Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỘNG từ và đề viết số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.92 KB, 14 trang )

ĐỘNG TỪ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Động từ có những đặc điểm gì?
a) Tìm động từ trong các câu dưới đây:
(1) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra câu
đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
(2) Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. [...] Hãy lấy
gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
(3) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề
biển là cá "tươi"?
(Treo biển)
Gợi ý:
Các động từ: đi, đến, ra, hỏi (1); lấy, làm, lễ (2); treo, có,
xem, cười, bảo, bán, phải, đề (3)
b) Các động từ vừa tìm được có gì giống nhau về ý nghĩa?
Các động từ có đặc điểm giống nhau về nghĩa là: chỉ hoạt
động, trạng thái của sự vật.
c) Hãy rút ra đặc điểm về khả năng kết hợp của động từ.
Động từ có khả năng kết hợp với các
từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng ở phía trước để tạo thành
cụm động từ.
Nhận xét về chức vụ của các động từ trong các ví dụ (1), (2),
(3).
Gợi ý: Phân tích thành phần câu để xác định chức vụ ngữ
pháp của động từ. Động từ thường làm vị ngữ trong câu. Khi
làm chủ ngữ động từ thường đi kèm với từ "là" và chúng mất
khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.
Ví dụ: Viết là việc học sinh phải luyện tập thường xuyên.




2. Phân loại động từ
a) Hãy xếp những động từ sau vào bảng phân
loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc,đứng, gãy, ghét, h
ỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
Động từ đòi hỏi Động từ không đòi
động từ khác đi hỏi động từ khác đi
kèm phía sau
kèm phía sau
Trả lời câu hỏi
đi, chạy, cười, đọc,
Làm gì?
hỏi, ngồi, đứng
Trả lời các câu dám, toan, định buồn, gãy, ghét,
hỏi
đau, nhức, nứt, vui,
Làm sao?, Thế
yêu
nào?
b) Loại động từ nào không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía
sau?
Gợi ý: Nhận xét về nghĩa khái quát của các động từ đi, chạy,
cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng; buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui,
yêu. Đây là những động từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
c) Những động từ luôn đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía
sau có ý nghĩa khái quát như thế nào?
Gợi ý: Nhận xét về nghĩa khái quát của các động
từ dám, toan, định. Loại động từ này được gọi là động từ tình
thái.

d) Như vậy, động từ có những loại chính nào? (xem lại phần
ghi nhớ trong bài học).
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tìm và phân loại động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới.
Gợi ý:


- Động từ chỉ hoạt động: may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ,
bảo,...
- Động từ chỉ trạng thái: thấy, tức tối, tất tưởi, ...
- Động từ tình thái: đem, hay, ...
2. Đọc truyện Thói quen dùng từ và trả lời câu hỏi.
a) Tìm các động từ.
b) Động từ đưa và cầm khác nhau về ý nghĩa như thế nào?
c) Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
Gợi ý:
- Các động từ: có, đi, qua, khát, bèn, cúi, lấy, vục, quá,...
- Động từ đưa và cầm đều là động từ chỉ hành động nhưng
đối lập nhau về nghĩa: đưa nghĩa là trao cái gì đó cho người
khác; còn cầm là nhận, giữ cái gì đó của người khác.
- Tính cách tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu bộc lộ rõ nét
qua phản ứng của anh ta trước hai từ đưa và cầm. Anh nhà giàu
chỉ quen cầm của người khác mà không quen đưa cho người
khác, nên cả khi sắp chết đuối anh ta cũng không đưa, dù chỉ là
đưa tay mình cho người ta cứu.
Bài viết số 1 lớp 6 đề 1:Kể lại một truyện đã biết (truyền
thuyết, cổ tích) Bằng lời văn của em.
BÁNH CH ƯNG BÁNH GI ẦY
Ngày xửa ngày xưa, vào đời Hùng Vươ ng thứ sáu, nhà
vua cũng đã khá già muốn truyền ngôi lại cho con nhưng

