Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.91 KB, 109 trang )

Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kế toán – Kiểm toán

MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT........................................................2
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ...............................................................................3
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................5
PHẦN 1.............................................................................................................6
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân
Mai. ...................................................................................................................................6
1.1.1.Lịch sử hình thành..............................................................................................6
1.1.2.Quá trình phát triển Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai ............6
1.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân
Mai trong những năm gần đây.......................................................................................8
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex
Xuân Mai..........................................................................................................................14
1.2.1.Các ngành nghề của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai ...........14
1.2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ.........................................................................15
1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân
Mai...................................................................................................................................18
1.3.1.Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai.. .18
1.3.2.Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây...................22

PHẦN 2...........................................................................................................23
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty........................................................................23
2.2.Một số vấn đề về kế toán tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai......31
2.2.1.Kỳ kế toán, phương pháp kế toán, hình thức kế toán sử dụng tại đơn vị.........31
2.2.2.Vận dụng phương pháp chứng từ kế toán tại Công ty Cổ phần Xây lắp


Vinaconex Xuân Mai...................................................................................................35
2.2.3.Vận dụng phương pháp tài khoản kế toán tại Công ty Cổ phần Xây lắp
Vinaconex Xuân Mai...................................................................................................36
2.2.4.Vận dụng phương pháp lập báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Xây lắp
Vinaconex Xuân Mai...................................................................................................37
2.3.Thực trạng các phần hành kế toán tại Cổ Phần Xây lắpVinaconex Xuân Mai........38
2.3.1.Kế toán quản trị................................................................................................38
2.3.2.Kế toán tài chính..............................................................................................38
2.3.3. Đặc điểm tổ chức phần hành kế toán về tiền lương và các khoản trích theo
lương............................................................................................................................74
2.3.4.Hạch toán kế toán kế toán nguyên vật liệu.......................................................89
2.3.5.Hạch toán kế toán chi phí - giá thành.............................................................103

PHẦN 3.........................................................................................................107
3.1.Ưu điểm..................................................................................................................107
3.2. Nhược điểm...........................................................................................................109
3.3 Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xây
lắp Vinaconex Xuân Mai................................................................................................109

KẾT LUẬN...................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................112
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội2

Khoa kế toán – Kiểm toán


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

1.

STT

Số thứ tự

2.

GTGT

Giá trị gia tăng

3.

BKMH

Bảng kê mua hàng

4.

BHXH

Bảo hiểm xã hội

5.

BHYT


Bảo hiểm y tế

6.

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

7.

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

8.

VT

Vật tư

9.

TSCĐ

Tài sản cố định

10.

PXK


Phiếu xuất kho

11.

PNK

Phiếu nhập kho

12.

CCDC

Công cụ dụng cụ

13.

CPNVLTT

14.

CPNCTT

Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
Chi phí nhân công trực
tiếp
Chi phí sản xuất chung

15.


CPSXC

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội3

Khoa kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
Sơ đồ 1.2.Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai
Sơ đồ 2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung
Sơ đồ 2.3.Trình tự ghi sổ kế toán máy
Sơ đồ 2.4.Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ
Sơ đồ 2.5.Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ
Sơ đồ 2.6.Quy trình hạch toán TSCĐ
Sơ đồ 2.7.Hạch toán vốn bằng tiền.
Sơ đồ 2.8.Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương
Sơ đồ 2.9.Qui trình hạch toán tiền lương
Sơ đồ 2.10.Sơ đồ quy trình luân chuyển phiếu nhập kho
Sơ đồ 2.11.Sơ đồ quy trình luân chuyển phiếu xuất kho

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập



Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội4

Khoa kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011
Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu khác về tình hình kinh doanh
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động tài chính của công ty năm 2011
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động khác của công ty năm 2011
Bảng 1.5.Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Bảng 2.1.Bảng thống kê TSCĐ của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex
Xuân Mai
Bảng 2.2.Bảng thời gian sử dụng TSCĐ của Công ty
Bảng 2.3.Khấu hao TSCĐ của Công ty

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội5

Khoa kế toán – Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Đối với mỗi sinh viên, sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường thì thời
gian đi thực tập là một cơ hội rất lớn để tích lũy kinh nghiệm, so sánh những
kiến thức đã được học với thực tiễn công việc, từ đó bổ sung những thiếu hụt
về kỹ năng, kinh nghiệm, có ý nghĩa rất lớn cho thực hiện công việc sau này.

