Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

báo cáo chuyên đề thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần LiTi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.21 KB, 57 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán – Kiểm toán

MỤC LỤC
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.....................................................................2
PHẦN 1................................................................................................... 8
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LITI.......................8
1.1 – Quá trình hình thành...............................................................................................8
1.1.1 – Quyết định thành lập :..........................................................................................8
1.2 – Quá trình phát triển:................................................................................................8
1.2.1 : Quá trình hình thành và phát triển:....................................................................8
1.2.3.2. PGĐ tổ chức.......................................................................................................10
1.2.3.3. PGĐ tài chính:...................................................................................................10
1.2.3.4. Phòng hành nhân sự:........................................................................................10
1.2.3.5. Phòng kinh doanh:............................................................................................11
1.2.3.6. Phòng Thiết kế:..................................................................................................11
1.2.3.7. Phòng quản lý thi công:.....................................................................................11
1.2.3.8. Phòng tài chính kế toán:...................................................................................11
1.2.3.9. Nhà máy sản xuất:.............................................................................................12
1.3 :Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty LiTi..........................................................12
1.4. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần LiTi....................13
2.1.3 - Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:.................................................15
......................................................................................................................................18
2.2.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:........................................21
2.2.2.1 Các chứng từ sử dụng:.......................................................................................21
2.2.3.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:....................................45
2.2.3.1- Chi phí sản xuất:...............................................................................................45
2.2.3.2- Giá thành sản phẩm..........................................................................................45


2.2.3.3- Đối tượng tính giá thành sản phẩm..................................................................46
2.2.3.4- Phương pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm:........................46
2.2.3.5- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:.............47
2.2.3.6. Sổ sách kế toán doanh nghiệp sử dụng để hạch toán kế toán giá thành........48
2.2.4- Hạch toán kế toán vốn bằng tiền:........................................................................48
2.2.4.1. Trình tự luân chuyển chứng từ tiền mặt..........................................................49

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán – Kiểm toán

2.2.4.2- Hạch toán tiền mặt tại quỹ................................................................................49

Chương 3.............................................................................................. 53
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ................................................................53
3.1.Ưu điểm:....................................................................................................................53
3.2.Những mặt còn hạn chế :.........................................................................................54
3.3.Một số đề xuất:..........................................................................................................54

