Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 1 giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.94 KB, 6 trang )

Tiết 4:

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện
ngôn từ: giao tiếp,văn bản,phương thức biểu đạt,kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt
để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả,biểu cảm,lập luận,thuyết minh và hành chính
công vụ.

- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục
đích giao tiếp.
- Nhận ra các kiểu văn bản ở 1 văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở 1 đoạn văn bản cụ
thể.
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án .
- HS: Đọc sách - Trả lời câu hỏi + Bảng phụ.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Tổ chức lớp: Sĩ số 6A................
.6B.............. …
6C………….
TaiLieu.VN Page 1


II. Kiểm tra:
- Bài cũ: Kết hợp trong giờ


- Sự chuẩn bị: SGK, vở ghi, vở bài tập
III. Tổ chức các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu: Trong thực tế cuộc sống chúng ta đã tiếp xúc và sử dụng rất
nhiều VB và các mục đích khác nhau. Nhưng VB là gì? và phương thức biểu đạt
trong từng loại VB như thế nào bài học này giúp chúng ta hiểu.
2. Nội dung:
I. Tìm hiểu chung về văn bản và
phương thức biểu đạt
1. VB và mục đích giao tiếp:
a. Ngữ liệu và PT ngữ liệu:
Học sinh đọc ngữ liệu SGK ?

SGK: 15
b. Nhận xét:

a) Muốn mọi người biết được cần có sự
Trong đời sống khi có 1 tư tưởng, giao tiếp (nói hoặc viết ra cho người ta
tcảm, nguyện vọng..... muốn biểu đạt biết)
cho mọi người hay ai đó biết thì em
làm thế nào? VD: Tôi muốn tham (Hằng ngày ta sử dụng NN nói hoặc viết
gia vào đội bóng của trường.
cho mọi người hiểu tâm tư, nguyện
vọng, t.cảm của mình đó chính là ta
(Khi nói, viết ra như vậy là chúng ta thực hiện hoạt động GT)
đã giao tiếp với mọi người  Giao
tiếp là 1 nhu cầu tất yếu của cuộc
sống)

TaiLieu.VN Page 2



?Giao tiếp là gì?

*Giao tiếp: là hđộng truyền đạt, tiếp
nhận tư tưởng, tcảm bằng ngôn ngữ.

b) Muốn cho người khác hiểu ý mình 1
Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tcảm, cách đầy đủ, trọn vẹn phải tạo lập VB:
ng.vọng ấy 1 cách đầy đủ, trọn vẹn nói có đầu có đuôi, có lý lẽ
em phải làm tnào? (VD: Muốn xin
nghỉ học, phải viết đơn  tạo lập
VB).
Đọc câu ca dao “Ai ơi...... mặc
c) Câu ca dao:
ai”(Bảng phụ)
Câu ca dao được viết ra để làm gì?

+ Mục đích sáng tác: khuyên bảo

Nó đề cập vấn đề gì? (Chđề)

+ Chủ đề: Giữ chí cho bền (không dao
động khi người khác thay đổi chí
hướng)

Nó được liên kết như thế nào?

+ Tính lkết: Câu sau g.thích làm rõ ý
câu trước, về HThức: tiếng thứ 6 của
Câu CD biểu đạt trọn vẹn 1ý không? câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8

Câu ca dao có thể coi là VB được
không?
Diễn đạt 1 ý trọn vẹn, nó có đủ tính
chất của 1 VB
d) Lời PB là 1VB vì đó là chuỗi lời nói
d-Lời PB của thầy HT trong lễ khai có chủ đề (Thành tích năm qua, n.vụ
giảng có phải là VB không? Vì sao? năm học mới, kêu gọi cổ vũ GV,HS
hoàn thành tốt n.vụ năm học)-> VB nói

đ-Bức thư có phải là VB không?

đ) Bức thư là VB (T.báo tình hình, bày
tỏ sự quan tâm tới người nhận thư)->
BV viết
e) Các loại đơn từ, thơ, truyện..... đều là
VB vì chúng đều có mđ, ND, đủ thông

TaiLieu.VN Page 3


tin và theo thể thức nhất định
Các loại đơn từ, thơ, truyện có phải
là VB không?
truyện con Rồng cháu Tiên, BCBG
có phải là Vb k? Vì sao?(Có. Vì
:Trình bày diễn biến sự việc, có chủ
đề)
Kể tên những VB e biết?( Thiếp mời,
đơn, câu đối.....)
?Văn bản là gì?


c/ Kết luận:
VB: Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết
có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch
lạc, vdụng PThức bđạt phù hợp để
t.hiện m.đích GT
2. Kiểu VB và phương thức biểu đạt
của VB:
Xem bảng phụ

Bảng phụ.

TT

1

Kiểu văn bản,
phương thức
biểu đạt
Tự sự

TaiLieu.VN Page 4

Mục đích giao tiếp

Trình bày diễn biến sự việc

Ví dụ

- Con rồng cháu

tiên


2

Miêu tả

Tái hiện trạng thái sự vật con - Tả cảnh, tả người
người

3

Biểu cảm

Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

- Phát biểu cảm
nghĩ

4

Nghị luận

Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận

- Các câu tục ngữ

5

Thuyết minh


Giới thiệu đặc điểm, tính chất - Thuyết minh thí
phương pháp
nghiệm,
phương
pháp

6

Hành chính công Trình bày ý muốn, quyết định Đơn từ, báo cáo
vụ
thể hiện quyền hạn giữa người giấy mời.
với người

HS đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ: SGK(17)

III.LUYỆN TẬP
1. Bài 1: (SGK - 17)
Học sinh thực hiện - GV nhận xét

a, Tự sự
b, Miêu tả

d, Biểu cảm
đ, Thuyết minh

c, Nghị luận
2. Bài tập bổ sung:

Cho tình huống gtiếp, HS chọn kiểu a, Hai đội bóng đá muốn xin phép
VB và phương thức biểu đạt
sdụng sân vận động của Tp - Viết đơn
TaiLieu.VN Page 5


(HC công vụ)
b, Tường thuật diễn biến trận bóng Tự sự
c, Bạn em muốn biết những pha bóng
đẹp - Miêu tả
d, Giới thiệu quá trình thành lập và
thành tích thi đấu của hai đội - Thuyết
minh
IV. Củng cố:
Đọc ghi nhớ
V. Hướng dẫn về nhà:
Học bài làm bài tập 2 (Tr8)
Soạn bài “Thánh Gióng”
PHẦN XÉT DUYỆT

TaiLieu.VN Page 6



×