Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Thực tập theo chuyên đề Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.33 KB, 47 trang )

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Mục lục

1

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Danh mục từ viết tắt
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Từ viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt
Chủ sở hữu
Trách nhiệm hữu hạn
Nguyên vật liệu
Tài sản cố định
Công cụ dụng cụ

Giá trị gia tăng
Quản lý doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán
Quy định
Bộ tài chính
Nghị định
Chính phủ
Hàng tồn kho
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm thất nghiệp
Bất động sản
Tài khoản
Nhập – Xuất – Tồn
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Sản xuất kinh doanh
Công nhân viên
Thương mại
Thu nhập doanh nghiệp
Tài sản lưu động
Tài sản cố định
Đầu tư ngắn hạn
Đầu tư dài hạn
Chứng từ ghi sổ
Số lượng
Tỉ lệ

CSH

TNHH
NVL
TSCĐ
CCDC
GTGT
QLDN
BCĐKT

BTC

CP
HTK
BHXH
BHYT
KPCĐ
BHTN
BĐS
TK
N–X–T
TSNH
TSDH
SXKD
CNV
TM
TNDN
TSLĐ
TSCĐ
ĐTNH
ĐTDH
CTSG

SL
TL

2

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Danh mục bảng
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2.2. Thống kê tài sản cố định năm 2012
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động
Bảng 2.4. Bảng chi phí lương năm 2012
Bảng 2.5. Nguồn vốn của công ty
Bảng 2.6. Doanh thu và lợi nhuận
Bảng 2.7. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 2.8. Bảng phân tích sự thay đổi của doanh thu và EBIT
Bảng 2.9. Bảng xử lý số liệu tài chính của công ty
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh

3

Sinh viên: Lê Thị Xuân


Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Danh mục hình
Hình 1.1. Tổ chức bộ máy của công ty
Hình 1.2. Tổ chức phòng kế toán của công ty
Hình 1.3. Luân chuyển chứng từ tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm
Hình 1.4. Quy trình vào sổ kế toán
Hình 1.5. Quy trình ghi sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Hình 1.6. Quy trình ghi sổ tổng hợp giá vốn hàng bán
Hình 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới định giá
Hình 2.2. Kênh phối sản phẩm của công ty

4

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất
định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và phát triển
trong điều kiện: có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt được tâm lý, nhu
cầu của người tiêu dùng với sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong
phú, đa dạng chủng loại.
Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua
hàng đến khâu tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân
chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo
có lợi nhuận để tích lũy mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Hơn thế nữa nhu cầu tiêu dùng thị trường hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải
tạo ra doanh thu có lợi nhuận. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh
cái thị trường cần chứ không phải cái doanh nghiệp có.
Để đạt được mục tiêu lợi nhuận và an toàn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý, hạch toán kế toán... để
tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản hàng
hóa nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính
toán và xác định hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra
chiến lược kinh doanh.
Thực tập cơ sở ngành kinh tế được thiết kế vào cuối năm thứ 3, trong 4 tuần sau
khi đã được học kiến thức cơ sở ngành và một phần kiến thức chuyên sâu ngành. Nó
giúp cho sinh viên ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các phần đã học
vào thực tế các hoạt động của đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã
học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu. Đợt thực tập này là
bước đệm giúp sinh viên chuẩn bị lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp và luận văn
tốt nghiệp, rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội và xây dựng mối quan hệ ban đầu tốt với
cơ sở thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Chu Thị Thúy Hằng cùng toàn thể các cán
bộ công nhân viên Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy đã giúp đỡ em thực hiện chuyên
đề thực tập cơ sở ngành này!

Ngoài các phần như xác nhận của cơ sở thực tập, nhận xét của giáo viên hướng
dẫn..., chuyên đề của em được chia làm 3 phần chính:
Phần 1- Công tác tổ chức quản lý của Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy
Phần 2- Thực tập theo chuyên đề
Phần 3- Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Do kiến thức còn hạn chế, khả năng làm việc thực tế còn non kém, em rất mong
nhận được sự đóng góp và giúp đỡ của các thầy cô và Công ty TNHH Nội thất Nhân
Vy để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

5

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Phần 1
Công tác tổ chức quản lý của Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nội thất Nhân
Vy
1.1.1. Sơ lược về Công ty
- Tên giao dịch: Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy
- Trụ sở chính: Số 26B, Ngõ 93, Đường Hoàng Mai, Tổ 5, Phường Hoàng Văn
Thụ, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
- Mã số thuế: 0105937618

- Vốn điều lệ: 8.800.000.000 VNĐ
- Quy mô: Mạng lưới phân phối mở rộng khắp các tỉnh thành như Hà Nội, Sài
Gòn,Đà Nẵng...,tới cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất tư nhân,
các cửa hàng bán lẻ.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy được thành lập với 33 nhân viên vào ngày
20/04/2009 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105937618 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh và xuất nhập khẩu bàn ghế trung và
cao cấp, đồ gia dụng thép không gỉ, từ những ngày hình thành và đi vào hoạt động cho
tới nay, với biết bao nỗ lực và phấn đấu không ngừng của Ban lãnh đạo và toàn thể cán
bộ công nhân viên công ty. Công ty đã xây dựng được thương hiệu khá mạnh trong
lĩnh vực nội thất và đang dần trở thành một trong những nhà cung cấp và phân phối
mặt hàng bàn ghế inox, nội thất gia đình, nội thất văn phòng, và nội thất trường học
hàng đầu tại thị trường Việt Nam.
Với mạng lưới phân phối mở rộng khắp các tỉnh thành, tới cả các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, các hộ sản xuất tư nhân, các cửa hàng bán lẻ.Kinh doanh mặt hàng bàn
ghế, nội thất các loại và đồ gia dụng thép không gỉ. Thời điểm này, công ty vẫn tin
tưởng vào nhận định của mình, rằng thị trường bàn ghế, nội thất các loại và đồ gia
dụng thép không gỉ tại Việt Nam rất giàu tiềm năng cần phải khai thác. Do đó, với nền
kinh tế đang trên đà phát triển mạnh, đời sống nhân dân được nâng cao cùng với dân
số hơn 80 triệu người thì chắc chắn trong tương lai không xa, nhu cầu tiêu dùng mặt
hàng nội thất tại Việt Nam sẽ rất lớn.
1.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
(Đơn vị: VNĐ)

