Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuât và tính giá thànhsản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.84 KB, 129 trang )

1
Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

MỤC LỤC
.........................................................................................................................16
1.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.....................................................20
.........................................................................................................................27
1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất theo phương thức khoán.................................33
.........................................................................................................................39
.........................................................................................................................40
.........................................................................................................................42
1.3.5. Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp......................46
.........................................................................................................................50
.........................................................................................................................53
.........................................................................................................................56
.........................................................................................................................60
.........................................................................................................................64
.........................................................................................................................77
KẾT LUẬN.............................................................................................123


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
o0o-------------o0o-------------o0o

1.



STT

Số thứ tự

2.

GTGT

Giá trị gia tăng

3.

BKMH

Bảng kê mua hàng

4.

BHXH

Bảo hiểm xã hội

5.

BHYT

Bảo hiểm y tế

6.


KPCĐ

Kinh phí công đoàn

7.

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

8.

VT

Vật tư

9.

PXK

Phiếu xuất kho

10.

K/C

Kết chuyển

11.


CTGS

Chứng từ ghi sổ

12.

CCDC

Công cụ dụng cụ

13.

CPNVLTT

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

14.

CPNCTT

Chi phí nhân công trực tiếp

15.

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4


Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ
o0o-------------o0o-------------o0o
Sơ đồ 1.1 Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sơ đồ 1.2 Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 1.3 Trình tự kế toán chi phí máy thi công
Sơ đồ 1.4 Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 1.5 Hạch toán CPSX và tính giá thành (tại đơn vị giao khoán)
Sơ đồ 1.6 Hạch toán CPSX và tính giá thành (tại đơn vị giao khoán)
Sơ đồ 1.7 Hạch toán CPSX và tính giá thành (tại đơn vị nhận khoán)
Sơ đồ 1.8 Tập hợp CPSX và tính giá thành
Sơ đồ 1.9 Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chung
Sơ đồ 1.10 Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Sơ đồ 1.11 Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.12 Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán Nhật ký- chứng từ
Sơ đồ 2.1 Qui trình sản xuất kinh doanh của công ty
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex
Xuân Mai
Sơ đồ 2.3 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex
Xuân Mai
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ khái quát tình hình luân chuyển chứng từ trong hạch toán
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Sơ đồ 2.6 Sơ đồ khái quát tình hình luân chuyển chứng từ trong hạch toán
chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 2.7 Khái quát tình hình luân chuyển chứng từ trong hạch toán chi phí
sử dụng máy thi công
Sơ đồ 2.8 Sơ đồ khái quát tình hình luân chuyển chứng từ trong hạch toán
chi phí sản xuất chung
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU
o0o-------------o0o-------------o0o

Biểu 2.1 Phiếu yêu cầu tạm ứng
Biểu 2.2 Mẫu Hóa Đơn GTGT
Biểu 2.3 Mẫu phiếu nhập kho
Biểu 2.4 Mẫu phiếu xuất kho vật tư
Biểu 2.5 Mẫu phiếu xuất kho vật tư
Biểu 2.6 Mẫu bảng kê mua hàng
Bảng2.1 Kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm (trích)
Bảng2.2 Bảng phân loại lao động theo hợp đồng
Bảng2.3 Bảng phân loại lao động theo trình độ lao động

