Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

đồ án chuyên ngành xây dựng website bán hàng online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 53 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và những ứng dụng
của nó trong đời sống. Máy tính không còn là một thứ phương tiện lạ lẫm với mọi người
mà nó dần trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng, hữu ích của chúng ta,
không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình.
Trong nền kinh tế hiện nay, với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, mọi mặt
của đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, đặc biệt là nhu cầu trao đổi hàng hóa của
con người ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Môi trường Internet tự do, rộng
lớn là một mảnh đất màu mỡ để các doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm đến người
tiêu dùng một cách nhanh chóng, ít tốn kém, giúp mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng
doanh thu.
Với mục tiêu tìm hiểu cấu trúc, cách thức hoạt động và khái quát hóa về thương
mại điện tử trên mạng Internet ở Việt Nam, chúng em đã xây dựng và đưa vào hoạt động
thử nghiệm thực tế một website bán hàng online. Đây sẽ là tiền đề định hướng cho chúng
em sau này khi tiếp cận với công việc quản lý website của một doanh nghiệp.
Chúng em xin chân thành cám ơn sự tận tình chỉ bảo, hướng dẫn của thầy Lê
Mạnh đã giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đồ án. Trong quá
trình phân tích thiết kế hệ thống không thể tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô và các
bạn đóng góp ý kiến để website được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày …… tháng …… năm 2012
Ký tên

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


MỤC LỤC

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân



MỤC LỤC HÌNH ẢNH

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Đặt vấn đề:
Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh chóng của lĩnh vực Công nghệ Thông tin,
các dịch vụ, tiện ích để phục vụ đời sống, công việc, giải trí... của con người cũng ngày
một nâng cao. Cuộc chạy đua đưa sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng một cách nhanh
chóng vì thế cũng gay cấn và kịch tính hơn. Một trong những con đường nhanh nhất,
ngắn nhất, và ít tốn kém chi phí nhất là thông qua Internet. Website quảng cáo bán hàng
online ra đời với mục đích thực hiện công việc này.
Với một website bán hàng trực tuyến, người dùng có thể:
-

Xem thông tin chi tiết về sản phẩm: thông số kỹ thuật, đặc tính, chức năng, giá
bán, xem các đánh giá từ người dùng khác...

-

Đặt mua hàng.
So sánh với các sản phẩm khác để có thể lựa chọn được sản phẩm thích hợp nhất

-


với nhu cầu sử dụng.
Góp ý kiến về sản phẩm, công ty.
1.2 Tiêu chí chức năng:

-

Chức năng dành cho khách hàng:
• Giao diện đơn dãn, dễ sử dụng, tính thẩm mỹ cao.
Thông tin sản phẩm phong phú, đa dạng.
Xem thông tin và tìm kiếm sản phẩm theo nhiều danh mục.
Kiểm tra số lượng sản phẩm trong kho.
Liên hệ tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật.
Chức năng dành cho người quản trị:
• Cập nhật thông tin hàng hóa trực tuyến: Dễ dàng cập nhật thông tin sản





-

phẩm (hình ảnh, đặc tính, giá cả...)
• Cập nhật thông tin tin tức công nghệ, thị trường, xu hướng...
• Hỗ trợ, giải đáp thắc mắc khách hàng trực tuyến.

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân



6

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1 Khái niệm về thương mại điện tử
Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm và EC, là việc tiến hành
một phần hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng những phương tiện điện tử. Thương
mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền
cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI),
các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại
điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong
chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ
như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại.
Thương mại điện tử thông thường được xem ở các khía cạnh của kinh doanh điện
tử (e-business). Nó cũng bao gồm việc trao đổi dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi cho các
nguồn tài chính và các khía cạnh thanh toán của việc giao dịch kinh doanh
Một số khái niệm thương mại điện tử được định nghĩa bởi các tổ chức uy tín thế
giới như sau:
-

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán
trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm

-

giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet"
Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch

thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện
tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet." Các kỹ thuật
thông tin liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ

-

trợ thương mại điện tử.
Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua
bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ
chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng
máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến). Thật ngữ bao gồm việc đặt
hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển
hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp
thủ công."

