Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt tại Công ty bảo hiểm TP Hồ Chí Minh Bảo Minh, chi nhánh Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.62 KB, 112 trang )

lời nói đầu
Việt Nam là một nớc nằm trong những nớc đang phát triển, đang trong
quá trình đổi mới và đi lên bằng sức mạnh nội lực. Những năm gần đây, Việt
nam đã thu đợc những thành quả to lớn trong công cuộc đổi mới về mọi mặt,
nền kinh tế đã dần dần ổn định với tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định qua các
năm, đời sống của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt. Đó là kết quả của sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng, sự điều hành quản lý của chính quyền và sự nổ lực của
toàn thể nhân dân Việt nam.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn phải kể tới là
vấn đề cơ sở hạ tầng còn hết sức lạc hậu cha đáp ứng đợc sự đòi hỏi cho quá
trình phát triển một nền kinh tế lớn. Đây là nguyên nhân làm giảm đi sức hấp
dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Vì vậy, Đảng và Nhà nớc đã
xác định trong những năm tới đến năm 2015 Việt Nam sẽ u tiên hàng đầu
việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội- đây là hớng đi hết sức đúng đắn bởi không riêng gì Việt Nam mà bất kỳ quốc gia nào
muốn phát triển kinh tế bền vững và lâu dài, điều kiện tiên quyết là phải có một
cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh và đáp ứng các nhu cầu mà nền kinh tế đòi hỏi.
Theo kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, Việt Nam sẽ tập trung ngân sách
vào việc xây dựng và nâng cấp hàng chục cầu cảng, xây dựng một loạt các nhà
máy nhiệt - thuỷ điện trong cả nớc, xây dựng nhà máy lọc dầu số một, số hai,
xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thông đờng thuỷ, đờng sắt, xây dựng đờng
dây tải điện Bắc- Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế... Chỉ tính riêng dự án "Quy
hoạch phát triển hệ thống sân bay" mà Chính phủ vừa phê duyệt để đầu t mới
và nâng cấp các sân bay cũ, cho đến năm 2010 là 138 sân bay thì phải cần tới
23.000 tỷ VNĐ.
Ngoài ra, Việt nam cũng là miền đất hứa cho các nhà đầu t nớc ngoài, cụ
thể đầu t nớc ngoài vàoViệt nam cho xây dựng nhà máy công xởng, khu công
nghiệp... và trong tơng lai con số này chắc chắn không dừng lạị ở đó .


Nhận thức đợc vấn đề này trong những năm qua và những năm tiếp theo
nhu cầu về xây dựng và lắp đặt ở Việt nam là rất lớn. Đây sẽ là điều kiện tốt


cho loại hình bảo hiểm xây dựng lắp đặt (BHXDLĐ) phát triển mạnh ở Việt
nam, mở ra một cơ hội mới cho các công ty bảo hiểm. Tuy nhiên thuật ngữ
BHXDLĐ" còn rất mới mẽ không chỉ đối với ngời dân Việt nam mà còn đối
với bản thân các Công ty BH Việt nam.

Thực tế BHXDLĐ chỉ mới ra đời ở Việt nam từ năm 1988 và thực sự chỉ
mới phát triển rộng rãi trong một vài năm gần đây. Do vậy nghiệp vụ này còn
nhiều vấn đề cần phát triển và hoàn thiện cả về nghiệp vụ lẫn môi trờng kinh
doanh.
Từ những lí do nêu trên, là một sinh viên đào tạo trong chuyên ngành
Bảo hiểm với lòng say mê của riêng cá nhân tôi về lĩnh vực BHXDLĐ nên
trong thời gian thực tập ở công ty Bảo Minh Hà Nội đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy PGS-TS Hồ Sỹ Sà cùng các thầy cô giáo bộ môn, các anh chị trong
Công ty tôi đã chọn đề tài Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm

xây dựng- lắp đặt tại Công ty bảo hiểm TP Hồ Chí Minh- Bảo
Minh, chi nhánh Hà nội" cho luận văn tốt nghiệp của mình. Việc nghiên
cứu đề tài này vừa có ý nghĩa về mặt lý luận giúp tôi cũng cố & bổ sung kiến
thức đã học ở trờng, vừa có ý nghĩa thực tiễn góp phần nhỏ kết quả nghiên cứu
của mình vào lĩnh vực bảo hiểm nói chung và BHXDLĐ nói riêng .
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm
các phần sau:
ChơngI:
Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm Xây dựng và Lắp đặt

ChơngII:


Thực tế triễn khai nghiệp vụ bảo hiểm Xây dựng và Lắp đặt tại
Bảo Minh Hà Nội


ChơngIII:
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm
xây dựng - lắp đặt.

Do thời gian có hạn và vốn thực tế cha nhiều nên bài viết không tránh
khỏi thiếu sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô giáo .

Em xin chân thành cảm ơn !

Chơng I
lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm
xây dựng và lắp đặt.
A . Lịch sử phát triển và sự cần thiết của bảo hiểm
Xây dựng - Lắp đặt.
I. Vai trò của ngành xây dựng Và lắp đặt:
Ngành xây dựng- một trong những ngành kinh tế lớn (ngành cấp I) của
nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình
sáng tạo nên cơ sở vật chất - kỹ thuật và tài sản cố định (xây dựng công trình
và lắp đặt thiết bị, máy móc vào công trình) cho mọi lĩnh vực hoạt động của đất
nớc và xã hội dới mọi hình thức (xây dựng, cải tạo, mở rộng và hiện đại hoá tài
sản cố định)


Các công trình xây dựng luôn có tính chất kinh tế, kỹ thuật, văn hoá,
nghệ thuật và xã hội tổng hợp. Một công trình mới đợc xây dựng thờng là kết
tinh của các thành quả khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật của nhiều ngành ở thời
điểm đang xét và nó lại có tác dụng mở ra một giai đoạn phát triển mới tiếp
theo cho đất nớc. Các công trình xây dựng có tác dụng quan trọng đối với tốc
độ tăng trởng kinh tế, đẩy mạnh phát triển khoa học & kỹ thuật góp phần nâng

cao đời sống vật chất & tinh thần cho nhân dân, góp phần phát triển văn hoá &
nghệ thuật kiến trúc, có tác động quan trọng đến môi trờng sinh thái.
Ngành xây dựng cũng có một phần đóng góp đáng kể vào giá trị tổng
sản phẩm xã hội và tổng sản phẩm trong nớc. ở những nớc phát triển sản phẩm
của ngành xây dựng chiếm khoảng 11% sản phẩm xã hội, giá trị tài sản cố
định sản xuất của ngành xây dựng kể cả các ngành liên quan nh vật liệu xây
dựng, chế tạo máy xây dựng chiếm khoảng 20% giá trị tài sản cố định của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân.
ở nớc ta phần đóng góp này còn nhỏ nhng cũng đang ngày càng tăng lên
đáng kể cụ thể :
Sau đây là vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội 1995-2000 theo giá
hiện hành phân theo nguồn vốn :
Bảng1: Vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội 1995-1999 theo giá hiện
hành phân theo nguồn vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm
Tổng số
1-Vốn nhà nớc

