Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Đề tài các vấn đề về hệ thống sấy của hệ thống bê tông nhựa nóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI
ĐỀ TÀI : Các vấn đề về hệ thống sấy của hệ thống BTNN.


NỘI DUNG :
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BÊ TÔNG
NHỰA NÓNG…..
1.
2.

Tổng quan .
Giới thiệu một chu trình công nghệ sản xuất bê tong nhựa
nóng .

PHẦN II : NỘI DUNG THỰC HIỆN………………………..
1.

Tang sấy cốt liệu………………………………..
1.1: Nhiệm vụ tang sấy…………………………………….
1.2: Cấu tạo và nguyên lý làm việc…………………………

2. Giới thiệu đầu đốt dầu………………………………………
2.1: Cấu tạo đầu đốt dầu …………………………………..
2.2: Nguyên lý làm việc và nhiệm vụ của đầu đốt…………
3. Gia nhiệt cho cốt liệu……………………………………….
3.1: Tổng quan quá trình gia nhiệt cho cốt liệu……………
3.2: Công nghệ gia nhiệt cho cốt liệu ……………………..
4. Hệ thống lọc bụi không khí nóng đầu ra tang sấy…………..
4.1: Chức năng và tầm quan trọng của hệ thống lọc bụi…..
4.2: giới thiệu sơ bộ về hệ thông lọc bụi…………………..
5. Hệ thống gia nhiệt cho nhựa đường .




5.1: Giới thiệu công nghệ gia nhiệt nhựa .
5.2: Phương pháp gia nhiệt nhựa đường và hệ thông
đường dẫn nhựa đường đến buồng hòa trộn.
6. Hệ thống cảm biến nhiệt và điều khiển nhiệt độ của hệ
thống sấy BTNN .
6.1: Các phương pháp điều khiển gia nhiệt cho hệ thông sất
BTNN.
6.2: Thiết bị sử dụng trong kiểm soát nhiệt độ .
6.3:ứng dụng lập trình bài toán bộ điều đầu đốt dầu cấp nhiệt
cho cốt liệu.
.


Phần 1 : Giới thiệu công nghệ sản xuất bê tông nhựa nóng.
1: Tổng quan .
-Bê tông nhựa nóng là gì: Không những được sử dụng trong
đường ô tô, bê tông nhựa còn được sử dụng rộng rãi trong
đường đô thị, đường sân bay. Bê tông nhựa là hỗn hợp cấp phối
gồm: đá, cát, bột khoáng và nhựa đường, được sử dụng chủ yếu
làm kết cấu mặt đường mềm. Có rất nhiều cách phân loại bê
tông nhựa như sau:
Phân loại theo nhiệt độ chia là 2 loại là bê tông nhựa nóng và bê
tông nhựa mềm
Phân loại theo cốt liệu có bê tông nhựa hạt thô, bê tông nhựa hạt
trung,bê tông nhựa hạt mịn và bê tông nhựa hạt cát.
Phân loại theo kết câu sử dụng Bê tông nhựa lớp loại I, bê tông
nhựa loại II.
Có nhiều loại bê tông nhựa như thế nhưng đặc điểm chúng của

chúng nhu sau:
Các thành phần trong hỗn hợp bê tông nhựa phối hợp, tương tác
với nhau tạo thành hệ thống cấu trúc vật liệu bê tông nhựa, gồm
3 cấu trúc:
- Cấu trúc tế vi: là sự kết hợp của bột khoáng chất và nhựa tạo
thành liên kết asphalt.
- Cấu trúc trung gian: là sự kết hợp chất liên kết asphalt với cát
tạo thành vữa asphalt.
- Cấu trúc vĩ mô: là sự kết hợp giữa vữa asphalt với các hạt đá
dăm tạo nên bê tông nhựa.


