Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

148 đề và lời GIẢI SÓNG ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 68 trang )

138 BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTCHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG
CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

A.LÝ THUYẾT
Câu 1: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
B.Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
C.Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại
D.Tia X có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào.
( THPT Quốc Gia 2015 )
Câu 2: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua
lăng kính, chùm sáng này
A. không bị tán sắc
B. bị thay đổi tần số
C. bị đổi màu
D. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu
( THPT Quốc Gia 2015 )
Câu 3: Nguồn không phát tia tử ngoại là
A.đèn hơi thủy ngân

B.Mặt trời

C.đèn hơi natri

D.hồ quang điện
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

1



Câu4: Một sóng điện từ truyền đi theo hướng Đông – Tây. Khi vectơ từ trường có độ lớn bằng nửa giá trị cực
đại và có phương Nam – Bắc thì vectơ điện trường
A.bằng nửa giá trị cực đại và hướng thẳng đứng từ trên xuống
B.đạt cực đại và hướng thẳng đứng từ dưới lên
C.đạt cực đại và hướng thẳng đứng từ trên xuống
D. bằng nửa giá trị cực đại và hướng thẳng đứng từ dưới lên
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )
Câu 5: kết luận nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ ? Máy quang phổ
A . là dụng cụ dùng đề phân tích chum ánh sang phức tạp thành những thành phần đơn sắc
B . có ba bộ phận chính : ống chuẩn trực , hệ tán sắc và buồng ảnh
C. có khe F cuả ống chuẩn trực trùng với tiêu điểm chính của thấu kính phân kì
D. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )
Câu 6: cho lăng kính có góc triết quang A = 450 đặt trong không khí . Nếu chiếu chum tia sang song song hẹp
đơn sắc màu lục tới vuông góc mặt bên AB của lăng kính thì tia ló ra khỏi lăng kính đi sát mặt bên AC. Nếu
chiếu 1 chùm tia song song hẹp gồm 4 ánh sang đơn sắc :lam , chàm , cam , đỏ tới vuông góc với mặt bên AB thì
không ló ra mặt bên AC là :
A . 2 tia:màu lam và màu đỏ

B . 2 tia : màu chàm và màu lam

C . 2 tia : màu đỏ và màu cam

D. 2 tia :màu cam và màu chàm
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

Câu 7: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì:
A. Tần số không đổi, bước sóng tăng


B. Tần số giảm, bước sóng giảm

C. Tần số tăng, bước sóng giảm

D. Tần số không đổi, bước sóng giảm
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

2


Câu 8: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh
sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng
lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng
nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
C. Chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
D. Vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )
Câu9: Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng của hạt photon:
A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
B. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào
D. chỉ không thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )
Câu10: Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Y – âng khoảng vâng giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong
chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng
A. ni


B.

i
n

C.

i
n 1

D.

i
n 1

( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )
Câu 11: Chiết suất của thủy tinh tăng dần với các ánh sáng đơn sắc
A. tím, lam, vàng, da cam, đỏ

B. lam, lục, vàng, da cam, đỏ

C. đỏ, vàng, lam, chàm, tím

D. tím, lam, chàm, lục, vàng
( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu12: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc : đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng :
A. lam


B. đỏ

C. chàm

D. tím
( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

3


Câu 13: Tia hồng ngoại
A. không truyền đi được trong chân không
B. không phải là sóng điện tự
C. được ứng dụng để sưởi ấm
D.là ánh sáng nhìn thấy có màu hồng
( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )
Câu 14: Một nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có công suất 1W trong mỗi giây phát ra 2,5.1019 phô tôn. Bức xạ do
nguồn sáng này phá ra là bức xạ
A. tử ngoại

B. màu đỏ

C. hồng ngoại

D. màu tím
( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu 15: Trong các loại tia: Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại và đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là:

A. tia hồng ngoại

B. tia đơn sắc màu lục

C. tia tử ngoại

D. tia Rơnghen
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 16: Một bóng đèn có công suất phát xạ là 1W, phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng λ. Biết rằng trong mỗi
giây bóng đèn đó phát ra 25.1018 phôtôn, ánh sáng do đèn phát ra là
A. Bức xạ hồng ngoại

B. Bức xạ màu tím

C. Bức xạ từ ngoại

D. Bức xạ màu đỏ
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 17: Một nguồn phát ra ánh sán đơn sắc có tần số f hoàn toàn xác định. Khi ánh sáng truyền trong chân không
thì các lượng tử ánh sáng phát ra từ nguồn ấy
A. có năng lượng và vận tốc không đổi khi đi xa nguồn
B. có vận tốc không đổi nhưng năng lượng giảm dần khi đi xa nguồn
C. có năng lượng không đổi nhưng vận tốc giảm dần khi đi xa nguồn
D. có năng lượng và vận tốc thay đổi khi đi xa nguồn
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.