1995
68047,8
26047,8

1996
79367,4
35894,4

1997

96870,4
46570,4

1998
1999
97336,1 103900,
52536,1 64000,0

a/ Vốn ngân sách nhà n-

13575,0

16544,2

20570,4

22208,9 26000,0

+ Trung ơng

7828,0

8968,6

9861,3

10076,5 16000,0

+ Địa phơng


5747,0

7575,6

10709,1

12132,4 10000,0

b/ Vốn tín dụng

3064,0

8280,2

12700,0

10214,8 19000,0

c/ Vốn tự có của các

9408,8

11070,0

13300,0

20112,4 19000,0

ớc


doanh nghiệp nhà nớc


2 -Vốn ngoài quốc

20000,0

20773,0

20000,0

20500,0 21000,0

doanh.
3 - Vốn đầu t trực tiếp n-

22000,0

22700,0

30300,0

24300,0 18900,0

ớc ngoài
Nguồn: Niên giám thống kê 1999
Ngành xây dựng chi phí một nguồn vốn khá lớn của quốc gia và xã hội mà
đặc trng của sản phẩm xây dựng bị cố định tại nơi xây dựng, phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên; sản phẩm xây dựng rất đa dạng phức tạp, khó chế tạo,
khó sửa chữa, do đó yêu cầu chất lợng cao; sản phẩm xây dựng thờng mang

tính đơn chiếc và đợc sản xuất theo đơn đặt hàng của chủ đầu t, nó thờng có
kích thớc, quy mô và chi phí lớn, thời gian xây dựng lâu dài, thời gian sử dụng
dài; sản phẩm xây dựng là sản phẩm của tổng hợp liên ngành, là các phần kiến
trúc, kết cấu với nhiệm vụ nâng đỡ, bao che là chủ yếu nên nó không có tác
động trực tiếp đến đối tợng lao động. Do vậy, những sai lầm trong xây lắp thờng mang lại những thiệt hại khá lớn và rất khó sửa chữa trong nhiều năm.
Chính vì vậy cần có những biện pháp bảo đảm an toàn khi tiến hành xây dựng
lắp đặt các công trình. Một trong những biện pháp mà chủ đầu t thờng lựa
chọn là tham gia bảo hiểm cho các công trình - đây còn là quy định bắt buộc
của nhà nớc vì nguy cơ rủi ro ngành nghề này rất cao đặc biệt là gây thiệt hại
cho ngời thứ ba.

II. Sự cần thiết của BHXDLĐ:
Bất kì sự ra đời của một loại hình bảo hiểm nào đều có lí do của nó,
BHXDLĐ cũng vậy, sự ra đời của nó là một tất yếu do những nguyên nhân sau:
+ Cùng với sự phát triển KT-XH, mà đặc biệt là sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, con ngời đã đạt đợc nhiều điều kì diệu, ngày càng vơn tới những
mục tiêu cao hơn, xa hơn. Lĩnh vực xây dựng lắp đặt cùng với sự phát triển của
khoa học kĩ thuật đã có thể đạt tới những công trình khổng lồ nh các toà nhà
chọc trời, những đờng hầm xuyên eo biển, các dàn khoan đồ sộ ngoài khơi,


thậm chí là việc lắp ráp các con tầu vũ trụ khổng lồ... Tất cả những công trình
đó con ngời có thể làm đợc nhng đòi hỏi một khối lợng lớn về tiền bạc và thời
gian, chỉ cần một sơ suất nhỏ hay một rủi ro bất ngờ có thể phá nát giấc mơ
của con ngời" gây thiệt hại không thể lờng hết đợc cho các nhà đầu t và việc
phá sản đối với họ là điều dễ hiểu.
+ Một số quan điểm cho rằng: Ngày nay, con ngời vơn tới đỉnh cao của
sự khám phá và chế ngự thiên nhiên, do đó mà các công trình xây lắp có thể
tránh đợc rủi ro nhờ vào việc nghiên cứu thiên văn, địa chất. Điều này chỉ
đúng ở một khía cạnh nào đó còn thực tế có những rủi ro thiên nhiên mà con

ngời không thể lờng trớc đợc. Bên cạnh đó là các rủi ro bất ngờ, lỗi do chính
con ngời gây ra thì việc nghiên cứu trên không thể xác định đợc. Chính vì vậy
mà bất cứ một công trình xây lắp nào cũng luôn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro
gây thiệt hại.
+ Mặt khác, với cơ chế thị trờng hiện nay, mỗi đơn vị xí nghiệp ở tất
cả các thành phần kinh tế đều phải tự chủ về mặt tài chính và chủ động trong
kinh doanh. Doanh nghiệp xây lắp có đặc thù là nắm trong tay số vốn rất lớn
và tiềm tàng mức độ rủi ro cao nên tham gia bảo hiểm là yêu cầu thiết yếu khi
lập luận chứng kinh tế kĩ thuật cho mỗi dự án.
+ Thực tế thống kê cho thấy bất kì một công trình xây dựng nào cũng
chịu một xác suất rủi ro nhất định.
Từ những lí do nêu trên làm cho các nhà đầu t, chủ thầu liên quan đến
công trình xây lắp phải lo ngại và mong muốn tìm ra một giải pháp tốt nhất
đảm bảo cho việc xây lắp đợc diễn ra liên tục, đúng tiến độ thi công. Đây
chính là cơ sở cho sự ra đời của nghiệp vụ BHXDLĐ.


