Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Thực trạng quản lý và các vấn đề trong công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.87 KB, 46 trang )

Báo cáo kiến tập

GVHD: TH.sỹ Nguyễn Phương Anh

MỤC LỤC


Báo cáo kiến tập

GVHD: TH.sỹ Nguyễn Phương Anh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự chuyển mình của công cuộc đổi mới đất
nước, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang từng bước mở rộng quan hệ hàng
hoá - tiền tệ nhằm tạo ra những sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu tiêu
dùng của xã hội. Hơn thế nữa xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa trên thế giới đã đặt ra
rất nhiều thử thách với các doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại
và cạnh tranh gay gắt với nhau. Cùng với đó nhà nước không còn bao cấp đối với các
doanh nghiệp nhà nước. Mặt khác trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý hiện nay, các
doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh
doanh, tự chủ về vốn. Do đó, để tồn tại và phát triển đứng vững trong cạnh tranh thì
bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm tới vấn đề tạo lập, quản lý tất cả các vấn
đề trong doanh nghiệp cũng như việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu
quả nhất. Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của công tác quản lý và thông qua quá
trình thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát nước, em quyết định chọn
đề tài: “Thực trạng quản lý và các vấn đề trong công ty cổ phần đầu tư xây dựng
cấp thoát nước”.
Nội dung chính của bài gồm 3 phần:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát
nước.


Chương 2: Thực trạng quản lý và các vấn đề trong công ty cổ phần đầu
tư xây dựng cấp thoát nước.
Chương 3:
Đánh giá chung và một số đề xuất hoàn thiện các vấn đề của
công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát nước.
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát nước,
em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phòng kế toán, tài chính của công
ty và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Phương Anh đã giúp em nâng
cao nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết về thực tế quản lý và các vấn đề chính ttrong
doanh nghiệp và đồng thời giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn ít, đồng thời
đây cũng là một chuyên đề khá phức tạp nên bài báo cáo của em còn rất nhiều điểm
hạn chế. Vì vậy em rất mong sẽ nhận được những chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô
để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực tập
Ninh Thị Hằng


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp
thoát nước.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây

dựng cấp thoát nước.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát nước được thành lập theo luật doanh

nghiệp, đăng ký sản xuất và kinh doanh theo luật pháp nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và được phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh
Vĩnh Phúc cấp đăng ký số 2500374423 ngày 16/11/2009.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát nước tiền thân là Xí nghiệp xây lắp
công trình cấp thoát nước trực thuộc công ty cổ phần cấp thoát nước số 1 Vĩnh
Phúc. Xí nghiệp được thành lập ngày 27/01/2005. Hoạt động với chức năng chủ yếu
là xây lắp các công trình điện nước công nghiệp và dân dụng, ngoài ra còn sản xuất
nước lọc tinhh khiết đóng trai bán ra thị trường. Để đáp ứng sự phát triển của nền
kinh tế mở cũng như nâng cao năng lực thi công và năng lực quản lý, đồng thời tạo
sự chủ động trong công tác tìm kiếm việc làm cho CBCNV cấp cơ sở. Được sự nhất
trí cao của HĐQT công ty cổ phần cấp thoát nước số 1 Vĩnh Phúc đã quyết định
nâng cấp xí nghiệp xây lắp công trình thành công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp
thoát nước.
Tên công ty bằng tiếng việt: Công ty CP đầu tư xây dựng cấp thoát nước.
Địa chỉ trụ sở chính: số 629, đường Mê Linh, Phường Khai Quang, thành phố Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Điện thoại: 0211.6253 076 – Fax: 0211.6253076
Email:
Mã số thuế: 2500374423
Tài khoản: 10201000089045 – NH: công thương Vĩnh Phúc.
Vốn điều lệ: 2.150 (triệu đồng).
Bước đầu hoạt động Công ty đã tạo dựng được một đội ngũ cán bộ công nhân
viên kỹ thuật lành nghề, có nhiều kinh nghiệm, cần cù chịu khó, đoàn kết một lòng,
luôn đề ra phương hướng tiến tới và từng bước đi sâu đáp ứng được yêu cầu của ban
Lãnh đạo Công ty là: đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng uy tín trên thị trường nên
tiếp cận được nhiều khách hàng lớn. Từ khi thành lập công ty đã đạt được nhiều thành
tích như:

– Di chuyển tuyến ống cấp nước Dn400, Dn315 khu công nghiệp Khai Quang.
– Công trình xây nhà giao dịch, cửa hàng bán sản phẩm ngành nước nhà máy

nước Yên Lạc.

3


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

– Công trình xây nhà thu tiền nước và cửa hàng giới thiệu sản phẩm ngành nước
phường Hội Hợp.

– Lắp đặt tuyến ống cấp 3 khu1 và khu 3 thôn Vĩnh Đông thị trấn Yên Lạc huyện
Yên Lạc.

– Lắp đặt hệ thống cấp nước nhà điều hành Trung tâm văn hóa thể thao thành phó
Vĩnh Yên.

– Lắp đặt hệ thống cấp nước khu dân cư xóm Hùng 1 và Hùng 2 xã Đạo Tú
huyện Tam Dương

– Lắp đặt tuyến ống cấp nước làng Hưng Thịnh xã Hợp Thịnh huyện Tam
Dương.

