Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Báo cáo kiến tập tại công ty cổ phần vận tải dịch vụ container hoàng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.12 KB, 47 trang )

Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 1


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

BẢNG CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu
TSCĐ
TSDH
VCSH
ĐBTC
ĐBHĐ
VND
CPVTDV
LNTT
LNST
DTT
TSNH
TTNDN
CPUĐ
CPT
TSLĐ
SXKD
BCĐKT
TMCP
CBCNV



Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Ý nghĩa
Tài sản cố định
Tài sản dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy hoạt động
Việt Nam đồng
Cổ phần vận tải dịch vụ
Lợi nhuậ trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường
Tài sản lưu động
Sản xuất kinh doanh
Bảng cân đối kế toán
Thương mại cổ phần
Cán bộ công nhân viên

Page 2


Trường đại học công nghiệp Hà Nội


HỆ THỐNG BẢNG BIỂU
Bảng
1
2
3
4
5
6
7
8
9`
10
11
12
13
14
15
16
17

Tên bảng
Vốn điều lệ qua các năm
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Các loại nguồn vốn qua các năm
Tổng nguồn vốn Công ty qua các năm
Bảng cân đối Tài Sản-Nguồn vốn năm 2011
Bảng cân đối Tài Sản-Nguồn vốn năm 2012
Tình hình tài chính của Công ty
Hệ số khả năng thanh toán
Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

Hệ số khả năng hoạt động
Hệ số khả năng sinh lời
Độ bẩy hoạt động
Độ bẩy tài chính
Tình hình tài sản cố định
Tài sản hữu hình
Tài sản vô hình
Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định
HỆ THỐNG SƠ ĐỒ

Sơ đồ
1
2

Tên sơ đồ
Bộ máy hoạt động của Công ty
Bộ máy kế toán của Công ty

HỆ THỐNG BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn năm 2010-2012

Lời Nói Đầu
Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội là một trong những trường thu hút được số
lượng lớn các sinh viên trên cả nước theo học bởi chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất
hiện đại. Em rất tự hào vì được theo học tại trường. Hơn thế nữa, trong quá trình học
tập em được tiếp cận với những lí luận, học thuyết,...về chuyên nghành Tài chính ngân
hàng - Ngành mà em đang theo học. Là một sinh viên năm 3, em bắt đầu được tiếp cận
với chuyên ngành mà mình đang theo học với rất nhiều khía cạnh thực tế thông qua sự
hướng dẫn và giảng giải nhiệt tình của thầy cô trong khoa Quản lí kinh doanh. Và với
những kiến thức nền tảng ban đầu về chuyên ngành Tài chính ngân hàng, chúng em

được nhà trường, thầy cô bộ môn tạo điều kiện để đưa những công thức, con số vào
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 3


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

những số liệu thực tế thông qua đợt kiến tập tại các doanh nghiệp lần này. Thông qua
tìm hiểu và với mục đích tích lũy thêm kiến thức thực hành thực tế, em đã chọn Công
ty cổ phần vận tải dịch vụ container Hoàng Sơn làm đơn vị để nghiên cứu.
Trong đợt kiến tập lần này, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị
trong quý công ty đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ vủa
mình trong khoảng thời gian 1 tháng tại công ty. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới
Thạc Sĩ Trần Thị Lan Anh - Giáo viên trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa, đóng gớp ý
kiến, xây dựng bài báo cáo của em. Và cuối cùng là lời cảm ơn không thể thiếu em
xin gửi tới gia đình, bạn bè, người thân....đặc biệt là anh trai em đã luôn bên em, tạo
điều kiện, khích lệ em trong suốt thời gian kiến tập.
Bản báo cáo bao gồm 3 nội dung chính sau đây :
1.Công tác tổ chức và quản lý tại Công ty cổ phần vận tải dịch vụ container
Hoàng Sơn .
2.Thực tập theo chuyên đề .
3.Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện .
Do những hạn chế về mặt kiến thức còn hạn chế, do đó không thể tránh khỏi
những sai sót trong quá trình phân tích, tìm hiểu,...Qua đây, em mong thầy cô, Quý
công ty và các bạn sinh viên quan tâm, tận tình đóng góp ý kiến để giúp cho bào báo
cáo của em được hoàn thiện hơn, và có thể sẽ được đưa vào thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn !


Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 4


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

PHẦN 1: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI DỊCH VỤ CONTAINER HOÀNG SƠN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần vận tải dịch vụ
container Hoàng Sơn
1.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần vận tải dịch vụ container Hoàng Sơn là công ty mới thành lập, có
diện tích kho bãi container là 30 000 m2. Công ty áp dụng hệ thống container hiện đại
được tiếp thu kinh nghiệm và thành tựu từ Trung Quốc.
Văn hóa trong công ty: Công ty có bề dày hoạt động trong các lĩnh vực liên quan,
có hệ thống quản lý chặt chẽ, văn minh và nhân văn.
Tên công ty : Công ty cổ phần vận tải dịch vụ container Hoàng Sơn.

logo :
• Mã số thuế : 0201231818
• Ngày cấp: 1-1-2010
• Địa chỉ: Tổ dân phố Hạ Đoạn 2, Quận Hải An, Tp.Hải Phòng
• Điện Thoại/fax : 031.3260347
• Wesbsite : http:/ www.hoangsoncontainer.com
• Email :
• Người đại diện : Giám đốc Trần Văn Sơn
• Vốn điều lệ :
Bảng 1 : Vốn điều lệ thay đổi qua các năm


Thời gian
2010
2011
2012

Vốn điều lệ
193 800 000 000
200 000 000 000
200 000 000 000

Nguồn : Công ty cổ phần vận tải dịch vụ container Hoàng Sơn

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 5


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

1.1.2. Quá trình phát triển
Các đối tác chiến lược :

Mặc dù công ty cổ phần vận tải dịch vụ Hoàng Sơn là công ty mới, đi vào hoạt
động hơn 3 năm nhưng trong những năm hoạt động, công ty đã đạt được rất nhiều
những thành tựu đáng ghi nhận trong lĩnh vực vân tải giao nhận
12/2011 công ty đưa cần cẩu bờ Mobicrane có sức nâng 1000 tấn, tầm với 50m
nâng tổng số cần cầu phục vụ xếp dỡ hàng hóa tại cầu tầu lên a chiếc, đáp ứng được
yêu cầu giải phóng tầu nhanh của khách hàng.

Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, công ty đã có được nhiều dự án lớn
như:
• Dịch vụ xếp dỡ, giao nhận, lưu bãi container với đối tác SITC Container lines.,
LTD, giá trị hợp đồng bình quân 80.000 - 260.000 USD/tháng
• Dịch vụ xếp dỡ, giao nhận, lưu bãi container với đối tác KMTC Viet nam.,
LTD, giá trị hợp đồng bình quân 80.000 - 120.000 USD/tháng.
• Dịch vụ xếp dỡ, giao nhận, lưu bãi container với đối tác STX PAN OCEAN,
giá trị hợp đồng bình quân 80.000 - 120.000 USD/tháng.
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 6


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

• Dịch vụ xếp dỡ, giao nhận, lưu bãi container với đối tác Công ty vận tải
container Vinashinlines, giá trị hợp đồng bình quân 180.000 - 15.000
USD/tháng
1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 2 : Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

STT
1
2
3
4

Chỉ tiêu
Sản lượng

Tổng doanh thu

Đơn vị
Tấn
Triệu
đồng
Lợi nhuận trước Triệu
thuế
đồng
Vốn cố Triệu
Tổng
định
đồng
vốn
Vốn
Triệu
lưu
đồng
động

Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
3.760.508
4.314.055
4.647.017
353090.092 443092.576 502962.272
151637,496

164966.432


201207.932

210.279

344.041

438.733

11.738

21.865

25.736

(Nguồn : phòng Tài chính-Kế toán công ty cổ phần vận tải dịch vụ container Hoàng Sơn)

Ngoài những chỉ tiêu kinh tế trên, công ty còn có lợi thế về mặt nhân lực : Với 298
cán bộ, công nhân viên. Ban lãnh đạo là những người có kinh nghiệm quản lý lâu năm,
đã từng nắm giữ các vị trí chủ chốt tại các đơn vị trong liên doanh: Cảng Đình Vũ,
SITC Qingdao, Trung Quốc. Cán bộ công nhân viên đều là những người có kinh
nghiệm lâu năm về kho bãi, được đào tạo có hệ thống sau khi tuyển dụng.
Nhìn vào bảng chỉ tiêu kinh tế có thể thấy các chỉ tiêu kinh tế đều tăng dần qua
các năm, cụ thể như sau :
• Chỉ tiêu về sản lượng bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa :
Năm 2011, sản lượng bốc dỡ và vận chuyển hàng hóa tăng 14, 72% so với năm
20110. Cụ thể là tăng từ 3 760 508 tấn lên 4 314 055 tấn .
Đến năm 2012 sản lượng tiếp tục tăng và đạt con số là 4 647 017 tấn, tăng 7,7 % so
với năm 2011 và tăng thâp hơn con số 14,72 % của năm 2011 so với năm 2010.
• Chỉ tiêu về tổng doanh thu :

Sản lượng tăng qua các năm kéo theo chỉ tiêu doanh thu cũng tăng. Cụ thể như sau:
Năm 2011 doanh thu thu được từ hoạt động chính của công ty tăng nhanh, bằng
125,49 % so với năm 2010, cụ thể là 443092,756 triệu đồng. Năm 2012 theo xu hướng
chung của nền kinh tế trong và ngoài nước, doanh thu của công ty là 502 962, 272
triệu đồng vẫn tăng theo kế hoạch đề ra tuy nhiên mức tăng thấp hơn so với năm
2011, bằng 113,51 % so với năm 2011. Như vậy giảm 11,98 %.
• Chỉ tiêu về nguồn vốn :
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 7


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Do đặc thù của công ty là chuyên về lĩnh vực vận chuyển , bốc dỡ hàng hóa nên
cần phải có một lượng vốn cố định lớn. Qua bảng 2 có thể thấy vốn cố định và vốn lưu
động đều tăng dần qua các năm và vốn cố định chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn. Năm 2010, vốn cố định là 210, 279 triệu đồng chiếm 94,71 % so với vốn lưu
động là 11, 738 triệu đồng.
Đến năm 2011 vốn cố định tăng 63, 61 % so với năm 2010 nâng tổng vốn cố đinh
lên 344, 041 triệu đồng, chiếm 94, 02 % so với vốn lưu động là 21, 865 triệu đồng .
Tới năm 2012 vốn cố định tiếp tục tăng lên thành 438, 73 triệu đồng chiếm 94, 46
% trong nguồn vốn. Qua đó có thể thấy nhu cầu vốn cố định của công ty qua các năm
là rất lớn, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu vốn.
Nhìn nhận lại sự biến động về mặt doanh thu của công ty từ năm 2010 đến năm
2012, có thể thấy doanh thu tăng nhưng tỉ lệ tăng có chiều hướng giảm so với năm
2011. Điều này là do ảnh hưởng chung từ nền kinh tế trong và ngoài nước trong những
năm qua phải trải qua nhiều khó khăn. Công ty cổ phần vận tải dịch vụ container
Hoàng Sơn đã cố gắng và đạt được kế hoạch để ra là một thành tích đáng ghi nhận .