KẾT LUẬN........................................................................................... 56

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT


Tên viết tắt

Chú thích

1. BHXH

Bảo hiểm xã hội

2. BHYT

Bảo hiểm y tế

3. BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

4. KPCĐ

Kinh phí công đoàn

5. STT

Số thứ tự

6. TK

Tài khoản

SV: Hoàng Thúy Hồng


KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán – Kiểm toán

7. TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

8. TSCĐ

Tài sản cố định

9. PX

Phân xưởng

10. TGNH

Tiền gửi ngân hàng

11. KT

Kế toán


12. SP

Sản phẩm

13. P.b

Phân bổ

14. CP

Chi phí

15. GTGT

Thuế giá trị gia tăng

16. NVL

Nguyên vật liệu

17. CCDC

Công cụ dụng cụ

18. CN

Công nghiệp

SV: Hoàng Thúy Hồng


KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán – Kiểm toán

19. CK

Chuyển khoản

20. SX

Sản xuất

21. VC

Vận chuyển

22. QĐ

Quản đốc

23. KH

Khấu hao

24. PS


Phát sinh

25. NVVP

Nhân viên văn phòng

26. K/c

Kết chuyển

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

SV: Hoàng Thúy Hồng

5

Khoa Kế toán – Kiểm toán

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6


Khoa Kế toán – Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Trong guồng máy vận hành nền kinh tế hiện nay thì lợi nhuận vừa là
mục tiêu vừa là động lực để các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt trong năm 2013 này, thực hiện đúng lộ trình cam kết khi Việt Nam
gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là tiếp tục mở cửa hơn nữa thị
trường trong nước thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài
nước càng trở nên quyết liệt và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Chính vì thế doanh
nghiệp cần phải luôn trong tư thế chủ động, sáng tạo, nhạy bén với thời cuộc
nhằm giữ vững và phát huy thế mạnh của mình, không ngừng nâng cao chất
lượng, năng suất cũng như hiệu quả kinh doanh. Để làm được điều này, mỗi
doanh nghiệp lại kiến tạo cho mình những tổ hợp công cụ kinh tế hữu hiệu
nhất sao cho phù hợp nhất với tình hình nội bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên, một
công cụ mà không một doanh nghiệp nào có thể bỏ qua dù cho doanh nghiệp
có quy mô lớn nhỏ thế nào đi chăng nữa đó là: “Kế Toán”.
“Kế Toán” là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra
việc chấp hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo
vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động trong sản
xuất kinh doanh, chủ động tài chính của tổ chức, xí nghiệp. Vì thế công tác kế
toán được xem là vô cùng quan trọng trong việc đề ra được những quyết định
chính xác nhất của doanh nghiệp.
Nhằm thích ứng với nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc
liệt như hiện nay, bộ phận kế toán nói chung và mỗi nhân viên kế toán nói
riêng cần phải nắm thật vững kiến thức cơ bản, lý luận phải đi liền với thực
tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác hạch toán kế toán, theo kịp với xu thế
của thời đại. Dịp đi thực tập lần này là cơ hội quý báu để em có thể tiếp cận
SV: Hoàng Thúy Hồng


KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán – Kiểm toán

và có được cái nhìn rõ nét hơn về công tác kế toán trên thực tế, là hành trang
cho em bước những bước đầu tiên trên con đường kế toán mà em đã chọn.
Xuất phát từ thực tế “học đi đôi với hành”, trải qua thời gian thực tập
dù chưa dài tại công ty cổ phần LiTi nhưng nhờ sự hướng dẫn chỉ bảo tận
tình của cô giáo Hoàng Thị Việt Hà cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ,
các anh chị nhân viên kế toán công ty, em đã hoàn thành được bản báo cáo
thực tập tốt nghiệp này. Do còn nhiều hạn chế về trình độ hiểu biết và kinh
nghiệm thực tế có hạn nên bản báo cáo này của em không thể tránh khỏi
nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ bảo,
đánh giá của cô giáo Hoàng Thị Việt Hà nói riêng và các thầy cô trong tổ bộ
môn kế toán nói chung để em có thể hoàn thiện bài báo cáo này được tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !!!
Hà Nội, ngày 28 tháng 2 năm 2014
Sinh viên thực tập

Hoàng Thúy Hồng

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán – Kiểm toán

PHẦN 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LITI
1.1 – Quá trình hình thành
1.1.1 – Quyết định thành lập :
Công ty Cổ Phần LITI được thành lập theo Giấy phép ĐKKD số:
0101914948 do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày: 11
tháng 04 năm 2006. Đăng ký thay đổi lần 05: Ngày 08 tháng 08 năm 2012.
Công ty được thành lập với số vồn điều lệ ban đầu: 7.400.000.000 đồng.
(Bằng chữ: Bảy tỷ bốn trăm triệu đồng chẵn./.).
Tên giao dịch chính thức của Công ty:
Tên tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN LITI
Tên tiếng Anh : LITI CORPORATION
Tên viết tắt

: LITI., CORP.

1.2 – Quá trình phát triển:
1.2.1 : Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần LITI được thành lập từ năm 2005, hoạt động trong
lĩnh vực thiết kế, sản xuất, thi công các sản phẩm đồ gỗ cho các dự án, công
trình dân dụng, nhà hàng, khách sạn, showroom, văn phòng.
Với tiêu chí chất lượng, tiến độ sản phẩm là sự uy tín, giá bán là sự cạnh

tranh, Công ty đã và luôn nhận được sự ủng hộ, hợp tác của khách hàng. Hoạt
động sản xuất kinh doanh giữ được sự ổn định và ngày một phát triển để phục
vụ được nhiều khách hàng hơn nữa.