Như vậy, cấu trúc bê tông nhựa hình thành dựa trên cơ sở sự
phối hợp các thành phần khác nhau. Khi thiếu hụt hoặc tỷ lệ
giữa các thành phần trong bê tông nhựakhông hợp lý thì cấu
trúc bê tông nhựa sẽ bị phá vỡ, và sẽ ảnh hưởng đến các cấu trúc
tiếp theo, làm cho hệ thống cấu trúc bê tông nhựa không đảm
bảo điều kiện chịu lực.
Về chức năng vật liệu trong cấu trúc bê tông nhựa:
- Cốt liệu lớn: cấp phối đá dăm – là bộ khung chịu lực chính (và
tạo độ nhám).
- Cốt liệu nhỏ: cát sông – làm tăng độ đặc cho bê tông nhựa. Đá
xay – ngoài chức năng làm tăng độ đặc, nó còn làm tăng tỷ diện
của vật liệu, do đó làm tăng tính liên kết với nhựa.
- Bột khoáng làm tăng độ chặt của bê tông nhựa, làm tăng tỷ
diện vật liệu khoáng rất nhiều nên làm tăng lớp vỏ cấu trúc và
nâng cao nhiệt độ hóa mềm, giúp bê tông nhựa ổn định nhiệt.
Bột khoáng và nhựa tương tác với nhau tạo thành chất liên kết
asphalt, liên kết các cốt liệu lớn và lấp đầy lỗ rỗng còn lại.
- Nhựa trong bê tông nhựa có tác dụng bao bọc xung quanh các

hạt khoáng, có 1 phần thẩm thấu vào trong các mao quản trên bề
mặt hạt khoáng, 1 phần tương tác với bề mặt cốt liệu tạo thành
màng xà phòng Can-xi không hòa tan, làm tăng đáng kể chất
lượng và tính bền vững của các liên kết ở khu vực tiếp xúc giữa
nhựa và cốt liệu khoáng và 1 phần có tác dụng lấp 1 phần lỗ
rỗng còn lại của khung cốt liệu chính.
- Phụ gia: cải thiện 1 số tính chất của BTN trong thi công cũng
như khai thác, nhằm làm cho BTN ổn định hơn
Như vậy có thể thấy rằng: thành phần vật liệu trong cấu trúc bê
tông nhựa cần được thiết kế hợp lý vì:
- Thành phần cốt liệu quyết định cường độ chính, độ đặc chắc
của bê tông nhựa. Chỉ khi nào cấp phối cốt liệu, kích cỡ cốt liệu
hợp lý thì mới tạo được hỗn hợp có cường độ cao và ổn định.


- Thành phần nhựa quyết định tính liên kết cho cốt liệu. Khi
thiếu hoặc thừa nhựa thì tính liên kết sẽ giảm xuống, dẫn đến
hàng loạt các bất lợi khác.
2: Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất của 1 trạm bê tông
nhựa nóng
11-băng gầu phụ gia;
12-Phễu cân;
13-Thùng trộn;
14-Thiết bị định lượng nhựa;
15-Thiết bị chuyển bê tông
nhựa;
16-Xe vận chuyển;
17-Thiết bị cấp nhựa
1-Phễu cấp liệu nguội;
2-Thiết bị định lượng sơ bộ;

3-băng vận chuyển;
4-Tang sấy;
5-Buồng đốt;
6-Các xy lô;
7- Thiết bị thu bụi;
8-Băng gầu nóng;
9- Sàng phân loại;
10-Kho chứa phụ gia;
*Nguyên lý hoạt động :
Cát đá từ kho bãi được máy bốc xúc đưa vào các ngăn
phễu cấp liệu 1, mỗi ngăn chứa một loại vật liệu riêng biệt .Phía
dưới mỗi phễu có gắn thiết bị định lượng sơ bộ vật liệu , vật liệu


