Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Đánh giá chung và các đề xuất để phát triển công ty TNHH nam hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.04 KB, 38 trang )

Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

MỤC LỤC

1

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương
K5

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động với sự cạnh
tranh gay gắt do đó để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp nhất định phải xây dựng được
những phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải có
biện pháp giám sát chặt chẽ tất cả các quy trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụ hàng
hóa để đảm bảo việc bảo toàn và tăng tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với khách hàng,
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nước, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán
bộ công nhân viên, đồng thời đảm bảo có lợi nhuận để tích lũy mở rộng quy mô phát triển
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là sinh viên năm thứ 3 Khoa Quản lý kinh doanh - ĐH Công Nghiệp Hà Nội việc
tìm hiểu và quan sát thực tế môi trường kinh doanh trong các doanh nghiệp là thực sự cần
thiết. Được sự tạo điều kiện của nhà trường cũng như của khoa Quản lý kinh doanh em đã
được tham gia đợt thực tập kinh tế nhằm ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được


từ học phần đã học vào thực tế hoạt động của đơn vị thực tập, cũng là để củng cố kiến
thức và kỹ năng đã được học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên
sâu của ngành học.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ lãnh đạo cũng như nhân viên trong
công ty TNHH Nam Hạnh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại
công ty. Và thầy Nguyễn Minh Phương đã tận tình hướng dẫn em trong việc hoàn thành
bài báo cáo này.
Bài báo cáo này là tổng quan về hoạt động của công ty TNHH Nam Hạnh trong
những năm gần đây gồm 3 phần chính
- Phần 1: Công tác quản lý và tổ chức công ty TNHH Nam Hạnh.
- Phần 2: Thực trạng hoạt động của công ty TNHH Nam Hạnh.
- Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất để phát triển công ty TNHH Nam Hạnh.
Bài báo cáo còn nhiều thiếu sót rất mong được sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy
Nguyễn Minh Phương để báo cáo thực tập được hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

2

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương
K5

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TSCĐ

GVHB
GTGT
THNN
HĐKD
TNDN

Tài sản cố định
Giá vốn hàng bán
Giá trị gia tăng
Trách nhiệm hữu hạn
Hoạt động kinh doanh
Thu nhập doanh nghiệp
Trưởng phòng bán hàng
Phó phòng bán hàng
Nhân viên bán hàng
Kế toán bán hàng
Sản xuất kinh doanh
Hoạt động tài chính
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Giám đốc
Phó giám đốc
Kế toán trưởng
Kế toán công nợ
Cửa hàng trưởng

TPBH
PPBH

NVBH
KTBH
SXKD
HĐTC
TSDH
TSNH
NNH
NDH

PGĐ
KTT
KTCN
CHT

3

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương
K5

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty TNHH Nam Hạnh.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Nam Hạnh.


1.1.

-

-

-

1.2.


Căn cứ theo Luật Doanh nghiệp hiện hành hướng dẫn về cách thành lập
công ty. Thông qua sự thống nhất với nhau, các sáng lập viên đã nhất trí
thành lập lên công ty TNHH Nam Hạnh vào ngày 29/05/2002 với sự chứng
nhận và đồng ý của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam.
Công ty TNHH Nam Hạnh được thành lập và thay đổi lần 02 theo giấy phép
kinh doanh số: 0700 221 491 ngày 25/05/2010.
Tên đầy đủ: Công ty TNHH Nam Hạnh.
Tên viết tắt: Công ty Nam Hạnh.
Địa chỉ trụ sở chính của công ty: 17 tổ 10, Phường Quang Trung, Thành phố
Phủ Lý , tỉnh Hà Nam.
Mã số thuế: 0700 221 491
Điện thoại: 03513.857.219
Fax: 03513.844.628
Email:
Tài khoản số:
48210000052147 tại ngân hàng BIDV Hà Nam.
2900201003346 tại ngân hàng NN&PTNT Hà Nam
102010000922386 tại ngân hàng công thương Hà Nam.
Ngành nghề kinh doanh: Công ty chuyên kinh doanh xe máy mới các loại.

Vốn điều lệ hiện có của công ty là : 10.000.000.000. (Mười tỷ đồng chẵn).
Khi mới thành lập Công ty TNHH Nam Hạnh tiền thân là Cửa hàng xe máy
Nam Hạnh có vỏn vẹn 03 lao động và 01 cửa hàng kinh doanh thì đến nay
Công ty TNHH Nam Hạnh đã thiết lập tổng số 05 cửa hàng kinh doanh xe
máy tại thành phố Phủ lý, tỉnh Hà Nam với đội ngũ lao động lên đến 62
người.

Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty TNHH Nam Hạnh.

Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty:
- Kinh doanh xe máy mới các loại theo các kênh bán buôn và bán lẻ tại các
tỉnh miền Bắc và miền Trung.
- Kinh doanh dịch vụ vận tải và sửa chữa.
• Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại: xe máy mới các loại và dịch vụ vẩn tải, sửa
chữa.
1.3.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Nam Hạnh.

