Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Công ty TNHH Thương Mại Số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.92 KB, 144 trang )

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

MC LC

1.4.2. Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ theo phơng pháp KKTX..........26
Tài khoản sử dụng: TK 532 Giảm giá hàng bán.....................................32
1.7.2. K toỏn Chi phớ ti chớnh
Ti khon ny phn ỏnh nhng khon chi phớ hot ng ti
chớnh bao gm cỏc khon chi phớ hoc cỏc khon l liờn quan n cỏc
hot ng u t ti chớnh, chi phớ cho vay v i vay vn, chi phớ gúp
vn liờn doanh, liờn kt, l chuyn nhng chng khoỏn ngn hn, chi
phớ giao dch bỏn chng khoỏn. . .; D phũng gim giỏ u t chng
khoỏn, khon l phỏt sinh khi bỏn ngoi t, l t giỏ hi oỏi. . .
* Ti khon s dng:
Ti khon 635 Chi phớ ti chớnh............................................................43
1.7.3. K toỏn thu nhp khỏc
Ti khon ny dựng phn ỏnh cỏc khon thu nhp khỏc, cỏc khon
doanh thu ngoi hot ng sn xut, kinh doanh ca doanh nghip.......49
2.1.2.Chc nng, nhim v ca cụng ty.....................................................75
2.1.2.1. Chc nng:.......................................................................................75
2.1.2.2. Nhim v:.........................................................................................76
Chỉ tiêu...........................................................................................................91
2010.................................................................................................................91
2011.................................................................................................................91
2012.................................................................................................................91
So sánh............................................................................................................91
G.trị (tr.đ).......................................................................................................91
Cơ cấu.............................................................................................................91
G.trị (tr.đ).......................................................................................................91


Cơ cấu.............................................................................................................91
G.trị (tr.đ).......................................................................................................91
Cơ cấu.............................................................................................................91
07/06................................................................................................................91
08/07................................................................................................................91
BQ...................................................................................................................91
5734,36............................................................................................................91
100...................................................................................................................91
7338,63............................................................................................................91
100...................................................................................................................91
- Vốn cố định..................................................................................................91
2198,81............................................................................................................91
38,3..................................................................................................................91
3001,99............................................................................................................91
40,91................................................................................................................91
-Vốn lu động...................................................................................................91
3535,55............................................................................................................91
Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

1

Chuyờn ố tt nghip


Trêng §¹i Häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

Khoa KÕ To¸n -KiÓm To¸n

61,7..................................................................................................................91
4336,64............................................................................................................91

59,09................................................................................................................91
II. Nguån vèn.................................................................................................91
5734,36............................................................................................................91
7338,63............................................................................................................91
100...................................................................................................................91

Dương Thị Hoa LT CĐ ĐH KT15 – K5

2

Chuyên đè tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

Lời Mở ầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của
tất cả các doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công
tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đợc thực hiện bằng các hình thức khác nhau.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nớc quản lý kinh tế chủ yếu bằng
mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp nhng lại không chịu trách nhiệm về các quyết
định của mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong thời kỳ này chủ yếu là
giao nộp sản phẩm, hàng hoá cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nớc định
sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: Sản xuất cái gì
? Bằng cách nào? Cho ai ? đều do Nhà nớc quyết định thì công tác tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra

theo kế hoạch và giá cả đợc ấn định từ trớc. Trong nền kinh tế thị trờng , các doanh
nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm thì vấn đề này trở nên vô cùng
quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng
hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả
kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngợc lại, doanh nghiệp nào không
tiêu thụ đợc hàng hoá của mình, xác định không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn
đến tình trạng lãi giả, lỗ thật thì sớm muộn cũng đi đến chỗ phá sản. Thực tế nền
kinh tế thị trờng đã và đang cho thấy rõ điều đó.
Vic hon thin k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng l mt iu
rt cn thit, nú khụng nhng úng gúp phn nõng cao hiu qu ca cụng tỏc t
chc k toỏn m cũn giỳp cỏc nh qun lý nm bt c chớnh xỏc thụng tin v
phn ỏnh kp thi tỡnh hỡnh bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng ca doanh
nghip. Nhng thụng tin y l c s cho h phõn tớch ỏnh giỏ la chn phng ỏn
sn xut kinh doanh cú hiu qu nht.
Túm li, i vi mi doanh nghip tiờu th l vn u tiờn cn gii
quyt, l khõu then cht trong mi hot ng sn xut kinh doanh, nú quyt nh
n s sng cũn ca doanh nghip.

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

3

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

Để quản lý đợc tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với t cách là một

công cụ quản lý kinh tế cũng phải đợc thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với
tình hình mới.
Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở
Công ty TNHH Thng Mi S 9 đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo hớng dẫn
Nguyn Th Võn cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong phòng Kế toán
công ty, em đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty TNHH Thng Mi S 9 để làm đề tài Luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị tr ờng cạnh
tranh và các biện pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở tại Công ty
TNHH Thng Mi S 9 chuyên sản xuất và bán hàng thực phẩm, từ đó xác lập mô
hình tổ chức công tác kế toán bán hàng, đồng thời cải tiến thêm để hoàn thiện hệ
thống hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
3. Mục tiêu nghiên cứu .
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu chủ yếu là hoàn thiện thêm mặt lý luận về
tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện
nền kinh tế thị trờng và các biện pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
để giải quyết một số vớng mắc trong thực tiễn hạch toán kế toán hiện tại .
4. Phơng pháp nghiên cứu :
Đề tài sử dụng các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng :
-

Phơng pháp biện chứng : Xét các mối liên hệ biện chúng của các đối tợng

kế toán tiêu thụ sản phẩm trong thời gian, không gian cụ thể .
-

Phơng pháp phân tích để đa ra mô hình kế toán tiêu thụ sản phẩm trong


điều kiện cụ thể .
5. Bố cục của Luận văn .
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài Luận văn của em còn có những nội dung
sau:

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

4

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

Chơng 1 : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chơng 2 : Thực trạng về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại công ty TNHH Thng Mi S 9.
Chơng 3 : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thng Mi S 9.
Cùng với sự cố gắng của bản thân, đồng thời đợc sự huớng dẫn nhiệt tình của
cô giáo Nguyn Th Võn em đã hoàn thành Luận văn này. Nhng do thời gian và
trình độ còn hạn chế nên Luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý bổ sung để củng cố kiến thức của bản thân và để
Luận văn của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