vua có những hai mươ i ngườ i con, biết chọn ngườ i nào
để nối ngôi cho xứng đáng, nhà vua rất phân vân về việc
này. Lúc bấy giờ, giặc ngoại xâm đã dẹp xong nhưng đời
sống của nhân dân vẫn còn nghèo khó. Nhà vua hiểu rằng


dân có ấm no thì ngai vàng mới vững nên có ý chọn
ngườ i thật xứng đáng, có đủ tài đức, chăm lo cho muôn
dân để nối nghiệp. Nhân dịp tết sắp đến vua bèn gọi các
con lại và phán rằng: – Tổ tiên ta từ khi dựng nướ c đến
nay đã truyền được sáu đời. Nhiều lần giặc Ân quấy
nhiễu, nhờ phúc ấm tổ tiên mà chúng ta cũng đã dẹp
được nhân dân được sống trong cảnh thái bình thịnh trị,
nhưng nay ta đã già rồi, không thể sống mãi ở đời, ngườ i
nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là
con trưở ng. Năm nay nhân lễ Tiên Vươ ng, ai làm vừa ý
ta, ta sẽ nhườ ng ngôi cho, có tiên Đế chứng giám. Ý vua
cha như thế nào thì không ai đoán được, nhưng ai cũng
muốn ngôi báu thuộc về mình. Các Lang thi nhau sai gia
nhân lên rừng xuống biển tìm kiếm của ngon vật lạ về
dâng vua cha. Riêng Lang Liêu, là con thứ mườ i tám, tuy
là dòng dõi Hùng Vươ ng nhưng lại phải sống cuộc đời
của một nông phu nghèo khó. So với các anh em, nhà
chàng chẳng có gì đáng giá. Quanh quẩn chỉ lúa và khoai,
những thứ tầm thườ ng. Lang Liêu buồn và lo lắm! Một
hôm, chàng trằn trọc mãi đến sáng mới thiếp đi. Chợt
chàng nằm mộng thấy một vị thần hiện ra và bảo rằng: –
Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo, chỉ có gạo
mới nuôi sống con ngườ i và ăn không bao giờ chán. Các
thứ khác tuy ngon nhưng hiếm, mà ngườ i không làm ra

được. Còn lúa gạo thì mình trồng lấy, trồng nhiều được
nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vươ ng. Tỉnh dậy,
Lang Liêu mừng thầm. Càng suy nghĩ, chàng càng thấy


lời thần mách bảo là đúng. Vốn thông minh chàng chọn
thứ gạo nếp trắng tinh, thơm lừng đem vo sạch rồi lấy đậu
xanh, thịt heo làm nhân, dùng lá dong trong vườ n gói
thành hình vuông, nấu một ngày một đêm cho chín. Cũng
gạo nếp ấy, đậu xanh ấy, chàng đồ lên, giã nhuyện rồi nặn
thành hình tròn. Ngày lễ Tiên Vươ ng, các lang mang sơn
hào hải vị, nem công chả phượ ng đến. Các của ngon vật
lạ, chẳng thiếu thứ gì. Lang Liêu cũng đội tới một mâm
bánh. Hùng Vươ ng xem qua một lượ t rồi dừng lại trướ c
mâm bánh của Lang Liêu, ngắm nghía có vẻ hài lòng. Vua
cho gọi chàng tới hỏi. Lang Liêu thật thà kể lại giấc mộng
gặp thần cho vua nghe. Vua nghe xong ngẫm nghĩ hồi lâu
rồi ra lệnh chọn hai thứ bánh ấy đem tế trời đất và Tiên
Vươ ng. Tế xong, nhà vua truyền đem bánh ra ăn thử cùng
các quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Nhà vua giải
thích cho mọi ngườ i hiểu ý nghĩa của hai thứ bánh này:
“Bánh hình tròn tượ ng trưng cho trời, ta đặt tên là bánh
giầy. Bánh hình vuông tượ ng trưng cho đất, các thứ thịt
mỡ, đậu xanh, lá dong tượ ng trưng cho cầm thú, cây cỏ
muôn loài, ta gọi là bánh chưng. Lá bọc ngoài, mĩ vị để
trong là ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật
hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên Vươ ng
chứng giám”. Lang Liêu quả là một vị vua anh minh, nhân
đức. Dưới triều đại của chàng, muôn dân no ấm và sống
trong cảnh thanh bình. Từ đấy về sau, nướ c ta có tục

ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy để cúng trời đất, tổ
tiên. Nếu thiếu hai thứ bánh này là thiếu hẳn hươ ng vị tết


cổ truyền của dân tộc. Tham khảo thêm: Kể lại một
truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em
Bài viết số 1 lớp 6 đề 2: Em hãy kể tóm tắt truyện Sự tích
Hồ Gươ m. Bài làm 1 Giặc Minh đô hộ nướ c ta, chúng
làm nhiều điều bạo ngượ c. Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại
Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nện thườ ng
bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quan mượ n
thanh gươ m thần để giết giặc. Một ngườ i đánh cá lên là
Lê Thận ba lần kéo lướ i đều gặp mội thanh sắt, nhìn kĩ
hoá ra một lưỡ i gươ m. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi,
chạy vào rừng bắt được chuôi gươ m nạm ngọc trên cây
đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in,
mới biết đó là gươ m thần. Từ khi có gươ m thần, nghĩa
quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm
lượ c. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi
hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươ m
thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn
Kiếm. Bài làm 2 Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở
nướ c Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều
bạo ngượ c. Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần chống giặc
nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho
nghĩa quân mượ n Gươ m thần đề đánh giặc. Lê Thận
làm nghề đánh cá ở Thanh Hóa. Một đêm, Thận thả lướ i
trên bến vắng, ba lần kéo lướ i lên đều thấy một thanh sắt
nhận ra đó là lưỡ i gươ m liền đem nó về cất xó ở nhà. Sau
đó Lê Thận đã hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn.

Một hôm, chủ tướ ng Lê Lợi cùng tùy tùng đến nhà Thận,


hôm đó thanh gươ m tự nhiên sáng rực lên. Lê Lợi cầm
lên thấy có hai chữ “Thuận Thiên”. Một lần đi qua khu
rừng, thấy chuôi gươ m nạm ngọc trên ngọn cây đa, Lê Lợi
giắt vào lưng đem về. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi
ngườ i đã kể lại chuyện bắt được chuôi gươ m, Lê Thận
đem gươm ra tra vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận nâng
gươ m trao cho Lê Lợi vào nói rằng đây là trời có ý phó
thác cho minh công làm việc lớn. Lê Lợi với gươ m báu
trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày càng lớn mạnh.
Trên các trận địa, quân Minh kinh hồn bạt vía. Uy danh
của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về
ngày càng nhiều, Đời sống của nghĩa quân khá hơn, Thế
chủ động tấn công ngày một cao, chẳng mấy chốc đất
nướ c ta quân thù sạch bóng. Một năm sau khi đuổi giặc
Minh, vua Lê Lợi cưỡ i thuyền rồng dạo quanh hồ Tả
Vọng. Nhân đó Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh
gươ m thần. Thuyền rồng tiến ra giữa hồ, thấy con rùa lớn
xuất hiện, vua ban lệnh cho thuyền chậm lại. Rùa vàng
tiến về phía vua và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươ m lại cho
Long Quân”. Nghe rùa vàng nói vua hiểu ý, rút gươ m trả
cho rùa vàng. Rùa vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh
gươ m và lặn xuống nướ c. Gươ m và rùa đã chìm xuống
nướ c, ngườ i ta thấy vật gì sáng loáng dướ i mặt hồ xanh.
Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươ m hay hồ
Hoàn Kiếm. .
Tham khảo thêm tại đây: Em hãy kể tóm
tắt truyện Sự tích Hồ Gươ m