– Lắp đặt tuyến ống cấp 3 đường Tô Hiến Thành phường Đồng Tâm thành phố
Vĩnh Yên.

– Di chuyển lắp mới tuyến ống cấp nước Dn225 đoạn đường Trần Phú Chùa Hà.

4



Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

1.1.2. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 – 2012
Đơn vị tính: đồng
Năm
Chỉ tiêu

1. Doanh
thu
thuần

2. Giá vốn
3. Lợi
nhuận
gộp

4. Chi phí
tài
chính

5. CP bán
hàng

6. CP
quản lí

DN

Chênh lệch

Năm
2011

Năm
2012

Số tiền

Tỷ
lệ(%)

6.628.350
.225

8.899.02
1.252

2.270.67
1.027

34,26
%

5.324.652
.014


7.116.49
1.003

1.791.83
8.989

33,65
%

1.303.698
.211

1.782.53
0.249

478.832.
038

36,73
%

43.223.74
1

55.181.3
82

11.957.6
41


27,66
%

379.256.0
38

470.931. 91.675.0
115
77

24,17
%

233.168.0
27

146.241.
86.926.7
233
94

37,28
%

648.050.4
05

1.110.17
6.519


162.012.6
01

277.544. 115.531.
130
529

486.037.8
04

832.632. 346.594.
389
585

7. Lợi
nhuận
thuần
từ
HĐKD

462.126.
114

71,3
%

8. Thuế
thu
nhập
DN


9. Lợi
nhuận
ròng

5

71,3
%


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh
(nguồn: báo cáo tài chính của công ty)

Qua bảng trên ta thấy: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm
2011 và năm 2012 như sau: doanh thu thuần của công ty đã tăng 2.270.671.027 đồng,
tương ứng tăng 34,26%, hay lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng
462.126.114đồng, với tỉ lệ tăng 71,3%. Để đạt được kết quả này, công ty đã phải cố
gắng, nỗ lực, phấn đấu không ngừng nâng cao về chuyên môn, nắm bắt nhanh và tìm
hiểu nhu cầu của thị trường, trên cơ sở phù hợp ngành nghề mình kinhh doanh.
Mặc dù doanh thu thuần cũng như lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm
2012 của công ty đã tăng nhanh nhưng có thể thấy rằng chi phí bán hàng của công ty
tăng không nhiều, tương ứng là 91.675.077 đồng, tăng 24,17%. Trong khi đó, chi phí
quản lý doanh nghiệp lại giảm khá nhiều, tương ứng giảm gần 37,28% cho thấy công
ty đã quản lý chi phí này rất hiệu quả. Doanh thu tăng cũng thể hiện các sản phẩm của
công ty đã được khách hàng tin tưởng lựa chọn.

1.2.


Đặc điểm công tác tổ chức quản lý của công ty cổ phần đầu tư xây
dựng cấp thoát nước.
1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty.

Công ty cổ phần cấp đầu tư xây dựng cấp thoát nước là đơn vị hạch toán độc
lập về quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh. Công ty đã tổ chức một bộ máy
quản lý phù hợp có đầy đủ các phòng ban chức năng rất năng động trong việc nghiên
cứu thị trường.Trình độ quản lý công ty đạt mức cao, các cán bộ quản lý đều được đào
tạo qua các trường Đại học có uy tín trên cả nước, còn người lao động lành nghề đã
được học tại các trường Cao đẳng về kỹ thuật, dạy nghề chuyên sâu.
Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến nên từng nhiệm vụ và chức
năng của các phòng ban được thể hiện qua sơ đồ sau:

6


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Giám đốc
Phó giám đốc

Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán
Phòng kế

hoạch

Phòng vật


Phòng tổ
chức

Phòng
bán hàng

Quản đốc

Phòng kĩ
thuật

Phòng tổ
chức SX

Phòng quản
trị đời sống

Giám đốc Công ty: Là người lãnh đạo, quản lý và chỉ huy cao nhất trong công ty. Là
người phân công trách nhiệm và quyền hạn cho các cán bộ, tổ chức sản xuất theo yêu
cầu của hệ thống quản lý chất lượng. Là người ra quyết định kỷ luật hay khen thưởng
đối với các sự việc, hiện tượng có liên quan tới công ty. Là người trực tiếp ký kết các
hợp đồng kinh doanh, cân đối lao động theo kế hoạch điều tiết lao động theo tay nghề.
Phó Giám đốc thường trực: Thay mặt Giám đốc giải quyết những công
việc được uỷ quyền khi Giám đốc đi vắng, phụ trách một số phòng ban và phân
xưởng.