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

9

Khoa K toỏn Kim toỏn

Hin ti, vi din tớch nh xng 5000m2, v gn 100 cụng nhõn lnh
ngh, tho vic, Cụng ty Liti cú th khng nh m bo thnh cụng cho cỏc
d ỏn ln, nh, v cỏc nhu cu v g ni ngoi tht.
Song song vi vic n nh quy mụ sn xut, chỳng tụi luụn n lc a
ra nhng gii phỏp cú th to ra nhng sn phm, dch v m bo cht
lng, vi giỏ cnh tranh nht.
1.2.2: C cu t chc v s hot ng ca cụng ty:
S HOT NG CA CễNG TY
giám đốc

Phòng
hành
chính
nhân
sự


Phòng
Kinh
doanh

PHó GĐ

PHó GĐ

Tổ CHứC

TàI CHíNH

Phòng
QUảN
Lý THI
CÔNG

Phòng
t vấn
thiết
kế

Phòng
tài
chính
kế
toán

NHà

MáY
SảN
XUấT

THIếT Kế
SáNG TạO

PHòNG Dự áN

PHòNG

BAN giám đốc
Nhà máy

THIếT Kế KHÔNG
GIAN 3D

BáN HàNG

Các xởng
SảN XUấT

THIếT Kế THI
CÔNG

SV: Hong Thỳy Hng

KT1K13



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.2.3 : Mối quan hệ giữa các phân xưởng phòng ban với nhau
1.2.3.1. Giám đốc
Lãnh đạo công ty, quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Chịu trách nhiệm chính trước pháp luật, Tổng Công
ty, UBND thành phố về nhiều mặt.
1.2.3.2. PGĐ tổ chức
Được phân công giúp việc cho giám đốc về công tác tổ chức lập kế
hoạch, triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm
tra quản lý xây lắp, quản lý chất lượng công trình, kỹ thuật thi công công
trình.
1.2.3.3. PGĐ tài chính:
Tham mưu hỗ trợ giám đốc công ty trong việc quản lý rủi ro, phân tích
cấu trúc về lĩnh vực tài chính. Theo dõi lợi nhuận, chi phí, điều phối, củng cố
và đánh giá về lĩnh vực tài chính. Ngoài ra PGĐ tài chính còn lên kế hoạch dự
báo những yêu cầu vê tài chính và lên kế hoạch cân đối chuẩn bị ngân sách để
chi tiêu hàng năm. Chịu trách nhiệm trước Chu tịch Hội đồng quản trị và
Giám đốc Công về các mặt mình phụ trách.
1.2.3.4. Phòng hành nhân sự:
Giúp giám đốc Công ty theo dõi quản lý công tác hành chính, văn thư,
lưu trữ trong Công ty. Quản trị các lĩnh vực về tổ chức nhân sự, lao động tiền
lương, công tác an toàn bảo hộ lao động. Quản lý thực hiện chế độ, chính sách
đối với người lao động. Tổng hợp tình hình hoạt hoạt động hành chính xã hội
của toàn công ty và các đơn vị trực thuộc theo đúng pháp luật và thủ tục hành

chính nhà nước, theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động hành chính của các
phòng ban trực thuộc công ty.
SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.2.3.5. Phòng kinh doanh:
Tham giúp việc cho lãnh đạo công ty:
- Công tác lập, triển khai, kiểm tra kế hoạch.
- Kiểm tra, quản lý xây lắp, quản lý chất lượng công trình, kỹ thuật thi
công.
- An toàn lao động, phòng chống thiên tai.
- Xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn và dài hạn cho công ty.
1.2.3.6. Phòng Thiết kế:
Phòng thiết kế là phòng ban được đánh giá quan trọng thứ hai sau
phòng kinh doanh. Phòng thiết kế có trách nhiệm cùng kinh doanh tư vấn cho
khách hàng. Thiết kế nên các sản phẩm vừa sang trọng, hiện đại phù hợp với
xã hội.
1.2.3.7. Phòng quản lý thi công:
Tham mưu cho Giám đốc về Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật,
chất lượng. Công tác quản lý vật liệu, thiết bị. Công tác quản lý an toàn, lao
động, vệ sinh môi trường tại các dự án. Giám sát thi công, kiểm định chất
lượng thi công, chất lương công trình. Soát xét trình duyệt hồ sơ hoàn công

công trình và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
1.2.3.8. Phòng tài chính kế toán:
Tham mưu cho ban lãnh đạo, hạch toán phân tích hoạt động kinh tế,
phản ánh đầy đủ các thông tin một cách chính xác nhất, kịp thời nhất tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh để giúp cho ban lãnh đạo tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh.