1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty cổ phần vận tải dịch vụ
container Hoàng Sơn
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đầu tư số 022022000082 do Ban Quản lý khu kinh tế Hải
Phòng cấp ngày 29/1/2010, lĩnh vực kinh doanh của Công ty chuyên về lĩnh vực Vận
tải - Giao nhận.
1.2.2. Các nhóm hàng hóa dịch vụ chính mà công ty đang kinh doanh
• Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa; Kinh doanh kho, bãi; Dịch vụ đại lý vận tải và giao
nhận hàng hóa; Dịch vụ xuất nhập khẩu; Vận tải hàng hóa đa phương thức;
Dịch vụ hàng hải;
• Khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng và thi công san lấp mặt bằng; Dịch vụ
kho vận, dịch vụ kho ngoại quan và dịch vụ hàng chuyển khẩu, quá cảng.
• Kinh doanh cho thuê nhà, văn phòng, nhà hàng, khách sạn và du lịch .
• Kinh doanh và vận tải xăng dầu.
• Đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng .
• Mua bán và cho thuê các loại máy, thiết bị, phụ tùng, vật tư ngành khai thác
cảng .
• Xây dựng các công trình dân dụng, giao thông và công nghiệp.
• Mua bán sắt thép, kim lại màu, phế liệu và phá dỡ tàu biển .
• Kinh doanh và đầu tư phát triển nhà ở

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 8


Trường đại học công nghiệp Hà Nội


1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty cổ phần vận tải dịch vụ container
Hoàng Sơn
1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý
Tổng Giám
Đốc

P.Tổng Giám
Đốc

Giám đốc tài

Giám đốc

chính

kho bãi

Trưởng

Trưởng

Trưởng

Kế toán

phòng

phòng

phòng


trưởng

quản lý

giao

điều độ

vỏ

nhận
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

1.3.2 Mối Quan hệ giữa các bộ phận
Giữa các phòng ban và lãnh đạo có quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau được
biểu hiện của hai mối quan hệ chủ yếu:
Mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau là mối quan hệ hợp tác, bình đẳng để
cùng giải quyết công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Mối quan hệ giữa các phòng với giám đốc là mối quan hệ giữa cấp trên với cấp
dưới theo chức năng hoạt động của mình. Giám đốc xem xét giữa các ý kiến đề xuất,
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 9


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

nguyện vọng của cấp dưới để ngày càng phát huy được lợi thế của doanh nghiệp giúp

doanh nghiệp phát triển mạnh hơn đồng thời quan giám đốc quan tâm, chăm lo đến đời
sống của cấp dưới để họ có thể yên tâm làm việc, công tác phục vụ cho doanh nghiệp.
1.3.3 Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận
• Ban Giám Đốc
Ban giám đốc công ty có trách nhiệm lập bản báo cáo tài chính hàng năm phản ánh
trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như hoạt động kinh doanh và lưu chuyển
tiền tệ của công ty trong năm. Trong việc lập báo cáo tài chính Ban Giám Đốc được
yêu cầu phải :
- Lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và sử dụng nhất quán chính sách đó.
- Đưa ra các phán đoán và ước tính một cách hợp lý và thận trọng
- Nêu rõ cá nguyên tắc kế toán thích hợp có được tuân thủ hay không, có những áp
dụng sa lệch trọng yếu cần được công bố và giải thích trong báo cáo tài chính hay
không.
- Lập báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp nhận định không
thể tiếp tục.
Ban Giám Đốc công ty chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ sách kế toán được ghi
chép đầy đủ và hợp lý, để phản ánh hợp lý tình hình tài chính của công ty tại bất cứ
thời điểm nào và đảm bảo rằng bản báo cáo được lập theo đúng chuẩn mực của kế
toán Việt Nam. Ban Giám Đốc cũng chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho tài sản của
công ty và phát hiện các hành vi sai phạm và gian lận khác.
• Giám đốc kho bãi
Phụ trách quản lý, điều phối các công việc hàng ngày của bãi, phụ trách việc phối
hợp với Hải quan, các công ty vận tải, giải quyết các khiếu nại của khách hàng.
• Giám đốc tài chính
Quản lý tài chính nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong
công ty; xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn
vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với công ty thông qua phân tích tài chính và đưa ra
những dự báo đáng tin cậy trong tương lai.
• Trưởng phòng giao nhận
Quản lý, điều hành hoạt động của phòng giao nhận hiện trường và thủ tục hải quan.

Giám sát quy trình làm chứng từ thủ tục hải quan của bộ phận đảm bảo theo đúng quy
trình nghiệp vụ của công ty. Phối hợp các bộ phận có liên quan giải quyết kịp thời các
phát sinh.Báo cáo trực tiếp cho Giám đốc về mọi hoạt động của phòng.
• Trưởng phòng điều độ
Lập kế hoạch và tổ chức chỉ đạo, điều hành sản xuất tại kho bãi, cầu tàu để thực
hiện kế hoạch, lên phương án điều động, bố trí nhân lực, phương tiện, thiết bị phục vụ
cho giải phóng và xếp dỡ các loại hàng hoá tại cảng đảm bảo năng suất, chất lượng.
- Thay mặt Giám đốc quản lý, giám sát, điều hành với các lực lượng trong dây chuyền
sản xuất gồm: Đội Giao nhận kho hàng, Đội cơ giới, Đội bốc xếp để tổ chức sản xuất
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 10


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

theo quy trình công nghệ xếp dỡ hàng, thực hiện nhiệm vụ của trực ban cầu bến.
- Lập phương án sản xuất đồng thời với các biện pháp về an toàn lao động, giám sát.
- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch tác nghiệp sản xuất, khai thác và chỉ đạo sản
xuất theo các hợp đồng công ty đã ký kết với Đại lý, chủ tàu nhằm khai thác hiệu quả.
- Chức năng điều độ: Phối hợp với các hãng tàu, đại lý lập kế hoạch và tổ chức điều
động tàu ra vào cảng đúng kế hoạch.
• Trưởng phòng quản lý vỏ
- Nhập dữ liệu và quản lý dữ liệu về container.
- Cấp lệnh giao vỏ container.
- Lập các báo cáo về số liệu container.
• Kế toán trưởng
- Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với tổ chức kinh doanh của
công ty.