Phòng kế toán: Thực hiện việc hạch toán kinh tế, thu thập các số liệu, chứng
từ liên quan để phản ánh vào các sổ sách kế toán, cung cấp thông tin kịp thời cho việc

7


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

ra quyết định của Giám đốc. Tập hợp các chi phí để tính giá thành. Kiểm tra, phân tích
hoạt động kinh tế để tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện mọi hoạt động
hành chính quản trị công ty, lập kế hoạch sử dụng lao động đúng chức năng, để đạt
hiệu quả tốt nhất, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và nâng cao tay nghề
cho công nhân, tiến hành khai thác, tuyển dụng lao động theo quy chế, thực hiện các
quy chế thưởng phạt cho cán bộ công nhân viên theo các quyết định của Giám đốc
công ty và quản đốc phân xưởng.
Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch, soạn thảo các hợp đồng kinh tế,
triển khai việc thực hiện bán và giao nhận hàng, đồng thời thu tiền những khách hàng
lớn ở xa kèm những chứng từ quy định. Nghiên cứu nhu cầu hàng hoá trên thị trường
mà khả năng công ty có thể lắp ráp, bảo hành, sửa chữa, cung cấp được sản phẩm, tiếp
thị và phát triển mở rộng thị trường. Tất cả các văn bản giao dịch với khách hàng trước
khi xác nhận để thự hiện phải được Giám đốc ký duyệt. Định kỳ nộp báo cáo kết quả
bán hàng công nợ theo quy định.
Phòng kế hoạch: Có chức năng tìm hiểu nhu cầu thị trường, khách hàng để
đề xuất các đặc tính phù hợp của sản phẩm, liên hệ với khách hàng và thực hiện bảo
hành sau khi bán hàng. Thực hiện điều độ quá trình nhập mua nguyên vật liệu, lập
định mức tiền lương cho từng công đoạn và tổng thể của từng loại sản phẩm.
Phòng bán hàng: Tổ chức nhận nhập hàng hoá vào kho hoặc chuyển hàng tới

các cơ sỏ đại lý, đảm bảo đúng chủng loại đối với hàng hoá xuất bán hoặc mang ra
ngoài nhà máy có phiếu từ Giám đốc công ty ký duyệt.
Phòng kế hoạch vật tư: Chịu trách nhiệm quản lý, cung ứng vật liệu, tài sản
cố định cho các bộ phận sửa chữa, lắp ráp, soạn thảo đơn hàng và tìm nhà cung cấp vật
liệu. Lập kế hoạch mua các loại hàng hoá kinh doanh, vật tư phục vụ cho quá trình bảo
hành, sửa chữa, lắp ráp theo kế hoạch được giao định kỳ và đột xuất phát sinh, đảm
bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đủ số lượng yêu cầu, tổ chức nhận hàng vào kho hoặc cung
cấp hàng cho các cơ sở đại lý. Lập kế hoạch sản xuất thường kỳ theo kế hoạch bán
hàng, hợp đồng kinh tế đã đăng ký và các đơn hàng đột xuất. Tất cả các văn bản giao
dịch, kế hoạch trước khi thực hiện phải được Giám đốc phê duyệt. Định kỳ phải nộp
báo cáo hàng tồn kho và công nợ phải trả trình Giám đốc.
Quản đốc nhà máy (Quản đốc phân xưởng ): Có nhiệm vụ chỉ đạo quản lý
toàn bộ các hoạt động chung của nhà máy, tổ chức điều hành nhà máy hoạt động kinh
doanh theo kế hoạch được giao, đảm bảo đúng tiến độ, đạt chất lượng, năng suất lao
động cao, chịu trách nhiệm công ty về an toàn lao động của nhà máy, thường xuyên
báo cáo tình hình lao động của nhà máy, quản lý và điều hành đội ngũ cán sự công

8


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

nhân làm việc theo nội quy của nhà máy, có quyền đề bạt nâng lương thưởng, xây
dựng và đào tạo đội ngũ công nhân chuyên nghiệp, tay nghề ngày càng giỏi.
Phòng kiểm tra chất lượng: Chuyên chịu trách nhiệm kiểm tra và thử
nghiệm trong quá trình sản xuất, kiểm tra sản phẩm cuối cùng trước khi giao hàng cho
khách hàng.
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về hoạt động kỹ thuật, sửa chữa sai sót,

xác định thông số kỹ thuật, lập định mức tiêu hao vật tư, lao động cho sản phẩm .
Phòng bảo vệ : Có nhiệm vụ coi giữ tình hình an ninh của công ty.
1.2.2. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát
nước.
1.2.2.1. Các chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
- Niên độ kế toán: Bắt đầu năm tài chính được thực hiện từ 01/01/N và kết thúc
vào 31/12/N.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt nam (VNĐ). Nguyên tắc và phương pháp
chuyển đổi các đồng tiền khác, quy ra đồng Việt nam theo tỷ giá hối đoái tại
thời điểm quy đổi.

- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp khấu hao tài sản: Khấu hao theo đường thẳng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
1.2.2.2.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện giống như mô hình tổ chức quản
lý được chia thành các bộ phận khác nhau phục vụ cho công tác tổ chức hạch toán kế
toán dưới sự quản lý thống nhất và tập trung của kế toán trưởng. Các bộ phận, phần
hành kế toán khác giúp kế toán trưởng thực hiện những chức năng, nhiệm vụ được
giao. Theo hình thức kế toán tập trung, mối quan hệ giữa các thành viên trong bộ máy
kế toán của công ty cổ phần sản xuất than và vật liệu xây dựng Bắc Phú Mỹ được thể
hiện qua sơ đồ sau:

9


Báo cáo kiến tập


GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

Hình 1.2.Mô hình tổ chức quản lý hoạt động của phòng kế toán

Kế Toán Trưởng

Kế Toán
Thuế

Kế Toán
Tổng Hợp

Thủ Quỹ

a, Kế toán trưởng
Phụ trách công việc chung của phòng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc
công ty. Trưởng phòng bao quát công việc chung của phòng và kỹ thuật tính toán
thanh toán, tổ chức bộ máy kế toán, thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh.
Kiểm tra xét duyệt báo cáo quyết toán của đơn vị cấp dưới về quyết toán của công ty.
b, Thủ quỹ:
Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt khi có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ. Ngoài ra
còn có nhiệm vụ đi ngân hàng nộp tiền, rút tiền...thủ quỹ quản lý trực tiếp số tiền xó
trong quỹ két của công ty, phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, vốn bằng tiền khác.
c, Kế toán thuế:
Có nhiệm vụ trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh.