4

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở


Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Ban giám đốc

Phòng tổ chức
Hành chính

Phòng kinh doanh

Phòng kế toán

Các cửa hàng

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty.
• Ban giám đốc gồm: Giám đốc và phó giám đốc.
- Giám đốc : Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công
ty và chịu trách nhiệm quản lý giám sát mọi hoạt động về công ty. Đông
thời là người đại diện theo pháp lý của công ty và chịu trách nhiệm trước
Nhà nước về tình hình kinh doanh của công ty cũng như việc chấp hành mọi
quy định của pháp luật hiện hành của Nhà nước và thực hiện các quyền,
nghĩa vụ được giao.
- Phó giám đốc: Tham mưu về mặt kinh doanh, phụ trách chỉ đạo các phòng
ban. Là người trợ giúp giám đốc, được giao ủy quyền thay dự mọi cuộc họp,
giúp giám đốc lãnh đạo các phòng ban trong công ty, chịu trách nhiệm trước
giám đốc về hành vi của mình trên lĩnh vực được giao.
• Phòng tổ chức: Tham mưu cho giám đốc hay phó giám đốc, được ủy quyền về
công tác tổ chức nhân sự, tuyển dụng, đào tạo về chính sách lao động và tiền
lương của cán bộ công nhân viên công ty.
- Tổ chức xét lương khen hưởng định kỳ và đột xuất làm cơ sở cho hợp đồng

lương của công ty. Quyết định, tổ chức tiếp đãi khách tại văn phòng công ty
hàng ngày cũng như dịp lễ Tết.
- Quản lý hành chính, hồ sơ lý lịch, hợp đồng lao động của cán bộ, công nhân
viên toàn công ty, theo dõi tổ chức nhân sự toàn công ty.
- Tiếp nhận, quản lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo tham mưu cho Ban giám
đốc giải quyết, cử cán bộ chuyên trách theo dõi các khiếu nại quan trọng.
• Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm giám sát của kế toán trưởng tham mưu cho
hội đồng thành viên và giám đốc hoạch định chính sách vận hành tài chính của
công ty trong từng thời kỳ, xây dựng phương án phân phối lợi nhuận, sử dụng
các quỹ về chính sách và quy định tài chính của Nhà nước. Đồng thời tổng hợp,
phân tích và lưu trữ thông tin kinh tế chuyên ngành . Tổng hợp phân tích báo
cáo quyết toán báo cáo quyết toán tài chính. Cung cấp đầy đủ, kịp thời tiền vốn
theo kế hoạch cũng như các yêu cầu đột xuất của giám đốc quyết định.
• Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường
phù hợp với khả năng tiêu thụ sản phẩm và là nơi tiếp nhận đơn đặt hàng của
khách hàng.
Các cửa hàng: Là nơi trực tiếp giao nhận hàng.
5

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

1.4.

Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty Nam Hạnh.
1.4.1. Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán.
Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp

Kế toán vật tư hàng hoá, TSCĐ
Kế toán vốn bằng tiền và côngKế
nợtoán tiền lương kiêm thủ quỹ

(Nguồn: Phòng kế toán)




-

-





Kế toán trưởng: Phụ trách chung, thực hiện chức năng quản lý tài chính, kiểm
tra sổ sách chứng từ, số liệu kế toán. Giúp việc cho giám đốc về góc độ chuyên
môn kiểm toán kế toán, chịu trách nhiệm trước cấp trên về chấp hành pháp
luật, chế độ tài chính hiện hành. Đồng thời là người chỉ đạo tất cả các bộ phận
kế toán, quyết định mối quan hệ, phân công hợp lý trong bộ máy kế toán, kiểm
tra tình hình hạch toán về vốn và huy động vốn., kiểm tra tình hình biến động
vật tư, tài sản. theo dõi các khoản thu nhập hoạch định kế hoạch đối với ngân

sách Nhà nước. Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức và huy động vốn có hiệu
quả, khai thác các tiềm năng của tài sản. Cung cấp thông tin tài chính một cách
chính xác, kịp thời và toàn diện để Ban giám đốc có những quyết định kinh
doanh đúng đắn.
Kế toán tổng hợp (Do kế toán trưởng kiêm nhiệm): Hướng dẫn kiểm tra tổng
hợp số liệu kế toán viên và lên báo cáo tổng hợp.
Kế toán vật tư hàng hóa và TSCĐ:
Theo dõi chi tiết về hàng hóa, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua
vận chuyển hàng tồn kho, kiểm tra kế hoạch cung ứng hàng hóa về số lượng,
chất lượng mặt hàng.
Thực hiện kiểm tra việc chấp hành các chế độ bảo quản, nhập xuất hàng hóa.
Phát hiện đề xuất biện pháp xử lý hàng hóa thừa thiếu.
Tổ chức thực hiện công tác kiểm kê, đánh giá về số lượng và giá trị TSCĐ, tình
hình tăng giảm TSCĐ thực hiện ghi chép mở các sổ biểu mẫu, hạch toán TSCĐ
đúng chế độ, đúng phương pháp.
Kế toán vốn bằng tiền và công nợ:
- Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt và các khoản tạm ứng, đối chiếu với
kiểm tra tồn quỹ hàng ngày, giám sát các tài khoản tại Ngân hàng.
- Theo dõi công nợ đối với khách hàng. Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan đến thu chi, công nợ kế toán tổ chức ghi chép, phản ánh vào sổ
sách.
Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ:
6

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Tổ chức theo dõi và lập bảng thanh toán lương theo quy định của Nhà nước.
Thực hiện các khoản thu chi, lập báo cáo quỹ hàng ngày trình Kế toán
trưởng và nộp tiền vào ngân hàng khi có quyết định của Kế toán trưởng
đồng thời kiểm tra đối chiếu tiền quỹ với Kế toán tiền mặt.
1.4.2 Tổ chức hệ thống chứng từ.
-

Tùy theo phương thức, hình thức bán hàng, hạch toán bán hàng sử dụng các chứng từ
sau:
- Chứng từ bán hàng:
- Hóa đơn bán hàng (Hoặc hoá đơn giá trị gia tăng);
- Phiếu xuất kho; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; Phiếu xuất kho
hàng gửi bán đại lý;
- Báo cáo bán hàng; Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ; Bảng thanh toán hàng
đại lý; Thẻ quầy hàng.
- Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu; Phiếu chi; Giấy đề nghị thanh toán.
- Chứng từ tiền gửi ngân hàng: Lệnh chuyển tiền; Hoá đơn mua hàng; Giấy
đề nghị chuyển tiền; Uỷ nhiệm chi…
- Chứng từ hàng kho: Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho; Thẻ kho; Bảng kê
xuất-nhập-tồn.
1.4.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và ghi sổ kế toán.

• Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép:
- Tài khoản kế toán là một phương pháp của kế toán dùng để tập hợp các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn trong
doanh nghiệp, tình hình biến động và số thực có các tài sản và nguồn vốn

trong doanh nghiệp.
- Ghi sổ kép: Ghi sổ kép là một phương pháp riêng có của kế toán phản ánh
một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán có liên quan bằng
cách ghi đồng thời cùng một số tiền vào ít nhất 2 tài khoản trở lên theo
nguyên tắc đối ứng Nợ = Có. Áp dụng trong nghiên cứu để hạch toán các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
• Phương pháp chứng từ và kiểm kê:
- Chứng từ kế toán là một loại giấy tờ của vật mang tin để chứng minh cho
một nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự đã hoàn thành, là căn cứ pháp lý
duy nhất để ghi sổ kế toán phải là chứng từ hợp pháp, hợp lệ.
- Sử dụng các chứng từ gốc là căn cứ ghi sổ như:
♦ Hóa đơn GTGT.
♦ Phiếu thu, phiếu chi.
♦ Giấy biên nhận.
- Kiểm kê là phương pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản hiện có nhằm xác
định chính xác số lượng, chất lượng các loại tài sản hiện có, phát hiện các
khoản chênh lệch giữa số liệu thực tế và số liệu trên sổ kế toán.
- Áp dụng để lập báo cáo kiểm kê vật tư hàng hóa vào cuối tháng, cuối kỳ và
lên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho.

7

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành


Báo cáo thực tập cơ sở

1.4.4 Phương pháp tính giá thành thực tế đối với một sản phẩm của công ty.
- Tính giá là một phương pháp của kế toán dùng tiền để biểu thị giá trị của
1.5.

các loại vật tư tài sản khác nhau trong doanh nghiệp nhằm phản ánh và tổng
hợp toàn bộ vật tư tài sản vào số sách kế toán.
GVHB = Giá nhập tại hãng + Chi phí phát sinh

Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Nam Hạnh.
- Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp : Xe máy mới các loại của các
hãng YAMAHA, HONDA, SUZUKY.....

8

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

- Kinh doanh theo hình thức bán buôn, bán lẻ các sản phẩm.Phần 2: Thực

trạng hoạt động tài chính tại công ty TNHH Nam Hạnh
2.1.


Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm được thể hiện thông qua bảng 2.1:
Bảng 2.1: Cơ cấu doanh thu của công ty trong 2 năm 2011, 2012
Đvt: đồng

Biến động

Năm 2011

CC
(%)

Năm 2012

CC
(%)

Giá trị

%

I. DT bán
hàng hóa

184.192.417.26
9

97,3


151.364.855.53
5

96,8

(32.827.561.734)

82,2

1. DT bán
buôn

85.754.537.536 45,3

70.834.999.543 45,3

(14.919.537.993)

82,6

a. DTBB
vận chyển
thẳng

20.823.397.636 11,0

14.073.178.717

9,0


(6.750.218.919)

67,6

b. DTBB tại
kho

64.931.139.900 34,3

56.761.820.826 36,3

(8.169.319.075)

87,4

2. DT bán
lẻ

98.437.879.732 52,0

80.529.855.992 51,5

(17.908.023.740)

81,8

Chỉ tiêu

II. DT cung
cấp dịch vu


5.111.197.601

2,7

5.003.796.877

3,2

(107.400.724)

97,9

1. DT sửa
chữa bảo
dưỡng

2.271.643.378 1,20

2.814.635.743

1,8

542.992.365

123,9

2. DT hoạt
động vận tải


2.839.554.223

1,5

2.189.161.134

1,4

(650.393.089)

77,1

Tổng

189.303.614.87
0

100

156.368.652.41
2

100

(32.934.962.458)

82,6

(Nguồn: Phòng kế toán)


Ta thấy tổng doanh thu của công ty năm 2012 giảm sút rõ rệt so với cùng kỳ năm
2011, giảm 32.934.962.458 đồng, biến động giảm chỉ bằng 82.6% so với năm 2011.
Doanh thu bán hàng hóa: chiếm tỷ trọng lớn, trên 90% trong tổng doanh thu của
công ty, cụ thể:
Doanh thu bán lẻ:
- Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu bán hàng hóa (trên 50%).
- Doanh thu bán lẻ năm 2012 giảm 17.908.023.740 đồng, biến động giảm chỉ
bằng 81,81% so với năm 2011.
Doanh thu bán buôn:
9