5

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

chơng 1
lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1. Đặc điểm nền kinh tế thị trờng:
Lịch sử ra đời và phát triển thị trờng luôn gắn liền với việc xuất hiện và phát
triển của sản xuất hàng hoá, tức là luôn gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông
hàng hoá, ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có thị trờng. Thị trờng là nơi thể hiện
tập trung nhất các mâu thuẫn của sản xuất hàng hoá, là mục tiêu khởi điểm của quá
trình kinh doanh và cũng là nơi kết thúc của quá trình kinh doanh . Thị trờng cũng
có thể hiểu là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với
nhau với mục đích là để tìm kiếm lợi nhuận và giành u thế về mình theo các quy luật
của sản xuất và lu thông.
Mỗi hình thái kinh tế có cơ chế hoạt động tơng ứng, nền kinh tế thị trờng là
nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng ở đó sản xuất cái gì, sản xuất nh thế
nào, sản xuất cho ai đợc quy định thông qua thị trờng. Trong thị trờng giá cả thị trờng là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuất xã hội kích thích
sản xuất, thông qua giá cả thị trờng thực hiện chức năng điều tiết và kích thích của
mình. Cung cầu là phạm trù kinh tế lớn bao trùm thị trờng, quan hệ cung cầu trên thị
trờng là yếu tố quan trọng nhất và trực tiếp quyết định giá cả thị trờng. Kinh tế thị trờng chính là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá, kinh tế hàng hoá phát
triển điều đó có nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ và thị trờng đợc phát

triển và mở rộng.
Hàng hoá không chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà còn
bao gồm cả các yếu tố đầu vào của sản xuất. Dung lợng thị trờng và cơ cấu thị trờng
đợc mở rộng và hoàn thiện, mọi hoạt động kinh tế trong thị trờng đều đợc tiền tệ hoá
khi đó ngời ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng có các đặc
trng cơ bản sau:
Một là : Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao. Các chủ thể kinh tế trong
nền kinh tế thị trờng bao gồm các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh, các cá nhân và
cả Nhà nớc, họ tham gia vào thị trờng và phải tự bù đắp những chi phí và tự chịu
trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Các chủ thể kinh tế đợc

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

6

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

tự do liên kết liên doanh, tự do tổ chức quá trình sản xuất theo luật định. Đây chính
là đặc trng quan trọng nhất của kinh tế thị trờng.
Hai là : Giá cả đợc xác định ngay trên thị trờng. Theo lý luận của Mác thì giá
cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, mà giá trị hàng hoá lại là sự kết
tinh của hao phí lao động xã hội cần thiết. Song trên thực tế, giá cả ngoài sự quyết
định của giá trị hàng hoá ra còn chịu ảnh hởng khá lớn bởi quan hệ cung cầu, sự
biến động của quan hệ cung cầu kéo theo sự biến động của giá cả và ngợc lại. Nh
vậy, trong nền kinh tế thị trờng giá cả là phạm trù kinh tế trung tâm, vừa là chiếc

phong vũ biểu phản ánh tình trạng của thị trờng, lại vừa là công cụ thông qua cung
cầu để điều tiết hoạt động của các chủ thể kinh tế.
Ba là : Khách hàng giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng.
Các doanh nghiệp muốn bán đợc nhiều hàng hoá và thu đợc nhiều lợi nhuận thì trớc
hết phải hớng vào khách hàng, phải coi khách hàng là thợng đế , phải tìm hiểu nhu
cầu thị hiếu của họ, sản xuất và bán cái mà khách hàng cần chứ không phải cái mà
mình có. Để thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng về phía mình thì doanh nghiệp
cũng cần phải thờng xuyên cải tiến thay đổi mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lợng
hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Bốn là : Cạnh tranh là một yêu cầu tất yếu của kinh tế thị trờng. Trong nền
kinh tế thị trờng mọi động lực của cạnh tranh suy đến cùng đều xuất phát từ lợi ích
kinh tế, nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau
về lợi ích kinh tế, trong cuộc cạnh tranh đó tất yếu có ngời đợc kẻ thua. Nếu lợi
nhuận thúc đẩy các cá nhân thì cạnh tranh lại bắt buộc họ thúc đẩy họ phải điều
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả tốt nhất. Trớc
yêu cầu đó, muốn thu đợc nhiều lợi nhuận buộc các đơn vị sản xuất và kinh doanh
phải đua nhau tối u hoá đầu vào, cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất để nâng cao năng suất lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
xuống nhng không vợt ra khỏi khuôn khổ của pháp luật. Trong nền kinh tế thị trờng
cạnh tranh là một yêu cầu tất yếu, doanh nghiệp nếu không thích ứng đợc với quy
luật cạnh tranh thì sẽ bị loại bỏ và dẫn đến phá sản.
Tuy nhiên bên cạnh những đặc điểm trên có thể coi là những u điểm của nền
kinh tế thị trờng thì vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm đó là tình trạng phân hoá giầu
nghèo, lạm phát, khủng hoảng nền kinh tế, thất nghiệp ...ngày càng tăng, do chạy

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

7

Chuyờn ố tt nghip



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

theo lợi nhuận nên việc khai thác và sử dụng tài nguyên một cách vô tội vạ, phá huỷ
môi trờng. Cạnh tranh là động lực của nền kinh tế song bản thân cạnh tranh lại cũng
chứa đựng những nhân tố tạo ra sự đối lập với nó, đó là độc quyền, mà độc quyền
chính là cơ sở để làm nảy sinh những quan hệ cạnh tranh không lành mạnh, gây
thiệt hại cho ngời tiêu dùng và xã hội. Chính vì những nhợc điểm này nên rất cần có
sự can thiệp, điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế.
Hiện nay Nhà nớc ta đang xây dựng một nền kinh tế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa, đó là một yêu cầu khách quan nhằm phát triển lực lợng sản xuất
qua đó phù hợp với xu thế của thời đại và phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta.
1.2. Khái quát về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.2.1. Khái niệm bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, là quá trình thực
hiện giá trị của hàng hoá. Nói khác đi, bán hàng lá quá trình doanh nghiệp chuyển
giao hàng hoá của mình cho khách hàng và khách hàng trả tiền hay chấp nhận trả
tiền cho doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, hàng hoá bán đợc là yếu tố
quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hàng hoá đạt tiêu chuẩn
chất lợng cao, giá thành hạ thì hàng hoá của doanh nghiệp tiêu thụ nhanh mang lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp một vị trí vững chắc trên thị
trờng.
1.2.2. S cn thit ca cụng tỏc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng:
Trong nn kinh t th trng sn xut ra sn phm hng hoỏ v bỏn c cỏc
sn phm ú trờn th trng l iu kin quyt nh cho s tn ti v phỏt trin ca
doanh nghip. Thụng qua bỏn hng, thỡ giỏ tr v giỏ tr s dng ca sn phm hng