Bài viết số 1 lớp 6 đề 3: Kể về một ngườ i thân của em.
Ai là ngườ i đã canh chừng từng miếng ăn giâc ngủ của
ta? Ai mà luôn luôn cảm thấy ta nhỏ bé trướ c thế giới rộng
lớn này ai mà luơn luôn thây vui khi ta ăn được một
muỗng cơm đi được một bướ c chập chửng đó chính là
ngườ i mẹ Mẹ là ngườ i luôn theo bướ c chân ta bên cạnh
từng ngày từng giờ một cú vấp ngã cũng thấy lòng mẹ sót
xa Mẹ yêu con đủ để cho con nhìn thấy sự tức giận của
mẹ Con là một ngôi sao ko phải vì mẹ mà vì con Me đã
từng nói thế me luôn mong cho ngôi sao của mẹ tự tin tiến
về phía trướ c đẻ lắm lấy thành công Hàng đêm khi con
đang còn say giấc thì ngoài kia mẹ đang vật lộn với cs khó
khăn bàn tay mẹ gầy gây xươ ng như chứng tỏ sự cực
nhọc của mẹ đã phải trải qua để ngổi sao của mẹ đc sung
sướ ng dáng mẹ nhỏ nhắn mái tóc đen đã lấm tấm vài sơi
bạc Tuổi đã ngoài 40 nhưng những gì mà mẹ đã phải làm
là quá sức sáng sóm khi em thức dậy đã thấy mẹ đi làm
nhung trên bàn còn nóng hổi tô mì thơm phức Tối khi em
học bài thì mẹ đang don dẹp nhà cửa bận rộn đủ mọi việc
nhưng mẹ rát quan tâm đén việc học hành của em Trên
gươ ng mặt trái xoan đã có một vài nép nhăn của mẹ
nhưng mẹ lai mở nụ cườ i tươ i tắn hơn mỗi khi em được
điểm 10 Mẹ ơi con yêu mẹ lắm nhiều khi con muốn nói
với mẹ rằng con yêu mẹ nhưng đứng trướ c mẹ con cảm
thây mình nho bé làm sao nhưng có lẽ tình yêu tôi dành
cho mẹ không gì sánh nổi. Mẹ là ngườ i tuyệt vời nhất cao



cả và vĩ đạ i nhất Con mãi mãi iu mẹ mẹ là cuộc đoi của
con Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất chính mẹ đã
mang đên và cho con cảm nhân tinh cảm đó sau này dù
có đi đâu xa con vẫn mãi là con mẹ di suốt cuộc đòi mẹ
vẫn theo con.
K Ể V Ề ÔNG M ỗi l ần v ề th ăm ông, lòng tôi l ại dâng trào
m ột tình c ảm yêu th ươ ng đặc bi ệt mà tôi ch ưa bao gi ờ
khám phá đượ c.
Ông đã ngoài b ảy m ươ i nh ưng nhìn ông v ẫn còn nhanh
nh ẹn l ắm. Vóc dáng ông bây gi ờ khác h ẳn v ới h ồi ông còn
là m ột chi ến s ỹ tr ẻ. Ch ắc h ẳn đồng đội c ủa ông ngày ấy
khó mà tin đượ c ông chính là anh Thu, m ột thanh niên
xung phong đượ c x ếp vào h ạng d ẻo dai nh ất toàn ti ểu đội.
Gi ờ đây, mái tóc xanh c ủa ông đã bị th ời gian chi ếm đo ạt,
thay th ế vào đó là m ột màu tr ắng nh ư nh ững đám mây
hi ền hoà. Nh ững tháng ngày ph ục v ụ quê h ươ ng, gia đình
đã để l ại cho ông m ột làn da ng ăm ng ăm đen. Không chỉ
có v ậy, tu ổi già đã đổi làn da m ềm m ại c ủa ông v ới nh ững
n ếp nh ăn và v ết đồi m ồi trên bàn tay chai s ạm âý. G ươ ng
m ặt hi ền t ừ nh ư m ột ông b ụt trong truy ện th ần tiên thì có
l ẽ ch ẳng k ẻ nào có th ể l ấy đượ c c ủa ông tôi c ả. Đôi m ắt
ông luôn ánh lên m ột tia sáng ấm áp, dịu ng ọt, s ưở i ấm
bi ết bao tim l ầm l ỗi. Ông v ới n ụ c ườ i tinh khi ết nh ư nh ững
đoá hoa th ơm mát, đã ti ếp thêm s ức m ạnh cho tôi v ượt
qua khó kh ăn. T ừng b ướ c đi th ật d ứt khoát, nhanh nh ẹn


