Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo cáo kiến tập tại công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp NSN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.1 KB, 31 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Đối với mỗi sinh viên, sau 3 năm học tại trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội,
được sự hướng dẫn và giảng dạy của đội ngũ giảng viên nhiệt huyết,trách nhiệm, sinh
viên được trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về ngành học. Trong quá trình
học tập và rèn luyện tại trường, được tiếp cận với các lý luận, các học thuyết kinh tế và
các bài giảng của thầy cô về các vấn đề cơ bản.Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ sau khi ra
trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em đi thực tế. Từ đó kết hợp với lý
thuyết đã học có nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoay quanh những kiến thức
về kinh tế. Thực tập chính là cơ hội cho chúng em tiếp cận thực tế được áp dụng
những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý tưởng mà trong quá
trình học chưa thực hiện được. Trong thời gian này chúng em được tiếp cận với tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như có thể quan sát học tập phong cách và
kinh nghiệm làm việc. Điều này đặc biệt quan trọng đối với sinh viên.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp NSN, em
đã có cơ hội được tìm hiểu những vấn đề ở trong công ty, được học hỏi và ứng dụng
những kiến thức đã học, củng cố, rèn luyện được những kỹ năng chuyên ngành. Bên
cạnh đó, e cũng rèn luyện được những kỹ năng giao tiếp, quan hệ xã hội, các mối quan
hệ trong doanh nghiệp. Sau 4 tuần thực tập, em đã phần nào hiểu được tình hình kinh
doanh cũng như các hoạt động khác của công ty và đã tóm tắt, phân tích, đánh giá
thông qua báo cáo thực tập.
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hoàng Nam và các thầy
cô giáo đã giúp e hoàn thành bài báo cáo này.đồng thời e gửi lời cảm ơn tới ban lãnh
đạo và các anh chị trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.
Nội dung bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát về công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp NSN


-

Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp
Cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phần 2: Thực tập theo chuyên đề:
SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

1

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp
Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp
Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp
Những vấn đề tài chính của doanh nghiệp
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
-

Mặc dù được sự giúp đỡ tân tình của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể cán bộ
công nhân viên công ty cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân song thời gian
nghiên cứu có hạn, trình độ còn hạn chế. Vì vậy, bản báo cáo rất khó tránh khỏi những

thiếu sót ,rất mong được sự thông cảm, đóng góp ý kiến của thầy Th.s Nguyễn Hoàng
Nam và các bác, các anh chị trong công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

2

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Phần 1: Khái quát về công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp
NSN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng và
công nghiệp NSN
1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty





Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp NSN
Tên tiếng Anh: NSN construction and engineering Joint stock company
Mã số thuế: 0101428070
Địa chỉ: Số 5/176 đường Hà Huy Tập, thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm,


thành phố Hà Nội.

Công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp NSN được thành lập vào năm 2003
theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103003363 ký ngày 10/12/2003 của sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội. Từ khi thành lập đến nay, công ty cổ phần xây
dựng và công nghiệp NSN với đội ngũ kỹ sư kinh nghiệm, chuyên nghiệp được rèn
luyện trong môi trường làm việc quốc tế, đã tự khẳng định được năng lực của mình,
hiện nay chúng tôi đang tham gia dự thầu, thực hiện thi công thành công các dự án lớn
và nhỏ ở các khu công nghiệp tại nhiều tỉnh khác nhau trong cả nước, cho các nhà đầu
tư trong nước, nước ngoài gồm có: dự án nhà máy FILTECH (Sóc Sơn, Hà Nội), dự án
nhà máy SOKEN (Hải Dương), dự án nhà máy HONDA Việt Nam (Vĩnh Phúc), dự án
nhà máy PIAGGIO Việt Nam (Vĩnh Phúc), dự án nhà máy TOKYO BYOKANE
(Thăng Long, Hà Nội) dự án nhà máy SUMI (Hà Nam) nhà Yamato industries Việt
nam, nhà kho phụ tùng mới Honda Việt Nam và rất nhiều các dự án khác. Với phương
châm chất lượng uy tín đặt lên hàng đầu, NSN luôn phấn đấu vươn lên để trở thành tổ
chức được xã hội thừa nhận, lấy uy tín, chất lượng và giá thành sản phẩm làm phương
châm hoạt động kinh doanh, công ty luôn đặt khách hàng vào trọng tâm các hoạt động
kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, công ty cũng liên tục mở rộng, phát triển và đã
khẳng định vị trí vững chắc trên thị trường khu vực phía Bắc và tiến tới là khu vực
miền Trung và miền Nam. công ty luôn đảm bảo thi công những dự án đúng tiến độ đề
ra và đáp ứng đợc những tiêu chuẩn kỹ thuật cao của chủ đầu tư cũng như cung cấp
cho khách hàng những sản phẩm chất lượng với dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

3

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun Lý Kinh Doanh

Bng 1.1 Mt s ch tiờu kinh t c bn:
Stt

Ch tiờu

Nm 2011

Nm 2012

1

Doanh thu thun

23.043.330,4

75.938.084,2
5

2

Li nhun gp

641.051.874

724.991.720


3

Tng cng ngun vn

5.924.025.994

8.606.893.93
5

4

Li nhun HKD

101.250.779

27.931.310

5

Doanh thu t H ti chớnh

514.972

350.550

6

S cụng nhõn viờn (ngi)

105


150

(Ngun: Phũng ti chớnh- k toỏn)

1.1.2 Ngnh ngh hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
T vn thit k, thi cụng xõy dng nh mỏy cụng nghip, cụng trỡnh in nc,
xõy dng kt cu cỏc h thng cp thoỏt nc, x lý nc thi, h thng in, trm
bin ỏp, mng thụng tin, cụng ngh lm lnh phc v cỏc cụng trỡnh cụng ngh v dõn
dng.
1.1.3 Nhim v chớnh v nhim v khỏc ca cụng ty
a) Chc nng, nhim v:
Chc nng: Theo giy phộp kinh doanh,cụng ty t vn thit k, thi cụng xõy
dng nh mỏy cụng nghip, cụng trỡnh in nc, xõy dng kt cu cỏc h thng cp
thoỏt nc, x lý nc thi, h thng in, trm bin ỏp, mng thụng tin, cụng ngh
lm lnh phc v cỏc cụng trỡnh cụng ngh v dõn dng.
Nhim v: nhanh chúng m rng th trng ti H Ni v cỏc tnh lõn cn, dn
vn ti trờn ton quc v cỏc nc trong khu vc.
a dng húa cỏc mt hng phc v ti a nhu cu khỏch hng
Phỏt trin bn vng, lõu di, phn u mc tng trng doanh thu t 30- 40%
nm sau so vi nm trc.
T chc phõn on th trng, phõn don khỏch hng mc tiờu, chim lnh
c cỏc th trng trng im, khỏch hng trng im.
Sử dụng vốn có hiệu quả, phát triển mạng lới kinh doanh ngày càng rộng khắp.
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong
toàn công ty.
Bồi dỡng nâng cao tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Tổ chức tốt công tác quản lý bộ máy của công ty.
b) Hng húa v dch v:
SVTH: Nguyn Cnh Nhung QTKD3-K5


4

Bỏo cỏo thc tp c s ngnh


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Tư vấn thiết kế, thiết kế thi công xây dựng nhà máy công nghiệp, công trình
cơ điện, xây dựng kết cấu các hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, hệ thống điện,
trạm điện đến 35kv, mạng thông tin, điều hoà thông gió, công nghệ làm lạnh phục vụ
cho các công trình công nghiệp và dân dụng.