hoỏ ú c thc hin, hng hoỏ chuyn t hỡnh thỏi hin vt sang hỡnh thỏi giỏ tr
(tin t), giỳp cho vũng luõn chuyn vn c hon thnh, tng hiu qu s dng
vn. iu ny cú ý ngha rt to ln i vi nn kinh t núi chung v i vi bn
thõn ton doanh nghip núi riờng.
Quỏ trỡnh bỏn hng cú nh hng trc tip n quan h cõn i sn xut gia
cỏc ngnh, cỏc n v sn xut trong tng ngnh v n quan h cung cu trờn th

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

8

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

trng. Nú cũn m bo cõn i gia tin v hng trong lu thụng, m bo cõn i
sn xut gia ngnh, cỏc khu vc trong nn kinh t quc dõn.
i vi cỏc doanh nghip, thỡ vic bỏn hng cú ý ngha rt to ln, bỏn hng
mi cú th em li li nhun cho doanh nghip v bự p c chi phớ ó b ra,
khụng nhng th nú cũn phn ỏnh nng lc kinh doanh v v th ca doanh nghip
trờn th trng.
K toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng l mt ni dung ch yu ca
cụng tỏc k toỏn phn ỏnh hiu qu kinh doanh ca doanh nghip trong mt thi k.
Vi ý ngha to ln ú, k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng ũi hi cỏc
doanh nghip trong nn kinh t th trng ỏp dng cỏc bin phỏp phự hp vi doanh
nghip mỡnh m vn khoa hc, ỳng ch k toỏn do Nh nc ban hnh.
1.2.3. Đặc điểm kế toán bán hàng và xác định kết quả trong các doanh nghiệp.

Bán hàng hay tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất, là giai đoạn có tính quyết định tới sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Thành phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra
bán đợc nhiều sẽ bù đắp đợc những chi phí doanh nghiệp bỏ ra, giúp doanh nghiệp
thu hồi lại vốn để tiếp tục tái sản xuất sản phẩm đem lại hiệu quả sản xuất kinh
doanh và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp mới có điều kiện
để nâng cao và phát triển sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Ngợc lại, nếu sản
phẩm sản xuất ra không đợc thị trờng chấp nhận , không bán đợc sẽ gây ứ đọng vốn,
dẫn đến sản xuất bị ngng trệ, quay vòng vốn chậm, không có vốn để tiếp tục quá
trình tái sản xuất ... Nếu tình trạng đó không đợc khắc phục, lâu ngày sẽ dẫn doanh
nghiệp đến bờ vực của sự phá sản. Do vậy, với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn
đứng vững trên thị trờng phải luôn xác định đợc khả năng của doanh nghiệp mình,
doanh nghiệp sẽ kinh doanh mặt hàng nào, đối tợng phục vụ là ai, kinh doanh theo
hình thức nào... tức là doanh nghiệp phải hoạch định đợc chiến lợc kinh doanh của
mình từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh
doanh có nh vậy mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình.
1.2.4. Yêu cầu quản lí công tác bán hàng .
Quá trình tiêu thụ thành phẩm là quá trình luân chuyển từ khi thành phẩm
nằm trong kho đến khi đợc giao cho khách hàng và thu đợc tiền bán hàng, vì vậy

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

9

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán


quản lí công tác tiêu thụ thành phẩm là một yêu cầu cần thiết đối với bất kỳ một
doanh nghiệp sản xuất nào. Muốn quản lí tốt công tác tiêu thụ thành phẩm thí đòi
hỏi phải quản lí tốt thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm .
1.2.4.1. Yêu cầu quản lí thành phẩm :
Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng hoá bao gồm thành phẩm,
bán thành phẩm và lao vụ, trong đó thành phẩm là chủ yếu và chiếm tỉ trọng lớn.
Mặt khác thành phẩm là bộ phận chủ yếu hình thành nên tài sản của doanh nghiệp
là thành quả lao động của toàn doanh nghiệp nên công tác quản lí thành phẩm là rất
cần thiết và phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Trớc hết cần phải quản lí về mặt số lợng thành phẩm : Việc quản lí đòi hỏi
phải phản ánh thờng xuyên tình hình nhập xuất tồn thành phẩm để kịp thời nắm bắt
và phát hiện các trờng hợp tồn đọng lâu trong kho từ đó tìm cách giải quyết tránh
tình trạng bị ứ đọng quá lâu và quá nhiều. Mặt khác mỗi nghiệp vụ nhập xuất kho,
thành phẩm đều phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ để cuối kỳ có thể đối chiếu số hiệu
trên giấy tờ với tình hình thực tế trong kho.
Bên cạnh việc quản lí về mặt số lợng thành phẩm thì việc quản lí về mặt chất
lợng thành phẩm là một yêu cầu không thể thiếu. Trong cơ chế thị trờng hiện nay,
nếu thành phẩm không đảm bảo chất lợng, mẫu mã không đợc đổi mới thì không thể
đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội nên mỗi doanh nghiệp phải nhanh
chóng nắm bắt đợc thị hiếu ngời tiêu dùng để kịp thời đổi mới, cải tiến mẫu mã,
nâng cao chất lợng sản phẩm. Sản phẩm trớc khi nhập kho phải đợc kiểm tra để kịp
thời phát hiện các sản phẩm kém chất lợng, sai quy cách phẩm chất để từ đó phân
loại và có cách bảo quản riêng. Một yêu cầu nữa đợc đặt ra trong việc quản lí chất lợng thành phẩm đó là các kho tàng bến bãi để bảo quản thành phẩm phải phù hợp
với đặc tính của thành phẩm. Có nh vậy mới đảm bảo đợc chất lợng thành phẩm,
chất lợng sản phẩm có tốt mới tạo đợc uy tín với khách hàng làm tiền đề cho cơ sở
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
1.2.4.2. Yêu cầu quản lí tiêu thụ thành phẩm.
Bên cạnh việc quản lí thành phẩm thì doanh nghiệp còn cần phải quản lí cả
hoạt động tiêu thụ thành phẩm tức là lúc thành phẩm đợc giao cho khách hàng đến

khi nhận đợc tiền hàng.