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


7

2.2 Các hình thức thương mại điện tử
Thương mại điện tử ngày nay liên quan đến tất cả mọi thứ từ đặt hàng nội dung
"kỹ thuật số" cho tiêu dùng trực tuyến tức thời, để đặt hàng và dịch vụ thông thường, các
dịch vụ "meta" đều tạo điều kiện thuận lợi cho các dạng khác của thương mại điện tử.
Ở cấp độ tổ chức, các tập đoàn lớn và các tổ chức tài chính sử dụng Internet để
trao đổi dữ liệu tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh trong nước
và quốc tế. Tính toàn vẹn dữ liệu và tính an ninh là các vấn đề rất nóng gây bức xúc trong

thương mại điện tử.
Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng như cách phân chia
các hình thức này trong thương mại điện tử. Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có
3 đối tượng chính bao gồm: Chính phủ (G - Goverment), Doanh nghiệp (B - Business)
và Khách hàng (C - Customer hay Consumer). Nếu kết hợp đôi một 3 đối tượng này sẽ có
9 hình thức theo đối tượng tham gia: B2C, B2B, B2G, G2B, G2G, G2C, C2G, C2B,
C2C. Trong đó, các dạng hình thức chính của thương mại điện tử bao gồm:






Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
Khách hàng với Khách hàng (C2C)
Thương mại đi động (mobile commerce hay viết tắt là m-commerce).

2.3 Lợi ích của thương mại điện tử
2.3.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp
Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền
thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách
hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng
cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn.
-

Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi

-


phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.
Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối
hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các
showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm
được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho.

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


8

-

Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và
Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm

-

nhiều chi phí biến đổi.
Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược
kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu

-

cầu của khách hàng. Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp.
Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị

mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá
nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công

-

này.
Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối
hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản

-

phẩm ra thị trường.
Giảm chi phí thông tin liên lạc
Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%);

-

giảm giá mua hàng (5-15%)
Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan
hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt
hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng

-

cố lòng trung thành.
Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có

-

thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách
giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu

-

triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.
Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất
lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa
các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp
cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt
động kinh doanh.
2.3.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng

-

Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách
hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


9

-

Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua


-

có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn.
Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng
có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức

-

giá phù hợp nhất.
Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa
được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng

-

thông qua Internet.
Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có
thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các
công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm

-

thanh, hình ảnh).
Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham
gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món

-

hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh thương mại điện tử cho
phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu


-

quả và nhanh chóng.
“Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn

-

hàng khác nhau từ mọi khách hàng.
Thuế: Trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử, nhiều nước khuyến
khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng
2.3.3 Lợi ích đối với xã hội

-

Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc,

-

mua sắm, giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn.
Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do

-

đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người.
Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm,
dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và thương mại điện tử. Đồng

-


thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng.
Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo
dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp
hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ
thành công điển hình

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


10

2.4 Pháp luật về thương mại điện tử
Ngày 1/3/2006, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam chính thức có hiệu lực. Đến cuối
năm 2007, bốn trong số năm nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử đã được ban
hành, về cơ bản hoàn thành khung pháp lý cho việc triển khai ứng dụng giao dịch điện tử
trong các lĩnh vực lớn của đời sống xã hội.
Ngày 9/6/2006, Chính phủ ban hành Nghị định về Thương mại điện tử với việc
thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống trong
mọi hoạt động thương mại từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp đồng cho
đến thực hiện hợp đồng.
Ngày 15/2/2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết về Chữ ký số và
Dịch vụ chứng thực chữ ký số được ban hành. Nghị định này quy định về chữ ký số và
các nội dung cần thiết liên quan đến sử dụng chữ ký số, bao gồm chứng thư số và việc
quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số. Đây là những quy định nền
tảng để thiết lập một cơ chế đảm bảo an ninh an toàn cũng như độ tin cậy của các giao
dịch điện tử, là điều kiện tiên quyết về mặt kỹ thuật để thúc đẩy ứng dụng thương mại
điện tử rộng rãi trong xã hội.

