Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Bài giảng phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non khiếm thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 60 trang )

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ÂM NHẠC
CHO TRẺ MẦM NON KHIẾM THỊ


CÁC HèNH THỨC GIÁO DỤC ÂM NHẠC
CHO TRẺ MN KHIẾM THỊ

1.DẠY HÁT
2.DẠY NGHE NHẠC
3.DẠY VẬN ĐỘNG THEO NHẠC, DẠY MÚA
4.TRề CHƠI ÂM NHẠC


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY HÁT VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH
Gồm ba bước:
1.Làm quen với bài hỏt
2.Học thuộc bài hỏt
3.Luyện tập, củng cố bài hỏt

Sắp xếp chỗ ngồi sao cho mỗi trẻ đều nhỡn thấy biểu
hiện của GV, nghe được GV hỏt. Những trẻ rụt rố, cú
õm vực giọng hạn chế cần xếp ngồi gần GV.


Giới thiệu cho trẻ về bài hát sắp học :tên bài hát,
tên tác giả, xuất xứ các bài hát dân ca (Nam,
Trung, Bắc)

Bước 1:
Làm


quen
với bài
hát

Với trẻ 4, 5 tuổi cú thể bằng cỏc PP dựng lời: Đặt cõu
hỏi hoặc trũ chuyện với trẻ về nội dung hay tớnh chất
bài hỏt; kể sinh động, cú hỡnh ảnh về bài hỏt; đọc 1, 2
cõu thơ ngắn, dễ hiểu, sỏt với ND và xuất xứ bài hỏt .
Phần hát mẫu: là sự trình bày bài hát thể hiện
tính chất ÂN, giai điệu, tiết tấu, sắc thái tình cảm,
phong cách...
GV hát trọn vẹn bài hát thật diễn cảm, chuẩn xác.
Nếu sử dụng nhạc cụ, vừa hát, vừa đệm theo
->XĐ tính chất vui, buồn, sôi nổi, yên tĩnh...
Có thể cho trẻ nghe bài hát sắp học qua băng đĩa
hát


GV đọc chậm rãi và diễn cảm lời hát

Bước
2:
Học
thuộc
bài
hát

Dạy hát chung cả lớp. Với bài hát ngắn:
GV hát cả bài, cả lớp hát theo; Với bài hát
dài: GV chia thành 2 phần; Dạy trẻ hát từng

phần như cách dạy bài ngắn, sau đó ghép
lại 2 đoạn
Dạy hát từng câu liên tiếp (5-6 tuổi); trẻ 23 tuổi hát theo GV những âm cuối; trẻ 1824 tháng GV hát là chính
GV nên gíup trẻ sửa sai; cần thay đổi tư
thế ngồi hoặc đứng để trẻ thoải mái; Ghi
nhớ bài hát nhanh hơn nếu hát ở mọi lúc,
mọi nơi


Dạy trẻ hát đúng nhịp, cường độ to, nhỏ

Bước
3:
Củng
cố, ôn
luyện
bài
hát

Trò chuyện về bài hát, giải thích cho trẻ hiểu về
ND lời ca
Dạy trẻ hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp, theo
phách

Không cho trẻ hát quá sức, quá to, gào thét...
Không khuyến khích trẻ hát những bài hát người
lớn có âm vực rộng


Tầm quan trọng của nghe nhạc. Nghe ÂN là mức

độ PT cao của tai nghe ở con người. Nghe nhạc là
một quá trình phức tạp, có tính định hướng mục
đích sư phạm và liên tục.

NGHE
NHẠC

ND nghe nhạc gồm 2 bộ phận: Nghe những tác
phẩm âm nhạc, trích đoạn tác phẩm âm nhạc; Cho
trẻ tập nghe, phân biệt các phương tiện diễn tả âm
nhạc, LQ với các thuộc tính của âm thanh ÂN về
cường độ, giai điệu, tốc độ, âm nhạc:
Một số PP dạy trẻ nghe nhạc: Nghe trực tiếp,
nghe qua phương tiện, Phương pháp dùng lời
Các hình thức tổ chức, mức độ nghe nhạc: nghe
kết hợp, nghe nhạc là loại tiết học trọng tâm.
Đảm bảo một số nguyên tắc: tính nghệ thuật, tính
giáo dục, tính vừa sức


Dân ca.