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.2.3.9. Nhà máy sản xuất:
Tham mưu cho Giám đốc Công ty quản lý về các mặt sản xuất như:
- Đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy.
- Công tác quản lý lao động tiền lương, trang thiết bị an toàn lao động.
- Quản lý thực hiện chế độ, chính sách đối với người lao động làm công
ăn lương.
1.3 :Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty LiTi
Công ty cổ phần LITI với lĩnh vực sản xuất chủ yếu là hệ thống nội
thất bằng gỗ. Mặt hàng Công ty kinh doanh chủ yếu là hàng may đo theo thiết
kế vì vậy sản xuất theo đơn đặt hàng và theo hợp đồng kinh tế. Vì thế không
thể tính được chu kỳ sản xuất của sản phẩm.
Một sản phẩm được sản xuất ra qua các quy trình như sau:

- Thiết kế bố trí mặt bằng gửi KH khi KH đồng ý theo phương án bố trí trên
thiết kế sẽ chuyển bản vẽ cho Phòng kinh doanh báo giá sơ bộ để khách
hàng nắm được.
- Khách hàng đồng ý báo giá sơ bộ và muốn thiết kế 3D phòng Kinh doanh
sẽ thu tiền đặt cọc thiết kế.
- Thiết kế lên phương án 3D xong, thống nhất bản vẽ và bóc tách chi tiết
chuyển cho Kinh doanh báo giá chính xác và làm hợp đồng hoặc đơn đặt
hàng chuyển cho khách hàng ký.
- Thu tiền, ký chốt bản vẽ và mẫu mã theo thiết kế.
- Bóc tách vật tư, chuyển xưởng sản xuất ( Nguyên vật liệu chính, phụ…)
- Xưởng sản xuất tạo thành phẩm và giao hàng đến công trình
- Lắp đặt hoàn thiện và làm biên bản nghiệm thu khối lượng.
- Làm thanh quyết toán và giấy bảo hành sản phẩm.
SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.4. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần LiTi

Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012


Doanh thu tiêu thụ

Vốn chủ sở hữu

115.343.493.670

113,21%

1

300

350

2.500.000

3.000.000

8.704.396.786

10.963.658.147

bình

quân
Lợi nhuận sau thuế

130.589.333.12


27.612.159.125

viên
nhập

So sánh

24.345.923.764

Số cán bộ nhân

Thu

Năm 2013

113,41%

120%

125,95%

-

Qua những chỉ tiêu trên ta thấy được kết quả mà Công ty Cổ phần
LITI đạt được qua các năm thể hiện mô hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty có hiệu quả. Quy mô hoạt động của Công ty năm 2013
đã được mở rộng hơn cả về chiều sâu và chiều rộng so với năm 2012 thể
hiện: Số lượng cán bộ nhân viên tăng lên từ 100 người lên 150 người
đồng thời thu nhập bình quân cũng tăng lên từ 2.500.000đ lên
3.000.000đ/người tương ứng với tăng 120%. Bên cạnh đó mô hình quản

lý của Công ty năm 2013 so với năm 2012 cũng có hiệu quả hơn thể hiện
tốc độ tăng trưởng của Doanh thu tiêu thụ so với tốc độ tăng trưởng của
Lợi nhuận sau thuế tăng chậm hơn (113,21% < 125,95%), điều này có
nghĩa là Công ty đã biết tiết kiệm các chi phí trong kinh doanh một cách
hợp lý. Hay nói cách khác hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
năm 2013 cao hơn so với năm 2012
SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

SV: Hoàng Thúy Hồng

14

Khoa Kế toán – Kiểm toán

KT1K13


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

15

Khoa K toỏn Kim toỏn

Chng 2
HCH TON NGHIP V K TON CễNG TY Cễ PHN LITI


2.1 Nhng vn chung v hch toan kờ toan:
2.1.1- Hinh thc kờ toan:
- Hình thức sổ kế toán áp dụng tại đơn vị là hình thức chng t ghi
s

