Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Sự phân hủy của bao bì plastic và ảnh hưởng của nó đến môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BAO BÌ THỰC PHẨM
NHÓM 4
Sự phân hủy của bao bì plastic và ảnh hưởng của nó
đến môi trường


STT Tên

MSSV

1 Trương Thị Vẹn

13155305

2 Trác Duy Luân(Nhóm trưởng)

13155155

3 Võ Thị Kim Sang

13155225

4 Hồ Minh Nhựt

13155198

5 Huỳnh Lữ Nhi

13155187



6 Nguyễn Thị Hãi Yến

13155217

7 Trần Công Nghĩa

13155174

8 Nguyễn Thị Ngọc

13155178


Nội Dung
I.

KHÁI QUÁT VỀ BAO BÌ PLASTIC
1.

Khái niệm

2.

Đặc điểm

3.

Hiện trạng


II.

SỰ PHÂN HỦY

III.

ẢNH HƯỞNG

IV.

1.

Đến con người

2.

Đến môi trường

GIẢI PHÁP


i. KHÁI QUÁT VỀ PLACTIC
1. Khái niệm
Plastic là loại polymer chứa 5000÷10.000 monomer, có
nguồn gốc từ chữ "Plastiko" của Hy Lạp mang nghĩa là "đúc
hình“.
Vào năm 1909 nhà hóa học người Mỹ Leo Hendirk
Backerland đã chế tạo ra plastic từ phenol và formaldehyd,
và tung ra thị trường lần đầu tiên.
Ngày nay, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất ra plastic là

nguồn hydrocarbon từ dầu hỏa, được tách trong quá trình
lọc dầu, có vài loại được lấy từ gỗ, than và chất khí tự nhiên.


 Nếu bạn đã từng đọc/học về quá trình tạo ra polymer, bạn sẽ thấy hầu
hết các túi plastic đều được làm từ Propylene (C3H6), một hợp chất là
thành phần của dầu mỏ. Khi được đun nóng trong điều kiện nhiệt độ
cao với các chất xúc tác, các phân tử đơn lẻ (được gọi là các
monomer) sẽ kết hợp lại với nhau thành chuỗi và tạo thành polymer.
Polymer là một chuỗi các monomer được gắn với nhau một cách bền
vững (bằng việc tạo ra các liên kết vững chắc giữa các phân tử
Carbon). Polymer tạo ra từ Propylene được gọi là PolyPropylene (còn
được gọi là PP).



Một số loại plastic phổ biến
PE (polyetylen)

OPP (oriented polypropylen)

PP (polypropylen)

PS (polystyren)


PET

PA (polyamide)


EPS (espanded polystyren)


2. Đặc điểm
Ưu điểm
-Trọng lượng bao gói nhẹ.
- Ít bể hơn thủy tinh.
- Chịu ăn mòn hóa học tốt
- Không có tính chất quang học như thủy tinh: truyền sáng, khúc xạ,
phản chiếu
- Có thể đóng bao, niêm phong bằng phương pháp gia nhiệt
- Có thể sản xuất mọi nơi
Nhược điểm
- Sức bền kém và chịu lực kém hơn kim loại.
- Cho phép thấm khí, thấm mùi, độ ẩm , ánh sáng và vi sinh vật
- Dẫn nhiệt kém, chịu nhiệt kém


3. Thực trạng
Nhựa được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều
loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo
mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công
nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người: điện
thoại, ti vi, máy tính,….
Ngoài ra nó còn được sử dụng rộng rãi để thay thế
cho các sản phẩm làm bằng: vải, gỗ, da, kim loại,
thủy tinh. Vì chùng bền, nhẹ, khó vỡ, nhiều màu sắc
đẹp.



30kg nhựa
90 triệu
Riêng TPHCM có khoảng 30 tấn plastic được sử dụng mỗi ngày



NHƯNG


Có thể bạn chưa biết???