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4


Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, trong những năm qua
ngành xây dựng cơ bản đã không ngừng lớn mạnh. Nhất là khi nước ta tiến hành
công cuộc “ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá” một cách sâu rộng , toàn diện
công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đang được tiến hành với tốc độ và quy
mô lớn thì xây dựng cơ bản giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong sự phát triển
của đất nước. Chính vì vậy, đòi hỏi phải có cơ chế quân lý và cơ chế tài chính
một cách chặt chẽ ở cả tầm quản lý vi mô và quản lý vĩ mô đối với công tác xây
dựng cơ bản.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thực hiện cơ chế hạch toán độc lập
và tự chủ đòi hỏi các đơn vị phải trang trải được chi phí bỏ ra và có lãi. Hơn
nữa, hiện nay các công trình xây lắp cơ bản đang được tổ chức theo phương
pháp đấu thầu,đòi hỏi doanh nghiệp phải tự hạch toán một cách chính xác chi
phí bỏ ra, không làm lãng phí vốn đầu tư. Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở tạo
nên giá thành sản phẩm. Hạch toán chi phí sản xuất chính xác sẽ đảm bảo tính
đúng, tính đủ chi phí và giá thành, giúp doanh nghiệp xác định được kết quả sản
xuất kinh doanh. Từ đó, kịp thời đưa ra các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ
giá thành sản phẩm xây lấp. Chính vì vậy, thực hiện tốt kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu thiết thực và là vấn đề được đặc
biệt quan tâm trong điều kiện hiện nay.
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai,
em nhận thấy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chế độ kế
toán mới có nhiều sự đổi mới so với trước đây. Mặt khác, ý thức được vai trò

quan trọng của công việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp
trong các đơn vị xây lắp, nên em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài
: “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuât và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai”cho
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

Chuyên đề thực tập chuyên ngành bao gồm ba phần chính :
Chương 1 : Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong đơn vị xây lắp.
Chương 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai.
Chương 3 : Nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân
Mai.
Do trình độ kiến thức có hạn nên chuyên đề thực tập chuyên ngành khó tránh
khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ đạo của thầy cô giáo nhất là
cô giáo Trần Thị Thùy Trang đã hướng dẫn thực tập để chuyên đề thực tập
đựơc hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo và các cô chú trong phòng kế
toán –tài chính Công ty Cổ phần Xây lắp Vinaconex Xuân Mai đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập chuyên ngành được hoàn
thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim toỏn

CHNG 1: Lí LUN CHUNG V CHI PH SN XUT V TNH GI
THNH TRONG N V XY LP
1.1.S cn thit phi t chc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh
trong n v xõy lp
1.1.1 Khỏi nim chi phớ sn xut, giỏ thnh sn phm
1.1.1.1 Khỏi nim chi phớ sn xut
Bt k mt doanh nghip sn xut kinh doanh no cng phi cú õy ba
yu t c bn ca quỏ trỡnh sn xut ú l: Ti liu lao ng, i tng lao ng
v sc lao ng. S kờt hp ca ba yu t ny trong quỏ trỡnh sn xut to ra
nhng sn phm, dch v phc v cho nhu cu ca con ngi. Vic tiờu hao mt
lng nht nh v cỏc yu t trờn sn xuõt ra cỏc sn phm v dch v ú gi
l chi phớ
Chi phớ l tng cỏc khon lm gim li ớch kinh t trong k k toỏn di
hỡnh thỏi cỏc khon tin chi ra, cỏc khon khu tr ti sn hoc phỏt sinh cỏc
khon n dn n lm gim vn ch s hu, khụng bao gm khon phõn phi
cho c ụng hoc ch s hu
Trong kinh doanh xõy lp, Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà
doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động xây dựng, lắp đặt các

công trình trong một kỳ kinh doanh nhất định.
1.1.1.2 Khỏi nim giỏ thnh sn phm
i vi mt doanh nghip núi chung v doanh nghip xõy lp núi riờng,
giỏ thnh sn phm l mt vn c doanh nghip c bit quan tõm. xõy
dng mt cụng trỡnh hay hon thnh mt lao v thỡ doanh nghip xõy lp phi
u t vo quỏ trỡnh sn xut thi cụng mt lng chi phớ nht nh. Nhng chi
phớ sn xut m doanh nghip b ra trong quỏ trỡnh thi cụng ú s tham gia cu
thnh lờn giỏ thnh sn phm xõy lp hon thnh.
Giỏ thnh sn phm l biu hin bng tin v cỏc khon hao phớ v lao
ng sng v lao ng vt húa cú liờn quan n khi lng cụng vic, sn phm
lao v ó hon thnh.
Trn Th Thanh Huyn_HKTT3_K4