sẽ rơi xuống máng cấp liệu 2 trước khi đưa vào băng chuyền 3
rồi đưa lên thùng sấy vật liệu 4. Ở đây vật liệu cát đá, đá dăm
được rang sấy đến nhiệt độ 200- 220C nhờ ngọn lửa ở buồng đốt
5. Hơi nóng sau khi đã đi từ đầu này sang đầu kia của thùng sấy
sẽ đi vào các thiết bị thu bụi 7 và các xi lô 6 trước khi được thải
ra ngoài không khí. Bụi được thu lại ở các thiết bị 6 và 7 nếu
khong chứa hạt sét có tính cơ lý thích hợp sẽ được đưa về thùng
bột đá để sử dụng lại . Vật liệu đá dăm các cỡ và cát sau khi
được rang nóng đến nhiệt độ 200-220C sẽ theo gầu nóng 8 đưa
vào máy sàng 9 .Tại đay , máy sàn phân loại ra 3 cỡ hạt . Mỗi cỡ
hạt sẽ rơi xuống một ngăn tương ứng của thùng chứa . Bột đá
được chuyển từ kho chứa phụ gia 10 đến một ngăn riêng của
thùng chứa nhờ băng gầu 11. Dưới các ngăn của thùng chứa là
các thiết bị cân đong 12 .Tại đây , các hỗn vật liệu lại được cân
đong theo đúng tỷ lệ quy định của hỗn hợp bê tông nhựa và rồi
được đưa vào thùng trộn 13. Nhựa sau khi được đun nóng đến

nhiệt độ 160-165C ở thiết bị nấu nhựa 17 , qua ống dẫn và bơm ,
nhựa được bơm và định lượng lại tại thiết bị định lượng 14 rồi
bơm vào thùng trộn . Hỗn hợp đá, cát , bột đá(hoặc có thêm phụ
gia) được trộn đều trong thùng trộn 13 với thời gian từ 10 – 25
s . Sau đó , nhựa sẽ phun vào và nhào trộn tiếp từ 10 – 20 s rồi
mới mở cửa xả để đổ sản phẩm vào xe vận chuyển . Nhiệt độ
của hỗn hợp be tông sau khi trộn phải đạt từ 150- 160 C (nếu
vận chuyển đi xa nhiệt độ có thể bằng 170C).

1, Khái niệm sấy


Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để loại bỏ hơi nước ra khỏi
vật liệu. Quá trình sấy có thể thực hiện nhờ năng lượng tự nhiên
như năng lượng mặt trời, gió…(gọi là quá trình sấy tự nhiên).
Trong thực tế, trong ngành công nghiệp ta thường tiến hành quá
trình sấy nhân tạo dùng các loại năng lượng do con người tạo
ra.
2, Phân loại phương pháp truyền nhiệt sấy.
-

Sấy đối lưu: phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật

-

liệu sấy với không khí nóng khói lò …( tác nhân sấy).
Sấy tiếp xúc: không cho vật liệu sấy tiếp xúc trực tiếp

-


với tác nhân sấy.
Sấy bằng tia hồng ngoại: phương pháp sấy dùng năng
lượng của tia hồng ngoại do nguồn nhiệt phát ra truyền

-

cho vật liệu sấy.
Sấy bằng dòng điện cao tần:

phương pháp sấy dùng

năng lượng điện trường cao tần có tần số cao để đốt nóng
-

trên toàn bộ chiều dày của lớp vật liệu.
Sấy thăng hoa: phương pháp sấy trong môi trường có độ
chân không cao, nhiệt độ thấp nên độ ẩm tự do trong vật
liệu đóng băng và bay hơi từ trạng thái rắn sang hơi
không qua trạng thái lỏng.

Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm, công nghệ và thiết
bị sấy đối lưu và tiếp xúc là phổ biến hơn cả, nhất là phương


pháp sấy đối lưu. Nó có nhiều dạng khác nhau và có thể sấy
được hầu hết các loại vật liệu.
Theo kết cấu nhóm thiết bị sấy đối lưu có thể chia thành các
nhóm sau:
-


Thiết bị sấy buồng: năng suất thấp, làm việc không

-

thường xuyên
Thiết bị sấy hầm: năng suất cao, làm việc bán liên tục.
Thiết bị sấy tháp sấy: sấy vật liệu dạng hạt như thóc,

-

ngô…
Thiết bị sấy thùng quay: năng suất không cao, sấy các

-

vật liệu dạng hạt, cục, bột…
Thiết bị sấy phun: sấy vật liệu dạng huyền phù như cà

-

phê sữa bột…
Thiết bị sấy thiết bị khí động: sấy các vật liệu dạng bé,

-

nhẹ và có độ ẩm bề mặt.
Thiết bị sấy tầng sôi: năng suất cao.

PHẦN II : Nội dung thực hiện
1:TANG SẤY

Trong trạm trộn bê tông nhựa nóng (BTNN) người ta thường
sử dụng thiết bị sấy thùng quay để sấy vật liệu. Phần này chúng
ta sẽ đi tìm hiểu về tang sấy thùng quay.


1.1:Nhiệm vụ của tang sấy.
Chứa các vật liệu( cát, đá các cỡ ) và rang sấy đến nhiệt độ
cần thiết ( 180÷220 ͦC). Làm giảm độ ẩm của vật liệu, làm
sạch cốt liệu, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình dính bám
với nhựa đường và từ đó các hạt cốt liệu dễ dính bám với
nhau hơn.
Tuy nhiên nếu sấy với nhiệt độ ≥ 250 ͦC thì đá răm sẽ có hiện
tượng vôi hóa do đó làm giảm độ chịu lực của vật liệu dẫn
đến làm giảm độ chịu lực của bê tong nhựa. Nếu nhiệt độ sấy
dưới 180 ͦC thì nhiệt độ bê tông sau khi trộn không đảm bảo
yêu cầu. Chính vì vậy các trạm trộn thường có bộ khống chế
nhiệt độ sấy tự động.
1.2: Cấu tạo và nguyên lý làm việc
a.

Cấu tạo chung.


1, Thùng quay

9, Bộ phận dẫn động

2, bánh đai đỡ

10, Động cơ truyền động


3, con lăn đỡ

11, Bệ đỡ bê tông

4, Bánh răng

12, băng tải nhận vật liệu
ra

5, Phễu hứng sản phẩm
6, Quạt hút
7, Thiết bị lọc bụi

13, phễu tiếp liệu
14, van điều chỉnh

8, Lò đốt
15, quạt thổi.


-

Bên trong thùng quay có lắp các cánh đệm để xáo trộn vật

-

liệu làm cho hiệu suất sấy đạt được hiệu suất cao hơn.
Các đệm ngăn trong thùng vừa có tác dụng phân phối vừa
có tác dụng phân phối cho vật liệu theo tiết diện thùng, đảo

trộn vật liệu vừa làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa vật liệu và
tác nhân sấy.

b.

Nguyên lý hoạt động của tang sấy:

Tang sấy thùng quay gồm một thùng hình trụ (1) đặt nghiêng
một góc với mặt phẳng ngang 1÷6◦. Toàn bộ trọng lượng của
thùng được đặt trên 2 bánh đai đỡ (2). Bánh đai được đặt trên
4 con lăn đỡ (3). Thùng quay được là nhờ có bánh răng (4).


Bánh răng (4) ăn khớp với bộ phận dẫn động (9) nhận truyền
động của động cơ (10) qua bộ giảm tốc.
Vật liệu ướt được nạp liên tục vào đầu cao của thùng qua
phễu chứa (13) và được chuyển động dọc theo thùng qua các
đệm ngăn. Các đệm ngăn vừa có tác dụng phân phối đều vật
liệu theo tiết diện thùng, đảo trộn vật liệu vừa làm tang bề mặt
tiếp xúc của vât liệu sấy với tác nhân sấy. cấu tạo của đệm
ngăn phụ thuộc vào kích thước của vật liệu sấy, tính chất và
độ ẩm của nó. Vận tốc của khói lò hay không khí nóng đi
trong máy sấy khoảng 2÷3 m/s, thùng quay khoảng 5÷8
vòng/phút. Vât liệu khô ở cuối máy sấy được tháo qua cơ cấu
tháo sản phẩm (5) rồi nhờ băng tải xích (12) vận chuyển.
Khói lò hay không khí thải được quạt (6) hút vào hệ thống
tách bụi (7) để hút các hạt bụi bị cuốn theo khí thải. Các hạt
bụi thô được tách ra hồi lưu trở lại băng tải xích. Khí sạch thải
ra ngoài.
c.