Đó là giai đoạn quan trọng để nâng cao trình độ chuyên môn đặc biệt là năng
lực thực hành.
Là 1 sinh viên Khoa Kế toán – Kiểm toán, học tập chuyên ngành Kế toán,
được nghiên cứu thực tế tại Công ty là điều kiện tốt cho em có thêm nhiều
kinh nghiệm.
Trải qua 8 tuần đi thực tế tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân
Mai, em đã được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các anh chị, cô chú trong
công ty, đặc biệt là Phòng Kế Toán, cùng sự giúp đỡ của nhà trường và người
hướng dẫn trực tiếp Cô giáo Trần Thị Thùy Trang. Điều đó đã cổ vũ và
động viên em nỗ lực cố gắng tiếp cận từng bước với thực tiễn công việc của
công ty, đến nay việc thực tập tổng hợp đã cơ bản hoàn thành. Bài báo cáo
thực tập của em gồm những phần sau:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai.
Phần 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xây
lắp Vinaconex Xuân Mai.
Phần 3: Một số nhận xét và kiến nghị để tổ chức công tác kế toán tại
Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai.
Tuy nhiên do giới hạn về mặt thời gian và kiến thức kinh nghiệm, cách thức
nghiên cứu tiếp cận thực tiễn, nên em cũng không thể tránh khỏi những bỡ
ngỡ, sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của giáo viên
hướng dẫn để giúp em có thể hoàn thành bài báo cáo được tốt hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2013
Sinh viên
Trần Thị Thanh Huyền

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập



Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội6

Khoa kế toán – Kiểm toán

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VINACONEX
XUÂN MAI
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây lắp
Vinaconex Xuân Mai.
1.1.1.Lịch sử hình thành.
Tên công ty: Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai
Tên tiếng anh: Vinaconex Xuan Mai Contruction Joint Stock Company
Tên viết tắt: XML,JSC
Trụ sở chính: Tầng 4, tòa nhà CT2, đường Ngô Thị Nhậm, Hà Cầu, Hà Đông,
Hà Nội
Điện thoại: 04 63 25 1003
Fax: 04 63 25 1006
Email:
Website: www.xml.vn
Vốn điều lệ: 21,500,000,000 VNĐ
Tài khoản: - 45 010 000 331. Mở tại Ngân Hàng Đầu Tư & Phát triển Hà Tây.
-102 010 000 237 835. Mở tại Ngân Hàng Công Thương Việt
Nam.
Người đại diện: Ông Dương Như Giới
Chức vụ: Giám Đốc Công ty
Lĩnh vực hoạt động:- Sản xuất công trình kĩ thuật dân dụng.
- Hoàn thiện công trình xây dựng.
- SXCN và Vl xây dựng
-Thi công xây lắp

-Tư vấn thiết kế, tư vấn quản lý dự án.
-Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104361561 ngày 08 tháng 01 năm
2010 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp (Đăng ký lần đầu ngày
04 tháng 12 năm 2003).
1.1.2.Quá trình phát triển Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex
Xuân Mai
Công ty cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai là một công ty con của
Công ty cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai. Được thành lập
vào ngày 21 tháng 12 năm 2009 theo quyết định số 850QĐ/BTXM-TCHC
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội7

Khoa kế toán – Kiểm toán

của chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Bê tông và Xây dựng
Vinaconex Xuân Mai.
Năm 2009, Văn phòng đại diện tại Hà Nội và các đội xây dựng đơn vị
phụ thuộc Công ty cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai được
chuyển thành Công ty cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai.
Trong 2 năm qua công ty đã xây dựng được nhiều công trình xây dựng
dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật.
Công ty có phương tiện máy thi công đầy đủ đồng bộ, hiện đại, có đội
ngũ kỹ sư, cử nhân kinh tế nhiều kinh nghiệm và đội ngũ công nhân lành
nghề. Vì vậy có khả năng đáp ứng việc thi công các kết cấu phức tạp cũng
như hướng tới nghệ thuật trong xây dựng.

Một số công trình tiêu biểu trong 2 năm qua của công ty:
- Công trình Xuân Mai Tower 34 Tầng - Tòa nhà hỗn hợp văn
phòng nhà ở tại trung tâm Hành chính mới quận Hà Đông.
- Thi công kết cấu phần thân công trình Trung tâm Thương mại
Chợ mơ tại 459C Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Thi công phần hoàn thiện và điện nước của khu nhà chung cư
cho người thu nhập thấp thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thi công phần thân và hoàn thiện Tòa nhà CT1, CT2 tại Ngô Thì
Nhậm, Hà Đông, Hà Nội
- Thi công hạng mục phần ngầm của công trình khu chung cư cao
tầng Hùng Thắng- Nhà 17 tầng, tại phường Bãi Cháy- TP.Hạ
Long -T.Quảng Ninh
- Hiện tại công ty đang cùng với công ty mẹ xây dựng công trình
chung cư 30 tầng Sông Nhuệ, công trình Nhà máy Panasonic 2,
công trình Kyocera.
Tuy mới thành lập được 2 năm, với lợi thế là công ty con của một công
ty có thương hiệu mạnh, uy tín trên thị trường. Được thừa hưởng, cung cấp
những TSCĐ sẵn có, tiên tiến hiện đại từ công ty mẹ, đồng thời công ty có
điều kiện để tiếp xúc và hợp tác, tạo được mối quan hệ với các bạn hàng và
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội8

Khoa kế toán – Kiểm toán

các nhà cung cấp với nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng cao mà công
ty mẹ quen biết nên Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Với phương châm “Góp những điều giản dị, tạo niềm tin vững bền” tập
thể công nhân viên công ty luôn đoàn kết, gắn bó cùng ban lãnh đạo đưa công
ty ngày càng phát triển.
1.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp
Vinaconex Xuân Mai trong những năm gần đây.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh là tổng hợp kết quả của 3 hoạt dộng: hoạt động sản xuất kinh
doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác.