BHXDLĐ ra đời có các tác dụng sau:
- Đứng trên giác độ vĩ mô của nền kinh tế: BHXDLĐ giúp cho nền
kinh tế của mỗi quốc gia ổn định trong những điều kiện khó khăn khi xảy ra
thiệt hại cho các công trình xây lắp lớn, đảm bảo cho các chơng trình phát triển
cơ sở hạ tầng của một quốc gia đợc thực hiện tốt và không bị gián đoạn thi
công.
- Xét ở tầm vi mô: BHXDLĐ nh một tấm lá chắn cuối cùng cho các nhà
đầu t và chủ thầu trớc những nguy cơ thiệt hại về kinh tế do các rủi ro bất ngờ
hoặc thiên tai, thậm chí giúp cho họ tránh đợc nguy cơ phá sản khi các thiệt
hại đó quá lớn, giúp cho quá trình xây lắp diễn ra liên tục.
Nh quan điểm của Henny FORD cho rằng: New York không phải là
nơi sinh ra loài ngời nhng lại là nơi sinh ra các nhà bảo hiểm, sẽ không có các
toà nhà chọc trời bởi không một công nhân nào sẽ chấp nhận làm việc ở độ

cao nh vậy và có nguy cơ bị rơi xuống chết ngời để lại gia đình trong khốn
khổ . Không có bảo hiểm sẽ không có nhà t bản nào dám đầu t hàng triệu đô
la để xây dựng các toà nhà lớn, bởi một tàn thuốc lá có thể biến toà nhà ấy
thành tro dễ dàng. Không có bảo hiểm không ai dám lái xe hơi qua các phố,
một ngời lái xe giỏi vẫn ý thức rằng anh ta có thể đâm vào ngời đi bộ bất cứ
lúc nào".
BHXDLĐ ra đời còn tạo tâm lí ổn định và yên tâm hơn cho những ngời
liên quan đến công trình xây lắp và là cơ sở quan trọng cho việc đầu t vào
những lĩnh vực, những công trình có độ rủi ro cao.
- Đối với ngành bảo hiểm: BHXDLĐ ra đời khẳng định thêm vị trí của
ngành bảo hiểm trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào tiến trình phát triển
chung của đất nớc.
Với những lí do trên sự ra đời của nghiệp vụ BHXDLĐ là một tất yếu và
đúng đắn. Nghiệp vụ này ngày càng khẳng định đợc vai trò của mình và có
những bớc tiến vững chắc trong quá trình phát triển.


III. Lịch sử ra đời và phát triển của Bảo hiểm
xây dựng - lắp đặt.
1. Sự ra đời và phát triển BHXDLĐ trên thế giới.
BHXDLĐ là một bộ phận của bảo hiểm kĩ thuật (BHKT). Do vậy, lịch
sử ra đời và phát triển của nó gắn liền với sự ra đời và phát triển của BHKT.
So với các loại bảo hiểm kĩ thuật khác nh bảo hiểm cháy ra đời năm
1667, bảo hiểm hàng hải ra đời năm 1687, ... BHKT ra đời muộn hơn rất
nhiều. BHKT đầu tiên trên thế giới là đơn bảo hiểm đổ vỡ máy móc đợc cấp
năm 1859. Nhu cầu tái thiết nền kinh tế sau chiến tranh thế giới II và sự phát
triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật là động lực thúc đẩy sự lớn mạnh không
ngừng của lĩnh vực bảo hiểm này.
Tuy ra đời muộn hơn so với các loại hình bảo hiểm truyền thống nhng
với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và kĩ thuật trong thế kỉ

XX, đặc biệt khi khoa học kĩ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì loại
hình bảo hiểm này đã phát triển hơn bao giờ hết, trở thành một loại hình bảo
hiểm quan trọng không thể thiếu đợc trong giai đoạn hiện nay và tơng lai. Sự
lớn mạnh của loại hình bảo hiểm đã đợc khẳng định dần qua thời gian.
Thí dụ: chỉ tính riêng ở Đức, năm 1972 tổng phí BHKT chỉ đạt 567 (triệu
DM), nhng đến năm 1981 con số này đã lên đến 1294 (triệu DM), tăng 228%
so với năm 1972.
Qua thời gian BHKT đã có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động
kinh tế xã hội trên toàn thế giới, từ việc bảo hiểm các máy móc trong xí nghiệp
sản xuất, các dụng cụ tinh vi trong y tế, trong các phòng thí nghiệm cho tới
việc bảo hiểm các công trình xây dựng khổng lồ nh sân bay, bến cảng, các
con tầu vũ trụ hay các giàn khoan trên biển.
BHKT đứng về phía nghiệp vụ mà nói đã có sự phát triển rất nhanh và tơng đối hoàn chỉnh do đợc nhiều cá nhân và các công ty quan tâm phát triển cả
về loại hình cũng nh nội dung, trong đó phải kể đến công ty MUNICH RE -


một công ty tái bảo hiểm hàng đầu thế giới đã sáng lập và phổ biến rộng rãi
loại hình bảo hiểm này cùng với các công ty khác trên thị trờng bảo hiểm Lon
don - trung tâm bảo hiểm của thế giới.
Khi mới ra đời BHKT chỉ bao gồm một số đơn bảo hiểm chính nh: bảo
hiểm đổ vỡ máy móc, bảo hiểm thiết bị điện tử, BHXDLĐ.
Đến nay, BHKT đã phát triển rất đa dạng với nhiều loại sản phẩm khác
nhau nh bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, bảo hiểm trách nhiệm trong đơn bảo
hiểm xây dựng- lắp đặt, bảo hiểm giai đoạn chạy thử, bảo hiểm thời gian bảo
hành...
BHKT bao gồm những loại hình chính sau:
+ Bảo hiểm mọi rủi ro cho chủ thầu - BHXD (CAR).
+ Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt (EAR).
+ Bảo hiểm đổ vỡ máy móc (MBI).
+ Bảo hiểm thiết bị điện tử (EEI).

+ Bảo hiểm mất thu nhập do máy móc ngừng hoạt động (Loss of profit
following machinary breakdown).
+ Bảo hiểm hỏng hàng hoá nhà kho lạnh.
+ Bảo hiểm thăm dò và khai thác dầu khí (Oil - Gas exploration and
production insurance): Đây là loại hình bảo hiểm tổng hợp có liên quan đến
nhiều loại hình bảo hiểm khác nh: bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự ... Tuy nhiên, nó cũng đợc xếp vào loại hình BHKT cho các công trình
xây dựng, lắp đặt giàn khoan, tháp khoan.
Các loại hình bảo hiểm trong BHKT nói trên có liên quan chặt chẽ với
nhau, mỗi loại hình đảm bảo cho một giai đoạn hay một khâu trong quá trình
sản xuất. Có thể diễn giải mối quan hệ đó theo sơ đồ sau:


Bảo hiểm XD
(khởi công XD công trình)

Bảo hiểm lắp đặt
(Công việc lắp đặt)

BH Thiết bị

Bảo hiểm bắt đầu sản

Bảo hiểm

điện tử

xuất(BH máy móc)