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

10

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

Trớc hết là quản lí về số lợng, chất lợng, trị giá hàng bán ra. Thành phẩm bán
ra phải đợc quản lí toàn diện cả về trị giá, chất lợng và số lợng, để thực hiện đợc yêu
cầu này đòi hỏi công tác quản lí phải dựa trên nguyên tắc từng cá nhân chịu trách
nhiệm vật chất, nhân viên xuất kho phải chịu trách nhiệm về chữ ký của mình trên
phiếu xuất kho, ngời đại diện đứng ra ký hợp đồng bán phải chịu trách nhiệm trớc cơ
quan quản lí về chữ ký và các chứng từ liên quan nh hoá đơn bán hàng, hoá đơn
GTGT....Đồng thời cần có sự quản lí theo dõi từng ngời mua, từng lần gửi hàng,
từng nhóm hàng...để từ đó nắm bắt đợc tình hình tiêu thụ hàng hoá thành phẩm của
doanh nghiệp.
Ngoài yêu cầu quản lí về số lợng, chất lợng, trị giá hàng bán ra doanh nghiệp
còn cần phải quản lí cả về giá cả. Yếu tố quan trọng trong suốt quá trình tiêu thụ
hàng hoá là định giá của hàng hoá, nhng việc định giá và việc thực hiện giá cả lại
không đồng thời diễn ra vì vậy đòi hỏi nhà quản lí phải giám sát việc thi hành giá cả
của nhân viên bán hàng hay các bộ phận bán hàng xem có bán đúng giá quy định
của doanh nghiệp không bởi nếu giá bán quá cao so với giá quy định sẽ làm mất uy
tín của doanh nghiệp và sẽ ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Hơn nữa
việc tính giá vốn hàng bán phải đảm bảo nguyên tắc bù đắp đợc chi phí, các khoản

thuế và tạo ra đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp, có nhiều phơng pháp tính giá vốn
hàng bán, tuỳ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp
nào cho phù hợp. Đồng thời phải tôn trọng tính nhất quán trong kế toán tức là áp
dụng phơng pháp nào thì áp dụng phơng pháp ấy trong suốt niên độ kế toán.
Sau cùng doanh nghiệp cần phải quản lí việc thu hồi tiền hàng và xác định
kết quả kinh doanh, bởi nếu doanh nghiệp không có kế hoạch quản lí việc thu hồi
tiền bán hàng thì vốn của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng, vòng quay vốn của doanh
nghiệp sẽ bị ngng trệ mà điều này lại rất ảnh hởng đến việc tái đầu t duy trì và mở
rộng quy mô kinh doanh của mình. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tính đúng đủ số
tiền đã thu, còn phải thu chi tiết theo từng khách hàng và có kế hoạch quản lí đảm
bảo việc thu hồi tiền đợc nhanh chóng tránh tồn đọng quá lâu. Ngoài ra cũng cần
phải quản lí cả việc xác định kết quả kinh doanh bởi nó không chỉ phản ánh tình
hình và hiệu quả làm ăn của doanh nghiệp mà nó còn là cơ sở để cho doanh nghiệp
lập kế hoạch cho các kỳ sau, vì vậy nếu kết quả kinh doanh kỳ này là đúng đắn thì
kế hoạch của kỳ sau mới khả thi đợc.

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

11

Chuyờn ố tt nghip


Trêng §¹i Häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

Khoa KÕ To¸n -KiÓm To¸n

1.2.5.Vai trò, ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán trong bán hàng và xác định KQKD
1.2.5.1. Vai trß
Kế toán được coi như là một công cụ hữu hiệu, phục vụ công tác quản lý nói

chung và công tác quản lý hàng hoá, bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói
riêng.
Thông tin do kế toán cung cấp là cơ sở để các nhà quản lý nắm được tình
hình quản lý hàng hoá trên hai mặt: hiện vật và giá trị. Tình hình thực hiện kế hoạch
bán hàng, chính sách giá cả hợp lý và đánh giá đúng đắn năng lực kinh doanh của
doanh nghiệp thông qua kết quả kinh doanh đạt được.
Thông tin do kế toán cung cấp là căn cứ để đánh giá tính hiệu quả, phù hợp
của các quyết định bán hàng đã được thực thi, từ đó phân tích và đưa ra các biện
pháp quản lý, chiến lược kinh doanh, bán hàng phù hợp với thị trường tương ứng
với khả năng của doanh nghiệp.
1.2.5.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ
về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hoá trên các mặt hiện vật và
giá trị.
Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép đầy đủ
các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu bán hàng cũng
thu nhập các hoạt động khác.
Xác định chính xác kết quả bán hàng, phản ánh và giám đốc tình hình phân
phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Cung cấp thông tin kế toán cần thiết cho các bộ phận bán hàng, thu nhập và
phân phối kết quả.
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, kế toán bán hàng cần phải hoàn thiện tốt các
nội dung sau:
- Tổ chức tốt hệ thống ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ.

