Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của công ty khí cụ điện i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.03 KB, 64 trang )

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Mục lục
Lời nói đầu:......1
Chơng1:cơ sở lý luận của công tác kế toán chi phí sả xuất
và tính giá thành sản phẩm
1.1.Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phhân loại chi phí sản xuất chủ yếu
trong doanh nghiệp......3
1.2.ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt đng
kinh doanh........4
1.3.Giá thành sản phẩm,các loại giá thành sản phẩm......5
1.4.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất,đối tợng tính toán giá thành sản phẩm
...................................................................................................................................7
1.5.Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...7
1.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất....7
1.6.1 Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu..........................7
1.6.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất..........................8
1.7 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang....................9
1.8 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo các phơng pháp kiểm
tra thờng xuyên..........................10
1.8.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp........10
1.8.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp........10
1.8.3 Kế toán chi phí sản xuất chung.......11
1.9 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định
kì.....................................................................................................................14
1.10 Tổ chức hệ thống sổ kế toán......16
Chơng 2:thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp20
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.....20
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất


kinh doanh...............................................................................................................20
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán doanh nghiệp.......24
2.1.4 Hệ thống chứng từ,sổ sách kế toán sử dung tại doanh nghiệp....25
2.2 Thực trạng công tác kế toán của doanh nghiệp
2.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm sản xuất của doanh
nghiệp............................................................................................................35
2.2.2 Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.....................................................28
2.2.2.1 Chi phí nhân công trực tiếp.........................................................................36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

1


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

2.2.2.2 Kế toán chi phí sử dụng máy sản xuất........................................................40
2.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung...................................................................51
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất................................64
2.2.4 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kì.................................................................65
2.2.5 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm....................66
Chơng 3: nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Kết luận:.....72
Danh mục tài liệu tham khảo
.................................................................73

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trờng CĐ CN Thành Đô

2


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Lời nói đầu
Sự phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất.nền sản xuất xã
hội của bất kì phơng thức sản xuất nào cũng gán liền với sự vận động và tiêu hao
của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất.Nói cách khác,quá trình sản xuất
hàng hoá là quá trình kết hợp của 3 yếu tố:t liệu lao động,đối tợng lao động và sức
lao động .Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng là quá trình tiêu hao của
chính bản thân các yếu tố trên.Nhvậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá ngời sản xuất
phải bỏ chi phí về thù lao,lao động,t liệu lao động và đối tợng lao động.Vì thế,sự
hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếu khách quan
không phụ thuộc vào ý trí chủ quan của ngời sản xuất
Dới góc độ quản lý nói chung, quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp nói
riêng thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chi phí quan trọng
luôn đợc các nhà quản lý quan tâm,xem xét và nghiên cứu vì chúng gắn liền với
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,đặc biệt muốn tồn tại trong nền kinh tế thị
trờng thì các doanh nghiệp không ngừng đổi mới,cải tiến quy trình công nghệ,máy
móc thiêt bị nâng cao năng xuất lao động và công tác quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh,tức là doanh nghiệp đó cũng phải tăng cờng quản lý chi phí,hạch toán
chi phí đợc chính xác đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm một cách hữu hiệu
thông qua bộ phân kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Đây chính là vấn đề có tính nguyên tắc trong hoạt đông sản xuất kinh doanh và
liên quan tới sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp
Mặt khác, Trong xu thế đổi mới chung của cả nớc, từ nền kinh tế hàng hoá tập

trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ngày càng có thêm
nhiều doanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng. Để có thể hội nhập tồn tại và
phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có phơng thức quản lý mới phù hợp, xác định cho mình những hớng đi
đúng đắn sao cho kết quả đầu ra là cao nhất với giá cả và chất lợng sản phẩm có
mức thu hút đợc ngời tiêu dùng.
Để làm đợc điều này các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ các yếu tố chi
phí của quá trình sản xuất nh vật t tiền vốn, giá thành, doanh thu, lợi nhuận Ban
lãnh đạo doanh nghiệp chỉ có thể có đợc những thông tin này một cách chính xác,
đầy đủ và kịp thời thông qua bộ máy kế toán trong đó kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố có ảnh hởng quyết định tới tính
hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp.
Qua quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và trong thời gian thực tập tại công ty cổ
phần KHí Cụ ĐIệN I, em thấy công tác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giữ
một vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tại công ty.Vì vậy em đã

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

3


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

chọn đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai công ty cổ phần
KHí Cụ ĐIệN I
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm 3 chơng:
Chơng1:Cơ sở lý luận của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm

Chơng 2:Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp
Chơng 3 :Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm của công ty khí cụ điện i
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị ở công ty cổ
phần khí cụ điện I, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô giáo mai th KIM
HOàNG để em có thể hoàn thành bản báo cáo này. Do hạn chế về mặt thời
gian nên báo cáo không tránh khỏi những sai sót.Vì vậy,em rất mong đợc tiếp
thu những ý kiến đóng góp và chỉ bảo của thầy cô để bổ sung nâng cao kiến
thức của mình nhằm phục vụ cho học tập cũng nh công tác sau này. Sau đây
em xin trình bày kết quả nghiên cứu của mình.