Một số
thể
loại âm
nhạc

Ca khúc mầm non

Hát ru

Trích đoạn các tác phẩm nhạc
không lời


BƯỚC 1. Giới thiệu tác phẩm- dùng
lời giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm

TIẾN
HÀNH
DẠY
NGHE
NHẠC

BƯỚC 2: cho trẻ nghe nhạc

BƯỚC 3: Củng cố ấn tượng và ghi nhớ
tác phẩm


Làm mẫu

III.
Mỳa

vận
động
theo
nhạc

Dựng lời


Bắt chước và luyện tập
3 bước dạy múa: Làm quen, Luyện tập,
Ôn tập


Cỏc
Dạng
trũ
chơi
ÂN

Tc với hỏt
Tc mỳa và hỏt
TC với nhạc cụ



VI. Các giai đoạn tổ chức hoạt động giáo dục
tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non
Triển khai
hướng dẫn trẻ
học theo chủ để

Chuẩn bị

Các giai
đoạn

Đánh giá kết

quả hoạt động của trẻ
theo chủ đề


VI. Các giai đoạn tổ chức hoạt động giáo dục
tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non
1. Giai đoạn chuẩn bị



1. Giai đoạn chuẩn bị

1.1.
Lựa
chọn
chủ
đề

C¸c
c¸ch
lùa
chän


Lựa chọn chủ đề xuất phát từ trẻ

Yêu
cầu
đồi
với

việc
lựa
chọn


Xuất phát từ n.cầu, h.thú & vốn k.thức của trẻ

Lựa chọn chủ đề xuất phát từ giáo viên
Xuất phát từ những sự kiện mang tớnh thời sự

Đặt tên đơn giản, gần gũi, dễ hiểu đối với trẻ.
Có khả năng tích hợp các lĩnh vực khoa học
tự nhiên, xã hội và nghệ thuật
Mỗi CĐ chứa đựng một số ND cần thiết, p.phú đủ
cho trẻ khám phá ít nhất 1 - 2 tuần.



1. Giai on chun b

1.2.Xỏc
nh
mc
tiờu ch


Theo 5 lĩnh vực phát triển
Tùy theo từng chủ đề cụ thể mà xác định lĩnh
vực ưu tiên
Cn chỳ ý n tui



CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

Phát triển thể chất :
- Hình thành ý thức Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức
khỏe .
Phát triển nhận thức :
Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong
gia đình .
Trẻ hiểu về các nhu cầu trong gia đình ( nhu cầu dinh
dưỡng , quan tâm lẫn nhau, …)
Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình .
Phát triển ngôn ngữ .
Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ .
biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi .
Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn
mực văn hóa gia đình .


CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

Phát triển tình cảm – xã hội
Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia
đình
Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản
thân với các thành viên trong gia đình
Hình thành một số kỹ năng ứng xử có văn hóa theo truyền
thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng
đồ chơi trong gia đình
Phát triển thẩm mỹ
Thể hiện cảm xúc, tình cảm với những người thân trong gia
đình qua tranh vẽ , múa hát , kể chuyện, đọc thơ…


1. Giai đoạn chuẩn bị
1.3. Xây dựng "mạng” nội dung và "mạng” hoạt động.

* Xây
dựng
"mạng”
nội
dung

"Mạng" ND là một h.thức thể hiện các ý tưởng về
những ND liờn quan đến CĐ cần c.cấp cho trẻ.

Trên cơ sở các thông tin thu được từ các câu hỏi
Những gì trẻ
đã biết?

Những gì trẻ
muốn biết?

Những gì trẻ
cần biết?

GV quyết định lựa chọn những ND trẻ cần học



MẠNG NỘI DUNG


MẠNG NỘI DUNG



1. Giai đoạn chuẩn bị
1.3. Xây dựng "mạng” nội dung và "mạng” hoạt động.
*
"mạng

hoạt
động.

Mạng" HĐ chính là sự dự kiến các HĐ sẽ cho trẻ trải
nghiệm nhằm k.phá, lĩnh hội ND của chủ đề.

học


chơi


NT

SH
HN


Hội
lễ

Lao
động


×