4


Câu 18: Chiếu một chùm sáng tím có bước sóng khoảng từ 340nm đến 400nm vào catot của một tế bào quang
điện . Hiện tượng quang điện xảy ra khi catot đó được làm bằng kim loại?
A. Kẽm

B. Natri

D. Đồng

C. Bạc

( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )
Câu 19: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra
ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:
A. tán sắc ánh sáng.

B. hóa phát quang.

C. quang – phát quang. D. phản xạ ánh sáng.
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 20: Ánh sáng phát ra từ nguồn nào sau đây sẽ cho quang phổ vạch phát xạ ?
A. Ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.
B. Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng.
C. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ.
D. Ánh sáng từ bút thử điện.
( Trường THPT Quảng Xương 1 )
Câu 21: Trong các công thức dưới đây, công thức nào dùng để xác định toạ độ vân sáng trên màn trong hiện

tượng giao thoa ánh sáng:
A. kD / a

B. kD / 2a

C. (k  1) D / a

D. 2kD / a
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 22: Chọ phương án sai: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:
A.Không bị tắn sắc khi đi qua lăng kính.
B.Có thể bị khúc xạ qua lăng kính.
C.Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
D.Có một màu xác định
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

5


Câu 23: Một lăng kính có góc chiết quang A = 450. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc:
đỏ, vàng, lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc, thì tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng
đơn sắc (Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là 2 )
A. đỏ , vàng và tím

B. đỏ, vàng, lục và tím

C. đỏ, vàng và lục


D. tím .
( Trường THPT Bắc Đông Quan )

Câu 24: Thực hiện giao thoa I-âng với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là:
A. các vạch màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối.
B. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
C. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.
D. một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
( Trường THPT Bắc Đông Quan )
Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng, nếu thay đèn laze phát ra ánh sáng màu đỏ bằng đèn laze phát ra ánh sáng màu
xanh thì hệ vân giao thoa thu được trên màn sẽ thay đổi thế nào?
A. Vị trí vân trung tâm không đổi, khoảng vân giảm
B. Khoảng vân không đổi, hệ vân dịch lên trên (theo hướng từ khe S2 đến khe S1)
C. Khoảng vân không đổi, hệ vân dịch xuống dưới (theo hướng từ khe S1 đến khe S2)
D. Vị trí vân trung tâm không đổi, khoảng vân tăng
( Trường THPT Bắc Đông Quan )
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc có tần số càng nhỏ thì chiết khấu của một môi trường trong suốt đối với nó có giá trị càng
lớn.
B. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng thay đổi khi đi qua các môi trường trong suốt khác nhau.
C. Trong chân không, tần số của ánh sáng đỏ và tần số của ánh sáng tím là như nhau.
D. Ánh sáng đơn săc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì màu sắc của nó thay đổi.
( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

6


Câu 27: Chiếu xiên góc một tia sáng gồm hai ánh sáng màu vàng và màu chàm từ không khí xuống mặt nước

trong chậu, khi đó
A. Góc khúc xạ của tia màu chàm lớn hơn góc khúc xạ của tia màu vàng.
B. Góc khúc xạ của tia màu chàm nhỏ hơn góc khúc xạ của tia màu vàng.
C. Góc khúc xạ của tia màu chàm lớn hơn góc tới.
D. Góc khúc xạ của tia màu vàng lớn hơn góc tới.
( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )
Câu 28: Tia Rơn-ghen được ứng dụng trong việc dò tím khuyết tật ở bên trong các sản phẩm công nghiệp đúc.
Ứng dụng này dựa vào tính chất nào sau đây của tia Rơn-ghen.
A. Làm ion hóa chất khí
B. Gây ra hiện tượng quang điện.
C. Khả năng đâm xuyên lớn
D. Làm phát quang một số chất.
( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )
Câu 29: Khi nói về tia Ronghen (tia X); phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Trong chân không, bước sóng tia Rơn ghen lớn hơn bước sóng tia tử ngoại
B. Tia Rơn ghen bị lệch trong điện trường và trong từ trường
C. Tần số tia Rơn ghen nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại
D. Tia Rơn gen có thể làm phát quang một số chất
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )
Câu 30: Tia hồng ngoại và tia X (Rơn ghen) có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng
A. bị lệch khác nhau trong điện trường đều
B. đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau
C. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau
D. bị lệch khác nhau trong từ trường đều
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