– Hàng tháng, hàng quý lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào của công
ty theo tỷ lệ phân bổ đầu ra được khấu trừ.


– Theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách nhà nước, tồn động ngân sách,
hoàn thuế của công ty.

– Cùng phối hợp với kế toán tổng hợp đối chiếu số liệu báo cáo thuế của các
cơ sở giữa báo cáo với quyết toán.
d, Kế toán tổng hợp: Là kế toán tổng hợp tất cả các khoản mục kế toán,theo dõi phản
ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời các hoạt động, phụ trách về các sổ kế toán.
Trong bộ máy kế toán mỗi nhân viên kế toán đều có chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao. Các kế toán phần hành có
nhiệm vụ liên hệ với kế toán trưởng để tổng hợp lập báo cáo tài chính.

10


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

1.2.3.Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất và phân phối nước sạch
- Quản lý, khai thác và xử lý nước thải, xử lý chất thải đô thị
- Tư vấn thiết kế công trình cấp, thoát nước
- Xây lắp công trình cấp thoát nước, lắp đặt và sửa chữa đường ống cấp thoát
nước

-

Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng.
Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật
Mua bán vật tư, thiết bị ngành nước, điện và xây dựng
Sản xuất và mua bán nước lọc đóng chai tinh khiết.

Qui trình sản xuất nước sạch:
Hình 1.3. Qui trình sản xuất nước sạch

11


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

Chương 2: Thực trạng và các vấn đề trong Công ty cổ phần
đầu tư xây dựng cấp thoát nước.
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Công ty tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng. Việc trao đổi thông tin từ 2
phía được công ty rất quan tâm. Với đối tác: Tôn trọng và nghiêm túc thực hiện
những cam kết giữa hai bên. Đồng thời cũng kiên quyết yêu cầu phía đối tác thực
hiện đầy đủ cam kết.
Công ty áp dụng dây chuyền máy móc hiện đại luôn luôn đổi mới và không
ngừng phát triển để đưa ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Với nỗ lực đó,
từ năm 2011 đến năm 2012 công ty đã phát triển mới trên 5.000 khách hàng nâng
tổng số khách hàng đang sử dụng nước sạch lên con số 22.000, công suất sản xuất
nước máy toàn công ty đạt gần 40.000 m 3/ngày đêm. Trong năm 2012 công ty đã sản
xuất được 12.000.000.lít/năm nước tinh khiết đóng chai với các kích cỡ khác nhau
loại chai 75ml và bình loại lớn 20l và ngày càng tạo được niềm tin đối với khách
hàng đặc biệt là với những khách hàng khó tính.

Chất lượng nước của công ty luôn đảm bảo các yêu cầu của TCVN 5502:2003 và
thông tư 04/2009/TT/BYT – ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ y tế. Hiện công ty
đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Iso 9001:2008
Đối tượng khách hàng chính của công ty bao gồm:
- Các hộ gia đình ở thành phố Vĩnh yên, thị trấn các huyện, lập Thạch, Tam
Dương, Yên lạc, Tam Đảo.
- Các cơ quan HCSN trên địa bàn thành phố Vĩnh yên.
- Các khu công nghiệp, khu Đô thị trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc.
- Các tổ chức kinh doanh dịch vụ.
Sản phẩm chính của công ty là cung cấp nước sạch và nước tinh khiết đóng chai
các loại, bán các loại thiết bị vật tư ngành nước và điện. Xây dựng và lắp đặt các
công trình điện nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

12


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

Bảng 2.1: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011-2012
Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu
Nước sinh hoạt
Nước tinh khiết
Loại 75ml
Loại 20l

Số lượng


Đơn giá

Doanh thu

2011

2012

2011

2012

2011

306.000m3

374.000m3

5.800đ/m3

6.190đ/m3

1.774.800.000

2.315.060.000

2675 thùng
34.725 bình


3000 thùng
35.000 bình

48.000đ/th
19.000đ/b

50.000đ/th
20.000đ/b

128.400.000
659.775.000

150.000.000
700.000.000

Thiết bị vật tư điện nước

1.035.054.128

Xây dựng và lắp ráp các công
trình điện nước

3.030.321.097

2012

1.523.467.018

4.210.494.234


(nguồn: phòng bán hàng công ty)

13


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

Nhận xét: trong năm 2012 sản lượng của công ty đã tăng so với năm 2011 lượng tiêu
thụ nước sinh hoạt năm 2012 tăng 68.000m 3 so với năm 2011 tương ứng tăng 22.22%
Nước tinh khiết cũng có sự tăng lên đáng kể loại 75ml tăng 325 thùng và loại 20l tăng
275 bình so với năm 2011. Không chỉ thay đổi về sản lượng công ty cũng có những
chính sách về giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm.
Trong năm 2013 công ty đã có nhiều hoạt động đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm đổi
mới và hoàn thiện sản phẩm cả về hình dáng và chất lượng. Đảm bảo cung cấp cho
khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt nhất.