1.2. Công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp NSN
1.2.1 Sơ đồ khối cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 01:

BAN GIÁM ĐỐC

PPKTH

PPDA

PPTK

P.PR

PPHC-NS


PPĐHK

PPKD

PPTC-KT

Ghi chú:
PKTH:

Phòng kỹ thuật

PDA:

Phòng dự án

PTK:

Phòng thiết kế

PHC-NS:

Phòng hành chính nhân sự

P.PR:

Phòng phát triển thương hiệu

PĐHK:


Phòng điều hành kho

PKD:

Phòng kinh doanh

PTC-KT:

Phòng tài chính-kế toán

1.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Ban Giám đốc:
+ Giám đốc: Giám đốc điều hành các hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm
về các nhiệm vụ và quyền hạn được giao phó. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan
đến hoạt động hàng ngày của công ty. là người điều hành sản xuất kinh doanh của
công ty, đảm bảo hiệu quả và đúng pháp luật . Chỉ đạo xây dựng tổ chức thực hiện kế
SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

5

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

hoạch sản xuất, kỹ thuật lao độn đời sống xã hội ,thực hiện công tác kiểm soát kiểm tra
sản xuất,xây dựng thực hiên tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, phấn đấu hạ giá
thành sản phẩm . Đồng thời tổ chức thực hiện tốt các quy chế của công ty và trực tiếp

chỉ đạo các mặt kế hoăch sản xuất kinh doanh.
+ Phó giám đốc: Phó giám đốc công ty do giám đốc tổng công ty bổ nhiệm, miễn
nhiệm. Phó giám đốc là người giúp, cố vấn, tham mưu, cùng làm việc với giám đốc,
điều hành một số lĩnh vực công ty theo sự phân công của và ủy quyền của giám đốc
công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ, công việc được
giám đốc phân công và ủy quyền.
Thực hiện nhiệm vụ phó giám đốc thường trực, thay mặt giám đốc lãnh đạo, điều
hành cán bộ, công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ của công ty khi giám đốc đi
vắng hoặc được giám đốc ủy quyền.
Chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về những công việc được
giám đốc phân công hoặc ủy quyền.
- Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc, có trách nhiệm tham
mưu giúp việc cho ban giám đốc quản lý điều hành công ty trong phạm vi lĩnh vực
chuyên môn của mình, nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được thống nhất
và có hiệu quả.
+ Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu
giúp giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư
trong toàn công ty.
Chủ trì xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện thiết bị…
theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất. Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn phù hợp mà công ty chọn. Duy trì hệ thống quản lý chất lượng có hiệu
quả. Tổ chức đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng nhằm duy trì và cải tiến hệ
thống.
Lập kế hoạch và quản lý, giám sát công tác kỹ thuật và chất lượng trong các
dự án do công ty làm chủ đầu tư và thực hiện.
Có nhiệm vụ lắp đặt bảo hành, bảo trì, sửa chữa các sản phẩm của công ty đã
bán ra trên thi trường.
+ Phòng dự án: Tham mưu cho ban giám đốc công ty trong việc quản lý các
dự án của công ty theo đúng quy định pháp luật có liên quan của nhà nước. Ngoài các
chức năng tham mưu cho ban lãnh đạo công ty và kỹ thuật thi công, đấu thầu và quản

lý dự án. Phòng còn phải đảm bảo tổ chức thi công, theo dõi tiến độ, chất lượng, biện
pháp ATLĐ tại các công trình. Kiểm tra việc soạn thảo các văn bản ghi nhớ, các hợp
đồng kinh tế, các hợp đồng giao nhận thầu xây lắp để trình lãnh đạo công ty phê duyệt.
Đối với các công trình do tổng công ty giao, phòng có nhiệm vụ xem xét đơn giá và đề
xuất phương án kinh tế phù hợp với thực tế thi công. Đánh giá, lựa chọn các nhà thầu

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

6

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

phụ tham gia thi công hoặc cung ứng vật tư là một trong những nhiệm vụ Phòng vì
liên quan trực tiếp đến tiến độ và chất lượng công trình.
+ Phòng thiết kế: chịu trách nhiệm khảo sát mặt bằng, kết hợp cùng phòng dự
án, phòng kinh doanh tư vấn cho khách hàng, thiết kế các mẫu hàng hóa theo yêu cầu
của khách hàng.
+ Phòng hành chính nhân sự: Quản lý công tác tổ chức cán bộ công nhân viên
và lao động của công ty. Quản lý công tác bỏa vệ, quốc phòng, phòng cháy chữa cháy.
Quản lý công tác giáo dục đào tạo, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội và các chế độ
chính sách.
Nghiên cứu và tổ chức, sắp xếp lao động hợp lý trong toàn công ty để tham
mưu cho Ban giám đốc quyết định.đề nghị giải thể, sát nhập, thành lập các tổ chức
trong bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty , đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm,đề bạt
cán bộ, đảm bảo tính pháp lý để chỉ huy sản xuất có hiệu quả. Giải quyết các vấn đề

hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng lao động theo bộ luật lao động của nhà nước
hiện hành.
+ Phòng phát triển thương hiệu: điều tra giám sát thị trường các sản phẩm của
công ty để tham mưu cho giám đốc những kế hoạch, chính sách nhằm phát triển thị
trường và phát triển thương hiệu của công ty.thực hiện các chương trình, kế hoạch
marketing để đảm bảo thị trường, thị trường phần cho doanh nghiệp, tìm kiếm thêm
những phân đoạn thị trường mới…
+ Phòng điều hành kho: Tiếp nhận những đề nghị xuất hàng của phòng dự án
và phòng kinh doanh, sau đó lập kế hoạch chuyển hàng và điều hành bộ phận thợ kỹ
thuật đi lắp đặt hàng cho khách hàng. Ngoài ra bộ phận kho còn có trách nhiệm dự trữ
hàng hóa để phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng.
+ Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm trước công ty về toàn bộ sản phẩm mẫu
mã bày tại showroom.Nghiên cứu và hoạch định các chiến lược, các loại hình kinh
doanh. Chủ động tìm kiếm, tiếp xúc với khách hàng để giới thiệu về sản phẩm và dịch
vụ của công ty, đồng thời hướng dẫn thực hiện các thủ tục mua bán cho khách hàng,
phối hợp với các bộ phận hoàn tất quá trình mua bán.
Thực hiện khảo sát, thăm dó nhu cầu khách hàng và thực hiện các hoạt động
nghiên cứu thị trường. Giải đáp các thắc mắc khiếu nại của khách hàng. Thống kê, lưu
trữ thong tin khách hàng. Lập kế hoạch chi phí cho hoạt động marketing, kinh doanh
hàng năm, lập và trình duyệt kế hoạch chi tiêu trong quan hệ công tác của công ty để
Giám đốc có cơ sở định lượng chuẩn xác trong điều hành sản xuất.
+ Phòng tài chính kế toán: Kiểm tra mọi hoạt động tài chính kế toán của công
ty, tham mưu cho giám đốc chỉ đạo thực hiện đúng luật pháp của nhà nước, điều lệ
hoạt động của công ty. Cung ứng tiền cho công ty, vốn cho các đơn vị theo tiến đọ và
kế hoạch, đáp ứng mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời ngăn ngừa những
tiêu cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, kiên quyết loại bỏ những
SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

7


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

thủ tục chứng từ không hợp lệ, bảo vệ nền tài chính của công ty hoạt động lành mạnh
đúng pháp luật.
Kiểm tra, soát xét các chứng từ chi tiêu. Phân định rõ chứng từ hợp lệ, không
hợp lệ, báo cáo giám đốc để có biện pháp giải quyết ngay.Hàng quý, hàng tháng và cả
năm báo cáo quyết toán tài chính rõ ràng khách quan. Bản quyết toán tài chính phải
lập công khai, chính xác, phản ánh các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một
cách khách quan để lãnh đạo nắm được và tìm cách phát huy hoặc hạn chế. Luôn luôn
kiểm tra những lỗ thủng về tài chính báo cáo ban giám đốc kịp thời xử lý.
Thực hiện ghi chép và theo dõi các khoản chi của công đoàn, của các cấp,
BHXH…sổ sách ghi chép rõ ràng. Phối hợp với phòng hành chính nhân sự, kỹ thuật
dự án, kế hoạch kinh doanh lập kế hoạch chi tiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
trong tiêu dùng, đảm bảo tiết kiệm và kinh doanh có hiệu quả.

Phần 2 : Thực tập theo chuyên đề
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Trong khoảng 2- 3 năm trở lại đây thị trường có nhiều biến động. nhưng nhìn
chung tốc độ tăng trưởng vẫn cao năm sau cao hơn năm trước.
Thời kỳ đầu công ty mới chỉ triển khai ở thị trường Hà Nội. Khi công ty đã chủ
động hoàn toàn được nguồn hàng hóa thì thị trường của công ty luôn được mở rộng và
phát triển không ngừng trên khắp cả nước.
Bảng 2.1: Doanh thu trong năm 2011 và 2012:


Đơn vị: triệu VNĐ
Số dự án

Doanh thu

Năm 2011

5

23.043.330,4

Năm 2012

9

75.938.084,25

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Từ bảng thống kê trên ta thầy rằng doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là
229% do số dự án tăng so với năm 2011.
Doanh thu trong năm 2012 tăng so với năm 2011 do nên kinh tế có dấu hiệu
phục hồi,lạm phát giảm hơn so với năm 2011 số dự án tăng 4 dự án nhưng doanh thu
tăng gấp 3 do công ty nhận được những dự án lớn. Năm 2011 với tình hình lạm phát
tăng cao ảnh hưởng tới nền kinh tế và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công
ty.
SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

8


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.1.2 Chương trình marketing của công ty
Việc đẩy mạnh marketing là không thể thiếu và là sống còn, marketing ở đây
không đơn thuần là đánh bóng công hệ thống marketing mà cần phải tìm hiểu yêu cầu
của khách hàng, đặt đầu bài và kiểm tra năng lực thực tế của công ty mình, đến tìm
hiểu đối thủ cạnh tranh, tìm hiều các giải pháp tối ưu hơn để thực hiện dự án, tìm hiều
đối thủ cạnh tranh và đưa ra chiến lược hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế công ty.
Đưa ra sự phân phối và chính sách đối với từng khách hàng: như ưu tiên khách hàng
truyền thống về giá, thời gian, số lượng và ưu tiên tiến độ và chất lượng cho khách
hàng mới, …v.v…
Đối với công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp NSN chỉ áp dụng 4P, đó là:
Product – dịch vụ, Price – Giá cả, Place – Phân phối, Promotion – Xúc tiến.


Dịch vụ (Product):

- Các chính sách để phát triển dịch vụ hiện tại là:
+ Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ hiện tại
+ Tạo sự khác biệt


Giá dịch vụ (Price):

- Chính sách giá nhằm phát triển các dịch vụ hiện tại là chính sách giá chiết

khấu: Là chính sách giá mà doanh nghiệp sử dụng để chiết khấu cho các khách hàng
mua nhiều, khách hàng trung thành hoặc khách hàng đặc biệt.


Phân phối ( Place):

- Chiến lược kênh phân phối khi sử dụng các dịch vụ hiện tại thường là mở
rộng nhiều thị trường khác nhau cho từng loại dịch vụ khác nhau. Hoặc tìm các đại lý,
mở các văn phòng đại diện làm nhiệm vụ thông tin về sản phẩm dịch vụ.
• Xúc tiến (Promotion):
- Xúc tiến gồm các hoạt động như : Quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công

chúng, chào hàng và marketing trực tiếp.

2.2 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
Từ năm 2011, 1/3 số tài sản cố định của tập đoàn được đầu tư thêm, phần còn lại
được nâng cấp sửa chữa lớn, vừa và nhỏ, vì thế khả năng khấu hao của tài sản cố định
vẫn còn rất lớn. Hơn nữa máy móc được đầu tư mới được coi là một trong những công
cụ hiện đại hàng đầu hiện nay, nhằm phục vụ tốt nhất cho sản xuất. Máy móc thiết bị
phục vụ cho sản xuất bao gồm cả những thiết bị truyền dẫn và thiết bị động lực.

