiết bị điện tử dùng trong y tế.

0700

Bộ phận phát tín hiệu và truyền dẫn.

0900

Máy móc thiết bị dùng trong văn phòng.


1000

Bộ phận kiểm tra và ghi.

Lu ý : * Nếu có hạng mục nào đợc đánh dấu là TCT hoặc cha có tỷ
lệ phí trong biểu phí hoặc không có tên trong biểu phí thì phải thông

21


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

báo về Tổng công ty và tỷ lệ phí đối với các hạng mục đó sẽ do Tổng
công ty quyết định.
* Chú thích về các ký tự ghi trong các cột của biểu phí bảo hiểm:
Các ký tự thể hiện số tiền bảo hiểm.
Ký tự
A
B
C
D
E
F
G
H
I

Số tiền bảo hiểm ( USD hoặc tơng đơng)

1700
9000
17000
35000
85000
170000
350000
700000
1700000

Các ký tự thể hiện mức khấu trừ.
Ký tự
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O
P

Mức khấu trừ ( 0/00)

8
10
12
14
16
20
24
28
40
80
100
115
130
150
200
300

22


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

Các tỷ lệ phí đề cập trong biểu phí chỉ là tỷ lệ tối thiểu tơng ứng với các
điều kiện bảo hiểm cơ bản áp dụng với điều kiện rủi ro bình thờng mà không
có các yếu tố làm tăng mức độ hoặc khả năng rủi ro. Nếu có những yếu tố
làm tăng mức độ hoặc khả năng rủi ro thì phải tăng thêm phí. Biểu phí này
cũng áp dụng với thời hạn bảo hiểm tiêu chuẩn là 1 năm và với một mức khấu
trừ tối thiểu vì vậy nếu áp dụng thời hạn bảo hiểm ngắn hơn và hoặc mức

khấu trừ cao hơn thì có thể giảm phí.
Nên hết sức tránh cấp các đơn bảo hiểm ngắn hạn ( dới 1- 2 tháng ).
Trong những trờng hợp ngoại lệ thì có thể cấp đơn ngắn hạn nhng phải đánh
giá rủi ro cẩn thận và tỷ lệ phí ngắn hạn sẽ đợc tính bằng tỷ lệ phí cơ bản (với
thời hạn bảo hiểm một năm ) nhân với hệ số dới đây.
Thời hạn bảo hiểm ( tháng )
Hệ số

1-3
0,4

4
0,5

5
0,6

6
0,75

7 - 12
1,0

Tuy nhiên phí bảo hiểm sau khi tính đợc bằng cách áp dụng hệ số trên
cũng không đợc thấp hơn số phí tối thiểu nh quy định dới đây:
Đối với hệ thống xử lý dữ liệu điệu tử ( EDP ): 200 USD hoặc số tiền tơng đơng.
Đối với các hệ thống thiết bị khác và phơng tiện chứa dữ liệu : 70 USD
hoặc số tiền tơng đơng.
Đối với chi phí gia tăng:100 USD hoặc số tiền tơng đơng.
b. Mức khấu trừ.

Bảo hiểm TBĐT bồi thờng cho cả các rủi ro gây ra tổn thất quá nhỏ sẽ
không kinh tế và cũng không thể giám sát nổi, đồng thời cũng cần đề cao tinh
thần cộng đồng trách nhiệm của Ngời đợc bảo hiểm, nên ngời bảo hiểm đã sử
dụng một mức khấu trừ bồi thờng thích hợp để loại trừ các rủi ro này cho ngời
đợc bảo hiểm tự gánh chịu.