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kế9 toán – Kiểm toán

 Về hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011
Đơn vị: triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Năm 2010

Năm 2011

124.248

202.237

124.248

116.420
7.828
610
3.645
1.344,6
3.573
2.228
557
1.671

202.237
189.747
12.490
907
4.582
3.807,5
7.001
3.194
798
2.395

(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2010, 2011 của công ty CP xây lắp Vinaconex)

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ (%)

77.989
62,77
77.989
73.327
4.662
297
937
2.463
3.428
965
241
724

62,77
62,98
59,56
48,69
25,71
183,17
95,94
43,31
43,31
43,31


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội10

Khoa kế toán – Kiểm toán

Từ bảng trên ta nhận thấy các chỉ tiêu đều tăng lên trong năm 2011 so với

năm 2010 và tương đối là tăng cao. Về tỷ lệ tăng: các chỉ tiêu về doanh thu tăng
mạnh nhất, sau đó là các chỉ tiêu về chi phí cũng tăng cao, cuối cùng là các chỉ
tiêu về lợi nhuận cũng tăng ở mức xấp xỉ 50%. Cụ thể:
Về doanh thu: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 là
202.237 triệu đồng, tăng 77.989 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tỷ lệ
tăng 62,77%. Các khoản giảm trừ doanh thu không có chứng tỏ là không có hiện
tượng phải giảm giá các công trình xây lắp của công ty, cho thấy chất lượng của
các công trình, dự án mà công ty nhận và thi công tốt, đảm bảo chất lượng, và
đúng thời gian … Vì không có các khoản giảm trừ, do đó doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch vụ bằng với doanh thu, tương ứng với số tiền chênh lệch
và tỷ lệ tăng là như nhau
Về chi phí: Giá vốn hàng bán năm 2010 là 116.420 triệu đồng, năm 2011
là 189.747 triệu đồng, tăng thêm 73.327 triệu đồng với tỷ lệ tăng thêm là
62,98%. Chi phí tăng với tỷ lệ xấp xỉ doanh thu, như vậy cũng là khá cao xong
được coi là hợp lý, vì đây là hoạt động kinh doanh chính có giá vốn cao, đặc biệt
trong tình hình kinh tế thị trường những năm qua luôn có những biến động về
giá cả và lạm phát cao thì việc tăng chi phí cũng không khó hiểu và bất thường.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng không cao so với giá vốn
và doanh thu. Cụ thể: chi phí bán hàng tăng 297 triệu đồng với tỷ lệ tăng
48,69%, chi phí quản lý tăng 937 triệu tương ứng tăng 25,71%. Với tỷ tăng như
này cho thấy bộ phận bán hàng và bộ máy quản lý của công ty hoạt động hiệu
quả và tiết kiệm.
Về lợi nhuận: Trước tình hình doanh thu và chi phí như trên thì việc tỷ lệ
tăng của lợi nhuận cao không có gì bất ngờ: Lợi nhuận gộp tăng 4.622 triệu
đồng. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế tăng 3.428 triệu đồng với tỷ lệ tăng lên là
95,94% được coi là mức tăng rất cao, có thể nói là lợi nhuận năm 2011 tăng gần
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập



Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội11

Khoa kế toán – Kiểm toán

gấp 2 năm 2010. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thế lại không
giữ được tỷ lệ tăng cao như lợi nhuận trước lãi vay và thuế, khi tính thêm chi phí
lãi vay đã làm cho lợi nhuận trước thuế giảm mạnh: năm 2011 lợi nhuận trước
thuế là 3.194 triệu đồng, tăng 965 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 43,31%. Tuy
nhiên với tỷ lệ tăng như trên cũng có thể coi là ổn định và phát triển, có những
bước đi vững chắc.
Một số chỉ tiêu khác đánh giá kết quả sản xuất năm vừa qua
Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu khác về tình hình kinh doanh
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
CP

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

Chênh Tỷ lệ
(%)
61,91
-8,71

1.671
1.636.200

196.283
2.756
3.198
2.395
2.150.000

lệch
75.054
-263
3.198
724
513.800

1
2
3
4
5

Doanh thu xây lắp
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu khác

Lợi nhuận sau thuế
Số cổ phiếu thường lưu hành
Thu nhập 1 cổ phiếu

121.229
3.019

6

(EPS=4/5*1.000.000)
Số lao động sử dụng bình

Đồng

1.021

1.114

93

9,08

7

quân trong năm
Thu nhập bình quân một lao

Người

720


756

36

5,00

8

động

1.000đ

4.500

5.060

560

12,44

43,33
31,40

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2011 của công ty CP xây lắp
Vinaconex Xuân Mai)
Dựa vào bảng 1.2 thì thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chủ
yếu là doanh thu của hoạt động xây lắp, ngoài ra có thêm doanh thu cung cấp
dịch vụ và doanh thu khác. Năm 2010 doanh thu xây lắp là 121.229 triệu đồng,
năm 2011 là 196.283 triệu đồng, như vậy là năm 2011 tăng 75.054 triệu đồng so

với năm 2010 với tỷ lệ tăng là 61,91%. Doanh thu hoạt động xây lắp tăng nhiều
so với năm 2010 là do công ty đã đi vào hoạt động ổn định hơn, nhận được
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội12