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

9

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Số lượng và tình trạng TSCĐ
Bảng cân đối tài sản cố định:
Bảng 2.2: Thống kê tài sản cố định năm 2012.
ST
T

Loại TSCĐ

Tổng số

Có đầu Tăng trong kỳ
năm
Tổn Đã Hiệ
g
có n
đại
hơn

Giảm trong kỳ
Tổn
g

Khôn
g cần

Loại
bỏ do




cuối
năm

472

485

Dùng sx cơ 172
bản

179

Trong đó
A

Nhà cửa, vật 19
kiến trúc

2

2

0

0

0


0

21

Thiết bị sx

13

8

5

9

0

9

101

Thiết bị vận 30
tải

7

7

0

6


0

6

31

B

Dùng trong 12
sx khác

0

0

0

0

0

0

12

C

Không dùng 288
trong sx


25

21

4

19

0

19

294

97

(Nguồn: Báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2012 của công ty)

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

10

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


Tình hình tài sản cố định ổn định gắn liền với tính ổn định trong sản xuất, công ty
luôn đảm bảo đủ máy móc thiết bị phục vụ trong sản xuất. Hơn nữa, luôn chú ý nâng
cấp cải thiện hệ thống máy móc, cập nhật những thiết bị khoa học để đầu tư cho sản
xuất. Các sản phẩm của công ty luôn đảm bảo tính hiện đại cả về công nghệ sản xuất
và hình thức mẫu mã cũng như công dụng vượt trội…

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH:
Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định:
Nhà cửa, vật kiến trúc. Kí hiệu: A
Thiết bị sản xuất. Kí hiệu: B
Thiết bị vận tải. Kí hiệu: C
Dùng trong sản xuất khác: D
Không dùng trong sản xuất: E
Theo đó, ta có:
A == .100% = 37.71%
B = =.100% = 24.23%
C = =.100% = 33.86%
D = =.100% = 3.63%
E = =.100% = 0.56%
Giá trị sử dụng của máy móc còn khá lớn. Bên cạnh đó, giá trị tài sản là thiết bị sản
xuất chiếm số lượng nhiều nhất trong kết cấu tài sản cố định cho thấy sự tạo lập ổn
định trong sản xuất và đầu tư cho sản xuất luôn được công ty chú trọng.
Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định:
Hệ số tăng tài sản cố định: A1
Hệ số giảm tài sản cố định: B1
Hệ số đổi mới tài sản cố định: C1
Hệ số loại bỏ tài sản cố định: D1

Theo đó, dựa vào bảng thống kê tài sản cố định, ta có:

A1 = =.100% = 18.38 %
B1 = =.100% = 10.65 %.
Tài sản tăng trong năm 2012 của công ty toàn bộ là do đổi mới nên hệ số đổi mới
tài sản cố định = Hệ số tăng tài sản cố định (C1 = A1).

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

11

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Tài sản loại bỏ trong năm toàn bộ do cũ , đã hết thời hạn khấu hao nên hệ số loại
bỏ tài sản cố định = Hệ số giảm tài sản cố định (D1 = B1).
Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong năm 2010
=
=
= 893.643.365 đồng.
So sánh giữa mức thu nhập của doanh nghiệp trong năm 2012 với giá trị tổng tài
sản cố định bình quân trong năm: (F)
F = = = 0.2 (lần)
Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp hoặc 1 chỗ làm việc: (Y)
Y==

=5.957.622,433 đồng.


Nhận xét:
Công ty đã chú trọng đến việc đổi mới, thay thế máy móc, trang thiết bị. Tuy nhiên
tổng thu nhập trên tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong năm khá thấp, công ty
phải xem xét lại hình kinh doanh của mình.
Bên cạnh đó thì chỉ số trang bị TSCĐ cho 1 công nhân viên là khá tốt chứng tỏ
công ty vẫn luôn đầu tư cho trang thiết bị.

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

12

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Năm 2010

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Năm 2011

Năm 2012

Chênh lệch
2011/2010

ChØ tiªu


2012/2011


L
§

TL
(%)




TL
(%)




TL
%


L
§

TL
%

Tæng sè lao 90
®éng


100

105

100

150

86.4

15

16.67 45

Số


TL%
42.85

1. Theo giíi
tÝnh
Lao ®éng nam

75

83.3

90


85.7

110

73.33

Lao ®éng n÷

15

16.7

15

14.3

40

26.67

§¹i häc,
cao ®¼ng

30

33.33 46

43.81 50


33.33

Trung cÊp

15

16.7

20

19.04 60

40

Lao ®éng
phæ th«ng

45

50

39

37.15 40

26.67

2. Theo tr×nh
®é


2.3 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp
2.3.1 Cơ cấu lao động trong công ty
Bảng 2.3 Thống kê lao động qua 3 năm
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Chúng ta nhận thầy rằng trong thời gian 3 năm vừa qua, công ty đã có sự thay
đổi số lượng lao động , đặc biệt là giữa năm 2012 và năm 2011: số lượng lao động
tăng lên đáng kể. tỷ lệ cơ cấu lao động theo giới tính cũng khá rõ khi mà số lương lao
động nam nhiều hơn hẳn so với số lao động nữ.

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

13

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.3.2 Công tác tuyển dụng nhân sự trong công ty
Quy trình tuyển dụng:
Sơ đồ 03: Quy trình tuyển dụng.
Quá trình nhận
hồ sơ

Kiểm tra hồ sơ

Phỏng vấn


Thử việc

Làm việc thực tế
tại công ty

2.3.3 Tổng quỹ lương của công ty
Tổng quỹ lương được xây dựng trên cơ sở hiệu quả kinh doanh dự kiến, cam kết
trả lương trong hợp đồng lao động, mức lương bình quân ở vùng miền… (vì công ty
có nhiều chi nhánh ở nhiều nơi). Bên cạnh đó kết hợp với tỷ lệ chi phí… theo đó, thì
tổng quỹ lương của công ty bao gồm: lương (cả thuế thu nhập cá nhân, nếu có), bảo
hiểm cả người lao động và chủ, tiền ngoài giờ, lương thời vụ, các loại thưởng, phụ
cấp… liên quan tới toàn bộ người lao động.
Vì thế quỹ lương luôn đảm bảo cho mỗi tháng hay mỗi kỳ. Công ty luôn quan tâm
tới sự cống hiến của mỗi công nhân viên trong công việc của mình. Vì thế, luôn đáp
ứng những nhu cầu chính đáng của công nhân viên trong công ty, sớm xây dựng được
tổng chi phí cho những lợi ích mà công ty nhận được từ những thành viên trong công
ty.
Dựa vào những tiêu chí như trên, tổng quỹ lương năm 2012 là: 15 tỷ đồng.
Phương pháp xác định quỹ lương:
Quỹ lương giờ

Các khoản phụ cấp có tính chất lương theo ngày

Quỹ lương ngày

Các khoản phụ cấp lương có
tính chất lương theo tháng

Quỹ lương tháng


Tổng quỹ lương là tổng số tiền doanh nghiệp dùng để trả lương và các khoản
phụ cấp có tính chất lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên chức trong một thời
gian nhất định.
Các thành phần tổng quỹ lương của doanh nhiệp:
- Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương khoán.
SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

14

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên
nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ
quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
Ngoài ra trong tiền lương kế hoạch còn được tính các khoản tiền trợ cấp bảo
hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ đau ốm, thai sản, tai nạn lao
đông.
Phụ cấp:
-

Phụ cấp làm thêm giờ: khi người lao động làm đêm từ 17h30- 06h thì được tính
phụ cấp= 1.5*số công làm thêm giờ. ở công ty cổ phần xây dựng và công
nghiệp NSN do đặc điểm sản xuất kinh doanh nên bộ phận trực tiếp sản xuất và
giám sát công trình thường phải làm thêm giờ để kịp tiến độ công trình.