23


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đinh Quang Minh

Mức khấu trừ tiêu chuẩn áp dụng đối với mỗi hạng mục thiết bị đợc tính
theo phần nghìn của số tiền bảo hiểm đợc đề cập trong bảng ở phụ lục nhng
mức khấu trừ tối thiểu không đợc thấp hơn 200 USD hoặc số tiền tơng đơng.
Nếu áp dụng mức khấu trừ cao hơn mức khấu trừ tiêu chuẩn nh đề cập
ở trên thì có thể giảm phí bảo hiểm nh quy định dới đây:
Mức khấu trừ tăng
Hệ số giảm

2 lần
5%

3 lần
10%

5 lần
15%


Nguồn: theo đơn BHTBĐT của Munich Re
Các điều kiện bảo hiểm cơ bản áp dụng với các tỷ lệ phí đề cập ở phần
này là các điều kiện bảo hiểm đợc quy định ở phần I của đơn bảo hiểm( Cha
áp dụng bất kỳ các điều khoản sửa đổi bổ sung ( ĐKSĐBS )) nào. Vì vậy nếu
khách hàng yêu cầu mở rộng phạm vi bảo hiểm trong phạm vi áp dụng của
các ĐKSĐBS thì ngoài việc áp dụng tỷ lệ phí trong các bảng ở phụ lục thỉ
phải cộng thêm các phụ phí bảo hiểm cho việc mở rộng phạm vi bảo hiểm.
Phụ phí rủi ro động đất.
Các rủi ro động đất, thiệt hại do sóng thuỷ triều gây ra do tác động
của động đất và núi lửa phun ( gọi tắt là các rủi ro có liên quan đến động đất)
là các rủi ro bị loại trừ trong đơn bảo hiểm chính. Nếu khách hàng yêu cầu
bảo hiểm thêm những rủi ro này thì phải áp dụng ĐKSĐBS 505 với hạn mức
bồi thờng không vợt quá 1000000 USD nhng với điều kiện là thu thập đầy đủ
các thông tin có liên quan.
Nếu bảo hiểm cho những rủi ro này thì phải tính thêm phụ phí và tỷ lệ
phí cơ bản ghi trong biểu phí cha tính đến rủi ro này, phụ phí bảo hiểm đợc đa
ra trong bảng dới đây ( 0/00 tính theo năm).
Độ nhạy cảm
đối với rủi ro
động đất
Loại C

Hệ số khả năng xảy ra động đất ở từng vùng
0

1

2

0


0,20

0,40

24


Bảo hiểm thiết bị điện tử

Độ nhạy cảm
đối với rủi ro
Loại D
Loại E
Loại F
Loại G

Đinh Quang Minh

Hệ số khả năng xảy ra động đất ở từng vùng
0
1
2
0
0,22
0,45
0
0,29
0,57
0

0,35
0,68
0
0,42
0,82
Nguồn : Theo đơn BHTBĐT của Munich Re

Dựa trên bản đồ phân loại khu vực động đất của Munich Re, các khu
vực trên trái đất đợc chia làm 5 khu vực từ 0 cho tới 4, cụ thể nh sau:
+ Khu vực có rủi ro động đất mức độ 0: Nếu nh không có động đất xảy
ra và cấp động đất là V và dới V tính theo theo độ Mercalli đã đợc sửa đổi.
+ Khu vực có rủi ro động đất mức độ 1: ít xảy ra động đất và cấp động
đất từ VI đến VII độ Mercalli sửa đổi.
+ Khu vực có rủi ro động đất mức độ 2,3 và 4: động đất xảy ra với mức
độ ngày càng tăng lên.
Theo bản đồ này thì các tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam thuộc khu vực có rủi
ro động đất mức độ 1, còn các tỉnh miền Trung và miền Nam thì thuộc khu
vực có rủi ro động đất mức độ 0 .
Phụ phí cho rủi ro gió xoáy, lốc và bão lớn.
Các thiệt hại do gió xoáy, lốc và bão lớn từ cấp 8 trở lên không đợc bảo hiểm
theo đơn bảo hiểm chính. Có thể mở rộng phạm vi bảo hiểm của đơn bảo
hiểm TBĐT để bảo hiểm thêm cho những rủi ro trên bằng việc áp dụng
ĐKSĐBS 506 nhng phải cung cấp đầy đủ các thông tin yêu cầu trong phiếu
điều tra về rủi ro này nếu các hạng mục đợc bảo hiểm nằm ngoài những khu
vực chịu nhiều ảnh hởng cuả các rủi ro này.
Tỷ lệ phí cơ bản đề cập ở trên cũng cha tính đến các rủi ro này, nếu bảo
hiểm thêm thì phải cộng thêm phụ phí theo bảng dới đây: ( 0/00 tính theo năm)

25



×