2.1.2- T chc vn dng h thng chng t k toỏn:
Cụng ty ỏp dng h thng chng t theo Quyt nh 48/2006/Q-

BTC. Theo ú, h thng chng t ca cụng ty c chia thnh cỏc nhúm
sau:
Lao ng tin lng: bng chm cụng, bng thanh toỏn tin
lng, bng phõn b tin lng, giy i ng
Hng tn kho: phiu nhp kho, phiu xut kho, biờn bn kim
nghim vt t, bng cõn i vt t
Tin t: phiu thu, phiu chi, giy ngh thanh toỏn, bng kờ
chi tin mt, giy bỏo n, giy bỏo cú
TSC: biờn bn giao nhn TSC, bng tớnh v phõn b khu
hao TSC,biờn bn thanh lý TSC, bỏo cỏo TSC
Chng t khỏc: húa n GTGT, phiu xut kho kiờm vn
chuyn ni b...
2.1.3 - T chc vn dng h thng ti khon k toỏn:
Cụng ty s dng h thng ti khon trong danh mc ti khon k
toỏn theo Quyt nh 48/2006 do B ti chớnh ban hnh, tr cỏc ti khon
dnh riờng cho phng phỏp kim kờ nh k. Ngoi ra ng vi mi phn
hnh c th, Cụng ty cú thờm cỏc TK chi tit riờng tin theo dừi.
SV: Hong Thỳy Hng

KT1K13



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Sơ đồ :
Trình tự lưu chuyển chứng từ của công ty
Lập chứng
từ

Kiểm tra
chứng từ

Phân
loại,ghi sổ
kế toán

Lưu trữ, bảo
quản chứng từ

1. Lập chứng từ kế toán: chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh liên quan tới hoạt động của công ty và chứng từ kế toán chỉ
được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ phát sinh.
2. Kiểm tra chứng từ kế toán : trước khi được dùng để ghi sổ các chứng
từ kế toán sẽ được kiểm tra về các mặt như: nội dung kinh tế của nghiệp vụ
phát sinh, số liệu kế toán được phản ánh trên chứng từ và kiểm tra tính hợp
pháp (chữ ký , con dấu,…).
3. Phân loại, ghi sổ kế toán: sau khi kiểm tra chứng từ kế toán tiến hành

việc phân loại, sắp xếp các chứng từ và ghi vào sổ liên quan tới các chứng từ
đó.
4. Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán: công ty bảo quản chứng từ kế
toán trong phòng hồ sơ của xí nghiệp trong các tủ đựng chứng từ. Công ty lưu
trữ chứng từ ít nhất là 5 năm kể từ ngày lập chứng từ.
2.1.4 : Hệ thống sổ sách kế toán :
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế
toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký
Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán
sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán
chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh
SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán – Kiểm toán

tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra
Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên
Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo
tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và
tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh
phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi
sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số
phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số
phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp
chi tiết.

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Chứng từ gốc

Sổ quỹ tiền mặt và
sổ tài sản

Bảng tổng hợp

Sổ/ thẻ kế toán

chứng từ gốc


chi tiết

Chứng từ ghi sổ
theo phần hành

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ cái
tài khoản

Bảng tổng hợp chi
tiết theo đối tượng

Bảng cân đối số phát
sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng :
Đối chiếu kiểm tra:

2.1.5 : Hệ thống báo cáo kế toán :
Để tiện cho việc kiểm tra, giám sát, Công ty Cổ phần LITI sử dụng hệ
thống báo cáo tài chính do Nhà nước ban hành. Kết thúc mỗi quý, kế toán các
phần hành tiến hành tổng hợp, đối chiếu và tính ra số dư cuối kỳ các tài
khoản, chuyển cho kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài chính, gồm:
SV: Hoàng Thúy Hồng


KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Tờ khai quyết toán thuế TNDN
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kết quả chuyển lỗ lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Quyết toán thuế TNCN
Các báo cáo này là cơ sở để giải trình cho tất cả các hoạt động của một kỳ kế
toán.
2.1.6 : Tổ chức bộ máy kế toán
TRƯỞNG PHÒNG