-

Phụ cấp chức vụ (trưởng/phó phòng)

-

Phụ cấp thâm niên, phụ cấp nhà ở.

-

Phụ cấp trách nhiệm (tổ trưởng sản xuất, kiểm soát viên, những người làm
công tác đoàn thể)

-

Tiền ăn ca: không quá 290.000đ/tháng/người

Lương nghỉ phép:do đặc điểm sản xuất kinh doanh DV mang tính chất liên tục,
việc sắp xếp nghỉ phép bố trí đều đặn nên ít có trường hợp ngoài dự kiến nên công ty
không trích trước lương nghỉ phép của công nhân viên. Việc hạch toán dựa vào số liệu
phát sinh trong tháng. Khi nghỉ phép công nhân được hưởng 100% lương cơ bản
Theo qui định 1 năm được nghỉ phép 12 ngày, ngoài ra nếu công tác trong công ty
cứ tròn 5 năm được cộng thêm 1 ngày nghỉ. Tiền lương được trả cho những ngày nghỉ
phép dựa trên đơn giá tiền lương 1 ngày công của từng người theo hệ số lương. Trong
năm nếu công nhân viên không nghỉ phép thì cuối năm khoản phép này được nghỉ tiếp
vào quí 1 năm sau
Lương nghỉ chế độ:
-


Ngày nghỉ phép trong tiêu chuẩn đi học, trong những ngày nghỉ này được
hưởng lương chính sách và lương khoán là 100%

-

Ngày nghỉ thai sản được hưởng lương 100% lương đóng BHXH

-

Nghỉ bệnh, ốm đau: mức trợ cấp trả thay lương bằn 75% mức đóng BHXH

Nguyên tác phân phối tiền lương tại công ty:
-

Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng

-

Thực hiện hình thức trả lương khoàn theo việc và kết quả thực hiện công việc
theo số lượng và chất lượng hoàn thành

-

Gắn chế độ trả lương của cá nhân với kết quả sản xuất kinh doanh của tập thể
và của toàn công ty

-

Qui chế phân phôi tiền lương phải được tập thể lao động thỏa thuận thông qua
đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc tập chung, khi qui chế được ban hành mọi

người phải có nghĩa vụ thực hiện

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

15

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
-

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Chính sách tiền lương phải gắn với nội dung quản lí nhân sự: đào tạo, bồi
dưỡng, thu hút và định hướng phát triển nguồn nhân lực

Trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp , thì sử dụng chi
phí như thế nào cho hợp lý cũng là một vấn đề khiến nhà quản lý phải quan tâm, chi
phí tiền lương chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp nên
nó cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Ngày nay, các doanh
nghiệp ngoài việc phải tiết kiệm chi phí, thì doanh nghiệp cũng phải nhận thức và đánh
giá đầy đủ chi phí này. Việc tiết kiệm chi phí tiền lương không phải là giảm bớt tiền
lương của người lao động mà là tăng năng suất lao đông sao cho một đồng trả lương
thì sẽ tạo ra nhiều doanh thu và lợi nhuận hơn.
Bảng 2.4 : Tình hình quỹ lương doanh nghiệp qua 2 năm.
Đơn vị: vnđ

Chỉ tiêu


Năm 2011

Năm 2012

Doanh thu

12.375.115.666

15.726.254.176

Tổng số công nhân
105
viên (người)

150

Tổng quỹ
(đồng)

7.920.000.000

lương

6.250.000.000

Tỉ suất tiền lương/1
đồng doanh thu

0,48


0,51
Tiền lương bình
4.960.317
quân/ 1 cnv/tháng

4.400.000

Ta thấy rằng mức lương trung bình 1 cnv/tháng là khá cao. Tổng quỹ lương của
công ty lớn như vậy đảm bảo được đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty,
tạo được động lực làm việc và như vậy sẽ tạo ra được doanh thu nhiều hơn khi mà lao
động sẽ cố gắng làm vệc vì họ được trả công xứng đáng.
2.3.4 Các hình thức tính lương và trả lương
Việc trả lương, trả thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận, nhằm khuyến
khích người lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp
quan trọng vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.Đảm bảo
đời sống cho nhân viên công ty yên tâm công tác, đáp ứng được mức sống cơ bản của
nhân viên công ty. Thực hiện theo đúng quy định của pháp luật lao động về lương
thưởng và các chế độ cho người lao động.
Hiện nay công ty áp dụng 2 hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian và trả
lương theo sản phẩm. Là một doanh nghiệp sản xuất song hình thức trả lương tại công
ty khác với các doanh nghiệp khác: Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho cả
2 đối tượng lao động trực tiếp và lao động gián tiếp (giám sát công trình, kế toán,…)

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

16

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun Lý Kinh Doanh

nh vy lng tr cho lao ng trong cụng ty gm 2 phn: lng c bn v lng
khoỏn.
Tin lng tớnh theo sn phm: l hỡnh thc tin lng m s lng ca nú ph
thuc vo s lng sn phm hay s lng nhng b phn sn phm m cụng nhõn ó
sn xut ra hoc theo s lng cụng vic ó hon thnh
u im : Gn cht thự lao lao ng vi kt qu sn xut, kớch thớch cụng nhõn
nõng cao trỡnh k thut, phỏt trin ti nng, ci tin phng phỏp lm vic. s dng
trit thi gian lao ng v cụng sut MMTB tng nng sut lao ng. Thỳc y
phong tro thi ua bi dng tỏc phong cụng nghip trong lao ng ca cụng nhõn.
Hn ch: Do tớnh lng theo khi lng cụng vic hon thnh nờn cng d gõy
tỡnh trng lm u chy theo s lng m vi phm qui trỡnh k thut, s dng thit b
vt quỏ cụng sut cho phộp v mt s hin tng tiờu cc khỏc.
Hỡnh thc tin lng tớnh theo sn phm cú nhiu loi:
Lng theo sn phm cỏ nhõn trc tip: Theo hỡnh thc ny tin lng ca cụng
nhõn c xỏc nh theo s lng sn phm sn xut ra v n giỏ lng sn phm.
Tin lng theo sn phm = S lng sn phm hp x n giỏ lng sn phm
cỏ nhõn trc tip
qui cỏch
- Tin lng sn phm cỏ nhõn giỏn tip:
Cụng thc xỏc nh:
Lp = Sc x sg hoc Lp = Mp x Tc
Trong đó:
Lp : Tin lng ca cụng nhõn ph
Sc : S lng sn phm thc t ca cụng nhõn chớnh
sg : n giỏ lng sn phm giỏn tip
Mp : Mc lng cp bc ca cụng nhõn ph