2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong công ty.
2.2.1. Khái niệm.

• Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa trong các

doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất chế
tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng quản
lý doanh nghiệp.
• Công cụ dụng cụ là tài sản lưu động không đủ tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố
định (theo quy định hiện hành có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 triệu đồng và
có thời gian sử dụng từ 1 năm trở xuống).
2.2.2. Nội dung công tác quản lý NVL, CCDC tại công ty.

Là một doanh nghiệp xây lắp nên nguyên vật liệu có rất nhiều loại đơn giản như
cọc tre, gỗ, nứa… cho tới những nguyên vật liệu chỉ dùng trong ngành cấp thoát nước
như vải địa kỹ thuật, tê, cút, dây chuyền lọc nước…
a. Phân loại NVL
Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên liệu vật liệu khi tham gia vào quá trình
sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm xây lắp như gạch, cát, sỏi, xi
măng…
Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu
thành thực thể chính của sản phẩm mà nó kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay
đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài.
Nhiên liệu: gồm xăng, dầu, than, củi, hơi đốt.
Phụ tùng thay thế: là các chi tiết bộ phận dùng để sửa chữa máy móc thiết bị sản
xuất, phương tiện vận tải…
Vật liệu và thiết bị xây dựng thiết bị cơ bản: bao gồm các thiết bị như công cụ khí
cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản.

14


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

b. Đối với sản phẩm nước tinh khiết.
Nguyên vật liệu chính là: tem bình, vòi, màng co, bình nhựa, nước đóng bình.
Định mức tiêu dùng NVL.
Năm 2011
Năm 2012
stt Loại NVL Đơn vị
Số lượng Đơn giá(đ) Số lượng Đơn giá(đ)

1
Tem bình
Chiếc
88.225
500
95.000
500
2
Vòi
Chiếc
34725
1.100
35.000
1.200
3
Màng co
Chiếc
5 11.250.000
7 16.275.000
4
Bình 75ml
Cái
53.500
600
60.000
600
5
Bình 20l
Cái
34.725

1.200
35.000
1.300
2.2.3. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
Tính giá đối với NVL-CCDC nhập kho trường hợp nhập kho do mua ngoài
Giá thực tế của vật tư mua ngoài bao gồm:
• Giá mua ghi trên hóa đơn.
• Các khoản thuế không được hoàn lại.
• Chi phí thu mua.
• Trừ đi CKTM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại.
Đối với NVL-CCDC xuất kho được tính theo một trong các phương pháp sau:
• Giá thực tế đích danh
• Giá hạch toán
• Nhập trước xuất trước
• Nhập sau xuất trước
• Bình quân gia quyền
• Xác định nhu cầu vốn lưu động:
Nhu cầu vốn = mức dự trữ vật tư hàng hóa - nợ phải thu – nợ phải trả - nợ ghi NH
lưu động
(tồn kho) cần thiết
Mức dự trữ vật tư hàng hóa cần thiết = chi phí vật tư bq 1 ngày x số ngày dự trữ cần
thiết
Mức dự trữ sản phẩm dở dang = chi phí sản xuất bq 1 ngày x chu kỳ sản xuất SP
Phương pháp quản lý tài sản lưu động.
Việc quản lý tốt vốn lưu động tạo tiền đề cho việc sử dụng vốn lưu động hợp lý, tiết
kiệm và hiệu quả giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất tăng lợi nhuận. Nội dung quản
lý vốn bao gồm:
• Quản lý vốn bằng tiền mặt: hoạt động thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp
diễn ra hàng ngày hàng giờ hơn nữa vốn tiền mặt là 1 loại tài sản đặc biệt có
khả năng thanh khoản cao dễ dàng chuyển sang các hình thức khác. Vì vậy

doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý vốn tiền mặt 1m cách chặt chẽ có sự
phân định rõ ràng để tránh bị mất mát lợi dụng. Nội dung quản lý vốn bằng tiền
bao gồm:
+ Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý để tránh các rủi ro không có khả
năng thanh toán ngay.

15


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

+ Dự đoán và quản lý các luồng nhập xuất vốn tiền mặt. Trên cơ sở so sánh các
luồng nhập, xuất ngân quỹ doanh nghiệp có thể thấy mức thặng dư hay thâm
hụt quỹ.
+ Quản lý sử dụng các khoản thu chi vốn tiền mặt.
• Quản lý vốn tồn kho dự trữ:
Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghệp lưu giữ
để sản xuất hoặc bán ra. Tài sản tồn kho dự trữ thường ở 3 dạng: nguyên vật
liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất, các sản phẩm dở dang và bán thành phẩm, các
thành phẩm chờ tiêu thụ. Việc quản lý tồn kho dự trữ là rất quan trọng vì sẽ
giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng
hóa để bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động.
• Quản lý các khoản phải thu:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thường
tồn tại 1 khoản vốn trong thanh toán đó là các khoản phải thu, phải trả. Để giúp
doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu hạn chế việc phát sinh
các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý
tốt.

