Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

hoạt động sản xuất cơ sở thuộc da quy mô nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.69 KB, 49 trang )

www.mtx.vn

2
CHƯƠNG I:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ THUỘC DA QUY
MÔ NHỎ
1. TỔNG QUAN:
1.1. Khái niệm:
Ngành công nghiệp thuộc da là ngành sản xuất, chế biến da tươi (
hoặc da muối ) thành các loại da thành phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu đa
dạng của người tiêu dùng như giày dép, y phục, túi xách, niệm ghế...
1.2. Đặc điểm công nghệ:
Công nghiệp thuộc da là công nghiệp lâu đời và có khắp nơi trên thế
giới.
Nguyên liệu chính là da động vật và các hoá chất cần thiết cho các
công đoạn sản xuất. Sản phẩm của ngành công nghiệp này là da thuộc.
Trong thuộc da, người ta dùng phương pháp hoá học để khử lớp ngoài
và lớp trong. Lớp giữa Corium chính là lớp da thật.
Da sống động vật thường gồm 3 lớp:
- Lớp ngoài: lớp biểu bì Epidermis ( có chứa lông ).
- Lớp giữa Corium ( Keration ) - lớp mô mạch liên kết. Lớp này
có chứa collagen, protein và Elastin.
- Lớp trong Cubcutis ( lớp dưới da ) là lớp thòt và lớp mỡ.
Nhu cầu nước 80-100 m
3
/ tấn da tươi.
2. MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG:
2.1. Mô tả cơ sở:
Đòa chỉ : Đường u Cơ , P9 , Q Tân Bình – TPHCM.
Lòch sử cơ sở : cơ sở bắt đầu hoạt động sản xuất theo kiểu thủ công từ
trước năm 1980. Sau năm 1980, cơ sở hoạt động với qui mô lớn hơn, trang bò


máy móc đầy đủ hơn . Hiện nay tại cơ sở việc quản lý điều hành do một
người làm chủ, những kỹ thuật ở các khâu chính do 2 thợ kỹ thuật đảm
trách.
Các loại sản phẩm chính : sản phẩm chủ yếu của cơ sở là da làm giày
, cặp và các vật dụng khác.
Năng suất của cơ sở : mỗi tháng cơ sở sản xuất khoảng 30 tấn da.
Tuy nhiên vào mùa tết và khai trường thì nhu cầu da của thò trường tăng
lên, có khi cơ sở sản xuất đến 2 – 3 tấn /ngày.
Diện tích mặt bằng sản xuất : 600m
2
. Ngoài ra, cơ sở có 1 tầng gác
có diện tích bằng trệt.
www.mtx.vn

3
Số công nhân trong cơ sở hiện nay là 12 người, tất cả đều là lao động
phổ thông. Trong đó có 2 thợ kỹ thuật chính chuyên lo các khâu hồi tươi,
quay vôi, thuộc phèn, nhuộm màu.
Thời gian làm việc của cơ sở ( từ thứ 2 đến thứ 7 ):
• Ca 1 : từ 7:30 sáng tới 12:00 trưa
• Ca 2 : từ 13:30 chiều tới 17:30
Riêng chủ nhật thì làm từ 7:30 sáng đến 12:00 trưa.
2.2. Tình hình hoạt động của cơ sở:
Hiện nay, cơ sở hoạt động với công suất khá ổn đònh, trung bình là 1
tấn da muối/ ngày. Chính vì vậy, mọi hoạt động của cơ sở rất đều đặn.
Tất cả các khâu kỹ thuật chính tại cơ sở do 2 thợ kỷ thuật phụ trách.
Tất cả các thông số trong sản xuất được ghi chép rất cẩn thận.
Cơ sở đang lắp đặt 1 thùng quay Thái Lan để thay thế cho các thùng
kiểu cũ. Được biết thùng quay mới này sẽ sử dụng vào mục đích quay vôi.
Mặt bằng sản xuất của cơ sở tương đối rộng rãi nên máy móc, thiết bò

được sắp xếp khoa học, rất gọn gàng thuận tiện trong sản xuất.
2.3. Hiện trạng môi trường của cơ sở:
Hiện tại cơ sở chưa có 1 hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn nào.
Tuy nhiên, cơ sở đã xây dựng 1 hệ thống xử lý khí thải . Đây là hệ thống
dạng tháp lọc nước được lắp đặt tại khu vực sơn. Hiện nay, toàn bộ nước
thải của cơ sở được xả vào hệ thống thoát nước chung của Thành Phố.
Hiện tại, cơ sở chưa có chính sách môi trường nào cho việc cải thiện
môi trường làm việc cũng như chưa tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng
không khí, tiêu chuẩn về nước thải công nghiệp mà vẫn còn hoạt động theo
lối truyền thống.
3. CÁC NGUYÊN NHIÊN LIỆU ĐẦU VÀO:
Nguồn nguyên liệu sản xuất của cơ sở là da bò muối. Khoảng 20%
da muối thu mua nội đòa tại các lò giết mổ, còn lại 80% thu mua ở các tỉnh
thông qua những nhà buôn da.
Ngoài ra, còn có các nguyên vật liệu khác:
STT Loại nguyên liệu Tiêu thụ ( tấn/năm )
1 Đá thúi nhẹ ( NaHS) 3.2
2 Chất tẩy mỡ 0.365
3 Chất chống thúi B7 0.09
4 Soda nóng ( Na
2
CO
3
) 0.365
5 Men hồi tươi 0.55
6 Chất chống nhăn ε 0.915
www.mtx.vn

