1. Khái niệm
› Sản phẩm là tất cả mọi thứ, bao gồm cả
những thứ có lợi ích và khơng hữu ích, được
đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm,
sử dụng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay
ước muốn của khách hàng.
› Sản phẩm (yếu tố chính của marketing) gồm:
Vật thể • Tổ chức
Dịch vụ • Ý tưởng
Kết hợp những yếu tố trên • Con người
›Cấp độ sản phẩm (Level of product) là thuật
ngữ dùng phổ biến trong thiết kế sản phẩm thuộc
chương trình marketing mix. Khi triển khai một
sản phẩm bao giờ người ta cũng nghĩ tới 3 cấp độ
của sản phẩm.
Ba cấp độ của sản phẩm
Cốt lõi sản phẩm
Dịch vụ hậu
mãi khác
Bao bì
Sản phẩm cụ thể
Sản phẩm tăng
thêm
Bảo
hành
Thiết
kế
Lợi ích
cốt lõi
Chất
lượng
Lắp đặt
Đặc
điểm
Giao
hàng
Nhãn
hiệu
Tư vấn
› Sản phẩm cốt lõi (core product)
Là lợi ích căn bản hay dịch vụ mà khách hàng
mong đợi khi mua sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu
của mình
VD:
Điện thoại Nokia sản phẩm cốt lõi của nó là
thơng tin liên lạc di động 24/7
Bột giặt Tide sản phẩm cốt lõi là chất tẩy
quần áo
› Sản phẩm cụ thể (actual product)
Là các bộ phận cấu thành sản phẩm phối hợp lại
nhằm chuyển tải lợi ích cơ bản của sản phẩm cho
khách hàng. Bao gồm: các chỉ tiêu phản ánh chất
lượng, các đặc tính, bố cục bề ngồi, đặc thù, tên
nhãn hiệu, bao bì.
› Sản phẩm tăng thêm (augmented product)
Là tất cả những các lợi ích và dịch vụ tăng thêm
cho phép phân biệt sản phẩm của công ty với công ty
khác. Các yếu tố như: việc lắp đặt, các dịch vụ bổ sung
sau khi bán, những điều kiện bảo hành và hình thức tín
dụng. vì vậy từ góc độ kinh doanh, các yếu tố bổ sung
trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh của các
nhãn hiệu hàng hóa.
› Ngồi ra một số học giả sau này còn bổ sung
thêm sản phẩm tiềm năng(potential product) là
những sự hoàn thiện và biến đổi của sản phẩm có
thể có trong tương lai.
Bảo hành
Nghe
nhạc
Giá
Quay
phim,
chụp
ảnh
Nhẹ
Liên lạc
Mỏng
Game
Công
nghệ
Dịch
vụ sau
Inter bán
net hàng
›Muốn xác định chiến lược cho một loại sản
phẩm thì trước hết phải hiểu sản phẩm đó
thuộc loại gì, bởi vì mỗi loại sản phẩm khác
nhau địi hỏi có một chiến lược khác nhau.
Theo mục đích sử dụng của người mua hàng.
Theo thời gian sử dụng và hình thái tồn tại
Theo đặc điểm cấu tạo
Theo tính chất phức tạp của các loại sản
phẩm
› Sản phẩm tiêu dùng
Sản phẩm
Hàng hóa tiêu
dùng
Hàng hóa
tiện dụng
Hàng hóa
mua sắm
Hàng hóa cơng
nghiệp
Hàng hóa
đặc biệt
Hàng
ngậm
› Sản phẩm tư liệu sản xuất
Nguyên liệu và linh kiện: là những hàng hóa
được sử dụng thường xuyên như: nguyên liệu
thô, nguyên liệu đã chế biến, phụ tùng, linh
kiện.
Tài sản cố định:là những hàng hóa tham gia tồn
bộ nhiều lần vào q trình sản xuất
Vật tư phụ và dịch vụ: hỗ trợ cho quá trình kinh
doanh hay hoạt động của các tổ chức hay doanh
nghiệp.
› Sản phẩm hữu hình:là sản phẩm mà người ta
có thể thấy, nếm, sờ, nghe hoặc ngửi được
trước khi mua
› Dịch vụ: là những hoạt động, ích lợi hay
những cách thỏa mãn nhu cầu khác được đưa
ra và chào bán. Các dịch vụ thì khơng cụ thể,
khơng đồng nhất, khơng tách bạch ra được
giữa sản xuất và tiêu dùng và không dự trữ
được.
› Hàng hóa lâu bền: là những vật phẩm thường
được sử dụng nhiều lần
› Hàng hóa sử dụng ngắn hạn: là những vật
phẩm được sử dụng một lần hay một vài lần.
› Dịch vụ: là những hoạt động được bán dưới
dạng những hoạt động ích lợi hay sự thỏa mãn.
› Hàng đơn giản: là những hàng hóa khơng đa
dạng như một số mặt hàng nông sản phẩm
› Hàng phức tạp: là những hàng hóa có nhiều
chủng loại, kiểu, cỡ, màu sắc khác nhau như
những mặt hàng công nghệ phẩm.
› Đặc tính kỹ thuật – lý hóa gồm cơng thức,
thành phần vật liệu, kiểu dáng, màu sắc, kích
cỡ, mùi vị
› Đặc tính sử dụng gồm thời gian sử dụng tính
đặc thù, độ bền, sự an tồn , hiệu năng
› Đặc tính tâm lý gồm vẻ đẹp, vẻ trẻ trung, sự
thoải mái, vững chắc
› Đặc tính kết hợp gồm giá cả, nhãn hiệu, đóng
gói, tên gọi, các dịch vụ phục vụ khách hàng
Là những dấu hiệu dùng để phân biệt sản
phẩm cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh
doanh khác nhau. Nó có thể là một từ ngữ, hình
ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện
bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Chức năng thực tiễn
Chức năng bảo đảm
Chức năng cá thể hóa
Chức năng tạo sự thích thú
Chức năng chun biệt
Chức năng dễ phân biệt
Gồm các thành phần:
Bao bì trong, ngồi, vận chuyển
Nhãn mác gắn trên bao bì
Thơng tin trên bao bì
1. Chiến lược sản phẩm
› Chiến lược sản phẩm là sự cố kết gắn bó của
sự lựa chọn và của những biện pháp phải sử
dụng để xác định một tập hợp sản phẩm bao
gồm các dòng sản phẩm và các món hàng sao
cho phù hợp với từng thị trường và phù hợp
với từng giai đoạn khác nhau trong chu kì sống
của sản phẩm đó
2. Các chiến lược sản phẩm
2.1. Chiến lược tập hợp sản phẩm
Chiến lược mở rộng tập hợp sản phẩm
Chiến lược kéo dài các dòng sản phẩm trong
một tập hợp
Chiến lược tăng chiều sâu của tập hợp sản
phẩm
Chiến lược tăng giảm tính đồng nhất của tập
hợp sản phẩm
2.3. Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể
Chiến lược đổi mới sản phẩm
›Chiến lược đổi mới phản ứng
›Chiến lược đổi mới chủ động
Chiến lược bắt chước sản phẩm
Chiến lược thích ứng sản phẩm
Chiến lược tái định vị sản phẩm
2.2. Chiến lược dòng sản phẩm
Chiến lược thiết lập các dòng sản phẩm
Chiến lược phát triển dòng sản phẩm
Chiến lược hạn chế dòng sản phẩm
Chiến lược cải biến dòng sản phẩm
Chiến lược hiện đại hóa dịng sản phẩm