NV 1:

NV 2:

NV 3:

NV 4:

NV 5:


Kế toán quỹ
TM, KT công
nợ, KT 1  2
DA, theo dõi 2
 3 đơn vị
trực thuộc

Kế toán ngân
hàng, TSCĐ,
BH, kiểm kê,
KT 1  2 DA,
theo dõi 2  3
đơn vị trực
thuộc

Kế toán doanh
thu, KT thuế,
KT vật tư, KT
kinh phí CT,
theo dõi 2  3
đơn vị trực
thuộc

Kế toán các dự
án, lập và theo
dõi thực hiện
các báo cáo
quản trị


Thủ quỹ, văn
thư

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Trưởng phòng: phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và
Nhà nước về việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Phòng
TCKT đã được nêu trên.
Nhân viên 1: Thực hiện việc kế toán quỹ tiền mặt, quản lý chi phí, theo dõi
các khoản công nợ, (bao gồm: thanh toán với khách mua hàng, nhà cung cấp,
người tạm ứng, khoản phải thu phải trả khác, công nợ nội bộ Công ty, v.v…).
Các khoản công nợ hàng tháng có đối chiếu và xác nhận công nợ.
Nhân viên 2: Kế toán ngân hàng, theo dõi tài sản cố định, công cụ dụng cụ,
bảo hiểm XH, hướng dẫn và tổng hợp kiểm kê tài sản và công nợ; thực hiện
công tác kế toán từ 02 đến 03 dự án đầu tư. Theo dõi công tác tài chính kế
toán của 02 đến 03 đơn vị trực thuộc Công ty.
Nhân viên 3: Kế toán doanh thu, kế toán thuế, kế toán vật liệu, kinh phí cấp
trên, theo dõi công tác tài chính kế toán của 2 đến 3 đơn vị trực thuộc công ty.
Nhân viên 4: Thực hiện công tác kế toán 03 đến 04 dự án đầu tư. Lập
các báo cáo quản trị của Phòng TCKT; theo dõi công tác tài chính kế toán của
2 đến 3 đơn vị trực thuộc công ty. (Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về

tình hình thực hiện công tác Tài chính kế toán của đơn vị được phân công phụ
trách).
Nhân viên 5: Thủ quỹ (gồm quỹ tiền mặt của VP Công ty, của 1 đến 2
dự án) kiêm văn thư lưu trữ công văn đi công văn đến, các văn bản có liên quan
đến phòng TCKT theo hệ thống quản lý chất lượng ISO: 9001 : 2000.

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán – Kiểm toán

2.2.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
2.2.2.1 Các chứng từ sử dụng:
Thủlĩnh
khovực cơ khí, sản phẩm phải
Do đặc thù sản xuất của công ty là
trải qua nhiều giai đoạn lại bao gồm nhiều chi tiết nhỏ, các xưởng sản xuất lại
Phiếu
Phiếu
xuất kho
không ở gần nhau
nên để thuận tiện cho việc trả lương cho người lao
động,


công ty hiện đang áp dụng hình thức trả lương chính theo thời gian lao động:
Sổ chi tiết vật tư

lương ngày đối với lao động trực tiếp và lương tháng đối với lao động gián
tiếp. Căn cứ vào những biểu mẫu chứng từ hướng dẫn trong quyết định
48/2006/QĐ-BTC về lao động tiền lương,
Bảngcác
cânchứng
đối vật từ
tư mà kế toán sử dụng
trong việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở đơn vị gồm
có:

Sổ kế toán tổng hợp

- Bảng chấm công ngày.