Tc : Tỷ lệ hoàn thành định mức sản lợng bình quân của công nhân chính ( %)
Hỡnh thc tin lng ny khụng phn ỏnh chớnh xỏc kt qu lao ng ca cụng
nhõn ph nhng nú li lm cho mi ngi trong cựng 1 b phn quan tõm ờn kt qu
chung. Vic khuyn khớch vt cht i vi i vi cụng nhõn ph s cú tỏc dng nõng
cao nng sut lao ng ca cụng nhõn chớnh . Vỡ vy hỡnh thc tin ny c ỏp dng
i vi cụng nhõn ph, phc v sn xut nh: Cụng nhõn iu chnh mỏy, sa cha
my múc thit bm kt qu cụng tỏc ca h nh hng n kt qu cụng tỏc ca
nhng cụng nhõn ng mỏy.
-

Tin lng theo sn phm ly tin: Thc cht ca hỡnh thc tin lng ny l
dựng nhiu n giỏ khỏc nhau, tựy theo mc hon thnh vt mc khi
im ly tin, l mc sn lng theo quy nh m nu sn phm sn xut vt
quỏ sn lng quy nh s c tr theo n giỏ cao hn (ly tin).

SVTH: Nguyn Cnh Nhung QTKD3-K5

17

Bỏo cỏo thc tp c s ngnh


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Áp dụng hình thức tiền lương này thường dẫn đến tốc độ tăng tiền lương cao hơn
tốc độ tăng năng suất. Vì vậy chỉ được sử dụng như 1 biện pháp tạm thời trong điều
kiện cần khuyến khích mạnh mẽ tăng năng suất lao động và tăng sản lượng ở các khâu
quan trọng của sản xuất nhằm tạo điều kiện phát triển sản lượng cho các bộ phận khác

và của công ty. Hơn nữa, khi áp dụng hình thức trả lương này, sản lượng sản phẩm
vượt quá mức khởi điểm lũy tiến phải được tính theo kết quả cả tháng để tránh tình
trạng có ngày vượt mức nhiều có ngày lại không đạt, kết quả cả tháng cộng lại có thể
hụt mức mà tiền lương nhận được vẫn vượt tiền lương cấp bậc hàng tháng. Thực hiện
được như vậy mới quán triệt nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ
tăng tiền lương.
-

Tiền lương khoán: Đây là hình thức đặc biệt của tiền lương theo sản phẩm,
trong đó tổng số tiền lương trả cho công nhân được quy định trước cho 1 khối
lượng công việc hoặc khối lượng sản phẩm nhất định phải được hoàn thành
trong 1 thời gian quy định.

Hình thức trả lương này được áp dụng cho những việc không thể định mức cho
từng bộ phận công việc hoặc làm những công việc mà xét ra giao từng chi tiết không
có lợi về mặt kinh tế nhưng lại là những công việc khẩn cấp cẩn hoàn thành sớm.
Khi áp dụng hình thức lương khoán cần coi trọng chế độ kiểm tra chất lượng
công việc theo đúng hợp đồng quy định.
Tiền lương sản phẩm có thưởng: Thực chất của hình thức tiền này là sự kết hợp
chế độ tiền lương theo sản phẩm với chế độ tiền thưởng. Ở doanh nghiệp, việc áp dụng
hình thức trả lương này nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật
liệu, giảm mức phế phẩm…
Các khoản trích theo lương:
Bao gồm:
- Bảo hiểm xã hội(BHXH):Là loại quý được hình thành nhằm đảm bảo đời sống
cho người lao động trong trường hợp người lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức
lao động. BHXH trích theo quỹ lương với tỷ lệ 24% trong đó 17% tính vào chi phí sản
xuất và 7% tính vào thu nhập của người lao động.
- Bảo hiểm y tế(BHYT) : được hình thành nhằm trợ giúp người lao động trong
trường hợp phòng và khám khi ốm đau,sinh đẻ tai nạn lao động. BHYT tính 4.5% quỹ

lương. Trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất và 1.5% tính vào thu nhập của người lao
động.
- Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN): tính 2% tổng quỹ lương phải trả CNV, được tính
vào chi phí sản xuất.
-Kinh phí công đoàn 2%,trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất và 1% tình vào thu
nhập của người lao động.
⇒ Như vậy tổng mức phải trích là 32,5% ,trong đó doanh nghiệp phải đóng là

23% được tính vào chi phí ,còn người lao động là 9,5%

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

18

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun Lý Kinh Doanh

Trả lơng theo thời gian:

Lơng:
Công thức tính:
M
Lng =

xC
Ngày công tháng


Trong đó:
LCB : Lơng cơ bản
M: Mức lơng cơ bản theo thỏa thuận ban đầu của công ty với ngời lao động
C: Số công thực tế đi làm
Cơ sở để tính lơng đợc dựa trên ngày công thực tế của ngời lao động. Ngày công
thực tế đợc thể hiện trên bảng chấm công. Bảng chấm công đợc mở chi tiết cho từng
ngời trong phòng, mỗi ngời đợc thể hiện trên một dòng cuả bảng chấm công. Bảng
chấm công đợc treo ở nơi công khai, cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế
qui ra công để tính lơng.
Qua công thức tính lơng ở trên ta có thể lấy lơng ở phòng kế toán làm ví dụ cho
cách tính.
Ví dụ1: Tính lơng cho lao động gián tiếp là khối nhân viên văn phòng
Tính lơng của Bà Nguyễn Th Lan với chức danh là kế toán viên của công ty có
mức lơng theo thỏa thuận với công ty là 2.800.000đ. Theo công thức tính lơng nh trên ta
tính lơng nh sau (trích từ Bảng thanh toán lơng)
LCB = (2.800.000 /26) *27.5 = 2.991.538 đ
Ngoài phần lơng cơ bản trên, cán bộ công nhân viên trong công ty còn có thêm
khoản tiền lơng khác nh: tiền thởng, các khoản trợ cấp khác nếu có.
Ví dụ2: Tính lơng lao động gián tiếp cho tổ thợ lắp đặt:
Cách tính lơng cơ bản cũng đợc tính tơng tự nh lao động gián tiếp khối văn
phòng, nhng đối với tổ thợ đi lắp đặt công ty có hỗ trợ tiền xăng cho mỗi một phiếu lắp
đặt hợp lệ là 8.000đ trêm 1 phiếu hợp lệ theo công thức :
L = 8.000*P
Trong đó:
L: Hỗ trợ phiếu lắp đặt
P : Số phiếu lắp đặt hợp lệ
Đồng thời do tính chất công việc, nên công ty có tính giờ làm thêm cho thợ lắp
theo công thức sau:
LCB*1.5*Hg