Bảo hành


Thời điểm lắp đặt cũng là thời điểm bắt đầu bảo hiểm thiết bị điện tử và
bảo hiểm chạy thử, bảo hiểm máy móc có thể bắt đầu muộn hơn.
Nh vậy, BHXDLĐ là một trong những loại hình bảo hiểm chính trong
BHKT, nó đảm bảo cho khâu xây dựng và lắp đặt của một công trình xây lắp.
Sự ra đời và phát triển của nó gắn liền với sự ra đời và phát triển của BHKT.
Tuy nhiên, trong số các nghiệp vụ BHKT thì BHXDLĐ là loại hình phát triển
mạnh nhất về quy mô cũng nh chất lợng nghiệp vụ. Điều này lí giải bởi nhu
cầu xây dựng và lắp đặt của các nớc trên thế giới ngày càng có xu hớng tăng
lên ngay cả trong thời kì kinh tế khó khăn. Theo con số thống kê thì các nớc
trên thế giới đều duy trì đầu t cho xây dựng ở mức trên dới 10%GDP. Ví dụ:


1997 Nhật Bản đầu t cho xây dựng là 574,4 (tỷ USD) (chiếm 15%GDP), Trung
Quốc là 182 tỷ USD (chiếm 20% GDP).
Về mặt kĩ thuật nghiệp vụ, đây là loại hình bảo hiểm tơng đối phức tạp so
với loại hình bảo hiểm khác, cácloại đơn bảo hiểm rất đa dạng nh:
+ Bảo hiểm mọi rủi ro chủ thầu (CARI).
+ Bảo hiểm cho chủ thầu (CI).
+ Bảo hiểm chi phí của chủ thầu (Cost of contractor).
+ Bảo hiểm rủi ro cho ngời xây dựng (Civil engineering risk).
+ Bảo hiểm rủi ro lắp đặt.

+ Bảo hiểm trách nhiệm chủ thầu với ngời thứ ba.
+ Bảo hiểm bảo hành.
Với xu thế hiện nay BHXDLĐ sẽ còn tiến xa hơn nữa.
2. Sự ra đời và phát triển Bảo hiểm XDLĐ ở Việt Nam.
Từ những biến động về chính trị và suy thoái về kinh tế của các nớc Đông
âu XHCN vào năm 1985-1986. Nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hởng do
nguồn viện trợ của các nớc anh em giảm đi, trong khi đó chúng ta cha kịp

chuẩn bị những điều kiện cơ bản cho nền sản xuất nói chung và sản xuất công
nghiệp nói riêng, các xí nghiệp đều nằm trong tình trạng thiếu vật t, nhiên liệu,
vốn để tái sản xuất. Tình trạng lãi giả - lỗ thật phổ biến ở hầu hết các xí nghiệp
quốc doanh, lạm phát triền miên không thể kiểm soát nổi có lúc lên tới ba con
số, đời sống của phần lớn bộ phận dân c gặp nhiều khó khăn. Trớc tình hình
đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra mục tiêu đổi mới, chuyển đổi
nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhà
nớc theo định hớng XHCN, cho phép các thành phần kinh tế đợc phát triển
trong đó thành phần kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo. Ngoài ra,
Đảng ta còn chủ động tăng cờng mối quan hệ hợp tác với các nớc có chế độ


kinh tế - chính trị khác nhau trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Chính sách đổi mới
và mở cửa của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm sự đầu t của nớc ngoài vì đây
là một thị trờng rộng lớn nhiều tiềm năng với số dân hơn 78 (triệu ngời), có
nền chính trị ổn định. Tuy nhiên, về cơ sở hạ tầng còn thấp kém lạc hậu. Do
vậy, để thu hút vốn vào Việt Nam tháng 12 năm 1987 Quốc hội nớc CHXHCN
Việt Nam đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam - Đây thực sự là cơ
sở pháp lí quan trọng đầu tiên cho việc khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài.
Nh thờng lệ, khi đầu t vào bất kì một quốc gia nào, mối quan tâm hàng đầu của
các nhà đầu t là phải bảo đảm vốn và tài sản đầu t. Trớc tình hình đó, Tổng
công ty bảo hiểm Việt Nam đã cải tạo sắp đặt lại tổ chức, nghiên cứu triển
khai các nghiệp vụ mới. Vào năm 1988, nghiệp vụ BHXDLĐ ra đời đúng vào
thời điểm các công trình xây dựng đợc triển khai hàng loạt. Từ đó đến nay
nghiệp vụ này đã đợc các công ty áp dụng tuy thời gian ra đời cha nhiều song
những kết quả đạt đợc rất đáng khích lệ.
B. Nội dung nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt.

I. Một số khái niệm cơ bản trong bảo hiểm
xây dựng và lắp đặt.

1. Ngời đợc bảo hiểm.
Trong bảo hiểm xây dựng, tất cả các bên liên quan đến công việc xây
dựng và có quyền lợi trong công trình xây dựng đã đợc nêu tên hay chỉ định
trong bản phụ lục bảo hiểm đều có thể là ngời đợc bảo hiểm. Cụ thể:
1.1. Chủ đầu t (Principal).
Chủ đầu t là ngời chủ sở hữu vốn. Chủ đầu t có thể là một tổ chức hoặc
cá nhân bỏ toàn bộ hoặc một phần vốn còn lại để đầu t theo quy định của pháp
luật.
Trờng hợp vốn đầu t của dự án chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nớc thì chủ
đầu t là ngời đợc cấp quyết định đầu t , chỉ định ngay từ khi lập dự án và giao
trách nhiệm quản lí, sử dụng vốn.


Chủ đầu t có trách nhiệm thực hiện hoặc thuê các tổ chức t vấn về các
doanh nghiệp xây lắp có t cách pháp nhân lập hoặc thẩm định dự án do các tổ
chức t vấn khác lập, quản lí dự án, thực hiện dự án đầu t theo hợp đồng kinh tế,
theo pháp luật hiện hành.
Theo quy định chung ở Việt Nam (Thông t số 105TT/ĐT) quy định rõ
chủ đầu t thuộc sở hữu Nhà nớc phải mua bảo hiểm công trình xây lắp tại một
công ty bảo hiểm đợc phép hoạt động ở Việt Nam và phí bảo hiểm là một bộ
phận của vốn đầu t tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá trị công trình.
1.2. Chủ thầu.
Là ngời kí kết hợp đồng xây dựng lắp đặt với chủ đầu t. Đó có thể là cá
nhân hay tổ chức có t cách pháp nhân. Trong trờng hợp có nhiều chủ thầu và
chủ đầu t, để rõ ràng nên dùng khái niệm: Chủ thầu chính và chủ thầu phụ.
- Chủ thầu chính: Là ngời trực tiếp kí hợp đồng xây dựng lắp đặt với
chủ đầu t, là ngời đứng ra bao thầu toàn bộ công trình.
- Chủ thầu phụ: Là ngời đảm nhận từng hạng mục riêng, chủ thầu phụ
thờng không liên quan đến chủ đầu t mà chỉ kí hợp đồng với chủ thầu. Họ có
thể là ngời xây thô, hoàn thiện, cung cấp nguyên vật liệu hay dọn dẹp công

trình sau khi xây dựng, lắp đặt xong.