STT
1
2

3

Chỉ tiêu
Doanh thu hoạt động
Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn
- Vốn lưu động
- Vốn cố định

Năm 2010
8.735.236.312
935.573.340
10.537.137.24
6
6.457.235.296
4.079.901.950

Năm 2011
18.723.899.279
1.165.911.184
19.426.509.817
10.849.780.937
8.576.728.880

Năm 2012
58.674.340.164
1.423.152.907
83.664.708.887
68.665.230.454
14.999.478.433


6

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Số công nhân viên
- Số lượng
56
- Trình độ đại học
28
trở lên

4

85
46

100
65

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 của Công ty)

1.2.


Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

1.3.

Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại

1.2.1. Chức năng
Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy có các chức năng sau:
- Kinh doanh các sản phẩm nội thất để tạo lợi nhuận cho Công ty.
- Tổ chức xuất – nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng trang trí nội thất và các loại
mặt hàng khác được Chính phủ cho phép.
- Thực hiện hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi, đảm bảo thu nhập và nâng
cao đời sống cán bộ, công nhân viên trong Công ty.
- Đảm bảo cung cấp đủ vốn cho các hoạt động của Công ty và sử dụng vốn có
hiệu quả nhất.
1.2.2. Nhiệm vụ
- Hoàn thành tất cả các công việc kinh doanh mà Công ty đã đề ra và đã phân công
cụ thể.
- Xây dựng cơ cấu các phòng ban thực hiện đầy đủ chức năng của Công ty.
- Mang đến cho mọi người sự tiện lợi,sinh động và niềm vui cuộc sống qua các sản
phẩm của công ty.
1.2.3. Quyền hạn
Công tyTNHH Nội thất Nhân Vy có những quyền hạn sau:
- Công ty được tự chủ trong các hoạt động kinh doanh và phát triển thị trường bằng
các quyền cơ bản: Tự chủ kinh doanh, chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn,
hình thức kinh doanh, được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận
lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, chủ động tìm kiếm thị
trường, khách hàng và ký kết hợp đồng, kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
- Công ty có quyền hoạt động trong môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng và

ổn định;từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy
định; khiếu nại, tố cáo; trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo ủy quyền tham
gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
- Công ty có quyền bảo vệ hợp pháp uy tín của mình về tất cả mọi phương diện: Tư
cách pháp nhân, mẫu mã, đề tài, uy tín sản phẩm.
- Công ty được chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua bán ngoại
thương,các hợp đồng kinh tế và các văn bản hợp tác, liên doanh, liên kết với các
đối tác trong và ngoài nước.
- Được vay vốn ở trong và ngoài nước.
- Được mở rộng các cửa hàng trong và ngoài nước để mua bán và giới thiệu sản
phẩm.
- Được quyền khước từ mọi hình thức thanh, kiểm tra của các cơ quan không được
pháp luật cho phép.
-

Nhận thiết kế và đặt hàng sản xuất theo yêu cầu của khách hàng.
Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp các thiết bị nội thất theo yêu cầu của
khách hàng.
7

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
-

1.4.


GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Nội thất văn phòng: Bàn, tủ các loại, quầy lễ tân, salon văn phòng, bục biểu
tượng, vách ngăn văn phòng…
Nội thất gia đình: Tủ bếp, giường tủ gia đình, sofa, bàn, kệ tivi, bàn ăn, giường
tủ trẻ em…
Nội thất khách sạn: Sảnh lễ tân, phòng ngủ đơn, phòng ngủ đôi…
Nội thất trường học: Bàn ghế học sinh, sinh viên, giường tầng nội trú…

Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

1.4.1. Sơ đồ khối về bộ máy tổ chức quản lý của công ty
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM
ĐỐC

Phòng tổ chức
hành chính

PHÓ GIÁM
ĐỐC

Phòng kế toán
tài chính

Phòng kinh
doanh

Phòng kỹ

thuật

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Hình 1.1. Tổ chức bộ máy của công ty

1.4.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty và là người đại diện cho Công ty trước cơ
quan pháp luật. Giám đốc có các trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn sau:
Điều hành chung toàn bộ Công ty.
Hoạch định các chiến lược hàng tháng, hàng quý, hàng năm về nghiên cứu thị
trường, tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công
ty.
Ký duyệt các quyết định, hồ sơ, hợp đồng, công văn…của công ty và chịu trách
nhiệm pháp lý trên chữ ký của mình.
Có quyền kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế nội bộ Công ty.
Có quyền bổ nhiệm hay bãi nhiệm các chức năng quản lý của công ty.
Có quyền quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động, có quyền tự do
thuê lao động theo nhu cầu của Công ty dựa theo định mức quỹ lương của công ty.
- Phó giám đốc: Phụ trách công tác marketing của công ty, người hỗ trợ đắc lực cho
Giám đốc, là người đóng vai trò tham mưu cho giám đốc trong mọi quyết định,
đồng thời có quyền và nghĩa vụ thay mặt giám đốc khi cần thiết.
- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự nhằm đảm
bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty. Tổ chức và phối hợp các đơn
vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo. Xây dựng quy chế lương,
thưởng, các biện pháp khuyến khích, kích thích người lao động làm việc, thực hiện
-