7



Câu 31: Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do
nguyên nhân nào dưới đây?
A. chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn
C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu
D. lăng kính bằng thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng trắng
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )
Câu 32: Cho một chùm ánh sáng trắng phá ra một đèn dây tóc truyền qua một ống thủy tinh chứa khí hidro ở áp
suất thấp rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên màn quan sát của kính quang phổ trong buồng tối sẽ thu
được
A. một quang phổ liên tục
B. quang phổ liên tục nhưng trên đó có một số vạch tối
C. bốn vạch màu trên một nền tối
D. màn quan sát hoàn toàn tối
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )
Câu 33: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng
A.đỏ

B. lục

C. lam

D. tím
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )

Câu 34: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ɣ ?
A. Khi đi trong không khí, tia ɣ làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng.
B. Tia ɣ không bị lệch trong điện trường và từ trường.
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.


8


C. Tia ɣ phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Tia ɣ là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen.
( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )
Câu 35: Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất n =1,5.Khi tia
sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là:
A. Màu tím, bước sóng 660nm

B. Màu đỏ, bước sóng 440nm

C. Màu đỏ, bước sóng 660nm

D. Màu tím, bước sóng 440nm
( Trường THPT Lê Thánh Tông )

Câu 36: Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra
A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh
B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng
C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau
D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí)
( Trường THPT Lê Thánh Tông )
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe cách
màn 1m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L=1cm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng có
bước sóng v=0,6m và màu tím có bước sóng t = 0,4m. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Có tổng cộng 33 vạch sáng trong trường giao thoa.
B. Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa
C. Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa

D. Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng màu vàng và màu tím
( Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Lần 2 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

9


Câu 38: Chiếu tia sáng trắng vào môi trường nước. Khi tăng dần góc tới từ 00 đến 900 thì góc lệch giữa tia khúc
xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ sẽ:
A.Tăng dần.

B.Giảm dần

C.Lúc đầu tăng, lúc sau giảm

D. Lúc đầu giảm, lúc sau tăng
( Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Lần 2 )

Câu 39: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo
phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu chùm tia
sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính
ở mặt bên thứ hai:
A. Chỉ có tia cam

B. Chỉ có tia tím

C. Gồm hai tia chàm và tím

D. Gồm hai tia cam và tím

( Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Lần 2 )

Câu 40: Trong kỹ thuật điện tử, người ta dùng tia nào sau đây để biến điệu như sóng điện từ cao tần dùng để
truyền tín hiệu đi trong không khí.
A. Tia X.

B. Tia laze.

C. Tia hồng ngoại.

D. Tia tử ngoại.
( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )

Câu 41: Khi chiếu chùm sáng hẹp màu Nâu coi là tia sáng vào mặt bên của một Lăng kính thì
A. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia bị tán sắc
B. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia lệch về phía đáy của lăng kính với góc lệch lớn hơn tia tím
C. Chùm tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính có màu nâu và lệch về đáy lăng kính
D. Không thể có tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính với mọi góc tới.
( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )
Câu 42: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu(1) ....... mà dùng màu (2)...... hay màu
(3) ......... vì phần lớn ánh sáng đèn của các phương tiện giao thông không thể gây phát quang với những chất phát
quang màu (1)...... nhưng rất dễ gây phát quang với những chất phát quang màu (2).... hay màu (3).......
Các màu (1),(2),(3) là những màu nào dưới đây?
A. (1) Đỏ, (2) Vàng, (3) Tím