gi ống h ệt đứ c tính c ủa ông, m ột anh thanh niên đầy nhi ẹt
huy ết. Ông có m ột v ẻ gi ản dị, đầy phong cách c ủa m ột
ng ườ i lao động chân chính, v ới b ộ qu ần áo nâu và đôi

dép cao su. Đặ c bi ệt th ời còn tr ẻ, ông có n ăng khi ếu hát
nên c ũng tr ở thành m ột g ươ ng m ặt quen thu ộc c ủa đoàn
di ễn. Bà tôi lúc đó là m ột cô du kích xinh đẹp, đã có
nh ững c ảm xúc đầu tiên khi nhìn th ấy ông. V ới gi ọng hát
vàng c ủa ông và m ột khuôn m ặt khá b ảnh trai, mà ông tôi
đã tr ở thành m ột thanh niên t ốt s ố. Dù đã s ống h ơn n ửa
đời ng ười, nh ưng ông v ẫn ch ăm chỉ l ắm. Nh ất là v ề vi ệc
ch ăm sóc cây thì ông qu ả là m ột thiên tài. Ch ẳng th ế, mà
khu v ườ n xinh x ắn c ủa ông lúc nào c ũng t ươ i t ốt do bàn
tay khéo kéo ấy ch ăm bón. Ông s ống có tr ướ c có sau nên
ai có tính kênh ki ệu, ỷ l ại là ông ghét l ắm. Bi ết đi ều đó, tôi
luôn tránh xa nh ững tính n ết x ấu để ông vui lòng. Ông
luôn quan tâm đến vi ệc h ọc hành c ủa con cháu, th ể nào
m ỗi l ần tôi khoe đi ểm m ườ i t ươ i roi rói là ông l ại t ặng tôi
m ột cái hôn đầy tình c ảm yêu quý. Th ời gian c ứ trôi đi, tôi
l ưu luy ến chia tay ông mà lòng còn v ấn v ươ ng n ơi quê
h ươ ng, có tình c ảm trìu m ến c ủa ông n ồng nàn, tha thi ết.
KỂVỀMẸ
Trong đờ i ai c ũng có m ột ng ườ i m ẹ luôn yêu th ươ ng,
ch ăm sóc mình. Dù chúng ta có làm l ũng, nghịch phá đi
ch ăng n ữa m ẹ v ẫn tha th ứ và c ăn d ặn nh ắc nh ở. Tôi c ũng
có m ột ng ườ i m ẹ nh ư v ậy. M ẹ tôi là m ột ng ườ i ph ụ n ữ
đẹp, nh ưng v ẻ đẹp c ủa m ẹ ít ai nhìn th ấy được. V ới thân


hình m ảnh mai, thon th ả đã tô đậm cho m ẹ v ẻ đẹp c ủa
ng ườ i m ẹ hi ền t ừ. Làn da m ẹ không còn h ồng hào n ữa
mà h ơi nh ợt nh ạt đi vì th ời gian. M ẹ có mái tóc xõa ngang
vai, màu nâu đen và h ơi xo ăn. Nh ững cu ộn tóc nh ỏ cài
bên vành tai nh ỏ nh ắn. Đôi môi m ẹ không đỏ th ắm nh ư