8

Sinh viên: Lê Thị Xuân


Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

-

-

-

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

các chế độ cho người lao động. Xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty, các bộ phận
và tổ chức thực hiện.
Phòng kế toán hành chính:Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình
thức tập trung.Kế toán trưởng là người điều hành trực trực tiếp các nhân viên kế
toán. Với mô hình tổ chức tập trung phòng kế toán của công ty là bộ phận duy
nhất thực hiện tất cả các giai đoạn kế toán ở mọi phần hành từ khâu thu thập chứng
từ đến khâu ghi sổ chi tiết tổng hợp lên báo cáo tài chính, xử lý thông tin trên hệ
thống báo cáo phân tích tổng hợp.
Phòng kinh doanh: Nghiên cứu khai thác thị trường. Chịu trách nhiệm thực hiện
các hoạt động tiếp thị marketing, các hoạt động bán hàngđến khách hàng và khách
hàng tiềm năng. Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, phân phối…nhằm
mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
Phòng kỹ thuật: Thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất. Tổ
chức quản lý kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu sản
phẩm. Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực hiện các mặt hàng, sản phẩm
theo đúng mẫu mã, quy trình kỹ thuật đối với các sản phẩm xuất xưởng. Kiểm tra

xác định khối lượng, chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật của các sản phẩm để xuất
xưởng làm cơ sở quyết toán và thanh lý hợp đồng kinh tế. Lưu trữ hồ sơ kỹ thuật,
đảm bảo bí mật công nghệ sản phẩm truyền thống.

1.5.

Tổ chức và hạch toán kế toán

1.5.1. Tổ chức và mô hình kế toán và bộ máy kế toán
a) Sơ đồ khối phòng kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng
hợp

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
tiền
lương

Kế toán
TSCĐcông
cụ,dụng
cụ

Kế toán

vật tư,
hàng
hóa

Kế toán
doanh
thu,
tiêu thụ

Thủ
quỹ

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Hình 1.2. Tổ chức phòng kế toán của công ty
b) Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của phòng kế toán
- Chức năng

Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực công tác kế toán, kế toán tài vụ,
kiểm toán nội bộ, quản lý tài sản, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế, kiểm soát các chi
phí hoạt động của công ty, quản lý vốn, tài sản của công ty, tổ chức chỉ đạo công tác
kế toán trong toàn công ty, thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
- Nhiệm vụ
Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của công ty.
9

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227



Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn,
sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của công ty, chủ trì
tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn và hoàn trả
vốn vay, lãi vay trong toàn Công ty.
Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị
trực thuộc. Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty.
Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với
phòng nghiệp vụ của công ty để hoạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp cho
ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận.
Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống kê, công tác
quản lý thu chi tài chính của cơ quan Văn phòng Công ty, thực hiện thanh toán tiền
lương và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên khối Văn phòng theo phê duyệt
của Giám đốc.
Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành
của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty.
Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ.. trong Công ty và
báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tài chính, kế
toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc ban hành hoặc đề xuất
với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.Chủ trì và làm việc trực tiếp
với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính.
Lập hồ sơ vay vốn trung hạn, ngắn hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quy định
huy động vốn từ các nguồn khác phục vụ cho hoạt động công ích và thương mại, dịch
vụ. Chủ trì trong công tác giao dịch với các tổ chức tài chính có liên quan.
Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán nghiệp vụ kế toán tài chính trong toàn

công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch
toán kế toán, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên quan đến công tác tài
chính, kế toán của các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho hệ công tác
kế toán và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của cấp trên về
công tác tài chính kế toán.
Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luật thu
chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn công ty nhằm thực hiện
đúng các chế độ chính sách của Nhà nước đã quy định. Tham gia kiểm tra quyết toán
năm của các đơn vị trực thuộc.
10

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Tham gia soạn thảo, thẩm định hồ sơ, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân, thanh
quyết toán đối với các hợp đồng kinh tế trong Công ty cũng như nguồn vốn đầu tư cho
các dự án, các công trình do Công ty làm chủ đầu tư và thực hiện.
Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết toán
theo đúng quy định.
Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viên trong
việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán.. tài sản của Công ty.
Tham gia tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu.
Thực hiện các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo yêu cầu.


-

Quyền hạn

Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với các cơ
quan có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của
Công ty và pháp luật.
Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực
hoạt động của Công ty.
Ký các văn bản hành chính và nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và của
Công ty để thực hiện các công việc được phân công và theo sự ủy quyền của Giám
đốc.
Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc
phòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với những nhân
viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký quyết
định thành lập.
Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục đích
phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên.
Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo và Công ty giao cho
nhưng không phù hợp với quy định của pháp luật nhà nước và quy trình thực hiện
công việc đó.
-

Trách nhiệm

Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việc của đơn vị được
quy định, đảm bảo đúng quy định, chất lượng và hiệu quả của công tác tham mưu.
11


Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước trong
quá trình thực hiện công việc.
Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu…thuộc công việc của phòng theo đúng
quy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện các
nhiệm vụ nêu trên.
c) Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
-

Kế toán trưởng

Là người điều hành bộ phận Tài chính - Kế toán giúp giám đốc giám sát hoạt động tài
chính tại công ty theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc và trước pháp luật về
chuyên môn, nghiệp vụ của mình.
Thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc điều hành và quản lý có
hiệu quả các hoạt động của công ty, phục vụ cho các đối tượng ngoài công ty có nhu cầu thông
tin về hoạt động của công ty.
Thực hiện, kiểm tra, kiểm soát tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của công ty,
kiểm tra kiểm soát tình hình chấp hành các chính sách chế độ thể lệ về kinh tế, tài chính kế toán,
tình hình chấp hành luật pháp nhà nước cũng như quy định khác trong công ty.