Chơng 1
Cơ sở lý luận của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu
trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm của chi phí sản xuất
- Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp
phải tiêu dùng trong một quý để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
thực chất của chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị các yếu tố
sản xuất vào các đối tợng tính giá thành.
- Sự phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất đi từ phơng
thức sản xuất giản đơn đến phơng thức sản xuất hiện đại ngày nay. Nhng nền sản
xuất của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao
các yếu tố cơ bản tạo nên quảtình sản xuất. Nói cách khác quá trình sản xuất là quá
trình kết hợp của các yếu tố t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trờng CĐ CN Thành Đô

4


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá ngời lao động phải bỏ chi phí thù lao lao
động về t liệu lao động và đối tợng lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí
sản xuất tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếu khách quan.
- Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá
trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch
toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời kỳ
(hàng tháng, hàng quý hay hàng năm) sao cho phù hợp với kỳ báo cáo, chỉ những
chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất
trong kỳ.
- Trong thực tế chúng ta cần phải phân biết sự giống và khác nhau giữa chi phí
và chi tiêu.
- Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản , tiền vốn của doanh
nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng chi tỉêu cho một chu kỳ sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp chính là các chi phí cho quá trình sản xuất sản phẩm
và chi phí cho quá trình tiêu thụ.
- Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng lại có quan hệ mật thiết
với nhau, chi tiêu là cơ sở hình thành chi phí, không chi tiêu thì không có chi phí.
- Chi phí và chi tiêu không chỉ khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời
gian. Có những khản chi tiêu kỳ này nhng lại đợc tính vào kỳ sau (chi mua hàng
hoá, vật t cha sử dụng). Có những khoản trích vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha
tiêu nh chi phí trích trớc.
Nh vậy sở dĩ có sự khác nhau giữa cơ và chi tiêu là do đặc điểm tổ chức vận
dụng và phơng thức dịch chuyển của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất là yêu

cầu kỹ thuật hạch toánchung.
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất chủ yếu trong doanh nghiệp
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp các chi phí sản xuất kinh
doanh theo từng loại, từng nhóm khác nhau theo đặc chng nhất định. Xét về mặt lý
luận cũng nh trên thực tế, có nhiều cách phân loại khác nhau nh phân loại theo nội
dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo quan hệ giữa các chi phí với quá
trình sản xuất. Mỗi cách phân loại đều dáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý hạch
toán kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở góc độ khác nhau. Vì vậy các cách
phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau giữ vai trò nhất định.
a.Phân loại theo các yếu tố chi phí

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

5


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dụng kinh tế ban đầu
đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, đặc điểm phát sinh của chi
phí, chi phí đợc phân theo yếu tố nhng thực chất chỉ có 3 yếu tố đó là: sức lao động,
đối tợng lao động, và t liệu lao động.
Tuy nhiên để có thể thông tin một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây
dựng và phân tích định mức vốn lu động, việc lập và kiểm tra có thể theo yêu cầu
và trình độ quản lý ở mỗi giai đoạn kinh tế xã hội nhà nớc độ chi tiết có thể khác
nhau. Theo quy trình hiện hành ở nớc ta toàn bộ chi phí chia làm 7 yếu tố:
-Yếu tố nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng và sản xuất kinh

doanh.
-Yếu tố nhiên liệu; động học sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
-Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng phản ánh tổng số tiền lơng
và phụ cấp mang tính chất phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức theo quy định.
-Yếu tố bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, KPCĐ phản ánh phần BHXH, BHYT,
KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên
chức.
-Yếu tố khấu hao tài sản cố định phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định
phải tích trong kỳ của toàn bộ tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ dùng vào
sản xuất kinh doanh.
-Yếu tố chi phí khác bằng tiền phản ánh toàn bộ chi phí bằng tiền cha phản
ánh vào các yếu tố tiêu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
b; Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí
Căn cứ vào ý nghĩa chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm, toàn bộ chi phí
đợc phân theo khoản mục chi phí và mức độ phân bổ chi phí cho từng đối tợng
cũng nh phân loaị theo yếu tố, số lợng, khoản mục chi phí trong giá thành sản
phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý và hạch toámỗi giai đoạn
kinh tế, xã hội theo quy định hiện hành kinh tế xã hội nớc ta, giá thành sản xuất
bao gồm 3 khoản mục chi phí nh sau
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản xuất. Chế tạo sản
phẩm trong thực hiện lao vụ dịch vụ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

6



Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản
làm thêm giời thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xởng sản xuất.
c;Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển
-Chi phí sản phẩm: là chi phí gắn liền với sản phaamr sản xuất ra đợc tính
vao giá thành sản xuất
-Chi phí thời kì: là chi phí giảm lợi tức trong một thời kì, đợc xem là các tổn
phí cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kì mà chúng phát sinh
d;Phân loại theo chi phí quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành
-Biến phí:là khoản chi phí va quan hệ tỷ lệ thuận với mức biến động về mức
độ hoạt động .Khi sản lợng thay đổi tổng biến phí thay đổi nhng biến phí đơ vị giữ
nguyên
-Định phí: là khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.Khi sản
lợng thay đổi trong phạm vi phù hợp tổng định phí giữ nguyên.Khi sản phẩm thay
đổi thì định phí trên một đơn vị sản phẩm thay đổi
e; Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tợng chi phí.
Mục đích của cách phân loại này giúp cho việc xác định phơng pháp kếtoán tập
hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách chính xác hợp lý.
Theo các này chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc thi công
công việc nhất định, những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ
kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc cùng một lúc
thi công nhiều công trình khác nhau những chi phí này kế toán phải tiến hành phân
bổ cho các đối tợng có liên quan theo một tiêu thức thích hợp