Bỏo cỏo thc tp


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

Như vậy giá thành của sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí bỏ ra như chi
phí vật tư, chi phí nhân công, chi phí máy móc thi công và những chi phí
khác...tính bằng tiền để hoàn thành một khối lượng sản phẩm xây lắp, một công
trình hoặc một hạng mục công trình. Giá thành sản phẩm là căn cứ để tính toán
xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt hộng kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò, sự cần thiết của công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành trong sản phẩm xây lắp
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đúng, tính đủ
giá thành công trình xây lắp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá
thành xây dựng, trong việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chi phí phát sinh ở

doanh nghiệp nói chung và ơ các tổi đội nói riêng. Với chức năng là ghi chép
tính toán, phản ánh, kế toán sử dụng thước đo hiện vật và thước đo giá trị để
quản lý chi phí. Thông qua số liệu do kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành
người quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế của từng công
trình, hạng mục công trình của quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc phân tích đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải dựa
trên giá thành sản phẩm chính xác. Về phần giá thành, giá thành lại chịu ảnh
hưởng của kết quả tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp. Do vậy tổ chức tốt công
tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp để xác định nội
dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành cũng như lượng giá trị các yếu
tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm hoàn thành là yêu cầu rất cần thiết đối
với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, yếu tố lợi nhuận được đặt lên hàng
đầu nên bất cứ một nhà sản xuất nào cũng phải quan tâm đến chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm, vì sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất
lượng, hoat động sản xuất, kết quả sử dụng của các loại vật tư, lao động, tiền
vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm tiết
kiệm chi phí. Do vậy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

dung không thể thiếu trong toàn bộ nội dung tổ chức của công tác kế toán trong
doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là doanh nghiệp xây lắp

1.2 Phân loại chi phí , giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.1 Phân loại chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác
nhau tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của công việc quản lý. Tuy nhiên về
mặt hạch toán, chi phí sản xuất thường phân loại theo các tiêu thức sau:
1.2.1.1 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi
phí sản xuất. Toàn bộ chi phí trong kỳ được chia thành các yếu tố:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiêp: xi măng, cát, gach, sắt thép...
- Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất: quần áo bảo hộ lao động, mặt lạ,
hàn, ván, khuôn...
- Chi phí nhiên liệu: Xăng, dầu mỡ, khí nén...
- Chi phí lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp và
gián tiếp sản xuất
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả về các loại dịch vụ mau
ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất: điện, nước, tiền điện thoại...
- Chi phí bằng tiền khác: bao gồm các chi phí khác dung cho hoạt động
sản xuất ngoài các yếu tố chi phí đã nêu trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí có tác dụng lớn trong việc
quản lý chi phí sản xuất. Nó cho biết kết cấu tỷ lệ tỷ trọng của từng yếu tố chi
phí sản xuất để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất
và lập kế hoạch cung ứng vật tư, kê hoạch, quỹ tiền lương, tính toán nhu cầu vốn
định mức.
1.2.1.2 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi
phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, một khoản mục
chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng. Do đặc thù của
sản xuất xây lắp, chi phí sản xuất được chia thành bốn khoản mục sau:

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4


Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội
-

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) bao gồm: Chi phí nguyên

vật liệu chính, NVL phụ, các bán thành phẩm của các ngành sản xuất có liên
quan, vật liệu kết cấu…cần cho việc thực hiện và hoàn thành các công trình.
-

Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) bao gồm: Lương thời gian, lương

nghỉ phép, lương sản phẩm và các khoản phụ cấp có tính chất lương cho số công
nhân trực tiếp tham gia khảo sát, thiết kế thi công. Chi phí nhân công trực tiếp
không bao gồm tiền lương công nhân sử dụng máy, các khoản trích của công
nhân trực tiếp tham gia khảo sát, thiết kế thi công.
-