Tham mưu cho giám đốc công ty tổ chức phân tích kinh tế các hoạt động kinh tế, tài
chính của công ty, xử lý những hành vi xâm phạm tài sản, vi phạm pháp luật, vi phạm việc thu
chi tiền kế toán .
Thiết lập bộ máy kế toán, lập kế hoạch tài chính, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch
theo tháng, quý, năm và đột xuất khi lãnh đạo công ty yêu cầu. Thực hiện công tác tín dụng,
công tác phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty. Phổ biến quy chế về tài chính kế toán,
kiểm toán nội bộ và kiểm tra tài chính. Phối hợp với phòng tổ chức hành chính xây dựng
“Thang bảng lương” của công ty trình Giám đốc phê duyệt. Lập báo cáo tài chính, trích lập các
quỹ và thực hiện nghĩa vụ về thuế đối với các cơ qua nhà nước phù hợp với Luật doanh nghiệp
Việt Nam, các quy định khác của Pháp luật, điều lệ Công ty.
-

Kế toán tổng hợp

Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về nhập, xuất, tiêu thụ thành phẩm, về các
loại vốn, về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Làm một số công việc khác theo yêu
cầu của kế toán trưởng.
-

Kế toán thanh toán
12

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về công nợ phải thu, phải trả với khách
hàng, tình hình thanh toán với khách hàng, lập các bản đối chiếu công nợ với khách hàng, các
khoản tạm ứng của nhân viên trong công ty và báo cáo tổng hợp. Tham gia kiểm kê, đánh giá
quỹ tiền mặt và đối chiếu số liệu với với Thủ quỹ.
- Kế toán tiền lương
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động
và kết quả lao động; tính lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấp, phân bổ tiền lương và
Bảo hiểm xã hội cho các đối tượng sử dụng.
- Kế toán TSCĐ, công cụ, dụng cụ
Tổ chức ghi chép, tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng, giá trị của TSCĐ và
CCDC. Tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ, CCDC vào chi phí hoạt động. Tham gia
kiểm kê, đánh giá số lượng và giá trị của TSCĐ và CCDC.
- Kế toán vật tư hàng hóa
Theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho các linh phụ kiện thay thế. Kế toán
vật tư theo dõi chi tiết từng loại vật tư cuối tháng tính tiền bảo quản vật tư xuất dùng
trong kỳ và lập bảng tổng hợp ghi có cho các TK nguyên vật liệu, CCDC, chuyển qua
cho kế toán trưởng của Công ty.
- Kế toán doanh thu, tiêu thụ
Theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời về tình hình tiêu thụ và kinh
doanh. Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình tiêu thụ cho các bộ phận liên quan.
- Thủ quỹ
Giữ tiền và làm các báo cáo về tiền cho Kế toán trưởng và Ban giám đốc bất kỳ lúc nào.
Đối chiếu với kế toán thanh toán về tiền mặt tại quỹ và trên sổ sách kế toán
1.5.2. Chế độ và chính sách kế toán doanh nghiệp áp dụng
a) Chế độ kế toán
- Công ty áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài chính.
- Kỳ kế toán Công ty đang áp dụng: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12
năm dương lịch.

- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VNĐ).
- Hình thức kế toán áp dụng: hình thức Nhật ký chung.
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
b) Chính sách kế toán áp dụng
- Nguyên tắc ghi nhận HTK
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình)
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc.
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi
nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
1.5.3. Tổ chức hệ thống chứng từ
- Các chứng từ hiện có ở Công ty là:
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Hoá đơn GTGT hàng mua vào
13

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

+ Hoá đơn GTGT hàng bán
+ Phiếu thu

+ Phiếu chi
+ Giấy thanh toán
+ Giấy tạm ứng
+ Giấy thanh toán tạm ứng
+ Biên bản kiểm nhiệm nhận hàng
- Lập và luân chuyển chứng từ
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp kế toán lập chứng từ ghi
đầy đủ các thông tin sau đó chuyển lên giám đốc ký duyệt rồi chuyển lại về phòng
kế toán cho những người có liên quan ký.
Khi có nghiệp vụ bán hàng thì kế toán lập hoá đơn GTGT bán hàng sau đó
chuyển lên phòng giám đốc ký duyệt rồi chuyển về phòng kế toán để kế toán
trưởng và người lập hoá đơn ký.
\ Chứng từ về chi phí sản xuất kinh doanh: phiếu xuất kho, phiếu chi, hóa đơn bán
hàng, bảng lương bộ phận sửa chữa, thiết kế, chi phí dịch vụ mua ngoài

Nhật ký chung

Thẻ tính giá
thành sản phẩm

Sổ chi tiết TK621,
622, 627,632, 154, 155

Bảng tổng hợp SXKD
TK 621, 622, 627,
632,154, 155

Sổ cái TK 621, 622,
627,632,154, 155


Bảng cân đối tài
khoản

Báo cáo kế toán

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính của công ty)
Hình 1.3. Luân chuyển chứng từ tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.5.4. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán
- Công ty áp dụng hình thức kế toán là chứng từ ghi sổ
- Quy trình vào sổ kế toán của công ty như sau:

14

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Bỏo cỏo thc tp c s ngnh

GVHD: Chu Th Thỳy Hng
Chứng từ gốc

Bảng kê chứng từ gốc


Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng t gốc

Chứng từ ghi sổ quý

Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối
phát sinh

Báo cáo tài chính

(Ngun: Phũng k toỏn ti chớnh ca cụng ty)
Hỡnh 1.4. Quy trỡnh vo s k toỏn

Ghi chỳ:

Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu
- T chc h thng s k toỏn
Cụng ty C phn TNHH Ni tht Nhõn Vyt chc h thng s k toỏn theo cỏc
quy nh v s k toỏn trong Lut k toỏn, ngh nh s 129/2004/N-CP ngy
31/5/2005 ca Chớnh ph quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut
k toỏn trong lnh vc kinh doanh, cỏc vn bn hng dn Lut k toỏn v Ch k
toỏn cho doanh nghip va v nh. Theo ú cụng ty ch cú mt h thng s k toỏn
cho mt k k toỏn nm. Cụng ty t chc ghi s k toỏn theo hỡnh thc Nht Ký

chung. S k toỏn gm s k toỏn tng hp v s k toỏn chi tit (S k toỏn tng hp
gm: S Nht ký, S Cỏi. S k toỏn chi tit gm: S, th k toỏn chi tit).
c im ca hỡnh thc k toỏn ny l mi nhim v kinh t phỏt sinh phi cn
c vo chng t gc hoc bng tng hp chng t gc cựng loi, cựng k lp chng
t ghi s sau ú ghi vo s ng ký chng t ghi s trc khi ghi vo S cỏi.
S k toỏn ca hỡnh thc k toỏn chng t ghi s gm cú: s ng ký chng t
ghi s, s cỏi, s nht ký qu v cỏc s k toỏn chi tit.
T chc k toỏn theo hỡnh thc chng t ghi s, s k toỏn phn ỏnh kt qu
kinh doanh v phõn phi li nhun gm cỏc s: chng t ghi s, s ng ký chng t
ghi s, s cỏi v s chi tit cỏc ti khon 911, 421.
15