- Chịu trách nhiệm trách nhiệm trực tiếp trước Ban giám đốc về công việc thuộc phạm
vi trách nhiệm.
- Lập báo cáo tài chính.
- Có ý kiến bằng văn bản với giám đốc công ty về việc tuyển dụng, thuyên chuyển,
tăng lương. khen thưởng, kỉ luật người làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ.
- yêu cầu các bộ phận trong công ty cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến
việc kế toán.
- Báo cáo bằng văn bản cho Giám đốc khi phát hiện các vi phạm pháp luật về tài
chính, kế toán trong công ty.

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 11


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Phần 2
THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
2.1. Những vấn đề về huy động vốn và thực trạng sử dụng nguồn vốn tại
Công ty CPVTDV Container Hoàng Sơn
2.1.1. Tổng quan về vốn kinh doanh của các doanh nghiệp
2.1.1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp
" Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện có của doanh nghiệp được biểu hiện
bằng tiền "
2.1.1.2 Phân loại vốn
Phân theo nguồn hình thành vốn
+ Vốn chủ sở hữu = Gía trị tổng tài sản - Nợ phải trả. Bao gồm:
Vốn góp ban đầu.

Lợi nhuận không chia.
Phát hành cổ phiếu.
+ Nợ phải trả: Bao gồm:
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại
Phát hành trái phiếu.
- Theo hình thời gian huy động và sử dụng vốn
+ Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vố có tính chất ổn định mà doanh
nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này thường
được dùng để mua sắm , hình thành TSCĐ và một bộ phạn TSLĐ thường xuyên cần
thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nọ dài hạn
Hoặc : Nguồn vố thường xuyên = Giá trị tổng tài sản - Nợ ngắn hạn
Hoặc : Nguồn vốn thường xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
+ Nguồn vốn tạm thời: Là tài sản có tính chất ngắn hạn dưới 1 năm. Nguồn vốn tạm
thời bao gồm các khoản nợ ngắn hạn.
- Phân theo phạm vi huy động vốn
+ Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động được chính từ hoạt động của
doanh nghiệp tạo ra, thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.
Nguồn vốn bên trong bao gồm:
+ Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư
+ Khấu hao TSCĐ
+ Tiền nhượng bán, thanh lý tài sản không dùng đến
2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Bảng 3: Các nguồn vốn qua các năm

Nguồn vốn
Năm 2012
Vốn chủ sở 546.586.038.494
hữu
Vốn vay

242.695.139.849
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Năm 2011
445.808.727.573

Năm 2010
393.424.916.275

253.283.956.583

110.775.167.190

Page 12


Trường đại học công nghiệp Hà Nội
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)

Biểu đồ 1 : Tỉ lệ các nguồn vốn giữa các năm

Qua biểu đồ tỉ lệ nguồn vốn qua các năm ta thấy được vốn chủ sở hữu chiếm tỉ
trọng cao trong cơ cấu vốn qua các năm. Vốn chủ sở hữu của Công ty tăng đều qua các
năm. Nếu năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng 13,3% so với năm 2010 thì tới năm 2012
tăng 22,6% so với năm 2011. Như vậy trong 3 năm vốn chủ sở hữu tăng bình quân
17,33%. Về vốn vay, năm 2011 do nền kinh tế trong và ngoài nước gặp nhiều khó
khăn, từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới Công ty. Trước tình hình đó đã đưa Công ty tới
quyết định tăng vốn vay và vốn chủ sở hữu. Do đó vốn vay năm 2011 tăng mạnh
128,65% so với năm 2010 . Tới năm 2012, Công ty đã giảm nhẹ được phần nào vốn

vay ngoài, giảm 4,18% so với năm 2011. Từ đó có thể thấy được Công ty chủ động
được về nguồn vốn nhờ vào vốn chủ sở hữu cao. Đồng thời rủi ro tài chính cũng ít hơn
ro tỉ lệ vốn vay thấp.
2.1.3. Thực trạng huy động và sử dụng vốn của Công ty
Bảng 4: Nguồn vốn của Công ty qua các năm
Đơn vị: Vnd

Tổng nguồn vốn
I. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
II. Nguồn vốn
1. Vốn chủ sở hữu

Năm 2012
788.281.178.343
242.695.139.849
123.317.896.118
119.377.243.731
546.586.038.494
546.586.038.494

Năm 2011
699.092.684.156
253.283.956.583
134.933.378.809
118.350.577.774
445.808.727.573
445.808.727.573