Dương Thị Hoa LT CĐ ĐH KT15 – K5

12

Chuyên đè tốt nghiệp



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

- Bỏo cỏo kp thi tỡnh hỡnh nhp - xut hng hoỏ, tỡnh hỡnh bỏn hng v
thanh toỏn, ụn c thu thp tin hng, xỏc nh kt qu kinh doanh.
T chc tt h thng ti khon kt toỏn, h thng s sỏch k toỏn k toỏn phự
hp vi c im sn xut kinh doanh ca n v.
1.2.5.3. í ngha ca cụng tỏc bỏn hng:
Qỳa trỡnh sn xut luụn gn lin vi quỏ trỡnh tiờu th sn phm: sn xut l
khõu trc tip sỏng to ra ca ci vt cht, sỏng to ra giỏ tr mi. Bỏn hng khõu
thc hin giỏ tr, lm cho giỏ tr s dng ca sn phm hng hoỏ c phỏt huy. Bỏn
hng l khõu cui cựng ca mt chu k sn xut kinh doanh, cú hon thnh tt khõu
ny thỡ doanh nghip mi cú iu kin bự p cỏc chi phớ v lao ng sng v
lao ng vt hoỏ ó b ra trong khõu sn xut, m bo cho quỏ trỡnh tỏi sn xut
c m rng.
Trong nn kinh t th trng hin nay, cú s quan tõm hng u ca cỏc
doanh nghip l lm th no sn phm, hng hoỏ, dch v ca mỡnh c tiờu th
trờn th trng v c th trng chp nhn v mt giỏ c, cht lngTiờu th
sn phm c hay khụng cú ngha sng cũn i vi cỏc doanh nghip.
Thc hin tt quỏ trỡnh bỏn hng l doanh nghip cú th tn ti v phỏt trin.
Nờn doanh nghip cung cp sn phm hng hoỏ kp thi, ỳng qui cỏch, phm cht
v s lng s lm tng uy tớn cho li nhun cho doanh nghip.
1.2.6. Các phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán
1.2.6.1. Các phơng thức bán hàng
* Phơng thức bán buôn:
Bán buôn là việc bán hàng cho các doanh nghiệp sản xuất hoặc các doanh
nghiệp thơng mại. Kết thúc quá trình này, hàng hoá thành phẩm vẫn nằm trong lĩnh

vực lu thông. Đặc điểm của phơng thức này là số lợng bán một lần lớn nên doanh
nghiệp thờng lập chứng từ cho từng lần bán và kế toán tiến hành ghi sổ sau mỗi
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Phơng thức này đợc tiến hành theo 2 hình thức sau:
- Hình thức giao hàng trực tiếp : Theo hình thức này, bên mua cử đại diện
đến doanh nghiệp sản xuất để nhận hàng, doanh nghiệp sản xuất giao trực tiếp cho

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

13

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, đã thanh toán tiền hoặc
chấp nhận nợ, hàng bán đợc xác định là tiêu thụ.
- Hình thức chuyển hàng : Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký
kết, doanh nghiệp sản xuất bằng phơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài,
chuyển hàng đến giao cho bên mua ở một địa điểm đã thoả thuận. Thành phẩm
chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Số thành phẩm này đợc xác
định là tiêu thụ khi nhận đợc tiền do bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua
đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp sản
xuất chịu hay bên mua chịu là theo sự thoả thuận từ trớc giữa hai bên trong hợp
đồng.
* Phơng thức bán lẻ:
Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng, ngời bán giao hàng cho

khách và thu tiền của khách hàng. Phơng thức bán lẻ diễn ra ở các quầy hàng nhằm
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân c và đợc tiến hành theo các hình thức sau:
- Bán hàng thu tiền trực tiếp : Theo hình thức này, nhân viên bán hàng vừa là
ngời trực tiếp thu tiền, giao hàng cho khách và ghi hàng đã bán vào thẻ quầy hàng.
Cuối ngày hoặc cuối ca nhân viên bán hàng kiểm kê, nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ
hoặc nộp thẳng vào ngân hàng, đồng thời kiểm kê hàng hoá, xác định lợng hàng bán
và lập bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ.
- Bán hàng thu tiền tập trung : Hình thức này tách rời nghiệp vụ bán hàng và
thu tiền tức là việc thu tiền của ngời mua và giao hàng cho ngời mua tách rời nhau.
Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ viết hoá đơn và thu tiền mua
hàng của khách. Khi mua hàng, trớc tiên khách hàng đến bàn viết hóa đơn mua hàng
rồi thanh toán tiền hàng, sau đó đem hoá đơn đi nhận hàng do nhân viên bán hàng
giao. Hết ngày nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn bán hàng để xác định lợng
hàng đã bán trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
- Bán hàng tự phục vụ (tự chọn): Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy
hàng hoá, mang đến bàn tính tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu
tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Nhân
viên bán hàng có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở quầy do
mình phụ trách.

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

14

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán


- Bán hàng tự động: Là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó các doanh
nghiệp sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một hoặc một vài loại
hàng hoá nào đó đặt ở các nơi công cộng, sau khi ngời mua bỏ tiền vào máy, máy sẽ
tự động đẩy hàng ra cho ngời mua.
* Phơng thức bán hàng gửi đại lý :
Theo phơng thức này doanh nghiệp sản xuất giao hàng cho cơ sở đại lý, bên nhận
đại lý sẽ trực tiếp bán hàng và phải thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp sản xuất,
đợc hởng hoa hồng đại lý bán. Số thành phẩm gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp sản xuất, số thành phẩm này đợc xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệp
nhận đợc tiền do bên nhận đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thông
báo về số hàng đã bán đợc, doanh nghiệp khi đó mới mất quyền sở hữu về số hàng
này.
* Phơng thức bán hàng trả góp :
Theo phơng thức này, ngời mua đợc trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Số lần
trả và số tiền trả trong từng lần là tuỳ theo sự thoả thuận giữa hai bên mua bán.
Ngoài số tiền thu theo giá bán thông thờng, doanh nghiệp còn thu thêm của ngời
mua một khoản lãi do trả chậm.
1.2.6.2. Các phơng thức thanh toán
Thực hiện nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm, vốn của doanh nghiệp
chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Doanh nghiệp mất quyền sở hữu
về hàng hoá thành phẩm nhng lại đợc quyền sở hữu một lợng tiền tệ nhất định do
bên mua chi trả. Việc thanh toán tiền hàng có thể tiến hành ngay hoặc trả chậm hoặc
trả dần do hai bên tự thoả thuận. Phơng thức thanh toán thể hiện sự tín nhiệm lẫn
nhau giữa hai bên mua và bán, đồng thời nó cũng gắn liền với sự vận động giữa
hàng hoá với số tiền vốn , đảm bảo cho hai bên cùng có lợi.
Hiện nay, các doanh nghiệp thờng áp dụng 2 phơng thức thanh toán : thanh
toán trực tiếp và thanh toán không trực tiếp.
* Phơng thức thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt :
Đây là hình thức thanh toán mà ngời mua sau khi nhận đợc vật t, hàng hoá do

bên bán cung cấp thì tiến hành thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt cho bên bán.
Thông thờng hình thức thanh toán bằng tiền mặt thờng đợc áp dụng đối với hàng
hoá tiêu thụ trong nớc, các bên có khoảng cách địa lý gần nhau. Đối với các mặt