B. (1) Đỏ, (2) Tím, (3) Vàng

C. (1) Tím, (2) Đỏ, (3) Vàng

D. (1) Vàng, (2) Đỏ, (3) Tím

( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

10


Câu 43: Chọn câu sai trong các phát biểu sau.
A. Tia tử ngoại có thể ion hóa chất khí, làm phát quang một số chất.
B. Tia X được dùng để chữa bệnh còi xương
C. Có thể dùng tia hồng ngoại để sưởi ấm vì nó có tác dụng nhiệt rất mạnh.
D. Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Câu 44: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
C. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Câu 45: Chọn câu đúng khi nói về ánh sáng?
A. Chỉ những ánh sáng nhìn thấy mới có khả năng tán sắc, giao thoa.
B. Phôton có bước sóng càng dài thì có năng lượng càng lớn.
C. Ánh sáng có bước sóng ngắn thể hiện rõ tính chất hạt, ánh sáng có bước sóng dài thể hiện rõ tính chất sóng.
D. Tia hồng ngoại không có tính hạt , tia tử ngoại không có tính chất sóng.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Câu 46: Khi chiếu chùm sáng song song gồm hai tia đỏ và tím tới song song với đáy của lăng kính thì khi qua
lăng kính này
A. hai tia trùng nhau.

B. tia đỏ lệch nhiều hơn tia tím.


C. tia tím lệch nhiều hơn tia đỏ.

D. hai tia lệch như nhau.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )

Câu 47: Trong các tia sau, tia nào thể hiện tính chất hạt (lượng tử) rõ nhất?
A. Tia hồng ngoại

B. Tia tử ngoại

C. Tia gamma

D. Tia X
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

11


Câu 48: Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra
A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh
B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng
C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau
D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí)
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )
Câu 49: Để khử trùng các dụng cụ y tế, người ta thường dùng loại tia nào sau đây
A. Tia X


B. Tia tửngoại

C. Tia hồngngoại

D. Tia Laze
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )

Câu 50: Bút laze mà ta thường sử dụng để chỉ bảng thuộc loại laze
A. Khí

B. Rắn

C. Lỏng

D. Bán dẫn
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )

Câu 51: Dùng đèn khí Hidro chiếu sáng khe F của một máy quang phổ. Đặt xen giữa đèn khí Hidro và khe F một
đèn hơi Natri có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của đèn Hidro thì quang phổ thu được là
A. 6 vạch màu trên nền tối

B. 5 vạch màu trên nền tối

C. 4 vạch màu trên nền tối

D. 3 vạch màu trên nền tối
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )

Câu 52: Trong thí nghiệm giao thoa của I-âng, S nằm trên đường trung trực của S1S2. Trên màn quan sát được N
vân trong đoạn OM (với M cùng phía với S1). Khi di chuyển khe S1 theo phương song song với màn và theo chiều

tăng S1S2 thì
A. Số vân sáng trên đoạn OM luôn giảm trong quá trình di chuyển
B. Hệ vân giao thoa di chuyển về phía trung tâm
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

12


C. Khoảng vân giao thoa tăng
D. Vân sáng trung tâm di chuyển cùng chiều với chiều chuyển động của khe S1.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )
Câu 53: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen
B. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen
D. tia Rơn ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )
Câu 54: Trong các loại tia Ronghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia tử ngoại

B. tia hồng ngoại

C. tia đơn sắc màu lục

D. tia Ronghen
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )

Câu 55: Chiếu một chùm ánh sáng hẹp tới đỉnh A của lăng kính có góc chiết quang A = 50 theo phương vuông
góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, Phía sau lăng kính đặt màn M song song với lăng kính và
vuông góc với phương tia tới thì độ rộng quang phổ thu được trên màn là L. Khi quay một góc nhỏ tia tới trong

mặt phẳng vuông góc với M và có trục quay đi qua đỉnh A theo chiều sao cho tia ló ra khỏi lăng kính lệch gần về
phía đấy lăng kính thì:
A. Độ rộng của quang phổ trên màn M tăng lên
B. Khoảng cách từ vệt sáng trắng đến vệt sáng đỏ trên màn tăng lên.
C. Góc lệch D của tia màu tím tăng lên.
D. Các tia sáng ló ra khỏi lăng kính lần lượt đạt giá trị góc lệch cực tiểu
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