(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Nguồn vốn của Công ty được hình thành từ 2 nguồn : vốn chủ sở hữu và nguồn huy
động vốn từ bên ngoài ( vay chiếm dụng ) . Tổng vốn của Công ty năm 2011 là
699.092.684.156 vnd, năm 2012 là 788.281.178.343 vnd tăng 8.918.849.427 vnd
tương ứng với tỷ lệ tăng là 12, 76% so với năm 2011, để tìm hiểu nguyên nhân tăng
của nguồn vốn ta xem xét các yếu tố sau :
Nợ phải trả
Có thể thấy Nợ phải trả năm 2012 có giảm so với năm 2011. Tuy nhiên nợ dài hạn
lại tăng từ 118.350.577.774 lên 119.377.243.731 vnd, tăng 1.026.666.000 vnd, tương
ứng tăng 0, 87%.. Trong phần nợ dài hạn của Công ty chủ yếu là 2 khoản phải trả dài
hạn người bán và vay dài hạn, nợ dài hạn của Công ty tăng lên là do khoản vay và nợ
dài hạn tăng đúng bằng 1,500,000,000 vnd, còn khoản phải trả dài hạn người bán của
Công ty không thay đổi vẫn giữ ở mức là 1,000,000,000 vnd, năm vừa qua Công ty đã
đi vay thêm vốn để đầu tư vào các phương tiện vận tải để phục vụ quá trình kinh
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 13


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

doanh, làm vừa lòng khách hàng . Nợ dài hạn của Công ty ở 2 năm đều dưới 23% cho
ta thấy sự an toàn về tài chính cho Công ty,việc tăng nợ đồng thời nâng cao được nhu
cầu về tài chính trước mắt và lâu dài, và xét đến khả năng đảm bảo nợ bằng vốn chủ sở
hữu thì Công ty vẫn có thể đi vay thêm vốn để phục vụ quá trình kinh doanh .
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu năm 2011 của Công ty là 445.808.727.573 vnd chiếm 63,77% tổng
vốn, năm 2012 là 546.586.038.494 vnd chiếm 69,25% . Trong tổng nguồn vốn của

Công ty vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất, că 2 năm đều trên 63%, điều này cho
thấy mức độ độc lập, tự chủ và khả năng đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu của công ty là
khá cao, vốn CSH của công ty trong 2 năm thay đổi khá mạnh, năm 2008 so với năm
2007 tăng 1.007.773.109 vnd tương ứng với tỷ lệ tăng 22,6% .
Bảng 5: Cân đối giữa Tài sản - Nguồn vốn năm 2011
Đơn vị: vnd

TS ngắn hạn = 504.875.306.000

Nợ ngắn hạn = 134.933.378.809
Nợ dài hạn

TS dài hạn = 194.217.378.156

= 118.350.577.774

Vốn chủ sở hữu = 445.808.727.573

Qua bảng 5 ta thấy,Năm 2011 TS ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng tài sản nên nợ ngắn hạn không đủ để đầu tư mà phải dùng phần lớn
vốn chủ sở hữu. TS dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản và chủ yếu
hình thành từ vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn .
Bảng 6: Cân đối Tài sản - Nguồn vốn năm 2012

TS ngắn hạn = 367.878.572.347
TS dài hạn = 421.402.605.996

Nợ ngắn hạn =123.317.896.118
Nợ dài hạn =199.377.243.731
Vốn chủ sở hữu = 546.586.038.494


(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Năm 2012 TS dài hạn của Công ty đã tăng và vẫn chủ yếu được hình thành từ vốn
chủ sở hữu và nợ dài hạn và 1 phẩn nhỏ nợ ngắn hạn, TS ngắn hạn giảm so vơi năm
2007 và vẫn được hình thành vốn chủ sở hữu và một phần từ nợ ngắn hạn .
Qua bảng cân đối tài sản của Công ty ta thấy vốn của Công ty chủ yếu là vốn chủ
sở hữu, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao, cả 2 năm Công ty đều phải lấy nợ ngắn
hạn để đầu tư vào TSCĐ, đây là điều không tốt vì khi dùng nợ ngắn hạn để đầu tư vào
TSDH Công ty sẽ không có khả năng trả nợ khi mà các chủ nợ đòi vì TSDH không có
tính thanh khoản cao, Công ty nên có các biện pháp vay các khoản nợ dài hạn từ bên
ngoài để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh .
Qua đó thấy được rằng Công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tu vào tài
sản của công ty. Điều đó cho thấy công ty đang sử dụng vốn nhằm mục đích đầu tư tài
sản và không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay ngoài.

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 14


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

2.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty CPVTDV Container Hoàng Sơn.
2.3.1 Tình hình tài chính của Công ty CPVTDV Container Hoàng Sơn.
Bảng 7: Tình hình tài chính của Công ty
Đơn vị: Vnd


Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

%
Tăng
giảm

Tổng giá trị tài sản

699.092.684.156 789.281.178.343

11,3

Vốn chủ sở hữu

445.808.727.573 546.585.038.494

22,6

Nợ phải trả

253.283.956.583 242.695.139.849

( 4, 18)

Doanh thu thuần


402.616.672.584 475.244.373.615

11,8

Lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh 157.489.265.002 200.831.099.069

27,5

Lợi nhuận khác

7.477.167.924

394.824.288

(94,72)

Lợi nhuận trước thuế

164.966.432.926 201.207.923.357

21,97

Lợi nhuận sau thuế

151.613.829.681 188.054.786.012

24,03

( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán )


Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 15


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Bảng 8. Chỉ số về khả năng thanh toán của Công ty.