1.3. Các kiến trúc s, kỹ s, cố vấn chuyên môn.
Là những ngời làm việc cho chủ thầu theo hợp đồng. Cần chú ý rằng đơn
bảo hiểm xây dựng lắp đặt không bảo hiểm cho trách nhiệm của những ngời
này mặc dù họ thuộc thành phần Ngời đợc bảo hiểm (NĐBH).
Lu ý: Trờng hợp có nhiều Ngời đuợc bảo hiểm sẽ nảy sinh vấn đề đơn
bảo hiểm sẽ ghi tên ai hay tên ai sẽ ghi đầu tiên.Thông thờng ngời đứng ra kí
kết thoả thuận bảo hiểm là chủ đầu t, chủ thầu chính hay chủ thầu phụ.
Đơn bảo hiểm do họ đại diện ký kết sẽ là chứng từ pháp lý chủ yếu cho
các bên khác.Tuy nhiên nếu một nhà thầu phụ đứng ra ký kết hợp đồng thì giá
trị pháp lý sẽ không bằng chủ đầu t hay chủ thầu chính đứng ra ký kết .Vì vậy


khi kí kết đơn bảo hiểm, trong mục Ngời đợc bảo hiểm chỉ cần ghi tên một ngời đứng ra đại diện (chủ đầu t hay chủ thầu) và ghi "những nhà thầu phụ có liên
quan".
2. Đối tợng bảo hiểm.
2.1. Trong bảo hiểm xây dựng:
Đối tợng bảo hiểm xây dựng bao gồm tất cả các công trình dân dụng,
công trình công nghiệp,...mà kết cấu của nó có sử dụng xi măng và bê tông. Cụ
thể chia ra các loại công trình sau:
+ Nhà ở, trờng học, bệnh viện, trụ sở làm việc, nhà hát, rạp chiếu phim,
các công trình văn hoá khác,...
+ Nhà máy, xí nghiệp, các công trình phụ sản xuất;
+ Đờng sá (bao gồm cả đờng bộ, đờng sắt, sân bay);
+ Cầu cống, đê đập, công trình thoát nớc, kênh đào, cảng...
Mỗi công trình xây dựng đều có sơ đồ tổng thể, bản vẽ thiết kế, các máy
móc thiết bị cần thiết phục vụ công tác xây dựng cũng nh các công việc có liên
quan trong quá trình xây dựng. Do vậy, để đơn giản cho việc tính phí cũng nh
giải quyết khiếu nại trong trờng hợp tổn thất xảy ra ngời ta chia đối tợng bảo

hiểm ra làm nhiều hạng mục, bao gồm:
2.1.1. Cấu trúc chủ yếu của công trình xây dựng (Construction works).
Hạng mục này bao gồm giá trị của tất cả các hạng mục công trình do
chủ thầu (kể cả nhà thầu phụ) tiến hành theo hợp đồng kí kết giữa chủ thầu
và chủ đầu t. Những hạng mục chủ yếu bao gồm:

+ Công tác chuẩn bị mặt bằng: giá trị công việc đào đắp, san nền.
+ Giá trị các công trình tạm thời phục vụ công tác thi công nh: kênh dẫn
nớc, đê bảo vệ, nhà tạm thời.
+ Giá trị móng, giá trị các cấu trúc chủ yếu của công trình.


+ Chi phí chạy thử các máy móc thiết bị đợc lắp đặt (nếu có yêu cầu bảo
hiểm trong công trình). Thông thờng khi xây dựng một công trình, trong số các
công việc cần thiết phải làm có công tác lắp đặt các máy móc, thiết bị.
Ngời đợc bảo hiểm cần kê khai giá trị hạng mục công trình trong phụ lục
kèm theo đơn bảo hiểm. Nếu muốn loại trừ một công việc nào đó thì trong đơn
bảo hiểm hay trong điều khoản bổ sung cần phải ghi rõ. Ví dụ không bảo hiểm
chạy thử các máy móc sau khi đã lắp đặt xong.
2.1.2. Trang thiết bị xây dựng và các công trình tạm thời:
Hạng mục này gồm các thiết bị cố định phục vụ thi công nh các công
trình phụ trợ (lán trại, trụ sở tạm thời, kho bãi, nhà xởng, giàn giáo, hệ thống
băng tải, thiết bị cung cấp điện nớc, rào chắn). Các trang bị này đợc sử dụng
nhiều lần cho nhiều công trình khác nhau. Chỉ một phần giá trị hao mòn của
các trang bị đó đợc tính vào giá trị của công trình.
Khi yêu cầu bảo hiểm cho các trang thiết bị này phải có danh sách kèm
theo đơn bảo hiểm.
2.1.3. Máy móc xây dựng.
Bao gồm các máy móc có động cơ tự hành hoặc không tự hành phục vụ
công tác thi công (máy xúc, máy ủi, cần cẩu, xe chuyên dùng,...) thuộc quyền

sở hữu của ngời đợc bảo hiểm hoặc do họ đi thuê. Các loại máy móc này chỉ đợc bảo hiểm trong thời gian sử dụng trên khu vực công trờng.
Khi yêu cầu bảo hiểm cho máy móc này phải có danh sách kèm theo
đơn bảo hiểm.
2.1.4. Các tài sản có sẵn trên và xung quanh khu vực công trờng thuộc
quyền sở hữu, quản lý, chăm sóc của Ngời đợc bảo hiểm (NĐBH).