Chi phí sử dụng máy thi công (MTC) bao gồm: Chi phí vật tư, nhiên

liệu, CCDC dùng cho máy thi công, chi phí tiền lương cho công nhân sử dụng
máy, chi phí khấu hao máy thi công và các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho
máy thi công.
-


Chi phí sản xuất chung (SXC) bao gồm: Tiền lương của công nhân

quản lý đội, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, công
nhân lái máy, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý đội, chi phí vật liệu
phục vụ cho quản lý công trình, chi phí phục vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền
khác...
1.2.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng sản xuất
- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến
việc sản phẩm. Những chi phí này kế toán căn cứ vào số liệu chứng từ gốc để
ghi trưc tiếp cho đối tượng chịu chi phí
- Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều loại
sản phẩm sản xuất, nhiều công việc lao vụ thực hiện. Những chi phí này kế toán
phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan
1.2.2 Phân loại giá thành
Để đáp ứng theo yêu cầu quản lý, hạch toán vầ kế hoạch hóa giá thành cũng
như yêu cầu xây dựng giá thành sản phẩm xây lắp, giá thành được xem xét dưới
nhiều góc độ, nhiều vị trí tính toán khác nhau
Giá thành sản phẩm xây lắp được phân loại theo các tiêu thức sau:
1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp được chia thành:
 Giá thành dự toán: Zdt

Giá thành dự toán là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp
công trình, hạng mục công trình. Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở
định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá của nhà nước.
Giá thành dự toán của
công trình, hạng mục
công trình
Trong đó:

Giá trị dự toán của
công trình, hạng
mục công trình

=

-

Lãi định
mức

- Lãi định mức là số phần trăm trên giá thành xây lắp do Nhà nước quy định
đối với từng loại hình xây lắp, từng sản phẩm xây lắp cụ thể
- Giá trị dự toán là chi phí của công trình, hạng mục công trình được xác định
theo các định mức ( về vật liệu, nhân công, máy thi công) đơn giá của các cơ
quan có thẩm quyền ban hành dựa trên mặt bằng giá cả thị tường. Giá trị dự
toán không phản ánh thực chất giá trị công trình
 Giá thành kế hoạch: Zkh
Giá thành kế hoạch là giá thành được xây dựng trên cơ sở điều kiện cụ thể của
doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công. Giá thành kế hoạch
được xác định theo công thức sau:
Giá thành kế hoạch

của công trình, hạng
mục công trình

=

Giá thành dự toán của
công trình, hạng mục
công trình

-

Mức hạ giá
thành kế
hoạch

Giá thành kế hoạch sản phẩm xây lắp là cơ sở để phấn đấu hạ giá thành sản
phẩm xây lắp trong giai đoạn kế hoạch. Nó phản ánh trình độ quản lý giá thành
của doanh nghiệp
 Giá thành thực tế: Ztt
Giá thành thực tế là biểu hiện bằng tiền của tất cả chi phí mà doanh
nghiệp xây lắp bỏ ra để hoàn thành một đối tượng xây lắp nhất định. Giá thành
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán


thực tế không chỉ bao gồm những chi phí định mức mà còn cả những chi phí
vượt mức và các chi phí khác: thiệt hại do đập đi xây lại, thiệt hại do ngừng sản
xuất, mất mát, hao hụt vật tư...
Giá thành thực tế của
công trình, hạng mục

CPSX xây
= lắp dở dang

CPSX xây
+

CPSX xây

lắp phát sinh - lắp dở dang

công trình
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận, để đạt được mục
đích đó thì các doanh nghiệp xây lắp luôn phải đảm bảo:
Giá thành dự toán > Giá thành kế hoạch