4
7 Vôi 4.5

8 Muối hột 18.8
9 Muối diêm( KNO
3
) 3.65
10 Men làm mềm P7 0.365
11 Acid formic ( HCOOH ) 2.2
12 Acid sunfuric ( H
2
SO
4
) 1.46
13 Phèn Crôm 12.8
14 Soda lạnh (NaHCO
3
) 0.25
15 Chất làm mềm da WF 0.9
16 Syntan GP làm dẻo da 2.75
17 Mimosa làm đầy mặt da 5.5
18 Chất dẫn xuyên SN 1.825
19 Màu nhuộm 3.1
20 Dầu tổng hợp G60 5.475
21 Dầu xuyên ITS 5.475
22 Dầu FO 7300 lit
Mọi hoạt động sản xuất đều chỉ dùng nước giếng khoan cung cấp.
Lượng năng lượng tiêu thụ:
• Điện : 3000Kwh/tháng.
• Dầu FO lọc : 40-50 lit/ngày.
Lượng nước sử dụng cho sản xuất: 20-25 m
3
/ ngày.

4. CÁC THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT:
Các máy móc thiết bò sử dụng tại cơ sở:

Tên máy móc,
thiết bò
Năm sản xuất Nước sản xuất Số lượng
Thùng quay 1995 Việt Nam 6
Máy in bông 1998 Đức 6
Máy cán nước
ép
2002 Việt Nam 6
Bàn căng 1994 Trung Quốc 6
Máy nạo thit 1996,1998 Trung Quôc 7
Máy sơn 1992 Ý 7
Máy vò mềm 1992 Trung Quốc 1
Maý lấy li 2002 Taiwan 1
Máy sấy da 2002 Việt Nam 1
Máy đo 2001 Trung Quôc 1
www.mtx.vn

5
Thiết bò xử lí khí
khu sơn
2000 Taiwan 1

5. QUY TRÌNH SẢN XUẤT:
5.1. Mô tả các công đoạn sản xuất:


Da muối



Nước 300%
Soda nóng 0.3-0.5%
Chất hồi tươi 0.3%
Đá thúi (NaHS) 0.05%
Chất tẩy mỡ DB 0.1%
Chất chống thúi B7 0.05%


Nước 200%
Vôi 2.5%
Chất chống nhăn 0.5%
Đá thúi 1.7%
Chất phân tán vôi 0.1%
Muối hột 0.3%
nước rửa


Nước 80%
Muối diêm 2%
Phèn Crôm 5%
Acid formic 0.4%
Acid sufuric 0.8%
Soda lạnh 1%
Men làm mềm P7 0.2%
Muối hột 10% nước rửa Nước thải





Nước 100%
Acid formic 0.1%
Chất tẩy mỡ DB 0.1%
Phèn Crôm 3%
Chất làm mềm da WF 0.5%
Nước thải
Nạo thòt
Rửa – Ngâm
(
hồi tươi), 1 ngày

Quay vôi, tẩy
lông, 1 ngày
Thuộc phèn,
1 ngày đêm
Bào, cán nước khô
Nhuộm màu, ăn dầu,
6-7 giờ
Thòt vụn
Nước thải
Nước thải
www.mtx.vn

6
Soda lạnh 0.1- 0.15%
Keo làm đầy mặt da 2%
Sytan làm dẻo da 1.5%
Mimosa 3%
Chất dẫn xuyên 1%

Màu nhuộm 1,7%
Dầu cảm giác SB 2.5% nước rửa nước thải
Dầu tạo độ bóng 0.5%












Keo tổng hợp
Hơi nước






Sơn Hơi dung môi
Bụi sơn


Thành phẩm

Hình : Quy trình công nghệ thuộc da tại cơ sở qui mô nhỏ



5.2. Các bước thực hiện:
1. Ướp muối
2. Rửa nước ( trước khi thuộc ) hoặc sấy để bảo quản da
3. Hồi tươi ( ngâm )
Da thu về từ các lò mổ thường được ướp muối hoặc sấy khô để bảo
quản. Sau đó được đưa vào bể hoặc thùng quay có mái chèo ngâm với nước từ
Làm mềm
Chà láng
Sấy
Kẹp căng
Sơn, in
www.mtx.vn

7
16 đến 24 giờ để tách phần máu, chất bẩn và muối. Nước thải ở công đoạn này
thải ra theo từng mẻ – trong công đoạn này có bổ sung thêm chất diệt khuẩn.
4. Ngâm vôi và khử lông
Sau khi hồi tươi, da được đưa sang bể chứa dung dòch vôi tôi và ngâm
24-48 giờ để khử lông. Để tăng quá trình khử lông người ta có bổ sung thêm 1
lượng nhỏ Natri sulfur Na
2
S. nước thải chưa chất hữu cơ, vôi và Na
2
S.
5. Cạo lông và xén thòt
Sau khi ngâm vôi, da được đưa vào máy trục lăn có dao cạo để tách
phần lông, còn lại là riềm, thòt bạc nhạc. Trong quá trình này nước được sử
dụng để rửa.