STT
1
2
3
4

Chỉ tiêu

Đơn vị

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho
Khả năng thanh toán hiện hành
(1/2)
Khả năng thanh toán nhanh (13)/2

5

Giá trị

Năm 2011

Năm 2012

Vnd
Vnd
Vnd
Lần

504.875.306.000
134.933.378.809
7.468.017.959
3, 741

367.878.572.347
123.317.896.118
9.487.310.957
2, 983

Lần

3, 686

2, 906

Chênh lệch
Tuyệt đối +, Tương đối
%
(136.996.733.653)
(0, 271)

(11.615.482.691)
(0, 086)
2.019.292.998
(0, 27)
(0, 758)
(0, 054)
(0, 78)

(0, 211)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Phân tích:
- Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành: Chỉ số này đều lớn hơn 1 trong 2 năm. Từ đó cho thấy khả năng thanh toán của Công ty là tốt.
Năm 2011 chỉ số này là 3, 741, đồng nghĩa với việc, cứ mỗi đồng đi vay ngắn hạn thì Công ty có 3, 741 đồng vốn lưu động để thanh
toán. Năm 2012 chỉ số này có giảm 0, 758 lần tương đương 5, 4% so với năm 2011 nhưng vẫn lớn hơn 1. Năm 2012 cứ mỗi đồng vốn
vay ngắn hạn thì Công ty có 2, 983 đồng vốn từ TSLĐ để tài trợ.
- Chỉ số thanh toán nhanh: Năm 2011 có hệ số thanh toán nhanh lớn hơn năm 2012 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
của năm 2011 tốt hơn năm 2012. Tuy nhiên hệ số thanh toán nhanh của Công ty đều khá cao cho thấy Công ty có khả năng thanh toán
công nợ cao.

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 16


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Bảng 9. Chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của Công ty.


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Chỉ tiêu
TSNH
Nợ ngắn hạn
Tổng tài sản
TSCĐ
Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn CSH
Cơ cấu TSLĐ (1/3)
Cơ cấu TSCĐ (4/3)
Tỷ suất tài trợ (7/5)
Hệ số tự tài trợ (7/4)
Hệ số nợ (6/5)
Hệ số đảm bảo nợ (7/6)


Đơn
vị

Năm 2011

Giá trị
Năm 2012

Vnd
Vnd
Vnd
Vnd
Vnd
Vnd
Vnd
Lần
Lần
Lần
Lần
Lần
Lần

504.875.306.000
134.933.378.809
699.092.684.156
176.213.128.720
699.082.684.156
253.283.956.583
445.808.727.573

0, 722
0, 252
0, 637
2, 53
0, 362
1, 76

367.878.572.347
123.317.896.118
789.281.178.343
335.133.394.412
789.281.178.343
242.695.139.849
546.585.038.494
0, 466
0, 424
0, 692
1, 63
0, 307
2, 252

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 17

Chênh lệch
Tuyệt đối +, Tương đối

%
(136.996.733.653)
(0, 271)
(11.615.482.691)
(0, 086)
90.188.494.187
0, 129
158.920.265.692
0, 91
90.198.494.187
0, 129
100.776.310.921
0, 226
100.776.300.921
0, 226
( 0, 256 )
(0, 35)
0, 172
0, 682
0, 055
0, 086
( 0, 9)
(0, 356)
(0, 055)
(0, 152)
0, 492
0, 279


Trường đại học công nghiệp Hà Nội


Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 18


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Phân tích:
- Chỉ tiêu 8: Cơ cấu TSLĐ. Năm 2011 hệ số này cao 35% so với năm 2012. Năm 2011
TSLĐ chiếm tới 72,2% trong tổng tài sản của Công ty. Đến năm 2012 hệ số này đã
giảm và TSLĐ chỉ còn chiếm 46,6% trong tổng tài sản của Công ty.
- Chỉ tiêu 9: Cơ cấu TSCĐ là sự ngược lại so với cơ cấu TSLĐ. Năm 2011 TSCĐ
chiếm 25,2% trong tổng tài sản và năm 2012 là 42,4%. Sự chuyển dịch này là hợp lý
do Công ty chuyên về lĩnh vự bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa nên cần nhiều đến TSCĐ.
- Chỉ tiêu 10: Tỷ suất tự tài trợ. Năm 2011 chỉ số này = 0,637 và năm 2012 = 0,692, cả
hai đều nhỏ hơn 0,75 và lớn hơn 0,55. Từ đó cho thấy tình hình tài chính của Công ty
là hợp lý, lành mạnh và Công ty có thể chủ động về tài chính.
- Chỉ tiêu 12: Hệ số nợ năm 2011 là 36,2% cho thấy vốn vay chiếm 36,2% trong tổng
nguồn vốn. Năm 2012 hệ số này đã giảm và chỉ còn 30,7%. Có sự giảm này là do
Công ty đã chuyển dịch cơ cấu vốn bằng cách tăng nguồn vốn và giảm các khoản đi
vay. Hệ số này qua 2 năm đều nhỏ hơn hệ số nợ bình quân của toàn ngành là 0,74. Qua
đó cho thấy Công ty có hệ số nợ hợp lý và tình hình tài chính lành mạnh.
- Chỉ tiêu 13: Hệ số đảm bảo nợ năm 2011 là 1,76 có nghĩa là cứ mối đồng đi vay
Công ty có 1,76 đồng VCSH để đảm bảo nợ. Năm 2012 cứ mỗi đồng đi vay Công ty
có 2,252 đồng VCSH để đảm bảo. Mức đảm bảo nợ của Công ty tăng 27,9% so với
năm 2011.