1.2.ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh:
Trong quản trị doanh nghiệp,chi phí sản xuất là chỉ tiêu kinh tế quan trong luôn đợc các nhà quản lý quan tâm,vì chi phí sản xuất là chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tính đúng ,tính đủ chi phí sản xuất là tiền đề để
tiến hành hạch toán kinh doanh,xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng nh giá thành từng loại sản phẩm .Tài liẹu về chi phí sản xuất còn là căn cứ
quan trọng để phân tích đánh giá tình hình thực hiên các định mức chi phí,tình hình
sử dụng tài sản,vật t,lao đọng,tiền vốn,tình hình thực iện kế hoạch giá thành sản

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

7


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

phẩm trong doanh nghiệp để có các quyết định quản lý phù hợp nhàm tăng cờng
hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiêp
1.3.giá thành sản phẩm,các loại giá thành sản phẩm
1.3.1 khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm lao vụ
đã hoàn thành
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá,phản ánh lợng giá trị
của những hao phí lao động sống và lao đoọng vật hoá đqx thực sự chỉ ra cho sản
xuất và tiêu hao sản phẩm.Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí
phát sinh trong kì kinh doanh củadoanh nghiệp.Những chi phí đa vào tổng giá
thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho

sản xuất,tiêu thụ và các khoản chi phí khac có liên quan tới việc bù đắp giản đơn
hao phí lao động sống.Mọi cách tính toán chủ quan,không phản ánh đúng các yếu
tố giá trị đều có thể dẫn đến việc phá vỡ quan hệ tiền tệ,không xác định đợc hiệu
quả xác định và không thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng
1.3.2 phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng nhu cầu hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nh yêucầu xây dựng
giá cả hàng hoá,giá đợc xem dới nhiều góc độ,nhiều phạm vi khác nhau.Về lý luận
cũng nh thực tế ở công ty thì ta phân loại giá thành theo 2 tiêu thức chính:
a. phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:
Cách phân loại này cũng có tac dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,xác
định đợc các nguyên nhân vợt định mức chi phí trong kì kế hoạch,từ đó điều chỉnh
kế hoạch định mức cho phù hợp
-Giá thanh kế hoach: là giá tính trên cơ sở chi phí sản xuất và sản lợng kế hoạch
.Đây là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp,căn cứ để so sánh phân tích đánh giá
tình hình thực hiên kế hoach hạ giá thanh sản phẩm
-Gía thành định mức:là giá thành đợc tính trên cơ sở xác định mức chi phí hiện
hành và chỉ tính cho đơn vị san phẩm.Giúp doanh nghiệp đánh giá đúng giải pháp
kinh tế kt đã thực hiên trong quá trình hoạt động sản xuất ,nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh
-Gía thành thực tế:là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi phi sản xuất thực tế đã
phát sinh và tập hợp trong kì cũng nh sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong
kì. Giá thành thực tế phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp.Giá thành thực
tế là cơ sở xác định kết quả hoạt đọng sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ của doanh
nghiệp đối với nha nớc cũng nh đối với các đối tác liên doanh liên kết
b.phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô


8


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhàquản lí biết đợc kết quả kinh doanh(lãi
haylỗ) của từng mặt hàng,từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh
-Gía thành sản xuất sản phẩm: bao gồm chi phí sản xuất,chế tạo sản
phẩm(CPNVLTT,CPNCTT,CPSXC)tính cho sản phẩm,công việc,lao vụ đã hoàn
thành.giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng đẻhạch toán thành phẩm nhập
kho và giá vốn hang hoá.Gía thành sản xuất sản phẩm làcăn cứ đẻ xác định giá vốn
hang hoá và mức lãi gộp trong kì ở các doanh nghiệp và đợc xác định theop công
thức:
ZSXSP=CPNVLTT+CPNCTT+CPSXC
-Gía thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ(Ztb của sản phẩm tt_:bao gồm giá thành
sản xuất sản phẩm và chi phí bán hang,chi phí quản lí doanh nghiệp tính cho sản
phẩm tiêu thụ.Nh vậy,giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính
toán khi sản phẩm,công việc hoặc lao vụ đã đợc xác định tiêu thụ.Gía thành toàn bộ
của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán,xác định mức lợi nhuận trớc thuế của
doanh nghiệp và đợc xác đinh theo công thức:
Giá thành toàn bộ
=giá thành sản xuất +chi phí
+chi phí quản
của sản phẩm tiêu thụ
sản phẩm
bán hàng
lí DN
quản lí
1.4.đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính toán giá thành sản phẩm
1.4.1 đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải
tập hợp nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành
.Việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công
tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
để xác định đúng đắn đối tợng trớc hết căn cứ vào đặc điểm và công dụng của chi
phí sản xuất .Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất,yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất
kinh doanh ,yêu cầuhạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng kế toán
tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ riêng biệt,từng phân
xởng,tổ,đội sản xuất và đặc điểm của sản phẩm mà xác định đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất
- Nơi phát sinh (địa điểm) tại phân xởng, tổ đội hay bộ phận sản xuất
- Nơi gánh chịu chi phí (đối tợng chi phí) sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng
hay trang mục công trình.
*Các yếu tố để xác định đúng tập hợp chi phí
- Đặc điểm tổ chức sản xuất hoá doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

9


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí.
-Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
-Đối với doanh nghiệp sản xuất đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng là sản
phẩm, nhóm sản phẩm tại các phân xởng bộ phận sản xuất.