Sinh viờn: Lờ Th Xuõn

Mó SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

1.5.5. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
a) Tổ chức hạch toán ban đầu
Công ty sử dụng phần mềm kế toán FAST để hạch toán và về cơ bản tuân thủ chế
độ kế toán dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hệ thống chứng từ kế toán công ty sử
dụng như sau:
+ Hạch toán lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng
thanh toán bảo hiểm xã hội, phiếu chi tiền….
+ Hạch toán hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nhận…
+ Hạch toán bán hàng: Hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo ngân hàng,bảng thanh

toán đại lý, ký gửi…
+ Hạch toán tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo ngân hàng…
+ Hạch toán TSCĐ: Biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích và phân bổ khấu hao
TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán…
b) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán của công ty bao gồm các TK cấp 1,TK cấp 2, tài
khoản trong BCĐKT và tài khoản ngoài BCĐKT theo quy định trong quyết định
48/2006/QĐ-BTC. Cụ thể, đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt
động thương mại của công ty.
 Kế toán nghiệp vụ mua hàng tại công ty
Nghiệp vụ mua hàng của công ty bao gồm: mua hàng trong nước(mua trực tiếp,
mua theo phương thức chuyển hàng hoặc mua trên thị trường tự do), mua hàng ngoài
nước. Do số lượng trang trong bài báo cáo có giới hạn, nên em xin được nêu một
nghiệp vụ mua hàng cơ bản mà công ty vận dụng cũng như là một vài tài khoản, và cụ
thể với phương thức mua hàng trong nước.
Tài khoản 151“Hàng mua đang đi đường”: tài khoản này phản ánh trị giá các
loại hàng hóa, vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng
chưa nhập kho còn đang trên đường vận chuyển hoặc đã về tới doanh nghiệp
nhưng chưa nhập kho.
- Tài khoản 1561“Giá mua hàng hóa”: theo dõi giá trị hàng mua nhập kho, xuất
kho theo giá mua.
- Tài khoản 1562“Chi phí mua hàng”:phản ánh chi phí mua hàng phát sinh trong
kỳ, phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra và phí mua hàng của hàng tồn kho
cuối kỳ.
Hàng về nhập kho: Căn cứ vào hóa đơn của bên nhập, biên bản kiêm nghiệm
và Phiếu nhập kho, thanh toán tiền hàng khi đủ các chứng từ chi tiền, kế toán
ghi:
Nợ TK 1561: Trị giá hàng mua theo hóa đơn (chưa bao gồm VAT)
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 331, 111, 112, 141: Tổng giá thanh toán

Các chi phí mua hàng thực tế phát sinh:
Nợ TK 1562: Trị giá mua theo hóa đơn (chưa bao gồm VAT)
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331: Tổng giá trị thanh toán
- Trường hợp hàng hóa đã mua cần phải sơ chế, phân loại hay chọn lọc lại để
tăng giá trị hoặc khả năng bán ra của hàng hóa thì chi phí gia công, sơ chế được
tính vào trị giá mua vào của hàng hóa. Căn cứ vào “Phiếu xuất kho kiêm vận
16

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

chuyển nội bộ” kèm theo lệnh điều động nội bộ về việc xuất kho hàng hóa để
gia công sơ chế, ghi:
Nợ TK 154
Gia công chế biến hàng hóa
Có TK 156 (1561) Trị giá mua thực tế xuất kho
+ Chi phí gia công chế biến hàng hóa, ghi:
Nợ TK 154
Chi phí phát sinh trong quá trình sơ chế
Nợ TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán
+ Khi công việc hoàn thành, hàng hóa được nhập lại kho thì căn cứ vào “Phiếu

nhập kho”, ghi:
Nợ TK 156 (1561)
Trị giá thực tế nhập kho
Có TK 154
Trị giá thực tế
=
Trị giá mua thực tế
+ Chi phí sơ chế
hàng hóa nhập kho
xuất kho
phát sinh
 Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty
Ngoài những tài khoản chủ yếu liên quan đến trị giá hàng xuất kho và doanh thu
tiêu thụ hàng hóa được trình bày ở dưới, nghiệp vụ bán hàng của công ty còn sử dụng
một số tài khoản: 111, 331, 3333, 512, 521, 531, 532…
- Tài khoản 156: tương tự như đã nêu ở trên
- Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán”
- Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” (Tài khoản không có số dư
- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(Tài khoản không
có số dư cuối kỳ).
 Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty
- Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” (Tài khoản không có số dư)
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình
bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ. Cuối kỳ, kế toán công ty kết chuyển chi phí
bán hàng vào bên Nợ Tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
- Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (Tài khoản không có số dư)
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý doanh nghiệp chung của
doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp như
là tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị

khách hàng…).
 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các
hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm. Kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt
động tài chính và kết quả hoạt động khác. Kế toán xác định kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp được kế toán phản ánh như sau:
c) Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty được lập với mục đích: Tổng hợp và
trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản
của công ty, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một
năm tài chính. Và để cung cấp thông tin kinh tế tài chính của đơn vị cho những đối
tượng cần sử dụng.
17

