Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Quản lý sức khỏe cá nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 32 trang )

Khoa CN & NTTS
BM Nuôi trồng Thủy sản

Chương 7

Quản lý sức khỏe ĐVTS
Nguyễn Thị Mai, 2013




NTTS ph¸t triÓn m¹nh. DT mÆt nưíc bá hoang, ruéng
tròng cÊy lóa bÊp bªnh ®Òu chuyÓn sang NTTS.



NTTS ph¸t triÓn kÐo theo dÞch bÖnh còng thêng xuyªn
x¶y ra.




Là trạng thái không bình thờng ở cá: (ex: bệnh cá trắm
cỏ)



Quan sát thấy một lợng lớn cá chết: cùng lứa tuổi, trên
một loài hoặc nhiều loài.




Quan sát các vết loét trên da



Quan sát biến đổi trên mang



Quan sát các chấm xuất huyết



Quan sát những biểu hiện không bình thờng của cá.





BÖnh x¶y ra khi nµo

M«i trưêng

MÇm bÖnh

BÖnh

ĐVTS




-

Bình thường:
Môi trường là nơi chứa đựng tất cả các yếu
tố cần thiết cho cá
Chứa chất thải của cá

Không bình thường:
- Các chất độc
- Các chất tăng cao hoặc giảm thấp quá
ngưỡng, đột ngột
 Là môi trường sống nhưng cũng tiềm ẩn
những nguyên nhân chết chóc



Sống trong môi trường nước, là một phần của môi
trường
 Luôn tiếp xúc với môi trường nhưng không phải lúc
nào cũng bị bệnh
 Cá có sức đề kháng và những cơ chế tự bảo vệ
 Sức đề kháng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Loài
- Giai đoạn phát triển
- Chế độ dinh dưỡng
- Điều kiện ngoại cảnh…
Khi sức đề kháng của cá bị suy giảm rất dễ bị mầm
bệnh xâm nhập






Bao gồm: nguyên nhân vô sinh và hữu sinh



Nguồn gốc:

-

Nước

-

Thức ăn

-

Chất cặn bã

-

ĐVTS trong ao, bố mẹ

-

Động vật khác…




Con đường xâm nhập: mang, da, hệ tiêu hóa



Cách truyền bệnh: truyền dọc, ngang (ví dụ)



Mầm bệnh phải đủ độc lực và hoạt lực, tồn tại trong môi trường
cùng ĐVTS




Vệ sinh và quản lý chất thải trong chu kỳ nuôi



Quan sát hoạt động của ĐV



Chữa bệnh khi bị bệnh

 Phòng bệnh hơn chữa bệnh





Căn cứ vào các nguồn xâm nhập của mầm
bệnh để loại trừ



Tăng sức đề kháng của ĐVTS



Cải thiện môi trường











Bố mẹ hoặc con giống
Nước cấp
Kí chủ trung gian
Chất thải
Các dụng cụ
Thức ăn
ĐV khác


 Có thể dùng các biện pháp dùng thiên địch hoặc
sử dụng các mô hình nuôi an toàn, luân canh…







Chọn cá giống
Mật độ nuôi
Chăm sóc, quản lý




Chọn địa điểm nuôi



Thiết kế ao nuôi



Quản lý môi trường ao nuôi:

-

Cho ăn
Quản lý các yếu tố môi trường

Bón vôi
Thay nước
Dùng chế phẩm SH
Hạn chế kháng sinh




Thuốc bao gồm:

-

Các Sp tiêu diệt
Phòng trị bệnh
Làm sạch môi trường
Nâng cao sức khỏe



Các cách dùng thuốc:

-

-

-

Tắm
Ngâm
Nhúng

Cho chảy qua
Bôi
Cho ăn
Tiêm



Mặt trái của dùng thuốc:

-

-

-

-

Ảnh hưởng đến môi trường
Ảnh hưởng đến ĐVtS không bị bệnh
Tồn dư trong ĐVTS












T¾m
Ng©m
Nhóng
Cho ch¶y qua
Trén thøc ¨n: Thưêng ¸p dông
Tiªm




Điều trị chỉ thực hiện sau khi đã kiểm tra cá, chỉ điều trị
khi cá đói.