Khi tiến hành bảo hiểm, NĐBH phải kê khai cụ thể giá trị trong phụ lục
của đơn bảo hiểm (Điều khoản bổ sung). Trong bảo hiểm xây dựng điều khoản
bổ sung (ĐKBS) 105 sẽ đợc áp dụng cho việc bảo hiểm các tài sản này, phí
bảo hiểm sẽ đợc tính theo tỷ lệ phí của các phần thi công xây dựng. Hiện nay,
điều khoản này đã đợc thay thế bằng ĐKBS 119.
2.1.5. Chi phí dọn dẹp hiện trờng.
Bộ phận này bao gồm các chi phí phát sinh phải di chuyển, dọn dẹp các
phế thải xây dựng, gạch đá,... do sự cố thuộc trách nhiệm bảo hiểm gây ra trên
khu vực công trờng, nhằm mục đích làm sạch để có thể tiếp tục công việc thi
công công trình. Ví dụ khi xây dựng đờng xá, ma lũ làm sụt đờng. Các chi phí
để khôi phục lại đoạn đờng đó do bảo hiểm gánh chịu nếu NĐBH yêu cầu và
đẫ đợc kê khai trong đơn bảo hiểm (thuộc phạm vi bảo hiểm).
2.1.6. Trách nhiệm đối với Ngời thứ ba.
Đây là phần II của đơn bảo hiểm, một trong hai phần chủ yếu của đơn
bảo hiểm. Nó bao gồm trách nhiệm pháp lý mà NĐBH phải gánh chịu do tổn
thất thiệt hại về ngời và tài sản của bên thứ ba. Với điều kiện các tổn thất này
xẩy ra trong khoảng thời gian bảo hiểm.
Tuy nhiên, các tổn thất gây ra cho công nhân hay ngòi làm thuê NĐBH
không thuộc trách nhiệm bồi thờng của đơn bảo hiểm này. Họ đợc bảo hiểm
bằng đơn bảo hiểm tai nạn lao động và trách nhiệm của chủ thầu đối với ngời
làm thuê .
2.2. Trong bảo hiểm lắp đặt (BHLĐ).
Đối tợng của BHLĐ là các máy móc lắp đặt,các trang thiết bị phục vụ

cho công tác lắp đặt và một số công việc, hạng mục liên quan tới công việc lắp
đặt.


+ Thiệt hại về vật chất đối với các máy móc, dây chuyền đồng bộ trong
một xí nghiệp hay trong khi tiến hành lắp ráp các máy móc thiết bị đó.
+ Các máy móc, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt. Ví dụ: máy
nâng, máy cẩu, trục ghép...
+ Các phần việc xây dựng phục vụ cho công tác lắp đặt.

+ Trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba.
+ Chi phí dọn dẹp vệ sinh.
3. Địa điểm công trình xây dựng, lắp đặt.
Việc quy định địa điểm công trình xây dựng, lắp đặt là rất cần thiết phục
vụ cho công tác quản lý rủi ro cũng nh giám định tổn thất và xác định các tổn
thất đợc bồi thờng sau này.
Thông thờng địa điểm công trình đợc quy định rõ trong phần phụ lục của
đơn bảo hiểm xây dựng, lắp đặt và giấy yêu cầu bảo hiểm của NĐBH.
Việc xác định địa điểm của các công trình cố định tơng đối dơn giản và
dễ dàng. Tuy nhiên, có một số trờng hợp địa điểm công trình không cố định, Ví
dụ: việc xây dựng những con đờng có chiều dài lớn thì địa điểm công trình là
suốt chiều dài con đờng với các công trình phụ trợ dọc hai bên đờng cũng nh
các địa điểm khai thác đá để làm đờng. Trong trờng hợp xây dựng các công
trình nh: đập, cầu cống, nhà kho lớn, cảng... thì công trờng sẽ bao gồm cả các
con đờng tạm thời để ra vào nơi đó.
4. Đơn bảo hiểm.
Đơn bảo hiểm xây dựng lắp đặt là hợp đồng bảo hiểm đợc thoả thuận ký
kết giữa Ngời bảo hiểm và Ngời đợc bảo hiểm về các điều khoản, điều kiện và
các điểm loại trừ trong quy tắc bảo hiểm. Đơn bảo hiểm sẽ xác định qytền lợi
và nghĩa vụ của các bên, là cơ sở pháp lý để ràng buộc quyền lợi và trách

nhiệm các bên.


II. Phạm vi và thời hạn bảo hiểm xây dựng, lắp đặt.
1. Phạm vi bảo hiểm.
1.1. Các rủi ro chính đợc bảo hiểm.
Thông thờng đơn bảo hiểm xây dựng, lắp đặt là đơn bảo hiểm mọi rủi ro
nên phạm vị bảo hiểm của nó rất rộng, chỉ một số rủi ro đặc biệt mới đợc loại
trừ.
Sau đây là các rủi ro chính đợc bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng,
lắp đặt.

+ Cháy, sét, nổ, máy bay rơi, nớc chữa cháy hay phơng tiện chữa
cháy.
+ Lũ lụt, ma, tuyết rơi, tuyết lở, sóng thần.
+ Các loại gió bão.
+ Động đất, sụt lở đất đá.
+ Trộm cắp.
+ Thiếu kinh nghiệm, sơ suất, hành động ác ý hay cố tình nhầm lẫn của
con ngời nhng không bao gồm NĐBH hay Ngời đại diện của họ.
Ngoài ra tuỳ vào từng hạng mục, từng đơn bảo hiểm khác nhau, các rủi
ro đợc bảo hiểm có thể đợc mở rộng nếu chủ đầu t hoặc chủ thầu yêu cầu với
điều kiện họ phải đóng thêm phí. Ví dụ: Những tổn thất của nguyên vật liệu
xây dựng, các trang thiết bị lắp đặt, trong khi vận chuyển trên khu vực công trờng hay khi lắp đặt tháo gỡ.
1.2. Các rủi ro loại trừ.
Ngời bảo hiểm sẽ không bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm những thiệt
hại hoặc những trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp gây ra bởi các rủi ro sau:
+ Chiến tranh hay những hành động tơng tự nh nội chiến, bạo loạn, đình
công, bạo động quần chúng, hành động quân sự, hành động của nhóm ngời hay