6. Khử vôi và ngâm làm mềm da
Mục đích để tách vôi trong da và thủy phân một số protein không cần
thiết trong da bằng sử dụng (NH
4
)
2
SO
4
, hoặc NH
4
Cl. Công đoạn này rất cần
thiết cho công đoạn thuộc crôm. Làm mềm da trong bể hoặc thùng quay chừng
5-8 giờ.
7. Thuộc da
4 công đoạn trên được xem như những công đoạn làm sạch da và chuẩn
bò cho công đoạn thuộc da. Sau đây là giai đoạn thuộc crôm:
Trong kỹ thuật crôm đòi hỏi quá trình ngâm vôi lâu hơn và quá trình làm mềm
da ngắn hơn là thuộc tanin. Sau đó da được làm xốp với axít sulfuric hoặc muối
NaCl trong thùng quay trong khoảng vài giờ. Sau đó bổ sung crôm sulfat cho
đến khi quá trình thuộc kết thúc.
Cuối quá trình thuộc crôm người ta thường bổ sung thêm Natri Cacbonat
Na
2
CO
3
để tăng khả năng cố đònh crôm vào các protein của da.
Sau khi thuộc crôm, da thuộc được lấy ra khỏi thùng và ép chừng 24 giờ để hấp
thụ và cố đònh thêm crôm.
8. n dầu và nhuộm
Bước tiếp theo là da được xử lý với dầu ( thầu dầu ) và nhuộm với các

màu khác nhau. Đây là công đoạn hoàn thiện làm bóng và nhuộm da thành sản
phẩm theo yêu cầu. Nước thải của công đoạn này là nhỏ và gián đoạn.
9. Đánh bóng và hoàn chỉnh.
6. CHẤT THẢI:
6.1. Các dạng chất thải:
Các chất thải trong công nghệ thuộc da bao gồm 3 dạng: rắn, lỏng, khí
trong đó dạng lỏng là đa phần.
• Dạng rắn bao gồm: rẻo da, bạc nhạc, ghét, mùn bào….Gồm hai dạng
chủ yếu:
www.mtx.vn

8
 Da muối vụn ( sinh ra ở công đoạn nạo thòt ): khoảng 350kg/tấn da
muối được đóng bao và có người tới thu về làm thức ăn cho cá.
 Da phèn bào ra, da bùn ( khoảng 130kg/tấn da muối ), được đóng
bao và thải bỏ ở các bãi rác sinh hoạt.
• Dạng khí: chủ yếu ở công đoạn trao chuốt phun xì và các phản ứng
hoá học trong công nghệ giải phóng ra các khí như NH
3
, H
2
S, SO
2
, formol,
aldehit. Ngoài ra còn có bụi sơn, mùi hôi.
• Dạng lỏng: gồm các chất hoà tan dưới dạng huyền phù.
6.2. Phân tích dòng thải từ các công đoạn sản xuất:

KẾT QUẢ STT CHỈ
TIÊU

ĐƠN VỊ
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
1 pH - 12 3.8 4.5 10.5
2 TDS mg/L 8350 1450 52900 5030
3 SS mg/L 12080 306 604 2463
4 COD MgO
2
/L 15748 3331 3664 5300
5 SO
4
2-
mg/L 1885 1378 33706 1764
6 Nitơ tổng mg/L 1179 42 949 308
7 Cr tổng mg/L - - 11.50 0.05
8 Ca
2+
mg/L 1517 - - 830
Nguồn: CENTEMA,2003
 Mẫu 1: nước rửa quay vôi
 Mẫu 2: nước rửa nhuộm
 Mẫu 3: nước rửa thuộc
 Mẫu 4: cống chung

Công đoạn Số thùng Lượng nước sử dụng
(m
3
/tấn da muối )
Lượng nước thải
( m
3

/tấn da muối )
Hồi tươi 1 1.5 1.25
Quay vôi 1 1 1
Thuộc phèn 1 0.4 0.4
Nhuộm màu 1 0.5 0.5

Bảng: Phân tích dòng thải




www.mtx.vn

9
CHƯƠNG 2:
TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ THUỘC DA ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH THUỘC DA:
Do đặc thù của một ngành kỹ thuật, ngành công nghiệp thuộc da là nghề
phải sử dụng nguồn nguyên liệu sống: da của các loài gia súc ( da trâu, da bò,
da lợn, da dê… ). Ở nước ta, việc chăn nuôi trâu, bò, lợn còn mang tính chất gia
đình nhỏ, lẻ, phân tán… Nguồn da nguyên liệu phải thu gom từ nhiều nơi, tập
quán giết mổ tuỳ tiện, sự kiểm dòch lỏng lẻo, da tươi bảo quản sơ sài nên càng
tăng khả năng gây dòch.
Với khí hậu nóng ẩm, nền công nghiệp thuộc da với trang thiết bò cũ lạc
hậu, đội ngũ công nhân chưa có tác phong công nghiệp tiên tiến, hiệu suất sử
dụng nước, hoá chất, nguyên vật liệu còn thấp nên mức độ ô nhiễm môi trường
ngày càng tăng lên. Bởi công nghệ sản xuất trải qua nhiều công đoạn, sử dụng
một lượng lớn với nhiều loại hóa chất, đặc biệt một lượng nước lớn gấp hàng
trăm lần so với nguyên liệu, cho nên chính ngành này hàng năm thải ra môi

trường sống một lượng lớn nước thải, hàng ngàn tấn phế liệu và một lượng lớn
các khí độc.
Ngoài ra, tại các xí nghiệp, nhà máy, cơ sở thuộc da, hệ thống thoát
nước lạc hậu, nước thải hầu hết không được xử lý hoặc chưa được xử lý đúng
tiêu chuẩn được thải ra môi trường một cách tự nhiên. Điều này gây tác hại rất
nghiêm trọng đến môi trường sống của chúng ta.
2. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ THUỘC DA:
2.1. Đặc trưng của chất thải và các nguyên nhân gây tác động đến
môi trường:
2.1.1. Đặc trưng chất thải:
2.1.1.1. Đặc trưng của nước thải:

Công đoạn Đặc trưng của nước thải:

Hồi tươi

- Nước thải có màu vàng lục và chứa protein tan như
Albumin và gây mùi khó chòu.
- Những chất dạng huyền phù như chất bẩn, máu,
phân do dính vào da được thải gián đoạn với dòch
ngâm.
- Độ mặn của nước thải rất cao ( do Cl
-
) có giá trò
15.000- 20.000 mg/l.
- Độ pH khoảng 7,5- 8,0 ( do có chứa lượng lớn các
www.mtx.vn

10
chất hữu cơ tan và lơ lửng ) thích hợp cho sự phát

triển của vi khuẩn.

Ngâm vôi và khử lông - Nước thải chứa vôi ở dạng tan, dạng lơ lửng và Na
2

S, độ kiềm cao, BOD
5
6.000-9.000 mg/l và chất rắn
lơ lửng 4.500-6.500 mg/l.
- Nước thải có thể chứa N-NH
3
cao do sự phân huỷ
protein.

Làm mềm da Do protein trong da tan vào trong nước và do sử dụng
muối amon trong bể ngâm làm mềm da, nước thải
chứa lượng lớn các chất hữu cơ và N-NH
3
.
Thuộc Crôm Nước thải có màu xanh, hàm lượng Crôm chừng 100-
200 mg/l và có tính acid cao.
Nhuộm và ăn dầu Lượng nước thải chứa thuốc nhuộm và lượng dầu dư.
Nước thải tổ hợp: có mùi khó chòu. Nước thải của những công đoạn
mang tính kiềm được trộn với nước thải của những công đoạn mang tính acid
để duy trì pH của nước thải tổ hợp có tính kiềm, BOD trong phạm vi 2.000-
3.000 mg/l.
2.1.1.2. Nguồn gây ô nhiễm khí trong công nghệ thuộc da:
Vấn đề gây ô nhiễm không khí trong công nghệ thuộc da ngoài vấn đề
gây mùi khó chòu do công đoạn hồi tươi, khí thải của khu vực nồi hơi, bụi sơn,
hơi dung môi…

2.1.1.3. Nguồn gây ô nhiễm cho chất thải rắn:
 Cặn muối dao quá trình bảo quản da ướp muối.
 Lượng bùn vôi đáng kể do quá trình ngâm vôi.
 Lông và thòt bạc nhạc gây ra ô nhiễm chất thải hữu cơ rắn.
 Bùn của công đoạn thuộc crôm là độc tố vì có chứa crôm dư không
sử dụng hết trong quá trình thuộc hoặc rửa.
2.1.2. Nguyên nhân gây tác động:
2.1.2.2. Phân tích nguyên nhân tác động đến môi trường:
Qua quá trình khảo sát thực tế tại cơ sở thuộc da, dựa trên các kết
quả phân tích thu được ở phần trên và cơ chế vận hành của nhà máy, ở đây có
một số kết luận về việc phát sinh quá dư thừa lượng nước thải, chất thải.
Đặc biệt, cơ sở có 2 khu vực sơn theo 2 cách khác nhau: sơn cơ khí
và sơn thủ công. Trong đó, vấn đế quan tâm đó là cách sơn thủ công có
khả năng phát sinh nhiều hơi dung môi và bụi sơn vào môi trường làm
www.mtx.vn

11
việc của công nhân do thực hiện trong điều kiện hở lại không có bộ
phận hút bụi cục bộ hay trang bò khẩu trang cho công nhân nên đây là
tác nhân gây ô nhiễm chính cho cơ thể.
Bảng: Phân tích nguyên nhân phát thải:

CÔNG ĐOẠN NGUYÊN NHÂN
Hồi tươi - Sử dụng lượng nước nhiều
- Hoá chất sử dụng chưa phù hợp
- Chưa tái sử dụng nước, hoá chất hồi tươi
- Muối tồn trong da muối
- Da hư, dơ do bảo quản không tốt
Quay vôi - Dung dòch vôi quá bão hoà
- Chưa tái sử dụng nước và hoá chất tẩy vôi, tẩy lông

- Bã vôi còn thừa nhiều
- Rơi vãi hoá chất khi thao tác
- Tỷ lệ dung dòch vôi / da chưa hợp lý
Rửa vôi - Lượng nước rửa quá dư, không xác đònh lượng nước thích
hợp
- Kiểm tra bằng cảm quan và kinh nghiệm của công nhân
- Vôi và hoá chất dư
- Chưa sử dụng lại lượng nước rửa khá lớn
Thuộc Crôm - Tỷ lệ hoá chất chưa tối ưu, theo kinh nghiệm
- Chưa tái sử dụng lượng dung dòch thuộc da
- Tỷ lệ dung dòch thuộc da / da chưa tối ưu
- Rơi vãi hoá chất khi thao tác
Rửa sau khi
thuộc phèn
- Lượng nước rửa quá dư, không xác đònh lượng nước thích
hợp
- Kiểm tra bằng cảm quan và kinh nghiệm của công nhân
- Chưa sử dụng lại lượng nước rửa khá lớn
Cán khô Nước chảy ra sàn nhà
Bào Thu gom phần thải của da bào, da vụn chưa triệt để. Phần
thải này phát tán theo gió càng khó thu gom
Nhuộm màu,
ăn dầu
- Tỷ lệ hoá chất chưa tối ưu, theo kinh nghiệm
- Chưa tái sử dụng lượng dung dòch nhuộm da
- Tỷ lệ dung dòch nhuộm da / da chưa tối ưu
- Rơi vãi hoá chất khi thao tác
- Thùng quay bò rò rỉ do quá cũ
www.mtx.vn