13


Câu 56: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm ánh sáng trắng
vào khe máy quang phổ
B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng màu
tím) của quang phổ liên tục.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )
Câu 57: Tính chất nào sau đây sai? Tia hồng ngoại và tử ngoại?
A. đều có bản chất là sóng điện từ.
B. đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ngoài.
C. đều là các bức xạ không nhìn thấy.
D. đều có tác dụng nhiệt.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
Câu 58: Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm
vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ?
A. Kích thích nhiều phản ứng hoá họa


B. Kích thích phát quang nhiều chất.

C. Tác dụng lên phim ảnh.

D. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

Câu 59: Phát biểu nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng.
A.Đối với các môi trường trong suốt khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng.
B.Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch củatia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị.
C.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi qua lăng kính.
( Chuyên quốc học Huế lần 2 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

14


Câu 60: Từ không khí chiếu một chùm sáng hẹp song song theo phương xiên góc với mặt nước gồm hai ánh sáng
đơn sắc màu đỏ và màu tím.Khi đó chùm tia khúc xạ.
A.Gồm hai chùm sáng hẹp song song trong đó góc khúc xạ của chùm màu tím lớn hơn chùm màu đỏ.
B.Gồm hai chùm sáng hẹp song song trong đó góc khúc xạ của chùm màu đỏ lớn hơn chùm màu tím.
C.Chỉ có một chùm màu tím, còn chùm màu đỏ bị phản xạ toàn phần
D.Chỉ là một chùm sáng song song vì không có hiện tượng tán sắc.
( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
Câu 61: Nếu chiếu một chùm tia hòng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:
A.Tấm kẽm mất dần điện tích âm


B.Điện tích âm của tấm kẽm không đổi

C.Tấm kẽm trở nên trung hòa điện

D.Tấm kẽm mất dần điện tích dương
( Chuyên quốc học Huế lần 2 )

Câu 62: Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?
A.Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số bước sóng nhỏ hơn tần số sóng ánh sáng tím.
B.Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh
C.Tia tử ngoại bị thủy tinh không màu hấp thụ mạnh.
D.Các hồ quang điện, đèn thủy ngân, và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những nguồn phát tia tử
ngoại mạnh.
( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
Câu 63: Chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là:
A.Ánh sáng tím

B. ánh sáng vàng

D.ánh sáng đỏ

C.ánh sáng lục

( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
Câu 64: Tia hồng ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

15



C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Câu 65: Chiết suất của nước đối với tia đổ là nđ, tia tím nt. Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ
nước ra không khí với góc tới I sao cho
A. Không có tia nào ló ra.

1
1
 sin i 
. Hỏi tia sáng ló ra ngoài không khí là tia nào?
nt


B. Tia tím.

C. Cả tia tím và tia đỏ.

D. Tia đỏ.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )

Câu 66: Khi nói về bản chất của ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
C. Khi tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
D. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng mờ nhạt.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Câu 67: Sự phát quang ứng với sự phát sáng của

A. dây tóc bóng đèn nóng sáng.

B. hồ quang điện.

C. tia lửa điện.

D. bóng đèn ống.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )

Câu 68: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
(Trường THPT Phan Bội Châu)

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

16


B. BÀI TẬP
Câu 1: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc: ánh
sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ với 450 nm <λ< 510 nm. Trên màn, trong khoảng
giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng lam. Trong khoảng này, có
bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 5

B. 7


C. 4

D. 6
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 2: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm .Khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m.Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ
380nm đến 760nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2cm . Trong các bước sóng của các bức xạ
cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là:
A. 714nm

B.417nm

C.570nm

D.760nm
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa với 2 khe Young, nguồn phát ánh sáng có bước sóng 0,42 μm ≤ λ ≤ 0,6 μm.
Khoảng cách giữa hai khe là 0,15 mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn là 60cm. Khoảng cách nhỏ nhất từ vật trung
tâm tới vị trí có đồng thời cực đại giao thoa của 2 bức xạ là
A.6,72mm

B. 7,2mm

C. 5,04mm

D. 4,8mm
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )


Câu 4:Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Young: khoảng cách giữa các khe S1S2 có thể thay đổi được, khoảng
cách từ hai khe đến màn là và bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe không đổi. Xét hai điểm M và N trên màn
nằm đối xứng về hai phía so với vân trung tâm. Khi tăng khoảng cách giữa hai khe S1S2 lên 3 lần thì số vân sáng
quan sát được trên đoạn MN
A.giảm