Sv : Nguyễn Thị Tâm

Lớp : DHTC 1 -k5

Page 19


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Bảng 10: Tỷ số khả năng hoạt động

Chỉ tiêu
ST
T
1
2a

Doanh thu thuần
TSNH

Đơn
vị

Giá trị

Chênh lệch
Tuyệt đối +, Tương đối %

Năm 2011

Năm 2012


Vnd
Vnd

402.616.672.584
504.875.306.000

475.244.373.615
367.878.572.347

72.627.701.031
(136.996.733.653)

18
( 27, 1)

789.281.178.343

90.188.494.187

12,9

9.487.310.957

2.019.292.998

27

2b. TSNH bình quân năm 2012 = = 486.376.939.173
2c. TSNH bình quân năm 2011 = = 388.467.665.810
3a


Tổng tài sản

Vnd

699.082.684.156

3b. Tổng tài sản bình quân năm 2012 = = 744.186.931.249
3c. Tổng tài sản bình quân năm 2011 = = 601.646.383.815
4a

Hàng tồn kho

Vnd

7.468.017.959

4b. Hàng tồn kho bình quân năm 2012 = = 8.477.664.458
4c. Hàng tồn kho bình quân năm 2011 = = 6.003.773.116
5
6
7
8
9

TSCĐ
Các khoản phải thu
Vòng quay TSLĐ (1/2)
Vòng quay tổng tài sản
(1/3)

Vòng quay HTK (1/4)

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Vnd
Vnd
Lần
Lần

176.213.128.720
188.516.641.889
1, 036
0, 576

335.133.394.412
95.233.049.437
0, 977
0, 579

158.920.365.692
(93.283.592.452)
(0, 059)
0, 003

90,1
(49,4)
(5,69)
0,5


Lần

67, 06

56, 06

(11)

(16,4)

Page 20


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

10
11

Thời gian thu tiền bán
hàng (6/1)*360
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
(1/5)

Ngày

169

73

(96)


(56,8)

Lần

2, 284

1, 418

(0, 866)

(37,9)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Phân tích:
- Chỉ tiêu 7: Vòng quay TSLĐ năm 2012 nhỏ hơn năm 2011 là 5, 69%. Năm 2011 chỉ số này là 1, 036 có nghĩa là mỗi đồng TSLĐ đem
lại 1, 036 đồng doanh thu cho Công ty. Năm 2012 giảm 0, 059 đồng và còn 0, 977 đồng doanh thu từ một đồng TSLĐ.
- Chỉ tiêu 8: Vòng quay tổng tài sản. Năm 2012 hệ số vòng quay tổng tài sản là 0, 579 cao hơn năm 2011 là 0,576 cho thấy hiệu quả sử
dụng tài sản của Công ty cao hơn. Năm 2011 mỗi đồng tài sản chuyển đổi thành 0,576 đồng doanh thu và năm 2012 là 0,579 đồng doanh
thu.
- Chỉ tiêu 9: Vòng quay hàng tồn kho. Hệ số hàng tồn kho của Công ty cả 2 năm đều khá cao. Năm 2012 là 67,06 có nghĩa là trong năm
2011 hàng hóa tồn kho được luân chuyển trung bình 67 lần trong năm. Tới năm 2012 hệ số này đã giảm 16,4% so với năm 2011 xuống
còn 56 lần. Tuy nhiên vẫn khá cao, cho thấy Công ty hàng hóa của Công ty không bị ứ đọng nhiều, từ đó thấy được năng lực quản trị
hàng tồn kho của Công ty.
- Chỉ tiêu 10: Kì thu tiền bình quân năm 2012 là 73 ngày giảm 96 ngày so với năm 2011, cho thấy khả năng thu tiền từ khách hàng và
chính sách tín dụng thương mại của Công ty có chiều hướng tích cực hơn. Cho thấy năng lực quản trị các khoản phải thu của Công ty
khá tốt
- Chỉ tiêu 11: Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Năm 2011 hệ số này cho thấy mỗi đồng TSCĐ bỏ ra mang về cho Công ty 2,284 đồng lợi
nhuận. Thế nhưng tới năm 2012 chỉ còn đem lại 1,418 đồng lợi nhuận, giảm 37,9%.


Bảng 11: Chỉ số khả năng sinh lời

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 21


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

STT
1
2
3a

Chỉ tiêu
LNST
DTT
Vốn CSH

Đơn vị

Giá trị
Năm 2011
151.613.829.681
402.616.672.584
445.808.727.573

Vnd

Vnd
Vnd

Năm 2012
188.054.786.012
475.244.373.615
546.585.038.494

Chênh lệch
Tuyệt đối +, Tương đối %
36.440.956.331
24
72.627.701.031
18
100.776.310.921
22,6

3b. Vốn chủ sở hữu bình quân năm 2012 = = 496.196.883.028
3c. Vốn chủ sở hữu bình quân năm 2011 = = 419.616.821.915
4a

Tổng TS

Vnd

699.092.684.156

789.281.178.343

90.188.494.187


12,9

4b. Tổng tài sản bình quân năm 2012 = = 744.186.931.249
4c. Tổng tài sản bình quân năm 2011 = = 601.646.383.815
5
6
7
Phận tích:

ROS (1/2)
ROE (1/3b)
ROA (1/4b)

Lần
Lần
Lần

0, 376
0, 361
0, 252

0, 396
0, 364
0, 253

0, 02
0, 003
0, 001


5
0,8
0,3

- ROS của cả 2 năm đều dương cho thấy Công ty làm ăn có lãi. Năm 2011, ROS = 0, 376, lợi nhuận chiếm 37, 6% trong doanh thu. Năm
2012 ROS = 0, 396 tăng 5% so với năm 2011 và lợi nhuận chiếm 39, 6% trong doanh thu.
- ROE năm 2011 = 0, 361. Nghĩa là cứ 100 đồng VCSH thì tạo ra 36,1 đồng lợi nhuận. ROE năm 2012 = 0, 364. Cứ 100 đồng VCSH
thì tạo ra 36, 4 đồng lợi nhuận. Chỉ số này có tăng trong 2 năm nhưng còn thấp.
- ROA > 0 qua 2 năm cho thấy Công ty làm ăn có lãi. Tuy nhiên chỉ số này không được cao, và không tăng mạnh qua 2 năm, chỉ tăng
0,3%.
- Ta thấy ROE > ROA trong cả 2 năm. Điều này cho thấy việc sử dụng ĐBTC của Công ty đã đem lại hiệu quả tích cực trong việc gia
tăng lợi nhuận
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 22