12
- Tỷ lệ dầu mềm / da chưa tối ưu
Rửa sau khi
nhuộm màu
- Lượng nước rửa quá dư, không xác đònh lượng nước thích
hợp
- Kiểm tra bằng cảm quan và kinh nghiệm của công nhân
- Chưa sử dụng lại lượng nước rửa khá lớn
Sơn bằng thủ
công
Không đảm bảo toàn bộ nước sơn bám vào da phát tán
bụi sơn, hơi dung môi vào môi trường làm việc
2.1.2.3. Nguyên nhân làm ô nhiễm nước thải:
Nhìn chung, ta có thể thấy các nguyên nhân chính làm ô nhiễm nước
thải trong công nghiệp thuộc da gồm:
 Do vi khuẩn và các quá trình vi sinh:
Trong quá trình hồi tươi, các vi khuẩn có mặt trên da sống càng có điều
kiện thuận lợi để hoạt động phát triển bởi độ ẩm và nhiệt độ thích hợp cho
chúng. Chúng được thoát ra theo nước hồi tươi, nước rửa da gây truyền nhiễm
cho người và gia súc khi tiếp xúc với nước đó.
 Do hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất:
Sau công đoạn sản xuất, hoá chất đã biến tính sau các phản ứng hoá học
đều bò thải ra khi chắt dung dòch và nước rửa. Chúng gồm các hợp chất acid,
kiềm, vô cơ, hữu cơ… dưới dạng khí ( NH
3
, H
2
S, SO
2
, dung môi bay hơi ), dạng

lỏng ( huyền phù, dung dòch các chất hoà tan ). Đây là nguyên nhân nguy hiểm
nhất đối với sự ô nhiễm môi trường và đối với con người cũng như động vật.
 Do tác động cơ học và vật lý:
Các quá trình nạo xẻ, vò mềm, đánh chải… đã tạo ra lượng rẻo da, mùn
bào, bột da, bụi… các chất này cũng thải ra gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
2.2. Các tác động đến môi trường :
Phần lớn các công đoạn của quá trình thuộc da đều có sử dụng nước. Nước
sau sử dụng được thải ra ngoài chính là tác nhân gây ảnh hưởng nhiều nhất đến
môi trường.
Sau đây là bảng tóm tắt các tác động đến môi trường của cơ sở thuộc da,
và đánh giá mức độ gây ô nhiễm của nước thải từ các công đoạn sản xuất:

Bảng: Tóm tắt các tác động

CÔNG ĐOẠN TÍNH CHẤT Ô NHIỄM TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI
TRƯỜNG
Rửa, ngâm, hồi
tươi
Nước thải nhiễm BOD
5
,
COD, SS, Cl-
Gây ra sự thiếu hụt oxy trong
nước, phân huỷ yếm khí gây
ra mùi, gây độc hại cho các
www.mtx.vn

13
thuỷ sinh vật
Ngâm vôi

Tẩy, rửa lông
Nạo, nhạc bạc
Rửa vôi
Rửa sạch

Nước thải nhiễm BOD
5
,
sunfit, SS và độ kiềm cao
- Sunfit : nồng độ hơn 600
mg/ l sẽ là chất tẩy
- SS : gây lắng cặn trong
đường ống và bồi lấp nguồn
tiếp nhận. Nếu cặn là chất
hữu cơ, gây ra thiếu hụt Oxy
phân huỷ yếm khí sinh ra mùi,
gây độc hại cho các thuỷ sinh
vật
- Clo : nước có vò mặn, hàm
lượng TDS tăng, ảnh hưởng
thuỷ sinh vật
Ngâm acid Nước thải nhiễm acid, DS Gây ô nhiễm nguồn nước, khi
tiếp xúc với con người và
động vật sẽ gây bệnh ngoài
da, nặng hơn có thể gây
phỏng, gây chết thuỷ sinh vật,
ăn mòn công trình và kim loại
Thuộc da và rửa Nước thải nhiễm acid,
Crôm
Nhuộm ăn dầu Nước thải nhiễm dầu,

Crôm, màu, BOD
5
, COD,
DS
- Acid Crôm gây lở loét da,
viêm phế quản, viêm da, dò
ứng da, là tác nhân gây ung
thư, quái thai
- Nước thải nhiễm dầu làm
cản trở quá trình khuếch tán,
hấp thu Oxy vào nước làm
chết thuỷ sinh

Hãm và rửa Nước thải nhiễm màu,
COD
Gây ra sự thiếu hụt Oxy trong
nước, phân huỷ yếm khí, sinh
ra mùi, khí H
2
S, NH
3
gây độc
hại đến thuỷ sinh

2.2.1. Ma trận tác động:






www.mtx.vn

14





































2.2.2. nh hưởng đến môi trường :
2.2.2.1 nh hưởng đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận nước
thải:
Nhìn chung những thành phần có trong nước thải thuộc da là khác nhau
và mức độ ô nhiễm cũng khác nhau. Nó sẽ gây nguy hiểm cho nguồn tiếp nhận
nếu nó không được xử lý trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Những nguyên nhân có thể phân hủy sinh học là nguyên nhân có thể
gây ra BOD rất cao. Ngoài BOD cao còn có một tỷ lệ đáng quan tâm của
những chất không có khả năng phân hủy sinh học sẽ làm tối màu các dòng
nước tiếp nhận nước thải. Muối hydrogen sunfit có trong nước thải sẽ có tác
CHẤT THẢI
THUỘC DA
TÁC ĐỘNG