những ngời thù địch (đại diện hay có liên quan đến tổ chức chính trị), tịch biên,
tịch thu hay phá hỏng theo lệnh của Chính phủ hoặc của bất kỳ nhà đơng sự
nào.
+ Hành động cố ý hay sự cẩu thả cố ý của ngời đợc bảo hiểm hoặc đại
diện của họ.
+ Phản ứng hạt nhân, phóng xạ hay ô nhiễm phóng xạ.
+ Các tổn thất có tính chất hậu quả của bất kì sự việc nào nh: tiền phạt
do chậm trễ, vi phạm hợp đồng, mất thu nhập do thời gian xây dựng kéo dài...
+ Tổn thất do ngừng một phần hay toàn bộ công việc.
+ Những hỏng hóc về cơ khí, về điện hay trục trặc của máy móc, trang
thiết bị xây lắp (nếu đơn BHXD bao gồm cả máy móc xây dựng).
+ Tổn thất do thiết kế sai, do nguyên vật liệu kém chất lợng hay sai
chủng loại (rủi ro này thuộc phạm vi của đơn bảo hiểm khác đó là bảo hiểm
trách nhiệm nghề nghiệp của kỹ s thiết kế ).
+ Hao mòn, rỉ, ôxi hoá, giảm giá trị do để lâu không sử dụng hay thiếu
điều kiện bình thờng về nhiệt độ, áp suất.
+ Tổn thất, mất mát hay thiệt hại về tài liệu, chứng từ thanh toán, tiền
séc.
+ Các mất mát phát hiện khi kiểm kê.
+ Các tổn thất của xe cơ giới lu hành trên công lộ, của các phơng tiện đờng thuỷ, đờng sông, đờng hàng không.
+ Tổn thất về ngời và tài sản do việc di chuyển, tháo gỡ gây ra (không
thể coi là tổn thất bất ngờ).
Một số rủi ro loại trừ này có thể đợc bảo hiểm bởi các điều khoản bổ
sung. Ví dụ: rủi ro đình công, chiến tranh có điều khoản bổ sung 001, rủi ro
thiết kế sai có điều khoản bổ sung 115... Ngợc lại, một số rủi ro thuộc trách
nhiệm của đơn bảo hiểm nhng có thể loại trừ bằng các điều khoản bổ sung (trờng hợp này trong thực tế ít xảy ra), ví dụ: rủi ro lũ lụt có ĐKBS 010, rủi ro
động đất có ĐKBS 009.



2. Thời hạn bảo hiểm.
Thời hạn bảo hiểm là khoảng thời gian đợc bảo hiểm, nó đợc xác định
căn cứ vào thời điểm bắt đầu bảo hiểm và thời điểm kết thúc bảo hiểm .
Trong bảo hiểm xây dựng và bảo hiểm lắp đặt việc xác định thời gian
bảo hiểm có giống nhau nhng thời gian kết thúc lại khác nhau,cụ thể nh sau:
2.1. Thời gian bắt đầu bảo hiểm.
Trách nhiệm của Ngời bảo hiểm đợc tính từ lúc khởi công công trình
hoặc sau khi dỡ xong các hạng mục có tên trong trong phụ lục xuống công trờng, bao gồm cả thời gian lu kho nhng không vợt quá 3 tháng, cho dù ngày quy
định có thể khác.
2.2. Thời gian kết thúc bảo hiểm :
Đối với bảo hiểm xây dựng: Đơn bảo hiểm xây dựng quy định thời
điểm kết thúc bảo hiểm là ngay khi công trình đợc hoàn thành, bàn
giao và đi vào sử dụng nhng không muộn hơn thời điểm ghi trong đơn
bảo hiểm .
Đối với bảo hiểm lắp đặt:
+ Thời hạn bảo hiểm kết thúc khi các thiết bị máy móc đợc bàn
giao hay ngay sau khi kết thúc thời gian chạy thử (mức chạy thử cao nhất là 4
tuần),trong hai thời điểm này thời điểm nào xong trớc thì thời hạn bảo hiểm kết
thúc tại đó.
+ Tuy nhiên trong quá trình lắp ráp, nếu một bộ phận của máy hay
một số cỗ máy đã đợc chạy thử hoặc vận hành hay bàn giao thì việc bảo hiểm
cho phần đó hay các thiết bị hoặc máy móc và mọi trách nhiệm phát sinh từ đó
sẽ chấm dứt, mặc dù bảo hiểm này vẫn có hiệu lực với các phần còn lại.


Riêng đối với máy móc, thiết bị cũ (đã sử dụng rồi) thì trách nhiệm của
ngời bảo hiểm sẽ chấm dứt ngay khi lắp đặt xong và bàn giao xong (không bảo
hiểm cho quá trình chạy thử máy móc này).
Lu ý: Thời hạn chậm nhất kết thúc bảo hiểm theo đơn BHXDLĐ đợc ghi
trong phụ lục kèm theo đơn bảo hiểm . Thời gian bảo hiểm cũng có thể kéo dài

bằng các ĐKBS hay với sự chấp nhận của ngời bảo hiểm sau khi NĐBH trả
thêm phụ phí . Ví dụ ĐKBS 003 hay 004 Bảo hiểm cho công tác bảo hành",
ĐKBS 201 Bảo hiểm cho thời gian bảo hành của các nhà chế tạo máy móc
thiết bị " (BHLĐ).
Sơ đồ biểu diễn thời gian bảo hiểm trong BHXD&LĐ:
Lu kho trớc
khi XD-LĐ
Máy móc đã

<======Quá trình xây dựng,LĐ========>

Thời gian
bảo hành

<=Thời gian LĐ=>

chở tới để lu

<=Thời gian chạy thử=>

Thử tính

Chạy

năng máy

không tải

Chạy có tải


móc

III.Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm.
1-Giá trị bảo hiểm.
Trong bảo hiểm xây dựng và lắp đặt việc xác định giá trị bảo hiểm là
công việc quan trọng vì nó vừa là cơ sở cho việc xác định và thoả thuận số tiền
bảo hiểm (STBH), phí bảo hiểm vừa là cơ sở cho việc giải quyết bồi thờng khi
có tổn thất xẩy ra.
Bảo hiểm xây dựng & bảo hiểm lắp đặt có cách xác định giá trị bảo hiểm
khác nhau do các hạng mục đợc bảo hiểm có đặc điểm khác biệt.


1.1. Đối với bảo hiểm xây dựng.
1.1.1. Giá trị bảo hiểm của phần công tác xây dựng.
Ngời bảo hiểm có thể dùng một trong các giá trị sau để làm giá trị bảo
hiểm cho phần này:
+ Tổng giá trị khôi phục lại công trình trong trờng hợp có tổn thất toàn
bộ và phải tiến hành xây dựng lại;
+ Giá trị dự toán công trình theo hợp đồng xây dựng (cách này phổ biến
nhất);
+ Giá trị nhỏ hơn hoặc bằng tổn thất lớn nhất có thể xẩy ra. Tuy nhiên
việc xác định cụ thể giá trị công trình hay giá trị tổn thất rất khó khăn và thờng
là không chính xác vì phải dự đoán đợc các khoản chi phí do sự thay đổi giá cả
nguyên vật liệu, tiền lơng công nhân. Do vậy giá trị hợp lý nhất là giá trị đợc
ghi trong hợp đồng xây dựng ký giữa chủ đầu t và chủ thầu, đợc đánh giá bởi
các chuyên gia hoặc các kỹ s t vấn-những ngời có kinh nghiệm trong công tác
xây dựng và dự trù kinh phí. Khi kết thúc công trình cần phải có sự điều chỉnh
giá trị bảo hiểm theo thực tế công trình (giá trị quyết toán giữa chủ đầu t và chủ
thầu) và lúc đó phí bảo hiểm cũng đợc điều chỉnh cho phù hợp.
1.1.2. Giá trị bảo hiểm của máy móc xây dựng


Giá trị bảo hiểm của máy móc xây dựng phải là giá trị thay thế mới
(New Replacement Value), tức là giá trị một máy móc tơng đơng có thể mua
tại thời điểm đó để thay thế máy bị tổn thất (bao gồm cả chi phí vận chuyển,
thuế, chi phí lắp ráp)
Trong trờng hợp xẩy ra tổn thất bộ phận của máy móc thiết bị, NĐBH
sẽ nhận số tiền sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận thiệt hại mà không khấu trừ
đi khoản khấu hao các bộ phận đó.