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Chiếm tỷ trong thứ hai trong tổng doanh thu bán hàng hóa (trên 45%).
Doanh thu bán buôn năm 2012 giảm 14.919.537.993 đồng, biến động giảm
chỉ bằng 82,6% so với năm 2011.
Doanh thu bán buôn tại kho
- Chiếm tỷ trọng thứ ba trong doanh thu bán hàng hóa (trên 30%).
- Doanh thu bán buôn tại kho năm 2012 giảm 8.169.319.075 đồng, biến động
giảm chỉ bằng 87,42% so với năm 2011.
Doanh thu bán buôn vận chuyển thẳng:
- Chiếm tỷ trọng thấp nhất trong doanh thu bán hàng hóa (khoảng 10%)

- Doanh thu bán buôn vận chuyển thẳng năm 2012 giảm 6.750.218.919 đồng,
biến động giảm chỉ bằng 67,58% so với năm 2011.
 Như vậy doanh thu bán buôn và bán lẻ vẫn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm,
khẳng định đó phương thức bán hàng chủ yếu của công ty.
Doanh thu cung cấp dịch vụ: chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu:
Doanh thu sửa chữa bảo dưỡng:
- Tỷ trọng đang tăng dần từ 1,2% năm 2011 lên 1,8% năm 2012.
- Năm 2012 doanh thu biến động tăng bằng 123,9% so với năm 2011.
Doanh thu hoạt động vận tải:
- Tỷ trọng có phần giảm sút từ 1,5% năm 2011 xuống 1,4% năm 2012
- Năm 2012 doanh thu biến động giảm chỉ bằng 77,10% so với năm 2011.
 Nhìn chung công ty đang chú trọng phát triển các dịch vụ đi kèm với các sản
phẩm đang kinh doanh.
-

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm:
-

Nâng cao chất lượng bán hàng, đẩy mạnh công tác marketing, quảng cáo.
Cung cấp thêm các dịch vụ đi kèm với sản phẩm.
Phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ.
Tiến hành các phương thức bán hàng trả chậm, trả góp nhằm đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm.
Nâng cao chất lượng quản lý, cắt giảm các chi phí không cần thiết.

Khi tìm hiểu hoạt động của một DN bất kỳ ta không chỉ đơn thuần quan tâm đến kết
quả cuối cùng là LN sau thuế mà còn quan tâm đến mối quan hệ giữa doanh thu, chi
phí, lợi nhuận.

10


GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Công ty (2010 – 2012)
Đvt: đồng

So sánh (%)
Chỉ tiêu
1.Doanh thu bán hàng

Năm 2010
(đồng)

Năm 2011
(đồng)

Năm 2012
(đồng)

189.303.614.87
0

156.368.652.41

2

102,50

156.368.652.41
2
152.725.670.24
5
3.642.982.167
172.197.256
2.414.805.955

102,50

1.131.981.263
127.342.831
603.114.122

189.303.614.87
0
188.059.142.62
6
1.244.472.244
156.328.697
1.061.292.282

401.524.310
981.868.395
325.406.845
656.461.550

1.057.985.860
264.496.465
793.489.395

26.851.265
3.049.801.457
2.136.315.775
913.485.682
940.336.947
235.084.237
705.252.710

1.055.978.956
3.215.121.982
3.172.422.160
42.699.822
1.098.678.778
274.669.694
824.009.084

184.678.204.884

2.Các khoản giảm trừ
3.Doanh thu thuần

184.678.204.884

4.Giá vốn hàng bán

183.546.223.621


5.Lãi gộp
6.Chi phí bán hàng
7.Chi phí quản lý
8.Doanh thu HĐTC
9.Chi phí HĐTC
10.Lợi nhuận từ HĐKD
11.Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác
14.Lợi nhuận trước thuế
15.Chi phí thuế TNDN
16.Lợi nhuận sau thuế

2011/201
0

2012/201
1

BQ
92,55

82,60
92,55
82,60
102,46

91,84


109,94
122,76
175,97

81,21
292,73
110,15
227,53

201,34
116,46
201,75

6,69
310,61
656,51
139,15
88,88
88,88
88,88

3.932,70
105,42
148,50
4,67
116,84
116,84
116,84

1.969,69

208,02
402,50
71,91
102,86
102,86
102,86

(Nguồn: Phòng kế toán)

11

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Bảng 2.2 trình bày tình hình kết quả SXKD của Công ty qua 3 năm 2010 –
2012. Qua bảng 2.2 thấy doanh thu bán hàng của công ty năm 2011 tăng so với năm
2010 là 4.625.409.986 đồng tương ứng với 2,50%, năm 2012 giảm 17.40% tương ứng
với 32.934.962.458 đồng so với năm 2011. Bình quân qua 3 năm giảm 7,45%.
Bên cạnh đó, tỷ suất giá vốn so với doanh thu giảm dần qua 3 năm, cụ thể năm
2010 ở mức 99,39%; năm 2011 là 99,34% và đến năm 2012 chỉ còn 97,67% cho thấy
doanh nghiệp đã tích cực khai thác nguồn hàng có giá thấp đảm bảo chất lượng để
cung cấp cho thị trường làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tỷ lệ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu tăng