B. giảm 3 lần

C. Tăng

D. tăng 3 lần
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

17


Câu 5: trongTN giao thoa ánh sang Young : khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm , khoảng cách từ 2 khe đến
màn là 40 cm , bước sóng ánh sáng bằng 0,5 μm . Trong khoảng cách giữa hai điểm A, B ở cùng phía đối tượng O
và tọa độ lần lượt là XM= 2mm , XN = 6,5 mm có :
A . 5 vân sáng và 4 vân tối

B . 4 vân sáng và 5 vân tối

C. 5 vân sáng và 5 vân tối

D . 4 vân sáng và 4 vân tối
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )


Câu 6: Sử dụng ánh sáng trắng co bước song từ 0,38 μm đến 0,76 μm trong thí nghiệm Young. Biết khoảng cách
giữa hai khe là 0,1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 30cm . Các bức xạ cho cực đại giao thoa tại vị trí cực
tiểu giao thoa thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5 μm là
A . 0,625 μm

B . 0,42 μm và 0,5 μm

C. 0,58 μm và 0,44 μm

D. 0,58 μm
( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ )

Câu 7:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe
a = 1 mm. Vân giao thoa được nhìn qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L =
55 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì
thấy góc trông khoảng vân là 0,006rad . Bước sóng λ của ánh sáng là
A. 0,58 µm

B. 0,5 µm

C. 0,6 µm

D. 0,55 µm
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa Young , khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách từ màn đến hai
khe là 3m, người ta đếm được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là
3mm.Tìm bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm này là :
A. 0,75 µm


B. 0,5 µm

C. 0,6 µm

D. 0,45 µm
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

18


Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Trên màn quan
sát, khoảng vân đo được là:
A. 2mm

B. 0,5mm

C. 1mm

D. 2,5mm
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc
có bước sóng tương ứng là λ1 và λ2. Trong đoạn MN trên màn người ta quan sát được 10 vân sáng đơn sắc ứng
với bức xạ λ1, 5 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ2 và tổng cộng có 21 vân sáng, tại M và N là hai vân sáng có
màu giống màu vân trung tâm. Tỉ số

A. 2


B.

2
bằng:
1

2
3

C.

21
15

D.

3
2

( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )
Câu 11: Trên màn quan sát các vân giao thoa người ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 3mm. Hai điểm
M và N trên màn nằm cùng một phía với vân trung tâm O lần lượt cách vân trung tâm một đoạn 3mm và 9mm. Số
vân tối quan sát được trên đoạn MN là:
A. 6

B. 8

C. 7


D. 5
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng

1  0,640m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 11 vân sáng
khác nữa . Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và  2 thì trên đoạn MN ta
thấy có 28 vạch sáng, trong đó có 4 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 4 vạch sáng này
nằm tại M và N. Bước sóng  2 có giá trị gần đúng bằng:
A. 0,427 m

B. 0,478 m

C. 0,415

D. 0,450 m
( Trường THPT Chuyên Sơn Tây Lần 1 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

19


Câu 13: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 2mm ; màn ảnh cách hai khe
1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ; khoảng vân là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước
sóng  /   thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ  có một vân sáng của bức xạ  / . Bước sóng  / có giá
trị
A. 0,48 m

B. 0,52 m


C. 0,58 m

D. 0,60 m
( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu 14: Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sán, nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu
đỏ có bước sóng 1  640nm và một bức xạ màu lục. Trên màn quan sát thấy giữa hai vân sáng liên tiếp cùng
màu với vân trung tâm có 7 vân sáng của ánh sáng màu lục. Giữa hai vân sáng này, số vân của ánh sáng đỏ là
A. 6

B. 7

C. 8

D. 5
( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu 15: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đớn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 m . Hệ
vân trên màn có khoảng vân là:
A.1,3mm

B. 1,2mm

C. 1,1mm

D. 1,0mm
( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )


Câu 16: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn là 1,2m. Đặt trong khoảng hai khe và màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính của thấu
kính vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và cách đều hai khe. Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người
ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Khoảng cách hai ánh sáng này lần lượt là
0,4mm và 1,6mm. Bỏ thấu kính đi và chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc thu được hệ vân giao thoa trên
màn có khoảng vân bằng 0,72mm. Bước sóng của ánh sáng đơn ắc này bằng.
A. 0,72 m