các thi ếu n ữ khác mà luôn n ở m ột n ụ c ườ i hi ền dịu. C ằm
m ẹ có nét c ươ ng quy ết nh ưgn r ất dịu dàng. ở tu ổi 42, trên
gò má m ẹ đã có nhi ều n ếp nh ăn, Nh ưng m ẹ v ẫn không
đánh m ất v ẻ tr ẻ trung c ủa mình. Vàng trán cao t ỏ v ẻ thông
minh nhanh nh ẹn. Bàn tay m ẹ là m ột bàn tay rám n ắng,
nh ững ngón tay g ầy g ầy. Nh ưng nó c ũng là m ột bàn tay
đảm đang, khéo léo. Đôi m ắt m ẹ to, sáng, long lanh và
ánh lên nh ững nét hi ền dịu, trìu m ến. Đố i m ắt ấy nh ư bi ết
nói, nó an ủi, động viên lúc tôi vui bu ồn. Gi ọng nói c ủa m ẹ
đầy truy ền c ảm, lúc m ượt mà nh ư ti ếng ru, lúc ngân nga
nh ư ti ếng chim h ọa mi bu ổi s ớm. Nh ưng đẹp nh ất v ẫn là
v ẻ đẹp trong tâm h ồn m ẹ. Trang ph ục m ẹ d ạy c ủa m ẹ r ất
gi ản dị, th ườ ng là chi ếc áo màu vàng và chi ếc qu ần xám
đen. Khi tôi làm v ăn, t ừng hàng ch ữ m ềm m ại hi ện ra v ới
n ội dung ch ứa đự ng m ột tâm h ồn sâu s ắc và m ột trí tu ệ
sáng su ốt. Con c ảm ơn m ẹ, c ảm ơn v ề nh ững gì m ẹ đã
làm cho chúng con. M ẹ là m ột ng ườ i b ạn, ng ườ i th ầy c ủa
tu ổi th ơ. Con yêu m ẹ l ắm, m ẹ ơi!


Đề bài: M ẹ – ng ười th ầy đầu tiên c ủa tôi. Em hãy vi ết m ột
bài v ăn k ể v ề ng ườ i m ẹ kính yêu c ủa em.
H ồi nh ỏ, n ếu có ai h ỏi th ươ ng b ố hay th ươ ng m ẹ nhi ều
h ơn thì tôi tr ả l ời ngay là th ươ ng b ố nhi ều h ơn. Ch ẳng
ph ải là m ẹ ít th ươ ng tôi mà vì m ẹ r ất nghiêm kh ắc trong
vi ệc d ạy d ỗ con cái. B ố tôi là k ĩ s ư th ủy đi ện, quanh n ăm
v ắng nhà, rong ru ổi kh ắp các công tr ườ ng t ừ B ắc vào
Nam. Cho nên, vi ệc nuôi d ạy các con đều do m ẹ đảm
nhi ệm. M ẹ tôi là giáo viên Ti ểu h ọc. Tôi còn nh ớ nh ư in
khi tôi m ới lên n ăm tu ổi, m ẹ đã d ạy tôi t ập nh ận m ặt ch ữ