1.1.3. Giá trị bảo hiểm đối với trang bị xây dựng.
Do đặc điểm của trang bị xây dựng là không cố định trên công trờng, có
những trang bị chỉ sử dụng một lần, sau đó chuyển đi nơi khác. Có thời điểm
tập trung nhiều trang bị, có thời điểm lại tập trung ít. Vì vậy việc xác định giá
trị cho hạng mục này rất khó.
Tuy nhiên có thể căn cứ vào các cách sau:
+ Xác định giá trị theo từng giai đoạn của công việc.
+ Bảo hiểm toàn bộ giá trị của trang bị xây dựng cần dùng cho công
trình
+ Dự kiến giá trị của trang bị tại thời điểm tập trung cao nhất trong quá
trình xây dựng (đây là cách tốt nhất để xác định GTBH của trang bị xây dựng).
1.1.4. Giá trị bảo hiểm đối với chi phí dọn dẹp.
Cần dự kiến số chi phí cần thiết để di chuyển chất phế thải xây dựng, đất
đá sau khi xẩy ra tổn thất lớn nhất, ví dụ: chi phí bơm nớc, vét bùn, vận chuyển
đi khỏi khu vực thi công..., thông thờng giá trị này khoảng 5% - 10% giá trị
hợp đồng xây dựng .
Mặt khác cần tính tới khả năng phải di chuyển nhiều nhất đề phòng trờng hợp xẩy ra tổn thất lớn nhất.
Ví dụ: năm 1964 trong khi xây dựng một toà nhà tại Paris, một phần
ngôi nhà bị sụp, ngời ta phải di chuyển tới 100.000 (tấn) gạch vụn, bê tông đỗ
vỡ để có thể tiếp tục thi công công trình .Chi phí này lên tới hàng triệu USD.

1.1.5. Giá trị bảo hiểm của tài sản trên và xung quanh công trờng.

Đó là giá trị của các tài sản thuộc quyền quản lý, sở hữu, chăm nom, coi
sóc của NĐBH. Giá trị bảo hiểm là giá trị các tài sản tại thời điểm bảo hiểm .


NĐBH cần kê khai đúng giá trị các tài sản đó để có cơ sở chính xác cho NBH
bồi thờng trong trờng hợp xẩy ra tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm .
1.2. Đối với bảo hiểm lắp đặt.
1.2.1. Giá trị bảo hiểm đối với thiết bị lắp đặt.
Phần này đợc tính bằng giá trị thay thế mới của bất kỳ một máy móc hay
thiết bị mới tơng đơng, bao gồm: Giá mua + Cớc phí vận chuyển + Phí bảo
hiểm + Phí kho bãi + Thuế quan + Chi phí lắp đặt .
1.2.2. Giá trị bảo hiểm của máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác
lắp đặt ( tơng tự nh máy móc trang bị xây dựng ).
1.2.3. Giá trị bảo hiểm đối với chi phí dọn dẹp vệ sinh ( nh trong bảo
hiểm xây dựng ).
1.2.4. Giá trị bảo hiểm đối với tài sản có sẵn trên và xung quanh công
trờng lắp đặt thuộc quyền quản lý, sở hữu của NĐBH ( tơng tự nh BHXD) .
2. Số tiền bảo hiểm trong BHXDLĐ.
Số tiền bảo hiểm (STBH) là cơ sở để xác định phí bảo hiểm cũng nh
trách nhiệm bồi thờng của NBH. Trong BHXDLĐ, STBH chia làm hai phần
đảm bảo cho phần tổn thất vật chất và trách nhiệm dân sự .
2.1. Số tiền bảo hiểm cho phần vật chất.
Số tiền bảo hiểm đợc xác định dựa trên giá trị các hạng mục đã nêu. Thờng thì trong BHXDLĐ Số tiền bảo hiểm = Giá trị bảo hiểm
Trong trờng hợp Số tiền bảo hiểm < Giá trị bảo hiểm ngòi ta sẽ xác định
việc bồi thờng theo phơng pháp tỉ lệ giữa STBH / GTBH.


Lu ý: Trờng hợp bảo hiểm theo giá trị thay thế mới, việc bồi thờng có thể

nh sau :
+ Trờng hợp giá trị thay thế mới một bộ phận nào đó của đối tợng bảo
hiểm (thờng thấy ở các máy móc trang thiết bị xây lắp) làm cho GTBH mới >
STBH thì ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng theo phơng pháp tỉ lệ.
+ Trờng hợp giá trị thay thế mới làm GTBH mới < STBH thì Ngời bảo
hiểm sẽ bồi thờng theo giá trị thiệt hại .
Ví dụ: Giá trị bảo hiểm của máy móc phục vụ cho một công trình xây
dựng là 1000$, Số tiền bảo hiểm = 1000$, trong quá trình thi công ngời ta phải
thay một số bộ phận của máy, làm giá trị mới của máy là 2000$. Máy bị thiệt
hại do tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm (sau khi đã thay thế mới là 500$, mức
miễn thờng là 100$, khi đó NBH sẽ bồi thờng cho NĐBH là :
500 * 1000/2000 - 100 =150($).
2.2. Số tiền bảo hiểm cho phần trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ
ba:
Phần này STBH do sự thoả thuận giữa các bên mà không có GTBH để
căn cứ. STBH trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với Ngời thứ ba là giới
hạn trách nhiệm bồi thờng của NBH khi phát sinh trách nhiệm bồi thờng .
Trong BHXDLĐ số tiền bảo hiểm cho hạng mục này thờng đợc xác định
bằng một tỷ lệ nhất định của GTBH phần bảo hiểm vật chất ở trên, nhng tỷ lệ
tối đa là 10%.
IV. Các cơ sở tính phí bảo hiểm xây dựng - lắp đặt.
1. Hợp đồng bảo hiểm (HĐBH).
1.1. Khái niệm.


×