Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

phân tích chiến lược kinh doanh của cà phê Trung Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.6 KB, 45 trang )

Nhóm 3
1.Nguyễn Thị Hương

2.Hồ Thị Loan
3.Nguyễn Thị Mến
4.Nguyễn Thị Lê Na
5.Tạ Thanh Nga
6.Lê Thị Hồng Ngân
7.Trịnh Hồng Phượng
8.Đỗ Thị Thu Trang
9.Phạm Thị Thu Nhàn
10. Lê Thị Thắm




TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN










Tên đầy đủ:Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên
Trực thuộc:tập đoàn Trung Nguyên
Tên viết tắt:Công ty cà phê Trung Nguyên
Trụ sở:tòa nhà 03,Phan Văn Đạt. phường Bến Nghé.quận 1. tp HCM.


Thành lập:ngày 16 tháng 6 năm 1996.
Loại hình DN:công ty cổ phần
Chủ tịch: ông Đặng Lê Nguyên Vũ
Ngành nghề kinh doanh:sản xuất và phân phối các sản phẩm cà phê.


Quá trình phát triển









16/06/1996:Trung Nguyên được thành lập tại tp Buôn Ma Thuột



2012:trung nguyên trở thành thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt
Nam yêu thích.



20/08/1998:của hàng đầu tiên khai trương tại tp.HCM.
2000:Trung Nguyên có mặt tại Hà Nội triển khai mô hình nhượng quyền.
2001:nhượng quyền thành công ở Nhật Bản
9/2002:nhượng quyền thành công ở Singapore
23/11/2003:nhãn hiệu cà phê hòa tan g7 của trung nguyên ra đời

2008:thành lập văn phòng tại Singapore,khánh thành Làng cà phê Trung Nguyên
tại Buôn Ma Thuột.

2014:ra mắt đại siêu thị cà phê –cafe.net.vn








Hoạt động kinh doanh chiến lược:

1.Hoạt động trong các lĩnh vực trồng,chế biến,xuất khẩu cà phê.
2.Trung Nguyên sẽ xây dựng 1 trung tâm cà phê thế giới như 1 thiên đường tại Buôn
Ma Thuột



Tầm nhìn chiến lược



Trở thành tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế Việt Nam,giữ vững về sự
tự chủ về kinh tế quốc gia.



Khơi dậy chứng minh cho 1 khát vọng Đại Việt khám phá,chinh phục.



Nhân tố tác động

Môi trường kinh doanh

Yếu tố nội tại của
doanh nghiệp

Môi trường
kinh doanh
tổng quát

Môi trường
kinh doanh
đặc thù


Môi trường kinh doanh tổng quát




Môi trường kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta hiện nay khá cao tạ nhiều cơ hội cho
Trung Nguyên đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên khi nền kinh tế Việt Nam khá bất ổn kèm theo lạm phát tăng.đồng tiền
mất giá gây khó khăn không ít trong kinh doanh của Trung Nguyên đặc biệt trong
hoạt động thu mua nguyện liệu đầu vào làm tăng ảnh hưởng tới doanh thu lợi
nhuận cũng như thị phần của Trung Nguyên.





Tiêu thụ cà phê bình quân đầu người tăng dần từ nhóm có thu nhập thấp nhất
đến nhóm thu nhập cao nhất.giá trị tiêu thụ chênh lệch khoảng 9 lần giữa nhóm
giàu nhất và nghèo nhất.


Môi trường chính trị pháp luật



Cà phê được Nhà Nước bảo hộ về:

-Quyền lợi và thương hiệu
-Hỗ trợ giá thành san phẩm
-Tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài
Ngoài ra Nhà Nước thành lập hiệp hội cà phê để điều hành và phát triển cà phê theo
mục đích quán triệt đường lối chính sách của Đảng nhà nước ,bảo vệ lẫn nhau tránh
các hành vi độc quyền,tranh chấp thị trường xâm phạm lợi ích của DN.bảo vệ quyền
lợi cho cà phê Việt Nam trên thị trường.





Sự gia nhập WTO ngành cà phê Việt Nam có bước chuyển mình mới đặc biệt với
cà phê Trung Nguyên đã mở rộng phát triển trên thị trường của nhiều nước thế
giới như Nhật,Singarpo,Mỹ,Trung Quốc...

Bên cạnh đó việc áp dụng thực hiện các loại thuế gây khó khăn tới doanh thu và
lợi nhuận như việc thuế nhập khẩu nguyên liệu đầu vào,máy móc thiết bị...