Ngày 23/2/2007,Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi
tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính. Nghị định này ra đời nhằm
đảm bảo các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển một môi trường giao dịch
điện tử an toàn, hiệu quả; giúp Chính phủ quản lý được giao dịch điện tử trong hoạt động
nghiệp vụ tài chính, giảm thiểu hậu quả xấu phát sinh trong giao dịch điện tử như trốn
thuế, gian lận khi lập hóa đơn chứng từ.
Ngày 8/3/2007, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về Giao dịch điện tử trong hoạt
động ngân hàng được ban hành tập trung hướng dẫn việc áp dụng Luật Giao dịch điện tử
cho các hoạt động ngân hàng cụ thể, bảo đảm những điều kiện cần thiết về môi trường
pháp lý để củng cố, phát triển các giao dịch điện tử an toàn và hiệu quả đối với hệ thống
ngân hàng.
2.5 Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử là hình thức thanh toán tiếnhành trên môi trường internet,
thông qua hệ thống thanh toán điện tử người sử dụng mạng có thể tiến hành các hoạt
động thanh toán, chi trả, chuyển tiền, ...

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


11

Thanh toán điện tửđược sử dụng khi chủ thể tiến hành mua hàng trên các siêu thị
ảo và thanh toán qua mạng. Để thực hiện việc thanh toán, thì hệ thống máy chủ của siêu
thị phải có được phầm mềm thanh toán trong website của mình.
2.6 Quảng cáo trên Internet
Cũng như các hình thức quảng cáo khác, quảng cáo trên mạng nhằm cung cấp
thông tin đẩy nhanh tiến độ giao dịch giữa người bán và người mua. Tuy nhiên, quảng

cao trên mạng khác hẳn với quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác vì
nó giúp người tiêu dùng có thể tương tác với quảng cáo. Trên mạng mọi thứ đều có thể
đưa vào quảng cáo, từ bố trí sản phẩm tới thiết kế các ảnh nền phía sau nội dung quảng
cáo, làm cho logo hoặc bất cứ nhãn hiệu sản phẩm nào cũng trở nên nổi bật. Quảng cáo
trên Internet cũng tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo nhắm chính xác vào đối tượng khách
hàng của mình và giúp họ quảng cáo với đúng sở thích và thị hiếu người dùng. Ngoài ra,
quảng cáo trên mạng còn là sự kết hợp của quảng cáo truyền thống và tiếp thị trực tiếp.
Đó là sự kết hợp giữa cung cấp nhãn hiệu, cung cấp thông tin và trao đổi buôn bán ở
cùng một nơi.
Các hình thức quảng cáo trên Internet:
• Quảng cáo bằng các banner, đường link qua các website khác
• Quảng cáo qua E-mail
• Quảng cáo trên Website

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


12

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ĐỂ XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG
ONLINE
3.1 Ngôn ngữ lập trình PHP
3.1.1 Khái niệm PHP
PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập
trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển cácứng dụng viết
cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát. Nó rất thích hợp với web và
có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc

độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm
tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành
một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.
Thẻ <?php và thẻ ?> sẽ đánh đấu sự bắt đầu và sự kết thúc của phần mã PHP qua
đó máy chủ biết để xử lý và dịch mã cho đúng. Đây là một điểm khá tiện lợi của PHP
giúp cho việc viết mã PHP trở nên khá trực quan và dễ dàng trong việc xây dựng phần
giao diện ứng dụng HTTP.
Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng đồng và có
sự đóng góp rất lớn của Zend Inc., công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP lập nên
nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển ở quy mô doanh
nghiệp.
3.1.2 Lịch sử ra đời của PHP
PHP được giới thiệu năm 1994 như một bộ sư tập của một ngôn ngữ lập trình chưa
chặt chẽ và dựa vào Perl và các dụng cụ của trang chủ. Tác giả của cuốn ngôn ngữ lập
trình này ,ông R.Lerdoft đã làm cho tất cả phải giật mình bởi đã sáng tạo ra nó.
Tới năm 1998 việc công bố phiên bản 3 thì PHP mới chình thức phát triển theo
hướng tách riêng của mình. Giống như C và Perl, PHP là một ngôn ngữ lập trình có cấu
trúc và tính năng đa dạng. Chính vì những điểm giống nhau này đã khuyến khích các nhà
thiết kế Web chuyên nghiệp chuyển qua sử dụng PHP. Với phiên bản 3 này PHP cũng
cung cấp một số lượng cơ sở dữ liệu khá đồ sộ gồm cả MySQL, mSQL, OPBC và Oracle.
Nó cũng có thể làm việc với các hình ảnh các file dữ liệu, FTP, XML và host của các kĩ
thuật ứng dụng khác.
Cho đến nay thì PHP đã được công bố tới phiên bản 6 và càng ngày càng hoàn hảo
và dễ sử dụng.
GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân



13

Đến nay PHP vẫn là một dịch vụ hàng đầu miễn phí. Tuy nhiên không giống như
một số ngôn ngữ khác càng ngày nó càng trở thành một xu hướng vì rất nhiều các trang
Web hiện nay được làm bằng PHP.
3.1.3 Tại sao PHP lại là ưu tiên hàng đầu
Không còn xa lạ gì khi có rất nhiều sự lựa chọn các ngôn ngữ lập trình khác ngoài
PHP như ASP, Perl ... và một số loại khác .Trong mỗi ngôn ngữ lập trình này đều có cấu
hình và tính năng khác nhau thì chúng vẫn có thể đưa ra một kết quả giống nhau.
Đối với những người còn xa lạ với chương trình này đây là sự lôi cuốn mạnh mẽ
nhất. Thậm chí là rất ít hoặc không có một chương trình nào có thể tạo ra một tốc độ đáng
kinh ngạc trong việc phát triển bành trướng như PHP. Bởi vì nó đc thiết kế đặc biệt trong
các ứng dụng Web, PHP xây dựng được rất nhiều tính năng để đáp ứng những nhu cầu
chung nhất.
PHP là một mã nguồn thông tin mở : Bởi vì mã nguồn của PHP sẵn có nên cộng
đồng các nhà phát triển Web luôn có ý thức cải tiến nó, nâng cao để khắc phục các lỗi
trong chương trình này.
PHP rất ổn định và tương hợp, mới đây PHP đã vận hành khá ổn định trên các hệ
điều hành gồm cả Unix, windown... Đồng thời nó cũng nối với một số máy chủ như IIS
hay Apache.
3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
3.2.1 MySQL là gì
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được
các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì MySQL là cơ sở
dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ
điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.Với tốc độ và tính bảo
mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet. MySQL
miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên
bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành
dòng Windows, Linux, Mac


OS

X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell

NetWare, SGI

Irix, Solaris, SunOS, ...
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ
sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, nó làm
nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl,...
GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


14

3.2.2 Một số đặc điểm của MySQL
MySQL là một phần mềm quản trị CSDL dạng server-based (gần tương đương với
SQL Server của Microsoft).
MySQL quản lý dữ liệu thông qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều bảng
quan hệ chứa dữ liệu.
MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể được
quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi người dùng có một tên truy cập (user
name) và mật khẩu tương ứng để truy xuất đến CSDL.
Khi ta truy vấn tới CSDL MySQL, ta phải cung cấp tên truy cập và mật khẩu của
tài khỏan có quyền sử dụng CSDL đó. Nếu không, chúng ta sẽ không làm được gì cả

giống như quyền chứng thực người dung trong SQL Server vậy.
3.2.3 Tại sao lại sử dụng MySQL
MySQL



phần

mềm

miễn

phí

hoàn

toàn,

ổn

định,

an

toàn.

Hiện nay trong số các Website có lưu lượng truy cập lớn thuộc hàng “top” trên Internet,
có rất nhiều Website sử dụng liên minh LAMP này.
“Liên minh” mã mở LAMP đang được coi là một đối trọng với các sản phẩm mã
đóng rất đắt đỏ của Microsoft (Windows, IIS, SQL Server, ASP/ASP.NET).