1.4.2 đói tợng tính toán giá thanh sản phẩm
Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính
đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên của kế toán rồi xác
định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành.
Những căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành phù hợp.
- Cơ cấu tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ
- Đặc điểm của sản phẩm chu kỳ sản xuất sản phẩm
-Dạ vào yêu cầu hạch toán kế toán, hạch toán nội bộ doanh nghiệp, yêu cầu xác
định hiệu quả kinh tế của sản phẩm.
- Khả năng và trình độ quản lý của doanh nghiệp nói chung và của cán bộ hạch
toán nói riêng.
Nh vậy đối tợng tính giá thành có nội dung khác so với đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất nhng chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Số liệu chi phí sản xuất tập
hợp là cơ sở căn cứ để tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành.
1.5 nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm:
để tổ chức tốt kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,đáp ứng
tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp,kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thanh sản phẩm cần thực hiên tốt các
nhiệm vụ sau:
+Xác định đối tợng ké toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thanh sản
phẩm phù hợp với các đặc điển và yêu cầu quản lý doanh nghiệp
+tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa
chọn
+tổ chức tập hợp chi phí,phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất theo đúng đối tợng
mà kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định,theo các yếu tố chi phí và khoản
mục giá thành


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

10


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

+lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố,định kì tổ chức phân tích chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
+tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang một cah khoa học hợp
lý,xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kì
một cách đầy đủ và chính xác
1.6. kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.6.1tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu:
(*)tài khoản 621-chi phíNVLTT:
-Bên nợ:+ trị giáNVL thực tế xuất sử dụng cho sản xuất sản phẩm hoạc thực hiện
công việc,lao vụ,dịch vụ trong kì
-Bên có:+trị giá nguyen vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
+trị giá phế liệu thu hồi
+kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVLTT để tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ
(*)để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT ta sử dụng tài khoản 622 chi phí nhân
công trực tiếp .Tài khoản này đợc dùng để phản ánh chi phí NCTT sản xuất sản
phẩm trực tiếp thực hiện lao vụ trung các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công
nghiệp,nông nghiệp,giao thông vận tải việc tính toán phân bổ chi phíNCTT có thể
đợc phản ánh ở trong bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội,tài khoản 622 chi
phí nhân công trực tiếp đợc mở chi tiết cho ngời hạch toán.Nội dung đợc phản ánh
nh sau

-bên nợ:tập hợp chi phíNCTTphát sinh
-bên có:kết chuyển chi phí NCTT
.Tài khoản 622 không có số d cuối kì
(*)tài khoản 154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
-bên nợ:tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kì
-bên có:+tổnggiá thành ghi giảm chi phí sản phẩm
+tổng giá thành sản xuất thực tế phát sinh trong kì của sản phẩm,lao
vụ,dịch vụ dở dang cha hoàn thành
(*)tài khoản 627:chi phí sản xuất chung
-bên nợ:tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

11


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

-bên có:+các khoản giảm chi phí sản xuất chung(nếucó)
+chi phí sản xuất chung đợc phân bổ,kết chuyển vào chi phí chế biến cho
các đối tợng chiu chi phí
+chi phí sản xuất chung không đợc phân bổ,kết chuyển vào chi phí sản xuất
kinh doanh trong kì
Tài khoản 627 không có số d cuối kì
1.6.2.phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp:Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí sản
xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất
riêng biệt. Do đó, có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để kế toán trực tiếp cho từng

đối tựơng riêng biệt. Theo phơng pháp này chi phí sản xuất phát sinh đợc tính trực
tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao. Vì vậy, cần sử
dụng tối đa phơng pháp này trong điều kiện có thể cho phép.
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan
đến nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng
đối tợng đợc. Trong trờng hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đối tợng. Sau đó,
lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng kế toán chi phí. Việc phân bổ đợc tiến hành theo trình tự:
+ Xác định hệ số phân bổ:
Tổng chi phí cần phân bổ
Hệ số phân bổ =
Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
+ Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng:
Ci = Ti x H
- Ci là chi phí phân bổ cho từng đối tợng i
- Ti là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng i
- H là hệ số phân bổ
Khi nghiên cứu các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất, một vấn đề nữa cần
phải xác định rõ, đó là: không có nghĩa chi phí trực tiếp thì đợc tập hợp trực tiếp,
chi phí gián tiếp thì phải phân bổ gián tiếp mà ngay cả chi phí trực tiếp nhiều khi
cũng phân bổ gián tiếp cho các đối tợng chịu chi phí, mà không thể tập hợp trực
tiếp đợc. Điều quan trọng quyết định vấn đề tập hợp trực tiếp hay phân bổ gián tiếp
là do mối quan hệ của các khoản chi phí phát sinh với đối tợng chịu chi phí và việc
tổ chức kế toán chứng từ ban đầu quyết định.
1.7 các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô


12


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.7.1đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phíNVLTT(phơng pháp giản đơn)
phơng pháp này chi phí sản xuất sản phẩm tính cho sản phẩm làm dở cuối kì chỉ
tínhNVLTT hoặcchi phí vật liệu chinh trực tiếp.Chi phí NCTT và chi phí sản xuất
chung không có dở đầu kì và cuối kì
CTtính sản phẩm dở dang :
Dck=