cái, t ập đánh v ần. M ẹ b ảo tôi l ặp đi l ặp l ại nhi ều l ần t ừng
ch ữ m ột, cho đến khi nh ớ th ật chính xác. R ồi m ẹ d ạy
đánh v ần t ừ d ễ đến khó. D ần d ần, tôi t ự đánh v ần và đọc
được cu ốn Ti ếng Vi ệt l ớp 1 mà b ố mua cho. Vì th ế h ồi l ớp
1, tôi h ọc r ất gi ỏi. k ể v ề ng ườ i m ẹ kính yêu c ủa em M ẹ
s ắp x ếp th ời gian bi ểu cho tôi và em Mai r ất sít sao, gi ờ
nào vi ệc n ấy. Dù b ận r ộn th ế nào đi n ữa, c ứ t ối đến là m ẹ
ng ồi h ọc cùng và ki ểm tra bài v ở c ủa các con. Có l ần,
trong lúc m ẹ đi th ăm m ột h ọc sinh bị ốm, anh em tôi trùm
ch ăn h ọc bài cho đỡ l ạnh r ồi ng ủ thi ếp đi, m ẹ v ề lúc nào
không hay. M ẹ b ắt hai đứ a ph ải th ức d ậy h ọc bài ti ếp. Tôi
n ăn nỉ m ẹ để sáng mai d ậy s ớm h ọc nh ưng m ẹ b ảo vi ệc
hôm nay ch ớ để ngày mai. M ẹ r ửa m ặt cho hai anh em
tỉnh ng ủ r ồi h ướ ng d ẫn cách gi ải nh ững bài toán khó.
Lòng con tr ẻ lúc ấy nào có hi ểu h ết đượ c tình th ươ ng sâu
xa c ủa m ẹ cho nên tôi c ứ ng ầm oán trách là m ẹ ch ẳng


th ươ ng con. Có l ần tôi mê ch ơi đá bóng, để n ồi c ơm bị
khê, s ợ m ẹ đánh đòn, tôi v ội đổ đi, n ấu n ồi khác. Bi ết
chuy ện, m ẹ b ắt tôi n ằm s ấp xu ống gi ườ ng, qu ất cho m ột
roi khá đau. M ẹ d ạy tôi r ằng làm vi ệc gì c ũng ph ải c ẩn
th ận. Làm vi ệc nh ỏ không xong thì sau này sao làm n ổi
vi ệc l ớn? Tôi là con trai duy nh ất nh ưng m ẹ ch ẳng c ưng
chi ều mà còn d ạy d ỗ nghiêm kh ắc h ơn. T ừ động tác quét
nhà ph ải cúi khom l ưng để moi móc h ết b ụi, rác trong g ầm
t ủ, g ầm bàn… cho đến cách ăn nói, c ư x ử đối v ới ng ườ i
trên, ng ườ i d ướ i sao cho đúng phép. Nhi ều khi ham ch ơi,
bị m ẹ r ầy la, tôi t ủi thân b ật khóc t ức t ưở i vì ngh ĩ r ằng m ẹ
ghét mình. Lên l ớp Sáu, tôi thi đỗ vào tr ườ ng chuyên c ủa

tỉnh, cách xa nhà m ấy ch ục cây s ố. M ỗi tu ần, m ẹ đều đạp
xe đến th ăm và mang cho tôi nh ững món ăn mà tôi thích.
M ẹ lo t ừng l ọ d ầu, viên thu ốc, h ộp kem đánh r ăng… cho
đến chi ếc kh ăn m ặt, b ộ qu ần áo… Lúc ấy, tôi m ới r ưng
r ưng xúc động, nh ận ra r ằng m ẹ th ươ ng mình bi ết ch ừng
nào! Không ít l ần, tôi n ản lòng tr ướ c nh ững bài Toán khó.
Nh ững lúc ấy, l ời m ẹ d ạy l ại v ăng v ẳng bên tai, thúc gi ục,
động viên tôi c ố g ắng: “Có công mài s ắt có ngày nên kim”.
“Trong thành công, chỉ có 1% là s ự thông minh, còn 99%
là m ồ hôi và n ướ c m ắt”. “Chi ến th ắng b ản thân mình là
khó nh ất”. “Kiên trì, nh ẫn n ại là m ẹ thành công”… Xa nhà,
tôi m ới th ấu hi ểu n ỗi v ất v ả ghê g ớm c ủa m ẹ. Mẹ không
chỉ sinh ra và nuôi tôi khôn l ớn nên ng ườ i mà m ẹ còn là
ng ườ i th ầy đầu tiên c ủa tôi. M ột ng ườ i th ầy v ừa nghiêm


kh ắc, t ận t ụy, v ừa độ l ượ ng, yêu th ươ ng mà su ốt đờ i, tôi
không th ể nào quên!



×