12 triệu

500-1000 năm

100 tỉ


II. SỰ PHÂN HỦY CỦA PLASTIC

Là sự chuyển hóa một chất hữu cơ, chủ yếu bởi
vi sinh vật, thành các sản phẩm cuối cùng ở dạng
vô cơ.
Sự phân hủy nhựa có thể đạt được khi các vi
sinh vật trong môi trường tiếp xúc và chuyển hóa
cấu trúc phân tử của nhựa để tạo ra một chất gọi là
mùn trơ, ít gây hại cho môi trường.




 Hầu hết các loại túi plastic (mà người Việt Nam quen gọi là túi nylon)
được sản xuất từ dầu mỏ. Dầu mỏ là sản phẩm cuối của quá trình
phân hủy hàng triệu năm trong tự nhiên của các sinh vật đã bị chôn
trong lòng đất cùng với nhau bởi một lý do nào đó. Thành phần chính
của dầu mỏ là các lipid ở trong tế bào của các sinh vật sống cách đây
hàng triệu năm. Câu hỏi ở đây là tại sao dầu mỏ là sản phẩm của quá
trình phân hủy tự nhiên thì túi plastic, một sản phẩm làm từ dầu mỏ
lại khó phân hủy (và gây hại cho môi trường bởi sự khó phân hủy
này) ???


 Theo các nhà khoa học, quá trình phân hủy trong tự nhiên
không “quen” với hợp chất mới lạ này. Thông thường các
hợp chất trong tự nhiên có thể tương đối dễ dàng phân hủy
và tạo ra đường, có ích cho cơ thể và cho các vi sinh vật.
Tuy vậy, các liên kết vững chắc của Carbon trong Polymer
khiến cho quá trình phân hủy tự nhiên không thể bẻ gãy và
do vậy, túi plastic khó lòng có thể được phân hủy một cách
tự nhiên được. Nói cách khác, các vi khuẩn giúp cho việc
phân hủy trong tự nhiên chưa được “luyện tập” với một hợp
chất khó nhằn kiểu Polymer.


III. Ảnh hưởng của bao bì plastic
 Trong quá trình sản xuất nó sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu
ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu
mực nước
biển dâng cao, nắng nóng gay gắt, bão lụt, hạn hán, phá hủy hệ
sinh thái..



1. Đối với con người
Gây tác hại xấu tới sức khoẻ của con người do các chất
phụ gia thêm vào để làm cho plastic mềm, dẻo, dai lại vô
cùng độc hại:
 TOCP (triorthocresylphosphat) có thể làm tổn thương
và làm thoái hoá thần kinh ngoại biên và tuỷ sống.
 Chất BBP (benzyl-butyl-phthalate) có thể gây độc cho
tinh hoàn và gây ra một số dị tật bẩm sinh nếu thường
xuyên tiếp xúc.
 DOP (dioctin phatalat) cực độc, ảnh hưởng đến cơ quan
sinh dục nam.


Bao bì plastic làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch gây ứ
đọng nước thải và gây ngập úng. Các điểm ứ đọng nước
thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.


2. Tác động đến môi trường
Sự tồn tại của nó trong đất và nước sẽ ngăn cản ôxi đi qua đất, gây
xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, từ đó
làm cho cây trồng chậm tăng trưởng. Các sinh vật biển có thể bị
chết do ăn hoặc nuốt phải rác thải từ nhựa bị vứt xuống đại dương.


Việc xử lý bao bì plastic sẽ sinh ra những chất độc gây hại cho
con người và môi trường cũng như tiêu tốn lượng chi phí khá lớn.
Khi đốt chúng sẽ tạo ra sẽ tạo ra khí thải có chất độc Dioxin và
Furan gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, gây ung thư,

giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá và các dị tật
bẩm sinh ở trẻ nhỏ.


Một số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, gặp hơi nước
sẽ tạo thành axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit, rất
có hại cho phổi.


Bên cạnh ảnh hưởng tới nguồn nước, đất sức khỏe, túi
nilon còn gây mất mỹ quan.


×