Ddk + C
Qht + Qd

x Qd

Trong đó:Dck:giá trị dở dang cuối kì
Ddk: là giá trị dở dang đầu kì
C: chi phí sản NVLTT,chi phí vật liệu chính trực tiếp tập


hợp trong

Qht;sản lợng sản phẩm hoàn thành
Qd: sản lợng sản phảm làm dở cuối kì
1.7.2. phơng pháp sản lợng sản phẩm hòn thành tơng dơng
phơng pháp này sản phẩm làm dở cuối kì phải chịu toàn bộ chi phí sản xuqất trong
kì t5heo mức độ hoàn thành.Do vậy,khi kiểm kê,xác định không chỉ cần xác định
khối lợng mà cả mức độ hoàn thành của chúng

theo phng pháp này mức độ chính xác cao nhngcông thức tính phức tạp
1.7.3.phơng pháp đánh giá sản phẩm dở theo chi phí định mức
Căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng giai đoạn sản xuất và
định mức của từng công đoạn đó để tính ra chi phí định mức của khối lợng csản
phẩm làm dở,sau đó cộng lại cho từng sản phẩm
1.8.kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm tra
thờng xuyên
1.8.1.kế toán chi phí NVLTT:
Chi phí NVLTT là những chi phí về vật liệu chinh,vật liệu phụ,nhiên liệuchi phí
NVLTT thờng đợc xây dựng định mức chi phí theo từng định mức
Chi phíNVLTT liên quan trực tiếp tới từng đối tợng tập hợp chi phí.Nừu NVLTT sử
dụng cho nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản phẩm thì lúc đó sẽ dung phơng pháp
phân bổ gián tiếp.Chi phí NVLTT thờng chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm
và thờng đợc xây dựng thành các định mức và quản lý theo các đinh mức đã xây
dựng
Sau khi xác định đói tợng kế toán tập hợp chi phi sản xuất ,kế toán tiến hành xác
định chi phí NVLTT cho từng đối tợng tập hợp chi phí,tổng hợp theo từng tài khoản

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

13


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

sử dụng,lập bảng phân bổ chi phí vật liệu làm căn cứ hạch toán tổng hợp chi phí
NVLTT
Để tính toán tập hợp chi phí kế toán sử dụng CT:

Chi phí NVLTT
trị giá NVL +trị giá NVL --trị giáNVL
_trịgiá phế
Trong kì
= d đầu kì
xuất sử dụng còn lại cuối kì liệu thu
1.8.2 kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTTlà những khoản tiền phải trả ,phải thanh toán cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm,trực tiếp thực hiên các lao vụ,dich vụ.Chi phí NCTT thờng đợc
tính trực tiếp vào đối tợng chi phí liên quan, đối tợng mà không hạch toán trực tiếp
đợc tiền lơngphụ,các khoản cấp hoặc tiền lơng chính trả theo thời gian mỗi ngời lao
động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày thì có thể tập hợp chung sau
đó chọn tiêu chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí
liên quan.Tiêu chuẩn để phân bổ chi phíNCTT có thể là chi phí tiền công định
mức,giờ công định mức khối lợng sản phẩm sx ,tuỳ theo từng điều kiện cụ thể,các
khoản trich BHXH,BHYT,KPCĐ căn cứ vào tỷ lệ trích quy định để tính theo số tiền
công đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tợng lao động
1.8.3.kế toán chi phí sản xuất chung
đối với chi phí sản xuất chung: trong trờng hợp định mức thành phần thực tế sản
xuất cao hơn mức công suất bình thờng thì định phí sản xuất chung đợc phân bổ

Mức biến
=
chi phí sản
xuất

Tổng biến phí sản xuất
chung cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
của tất cả các đối tợng


X

Tổng tiêu thụ của từng đối
tợng

hết cho sản phẩm sản xuất theo công thức trên.
Trong trờng hợp định mức thành phẩm thực tế sản xuất lớn hơn mức công suất
bình thờng thì định phí chung đợc phân bổ theo công suất bình thờng
Theo công thức phân bổ nh sau:
Tổng tiêu thức phân bổ
Mức định
của mức sản phẩm sản
=
phí sản
xuất thực tế
xuất
Tổng tiêu thức phân bổ
chung
của sản phẩm theo công
phân bổ
suất bình thờng
cho mức
sản phẩm
Báo cáothực
thựctếtập tốt nghiệp

X

Tổng định phí sản xuất

chung cần phân bổ

Trờng CĐ CN Thành Đô

14


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Mức chi phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch của sản phẩm thực tế với
công suất bình thờng sẽ đợc tính nh sau:
Mức định phí sản xuất
chung không phân bổ =
tính cho sản lợng phần
chênh lệch

Tổng chi phí
sản xuất chung
cần phân bổ

_

Mứcđịnh phí chung
phân bổ cho mức sản
phẩm thực tế

Sơ đồ tổng hợp chi phi sản xuất(phơng phap kiểm kê thờng xuyên)

TK 152


TK 154

D1ãx
xxxx
Kết chuyển cp
NVL TT
TK 622

Kết chuyển
chi phí NCTT

TK152,111
Các khoản giảm chi phí
sản xuất

giá
thành

TK 627
Kết
chuyển cp
SXC

TK 155

Tổng
Thành
phẩm
nhập kho


thực

TK 157

tế của
sản

Gửi bán

phẩm
hoàn
thành

TK 632
Tiêu thụ
thẳng

D2:xxx

1.9 kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

15


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm


Cuối kì chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trên các tk 621,622,627 không kết chuyển
tk 154 mà kết chuyển sang tk 631 giá thành sản phẩm từ đó tổng hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành,còn tk 154 chỉ dùng để phản ánh chi
phí sản xuất của những sản phẩm,công viêc,lao vụ còn đang sản xuất dở dang cuối