Khoa kế toán – Kiểm toán

nhiều đơn đặt hàng hơn từ công ty mẹ phó thác và do công ty ký kết. Việc đẩy
mạnh và gia tăng doanh thu nhanh như vậy là tốt, vừa chứng tỏ công ty dần mở
mộng thị trường lại vừa thúc đẩy việc gia tăng lợi nhuận cho công ty, khi mà
năm 2011 là một năm đầy khó khăn cho kinh tế, việc giữ vững và bảo toàn cho
công ty còn ở mức kho khăn, nên việc tăng doanh thu cao như vậy được xem là
việc đáng mừng và có triển vọng.
EPS năm 2010 là 1.021 đồng/ 1 cổ phiếu , năm 2011 là 1.114 đồng/ 1 cổ
phiếu. Thu nhập một cổ phiếu như vậy được cho là khá khẩm trong tình hình
này. Trong khi nhiều công ty trong lĩnh vực xây dụng đang phải lao đao giữ cho
hòa vốn thì công ty CP xây lắp Vinaconex Xuân Mai lại có thu nhập 1 cổ phiếu
>1.000 đồng, có thể so với những tập đoàn khác như tập đoàn Sông Đà thì con
số này chưa phải là cao nhưng đó cũng là kết quả đáng mừng đối với một công
ty mới thành lập.
Số lượng lao động cũng tăng dần qua các năm, trung bình trên 700 lao động
bình quân. Mức thu nhập cũng tăng lên, năm 2010 là 4.500 nghìn đồng, năm
2011 là 5.060 nghìn đồng. Như vậy năm 2011 tăng thu nhập bình quân trên 1 lao
động là 560 nghìn đồng. Cho thấy, mức lương đã được cải thiện và đời sống
người lao động của công ty đã được tăng lên. Điều này chứng tỏ Công ty đã có
nhiều cố gắng trong việc nâng cao mức sống cho người lao động, tạo động lực

kích thích người lao động hăng hái sản xuất.

 Về hoạt động tài chính
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động tài chính của công ty năm 2011
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội13

Khoa kế toán – Kiểm toán
ĐVT: triệu đồng

STT

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch
Số tiền

1
2

Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động tài

3

chính

Tỷ lệ (%)

1.163
1.344,6

1.761,1
3.807,5

598,1
2.462,9

51,43
183,17

-181,6

-2.046,4

-1.864,8

1.026,87

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 của công ty CP xây lắp Vinaconex)
Qua bảng 1.3 ta thấy hoạt động tài chính của công ty không tốt, doanh thu

và chi phí tài chính tăng mạnh, tuy nhiên chi phí tài chính lại luôn cao hơn
doanh thu tài chính và tỷ lệ tăng của chi phí cũng tăng mạnh hơn tỷ lệ tăng của
doanh thu. Cụ thể:
Năm 2010: doanh thu tài chính là 1.163 triệu đồng, chi phí tài chính là
1.344,6 triệu đồng, như vậy lợi nhuận từ hoạt động tài chính bị âm 181,6 triệu
đồng. Năm 2011: doanh thu tài chính là 1.761 triệu đồng với tỷ lệ tăng là
51,43%, chi phí tài chính là 3.807,5 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 183,17%,
như vậy lợi nhuận hoạt động tài chính bị âm tới 2.046,4 triệu đồng tương ứng tỷ
lệ tăng là 1026,87%. Cho thấy sự báo động về hoạt động tài chính này, công ty
cần xem xét và điều chỉnh để khắc phục sự thâm hụt này.
Lý do được giải thích như sau: Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy
công ty không có các khoản đầu tư tài chính ngắn hay dài hạn, chứng tỏ doanh
thu hoạt động tài chính của công ty chỉ thu được từ lãi tiền gửi ngân hàng. Trong
khi đó vốn của công ty không cao với vốn điều lệ chỉ có 21,5 tỷ đồng, ngoài ra
công ty còn phải đầu tư mua sắm máy móc, nhà cửa…nên số tiền gửi của công
ty là không nhiều. Cộng vào đó là chi phí tài chính thì chỉ bao gồm chi phí trả lãi
tiền vay. Với tỷ lệ tiền vay của công ty là trên 70% trong tổng vốn, lại chủ yếu là
nợ ngắn hạn, nên chi phí tiền vay là rất cao. Từ đó dẫn đến việc chi phí tài chính
luôn cao hơn doanh thu tài chính rất nhiều.