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Công ty tổ chức hệ thống báo cáo tài chính theo đúng quy định trong quyết định
48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính được lập vào thời
điểm kết thúc năm tài chính và phải nộp cho cơ quan thuế chậm nhất là 90 ngày kể từ
ngày kết thúc năm tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty bao gồm: báo cáo
bắt buộc và báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập.
Báo cáo bắt buộc gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bản

thuyết minh báo cáo tài chính.
Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập gồm: báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Việc tính toán, ghi chép các số liệu trong báo cáo, phản ánh trung thực, đúng
chế độ, nguyên tắc trong phạm vi lập, ghi chép, luân chuyển, sử dụng, lưu trữ bảo
quản chứng từ, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ.
1.5.6. Quy trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá vốn hàng bán
a) Tài khoản sử dụng hạch toán giá vốn hàng bán

TK 632 – Giá vốn hàng bán
TK này được mở chi tiết cho từng đối tượng hàng hóa
b) Quy trình ghi sổ kế toán giá vốn hàng bán
-

Quy trình ghi sổ chi tiết giá vốn hàng bán

Hóa đơn
mua bán và
các chứng
từ liên quan

Bảng cân đối
N-X-T

Sổ cái TK
632

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính của công ty)
Hình 1.5. Quy trình ghi sổ chi tiết giá vốn hàng bán

Căn cứ vào khối lượng hàng hóa thực nhập, thực xuất trên các hóa đơn, kế toán

lên bảng cân đối nhập xuất tồn kho và xác định được giá vốn hàng xuất trong tháng.
- Quy trình ghi sổ tổng hợp giá vốn hàng bán
Quy trình ghi sổ tổng hợp giá vốn hàng bán theo hình thức ghi sổ nhật ký chung
được áp dụng tại Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy theo sơ đồ sau:

18

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Phiếu xuất nhập, chứng từ liên quan

Sổ đăng ký CTGS

Chứng từ ghi sổ
Cân đối nhập xuất tồnSổ
kho
tổng hợp chi tiết TK 632

Sổ cái TK 152, 632

Bảng cân đối sổ phát sinh

Báo cáo kế toán


(Nguồn: Phòng kế toán tài chính cảu công ty)
Hình 1.6. Quy trình ghi sổ tổng hợp giá vốn hàng bán

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi hàng tháng
: Đối chiếu
Căn cứ vào số liệu tính toán trên biểu cân đối nhập xuất tồn kho hàng hóa, sau
khi tính toán được giá vốn hàng hóa bán ra kế toán ghi sổ tổng hợp chi tiết giá vốn. Từ
sổ tổng hợp chi tiết TK 632, đối chiếu với sổ cái TK 632. Cuối tháng cộng sổ cái TK
632, kế toán ghi vào bảng cân đối số phát sinh và lên báo cáo.

19

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Phần 2
Thực tập theo chuyên đề
2.1.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp


2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
(Đơn vị: VNĐ)

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

Năm 2010

15.395.483
1.323.243
24.215.859

Năm 2011
18.723.899.27
9
13.601.901.20
3
5.1121.988.07
6
22.736.639
2.751.347

56.080.500

2.442.678.952

3.924.165.268

8.735.236.312
6.326.638.931
2.408.597.381

Năm 2012
58.674.340.16
4
35.151.006.12
5
13.523.334.03
9
38.966.893
366.064.639
85.897.818
11.362.688.89
9

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty)

Nhận xét: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 là 8.735.236.312 còn
của của năm 2011 là 18.723.899.279, tương đương tăng 114,35%. Tổng doanh thu bán
hàng của Công ty năm 2012 là 58.674.340.164 tăng 39.950.440.885 đồng so với năm
2011 tương đương tăng 231,27 %. Tốc độ tăng trưởng đạt ở mức khá cao và tăng dần
qua các năm, công ty vẫn đang tiếp tục nỗ lực hoàn thiện sản phẩm, đẩy mạnh quả

trình tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu năm 2013 tốc độ tăng doanh số của công ty phải
đạt mức 400% tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay nhất là khủng hoảng kinh tế thế giới
ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp Việt Nam.
2.1.2. Các giải pháp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm
a) Chính sách giá
Giá cả là yếu tố duy nhất trong marketing tạo ra doanh thụ, các yếu tố khác thì
tạo ra giá thành. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp không xử lý tốt quá trình định giá.
Những sai lầm chủ yếu là việc định giá hướng quá nhiều vào chi phí, ít thay đổi giá
cho phù hợp với biến đổi của thị trường, giá cả được đưa ra một cách độc lập với
những yếu tố khác trong marketing- mix, thay vì phải xem nó như một yếu tố nội tại
trong định vị thị trường.
Giá cả mà doanh nghiệp định ra sẽ nằm trong khoảng nào đó giữa một đầu là
giá quá thấp để tạo ra một mức lợi nhuận và đầu kia là giá quá cao để có thể tạo nên
bất kì mức cầu nào. Chi phí đơn vị sản phẩm(giá thành) tạo nên mức giá sàn, còn nhu
cầu và cảm nhận đánh giá của người tiêu dùng tạo nên mức giá trần. Tuy nhiên các
doanh nghiệp cũng cần phải xem xét giá cả của đối thủ cạnh tranh.
Giá sàn

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Giá
thành

Giá đối thủ
cạnh tranh
20

Cảm nhận
giá của
khách hàng


Giá trần

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

(Không có lợi nhuận)

(Không có nhu cầu)

\
Hình 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới định giá
Công ty định giá dựa theo 2 phương pháp chủ yếu là dựa vào cảm nhận của
người mua và định giá theo đối thủ cạnh tranh.
Công ty xem nhận thức của người mua về giá trị làm cơ sở để định giá chứ
không phải chi phí là cơ sở của việc định giá. Công ty xây dựng sản phẩm cho thị
trường mục tiêu với mức chất lượng và giá cả dự kiến. Trên cơ sở đó mà tính mức chi
phí tương ứng với mức doanh số bán dự kiến. Thêm vào đó Công ty cũng phải căn cứ
vào giá của đối thủ cạnh tranh giá sản phẩm của Công ty không dược quá cao hay quá
thấp so với những Công ty có cùng loại sản phẩm, cùng thị trường và có điều kiện
tương tự.
b) Chính sách phân phối
Công ty sản xuất sản phẩm và phân phối trực tiếp tới khách hàng mục tiêu hoặc
xuất khẩu luôn không qua bất kỳ trung gian nào vì vậy công ty sử dụng kênh phân
phối dọc là một mạng lưới kế hoạch hóa tập trung và quản lý có nghiệp vụ chuyên
môn, kiểm soát hành vi của kênh và loại trừ mâu thuẫn phát sinh.