>

Giá thành thực tế

Việc so sánh giá thành thực tế với giá thành sự toán cho phép đánh giá
chính các trình độ quản lý của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh

nghiệp xây lắp khác. Việc so sánh giá thành kế hoạch với giá thành thực tế cho
phép đánh giá sự tiến bộ hay yếu kém của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện
cụ thể về cơ sở vật chất và trình độ tổ chức quản lý.
Ngoài ra trong xây dựng cơ bản còn sủ dụng hai chỉ tiêu tính giá thành sau:
 Giá thành đấu thầu xây lắp: Zđt
Giá đấu thầu xây lắp là loại giá thành dự toán xây lắp do chủ đầu tư đưa ra
để chủ doanh nghiệp căn cứ vào đó tính giá thành sản phẩm của mình ( còn gọi
là giá dự thầu công tác xây lắp)
 Giá hợp đồng công tác xây lắp: Ztt
Giá hợp đồng công tác xây lắp là loại giá thành dự toán xây lắp ghi trong
hợp đồng được ký kết giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp, sau khi thỏa thuận giao
thầu. Đó cũng là giá thành của doanh nghiệp xây lắp thắng cuộc trong đấu thầu
và được chủ đầu tư thỏa thuận ký hợp đồng
Về nguyên tắc giá thành hợp đồng chỉ được nhỏ hoăn hoặc bằng giá đấu
thầu xây lắp.
1.2.2.2

Phân loại giá thành theo phạm vi tính giá thành

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

Vì đặc điểm sản phẩm xây lắp có thời giant hi công dài nên để tiện cho việc
theo dõi chặt chẽ những chi phí phát sinh người ta thường phân chia giá thành

thành hai loại sau:
Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên
quan tới quá trình sản xuât như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phsi máy thi công, chi phí sản xuất chung.
Giá thành sản
xuất

CPSX kinh
=

doanh dở

CPSX phát
+

sinh trong

dang đầu kỳ

kỳ

CPSX kinh
-

doanh dở
dang cuối kỳ

Giá thành tiêu thụ ( giá thành toàn bộ): bao gồm toàn bộ giá thành sản xuất
cộng them chi phí bán hàng, chi phsi quản lý doanh nghiệp đã được phân bổ cho
sản phẩm đó.

1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Chi phí biểu hiện mặt hao
phí, còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất. Đây là hai mặt
thống nhất trong một quá trình, chúng giống nhau về mặt chất nhưng khác nhau
về mặt lượng, thể hiện qua sơ đồ sau:

CPSX dở dang đầu kỳ
Tồng giá thành sản phẩm

CPSX phát sinh trong kỳ
CPSX dở dang cuối kỳ

Ta thấy: Tồng giá thành sản phẩm= CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh
trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ
1.3 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong công ty xây
lắp
1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
đơn vị xây lắp
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

1.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu

cầu kiểm tra giám sát chi phí sản xuất và yêu cầu tính giá
Để xác định đối tượng tập hợp chi phí cần phải căn cứ đặc điểm tổ chức sản
xuất công dụng của chi phí sản xuất. Tùy theo cơ cấu tổ chứ sản xuất yêu cầu và
trình độ quản lý mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là cả quy trình, có
thể là từng phân xưởng của đội, có thể là đơn đặt hàng
Thực chất của việc xác định chi phí là phải xác định được nơi phát sinh chi
phí và chịu chi phí.
1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành
 Đối tượng tính giá thành
Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần
phải tính được giá thành và giá thành đơn vị
Trong doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tượng tính giá
là từng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành. Ngoài ra đối
tượng tính giá thành có thể là từng giai đoạn hoàn thành quy ước, tùy thuộc vào
phương thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư
 Kỳ tính giá thành
Đối với các doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giá thành được xác định như sau:
- Nếu đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành
hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng mục
công trình hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành.
- Nếu đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình được quy
định thanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn
xây dựng hoàn thành.
- Nếu đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình được quy
định thanh toán theo định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá
dự toán thì kỳ tính giá thành là theo tháng hoặc theo cuối quý.