lên qua 3 năm, cụ thể: năm 2010 là 0,40%; năm 2011 tăng lên 0,64% và đến năm 2012
tăng lên mức 1,65%. Các khoản chi phí tăng lên là do chính sách tiền lương do Nhà
nước điều chỉnh và doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động đã làm tăng số lượng lao
động và các khoản chi phí.
Lợi nhuận sau thuế so với doanh thu qua các năm tăng trưởng không đều, cụ
thể: năm 2010 đạt 0,43% nhưng đến năm 2011 giảm xuống còn 0,37% và đến năm
2012 lại đạt mức 0,53%. Có sự tăng giảm trên là do quy luật cung cầu trên thị trường,
khi nhu cầu thị trường giảm doanh nghiệp buộc phải giảm giá bán các mặt hàng để thu
hồi vốn, đảm bảo vòng quay vốn và hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp.
Do tốc độ tăng của các khoản thu nhập tăng không theo tốc độ tăng của các
khoản chi phí nên lợi nhuận trước thuế của công ty tăng giảm khác nhau qua 3 năm.
Cụ thể năm 2011 lợi nhuận sau thuế giảm 11,12% so với năm 2010. Năm 2012 lợi
nhuận sau thuế tăng nhanh tăng 16,84% so với năm 2011. Bình quân qua 3 năm tăng
2.86%. Chỉ tiêu cho thấy được mức độ hoạt động của công ty phụ thuộc vào thị trường
tiêu thụ. Điều này phản ánh chính xác tình hình của công ty với chính sách bán hàng
hợp lý công ty cũng có những chính sách tìm kiếm thị trường đầu vào nhằm mục đích
làm giảm chi phí giá vốn từ đó lợi nhuận của công ty đã được cải thiện.
Có thể nói kết quả kinh doanh của Công ty 3 năm qua tương đối khả quan, mặc
dù có những lúc khó khăn, rủi ro ập đến. Kết quả này có được là nhờ sự cố gắng, nỗ
lực của toàn thể cán bộ, nhân viên trong công ty.
2.2.

Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Công ty TNHH Nam Hạnh là một doanh nghiệp thương mại nên TSCĐ chiếm
tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

12

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương


SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Bảng 2.3: Tài sản cố định công ty TNHH Nam Hạnh giai đoạn 2010-2012

STT

1

2
3

Tài sản
TSCĐ
hữu
hình
Nhà cửa,
vật kiến
trúc
Tài sản
cố định
dùng
trong
quản lý

Phương
tiện vận
tải
TSCĐ
khác
TSCĐ
vô hình
Tổng

Biến động (%)
Năm
Năm
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
2011/
2012/
2010
2011
6.636.748.848 18.511.748.848 18.122.027.820 288,93 97,89
4.313.886.751 12.402.871.728 11.235.657.248

287.51

90,59

995.512.327

1.851.174.885


3.624.405.564

185,95 195,79

1.327.349.770

4.257.702.235

3.261.965.008

320,77

349.302.571

974.302.571

1.364.023.599

278,93 140,00

76,61

6.986,051.419 19.486.051.419 19.486.051.419
Đvt: đồng

Năm 2012 TSCĐ của doanh nghiệp là 19.486.051.419 chiếm 40,76%, trong tổng tài sản
chủ yếu là các gian hàng trưng bày sản phẩm.
Công ty tính và trích lập khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Các loại tài sản cố định của công ty dự kiến trích khấu hao trong 7-10 năm.
2.3.


Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty TNHH Nam
Hạnh.

Lao động là một trong những yếu tố tham gia cấu thành nên doanh nghiệp. Số
lượng lao động là yếu tố quyết định quy mô SXKD của doanh nghiệp. Do vậy quản lý
lao động không chỉ đơn thuần là quản lý về mặt số lượng, thời gian lao động mà còn
phải kết hợp quản lý về mặt chất lượng lao động.
Bảng 2.3 trình bày tình hình lao động của Công ty qua 3 năm từ năm 2010 – 2012.
Qua bảng 2.3 ta thấy: Số lượng lao động tăng là do Công ty tăng quy mô SXKD nên
lao động tăng về mặt số lượng cũng như chất lượng. Qua 3 năm 2010 – 2012, số lượng
lao động của công ty khá biến động. Năm 2011 tăng 47,06% so với năm 2010 tương
ứng với tăng 16 lao động. Năm 2012 tăng 24,00% so với năm 2011 tương ứng với tăng
12 lao động. Bình quân 3 năm tổng lao động của Công ty tăng 35,53%

13

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Lao động của Công ty chủ yếu tập trung ở lao động trực tiếp, vì số lao động sử
Chỉ tiêu
Tổng lao động

I. Phân theo giới tính
1. Nam
2. Nữ
II. Phân theo tính
chất
1. LĐ trực tiếp
2. LĐ gián tiếp

Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
SL
CC
SL
CC
SL
CC
(người) (%) (người) (%) (người) (%)
34
100,00
50
100,00
62
100,00

Tốc độ phát triển (%)
2010/2009

2011/2010


147,06

124,00

1

26
8

76,47
23,53

38
12

76,00
24,00

44
18

70,97
29,03

146,15
150,00

115,79
150,00


1
1

24
10

70,59
29,41

38
12

76,00
24,00

50
12

90,65
19,35

158,33
120,00

131,58
100,00

1
1


III. Phân loại theo
trình độ LĐ
1. Đại học
6
17,65
11
22,00
12
19,35
183,33
109,09
2. Cao đẳng
8
23,53
17
34,00
21
33,87
212,50
125.53
3. Trung cấp
18
52,94
20
40,00
22
35,48
111,11
110,00
4. Lao động phổ thông