Khách hàng
Các cửa hàng

Khách hàng

Phòng kinh doanh

Khách hàng

Công ty

Hình 2.2. Kênh phân phối sản phẩm của công ty
c) Chính sách xúc tiến
Ngoài việc triển khai một sản phẩm tốt, định giá hấp dẫn và đưa được đến khách hàng
mục tiêu, các doanh nghiệp còn phải truyền thông cho khách hàng của họ. Công ty
cũng nắm bắt được điều đó và triển khai rất nhiều hoạt động truyền thông, cụ thể như
sau:
- Marketing trực tiếp: Catalog, gửi thư, qua điện thoại, qua email, web site…
- Bán hàng trực tiếp: Trình diễn bán hàng, hội nghị bán hàng, Chương trình khen
thưởng, mẫu chào hàng, hội chợ và triển lãm thương mại…Công ty có 5 cửa
hàng bán hàng trực tiếp và ngoài ra còn một phòng living room chuyên tổ chức
tiệc hội nghị là nơi trưng bày rất nhiều mẫu mã sản phẩm, của công ty, các
trương trình xúc tiến bán hàng như “velentin hồng”, “ngày hội 8/3”, “chào đón
tân xuân”… đều đạt được những kết quả rất khả quan.
- Quan hệ công chúng: Họp báo, thuyết trình, hội thảo, báo cáo năm, tuyên
truyền…

21

Sinh viên: Lê Thị Xuân


Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Kích thích tiêu thụ: Thi, trò chơi, quà tặng, mẫu chào hàng, hội chợ và triển lãm
thương mại, trưng bày, trình diễn, bớt tiền bỏ hàng cũ, phiếu thưởng, phiếu mua
hàng giảm giá.
d) Công tác thu thập thông tin
Công ty sử dụng hai nguồn thông tin là: thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp,
thông tin thứ cấp là những thông tin có sẵn trong hồ sơ của Công ty, rất tiện theo dõi.
Tuy nhiên khi mà những thông tin cần thiết không thể có được từ các thông tin thứ cấp
công ty sẽ phải tiến hành nghiên cứu các thông tin sơ cấp, quyết định nghiên cứu
thông tin sơ cấp luôn được đưa ra một cách thận trọng để hạn chế thời gian và chi phí.
Với đối tượng nghiên cứu marketing chủ yếu là khách nước ngoài và người có
thu nhập cao trên địa bàn Hà Nội và Sài Gòn, Công ty đã sử dụng phương pháp thu
thập marketing trực tiếp bằng việc lập các bảng câu hỏi và tự quan sát.
-

2.2.

Công tác quản lý tài sản cố định

2.2.1. Thống kê và đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.2. Thống kê tài sản cố định
(Đơn vị :VNĐ)



m

Loại TSCĐ

Nhà cửa, đất
đai
Vật tư kiến trúc
Thiết bị, dụng
cụ quản lý
2010 Phương
tiện
vận tải, truyền
dẫn
Tài sản khác
Tổng
Nhà cửa, đất
đai
Vật tư kiến trúc
Thiết bị, dụng
cụ quản lý
2011 Phương
tiện
vận tải, truyền
dẫn
Tài sản khác
Tổng
2012 Nhà cửa, đất
đai
Vật tư kiến trúc

Thiết bị, dụng
cụ quản lý

Có đầu năm
2.080.500.00
0
202.050.000

Tăng trong
kỳ

Giảm trong
kỳ

Có cuối kỳ

-

11.547.000

1.920.000.00
0
190.503.000

621.889.000

180.247.000

61.936.000


740.200.000

859.099.000

173.005.000

43.014.000

989.000.000

17.310.000
3.780.758.00
0
1.920.000.00
0
190.503.000

-

1.030.200

120.690.000 281.190.000

62.050.000

50.641.000

16.279.800
3.855.982.80
0

1.800.000.00
0
201.912.000

740.200.000

252.228.000

-

992.428.000

989.000.000

123.084.000

72.961.000

1.039.123.00
0

16.279.800
3.855.982.80
0
1.800.000.00
0
201.912.000
992.428.000

-


3.558.066

473.942.000 398.717.200
450.000.000 570.000.000

887.362.000 697.160.066
505.000.000

-

192.912.250 15.391.000
729.291.000 334.078.000

12.721.734
4.046.184.73
4
2.305.000.00
0
379.433.250
1.387.641.00
0

22

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227



Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Phương
tiện
vận tải, truyền
dẫn
Tài sản khác
Tổng

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

1.039.123.00
0

640.704.950 212.492.000

1.467.335.95
0

12.721.734
4.046.184.73
4

44.429.983 12.003.010
2.112.338.18
573.964.010
3

45.148.707
5.584.558.90
7


(Nguồn: Phòng kế toán tài chính của công ty)

Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định của công ty
Công thức
Hệ số tăng
TSCĐ
Hệ số giảm
TSCĐ
Hệ số đổi
mới TSCĐ
Hệ số loại
bỏ TSCĐ

-

Năm
2010

Năm
2011

Năm
2012

0,123

0,219

0,378


0,105

0,181

0,142

0,042

0,162

0,189

0,33

0,066

0,086

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ có cuối kỳ
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Giá trị TSCĐ có đầu kỳ
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ có cuối kỳ
Giá trị TSCĐ cũ loại bỏ trong kỳ
Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