 Về hoạt động khác
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội14

Khoa kế toán – Kiểm toán


Bảng 1.4: Kết quả hoạt động khác của công ty năm 2011
ĐVT: triệu đồng
STT
1
2
3

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

83,9
2,4
81,5

116,4
10
106,4

Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ (%)
32,5
38,74

7,6
316,67
24,9
30,55

(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2010, 2011 của công ty CP xây lắp Vinaconex)
Qua số liệu trên bảng thì ta thấy hoạt động khác rất nhỏ, chỉ dao động ở
khoảng 100 triệu đồng, theo tìm hiểu thuyết minh báo cáo tài chính năm 2011
của công ty thì được biết hoạt động khác của công ty chỉ bao gồm thu tiền phạt
và chi tiền phạt, trong đó có tiền phạt nộp chậm tờ khai thuế. Đây là sơ sót của
cán bộ kế toán, công ty xem xét và nhắc nhở tránh tái phạm.
Tóm lại, qua ba hoạt động trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty là tiến triển tốt và khả quan. Còn hoạt động tài chính rất báo động và
không tốt, có chiều hướng xấu đi nếu công ty không điều chỉnh làm gia tăng
doanh thu tài chính hoặc giảm chi phí tài chính thì có thể sẽ tiếp tục làm lợi
nhuận tài chính bị âm. Hoạt động khác thì khá nhỏ và chiếm tỷ trọng thấp.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây
lắp Vinaconex Xuân Mai.
1.2.1.Các ngành nghề của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân
Mai
bao gồm:

- Kinh doanh bất động sản:
+ Miền Bắc: Chung cư Xuân Mai Ngô Thị Nhậm
Dự án khu chung cư dành cho người thu nhập thấp
Dự án Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội
Dự án “ Xuân Mai Tower”
+ Miền Trung
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4


Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội15

Khoa kế toán – Kiểm toán

+ Miền Nam:
Khu nhà ở dành cho người thu nhập thấp Sơn An
- SXCN và VL xây dựng
+ Cấu kiện bê tông dự ứng lực tiền chế: Cấu kiện cột, cấu
kiện dầm,cấu kiện tấm sàn, cấu kiến tấm sàn Halowcore, Cấu kiện tấm cầu
thang, Cấu kiện cọc BTCT dự ứng lực.
+ Cửa, vách, tường nhôm kính
+ Bê tông thương phẩm: Trạm trộn Xuân Mai, Trạm trộn
Đạo Tú – Vĩnh Phúc, Trạm trộn chi nhánh Láng – Hòa Lạc.
+ Vật liệu xây dựng khác: Vật liệu xây dựng, dầm PPB (sản
phẩm đăng ký độc quyền của hãng PPB – Cộng hòa Pháp)
Dây chuyền sản xuất vữa khô xây
dựng công suất 10 tấn/giờ.Sản phẩm chính của dây chuyền: Vữa khô xây trát
Mác 50, Mác 75, Mác 100; Vữa không co ngót M >=550.
Dầm bê tông cốt thép dự ứng lực
căng trước PPB ứng dụng để thi công hệ sàn các công trình xây dựng dân dụng
và công cộng.Chủng loại dầm: PPB112, PPB113, PPB114 chiều dài tối đa 6m.
Chủng loại Viên Block bê
tông.Kích thước: 530x200x80; 5x200x120; 530x200x160
- Thi công xây lắp
+ Xây dựng dân dụng, công nghiệp và công cộng:
Nhà dân dụng: Hệ khung bê tông cốt thép tiền chế (cột, dầm, sàn) với những
ưu điểm sàn xốp nhẹ, cách âm, cách nhiệt tốt, dầm khẩu độ lớn nhỏ gọn hơn kết

cấu thông thường và đặt biệt đáp ứng mọi loại hình kiến trúc
(Ví dụ: Toà nhà 34 tầng. Khu Đô thị Trung Hòa Nhân Chính - Hà Nội. Diện tích
sàn: 50.000 m2; Nhà 25 tầng VIMECO. Đường Phạm Hùng - Trung Hòa - Cầu
Giấy - Hà Nội. Diện tích sàn: 100.000m2).
- Tư vấn thiết kế, tư vấn quản lý dự án.
1.2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ
Chức năng hoạt động chính của công ty là xây dựng và hoàn thiện các
công trình dân dụng, công nghiệp, lắp đặt hệ thống điện, nước. Do đó sản phẩm
của công ty cũng mang đặc thù của ngành xây lắp. Đó là sản phẩm đơn chiếc, cố
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội16

Khoa kế toán – Kiểm toán

định tại chỗ, quy mô lớn, kết cấu phức tạp, các điều kiện để sản xuất (thiết bị thi
công, người lao động) phải di chuyển theo địa điểm lắp đặt sản phẩm. Sản phẩm
xây lắp từ khi khởi công đến khi công trình hoàn thành, bàn giao đưa vào sử
dụng thường được kéo dài đến vài tháng cho đến vài năm, quá trình thi công
thường được tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường.
Vì vậy quá trình xây lắp được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại bao
gồm công việc khác nhau. Ta có sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất như sau:
Đấu thầu và
nhận xây lắp
đấu thầu