• Quản lý các khoản phải trả:
Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ đòi hỏi doanh nghiệp phải thường
xuyên duy trì 1 lượng vốn tiền mặt để đáp ứng yêu cầu thanh toán mà còn đòi hỏi
việc thanh toán các khoản phải trả chính xác an toàn và nâng cao uy tín của doanh
nghiệp đối với khách hàng, đặc biệt giúp doanh nghiệp có thể chủ động về vốn
hoạt động cua mình nâng ccao hiệu quả động vốn, nắm bắt thời cơ kinh doanh.

1.1 2.3. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty.
Hiện công ty sử dụng công nghệ thiết bị máy móc nhập từ Đan Mạch và Nhật Bản
như ống dẫn bằng gang sản xuất từ Đan Mạch, Nhật Bản, ỗng dẫn nhựa từ Đan Mạch,
Anh,đồng hồ đo nước từ Đức, Pháp.
Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của TSCĐ:

16


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

Bảng 2.2: Cân đối tài sản cố định.
Đơn vị: đồng.

Tăng trong kỳ
stt

Loại TSCĐ

A


Dùng trong sản xuất cơ
bản

Có đầu năm

Giảm trong kỳ

Tổng số

Loại DN


Loại hiện
đại hơn

Tổng số

1.030.449.509

242.036.40
6

47.238.723

194.797.68
3

Nhà cửa, vật kiến trúc

529.161.435


70.718.171

22.042.073

Phương tiện vận tải

188.190.989

0

Máy móc thiết bị

286.479.603

Thiết bị dụng cụ quản lý
B
C

Có cuối năm

Loại không
cần dùng

Loại cũ bị
hủy bỏ

82.543.371

61.892.055


20.651.298

1.189.942.544

48.676.098

44.242.357

44.242.357

0

555.637.249

0

0

0

0

0

188.190.989

152.136.38
7


17.098.275

135.038.11
2

31.516.765

13.149.467

18.367.298

407.009.225

26.617.482

19.181.848

8.098.375

11.083.473

6.784.231

4.500.231

2.284.000

39.015.099

Dùng trong sản xuất khác


0

0

0

0

0

0

0

0

Không dùng trong sản
xuất

0

0

0

0

0


0

0

0

Tổng số:
Trong đó:

(nguồn: phòng kinh doanh)

17


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

Bảng 2.3:Kết cấu TSCĐ vào đầu năm và cuối năm 2012:
Đơn vị: đồng

STT Loại TSCĐ

Có đầu năm

Tỷ lệ đầu
năm

Có cuối năm


Tỷ lệ cuối
năm

1.030.449.50
9

100%

1.189.942.54
4

100%

Nhà cửa, vật kiến
trúc

529.161.435

51,35%

555.637.249

46,69%

Phương tiện vận tải

188.190.989

18,26%


188.190.989

15,82%

Máy móc thiết bị

286.479.603

27,8%

407.009.225

34,2%

Thiết bị, dụng cụ
quản lý

26.617.482

2,59%

39.015.099

3,29%

B

Dùng trong sản
xuất khác


0

0

C

Không dùng trong
sản xuất

0

0

A

Dùng trong sản
xuất cơ bản
Tổng giá trị trong
đó:

(nguồn: phòng kinh doanh)

Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài sản cố định:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = = 8,02
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết một đòng vốn bỏ ra để đầu tư vào TSCĐ thu về bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ càng hiệu quả.
Tỉ lệ hao mòn TSCĐ = = = 0,53
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ so với thời điểm ban đầu
Hệ số trang bị TSCĐ = = = 20.947.094,85
Chỉ tiêu này phản ánh một công nhân trực tiếp sản xuất được trang bị bởi

20.947.094,85đồng giá trị TSCĐ bình quân.

Bảng 2.4: Cấu thành số lượng máy móc – thiết bị hiện có của doanh nghiệp

Số máy móc, thiết bị hiện có

18


Bỏo cỏo kin tp

GVHD: Th.s Nguyn Phng Anh
S MM-TB
cha lp

S mỏy múc thit b (MM-TB) ó lp
S MM-TB
thc t lm
vic

S MM-TB
sa cha theo
k hoch

S MM-TB
d phũng

S MM-TB
bo dng


S MM-TB
ngng vic

54

6

8

4

7

9

(ngun: phũng kinh doanh)

Mỏy múc thit b ca cụng ty
số lợng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14

Tên thiết bị
Máy ủi hiệu Komatsu 110CV
Máy múc Solar + Komatsu
Ô tô tự đổ Trờng Hải, Huyndai
Máy lu rung Koma su
Máy trộn bê tông tự hành (Trung
Quốc+Việt Nam)
Máy đầm rùi
Máy đầm đất động Đai+Bánh răng
(Hàn Quốc)
Đầm bàn điện, xăng hiệu Hàn Quốc
Giàn giáo cốp pha gỗ
Máy hàn điện, Diezen (Việt Nam)
Máy khoan cắt Bê tông Máy ca
Máy cắt uốn sắt-Uốn ống thuỷ
lực,Bàn uôn sắt các loại
Máy phát điện HONDA
Máy kinh vĩ