Thông số các loại tang sấy.
Kích
thước
(m)

Năng
suất
(tấn/h)

�1x5
�1,2x6Tùy
10
�1,5x12- vào

Tốc độ
vòng
quay
(r/min)

Góc
nghiên
g lắp
đặt
( độ)
3-5
3-5

Độ ẩm
sau

sấy
(%)

0,6-6
0,6-6

Cống
suất
động
cơ(Kw
)
5
7

0,6-6

10

3-5

1

1
1


18
loại vật
�1,8x12- liệu
0,6-6

18
�2,2x120,6-6
22
�2,4x150,6-6
20
�3x25
0,6-6
d.

2,5-3

3-5

1

4

3-5

1

11

3-5

1

15

3-5


1

Ưu điểm và nhược điểm của tang sấy thùng quay
*Ưu điểm:
- Quá trình sấy đều đặn và mãnh liệt nhờ tiếp xúc vật liệu
sấy và tác nhân sấy. cường độ sấy lớn.
- Thiết bị nhỏ gọn có thể cơ khí và tự động hóa hoàn toàn
* Nhược điểm:
- Vật liệu bị đảo trộn nhiều nên dễ tạo bụi do vỡ vụn. Do
đó trong nhiều trường hợp gây giảm chất lượng sản phẩm
sấy.

2:Giới thiệu đầu đốt dầu………………………………………
2.1: Cấu tạo đầu đốt dầu …………………………………..


1. CẤU TẠO
+Đánh lửa biến áp (ignition transformer )
Thiết bị làm thay đổi điện áp của một mạch điện để sản xuất ra
một tia lửa giữa hai điện cực.
+Béc phun (nozzle)
Ống qua đó dầu sưởi đi để được nghiền thành bột thành những
giọt nhỏ; khi đi ra, nó trộn lẫn với không khí.
+Cụm điện (electrode assembly )


Các hỗn hợp của dầu nóng và không khí được chiếu sáng bởi
một tia lửa điện phóng điện hồ quang giữa hai điện cực.
+Ống khí (air tube )

Phần hình trụ bao gồm các vòi phun và các điện cực đánh lửa;
nó gia nhập burner vào nồi lửa.
+Đường cung cấp dầu (oil supply line )
Ống tiêm dầu nóng vào ổ ghi và hướng tới các vòi phun.
+Bơm dầu (oil pump )
Thiết bị nén dầu nóng và chuyển nó vào vòi phun.
+Cung cấp dầu đầu vào (oil supply inlet )
Ống vận chuyển dầu nóng để bơm.
+ Quạt gió (fan)
Thiết bị thổi khí ra khỏi ổ ghi để trộn với sương mù bằng dầu
nóng.
+Động cơ điện (electric motor )
Thiết bị chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ học để
lái xe một thiết bị khác.
+Kiểm soát nhiệt (heat control )
Cơ chế kiểm soát sự dao động của nhiệt độ; nó có thể được thiết
lập để tự động chuyển đổi các ổ ghi hoặc tắt.