- Bảng chấm công làm thêm giờ.
- Giấy báo làm thêm giờ.
- Bảng theo dõi sản phẩm hoàn thành.
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
- Giấy đề nghị tạm ứng.
- Bảng thanh toán tiền lương, thưởng, làm thêm giờ.
- Bảng thanh toán BHXH.
- Bảng kê các khoản trích nộp theo lương.
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội .
- Bảng tổng kết lương tháng.
- Phiếu chi.
Bảng chấm công:
- Đối với lao động tại các tổ đội, phân xưởng: bảng chấm công gồm

2 loại là bảng chấm công ngày (công nhật) và bảng chấm công làm thêm
giờ. Đều đặn hàng ngày quản đốc phân xưởng hoặc tổ trưởng phụ trách
SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế toán – Kiểm toán

riêng các tổ đội theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chấm công cho
người lao động. Định kỳ hàng tháng gửi bảng chấm công có chữ ký xác
nhận cho phòng kế toán để làm cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương cho
người lao động.
- Đối với nhân viên công ty: hàng ngày ra vào cơ quan, người lao
động (nhân viên văn phòng, kế toán,quản lý…) phải thực hiện việc quẹt thẻ
chấm công đặt ở phòng bảo vệ. Cuối tháng, kế toán lấy dữ liệu từ máy chấm
công làm cơ sở để tính tiền lương tháng theo quy định.
• Giấy báo làm thêm giờ: được sử dụng khi việc làm thêm giờ của người lao
động phát sinh ngoài kế hoạch làm thêm của toàn tổ đội, phân xưởng. Người
lao động có quyền yêu cầu quản lý bộ phận lập và ký xác nhận để được
hưởng lương theo quy định của công ty.

SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Mẫu giấy báo làm thêm giờ:
Công ty cổ phần LiTi

Mẫu số : BM11
GIẤY BÁO LÀM THÊM GIỜ

Bộ phận: Phân xưởng I

Ngày 09/3/2013
Số:……34…….

T Họ tên
STT

Số

Lý do

Số giờ thực

giờ dự

tế


theo

định

chấm công

Xác

thẻ nhận
bộ

của
phận

quản lý
1

Nguyễn

Nhập

hàng

30

Thu Hằng
F48E qua trưa
( Yêu cầu: đề nghị các bộ phận có nhân viên làm thêm giờ nộp giấy
báo này về phòng kế toán trước 16h30’).

Người báo làm thêm
giờ
(Ký, họ tên)

Phụ trách kế toán
(Ký, họ tên)

SV: Hoàng Thúy Hồng

Người duyệt
(Ký, họ tên)

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bảng theo dõi sản phẩm hoàn thành: được lập riêng cho từng tổ đội, phân
xưởng và định kỳ cuối tháng gửi lên phòng kế toán kèm với bảng chấm công
làm cơ sở đánh giá tình hình lao động để có những điều chỉnh hợp lý về tiền
lương.
Công ty cổ phần LiTi
SỔ THEO DÕI SẢN PHẨM UỐN NAN CỘT CỦA XƯỞNG ĐỘT THÁNG
02/2013
Ngày tháng Chứng từ kèm theo


Tên sản
phẩm

ĐVT

Số lượng
Kế Thực

3/2/2013

Lệnh sản xuất số

F48E

Nan

hoạch
tế
1400 1400

4/2/2013

321
Lệnh sản xuất số

F49

Nan

1700


1500

5/2/2013

322
Lệnh sản xuất số

F46

Nan

1450

1450

6/2/2013

323
Lệnh sản xuất số

F45I

Nan

1000

1200

7/2/2013


324
Lệnh sản xuất số

F48

Nan

1350

1350

...
28/2/2013

325

Lệnh sản xuất số


F49 - 3


Nan


1800


1750


345
Ngày 28 tháng 02 năm 2013
Người lập
Quản đốc
+ Căn cứ để lập bảng tính lương:

SV: Hoàng Thúy Hồng

Giám đốc

KT1K13


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-

25

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Tính lương thời gian theo lương ngày (đó bao gồm các khoản

phụ cấp, tiền ăn ca…) và lương làm thêm giờ đối với lao động tại các tổ đội,
phân xưởng:
Tùy từng bộ phận sản xuất cụ thể mà quy định mức lương ngày và
lương làm thêm giờ khác nhau nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ đúng các quy
định của pháp luật và kích thích được sản xuất. Căn cứ để xác định bao gồm:
tính chất phức tạp của công việc, điều kiện làm việc (tiếng ồn, độc hại,…),
hao tổn lao động,…


SV: Hoàng Thúy Hồng

KT1K13


×