Môi trường văn hóa xã hội



Trung nguyên có được lợi thế nổi bật đó là có vị trí ngay tại Buôn Ma Thuột,quê
hương của cà phê.do đó Trung Nguyên dễ dàng tạo được sự tương đồng về văn
hóa với các cơ sở cung cấp nguyên liệu cà phê cũng như dễ dàng tạo được nét
đặc trưng của cà phê Việt Nam trong từng sản phẩm cà phê của mình.Đây là
điểm mạnh của Trung Nguyên so với các đối thủ cạnh tranh khác khi xây dựng
mối quan hệ mua bán và hình thành thương hiệu.


Môi trường công nghệ-khoa học





Được chiết xuất từ những hạt cà phê xanh,sạch,thuần khiết từ vùng đất bazan
huyền thoại BMT kết hợp vớ bí quyết khác biệt của cà phê tươi và công nghệ sản
xuất hiện đại nhất Việt Nam.
Nguyên liệu chọn lọc những vùng nguyên liệu ngon nhất thế giới tất cả được hội
tụ,chắt lọc để tạo ra những sản phẩm cà phê đặc biệt nhất.
Nguyên liệu tốt+công nghệ cao +bí quyết phương Đông+quan điểm mới về cà
phê.



Môi trường tự nhiên





Cao nguyên Buôn Ma Thuột là một trong những cao nguyên rộng lớn của vùng
Tây nguyên Việt Nam.Cao nguyên có địa hình tương đối bằng phẳng ,độ dốc
trung bình từ 3-80m.
Chiếm phần lớn diện tích cao nguyên là đất đỏ bazan màu mỡ rất thích hợp
trong việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê,tiêu…Một số
loại cà phê tiêu biểu như cà phê chồn,cà phê chè,cà phê vối..
Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đậm tính chất của khí hậu cao nguyên mát
dịu,song chịu ảnh hưởng nhất chủ yếu là khí hậu Tây trường sơn thích hợp trồng
cây CN


Môi trường đặc thù




Gồm có:



Quan hệ DN với nhà cung cấp: Về máy móc thiết bị cung cấp cho ngành thì đa
dạng hoặc có thể mua từ các nước khác.Về nguyên liệu thì thị trường VN có
sẵn,không phải nhập khẩu hạt cà phê,mà lấy từ các cơ sở trồng cà phê nên cũng

giảm chi phí vận chuyển..Đặc biệt như Trung Nguyên đã xây dựng hẳn một trang
trại cà phê để cung cấp nguyên liệu nên không phụ thuộc vào nhà cung cấp.Do
đó,nhà cũng cấp không phải nhân tố gây ảnh hưởng lớn tới cạnh tranh trong
nghành.

Quan hệ DN với khách hàng: khách hàng của cà phê chủ yếu các khách hàng
lớn,các đại lí,các điểm bán lẻ trên toàn quốc,khả năng gây áp lực của khách hàng
với ngành cũng không lớn






Các hãng cạnh tranh:
Cơ cấu cạnh tranh : là một ngành tập trung, cà phê Việt Nam bị chiếm lĩnh phần lớn bởi
Trung Nguyên Nescafe và Vinacafe, bên cạnh đó là một số thương hiệu nhỏ ít được biết đến
nhưng Trung Nguyên giữ vị trí thống trị.
Tốc độ tăng trưởng của ngành : với thị trường Việt Nam ngành cà phê là ngành có tốc độ
tăng trưởng chậm, do đó mức độ cạnh tranh khá căng thẳng do các doanh nghiệp phải cạnh
tranh để chiếm giữ giành giật và mở rộng thị trường.




Các rào cản ngăn chặn việc ra khỏi ngành của doanh nghiệp : gần như không
có,mặc dù ngành cà phê Việt Nam vẫn tăng trưởng chậm trong nước nhưng thị
trường vẫn chưa bão hòa và quan trọng là cà phê vẫn đang có rất nhiều cơ hội
phát triển trên thị trường thế giới.



Hiện trạng tài sản









Là 1 tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên:

Công ty cổ phần Trung Nguyên
Công ty cổ phần thương mại dịch vụ G7
Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên
Công ty cổ phần hòa tan Trung Nguyên
Công ty liên doanh Việt Nam Global Gateway
Kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng




có có hơn 600 quán cà phê trên tại Việt Nam,

121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và
59.000 của hàng bán lẻ sản phẩm, 1000 cửa
hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G&Mart
trên toàn quốc.




có hệ thống quán nhượng quyền ở nhiều nước

trên thế giới như: Mỹ, Singapore, campuchia,
Thái Lan,Nhật Bản…


×