2.2: Nguyên lý làm việc và nhiệm vụ của đầu đốt…………
Các cách phân loại đầu đốt :
+ Theo cấp nhiệt độ: 1, 2, 3, vô cấp
+Nhiên liệu đốt: FO, DO, khí ga
+Cách vận hành: bằng tay, tự động
Nguyên lý : Nguyên lý của các đầu đốt hoạt động bằng cách
làm hoá hơi: dầu được làm hoá hơi dưới điểm cháy, sau đó hơi
dầu đã tạo thành được hoà trộn với không khí cần thiết cho sự
cháy và được đốt cháy.
a.Nhiệm vụ đầu đốt dầu .
-Nhiệm vụ của các đầu đốt dầu hoạt động theo kiểu phun sương

là dẫn nhiên liệu vào vùng đốt và cùng lúc phân tán chúng ra
thành các hạt sương nhỏ. Dầu được phun sương, được hoá hơi
bởi nhiệt bức xạ của ngọn lửa, bởi sự truyền nhiệt và bởi nhiệt
lượng tuần hoàn trong ngọn lửa.
b.Yêu cầu .
Yêu cầu cơ bản được đặt ra đối với các đầu đốt là phải đảm bảo
một sự phân bố các hạt sương một cách hợp lý, để việc hoá hơi
nhanh nhất. Ngoài ra, nhiên liệu phải được phân bổ đều đặn
trong không khí, chúng ta có thể xếp nhóm các đầu đốt như sau:
b1:Đầu đốt phun sương bằng không khí (kiểu gió tán sương – air
atomizing)
+ ưu diểm sau:


– Phun sương mịn, vận tốc tương đối lớn, nên hoà trộn tốt với
không khí dùng để đốt cháy.
– Kết cấu đơn giản, không cầu kì mà vẫn cháy tốt, hiệu suất cao.
– Không kén dầu, có thể đốt được dầu xấu.
– Cần phải trang bị thêm máy nén khí.
b2. Đầu đốt phun sương bằng hơi bão hoà (hơi nóng tán sương –
steam atomizing) .
+ưu điểm:
– Dầu tiếp tục được hâm nóng từ hơi dùng để phun sương.
– Kết cấu đơn giản, không cầu kỳ mà vẫn cháy tốt, hiệu suất
cao.
– Không kén dầu, có thể đốt được dầu xấu.
+Nhược điểm:
– Tiêu hoá hơi để phun sương, mất khoảng 2 – 3% sản lượng
hơi.
b3. Đầu đốt dùng áp lực phun sương (cao áp)

+ ưu điểm :
– Dầu có áp suất cao (đến 30 at) được dưa vào đầu đốt sẽ cải
thiện độ mịn của việc phun sương.
– Kết cấu đơn giản.
+Nhược điểm:


– Béc phun dầu là chi tiết đòi hỏi gia công cầu kỳ, chính xác và
đòi hỏi vật liệu chịu mài mòn.
– Chất lượng dầu ảnh hưởng nhiều đến việc đốt cháy.
b4. Đầu đốt phun sương bằng phương pháp ly tâm (kiểu chén
xoay)
+ ưu điểm:
– Xét về quan điểm hoà trộn với không khí, đây là kiểu có lợi
nhất. Sự phân bố các hạt sương thừa hơn so với sự phân bố của
kiểu phun sương dùng áp lực.
-Không kén dầu, có thể đốt được dầu xấu.
+Nhược điểm:
-Kết cấu phức tạp, chi tiết đòi hỏi gia công chính xác, chén xoay
có vận tốc cao, giá thành cao.
C.Giới thiệu đầu đốt dầu NOL-13:
Đầu đốt NOL-13 là loại đầu đốt dầu DO có cơ chế kiểm soát
nhiệt độ sử dụng 2 vòi phun điều khiển tự động.
Đặc điểm:
- Chế độ làm việc: Tự động hoá hoàn toàn. - Đầu đốt dùng áp
lực phun sương (cao áp).
- Nhiên liệu vào: Dầu
- Công suất sấy tối đa: 328kCal/h



- Công suất động cơ điện: 0,25kW
- Dòng khởi động: 3,5A.