B. 0,46 m

C. 0,68 m

D. 0,48 m
( Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 )

Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 1,2 mm, khoảng vân đo được là
i = 1 mm. Di chuyển màn ảnh ra xa mặt phẳng hai khe thêm 50cm, khoảng vân đo được là i’ = 1,25 mm. Ánh
sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng là:
A. 540nm

B. 600nm

C. 650 nm

D. 480nm
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

20



Câu 18: Một lăng kính có góc chiết quang 600, chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đơn sắc tím và đỏ tới mặt
bên AB của lăng kính với góc tới i sao cho tia tím trong chùm tia ló khỏi mặt bên AC có góc lệch cực tiểu và bằng
300. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ bằng 1,38. Góc hợp bởi tia ló màu tím và màu đỏ bằng
A. 2,720

B. 1,280

C. 7,160

D. 5,650
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phát sáng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 =
0,4μm; λ2 = 0,48μm; λ3 = 0,64μm. Trên màn, trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng đầu tiên cùng màu với
vân trung tâm, thì khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng không phải đơn sắc là:
A. 1,60mm

B. 1,28mm

C. 0,96mm

D. 0,80mm
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,65μm. Khoảng vân giao thoa trên màn bằng
A. 0,5 mm


B. 0,65 m

C. 0,9 mm

D. 1,3 mm
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, trên đoạn MN của màn đối xứng qua vân trung tâm, khi
dùng ánh sáng vàn có bước sóng 0,6 μm thì quan sát được 17 vân sáng (tại M và N là hai vân sáng). Nếu dùng ánh
sáng có bước sóng 0,48 μm thì số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là
A. 23

B. 25

C. 21

D. 19
( Trường THPT Chuyên Vinh Lần 2 )

Câu 22: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng
của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là
A. 459nm.

B. 760nm.

C. 500nm.

D. 720nm.
(Trường THPT Lương Đắc Bằng lần 1)


>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

21


Câu 23: Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng
cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tìm λ.
A. 0,6μm.

B. 0,4μm.

C. 0,55μm.

D. 0,75μm.
(Trường THPT Lương Đắc Bằng lần 1)

Câu 24: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng
kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng
ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là
A. 5,20.

B. 7,80.

C. 6,30.

D. 4,00.
(Trường THPT Lương Đắc Bằng lần 1)

Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm. Trên
màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có
A. vân sáng bậc 2

B. vân sáng bậc 4

C. vân sáng bậc 3

D. vân sáng thứ 4
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 26; Trong một thí nghiệm giao thoa của Iâng đối với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38m    0,76m .
Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ có bao nhiêu bức xạ bị tắt?
A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 27: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589 nm, khi chiếu nó vào trong thủy tinh thì có vận tốc
là 1,98.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng đó trong thủy tinh là:
A. 982 nm.

B. 0,589 μm.

C. 0,389 μm.


D. 458 nm.
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe
một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét
điểm M trên màn, lúc đầu là vân tối thứ 3. Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a thì tại M là
vân sáng bậc n và bậc 3n. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2∆a thì tại M là:
A. vân sáng bậc 8.

B. vân sáng bậc 5.

C. vân tối thứ 6.

D. vân tối thứ 5 .

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

22


( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe iâng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời 2 bức xạ có bước sóng λ1= 0,6 µm và bước sóng
λ2 chưa biết. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng
nhau của hai hệ vân. Biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của khoảng rộng nói trên. Bước sóng λ2
bằng
A. 0,45 µm.

B. 0,55 µm.


C. 0,75 µm.

D. 0,65 µm.
( Trường THPT Bắc Đông Quan )

Câu 30: Thí nghiệm giao thoa I âng, thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có khoảng vân lần lượt là 1,35 mm
và 2,25 mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn x0 cả hai bức xạ đều cho vân tối tại đó. Giá trị
của x0 có thể là:
A. 10,125mm.

B. 5,75mm.

C. 6,75mm.

D. 3,75mm.
( Trường THPT Bắc Đông Quan )

Câu 31: Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A= 60 đặt trong không khí, có chiết suất đối với tia đỏ là
nđ=1,50, đối với tia tím là nt=1,52. Chiếu một tia sáng trắng tới gặp lăng kính theo phương vuông góc mặt bên AB
thì góc hợp bởi hai tia ló màu đỏ và tím bằng:
A. 20.