LG =
8 giờ
Trong đó:
LG: Lơng làm thêm giờ
LCB : Lơng cơ bản
Hg: Số giờ làm thêm
Tính lơng cho Anh Nguyễn Phú Lăng có ngày công là 27 ngày mức LCB là
90.000đ/ngày, có số phiếu lắp đặt hợp lệ là 45 phiếu, Hg là 7.5h
SVTH: Nguyn Cnh Nhung QTKD3-K5

19

Bỏo cỏo thc tp c s ngnh


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun Lý Kinh Doanh

LCB = (2.800.000 /26) *27.5 = 2.991.538 đ
LG = (90.000*1.5*7.5)/8 = 126.563 đ
P = 8.000 * 45 = 344.000 đ
Ví dụ3: Tính lơng lao động trực tiếp tại xởng.
Hình thức tính lơng cho lao động trực tiếp tại xởng cũng giống nh lơng thợ lắp, nhng
công nhân lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm thì đợc công ty hỗ trợ cho tiền nhà là
80.000đ/tháng và 2.000đ/ngày cho một bữa ăn tra cho nhng công nhân ký hợp đồng dài
hạn
Tóm lại: Thông qua việc nghiên cứu các hình thức tiền lơng, các doanh nghiệp
tuỳ theo đặc điểm loại hình sản xuất, tính chất công việc cũng nh yêu cầu quản lý của
đơn vị mình mà lựa chọn hình thức tiền lơng thích hợp vùa phản ánh đợc đầy đủ chi phí

lao động hao phí trong quá trình sản xuất, lại v a tạo động lực thúc đẩy ngời lao động
nâng cao năng suất và yên tâm gắn bó với công việc của mình.
Tin lng cú vai trũ rt quan trng trong vic kinh doanh. Vỡ vy nhng phng
thc gim chi phớ tng li nhun m khụng mang li li ớch cho nhõn viờn chc
chn s khụng mang li hiu qu lõu di. Lng thng luụn cú nh hng rt ln
s tha món hay bt món i vi mi nhõn viờn trong cụng ty. Phn ln mi ngi u
ng ý rng cỏc nhõn viờn nờn c tr cụng xng ỏng vi nhng cụng vic m h
lm thc s tt.
Nhỡn chung da vo mi loi sn phm m cú nhng nhúm nhõn viờn c tr
lng theo mt hỡnh thc no ú nhng cụng ty c phn xõy dng v cụng nghip
NSN luụn m bo mc lng nhõn viờn ca mỡnh nhn c l m bo nhng tiờu
chớ trờn.

SVTH: Nguyn Cnh Nhung QTKD3-K5

20

Bỏo cỏo thc tp c s ngnh


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.4 Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

21


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Các chỉ số tài chính


hiệu

Năm
2011

Công thức tính

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Năm
2012

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Các tỷ số về khả năng thanh toán
1.Các tỷ số về khả
năng thanh toán
chung (khả năng
thanh toán hiện
hành)

KHH

2. Tỷ số khả năng

thanh toán nhanh

KN

TSLĐ&ĐTNH

1.31

Nợ ngắn hạn

TSLĐ&ĐTNH- Hàng tồn kho
0.9
Nợ ngắn hạn

1.91

1.25

Các cơ cấu tài chính
1. Tỷ số cơ cấu tài
sản lưu động

Ctslđ

TSLĐ&ĐTNH
Tổng tài sản

0.255

0.355


2. Tỷ số cơ cấu tài
sản cố định

Ctscđ

TSCĐ&ĐTDH
Tổng tài sản

0.775

0.745

3. Tỷ số tự tài trợ
(tỷ số cơ cấu nguồn
vốn CSH)

Cvc

NVCSH
Tổng tài sản

0.296

0.35

4. Tỷ số tài trợ dài
hạn

Cttdh


NVCSH + nợ dài hạn
Tổng tài sản

0.697

0.726

Các chỉ số về khả năng hoạt động
1. tỷ số vòng quay
tài sản lưu động

Vtslđ

Doanh thu thuần
TSLĐ&ĐTNH Bình quân

0.267

0.407

2. Tỷ số vòng quay
tổng tài sản

Vtts

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

0.068


0.129

Các tỷ số về thanh toán sinh lời (Sức sinh lời/ Doanh lợi)
1. Doanh lợi tiêu
thụ(sức sinh lời của
Lợi nhuận sau thuế
L
dt
doanh thu thuần)Doanh thu thuần
Ros
2. Doanh lợi vốn
chủ (Sức
Lợi nhuận22sau thuế
SVTH:
Nguyễnsinh
Cảnhlời
Nhung
– QTKD3-K5
L
vc
của vốn CSH )NVCSH bình quân
ROE

0.04

0.144

Báo cáo0.011
thực tập cơ0.045

sở ngành


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun Lý Kinh Doanh

( Ngun: Ph lc 2,3).

Nhn xột:
-

-

T s kh nng thanh toỏn chung v t s kh nng thanh toỏn nhanh u ln
hn 1. So sỏnh gia nm 2012 vi nm 2011 thỡ t s kh nng thanh toỏn tng
vỡ vy nm 2012 cụng ty cú kh nng thanh toỏn n ngn hn l tt hn nm
2011.
T s c cu TSC > T s ti tr di hn vỡ vy kh nng ti chớnh ca cụng
ty l khỏ vng chc.
T s vũng quay tng i nh,kh nng luõn chuyn ti sn hay kh nng
hot ng ca cụng ty cha c cao.
Cỏc t s v kh nng sinh li cho bit tỡnh hỡnh kinh doanh ca doanh nghip
tt hay khụng. Cỏc t s v kh nng sinh li ca cụng ty u dng. So sỏnh
nm 2012 vi nm 2011, t s doanh li tiờu th t nm 2012 tng 3.27 ln so
vi nm 2011, t s v doanh li vn ch tng 4.09 ln v t s doanh li vn
ch tng 4.49 ln. Tt c cỏc ch s ny phn ỏnh kh nng sinh li t cỏc hot
ng kinh doanh ca cụng ty trong nm 2012 ó cú s bt phỏ so vi nm
2011.