3. Gia nhiệt cho cốt liệu.
3.1: Tổng quan quá trình gia nhiệt cho cốt liệu……………
Hệ thống gia nhiệt cho cốt liệu ( 180 - 220 )


Gia nhiệt cho cốt liệu = quá trình bơm dầu nhiên liệu + lưu
lượng gió
1.

Đặc điểm của quá trình gia nhiệt
Ngọn lửa của đầu đốt trong quá trình gia nhiệt cốt liệu được
hình thành từ 2 thành phần là gió được quạt cung cấp và
bơm dầu nhiên liệu từ bơm dầu .
- Duy trì nhiệt độ sấy cho cốt liệu .
- Nhiên liệu càng nhẹ thì quá trình gia nhiệt càng mãnh liệt
.
- Nếu nhiệt độ sấy thấp quá sẽ không đủ nhiệt độ giữ cho
nhựa chảy loãng trong quá trình trộn và không đủ nhiệt khi
rải và lu lèn => hỏng sản phẩm


- Nếu nhiệt độ cáo quá (>240 ) sẽ làm đá bị vôi hóa ,mất
độ chịu lực ,gây cháy nhựa đường => hỏng sản phẩm
- Sai số cốt liệu không quá 15
- Công suất hệ thống sấy cốt liệu .
+ Phải khá lớn
+ Phải điều chỉnh trong dải phạm vi rộng theo độ ẩm,khối

lượng
+ Phải tỉ lệ tương đối với vật liệu đầu vào
=> Dùng FO thuận tiện cho việc sử dụng nhiên liệu toàn
trạm, tiết kiệm trong quá trình khai thác.
Bảng các đặc tính của
Đặc tính kĩ thuật
Thành phần cốt liệu
theo
mặt
sàng
+
Cát
+
Đá
mạt
+
Đá
nhỏ
+
Đá
to
- Nhiệt độ sản phẩm
(thảm
nóng)
- Nhiệt độ sấy cốt
liệu
- Tiêu hao nhiên
liệu (FO) cho 1 tấn
sản
phẩm

BTN

Đơn vị

mm
mm
mm
mm
kg

Số lượng

0÷5
5 ÷ 10
10 ÷ 20
20 ÷ 40
130 ÷ 160
180÷220
6÷8


2.

Bơm





Bơm dầu

Là cung cấp dầu liên tục có áp suất cao đến các bề mặt .
Bơm dầu kiểu bánh răng
Trong đó 1 : bánh răng chủ động
2 : cửa đầu ra
3 : bánh răng bị động
4 : phao ( có chức năng giữ
một mức nhiên liệu liên tục để động cơ
có thể được cấp một
nguồn cấp ổn định hỗn hợp khí nhiên liệu cần thiết)
5: lưới lọc thô
6 : đường dầu hồi
7: van điều chỉnh áp suất
8 : vít điều chỉnh
a, Sơ đồ cấu tạo
Gồm hai bánh răng chủ đông (1) và bị động (3) .Bánh
răng chủ động được lắp với trục bơm .Trục bơm được dẫn
động từ trục khủy thông qua cặp bánh răng .


b,Nguyên lí làm việc
Hai bánh răng ăn khớp với nhau tạo thành hai khoang
riêng biệt khoang hút và khoang đẩy.Khi trục bơm quay
làm bánh răng chủ động quay kéo theo bánh răng bị động
quay.Dầu có áp suất thấp (khoang hút) được các bánh răng
hút và đẩy sang khoang đẩy có áp suất cao hơn .
Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép thì van điều
chỉnh áp suất mở ra ,một phần dầu chảy về khoang hút làm
dầu không tăng quá mức ,tránh hỏng lọc dầu và tổn hao
động cơ .
Để điều chỉnh áp suất dầu của hệ thống thì t thay đổi lò

xo của vít điều chỉnh áp suất .
Để thấy rõ hơn chi tiết thì ta sẽ xem video 1 .

3.Quạt


×