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 23


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

2.3. Tổng quan về đòn bẩy tài chính, đòn bẩy hoạt động , doanh lợi và rủi
ro của doanh nghiệp

2.3.1. Đòn bẩy tài chính ( ĐBTC )
2.3.1.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính
Nhà vật lý học Acsimet đã từng nói : " Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng
trái đất ". Theo góc độ vật lý, ta có thể định nghĩa đòn bẩy là một công cụ để khuyech
đại lực từ một lực nhỏ thành một lực lớn hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển nhờ
vào cánh tay đòn và điểm tựa. Qua đó ta có thể thấy được sức mạnh của đòn bấy.
Trong kinh tế, người ta mượn thuật ngư đòn bẩy để ám chỉ việc sử dụng chi phí cố
định để làm gia tăng khả năng sinh lời của DN.
ĐBTC ( financial leverage ) được định nghĩa như là mức độ theo đó nguồn tài trợ
có chi phí cố định ( nợ và cổ phiếu ưu đãi) được sử dụng trong nguồn vốn của công ty
với mục đich làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhập trên 1
cổ phần( EPS) của công ty.
(Nguồn : Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 2- Đại học công nghiệp Hà Nội)

2.3.1.2 Nguyên lý của đòn bẩy tài chính
Đối với nợ, khi doanh nghiệp sử dụng nợ thì luôn luôn phải trả lãi vay, và khoản
chi trả lãi vay này được đưa vào chi phí trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
( TTNDN ). Do đó nó tạo nên một khoản tiết kiệm nhờ thuế, nên chi phí lãi vay sau
thuế chỉ còn là I*(1-t). Nếu thu nhập trước thuế (LNTT) và lãi vay tăng lên thì rõ ràng
là chi phí lãi vay không thay đổi do đó lợi nhuận trên vốn CPT sẽ tăng lên. Vì số lượng
cổ phiếu không đổi trong khi LNST lại tăng. Nhưng nếu LNTT và lãi vay giảm thì đòn
bẩy tài chính sẽ tác động ngược lại.
Đối với CPUD : Do đặc điểm của CTUD là luôn nhận được một lượng cổ tức nhất
định và biết trước nên rất thuận lợi trong việc lập kế hoạch tài chính. Chính vì CTUD
là cố định nên kho TNST mà tăng thì CTUD chia cho cổ đông ưu đãi sẽ không tăng
nên nó làm cho thu nhập trên vốn CPT tăng lên. Và ngược lại.
2.3.1.3 Công thức tính độ bẩy tài chính
TH1 : Cơ cấu vốn có cổ tức ưu đãi (PD
Một số kí hiệu :
I : Chi phí lãi vay

EPS ( Earning per share ) : Thu nhập trên mỗi cổ phần thường
EBIT : Thu nhập trước thuế và lãi vay
PD : Cổ tức ưu đãi
NS : Số lượng cổ phần thường
=> Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính ( DFL ) =
Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 24


Trường đại học công nghiệp Hà Nội

Viết theo cách khác: DFL =
Ta có : EPS =
Vì I và PD là hằng số nên ∆I và ∆PD = 0
=> ∆EPS =
=
=> = =
=> DFL = =
Chia cả tử và mẫu cho (1-t), ta được :
DFL =
TH2 : PD = 0
Trong trường hợp không có CTUD trong cơ cấu vốn thì công thức tính DFL đơn
giản hơn.
DFLEBIT = =

2.3.1.4. Tác động của đòn bẩy tài chính lên rủi ro của doanh nghiệp
Rủi ro tài chính có thể được hiểu là rủi ro do biến động lợi nhuận trên mỗi cổ phần
và mất khả năng thanh toán phát sinh do công ty sử dụng đòn bẩy tài chính. Khi công

ty gia tăng tỷ trọng nguồn tài trợ có chi phí cố định trong cơ cấu nguồn vốn thì dòng
tiền tệ cố định chi ra để trả lãi hoặc cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi cũng gia tăng. Từ đó
làm cho xác suất mất khả năng thanh toán cũng tăng theo. Chẳng hạn, công ty A và B
đều có EBIT là 300 triệu. công ty A không sử dụng nợ, công ty B phát hành thêm 4000
triệu trái phiếu vĩnh cửu với lãi suất 15%/năm. Như vậy hàng năm công ty B phải trả
600 triệu tiền lãi. Nếu EBIT của 2 công ty giảm xuống còn 100 triệu thì công ty lâm
vào tình trạng mất khả năng thanh toán trong khi công ty A thì không.

2.3.1.5. Tác động của đòn bẩy tài chính lên doanh lợi của doanh nghiệp
Việc sử dụng vốn vay hay phát hành chứng khoán giúp doanh nghiệp có thể huy
động được lượng vốn cần thiết cho qua trình sản xuất. Đòn bẩy tài chính đã góp phần
vào việc nhắm gia tăng lợi nhuận. Để thấy được mức độ tác động đó, ta đi xét mối
quan hệ giữa EBIT và EPS (công ty phát hành cổ phiếu) hoặc ROE (công ty chỉ sử
dụng vốn vay tín dụng ).

Sv : Nguyễn Thị Tâm
Lớp : DHTC 1 -k5

Page 25


×