TRỰC TIẾP
TÁC ĐỘNG
GIÁN TIẾP
Nước thải (
nhiễm chất hữu
cơ, BOD
5

, COD,
SS, Cl
-
, sunfit,
DS, axit, kiềm,
crôm, màu,

mùi…)
Chất thải rắn (
da muối vụn, da
phèn bào, da
bùn, chất thải
sinh hoạt…)
Khí thải (hơi
dung môi, bụi
sơn, da bào…)
Thay đổi chất
lượng nước sông
tiếp nhận
Lắng cặn, bồi lắp
cống thải,ăn mòn
công trình
nh hưởng xấu
đến mỹ quan môi
trường
nh hưởng xấu
đến sức khỏe con
người
nh hưởng xấu
đến các loài thủy

sinh
Bào mòn, giảm
chất lượng công
trình
Cản trở dòng thải
nh hưởng mỹ
quan môi trường
Giảm chất lượng
đất
nh hưởng xấu
đến sức khỏe
công nha
ân
Giảm chất lượng
nước ngầm
nh hưởng xấu
đến sức khỏe
con

người và
khả năng trồng
trọt
www.mtx.vn

15
động xấu đến chất lượng dòng nước và gây ra mùi khó chòu. Nước thải chứa
lượng lớn vôi, lông, thòt làm cho dòng nước bò vẩn đục và sa lắng, ảnh hưởng
đến các loài động vật như cá, các loại phù du khác . Nước thải có chứa crôm có
hại cho cá và các thuỷ sinh khác.
2.2.2.2. nh hưởng đến đất:

Do trong nước thải có lượng muối dư nên khi thải vào đất sẽ làm cho đất trở
nên cằn cỗi, mặn.
2.2.2.3 nh hưởng đến nước ngầm:
Thải nước thải vào đất, do sự thấm của nước thải vào đất làm ảnh hưởng đến
chất lượng nước ngầm vì trong nước thải có chứa clorit, crôm và các dung môi
hữu cơ.
2.2.2.4 nh hưởng đến cống thải:
Do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải, tạo khí CO
2
, khí này sẽ
tác dụng với vôi tạo ra CaCO
3
lắng đọng trong rãnh cống thải và làm tắt cống
thải và làm hỏng cống thoát. Thường người ta làm cống bằng xi măng để khắc
phục nhược điểm này và nó có thể chòu được với cả nước thải có nồng độ H
2
S
cao.
Bảng: Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải

Lượng nước thải
Công đoạn % trong TS nước thải Độ ô nhiễm
Rửa, hồi tươi, rửa lần
3 của các công đoạn
75 Ít
Rửa láng 2 sau hồi
tươi, sau tẩy lông, sau
tẩy vôi, trung hoà,
nhuộm dầu ăn
15 Trung bình

Rửa da muối, rửa tẩy
lông lần 1, rửa sau
thuộc
10 Mạnh








www.mtx.vn

16




























CHƯƠNG 3:
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG

Chúng ta có nhiều phương pháp sản xuất da từ các nguồn nguyên liệu và
hóa chất khác nhau. Tất cả những nguyên liệu và hóa chất đó ít nhiều điều gây
ra sự ô nhiễm môi trường. Việc thải những nước thải không được xử lý sẽ gây
nên sự suy thoái các hệ sinh thái, ảnh hưởng đến môi sinh, sức khỏe con người
và gây khó khăn nghiêm trọng trong các cơ sở xử lý nước thải thành phố. Sự
kết hợp tốt giữa quá trình sản xuất sạch hơn và giảm lượng nước dùng đến mức
tối thiểu là một giải pháp hiệu quả nhất.
www.mtx.vn

17
1. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
1.1. Xử lý sơ bộ:
Quá trình xử lý sơ bộ gồm:
 Xử lý bằng lý học: sử dụng sàng chắn.

 Loại bỏ sulfur trong nước thải sau chuẩn bò thuộc bằng oxy hóa với
không khí.
 Loại bỏ crôm trong nước thải sau thuộc bằng hệ thống thiết bò thu
hồu crôm.
 Hoà trộn nước thải sau chuẩn bò thuộc và sau thuộc.
 Quá trình kết tủa và kết bông để loại bỏ BOD và chất rắn lơ lửng.
 Sự lắng cặn và tháo bùn.
Xử lý sơ bộ chủ yếu được thực hiện trong nội bộ nhà máy thuộc da.
Trong xử lý lý học, nước thải chảy qua sàn chắn nhằm loại bỏ các chất
thô ( có đường kính trên 1mm ) để tránh làm tắt bơm và đường ống. Mỡ và chất
béo nổi trên mặt nước được vứt bỏ.
Thông thường, nước thải sau công đoạn chuẩn bò thuộc được chứa trong
bể để loại bỏ sulfur. Việc loại bỏ sulfur có thể được thực hiện nhờ quá trình
oxy hóa bằng không khí với sự có mặt của muối Mn
2+
hoặc dùng muối sulfat
sắt, clorur sắt để kết tủa sulfur. Việc dùng sulfat có bất lợi là các chất đông tụ
bò sẫm màu và các chất này nếu không được lắng tốt sẽ làm cho nước thải sau
này có màu tối, thể tích bùn lớn. Do vậy, người ta sử dụng chủ yếu là phương
pháp oxi hóa bằng không khí có muối Mn
2+
làm chất xúc tác. Phương pháp này
đơn giản, giá thành thấp, việc thông khí có thể thực hiện trong các tháp cao
với thiết bò sục khí trên bề mặt hoặc có một bộ phận khuyếch tán không khí ở
dưới đáy.
Lượng không khí cần thiết:
 <2.5 lít/gam S 2-
 0.75 kg 02/kg S 2-
Lượng chất xúa tác: 100mg Mn
2+