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập



Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

1.3.2 Trình tự kế toán chi phí sản xuất trong đơn vị xây lắp theo phương
pháp kê khai thường xuyên
1.3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Các loại vật liệu sử dụng cho công trình,hạng mục công trình nào được tập
hợp trực tiếp cho công trình,hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc
và số lượng thực tế đã sử dụng
Vật liệu xuất dùng phải được tính theo giá thực tế gồm giá mua cộng chi
phí thu mua
Chứng từ sử dụng: Biên bản bàn giao, phiếu xuất kho,giấy đề nghị tạm
ứng, phiếu chi, hóa đơn GTGT...
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp):
phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp
của doanh nghiệp xây lắp
Kết cấu:
Bên nợ: - Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu đưa vào sử dụng trực tiếp
cho hoạt động xây lắp hạch toán trong kỳ hạch toán
Bên có: - Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho hoạt
động xây lắp trong kỳ
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư
Phương pháp hạch toán:
Khi xuất vật liệu chính, phụ cho từng CT, HMCT căn cứ vào chứng từ gốc,
kế toán ghi:
Nợ TK 621: (chi tiết cho từng đối tượng)

Có TK 152 : Nguyên vật liệu
+ Trường hợp mua NVL sử dụng ngay (không qua kho) cho các công
trình, căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán ghi:
Nợ TK 621: Giá mua NVL chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán
Trong quá trình thi công xây lắp, một số nguyên vật liệu luân chuyển như
dàn giáo, ván khuôn… giá trị của NVL sử dụng luân chuyển được phân bổ dần
theo số lần luân chuyển hoặc theo khối lượng đã hoàn thành. Khi phân bổ cần
lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ sao cho hợp lý.
Khi xuất vật liệu luân chuyển kế toán ghi:
Nợ TK 142: Chi trả trước
Có TK 152: Nguyên vật liệu
+ Cuối kỳ số vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho, giá trị phế liệu thu
hồi theo quy định được ghi giảm CPSX trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá trị vật liệu, phế liệu thu hồi nhập kho
Có TK 621: Chi phí NVL TT (chi tiết cho từng đối tượng)
+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154 - "Chi
phí SXKD dở dang”
Nợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tượng)
Có TK 621: (chi tiết cho từng đối tượng)

Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

Sơ đồ 1.1 Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Mua nguyên vật liệu
không qua kho

TK 111,112.331...

x

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

TK 1541


Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

TK 1331

TK 152

TK 621

Mua NVL về nhập kho

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Xuất kho NVL cho
thi công

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán


Thuế GTGT được
khấu trừ

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

K/c chi phí NVL
trực tiếp

NVL không dùng hết nhập lại kho

1.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp thi công công trình, hạng mục công trình bao gồm tiền lương chính tiền
lương phụ các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT,KPCĐ
Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng
phân bổ lương và BHXH, hợp đồng giao khoán
TK sử dụng: TK 622 (chi phí nhân công trực tiếp) dùng để phản ánh chi
phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp
Kết cấu:
Bên nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản
phẩm xây lắp bao gồm tiền lương, tiền công lao động.
- Các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT...
Bên có: - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

Phương pháp hạch toán
+ Trong kỳ, căn cứ vào Bảng chấm công và các chứng từ có liên quan phản
ánh tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp thi công.
Nợ TK 622: (chi tiết cho từng đối tượng)
Có TK 334: Phải trả CNV
Có TK 111: Trường hợp thuê ngoài
+ Trường hợp công ty trích trước tiền lương nghỉ phép, lương ngừng sản
xuất theo kế hoạch, kế toán ghi:
Nợ TK 622: (chi tiết cho từng đối tượng)
Có TK 335: Tiền lương nghỉ phép trích trước
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 - CPSX dở dang
Nợ TK 631: (chi tiết cho từng đối tượng - Phương pháp KKĐK)
Nợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tượng - Phương pháp KKTX)
Có TK 622: (chi tiết cho từng đối tượng)
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2 Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tiền
TK 1541
TK lương,