2
2
5
2
2
6

2
4
1.000m2
2
5
5
2
1

công suất
hoạt động
Theo địa hình
3
0,8m /gầu 1,25m3/gầu
5T 7T/xe 10T-15T/xe
10T-16T/xe
Theo địa hình
400,4KVV
Theo địa hình
Theo địa hình
Theo địa hình
Theo địa hình
Theo công việc
10KVA
(ngun : phũng kinh doanh)

19


Bỏo cỏo kin tp


GVHD: Th.s Nguyn Phng Anh
Bng kờ dng c thit b kim tra

Stt

Loại dụng cụ

Đơn vị

Số lợng

Hiện trạng máy

1

Thiết bị kiểm tra vữa

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

2

Thiết bị kiểm tra bê tông nhẹ

Bộ


01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

3

Máy kiểm tra định vị cốt thép và
các phụ kiện

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

4

Bộ thí nghiệm và kiểm tra xi
măng

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn


5

Bàn dung mẫu thí nghiệm

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

6

Khớp nối định vị cốt thép

Cái

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

7

Khuôn mẫu các loại

Cái

01


Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

8

Bộ ép tĩnh kiểm tra đờng

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

9

Máy thử độ bền nén ARR 1500

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

10

Máy kiểm tra độ đầm chặt
TROXLER


Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

11

Súng bắn bê tông

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

12

Máy khoan mẫu bê tông át phan

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

13


Kích đùn mẫu 4 và 6

Cái

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

14

Thìa trộn mẫu

Cái

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn

15

Bay trộn mẫu

Cái

01

Máy sử dụng tốt theo đúng

tiêu chuẩn

16

Máy sàng rung model 8411 cho
sàng đờng kính 200mm

Bộ

01

Máy sử dụng tốt theo đúng
tiêu chuẩn
(ngun: phũng kinh doanh)

2.4. Cụng tỏc qun lý lao ng v tin lng ca cụng ty.
2.4.1. Cụng tỏc qun lý lao ng.
Tng s lao ng hin cú ca cụng ty: 70 ngi

20


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

- Trong hoạt động chung của công ty: 50 người
- Trong đó cán bộ chuyên môn: 20 người
- Lao động phổ thông được thuê theo thời vụ hoặc công trình: trung bình khoảng
30 người

Bảng 2.5: Trình độ cán bộ kỹ thuật của công ty

Thâm niên công tác

stt

Cán bộ và kỹ thuật

Số lượng
(người)

Dưới 5 năm

1

Trình độ đại học

10

02

1.1

Kỹ sư giao thông

01

1.2

Kỹ sư xây dựng


04

1.3

Cử nhân kinh tế

03

1.4

Kỹ sư điện

02

2

Trình độ trung cấp, cao
đẳng

40

2.1

Trung cấp xây dựng

05

2.2


Trung cấp kinh tế

02

02

2.3

Trung cấp điện

03

02

01

2.4

Công nhân có tay nghề

30

10

10

2.5

Lao động phổ thông


20

Từ 5: 10 năm Trên 10 năm
02

06

01
02

02
03
01

01

12

16

12

02

02

01

10


(nguồn: phòng nhân sự)
Bảng 2.6: Công nhân kỹ thuật của công ty

stt

Công nhân theo nghề

Số lượng
(người)

1

Cơ khí

5

2

Mộc

10

5

5

3

Nề


10

5

5

5

4

Bê tông

5

5

5

5

5

Thợ nước

5

3

2


Bậc 3/7

Bậc 4/7

Bậc 5/7

3

2

(nguồn: phòng nhân sự)

2.4.2.Công tác quản lý tiền lương.
Công ty thường xuyên kiểm tra việc chấp hành nội qui của cán bộ công nhân viên trao
đổi thông tin thường xuyên với các đơn vị, phát huy nội lực của cán bộ, công nhân viên
nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện 100% cán bộ,
công nhân viên của công ty tham gia đóng BHXH, BHYT. Thu nhập bình quân năm

21


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

2012 đạt 4,5 triệu đồng/người/tháng, tăng 25% so với năm 2011. Năm 2013 công ty
phấn đấu nâng thu nhập bình quân đầu người lên trên 5 triệu đồng/người/tháng.
Hình thức trả lương:
- Đối với CBNV trong công ty tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp
đồng lao động hoặc trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định bao

gồm tiền lương cấp bậc kỹ thuật, chức danh và các khoản phụ cấp khác...(nếu có)
- Đối với người lao động làm việc theo thời vụ công ty áp dụng hình thức trả
lương công nhật nghĩa là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương
ngày trả cho người lao đông tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương.
Tổng quỹ lương là tổng số tiền dùng để trả lương cho cán bộ công nhân viên chức do
cơ quan quản lý sử dụng bao gồm:
- Tiền lương cấp bậc hay tiền lương cố định.
- Tiền lương biến đổi: gồm tiền thưởng và các khoản phụ cấp như phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp lưu động, phụ cấp độc hại,…
* Xác định quỹ lương kế hoạch: quỹ lương kế hoạch được xác định theo công thức
sau:
- KH = Lđb
TLmin DN(Hcb+Hpc)+12 tháng

- Trong đó:
- VKH :Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
- Lđb Lao động định biên: được tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của
-

-

sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi.
TLmin DN Mức lương tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp
lựa chọn trong khu quy định
Hcb Hệ số cấp bậc công việc bình quân: được xác định căn cứ vào tổ chức sản
xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên
môn nghiệp vụ và định mức lao động.
Hcp Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền
lương.
Vvc Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trong

định mức lao động tổng hợp.
Mức lương tối thiểu TLmin DN để xây dựng đơn giá bình quân được trích theo
Nghị định 103/2012 quy định bắt đầu từ ngày 20 tháng 1 năm 2013 đối với
công ty hoạt động trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên thuộc vùng II có mức
lương tối thiểu là 2.100.000 đồng/tháng.