2
5,88
2
4,00
7
11,29
100,00
350,00
dụng trực tiếp trong hoạt động bán hàng và phân phối hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn và
tăng đều qua các năm. Năm 2010 chiếm 70,59%, năm 2011 chiếm 76,00%, năm 2012
chiếm 80,65% trong tổng số lao động của mỗi năm.
Công ty là đơn vị kinh doanh thương mại do đó đòi hỏi tập trung một số lượng lớn
nhân viên ở bộ phận bán hàng, giao nhận và phân phối hàng hóa. Đây cũng là nguyên
nhân khiến lao động nam chiếm ưu thế hơn lao động nữ, lao động nam chiếm 70,97%
trong khi đó lao động nữ chỉ chiếm 29,03% trong năm 2012.
Xét theo trình độ lao động, số lao động có trình độ ĐH, CĐ và trung cấp có xu
hướng tăng qua 3 năm và số lao động phổ thông có xu hướng giảm. Bình quân 3 năm
số lao động có trình độ ĐH tăng 46,21%, số lao động có trình độ CĐ tăng 68,01%, số
lao động có trình độ trung cấp tăng 10,56% và số lao động phổ thông tăng 125%. Qua
nghiên cứu tình hình lao động của Công ty, có thể thấy Công ty đã có chính sách tuyển
dụng và bố trí lao động hợp lý phù hợp với trình độ, năng lực chuyên môn của từng
loại công việc. Tăng lao động theo hướng đầu tư chiều sâu là hướng đi đúng đắn của
Công ty trong chiến lược phát triển của mình.
Trong thời gian tới công ty sẽ tiến hành tập huấn ngắn hạn tại đơn vị và cử một số cán
bộ công nhân viên đi đào tạo theo các khóa học chuyên ngành để nâng cao trình độ
chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bảng 2.4: Lao động của Công ty (2010 - 2012)

14


GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5

1
1
1
2


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

15

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Tổng quỹ lương của doanh nghiệp:

Hình 2.1: Sơ đồ quỹ lương công ty TNHH Nam Hạnh

Tổng quỹ lương

Lương bộ phận quản lý

Lương hàng tháng

Lương cho nhân viên bán hàng

Phụ cấp ăn trưa Lương hàng tháng

Lương hàng tháng của nhân
viên ( ban quản lý)

Mức lương bình quân
ngày

Phụ cấp ăn trưa

×

Số ngày công

Theo bảng 2.4 và 2.5:
- Nhận thấy tổng quỹ lương tháng phần lớn dành chi trả cho nhân viên bán
hàng và đó cũng là điều dễ hiểu vì công ty Nam Hạnh là một công ty thương
mại nên phần lớn nhân viên là nhân viên bán hàng.
Lương bình quân của nhân viên bán hàng duy trì ở mức 3,5 triệu
đồng/tháng cho đến 3,7 triệu đồng/tháng.

- Lương bình quân của nhân viên bộ phận quản lý duy trì ở mức 4 triệu
đồng/tháng cho đến 5,5 triệu đồng/tháng.
Nhìn chung đó là mức lương khá trong giai đoạn hiện tại.

16

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Bảng 2.5: Lương nhân viên bán hàng bình quân tháng
Đvt: đồng

STT

Họ và tên

Chức
vụ

Ngày
công

Lương
tháng


Ăn trưa

Phải trả cho
công nhân
viên

1

Nguyễn Văn Tiến

TPBH

27

3.200.000

540.000

3.740.000

2

Lê Xuân Thinh

PPBH

26

3.000.000


520.000

3.520.000

3

Hoàng Kim Dung

NVB
H

27

3.000.000

540.000

3.540.000

4

Mai Thị Thúy

KTBH

27

2.800.000


540.000

3.340.000

5

Đỗ văn Hoàng

NVB
H

27

3.000.000

540.000

3.540.000

…..

……………….

…..

…..

……….

……..


………..

108.200.000

18.250.00
0

126.450.000

Tổng công

Ký nhận

(Nguồn: Phòng kế toán)

17

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương
SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Bảng 2.6: Lương bộ phận quản lý bình quân tháng
Đvt: đồng

ST

T

Họ và tên

Chức
vụ

Ngày
công

Lương
tháng

Ăn trưa

Tổng lương

1

Lê Hải Nam



28

5.000.000

560.000

5.560.000


2

Nguyễn Thị Hạnh

PGĐ

28

4.500.000

560.000

5.060.000

3

Phạm Duy Thủy

KTT

28

4.000.000

560.000

4.560.000

4


Nguyễn Thúy Nga

KTCN

26

3.500.000

520.000

4.020.000

5

Đoàn Ngọc Hiển

CHT

26

3.500.000

520.000

4.020.000

…..

……………….


…..

…..

……….

……..

………..

57.200.000

5.240.000

62.440.000

Tổng công

Ký nhận

(Nguồn: Phòng kế toán)

18

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương
SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

ngành
2.4.

Báo cáo thực tập cơ sở

Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Đối tượng tập hợp chi phí:
Chi phí bán hàng: Gồm toàn bộ các chi phí liên quan tới hoạt động bán hàng
như: quảng cáo tiếp thị sản phẩm, chi phí vận chuyển, các chi phát sinh
khác...
- Chi phí quản lý doanh nghiệp:Gồm toàn bộ các chi phí liên quan tới công
tác quản lý doanh nghiệp như chi phí trả lương cho bộ phận quản lý, chi phí
thuê mặt bằng.....
- Chi phí khác:Gồm toàn bộ các chi phí khác ngoài chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp như chi phí thanh lý tài sản....
Đối tượng tính giá thành: là các sản phẩm kinh doanh của công ty.
Phương pháp tính giá thành theo phương pháp thực tế đích danh. Phương pháp này
được sử dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp thương mại.
-