B. 0,20.

C. 1,20.

D. 0,120.
( Trường THPT Bắc Đông Quan )


Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng, người ta đặt màn quan sát cách hai khe một khoảng D
thì khoảng vân là 1mm; khi tịnh tiến màn xa hai khe thêm một khoảng ΔD thì khoảng vân là 2i; khi tịnh tiến màn
quan sát lại gần hai khe một khoảng ΔD thì khoảng vân là i. Khi tịnh tiến màn xa hai khe thêm một khoảng 6ΔD
thì khoảng vân là
A. 1,5 mm

B. 4 mm.

C. 3 mm

D. 2 mm
( Trường THPT Bắc Đông Quan )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

23


Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, khi chiều vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn
sắc thì ta quan sát được trên màn hai hệ vân giao thoa với các khoảng vân lần lượt à 0,3mm và 0,2 mm. Trên màn
quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có cùng màu với vân sáng trung tâm là
A. 1,2 mm.

B. 0,6 mm.

C. 0,3 mm.

D. 0,2 mm.
( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )


Câu 34: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng (Young) cách nhau a = 2 mm, khoảng cách từ màn tới
mặt phẳng chứa hai khe là D = 2 m. Chiếu sáng khe S bằng ánh sáng trẳng (có bước song 380𝑛𝑚 ≤ 𝜆 ≤ 760 nm).
Quan sát điểm M trên màn, cách vân trắng trung tâm 3,3nm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước song dài nhất
bằng
A. 660nm.

B. 412,5 nm.

C. 550 nm.

D. 725 nm.
( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )

Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Di chuyển màn
ra xa thêm 20 cm, tại điểm M có vân tối thứ 5. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe trước khi dịch chuyển là
A. 1,6 m.

B. 2,0 m.

C. 1,8 m.

D. 2,2 m.
( Trường ĐHSP Hà Nội Lần 2 )

Câu 36: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,4 m đến 0,75 m . Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm; khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là
2m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là:
A. 2,8mm

B. 2,8cm


C. 1,4cm

D. 1,4mm
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )

Câu 37: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng   0,3  m  vào một chất thì từ chất đó phát ra ánh sáng có
bước sóng  /  0,5  m  . Biết tỉ số giữa số phát quang và số phôtôn chiếu tới là 2,5%. Công suất của chùm sáng
phát quang bằng bao nhiêu phần trăm công suất chùm sáng kích thích?
A. 1,75%

B. 1,5%

C. 3,5%

D. 3%
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

24


Câu 38: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong nước thì có bước sóng 0,045m và chiết suất của nước đối với
ánh sáng là 1,33. Nếu chiết suất của cac – bon sun-fua đối với ánh sáng đó là 1,63 thì bước sóng của ánh sáng đó
truyền trong cacc-bonsun-fua là:
A. 0,363 m

B. 0,450 m


C. 0,545 m

D. 0,327
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )

Câu 39: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I – âng cách nhau 2mm; hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe là 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ; khoảng vân đo được là
0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng  /   thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ  có một
vân sáng của bức xạ  / . Bức xạ  / có giá trị nào dưới đây?
A. 0,60 m

B. 0,52 m

C. 0,58 m

D. 0,48 m
( Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 3 )

Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: bức xạ
λ1=560 nm và bức xạ màu đỏ có bước sóng λ2 (λ2 nằm trong khoảng từ 650 nm đến 730 nm). Trên màn quan sát,
giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ. Giá trị của λ2 là
A. 650 nm.

B. 700 nm.

C. 670 nm.

D. 720 nm.
( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )


Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,8 mm, bước sóng dùng trong
thí nghiệm λ = 0,4 μm. Gọi H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là một vân tối giao thoa,
dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là vân sáng giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị
trí của màn để H là vân sáng giao thoa lần đầu và H là vân tối giao thoa lần cuối là
A. 1,6 m.

B. 0,4 m.

C. 0,32 m.

D. 1,2 m.
( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )

Câu 42: Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại bước sóng  thì có tần số cao gấp 1200 lần. Bước sóng của tia
tử ngoại là:
A.  = 0,3 m.

B. 0,3 nm.

C.  = 0,15 m.

D. 0,15 nm.
( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

25



×