22


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh
Bảng 2.7: Quỹ lương lao động:
Đơn vị: đồng

Danh mục

Lao động

Cán bộ quản lý doanh
nghiệp:

Hệ
số
Lương tối Số
lương bình
thiểu
tháng
quân


Tiền lương

1

4,02

1

3,29

3

3,03

1

3,03

38.178.000

1

3,03

38.178.000

Lao động gián tiếp

10


2,34

1.050.000

12

294.840.000

Lao động trực tiếp

53

2,09

1.050.000

12

1.395.702.000

Lao động thuê theo thời
vụ

30

12

348.217.000

Tổng


70

-

Giám đốc
Phó giám đốc
Trưởng phòng
Quản đốc
Kế toán trưởng

50.652.000
1.050.000

12

41.454.000
114.534.000

2.321.755.000
(nguồn: phòng kế toán)

Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương của công ty bao
gồm:
Bảng 2.8: Các khoản phụ cấp lương
Đơn vị: đồng

STT

Phụ cấp


Số tiền

1

Phụ cấp nhà ở, đi lại

74.400.000

2

Bồi dưỡng làm thêm ca

64.800.000

Tổng

139.200.000
(nguồn: phòng kế toán)

Vậy tổng quỹ lương năm 2013 của công ty là:
Lương bình quân cho tổng số lao động:
2.321.755.000
Quỹ phụ cấp:
139.200.000
Tổng quỹ lương:
2.460.955.000

23



Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

2.5. Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm
2.5.1. Khái niệm
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi
phí sản xuất, có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận) hoặc có thể là đối
tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng).
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí thực chất là việc xác định giới hạn tập hợp
chi phí phát sinh và đối tượng chịu chi phí. Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất, trước hết là phải căn cứ vào mục đích sử dụng, sau đó là căn cứ vào địa điểm
phát sinh chi phí. Xác định đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với yêu cầu quản lý
doanh nghiệp, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản
xuất từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến việc tập hợp số liệu ghi chép trên tài khoản,
sổ chi tiết.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp,
phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất đã xác định.
Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
1- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến
các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định.
2- Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều
đối tượng tập hợp chi phí đã được xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các
chi phí này cho từng đối tượng.
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã
sản xuất hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): phương pháp này được áp dụng trong các
doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số
lượng lớn chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành SP HoànThành = CPSXKDDD đầu kỳ +Tổng CPSXSP – CPSXDD
CKỳ
Phương pháp hệ số: Với DN mà trong một chu kỳ SX cùng sử dụng một thứ vật
liệu và một lượng LĐ nhưng thu được đồng thời nhiều SP Khác nhau và chi phí ko tập
hợp riêng cho từng sản phẩm.

24


Báo cáo kiến tập

GVHD: Th.sỹ Nguyễn Phương Anh

Giá thành Đvị SP Từng loại = Giá thành ĐVị SPGốc ×Hệ số quy đổi từng loại
Tổng giá thành SX của các loại SP = Giá trị SP dở dang đầu kỳ + Tổng CP phát sinh
trong kỳ– Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phương pháp tỉ lệ chi phí: Căn cứ vào tỉ lệ chi phí SX thực tế với chi phí SX kế
hoạch, Ktoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản xuất từng loại
Giá thành Thực tế từng loại Sp = Giá thành kế hoạch (Định mức) ×Tỷ lệ CP
Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP Chính DD ĐKỳ + Tổng chi phí Psinh trong
kỳ- Giá trị SP phụ thu hồi ươc tính- Giá trị Sp chính DD cuối kỳ
2.5.2. Công tác quản lý chi phí của công ty.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát nước là loại hình doanh nghiệp sản xuất
và xây dựng cơ bản. Mặt hàng sản xuất chủ yếu là nước sạch và nước tinh khiết đóng
chai với khối lượng tương đối lớn đồng thời thi công các công trình xây dựng. Chính

vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo phân xưởng và theo các công trình
xây dựng.Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất theo từng giai đoạn sản xuất , cho từng loại sản phẩm và theo phân xưởng nên
công ty đã áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai
thường xuyên tiếp để phục vụ cho công tác quản lý và đáp ứng nhu cầu tính giá thành
sản phẩm.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
theo từng giai đoạn sản xuất , cho từng loại sản phẩm và theo phân xưởng nên công ty
đã áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên tiếp để phục vụ cho công tác quản lý và đáp ứng nhu cầu tính giá thành sản
phẩm. Toàn bộ chi phí sản xuất nước tinh khiết đóng chai của công ty được phân loại
theo mục đích và công dụng của chi phí như sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).
Nguyên vật liệu chính: tem bình, vòi, màng co, bình nhựa, nước đóng bình
Tháng 12 năm 2012
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

25


×