Trớc khi điều trị cần thử thuốc hay điều trị thử đối với
một số ít động vật



Khi điều trị cần tính toán thật cẩn thận liều lợng
thuốc, nồng độ thuốc khi dùng và trong quá trình dùng
thuốc, thuốc cần đợc trộn đều và đảm bảo đủ ô xy.







Chỉ dùng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, kháng sinh
dùng phải đủ liều và đúng giai đoạn (tối thiểu 5-7
ngày).
Sau khi dùng kháng sinh tối thiểu 15 ngày mới đợc
phép thu hoạch, điều này để đảm bảo an toàn thực
phẩm cho ngời tiêu dùng.




Một số kháng sinh: Oxytetracycline, Tetracycline,
Erythromycine, Enrofloxacine, Flumequyn,
Rifamycine, Ciprofloxacine, Imequyn, trộn thức ăn
với liều 50-70 mg/kg cá cho ăn trong 5-7 ngày.



KS thảo mộc: Tiên đắc, KN-04-12



Một số hoá chất: Vôi, formaline, muối ăn, sulphát
đồng, thuốc tím...


Mét sè bÖnh thưêng gÆp ë c¸
nu«i vµ c¸ch phßng trÞ





Tác nhân gây bệnh: do vi khuẩn



Dấu hiệu bệnh lý: Cá xuất hiện đốm đỏ trên thân, tuột vảy, xuất
huyết ở gốc vây, ở lỗ hậu môn, và chết rải rác trong nhiều ngày,
khi đạc lớp da ngoài không thấy xuất huyết, ruột có thể tích khí
hoặc hoại tử.



Bệnh thờng xảy ra vào các tháng 3-4 và tháng 8-9, sau khi vận
chuyển cá bị xây sát, hoặc khi thời tiết thay đổi, môi trờng không
đảm bảo hoặc do lây lan



Phòng và trị bệnh: Phòng trừ bệnh tổng hợp kết hợp với dùng
thuốc tiên đắc hoặc KN-04-12 cho ăn phòng.




NN gây bệnh: do virus



Dấu hiệu bệnh lý:
Cá bỏ ăn bơi lờ đờ, thân đen, tuột vảy, cơ thể gầy yếu, chết rải rác nhiều ngày.

Khi chết cá có mùi tanh đặc trng.
Cá thờng xuất hiện các điểm xuất huyết quanh gốc vây, cơ. Đặc biệt phía
ngoài của các nội quan.
Khi đạc lớp da ngoài thấy thịt cá bị xuất huyết.



Bệnh thờng xảy ra vào các tháng 3-4 và tháng 8-9 đối với cá
giống lớn. Đặc biệt đối với cá sau khi vận chuyển xa, kéo lới xây
sát hoặc môi trờng bẩn.



Phòng và trị bệnh: Cần bổ sung thêm Vitamin C





Tác nhân gây bệnh: do nấm gây ra.



Bệnh thờng xuất hiện ở cá rô phi vào mùa đông, đông xuân ở các ao tù,
ao bẩn nơi nuôi với mật độ dày, sau khi đánh bắt hoặc vận chuyển bị xây
xát.



Dấu hiệu bệnh lý:

Trên da xuất hiện các vùng trắng xám (thờng ở những nơi cá bị xây sát), nấm phát
triển nh đám bông
trứng cá có màu trắng đục, xung quanh có sợi nấm.



Phòng bệnh: Tránh làm xây sát cho cá và giữ môi trờng trong sạch.



Trị bệnh: Dùng xanh Methylen tm cho cỏ




Tác nhân gây bệnh: trùng có hình giống quả da. Trùng truởng
thành có nhân hình móng ngựa.



Dấu hiệu bệnh lý: Lấm tấm màu trắng rất nhỏ xuất hiện trên da,
vây và mang cá. Da, mang có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt. Cá
có biểu hiện lộn nhào trớc khi chết.



Phòng bệnh: Đáy ao cần đợc tẩy dọn, khử trùng kỹ trớc khi nuôi.




Trị bệnh: dùng 0,1-0,2 g xanh malachite + 25 ml Formalin hoà
tan trong 1m3 nớc ao nuôi. Cần điều trị nhắc lại sau 3 ngày.



×