Lập kế hoạch

xây lắp công
trình

Tiến hành thi
công xây lắp

Mua sắm vật
liệu, thuê
nhân công

Giao nhận công
trình, hạng mục
công trình

Duyệt, quyết
toán công trình,
hạng mục công
trình

Thanh lý hợp
đồng bàn giao
công trình

Sơ đồ 1.1.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
Hầu hết các sản phẩm thi công của công ty là do công ty tham gia đấu thầu hoặc
được Công ty mẹ chỉ định thầu mà có. Điều đó đòi hỏi ở công ty không chỉ năng
lực sản xuất mà còn có cả sự năng động nhạy bén trên thị trường.
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập



Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội17

Khoa kế toán – Kiểm toán

Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng Kinh doanh – đấu
thầu giao hợp đồng cho các phòng ban như phòng Kế toán – tài chính, phòng Tổ
chức – hành chính và Ban giám đốc. Từ đó căn cứ vào năng lực và chức năng
của các đội xây dựng trong công ty để ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho
đội xây dựng dưới sự giám sát và kiểm tra của phòng Kế hoạch – kỹ thuật.
Đội trưởng đội xây dựng phối hợp cùng tổ trắc địa khảo sát hiện trạng, sơ
bộ hiện trường thực hiện dự án để có đánh giá ban đầu về dự án có khả thi hay
không và có kết luận về địa hình, địa chất công trình. Lập kế hoạc xây lắp công
trình, biện pháp thi công bao gồm cả biện pháp phòng ngừa cần thiết phù hợp
với đặc thù công trình và với nội dung hợp đồng chính để trình Ban giám đốc và
khách hàng trước khi thi công.
Tiến hành thi công công trình xây lắp theo đúng thiết kế đảm bảo đúng
tiến độ, chất lượng và tuân thủ đúng các quy trình, quy phạm hiện hành về công
tác an toàn lao động.
Sau khi hoàn thành công trình, đội xây dựng có trách nhiệm chính và phối
hợp với phòng Kinh doanh – đấu thầu và phòng Tài chính – kế toán lập hồ sơ
quyết toán công trình. Đồng thời thực hiện nghiệm thu công trình để xác định
công nợ ban đầu cho khách hàng và giao hồ sơ tài liệu (đã ký) cho Ban giám đốc
khi công nợ được xác nhận và có thể đã thu được tiền.
Như vậy, có thể thấy quy trình xây dựng các công trình thường được tiến
hành qua bốn bước và nhiều công đoạn. Mỗi bước mỗi công đoạn đó đòi hỏi
phải tiến hành nhịp nhàng, chính xác. Vì chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể làm ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng công trình.
Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu của doanh nghiệp:

Nếu trúng thầu, sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư hoặc nhà
thầu chính và nhận thầu công ty sẽ tổ chức và sản xuất:
Giám đốc công ty: là người đại diện đơn vị thầu, ký kết hợp đồng với chủ
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội18

Khoa kế toán – Kiểm toán

đầu tư hoặc nhà thầu chính, chịu trách nhiệm trước chủ công trình, thủ trưởng
cấp trên và pháp luật Nhà nước.
Chủ nhiệm công trình: là chỉ huy công trường, được giám đốc giao nhiệm
vụ và dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc công ty. Chủ nhiệm công trình có trách
nhiệm tổ chức và quản lý công trường thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất,
các biện pháp nhằm bảo đảm yêu cầu về chất lượng kỹ thuật và tiến độ thi công.
Giúp việc cho Chủ nhiệm công trình có các cán bộ, nhân viên nghiệp vụ.
Bộ phận kế hoạch, quản lý chất lượng an toàn lao động: Gồm các kỹ sư
xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư cấp thoát nước, có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm
tra công việc thi công công trình.
- Chuẩn bị các tài liệu hoàn công để nghiệm thu kỹ thuật các hạng
mục công trình và các công việc giai đoạn…Cùng với các cán bộ
kinh tế để làm tài liệu quyết toán các giai đoạn và công trình. Các
nhân viên trắc địa cũng ở trong tổ kỹ thuật để thực hiện các công
việc phục vụ kỹ thuật thi công.
- Cán bộ KCS thường xuyên ở công trường, theo dõi chất lượng và
tham gia trong Ban nghiệm thu kĩ thuật, giúp lãnh đạo công ty giám
sát thi công.

Bộ phận tài chính kế toán: làm tài liệu kinh tế của công trình (tính toán
khối lượng, thanh toán quyết toán các phần việc, công đoạn và toàn bộ thống kê
báo cáo khối lượng, giá trị thực hiện, dự thảo các hợp đồng khoán cho các đội
tổ).
1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần Xây lắp
Vinaconex Xuân Mai.
1.3.1.Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex
Xuân Mai.
Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai
Đại hội đồng cổ đông
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội19