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

15

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

hàng bán với số lợng ít, bán lẻ, các khoản chi về vận chuyển ....thờng đợc thanh toán
ngay bằng tiền mặt .
* Phơng thức thanh toán qua ngân hàng :
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển nh hiện nay thì ngân hàng giữ vai trò
quan trọng trong quan hệ thanh toán tiền hàng giữa ngời mua và ngời bán, các phơng thức thanh toán qua ngân hàng cũng rất phong phú đa dạng, việc lựa chọn phơng thức nào là phụ thuộc và điều kiện của mỗi bên và sự thoả thuận giữa bên mua
và bên bán. Các phơng thức thanh toán qua ngân hàng gồm :
a.

Thanh toán bằng séc:
Séc là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do chủ tài khoản ký phát ra lệnh

cho ngân hàng trích tiền trên tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngời có tên trên
séc, hoặc theo lệnh của ngời đó trả cho một ngời khác một số tiền nhất định bằng
tiền mặt hoặc chuyển khoản.
Thanh toán bằng séc là một phơng thức thanh toán đợc áp dụng phổ biến ở

nhiều nớc trên thế giới, ở Việt Nam phơng thức này đã đợc áp dụng từ những năm
1960 và ngay càng trở nên phổ biến.
b.

Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi:
ủy nhiệm chi là một tờ lệnh chi tiền do chủ tài khoản phát hành theo mẫu in

sẵn của ngân hàng trích từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho một ngời khác
hoặc đáp ứng cho các nhu khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp .
Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi đợc áp dụng khi quan hệ mua bán diễn ra thờng xuyên, đồng thời đơn vị mua là một khách hàng truyền thống của doanh nghiệp,
mặt khác doanh nghiệp có thể khống chế đơn vị mua thông qua việc cung cấp hàng
hoá. Theo hình thức này, độ an toàn về việc thu tiền hàng của doanh nghiệp là
không cao, rủi ro trong thanh toán cao.
c.

Thanh toán bằng ủy nhiệm thu :
ủy nhiệm thu là một tờ lệnh thu tiền do ngời bán ký phát ủy thác cho ngân

hàng phục vụ mình thu hộ số tiền về giá trị hàng hoá đã giao. Hình thức này đợc áp
dụng đối với những đơn vị có mức độ tín nhiệm tơng đối cao trong quan hệ mua
bán. Theo hình thức này, doanh nghiệp sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho
ngời mua thì sẽ lập uỷ nhiệm thu cùng các chứng từ, hoá đơn liên quan chứng minh

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

16

Chuyờn ố tt nghip



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

hàng hoá đã đợc chuyển giao rồi gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ số tiền
trên.
d.

Thanh toán bằng th tín dụng (L/C ):
Th tín dụng là một bảng cam kết của ngân hàng bên mua sẽ trả tiền cho đơn

vị bán nếu đơn vị bán xuất trình đợc một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội
dung và yêu cầu của th tín dụng.Thanh toán bằng th tín dụng đợc áp dụng đối với trờng hợp hai bên mua bán không tín nhiệm lẫn nhau, đơn vị bán đòi hỏi đơn vị mua
phải có đủ tiền để thanh toán ngay, nó còn đợc áp dụng với các chủ thể vi phạm kỷ
luật thanh toán trong thời gian thực thi quyết định xử phạt của ngân hàng. Đây là
hình thức thanh toán đợc áp dụng phổ biến hiện nay, ở hình thức này ngân hàng
đóng vài trò là ngời đứng ra cam kết thanh toán, do đó doanh nghiệp tránh đợc rủi ro
trong thanh toán, quyền lợi của doanh nghiệp luôn đợc bảo đảm khi doanh nghiệp
thực hiện đúng hợp đồng, tiền hàng thu về đợc an toàn hơn.
e. Thanh toán bằng thẻ thanh toán :
Thẻ thanh toán là một phơng tiện do ngân hàng phát hành cho các đơn vị, tổ
chức kinh tế, các cá nhân để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại
các ngân hàng, đại lý hay các quầy trả tiền mặt tự động của ngân hàng, Thẻ thanh
toán bao gồm ba loại : Thẻ ký quỹ, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng.
f. Phơng thức thanh toán bù trừ :
Phơng thức này đợc áp dụng giữa các đơn vị có quan hệ giao dịch tín nhiệm
lẫn nhau, theo định kỳ các bên tiến hành cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nhau và
thông báo cho ngân hàng về số d nợ trên tài khoản của mình để ngân hàng tiến hành
bù trừ.

Phơng thức thanh toán qua ngân hàng có nhiều u điểm hơn so với phơng thức
thanh toán trực tiếp đó là đảm bảo sự an toàn về vốn cho doanh nghiệp, việc thanh
toán đợc tiến hành nhanh, chống tham nhũng lãng phí, chống lạm phát, ổn định giá
cả và góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

17

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

1.2.7. Phạm vi bán hàng và thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng:
1.2.7.1. Phạm vi bán hàng
Trong doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, thành phẩm đợc coi là bán phải đảm
bảo các điều kiện sau:
- Phải thông qua mua bán và thanh toán bằng tiền theo một hình thức thanh
toán nhất định.
- Hàng hoá, thành phẩm bán ra thuộc diện sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Bên bán mất quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm và đã thu đợc tiền hoặc
có quyền đòi tiền của ngời mua.
Các trờng hợp xuất hàng đặc biệt đợc coi là bán:
- Hàng hoá xuất để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho công nhân viên,
thanh toán thu nhập cho các bên tham gia liên doanh.
- Trờng hợp hàng hoá xuất đổi để lấy hàng hoá khác (còn gọi là bán hàng

thanh toán bằng hàng hay còn gọi là hàng hoá đối lu).
- Hàng hoá xuất làm quà biếu, tặng thởng đợc trang trải bằng các quỹ khen
thởng, quỹ phúc lợi.
- Hàng hoá xuất dùng trong nội bộ doanh nghiệp, sử dụng phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp kể cả trờng hợp xuất hàng quảng cáo tiếp thị.
- Hàng hoá hao hụt tổn thất trong khâu bán theo hợp đồng bên mua chịu.
1.2.7.2. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng:
Theo chuẩn mực số 14 về doanh thu và thu nhập khác ban hành và công bố
theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính
thì doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện sau:
a. Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.
Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu cho ngời mua trong từng trờng hợp cụ thể :
- Theo hình thức giao hàng trực tiếp thì thời điểm chuyển giao rủi ro và lợi
ích gắn liền với quyền sở hữu cho ngời mua là sau khi hàng hoá, thành phẩm đợc
giao cho bên mua, bên mua ký nhận đủ hàng, đã trả tiền hoặc chấp nhận nợ.