3.3 AppServ, cài đặt và sử dụng
3.3.1 Giới thiệu về AppServ
AppServ được phát triển bởi một công ty của Thái Lan – Phanupong Panyadee
(AppServ Foundation). AppServ bao gồm các dịch vụ như Apache, PHP, MySQL. Lần
đầu tiên phân phối cung cấp trên vào 09/10/2001. Nhiều người sử dụng AppServ và phát
triển ở khắp mọi nơi trên thế giới. Ban đầu trang web cung cấp AppServ tiếng Thái và
tiếng Anh và hiện nay đã lên 11 thứ tiếng. Trong tương lai trang web sẽ cung cấp cho các
ngôn ngữ trên thế giới.
3.3.2 Gói dịch vụ của AppServ
AppServ có đầy đủ tính năng cần thiết cho một máy chủ như Apache, MySQL,
PHP, phpMyAdmin.
-

Apache
PHP
MySQL
PhpMyAdmin
Ngoài ra thì AppServ còn cung cấp thêm một vài Add-on và thư viện Ajax script

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


15

3.3.3 Hướng dẫn cài đặt
Nhấn cài đặt bình thường màn hình đầu tiên là


Hình3.1: Giao diện cài đặt AppServ
Chọn Next để tiếp tục cài đặt.

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


16

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


17

Hình 3.2:Đường dẫn lưu chương trình

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


18

Hình 3.3: Khai báo thông tin server


GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


19

Khi kết thúc Quá trình cài đặt bạn tạo được một Server ảo để chạy web PHP.
Lưu ý, với cài đặt mặc định:
C:\AppServ\www là địa chỉ webroot, nơi copy các file php vào đây

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


20

C:\AppServ\mysql\data\ chứa CSDL MySQL, mỗi CSDL sẽ là 1 folder, để sao
lưu dữ liệu MySQL, đơn gian chỉ việc copy folder này thành nhiều bản sao.
Để quản trị CSDL MySQL, truy nhập địa chỉ sau

từ

trình

duyệt: http://localhost/phpMyAdmin

Với việc cài mặc định như thế này, bất kể ai trong mạng nội bộ cũng đều vào được
CSDL MySQL với địa chỉ http://IP_máy_cui_AppServ/phpMyAdmin
Vào http://localhost/phpinfo.php để xem thông tin đầy đủ về server vừa cài
xong.
3.3.4 Chạy chương trình AppServ:
Bạn

sẽ



thư

mục

tương

tự

trên

host

public_html

mặc

định

là C:\AppServ\www là địa chỉ webroot, nơi copy các file php vào đây

Mở trình duyệt web đánh địa chỉ http://localhost

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


21

Hình 3.4: Giao diện web của AppServ
Vào dòng phpMyAdmin Database Manager Version 2.9.0.2 để vào quản lý, tạo
database.

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


22

Khi đó nó ra một thông báo bắt ta đăng nhập bạn đặng nhập với User Names , pass
là Server name/pass khi cài đặt (User name : root , Pass : 123456)
Cách tạo Database
Khi đăng nhập thành công mở ra PHPAdmin, tạo Data mới ở mục Create new
database điền tên Data cần tạo vào đây rồi nhấn nút Create để tạo (Các mục khác không
thay đổi )

GVHD: TS. Lê Mạnh


Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


23

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


24

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH MỘT SỐ WEBSITE THƯƠNG MẠI
TRỰC TUYẾN
4.1 Khảo sát một số website thương mại điện tử hiện nay:
4.1.1 chodientu.vn

Hình 4.1 Giao diện website chodientu.vn
Các chức năng chính của website:
-

Giới thiệu chung:
• Giới thiệu thông tin về website.
• Các thông tin cơ bản về nội dung website và các điều lệ.

-


Thông tin mua bán các thiết bị:
• Giới thiệu thông tin về các mặt hàng.
• Giá bán, phương thức giao dịch, liên hệ.

-

Trợ giúp thành viên:

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


25

• Thông tin về cách sử dụng các sản phẩm tốt nhất.
• Cách mua và kiểm tra sản phẩm.
• Tìm kiếm sản phẩm.
-

Hình thức thanh toán:
• Thanh toán trực tiếp: Thông qua giao dịch trực tiếp giữa khách hàng và đối
tác bán hàng.
• Thanh toán qua trung gian: Thông qua hệ thống các ngân hàng trung gian
hoặc các cổng thanh toán trực tuyến uy tín.
4.1.2 www.vinabook.com

Hình 4.2: Giao diện website www.vinabook.com
-


Giới thiệu chung:
• Giới thiệu thông tin về website.
• Các thông tin cơ bản về nội dung website và các điều lệ.

GVHD: TS. Lê Mạnh

Lê Ngọc Thuận - Nguyễn Tiến Nghĩa
Phan Hoài - Ngô Bình Phương Phi Vân


×