Khoa kế toán – Kiểm toán

Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị

Giám đốc

PGD phụ trách
Kinh Tế – Đấu
Thầu

PGD phụ trách thi công


Phòng Tổ Chức
Hành Chính

Đội xây dựng số 1

Đội xây dựng số 3

Phòng Kế Hoạch
Kỹ Thuật

Đội xây dựng số 4

Phòng Tài Chính
Kế Toán

Đội xây dựng số 5

Đội thiết bị

Tổ Cẩu
Tháp

Tổ Trắc
Địa

Tổ Sửa
Chữa

Sơ đồ 1.2.Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai
* Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong bộ máy quản lý của công ty

(1) Đại hội đồng cổ đông
• Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
(2) Hội đồng quản trị
• Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội20

Khoa kế toán – Kiểm toán

Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty
không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
(3) Ban kiểm soát
Trách nhiệm chính của Ban kiểm soát
• Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc
quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ
đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
• Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong
quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán,
thống kê và lập báo cáo tài chính.
(4)Ban giám đốc
Giám đốc công ty
• Là đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị, trước công ty và trước pháp luật trong việc điều hành mọi hoạt
động của công ty thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo
quy định.
Phó giám đốc phụ trách kinh tế – đấu thầu

• Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công tác tài chính, đầu tư, đấu
thầu của công ty và thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc phân
công.
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật thi công, an toàn, thiết bị
• Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công tác điều hành công việc thi
công của công ty và thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc phân
công.
(5) Các Phòng chức năng
• Kế toán trưởng: phụ trách phòng tài chính kế toán, kế toán tổng hợp, lập
báo cáo tài chính theo quy định của bộ tài chính, báo cáo theo quy định
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội21

Khoa kế toán – Kiểm toán

của Tổng công ty, lập các báo cáo quản trị phục vụ ban giám đốc công ty.
• Phòng tài chính- kế toán: Là phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám
đốc công ty và có trách nhiệm phản ánh theo dõi tình hình tài sản, sự biến
động cảu tài sản trong quan hệ với nguồn vốn. Đồng thời cung cấp chính
xác kịp thời thông tin tài chính để phục vụ công tác ra quyết định của
giám đốc. Trên cơ sở các nghiệp vụ kế toán được chứng mình bởi các
chứng từ gốc các nhân viên trong phòng Tài chính – kế toán sẽ phản ánh
vào các loại sổ sách theo đúng chế độ kế toán.
• Phòng kế hoạch- kỹ thuật: Chịu sự theo dõi trực tiếp của phó giám đốc
phụ trách thi công. Là nơi nghiên cứu các hồ sơ thiết kế, các giải pháp kỹ
thuật và các biện pháp an toàn kỹ thuật. Phòng có nhiệm vụ hướng dẫn về

công tác an toàn kỹ thuật lao động, bảo vệ lao động, dự án chi phí cho các
công trình, kiểm tra xử lý các sai phạm về mặt kỹ thuật. Phòng Kế hoạch
– kỹ thuật có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý kế
hoạch dự án, quản lý các hoạt động sản xuất của công ty. Trưởng phòng là
người đứng đầu phòng Kế hoạch – kỹ thuật, chịu trách nhiệm trước giám
đốc về hoạt động của phòng.
• Phòng tổ chức- hành chính: Là bộ phận thực hiện công tác tổ chức hành
chính. Bộ phận này có tác dụng phục vụ và tạo điều kiện cho các phòng
ban, các đơn vị, các tổ chức đoàn thể thực hiện nhiệm vụ được giao.
Phòng Tổ chức – hành chính của công ty là bộ phận có thể bố trí sắp xếp
cán bộ quản lý, việc mua sắm các thiết bị văn phòng phẩm, quản lý văn
thư lưu trữ. Ngoài ra phòng còn phụ trách công tác tuyển mộ, tuyển chọn
nhân lực, đào tạo trình độ cho các cán bộ công nhân viên của công ty.
• Phòng kinh doanh- đấu thầu: xây dựng kế hoạc sản xuất kinh doanh trong
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và xây dựng các quy chế, quy định của
công ty trong đấu thầu, công tác mua sắm máy móc, thiết bị, vật tư.
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội22

Khoa kế toán – Kiểm toán

• Các đội xây dựng: Công ty có 5 đội xây dựng: Đội XD1, đội XD3, đội
XD4, đội XD5 và Đội thiết bị cơ giới. Đứng đầu các tổ đội xây lắp là các
đội trưởng, chịu trách nhiệm trực tiếp về công tác kỹ thuật chất lượng và
các vẫn đề khác, chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất
của đơn vị. Tại các đội có đủ các bộ phận gồm cán bộ kỹ thuật, bộ phận

kế toán, giám sát thi công, bảo vệ công trường. Đội trưởng do giám đốc
bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của đội
như tổ chức quản lý, điêu hành cán bộ công nhân viên trong đội thực hiện
và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đảm bảo tiến độ, chất lượng kỹ thuật,
mỹ thuật xây lắp và an toàn lao động trong quá trình thi công, chịu sự chỉ
đạo chuyên môn của các phòng chức năng trong công ty.
1.3.2.Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần
đây.
Bảng 1.5.Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Đơn vị tính: Tỷ đồng

Các chỉ tiêu chính Đơn vị
tính
Tổng doanh thu
T
Lợi nhuận trước thuế
T
Lãi cơ bản trên một cổ
đ