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

18

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

- Theo hình thức chuyển hàng thì thời điểm chuyển giao này là khi bên bán

nhận đợc tiền do bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận đợc hàng
và chấp nhận thanh toán.
- Theo hình thức gửi đại lý bán thì thời điểm chuyển giao rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu hàng hóa là khi doanh nghiệp nhận đợc tiền do bên nhận đại
lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Theo hình thức bán lẻ, bán trả góp thì thời điểm chuyển giao này là lúc giao
hàng cho ngời mua, ngời mua thanh toán toàn bộ tiền hoặc thanh toán một phần.
Trong hầu hết các trờng hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với
thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm
soát hàng hoá cho ngời mua.
b. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lí hàng hoá nh ngời sở hữu
hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá. Trờng hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu
phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa thì giao dịch không đợc coi là
hoạt động bán hàng và doanh thu không đợc ghi nhận. Nếu doanh nghiệp chỉ còn
chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá thì việc bán hàng đợc
xác định và doanh thu đợc ghi nhận.
c. Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn tức là đã xác định đợc tơng đối
chắc chắn về thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.
d. Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng. Trờng hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụ thuộc yếu tố không
chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắn này đã xử lý xong.
e. Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Doanh thu và chi
phí liên quan tới cùng một giao dịch phải đợc ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc
phù hợp. Các chi phí, bao gồm cả chi phí phát sinh sau ngày giao hàng thờng đợc
xác định chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu đợc thoả mãn.
1.2.8. Giá thành phẩm trong khâu bán.
*. Mục đích của chính sách giá cả
Mỗi sản phẩm khi đa ra thị trờng tiêu thụ đều phải có một giá bán xác định.
Chính sách giá thực chất là việc định giá bán cho mỗi loại sản phẩm nhằm đạt một

mục tiêu nào đó nh tăng doanh thu, tăng sản lợng bán, dành thị phần thị trờng. Các

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

19

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp định giá khác nhau tuỳ thuộc vào điều
kiện cụ thể.
*Nội dung
Giá cả đợc coi là một trong những chính sách để mở rộng khả năng tiêu thụ
sản phẩm của các doanh nghiệp. Để đa ra một mức giá hợp lý vừa đảm bảo hoạt
động kinh doanh có lãi, vừa đảm bảo tính cạnh tranh của hàng hoá là một vấn đề lớn
đối với các doanh nghiệp hiện nay. Các doanh nghiệp nên áp dụng mức giá linh hoạt
theo từng khu vực thị trờng, từng thời điểm, từng loại sản phẩm. Tại thị trờng mới
xâm nhập cần bán mức giá thấp hơn để giữ lấy thị phần. Đối với thị trờng ổn định
mà có khối lợng lớn thì mức giá áp dụng có thể thấp hơn mức giá tại các tại trờng
nhỏ. Đối với khách mua hàng với giá trị hợp đồng lớn và là khách hàng thờng xuyên
thì nên tính một mức giá u đãi hơn những khách hàng khác để duy trì mối quan hệ
làm ăn lâu dài. Đối với thị trờng cố định và quen thuộc thì có thể áp dụng giảm giá
với một số mặt hàng nhất là những sản phẩm mới...trong một thời gian hợp lý để thu
hút đợc khách hàng. Tóm lại công ty phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm để đa ra
đợc mức giá có tính cạnh tranh.Và giá thành đó đợc tính theo gớa thành thực tế của
thị trờng

1.3. Kế toán thành phẩm
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình
công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy
định, đợc nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.
* Chứng từ sử dụng: đợc sử dụng để phản ánh sự biến động và số liệu có của thành
phẩm bao gồm:
-

Phiếu nhập kho

-

Phiếu xuất kho

-

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

-

Thẻ kho

-

Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm, hàng hoá

* Tài khoản sử dụng
Để phản ánh số hiện có và sự biến động của thành phẩm kế toán sử dụng TK
155 Thành phẩm.


Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

20

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

1.3.1. Kế toán thành phẩm theo phơng pháp KKTX

Sơ đồ 1: Kế toán thành phẩm
(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

TK155

TK 154

Nhập kho thành phẩm
hoàn thành
TK 411
Nhập kho thành phẩm
do các đơn vị khác góp
vốn KD
TK 3381

TK 632


Xuất thành phẩm bán, trao đổi
TK157

Xuất TP gửi bán
cho các đại lý ký
gửi

Khi khách hàng
thanh toán chấp
nhận thanh toán

Xuất kho TP để biếu tặng, thanh toán
lương cho công nhân viên
TK 412

Thành phẩm phát hiện
thừa chưa rõ nguyên
nhân

Đánh giá tăng thành phẩm

TK 642

TK 128, 228, 222
Thành phẩm phát hiện
thừa trong định mức

Xuất TP đem góp vốn, liên doanh

TK 632

Nhập kho thành phẩm
đã bán bị trả lại

TK 334, 642,
1381, 1388
Thành phẩm phát hiện thiếu khi

TK 412

kiểm kê
Ghi tăng thành phẩm
do đánh giá lại

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

21

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

1.3.2. Kế toán thành phẩm theo phơng pháp KKĐK
Theo phơng pháp này thì giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho
chỉ có thể xác định vào thời điểm mỗi kỳ trên cơ sở kết quả kiểm kê về mặt hiện vật
của thành phẩm tồn kho.
Sơ đồ 2: Kế toán thành phẩm
(Theo phơng pháp KKĐK)