Đối với các doanh nghiệp sử dụng phơng phap KKĐK thì cuối kì phải tiến hành
kiểm kê,đánh giá xác định vật t, hang tồn kho cuối kì để xác định đợc giá trị
NVL,hàng hoá dùng trong kì.Khi đó các tài khoản hàng hoá tồn
kho(tk153,152,154) chỉ phản ánh giá trị vật liệu,sản phẩm hàng hoá tồn kho đầu
kì và cuối kì
Trên các tài khoản này không phản ánh trực tiếp các nghiệp vụ nhập hang hoá,sản
phẩm vật liệu
Các nghiệp vụ mua hàng hoá,vật liệu phản ánh trên tk611 mua hàng
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp
kiểm kê định kì:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

16


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
TK 154

TK 631

Kết chuyển spLD đầu



TK 154

Kết chuyển SPLD cuối kì

TK 632

TK 611
TK 153
giá trị VL xuất dùng

TK 334,338

CP NVL

TK 153

Thành
Thành
phẩm
phẩm đầu cuối kì


TK 622
CP NCTT

CP NCTT
giá thành thực
thực tế sản phẩm

hoàn thành trong


TK 627
CP VL Dụng
cụ

Chi phí SXC cố
định,CPXSC biến
đổi theo mức công
suất bình thờng

TK 214
Chi phí khấu
hao

TK 142,335
Chi phí
dịch vụ

Phần chênh lệch giữa tổng
CPSXC cố định thực tế phát sinh
lớn hơn CPSXC cố định vào giá
thành sản phẩm

1.10.Tổ chức hệ thống sổ kế toán
1.10.1 Hình thức kế toán nhật kí chứng từ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trờng CĐ CN Thành Đô

17


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đề căn cứ vào chứng từ gốc để phân loại nhật kí
chứng từ sau đó kết chuyển vào sổ cái
Sổ kế toán sử dụng:
-Nhật kí chứng từ
-Bảng kê
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
-Sổ cái
1.10.2 hình thức nhật kí sổ cái
Sổ kế toán sử dụng trong hình thức nhật kí sổ cái:
-Sổ nhật kí sổ cái
-Sổ nhật kí quý
-Các sổ chi tiết
1.10.3. Hình thức nhật kí chung
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phat sinh theo thứ tự
thời gian
Mọi nghiệp vụ phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc tập hợp theo thời gian vào sổ
nhật kí sau đó ghi vào sổ cái
1.10.4. hình thức chứng từ ghi sổ
Mọi nghiệp vụ phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ trớc
khi lập sổ cái
Hệ thống sổ gồm:
-Sổ cái các tài khoản
-Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ

-Các sổ kế toán chi tiết

CHƯƠNG 2
THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT Và
TíNH GIá THàNH SảN PHẩM CủA DOANH NGHIệP
2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần khí cụ điện I tên giao dịch thơng mại là VINAKIP
thuộc Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện Bộ công nghiệp. Đợc thành lập ngày
11/01/1967 với tên gọi lúc ban đầu là nhà máy đồ điện sau đổi tên là nhà máy
chế tạo khí cụ điện I, tiền thân là 1 phân xởng làm hàng khí cụ điện I của nhà
máy Điện cơ Hà Nội.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô

18


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Từ ngày thành lập đến nay công ty đã không ngừng củng cố và phát
triển. Khi xoá bỏ cơ chế bao cấp công ty đã gặp nhiều khó khăn sản xuất bị
đình trệ công nhân phải nghỉ việc làm. Trớc tình hình đó ban lãnh đạo công ty
đã có một số thay đổi, thay đổi về cơ cấu quản lý, sắp xếp lại bộ máy gián
tiếp, tinh giảm tối đa hàng ngũ gián tiếp. Mạnh dạn đổi mới thiết bị kỹ thuật,
cải tiến công nghệ sản xuất, từ cơ chế chỉ sản xuất một số mặt hàng truyền
thống nh, quạt điện, tủ bảng điện, aptomat, cầu dao cho đến nay công ty đã
mở rộng sản xuất ra các mặt hàng điện gia dụng nh ổ cắm các loại, công tắc

các loại, bảng điện, chấn lu,
Từ chỗ chỉ sản xuất các măt hàng phục vụ cho sản xuất công nghiệp đến
nay đã sản xuất phục vụ đời sống dân sinh. Đặc biệt công ty còn ký hợp đồng
với các hãng xe máy. Song với việc mởi rộng sản xuất công ty còn chú trọng
tới việc tiêu thụ sản phẩm bằng cách mở rộng bán hàng.
Nh mấy năm trớc kia hàng hoá của công ty chỉ có ở một số tỉnh phía bắc
thì nay hàng hoá của công ty đã có mặt hầu hết ở các tỉnh từ Bắc Trung
Nam thông qua các đại lý của công ty và mở các chi nhánh đại diện cho công
ty ở các thành phố lớn. Trớc tình hình kinh tế hiện nay hàng hoá của công ty
phải cạnh tranh với hàng hoá nhập đã bắt buộc công ty phải đổi mới công
nghệ, cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, Chật
lợng cao giá thành và hạ giá thành đó là yếu tố quyết định tới sự tồn tại của
công ty. Nhờ vậy mà công ty đã giữ đợc chữ tín đối với khách hàng và đứng
cững trên thị trờng hiện nay. Tạo công an việc làm cho hơn 564 lao động.
Tổng doanh thu của công ty không ngừng nâng cao, qua các năm: 2006đạt DT
hơn 88,3tỷ; năm 2007 DT hơn 111,11tỷ, tăng hơn 1,25% so với năm 2006.
2.1.2.đặc điểm tổ chức hoạt đọng sản xuất kinh doanh và quản lý sản
xuất kinh doanh
Trc khi tin hnh c phn hoỏ, b mỏy qun tr ca Cụng ty khỏ cng
knh vi 7 phũng ban v 4 phõn xng sn xut. Sau khi c phn hoỏ (T1/2004),
Cụng ty ó tin hnh tỏi cu trỳc li Cụng ty: Phũng thit b c sỏt nhp vi
phũng cht lng, phõn xng m sỏt nhp cựng phõn xng sn xut 2. Sau ú
Ban lónh o Cụng ty ó nhn thy s cn thit ca hot ng nghiờn cu v phỏt
trin, nờn thỏng 1/2005, Giỏm c Cụng ty ó ký quyt nh thnh lp phũng
R&D v Phũng k thut c sỏt nhp vi phũng R&D. quỏ trỡnh hot ng
sn xut-kinh doanh ca Cụng ty t hiu qu n nay B mỏy qun tr doanh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng CĐ CN Thành Đô