334 tiền công phụ cấp
phải trả công nhân viên
TK 338

TK 335

x

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

TK 622

Các khoản trích theo
lương

Trích trước tiền lương nghỉ
phép của công nhân trực tiếp
sản xuất

K/c chi phí nhân
công trực tiếp

Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4


Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

1.3.2.3 Kế toán chi phí máy thi công
Chi phí sử dụng MTC là toàn bộ chi phí sử dụng MTC để hoàn thành khối
lượng xây lắp bao gồm: chi phí về vật liệu sử dụng MTC, chi phí khấu hao
MTC, chi phí sủa chữa và các chi phí MTC khác...
Chứng từ sử dụng: Phiếu theo dõi sử dụng xe, máy thi công, hợp đồng
thuê ngoài máy móc, thiết bị....
Tài khoản sử dụng:TK 623 - "Chi phí sử dụng máy thi công". Tài
khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy phục vụ trực tiếp
cho hoạt động xây lắp công trình.
Nếu doanh nghiệp thực hiện thi công hoàn toàn bằng máy (sản xuất chính
là máy thi công) thì mọi chi phí sản xuất cho máy hoạt động tập hợp vào TK
621, 622, 627 cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang”.
Không hạch toán vào TK 623 chi phí về trích KPCĐ, BHXH, BHYT,
BHTN tính theo lương công nhân điều khiển máy (hạch toán vào tài khoản 627).
Kết cấu
Bên Nợ: Phản ánh chi phí liên quan đến MTC (chi phí NVL cho máy hoạt
động, chi phí nhân công như tiền lương, các khoản phụ cấp lương của công nhân
trực tiếp điều khiển máy, chi phí khấu hao máy, bảo dưỡng…)
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào bên Nợ TK 154
TK 623 không có số dư cuối kỳ.
Phương pháp hạch toán

 Trường hợp đơn vị tổ chức MTC riêng biệt, hạch toán độc lập thì coi
như là một hoạt động sản xuất phụ, có thể tiến hành bán lao vụ cho các đơn
vị, bộ phận thi công khác.
- Khi xuất kho hoặc mua nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho xe, MTC
Nợ TK 621:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 152, 111, 112, 331
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm toán

- Căn cứ vào số tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân điều khiển
xe, MTC
Nợ TK 622
Có TK 334
- Các chi phí khác liên quan đến sử dụng MTC bao gồm tiền lương nhân
viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sử dụng máy, nhân
viên quản lý đội, khấu hao MTC, chi phí dịch vụ mua ngoài…
Nợ TK 627
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 334, 338, 214, 111, 112, 331
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng MTC sang TK 154 - CP SXKDDD
Nợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tượng - Phương pháp KKTX)
Nợ TK 631: (chi tiết cho từng đối tượng - Phương pháp KKĐK)
Có TK 621, 622, 627

Tùy theo phương thức tổ chức công tác hạch toán và mối quan hệ giữa đội
MTC với đơn vị xây lắp công trình, kế toán phản ánh:
 Nếu doanh nghiệp thực hiện phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau
giữa các bộ phận nội bộ, kế toán ghi:
Nợ TK 623:
Có TK 136: Chi phí sử dụng MTC
 Nếu doanh nghiệp thực hiện phương thức bán lao vụ lẫn nhau giữa các
bộ phận trong nội bộ, kế toán ghi:
Nợ TK 623: Chi phí sử dụng MTC
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 512, 511
 Trường hợp bộ phận MTC không tổ chức hạch toán riêng thì kế
toán tập hợp chi phí sử dụng MTC như sau:
- Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp vận hành máy
Nợ TK 623 (6231)
Trần Thị Thanh Huyền_ĐHKTT3_K4

Báo cáo thực tập


×