/lít nước thải
Nước thải của công đoạn chuẩn bò thuộc, sau khi được loại bỏ sulfur
cùng với chất thải sau quá trình thuộc được bơm vào bể hòa trộn. Sự hòa trộn
này rất quan trọng vì nước thải trong 1 ngày ở các nhà máy thuộc da khác nhau
rất nhiều về cả số lượng và chất lượng. Trong quá trình hòa trộn này đồng thời
cũng xảy ra sự tự trung hòa của nước thải. Nếu quá trình tự trung hòa không đạt
thì cần phải cho thêm axit hoặc kiềm. Người ta nhận thấy quá trình xử lý có
hiệu quả khi pH của dung dòch hòa trộn là 8-9. Trong bể hòa trộn tất cả các
nước thải được trộn lẫn bằng cách sục khí hoặc khuấy cơ học. Việc điều chỉnh
không khí cũng thúc đẩy quá trình kết bông của nước thải, với bề sâu 2-4m
www.mtx.vn

18
lượng không khí sục vào tốt nhất la 3-4m
3
/h cho một m
2
bề mặt bể. Có thể cho
vào trong bể các chất giúp cho quá trình đông tụ và kết bông. Các chất làm
đông tụ chủ yếu được dùng là FeSO
4
.7H
2
O với liều lượng 500-700 mg/lít nước
thải. Cả hai loại này đầu rẻ, sẵn có, đạt hiệu suất đông tụ cao.
Thông thường người ta hay dùng Al
2
(SO
4
)

3
.18H
2
O vì FeSO
4
.7H
2
O sẽ
làm cho nước thải và bùn có màu sẫm. Hiệu quả của quá trình đông tụ tăng lên
nhờ cho thêm chất kết bông vào. Chất kết bông dùng nhiều nhất là chất điện
giải Polualectrolyte dạng anion, mạch dài. Lượng dùng có thể từ 1-10 mg/lít.
Pha chất làm đông tụ ( dung dòch 20% ) và chất kết bông ( dung dòch 0.05-0.1%
) trong các thùng chứa, sau đó bơm các hóa chất này vào nước thải đã hòa trộn.
Quá trình xử lý hóa lý này cho phép loại bỏ tới 95% các chất rắn lơ lửng và
khoảng 70% BOD.
Tiếp theo quá trình xử lý lý hóa là quá trình lắng cặn và tháo bùn. Quá
trình này thực hiện trong bể lắng hình trụ có đáy nghiêng 60
o
để bùn tự lắng
xuống, đối với lưu lượng nước thải nhỏ hơn 30m
3
/h hoặc trong những bể có bộ
phận gạt bùn với lưu lượng nước làm đặc lại. Để giảm chi phí vận chuyển,
người ta loại bớt nước trong bùn bằng cách phơi trong sàn có chiều sâu 30-
50cm hay dùng một thiết bò cơ học để ép nước. Bùn sau khi giải phóng sulfur
và crôm dùng làm phân bón.
1.2. Xử lý bằng sinh học:
Việc xử lý sinh học xảy ra ở trạng thái ưa khí hay kỵ khí là tùy thuộc vào
sự có mặt của không khí hay không. trong thực tế dạng ưa khí thường được
dùng hơn vì các vi sinh vật kỵ khí rất nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ, giá trò

pH và nồng độ các chất độc hại.
Sau xử lý sơ bộ, nước thải thuộc da vẫn còn chứa một lượng đáng kể các
chất ức chế quá trình sinh học do đó cần phải pha loãng chúng. Thực tế nước
thải này thường được xử lý cùng với nước thải sinh hoạt chung trong cùng hệ
thống xử lý nước thải thành phố.
Bảng: Giới hạn cho phép xả thải

GIỚI
HẠN
CHO
PHÉP
( Theo TCVN
5945-1995 )

THÔNG SỐ
A B C
Phù thuỷ 6-9 5,5-9 5-9
COD ( mg/l ) 50 100 400
www.mtx.vn

19
BOD5 ( mg/Lucius ) 20 50 100
Chất rắn lơ lửng ( SS, mg/l
)
50 100 200
Dầu mỡ khoáng (
mg/Lucius )
KPH 1 5
Crôm ( VI ), mg/Lucius 0,05 0,1 0,5
Crôm ( III ), mg/Lucius 0,2 1 2