TK 155, 157

TK 632

TK 155, 157

K/C giá trị thành phẩm

K/C giá trị thành phẩm

tồn đầu kỳ

tồn cuối kỳ

TK 631

TK 911

Giá trị TP hoàn thành
nhập kho, gửi bán hoặc
tiêu thụ trực tiếp

K/C trị giá vốn TP đã
xác định là tiêu thụ trong
kỳ

1.4. Kế toán giá vốn hàng bán
1.4.1. Các phơng pháp xác định giá vốn thành phẩm tiêu thụ
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng

gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ. Việc xác định chính xác trị giá vốn
hàng bán là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh.
1.4.1.1. Phơng pháp giá đơn vị bình quân:
* Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
Theo phơng pháp này, trong tháng thành phẩm xuất kho cha đợc ghi giá vốn
vào sổ. Đến cuối tháng, sau khi đã tính toán mới tiến hành ghi sổ. Giá thành phẩm
xuất kho đợc tính trên cơ sở gía bình quân cho cả tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
Công thức tính:
Trị giá vốn thực tế
thành phẩm xuất
kho

=

Số lượng thành
phẩm xuất kho

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

22

x

Đơn giá bình
quân gia quyền

Chuyờn ố tt nghip



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

Trong đó:
Đơn giá

=

Trị giá thực tế thành
phẩm tồn đầu kỳ
Số lượng thành
phẩm tồn đầu kỳ

Trị giá vốn thành
phẩm nhập trong kỳ

+
+

Số lượng thành
phẩm nhập trong kỳ

Đơn giá bình quần thờng đợc tính cho từng loại thành phẩm. Đơn giá bình
quân có thể xác định cho cả kỳ đợc gọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn giá bình
quân cố định. Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập đợc gọi là đơn
gía bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động.
u điểm:
- Đánh giá thành phẩm xuất kho một cách khá chính xác
- Giảm bớt công việc tính toán cho từng nhân viên kế toán , đặc biệt đối với

các doanh nghiệp áp dụng kế toán thủ công, hoặc doanh nghiệp có mặt hàng nhập
xuất thờng xuyên.
Nhợc điểm:
- Giá thành phẩm xuất kho không linh hoạt.
- Chậm chễ trong công tác kế toán (Công việc dồn vào cuối kỳ)
- Không phù hợp với giá cả biến động liên tục với biên độ lớn không theo quy
luật nào.
* Đơn giá bình quân tồn đầu kỳ:
Giá thực tế thành
phẩm tồn đầu kỳ

Đơn giá bình
quân đầu kỳ

Giá thực tế thành
phẩm xuất kho

=
Số lượng tồn đầu kỳ

=

Số lượng thành
phẩm xuất kho

x

Đơn gía bình
quân đầu kỳ


Theo phơng pháp này, giá thực tế thành phẩm xuất bán đợc tính trên cơ sở
đơn giá bình quân tồn đầu kỳ.

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

23

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

u điểm: Đơn giản, dễ thực hiện và có thể xác định tại bất kỳ thời đỉêm nào
trong kỳ.
Nhợc điểm: Không chính xác, đặc biệt khi giá cả hai kỳ trớc và sau có sự
biến động lớn và phơng pháp này có phần không linh hoạt.
* Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập:
Về bản chất phơng pháp này giống các phơng pháp trên, nhng đơn giá bình
quân đợc xác định trên cơ sở giá thực tế thành phẩm tồn và giá thực tế thành phẩm
nhập. Kế toán phải xác định lại đơn giá bình quân để xác định giá thực tế của thành
phẩm xuất từng đợt.
u điểm: Chính xác, kịp thời, cập nhật và thích ứng nhanh với sự biến động về
giá.
Nhợc điểm: Phức tạp, công việc kế toán và công tác kiểm toán sẽ trở nên khó
khăn do phải kiểm tra giá xuất liên tục theo sự biến động của giá để đảm bảo sự
chính xác.
1.4.1.2. Phơng pháp giá thực tế đích danh.
Theo phơng pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho tiêu thụ căn cứ vào

đơn giá thực tế của từng lô hàng từng lần nhập , tức là xuất lô nào thì tính giá trị của
lô đó. Phơng pháp này đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có ít chủng loại thành
phẩm.
u điểm: Phản ánh một cách chính xác giá thực tế của từng lô hàng kể từng
lần nhập, xuất.
Nhợc điểm:
- Công việc của thủ kho phức tạp đòi hỏi phải nắm bắt đợc chi tiết lô hàng.
- Công việc của kế toán là cần phải theo dõi chi tiết từng loại giá của mỗi loại
thành phẩm để có thể ghi giá xuất một cách chính xác.
Phơng pháp này chỉ thích hợp với các thành phẩm có giá trị cao, có tính chất
đơn chiếc, đặc biệt nh: Vàng, bạc, đá quý Vì vậy phạm vi áp dụng khá hẹp và áp
dụng với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

24

Chuyờn ố tt nghip


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán -Kiểm Toán

1.4.1.3. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc.
Theo phơng pháp này giả thiết rằng số thành phẩm nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số
thành phẩm xuất. Nói các khác cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của thành
phẩm nhập trớc sẽ đợc dùng làm giá tính thực tế thành phẩm xuất kho trớc và nh
vậy trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của thành phẩm nhập vào ở
những lần sau. Phơng pháp thích hợp cho từng trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu

hớng giảm. Tuy nhiên trong thực tế có nhập, xuất kho không theo thứ tự nh trong
giả thiết nhng khi tính toán theo giả thiết.
1.4.1.4. Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.
Phơng pháp này dựa trên giả thuyết rằng những thành phẩm mua sau sẽ đợc
xuất trớc tiên ( ngợc với phơng pháp FIFO ở trên), giả thiết nhập sau xuất trớc là
tính đến thời điểm xuất kho thành phẩm chứ không phải đến cuối kỳ mới xác định.
Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm phát.
u điểm:
Đảm bảo về tính chính xác về giá trị thành phẩm xuất kho và cập nhật với giá
trị thị trờng.
Nhợc điểm:
Khó khăn trong việc tổ chức hạch toán chi tiết thành phẩm tồn kho và công
tác thiết lập tổ chức kho.
Vì vậy phợng pháp này chỉ áp dụng với các doanh nghiệp với ít chủng loại
mặt hàng và tần xuất nhập xuất hàng hoá nhỏ.

Dng Th Hoa LT C H KT15 K5

25

Chuyờn ố tt nghip


×