19


Chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm

nghiệp của Công ty đã hợp lý, ổn định và đi vào hoạt động ngày càng nhịp nhàng
đồng bộ hơn. Quá trình hoạt động của Công ty được chia thành hai mảng gồm sản
xuất và kinh doanh. Bộ phận sản xuất ra kế hoạch sản xuất dựa vào nhu cầu của
thị trường, bộ phận thị trường dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc tổ chức
tiêu thụ sản phẩm qua 8 Chi nhánh trong cả nước. Trong quá trình hoạt động,
Công ty đã tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nướcvề Luật Lao động,
Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế thu nhập doanh
nghiệp.... đảm bảo được quyền lợi chính đáng cho người lao động.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Trêng C§ CN Thµnh §«

20


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Hỡnh 2.1: S T CHC CễNG TY CP KH C I N I
HI NG QUN TR

BAN KIM SOT

Ngun: Phũng T chc hnh chớnh, nm 2008


TNG GIM C
iu hnh qun lý chung

PHể TNG GIM C
I DIN LNH O V CHT LNG

Ch o qun lý k thut v t chc sn xut

TR Lí TNG GIM C V SX

T chc sn xut, phờ duyt cỏc nh mc lao ng
trong cụng ty

PHềNG IU SX
iu hnh sn xut.
Cp phỏt, thanh quyt toỏn VT - BTP

B phn SX

X1

- Ch to khuụn
mu, gỏ lp.

Xng 2

- ộp nha, ct gt

PHềNG R&D


Thit k sn phm mi
Nghiờn cu, hoch nh
chin lc phỏt trin sp

PHềNG QLCL
CHI NHNH PHềNG KD
Qun lý h thng QLCL. Qun Nghiờn cu th
Qun lý KD.
lý cht lng SP. Qun lý sa
trng. Tiờu th Qun lý cung
cha thit b in nc
sn phm
ng vt t

Lp rỏp, bao
gúi sn phm
hon chnh

BTP nha
iu hnh trc tip

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

T chc, qun lý cỏc hot ng KD ca
cụng ty

Xng 3

Gia cụng chi

tit kim loi

TR Lí TNG GIM C V KD

iu hnh giỏn tip

B PHN TKCN-X1
Ci tin sn phm. Thit k
khuụn mu, Ch o thc hin
cụng ngh. Trung tõm CNC

Trờng CĐ CN Thành Đô

PHềNG TCHC
PHềNG TCKT T chc qun lý
Qun lý v thc
nhõn s. Nghiờn cu
hin cỏc hot ng XD thc hin chớnh
ti chớnh
sỏch lao ng tin
lng.

PHềNG BV
Qun lý vic
bo v ti sn.
Trt t an ton
Cty. Qun lý
XDCB - VSCN
21



Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có các quyền
quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm
soát; Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty; Quyết định sửa đổi, bổ
sung điều lệ Công ty; Thông qua báo cáo tài chính năm; Thông qua định
hướng phát triển của Công ty.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát: Là bộ phận có trách nhiệm kiểm tra giám sát hoạt
động điều hành của Tổng Giám đốc và bộ máy quản lý của Công ty về các
hoạt động: tài chính, chấp hành điều lệ của Công ty trong các quyết định,
nghị quyết Đại hội cổ đông, quyết định của Hội đồng quản trị cũng như việc
chấp hành pháp luật.
Tổng giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của Công ty, có
nhiệm vụ điều hành chung mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm
trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao. Trực tiếp chỉ đạo một số phòng, ban chức năng.
Phó tổng Giám đốc: là người giúp việc cho Tổng giám đốc. Được
giao nhiệm vụ: Phụ trách về kỹ thuật kiêm đại diện lãnh đạo về chất lượng.
Chỉ đạo công tác thiết kế sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm đang sản xuất,
chỉ đạo quản lý kỹ thuật công nghệ, cải tiến công nghệ ở tất cả các khâu, chỉ
đạo xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học
– kỹ thuật trong phạm vi Công ty, chỉ đạo thiết ký hệ thống tổ chức sản
xuất, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh.