2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐỂ LOẠI BỎ,
GIẢM THIỂU CHẤT THẢI:
Để giảm chi phí ( về hóa chất, thiết bò… ) và nâng cao hiệu quả xử lý
nước thải, ngoài phương pháp làm sạch người ta còn làm giảm và loại bỏ các
chất thải ở bên trong quá trình sản xuất hoặc dùng các biện pháp ngăn ngừa.
2.1. Sử dụng công nghệ sạch để chống ô nhiễm nước thải:
Vì không thể thay đổi thành phần của da nên để giảm chất thải trong
quá trình sản xuất, chúng ta có thể thay đổi thành phần của dung dòch bằng các
lựa chọn cẩn thận các thiết bò, các quy trình công nghệ ( các quy trình hệ số
lỏng thấp) với việc sử dụng nước ít hơn cũng như các hóa chất được sử dụng:
các chất hoạt động bề mặt, tác nhân thuộc, thuộc lại, tác nhân khử lông, ăn
dầu, các chất phụ trợ với một tỷ lệ tối ưu hơn.
Cùng với phương pháp phòng ngừa để giảm chất thải, nước thải, người ta
còn nghiên cứu các ứng dụng công nghệ sạch và sử dụng các phế liệu rắn trong
công nghệ thuộc da. Việc dùng men để thay thế cho Na
2
S để giảm lượng Na
2
S
cần dùng hoặc khi trung hòa khử vôi ta dùng ta dùng CO
2
để thay thế cho các
muối Chất lượng, sulfat và đặc biệt là xu thế sử dụng công nghệ thuộc với hệ
số lỏng thấp để tiết kiệm hóa chất, giảm lượng nước thải cần xử lý.
Đối với các phế liệu rắn như bạc nhạc qua nạo thòt, rẻo da qua nạo thòt,
nạo ghét, xén diềm, mùn bào da ta có thể sử dụng để sản xuất keo gelatine,
thức ăn gia xúc, carton da, da tái sinh vừa tạo sản phẩm cho xã hội vừa làm
sạch môi trường.
2.2. Giảm và loại bỏ các chất thải bằng các biện pháp ngăn ngừa:

2.2.1. Giảm lượng nước sử dụng:
Giảm lượng nước sử dụng mang lại những lợi ích như giảm tiêu thụ hóa
chất, chi phí vận hành, năng lượng cũng như giảm qui mô trạm xử lý nước thải.
Tuy nhiên giảm lượng nước sử dụng không nhật thiết sẽ giảm tải lượng ô
nhiễm nếu không giảm chất thải vì khi đó các chất ô nhiễm sẽ có nồng độ đậm
đặc hơn trong một thể tích nước nhỏ hơn.
www.mtx.vn

20
Lượng nước sử dụng dao động từ 25 đến 80 lít/kg da nguyên liệu, thường
thì có thể ở mức 50 lít/kg da nguyên liệu. Các cơ hội để tiết giảm lượng nước
sử dụng thường được thực hiện thông qua các giải pháp sau:
 Tăng sường kiểm soát lượng nước sử dụng trong sản xuất: thường chỉ
có 50% lượng nước tiêu tốn là thật sự cần thiết cho các công đoạn sản xuất,
phần còn lại chảy tràn, chảy không sử dụng và làm vệ sinh nhà xưởng không
hợp lý. Để thực hiện cần huấn luyện, nâng cao nhận thức của công nhân, lắp
đặt đồng hồ nước, van tự ngắt và qui trình thao tác của công nhân.
 Sử dụng quá trình rửa theo từng mẻ: thường sản phẩm được rửa liên
tục với nước cho chảy tràn làm cho một lượng lớn nước bò lãng phí. Thường có
thể tiết kiệm được 50% lượng nước cho khâu này bằng việc rửa gián đoạn (
theo từng mẻ ), thí dụ:
+ Rửa lần 1 trong 20 phút, xả bỏ;
+ Rửa lần 2 trong 20 phút, xả bỏ.
Nếu được kiểm soát kỹ, rửa gián đoạn có thể làm tăng tính đồng nhất
của sản phẩm.
 Sử dụng mức nước thấp trong thiết bò công nghệ hiện có: sử dụng nước
ở mức thấp 40-80% thay vì 100-250%. Điều này không những làm giảm được
lượng nước mà còn giảm lượng hóa chất sử dụng do nồng độ hiệu dụng cao hơn
và tác động cơ học tốt hơn.
 Sử dụng mức nước thấp trong thiết bò công nghệ mới: việc lắp đặt

các máy thuộc da hiện đại có thể tiết kiệm được 50% lượng nước và hóa chất
sử dụng. Dù máy mới có thể giá cao nhưng lợi ích kinh tế mang lại do tiết kiệm
được nước và hóa chất sử dụng cũng như hiệu quả cao trong hoạt động giúp cho
việc hoàn vốn nhanh chi phí mua máy.
 Tái sử dụng nước thải trong những công đoạn không quan trọng:
nhiều công đoạn có lượng nước rửa có thể được hoàn lưu và tái sử dụng vào
cùng một công đoạn mà không ảnh xấu đến quá trình công nghệ. Việc tuần
hoàn này có thể tiết kiệm được đáng kể lượng nước sử dụng. Tuy nhiên về mặt
kỹ thuật có thể khó thực hiện với những xưởng đang hoạt động trên một bằng
chật hẹp. Tuy nhiên rất dễ dàng đối với các nhà đang được thiết kế mới. Quá
trình thực hiện cần có sự giám sát chặt chẽ.
 Tái sử dụng các dung dòch hóa chất trong những công đoạn phù
hợp: quá trình này được thực hiện với sự bổ sung hóa chất cần thiết và khảo sát
thực hiện cho từng công đoạn cụ thể.
2.2.2. Công đoạn tẩy lông và ngâm vôi:
Công đoạn ngâm vôi và tẩy lông truyền thống tạo nên hơn 50% BOD và
COD trong nước thải. Ngày nay trên thế giới vẫn có nhiều nghiên cứu nhằm

×