Qua việc nghiên cứu chỉ hệ số tăng giảm TSCĐ các năm ta thấy các hệ số trên là
phù hợp với tình hình của công ty. Bởi vì công ty đang trên đà phát triển mạnh, nhu

cầu về tài sản cố định tăng qua từng năm.Hệ số tăng TSCĐ năm 2012 là 0,378 tăng
207% so với năm 2010. Công ty mới thành lập chưa lâu, các TSCĐ cần thay thế và
loại bỏ chưa nhiều nên hệ số giảm TSCĐ là khá thấp so với hệ số tăng TSCĐ.
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị tài sản cố định cho
doanh nghiệp. Để đánh giá một cách chung nhất về hiệu quả sử dụng tài sản cố định ta
dùng một số chỉ tiêu sau:
So sánh mức thu nhập của doanh nghiệp thực hiện được trong năm với tổng giá trị tài
sản cố định bình quân trong năm
Tổng thu nhập
=
Tổng giá trị TSCĐ bình quân
năm
Chỉ tiêu này phản ánh: cứ một đồng TSCĐ của doanh nghiệp tham gia vào sản xuất
đã góp phần tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập trong một năm.
23

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
-

Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp hoặc số chỗ làm việc
=

-


GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm

Số công nhân trực tiếp sản xuất hay số chỗ làm việc
Chỉ tiêu này cho ta biết tài sản cố định đầu tư bình quân có bao nhiêu để lập nên
làm
một chỗ làm việc. Đồng thời nó có ý nghĩa cho các quyết định của từng doanh nghiệp
để đầu tư xây dựng cơ bản, phát triển sản xuất kinh doanh cũng như cũng như cho nền
kinh tế vĩ mô của toàn xã hội.
Hệ số hao mòn TSCĐ
Số khấu hao lũy kế

Hế số hao mòn TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Thu nhập so với tổng giá trị tài
2,288
4,739
12,185
sản cố định bình quân trong năm
Hệ số trang bị tài sản cố định cho
một công nhân trực tiếp hoặc số 68.185.185,71 47.485.259,46 48.153.718,21
chỗ làm việc (đồng/người)
Hệ số hao mòn TSCĐ
0,403

Qua việc phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty khá
cao và có chiều hướng tăng dần qua các năm. So sánh mức thu nhập của doanh nghiệp
thực hiện được trong năm với tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong năm 2012cho
thấy cứ một đồng TSCĐ của doanh nghiệp tham gia vào sản xuất đã góp phần tạo ra
12,185 đồng thu nhập trong một năm.Điều này chứng tỏ mặc dù công ty thành lập
chưa lâu nhưng tạo dựng được lòng tin, uy tín, chất lượng đối với khách hàng cho nên
hoạt động kinh doanh tốt, hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao.

2.3.

Công tác quản lý lao động tiền lương

2.3.1. Cơ cấu lao động
Theo số liệu năm 2012, công ty có đội ngũ lao động là 100 cán bộ công nhân viên,
trong đó lực lượng lao động quản lý là 7 người, nhân viên là 93 người. Con người là
một yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của mọi doanh nghiệp. Hàng năm công
ty đã rất chú ý đến vấn đề đào tạo và phát triển nhân sự. Công ty khuyến khích nhân
viên đi học thêm để nâng cao trình độ. Ngoài ra công ty còn tổ chức các chuyến tham
quan, nghỉ mát…tạo điều kiện khích lệ người nhân viên hăng say làm việc. Rút ngắn
khoảng cách giữa lãnh đạo với nhân viên. Chính những việc làm trên đã tạo nguồn sức
mạnh cho công ty, giúp công ty ổn định và phát triển.
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động
(Đơn vị: Người)

Năm 2010
Chỉ tiêu
SL
Tổng
số
lao động


56

Năm 2011

TL
(%)

SL

100

85

Năm 2012

TL
(%)

SL

100

100

TL
(%)
100

Chênh lệch

2011/2010

2012/2011

SL

TL
(%)

SL

TL
(%)

+29

+52

+15

+18

24

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1.
Theo
giới tính
Lao động
nam
Lao động
nữ
2.
Theo
trình độ
Đại học
Cao đẳng,
trung cấp
Lao động
phổ thông

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng

44

79

70

82

82

82


+26

+59

+12

+17

12

21

15

18

18

18

+3

+25

+3

+20

28


50

46

54

65

65

+18

+64

+19

+41

23

41

30

35

28

28


+7

+30

-2

-7

5

9

9

11

7

7

+4

+8

-2

-22

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty)


2.3.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động.
Hiện nay Công ty TNHH Nội thất Nhân Vy đang áp dụng định mức lao động
theo biên chế.
a Nguyên tắc
Khi xác định biên lao động theo nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh không được
tính những lao động làm sản phẩm không phụ thuộc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
được giao, lao động sửa chữa lớn và hiện đại hoá thiết bị, sửa chữa lớn nhà xưởng,
công trình xây dựng cơ bản, chế tạo, lắp đặt thiết bị và các việc khác. Những hao
phí lao động cho các loại công việc này được tính mức lao động riêng như tính cho
đơn vị sản phẩm.
Phương pháp định mức lao động theo định biên áp dụng đối với doanh nghiệp
sản xuất, kinh doanh không thể xây dựng định mức lao động cho từng đơn vị sản
phẩm. Áp dụng phương pháp này đòi hỏi phải xác định số lao động định biên hợp
lý cho từng bộ phận trực tiếp và gián tiếp của toàn doanh nghiệp.
b Phương pháp tính
Công thức tổng quát như sau:
Lđb = Lyc + Lpv + Lbs + Lql
Trong đó:
Lđb: là lao động định biên của doanh nghiệp, đơn vị tính là người.
Lyc: là định biên lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh.
Lpv: là định biên lao động phụ trợ và phục vụ.
Lbs: là định biên lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy
định của pháp luật lao động đối với lao động trực tiếp, phụ trợ và phục vụ.
Lql: là định biên lao động quản lý.
25

Sinh viên: Lê Thị Xuân

Mã SV: 0541270227



×