Kế toán trưởng:Là ngừơi giúp việc cho Tổng giám đốc tổ chức việc

quản lý vốn, tài chính, tiền tệ; lập kế hoạch thu chi và báo cáo tài chính kế
toán; chỉ đạo công tác giá thành.
Trợ lý Tổng Giám đốc về kinh doanh kiêm Trưởng phòng Kinh
doanh: Quản lý các hoạt động kinh doanh của Công ty. Xây dựng triển khai
các chiến lược phát triển kinh doanh và tiếp thị. Trực tiếp chỉ đạo và thực
hiện hoạt động mở rộng thị trường. Quản lý giá bán hàng, kho thành phẩm,
vật tư đầu vào, vận chuyển hàng hoá. Phát triển các đối tác cung cấp vật tư
mua ngoài đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Trợ lý Tổng Giám đốc về sản xuất: Phê duyệt định mức lao động, cân
đối nguồn lực, tổ chức sản xuất.
Bộ máy giúp việc gồm: Trưởng phòng tổ chức hành chính, trưởng
phòng tài chính kế toán; trưởng phòng điều độ sản xuất; trưởng phòng quản
lý chất lượng; trưởng phòng R&D; Giám đốc xưởng I. II, III; trưởng các chi
nhánh . Bộ máy giúp việc được phân công rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn. Các trưởng phòng này có nhiệm vụ lập, triển khai kế hoạch,
theo dõi thực hiện kế hoạch về từng lĩnh vực chuyên môn.
Phòng điều độ sản xuất. lập kế hoạch đơn hàng, theo dõi tiến độ sản
xuất, tổng hợp, phân tích kết quả sản xuất theo tiến độ hàng tuần, hàng
tháng.
Phòng nghiên cứu và phát triển (R&D): nghiên cứu thiết kế sản phẩm
mới đáp ứng nhu cầu thị trường, cải tiến phương pháp công nghệ cũ để
không ngừng thoã mãn các yêu cầu của khách hàng.
Phòng quản lý chất lượng: Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đánh
giá chất lượng định kỳ, theo dõi, đề xuất xử lý các vi phạm về hệ thống
quản lý chất lượng toàn công ty, quản lý hồ sơ chất lượng.


B phn KCS: nghim thu, kim tra cht lng nguyờn nhiờn vt liu,
vt t, bỏn thnh phm mua vo giỳp cho quỏ trỡnh sn xut ra sn phm
m bo cht lng.

T c in: Qun lý thit b, nng lng, u t mua sm, sa cha,
bo trỡ cỏc thit b, h thng cung cp nc, h thng qun lý cht thi.
Phũng kinh doanh:Cú nhim v lp k hoch cung ng vt t, tiờu
th sn phm, nghiờn cu th trng, xõy dng cỏc chớnh sỏch Marketing, t
chc tiờu th sn phm.
Phũng Ti chớnh k toỏn: cú k hoch v tin vn duy trỡ sn xut
v hon tr vn u t.
Phũng T chc hnh chớnh: lờn k hoch o to ngun nhõn lc cho
sn xut; theo dừi v ỏnh giỏ vic s dng ngun nhõn lc ca Cụng ty,
xut cỏc bin phỏp nhm khuyn khớch cỏn b cụng nhõn viờn phỏt trin
nng lc cỏ nhõn, úng gúp cho s phỏt trin chung ca Cụng ty.
Xng 1: Ch to, sa cha khuụn gỏ, ộp nha, gia cụng ct gt chi
tit kim loi, cun lũ xo, nhit luyn, thit k phn mm cho trung tõm gia
cụng cụng ngh cao.
Xng II : Sn xut chi tit bỏn thnh phm cỏc cụng ngh dp, gũ
hn, ch to tip im v sn m, ty ra.
Xng III: lp rỏp sn phm hon chnh, sn xut, in n bao bỡ, úng
gúi sn phm v nhp kho thnh phm.
Phũng bo v: qun lý v bo v ti sn ca cụng ty thc hin cụng
tỏc bo v an ninh chớnh tr kim soỏt chp hnh k lut lao ng, phũng
chng chỏy n trong cụng ty. Lp k hoch quõn s trong Cụng ty.
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp:
Cung nh các doanh nghiệp nhà nớc trong giai đoạn hiện nay, công ty cổ
phần khí cụ điện I tự chủ trong hạch toán kinh doanh, có nghĩa vụ và trách


nhiệm đối với công tác tài chính của mình. Bộ phận kế toán-tài chính đồng
một vai trò quan trọng trong việc hạch toán kinh doanh của công ty có một
phòng kế toán - tài chính, toàn bộ công tác kế toán đợc lập chung thực hiện
tại đây từ khâu tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán đến lập báo tài chính. Các

phân xởng sản xuất chỉ đợc chấm công và theo dõi một số chỉ tiêu kế toán
thông qua nhân viên thống kê phân xởng phục vụ cho việc quản lý phân xởng. Nhờ hình thức này tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ đảm
bảo sự chỉ đạo kịp thời của cấp lãnh đạo công ty đối với toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh. Phòng kế toán tài chính của công ty đã đợc trang bị
máy vi tính giúp thuận tiện cho việc thực hiện công tác chuyên môn. Cán bộ
kế toán trong phòng gồm 5 ngời gồm một kế toán trởng và 4 nhân viên
trong phòng đợc phân công công tác theo sơ đồ sau.
- Kế toán trởng: phụ trách về tài chính, tổng hợp và báo cáo kế toán
tính giá thành thực tế sản phẩm.
- Kế toán tiền lơng: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn, kế toán vật liệu, tính toán lơng trả cho cán bộ công nhân
viên công ty, theo dõi nhập xuất vật liệu.
- Kế toán tài sản cố định: thanh toán công nợ, theo dõi kho bán
thành phẩm.
- Kế toán thanh toán, kế toán ngân hàng, kế toán tiêu thụ.
- Thủ quỹ: thu các khoản tiền của công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán


×