2.5.
Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn trong công ty.
2.5.1. Thực trạng về vốn của công ty.
- Về tình hình nguồn vốn: Bên cạnh sự tăng giảm của tài sản là sự biến

động của nguồn vốn. Qua bảng dưới đây ta thấy nợ phải trả hàng năm của
Công ty đã tăng lên. Cụ thể năm 2011 đã tăng 11,42% so với năm 2010.
Năm 2012 đã tăng 3,56% so với năm 2011. Bình quân 3 năm tăng 7,49%.
Sự tăng lên về nguồn vốn của Công ty chủ yếu là tăng từ nguồn vốn vay

ngắn hạn.
- Về nguồn vốn chủ sở hữu cũng có biến động mạnh. Năm 2011 tăng
397,33% so với năm 20010, năm 2012 tăng nhanh, tăng 6,78%so với năm
2011. bình quân 3 năm tăng 202,06%. Nguyên nhân là do sự tăng vốn góp
và lợi nhuận.
 Như vậy cho thấy năng lực tài chính của công ty đang dần được phát triển theo
chiều hướng tốt. Đây cũng là điều kiện tốt để công ty mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình.
2.5.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn (năm 2012).
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định

19

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Bảng 2.7: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định qua các năm 2010-2012
Đvt: đồng

STT
Chỉ tiêu
Năm 2010

Năm 2011
Năm 2012
1
Doanh thu thuần 184.678.204.884
189.303.614.870
156.368.652.412
Vốn cố đinh (đầu
6.986.051.419
6.986.051.419
19.486.051.419
2
kỳ)
Vốn cố định
6.986.051.419
19.486.051.419
19.486.051.419
3
(cuối kỳ)
Vốn cố định bình
6.986.051.419
13.236.051.420
19.486.051.419
4
quân
Hiệu suất sử
26,44
14,30
8,02
5
dụng vốn cố định

Qua bảng 2.7 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm mạnh qua các năm và
chỉ đạt 8,02 vào năm 2012 nguyên nhân do công ty đã trang bị thêm tài sản cố định
vào năm 2011. Hiệu suất sử dụng vốn cố định tuy giảm nhưng chưa thể khẳng định đó
là tốt hay xấu, công ty nên có các biện pháp nâng cao công tác quản lý và bán hàng
nhằm tăng hiệu suất sử dụng vốn cố định
Vòng quay vốn lưu
động
Bảng 2.8: Bảng chỉ tiêu đánh giá vòng quay vốn lưu động qua các năm 2010-2012
Đvt: đồng

ST
T
1
2
3

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

184.678.204.88
4
24.357.640.334
25.647.457.761


189.303.614.87
0
25.647.457.761
26.300.131.017

156.368.652.41
2
26.300.131.017
28.322.955.804

Vốn lưu động (đầu kỳ)
Vốn lưu động (cuối kỳ)
Vốn lưu động bình
4
25.002.548.550 25.973.794.390 27.311.543.410
quân
Vòng quay vốn lưu
7,39
7,29
5,73
5
động
Qua bảng 2.8 ta thấy: Vòng quay vốn lưu động giảm qua các năm giảm tử 7,39
xuống 7,29 năm 2011 và còn 5,73 năm 2012 cho thấy sự đi xuống trong hiệu quả sử
dụng vốn lưu động.
Hệ số vốn chủ sở
STT
Chỉ tiêu hữu
Năm 2010
Năm 2011

Năm 2012
2.442.628.373 12.147.881.083
12.971.890.168
1 Vốn chủ sở hữu
47.809.007.223
32.633.509.180 45.786.182.436
2 Tổng nguồn vốn
3 Hệ số vốn chủ sở hữu
0,075
0,272
0,271

Bảng 2.9: Bảng chỉ tiêu đánh giá hệ số vốn chủ sở hữu qua các năm 2010-2012
Đvt: đồng
20

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

21

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương


SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành

Báo cáo thực tập cơ sở

Qua bảng ta thấy: Hệ số vốn chủ sở hữu tăng mạnh và đạt 0,271 vào năm 2012
nguyên nhân có thể là do sự tăng mạnh vốn góp của các thành viên mà chủ yếu là vốn
chủ sở hữu điều này cũng làm cho công ty giảm tỷ lệ nợ xuống và đảm bảo tính thanh
khoản tốt hơn.
 Nhận xét chung: Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao và giảm dần qua các năm điều
này có thể được giải thích do nguyên nhân tình hình kinh tế trong nước gặp
nhiêu khó khăn trong nhưng năm qua dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm của công
ty giảm sút. Tuy gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nhưng công ty vẫn đảm
bảo tình hình tài chính của công ty ở mức an toàn từ việc tăng vốn chủ sở hữu
vào năm 2011.
2.5.3. Một số giải pháp đưa ra nhằm huy động vốn tối ưu và sử dụng vốn hiệu
quả.
- Tăng cường chiếm dụng vốn.
- Tận dụng các nguồn vay ngắn hạn.
- Duy trì vòng quay vốn lưu động ở mức hiện tại nhằm tránh tình trạng thiếu
hụt nguồn vốn
- Nâng cao tỷ lệ vốn góp giữa các thành viên trong công ty.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn từ đó đưa ra các chiến lược phát triển trong ngắn và dài
hạn một cách hợp lý.