2011

2010

196,283
4,606
1,663

121,228
3,472

1,591

% so với
2010
161,91
132,66
104,53

(Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai)
Mặc dù Doanh thu năm qua các năm đều tăng và đặc biệt trong năm
2011 với nhiều biến động của nền kinh tế thế giời và sự tác động của yếu tố
trong nước thì doanh thu Công ty tắng khá cao là hơn 80 tỷ. Công ty cũng đã
tích cực nâng cao vòng quay của hàng tồn kho, giảm được việc ứ đọng vốn
trong sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ, công tác
thanh quyết toán các công trình xây lắp dở dang, đặc biệt hệ số nợ/vốn chủ sở
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội23

Khoa kế toán – Kiểm toán

hữu, hệ số nợ/tổng tài sản giảm đã ngày càng thể hiện khả năng tự chủ về
mặt tài chính của công ty.
Trong năm qua công ty đang tập trung vào công tác đầu tư tài sản cố
định cũng như thực hiện chiến lược chiếm lĩnh thị trường sản phẩm mới và
cấu kiện bê tông dự lực tiền chế. Nếu tính lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình
quân cả năm đều đạt trên 15 %/năm.


PHẦN 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN BÊ TÔNG & XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng trong các hệ thống công cụ quản lý
kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát
các hoạt động kinh tế. Chính vì vậy, việc lựa chọn hình thức tổ chức công tác
kế toán sao cho phù hợp với doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu. Do đặc điểm
của Công ty là công ty xây lắp và thi công các công trình, địa bàn hoạt động
rộng với một trụ sở chính và các đội xây dựng, ban điều hành ở các địa điểm
khác nhau cho nên bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung.
Có nghĩa là một phòng kế toán trung tâm tại Công ty. Toàn bộ công việc hạch
toán trong công ty từ hạch toán ban đầu, xử lý thông tin, lên tổng hợp - chi tiết,
đến lập báo cáo đều tiến hành tập trung tại phòng TCKT.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Trưởng phòng
(Kế toán trưởng)

Phó phòng
(Kế toán tổng hợp)
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội24

Kế toán thanh toán. Theo
dõi hoàn chứng từ


Kế toán theo dõi công
trình, tiền lương

Khoa kế toán – Kiểm toán

Kế toán theo dõi doanh
thu-thuế-công nợ

Kế toán theo dõi
TSCĐ, CCDC

Thủ quỹ

Sơ đồ 2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
 Phân công lao động kế toán trong đơn vị:
Phòng kế toán Công ty có 8 người với từng chức năng nhiệm vụ cụ thể như
sau:
* Trưởng phòng(Kế toán trưởng) :
Nhiệm vụ điều hành :


Là người lãnh đạo cao nhất của phòng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
công ty về tất cả hoạt động của phòng do mình phụ trách.



Tổ chức công tác quản lý và điều hành Phòng TCKT, thực hiện các công
việc liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ
và trách nhiệm thuộc Phòng TCKT.




Tổ chức công tác tài chính kế toán và bộ máy nhân sự theo yêu cầu đổi
mới phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của Công ty trong từng
giai đoạn.

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội25



Khoa kế toán – Kiểm toán

Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và giám sát toàn bộ công việc của
Phòng để kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc
thực hiện nhiệm vụ của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu quả cao nhất,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện công việc và năng lực làm việc của
từng cán bộ nhân viên để khen thưởng, động viên hoặc kỷ luật kịp thời.



Chủ trì các cuộc họp hội ý, định kỳ, Họp đột xuất để thảo luận và giải
quyết các vấn đề liên quan đến công tác của phòng, của từng thành viên.
Tham gia các cuộc họp giao ban của Công ty, họp chuyên đề có liên quan
đến nhiệm vụ của Phòng hoặc cần đến sự phối hợp của phòng TCKT.




Báo cáo thường xuyên tình hình hoạt động của Phòng TCKT cho Ban
Giám Đốc Công ty; tiếp nhận; phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời
các chỉ thị của Ban Giám Đốc công ty.

Nhiệm vụ chuyên môn:
Công tác tài chính :
- Là người trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn. Vốn của các
dự án đầu tư quan trọng được chi cho các kế hoạch phát triển sản xuất, kinh
doanh...
- Là người trực tiếp giám sát, theo dõi các nguồn vốn được tài trợ, quản trị
khoản mục tiền mặt của công ty, quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tín
dụng và các định chế tài chính khác, nhằm bảo đảm cho công ty thực hiện được
nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư hoặc người nắm giữ cổ phiếu của công
ty.
- Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thu thập thông tin, hệ thống các báo biểu, biểu
đồ; xác định phương pháp, chỉ tiêu phân tích… nhằm phân tích đánh giá hoạt
động tài chính của Công ty theo định kỳ.
- Đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng vốn của công ty và đề xuất biện pháp nâng
cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn.
- Phân tích một cách chi tiết từng khoản mục chi phí của Công ty, từ đó đề xuất
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKT3_K4

Báo cáo thực tập


×