Phn 3: ỏnh giỏ chung v xut hon thin
3.1 ỏnh giỏ chung
Trong cơ chế thị trờng đầy tính cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, các doanh nghiệp
dù thuộc thành phần kinh tế nào cũng phải tự tìm cho mình một hớng đi đúng đắn để
tồn tại và phát triển.
Xut phỏt t iu ny, trong nhng nm qua cụng ty c phn xõy dng v cụng
nghip NSN ó khụng ngng i mi, tng bc t hon thin cụng tỏc qun lý cng
nh iu hnh sn xut kinh doanh. Tuy mi thnh lp cha lõu nhng cụng ty cng
ó cú nhng bc trng thnh ỏng ghi nhn. Trong quỏ trỡnh phỏt trin, cụng ty t
c nhiu thnh tu to ln nhng cng gp khụng ớt khú khn cn phi c hn ch
v khc phc khng nh v th trờn th trng.
3.1.1 u im
Về bộ máy quản lí của công ty: đợc tổ chức hợp lí, các phòng ban chức năng hoạt
động nhịp nhàng, có hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho ban lãnh đạo
công ty để từ đó có cách thức quản lí chủ đạo và hiệu quả hơn.
Việc bố trí sử dụng lao động tại công ty là hợp lí giảm bớt sự cồng kềnh của lao
động gián tiếp, tăng lực lợng lao động trực tiếp sản xuất đem lại hiệu quả sản xuất cho
công ty, từ đó tăng thu nhập cho ngời lao động.
Phòng kế toán của công ty có sự bố trí, phân công cụ thể rõ ràng với một đội ngũ
nhân viên kế toán có đủ năng lực trình độ, nhiệt tình trung thực góp phần đắc lực cho
SVTH: Nguyn Cnh Nhung QTKD3-K5

23

Bỏo cỏo thc tp c s ngnh


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun Lý Kinh Doanh


công tác hạch toán và quản lí của công ty. Do đó, việc áp dụng chế độ kế toán đợc tiến
hành kịp thời và thích hợp với điều kiện của công ty.
Công ty luôn chấp hành đúng chính sách thuế của nhà nớc, thực hiện chính sách
chế độ kế toán ban hành.
Hệ thống sổ kế toán của công ty tơng đối hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ thông tin
hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lí của công ty và các bên liên quan. Sổ sách kế
toán phản ánh chính xác, trung thực công tác tính toán và thanh toán các khoản phải trả
công nhân viên. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đã sử dụng đầy đủ hệ
thống chứng từ, sổ sách, bảng biểu...trong công tác hạch toán hàng ngày và cuối tháng
theo đúng mẫu biểu qui định của bộ tài chính.
Công ty áp dụng hình thức trả lơng tơng đối phù hợp với điều kiện thực tế của
đơn vị. Qua việc áp dụng phù hợp này, kế toán lao động tiền lơng giúp cho việc quản lí
tiết kiệm đợc chi phí, góp phần hạ giá thành đem lại lợi ích cho công ty.
3.1.2 Nhc im
Tuy cú rt nhiu thnh qu trong cụng tỏc qun lý ti cụng ty .nhng bờn cnh ú
cụng ty vn cũn mc mt s thiu sút nh nh : Cụng tỏc Marketing khuch trng
hỡnh nh ca cụng ty , trong thi bui khú khn v ti chớnh v trong thi i ca cnh
tranh cụng ty luụn vp phi s cnh tranh mnh m t phớa cỏc cụng ty trong ngnh.
Vấn đề thu hồi công nợ luôn là vấn đề cần đợc quan tâm và quản lý chặt chẽ.
Nhìn trên các chỉ tiêu số d nợ phải thu cuối kỳ so với doanh thu trong kỳ thấy đợc hiện
tại tình hình thu hồi công nợ của công ty còn chậm, để số d nợ phải thu còn cao, ảnh hởng đến quá trình luân chuyển vốn kinh doanh của công ty. Đồng nghĩa với việc công
ty đang để khách hàng chiếm dụng vốn rất lớn. Khi nhìn vào số liệu này, ng ời sử dụng
báo cáo sẽ đánh giá khả năng thu hồi công nợ và khả năng xoay vòng vốn của công ty
còn thấp, gây ảnh hởng không tốt đến việc ra các quyết định đầu t. Không những vậy
còn trực tiếp làm giảm khả năng thanh toán của công ty đối với các nhà cung cấp, gián
tiếp trở thành một trong những nguyên nhân gây bất ổn nguồn cung cấp hàng cho công
ty.

3.2 Cỏc xut hon thin

Trong thi gian ti, m bo c hỡnh nh ca cụng ty trong tõm trớ ngi
tiờu dựng thỡ ban lónh o cụng ty cn phi lờn chng trỡnh marketing nh v
thng hiu v tim kim thờm th trng. Ngy cng khng nh v th ca mỡnh so
vi i th cnh tranh.
Tuy cú ni lc v ngoi lc nhng cụng ty vn phi cú chớnh sỏch huy ng vn
kp thi v hiu qu nm bt c cỏc cụng trỡnh v to iu kiờn thun li cho
cụng nhõn viờn ca cụng ty lm vic tt nht , bi vy cụng ty cn cú cỏc bc i cu
th nh :
+ M rụng quan h tỡm i tỏc lm n dỏng tin cy . m rng th trng trờn
nhiu a bn cú nhiu hn cỏc c hi .Xõy dng liờn kt cht ch cỏc phũng ban
cú li th trong cnh tranh cn ci tin phng phỏp lm vic ...
+ y mnh tờn tui ca cụng ty trờn nhiu a bn ,xõy dng cỏc thụng tin
chớnh xỏc v a ch tin cy trờn nhiu lnh vc ch yu l internet nh lp Web riờng
cho cụng ty .
+ Luụn cú chớnh sỏch khuyn khớch nhõn viờn n lc v cú sỏng kin kinh
nghiờm giỳp sn xut cho cụng ty

SVTH: Nguyn Cnh Nhung QTKD3-K5

24

Bỏo cỏo thc tp c s ngnh


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

KẾT LUẬN
Qua 4 tuần thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp NSN, em đã

học hỏi đựơc rất nhiều điều thực tế bên cạnh kiến thức sách vở mà em học được ở
trường. Đã phần nào tìm hiểu được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở,
tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing, công tác quản lý
lao động tiền lương, phân tích các chỉ số tài chính…Với sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt
tình của thầy Th.s Nguyễn Hoàng Nam và sự giúp đỡ tận tình của các bác, các anh chị
trong công ty đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế của em còn non kém nên bản báo cáo này
không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá, nhận xét, góp ý của
Thầy để em có thể có thêm được kiến thức và kinh nghiệm cho kỳ thực tập sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày….tháng…..năm 2013
Sinh viên

CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng cân đối tài sản cố định ...........................................................26
Phụ lục 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 ........................27
Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán năm 2012 .................................................... 28

SVTH: Nguyễn Cảnh Nhung – QTKD3-K5

25

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


×