22


GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Bảng 2.10: Tài sản và nguồn vốn của Công ty (2010 – 2012)
Đvt: đồng
Năm 2010
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền
2. Các khoản phải thu
ngắn hạn
3. Hàng tồn kho
4.Tài sản NH khác
B. Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố định
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn
2. Tài sản DH khác
Tổng Tài Sản
A. Nợ phải trả
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn CSH
1. Vốn CSH

2. Nguồn KP và quỹ

Giá trị (đồng)
25.647.457.76
1
981.768.047

Năm 2011
CC(%
)

Giá trị (đồng)

Năm 2012
CC(%
)

Giá trị (đồng)

CC(%
)

Tốc độ phát triển(%)
2012/201
2011/2010
1

Bình
quân


78,59

26.300.131.017

57,44

28.322.955.804

59,24

439,25

334,56

386,91

3,01

2.446.305.675

5,34

1.320.975.906

2,76

249,17

54,00


151,59

1.791.782.866

5,49

1.667.898.940

3,64

2.865.003.904

5,99

93,09

171,17

132,43

22.873.906.84
8

70,09

22.185.926.402

48,46

24.136.975.994


50,49

96,99

108,79

102,89

21,41
21,41

19.486.051.419
19.486.051.419
19.486.051.419

42,56
42,56

19.486.051.419
19.486.051.419
19.486.051.419

40,76
40,76

278,93
278,93
278,93


100,00
100,00
100,00

189,46
189,46
189,46

100,00

45.786.182.436

100,00

47.809.007.223

100,00

140,30

104,42

122,36

92,51

33.638.301.353

73,47


34.837.117.055

72,87

111,42

103,56

107,49

71,06

21.638.301.353

47,26

22.837.117.055

47,77

93,31

105,54

99,42

21,45
7,49
7,49


12.000.000.000
12.147.881.083
12.147.881.083

26,21
26,53
26,53

12.000.000.000
12.971.890.168
12.971.890.168

25,10
27,13
27,13

171,43
497,33
497,33

100,00
106,78
106,78

135,71
302,06
302,06

6.986.051.419
6.986.051.419

6.986.051.419

32.633.509.18
0
30.190.880.80
7
23.190.880.80
7
7.000.000.000
2.442.628.373
2.442.628.373

23

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương
SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
khác
Tổng Nguồn Vốn

32.633.509.18
0

100,00

Báo cáo thực tập cơ sở ngành
45.786.182.436


100,00

47.809.007.223

100,00

140,30

(Nguồn: Phòng kế toán

24

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương
SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5

104,42

122,36


Khoa Quản lý kinh doanh Trường ĐHCN Hà Nôi
ngành
2.6.

Báo cáo thực tập cơ sở

Những vấn đề về đòn bảy tài chính, doanh lợi và rủi ro của công ty
TNHH Nam Hạnh.

2.6.1. Tổng quan về đòn bẩy tài chính, đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tổng hợp.


Khái niệm :
- Đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là mức độ theo đó nguồn tài trợ có
chi phí cố định được sử dụng trong nguồn vốn của công ty với mục đích làm
gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần của
công ty.
- Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định trong tổng
chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đòn bẩy tổng hợp là sự kết hợp của hai loại đòn bẩy tài chính và đòn bẩy
hoạt động.
2.6.2. Tác động của đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của công ty.
Độ bẩy hoạt động (DOL).
DOL = 18.74
Công ty là một doanh nghiệp thương mại nên sử dụng đòn bảy hoạt động ở mức trung
bình.
Độ bảy tài chính (DFL).
Theo bảng 2.6 ta thây tỷ trọng phải trả trên tổng nguồn vốn của công ty năm 2012 ở
mức cao 72,87%
 Doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức cao. Điều này có tác động lớn
tới doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp, Nếu sử dụng đồng vốn vay có hiệu
quả sẽ thúc đẩy doanh thu tăng ở mức cao và ngược lại nếu sử dụng không hiệu
quả nguồn vốn vay này làm doanh nghiệp bị thua lỗ thì càng lỗ nặng nề hơn.
 Trên thực tế ta thấy doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn vạy (Theo
bảng 2.2).
- Một số giải pháp nhằm tăng doanh lợi và hạn chế rủi ro của ty. nghiệp
đang sử dụng vốn vay ở mức cao nên khi gặp rủi ro dễ dẫn tới mất khả năng
thanh khoản vì vậy nên xem xét nâng cao vốn chủ sở hữu. Để đảm bảo an
toàn trong tài chính của công ty.
- Là một doanh nghiệp thương mại nên việc sử dụng nguồn vốn vay là cần
thiết nên khi xem xét có hay ko nên vay thêm doanh nghiệp cần tính toán tỷ

suất lợi nhuận trên tài sản bình quân (ROA E) so sánh với lãi suất thực tế trên
thị trường để đưa ra quyết định có hay không nên vay thêm. Nếu tính toán
và sử dụng không hợp lý dễ dẫn tới rủi ro cho công ty.
- Đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và tối thiểu hóa các chi phí nâng
cao lợi nhuận cho công ty.
2.7.
Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Mặc dù trong điều kiện kinh tế khó khăn nhưng tình hình tài chính của công
ty vẫn ổn định. Và chưa để xảy ra việc chậm thanh toán lần nào.
- Mặc dù doanh thu giảm sút nhưng công ty vẫn suy trì được được sự tăng
trưởng trong lợi nhuận.
2.7.1. Các chỉ số về khả năng thanh toán.
25

GVHD: Th.s Nguyễn Minh Phương

SV: Đặng Tiến Dũng-Lớp TCNH1-K5


×