Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

quy trình chế biến mủ ly tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 60 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ


BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI:

ĐƠN VỊ THỰC TẬP:

CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA
GVHD: Nguyễn Hải Đăng
LỚP:

CĐHC8

Tp. Hồ Chí Minh, 3 – 2009


LỜI MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã góp phần cải
tiến tạo ra các loại vật liệu mới đang dần thay thế cho các loại vật liệu truyền thống. Thật
khó hình dung đời sống hàng ngày thiếu đi những chế phẩm từ cao su thiên nhiên, từ vận
tải, hàng không, đến những vật dụng nhỏ như găng tay y tế, hay quả bóng tròn trên sân
cỏ... vì thế sản phẩm chính của cây cao su là mủ, còn được gọi là “vàng trắng” là nguyên
liệu chủ lực của nhiều ngành công nghệ trên thế giới.
Câu ca xưa về cuộc đời buồn thảm của những phu đồn điền cao su nay không còn
ai nhớ nữa. Tới mỗi nông trường hay nhà máy chế biến ta đều thấy những gương mặt
rạng rỡ, sức vóc cường tráng của những người lao động trẻ. Thật dễ hiểu khi thu nhập


của họ đã đạt từ 3-4 triệu/tháng. Có những nơi còn hơn cả thế như ở Công ty Cổ phần
Cao su Phước Hòa.
Trong những năm gần đây Công ty có rất nhiều phát triển nổi bật, để đáp ứng nhu
cầu sử dụng trong và ngoài nước đòi hỏi các công ty không ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm. Và đã tiến lên danh sách số ít công ty khai thác và chế biến cao su hàng đầu cả
nước.
Nhằm củng cố và nâng cao kiến thức đã học hỏi ở trong trường đồng thời để có
nhận thức nhiều hơn về chuyên ngành cao su, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa đã tạo điều kiện cho em
được đến thực tập ở quý công ty.


LỜI CÁM ƠN


Khi được giao đề tài thực tập là khoảng thời gian ở lại trường của chúng em cũng
không còn bao lâu. Năm học kì trôi qua với biết bao là kiến thức cùng kỷ niệm mà thầy
cô và bạn bè cùng nhau vun đấp, để bây giờ đọng lại trong em một cái gì đó gọi là “biết
ơn”.
Cám ơn BAN GIÁM HỆU và Thầy Cô, những người đã dẫn dắt, dạy dổ chúng em
từ khi còn ngơ ngác bước chân vào môi trường Đại Học. Nhớ lần đầu vào trường, tất cả
đều cảm thấy bỡ ngỡ, xa lạ và lạc lõng lắm, nhưng những anh chị đi trước và những
người bạn mới đã cho em thấy đây là một gia đình lớn và mọi người đều là anh em.
Thầy Cô, bạn bè luôn sát cánh bên nhau, cùng nhau trao dòi kiến thức. Khoảng
thời gian thực tập này là lúc cũng cố lại những kiến thức đó, đem so sánh với thực tế bên
ngoài nói chung, và Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa nói riêng. Cám ơn những anh,
chị, Cô, Chú ở nhà máy cao su ly tâm, các phòng ban đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
tốt thời gian thực tập này. Với cách cư xử thân thiện và niềm nở như chính em là một
thành viên trong Công Ty, điều đó tạo cho em được một tâm trạng thoái mái, phấn chấn
khi làm việc với mọi người.

Vì lý do chưa quen với thực tế nên những việc đựơc giao em làm còn nhiều sai
xót, mong được sự thông cảm từ các cô chú phòng kiểm nghiệm nhà máy.
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và gởi ngàn lời chúc tốt đẹp
đến tất cả. Chúc BAN GIÁM HIỆU nhà trường và các Thầy Cô luôn đạo tạo được những
con người tốt và nhân tài thực sự. Chúc quý Công Ty và các anh chị làm việc ngày càng
đi lên và luôn thành công vượt bậc.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độ lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN
Kính gởi: - BGH Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
- Phòng Đào Tạo
- Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học
Tôi tên: ..................................................................................................................................
Chức vụ: ................................................................................................................................
Thuộc Phòng KCS Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa
Nay tôi xác nhận cho sinh viên: Tô Thành Luân
Đã thực tập tại đơn vị chúng tôi từ ngày 23/02/2009 đến ngày 23/03/2009.
Dưới đây là nhận xét tại đơn vị của chúng tôi trong thời gian sinh viên thực tập:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Ngày …… tháng …… năm 2009
TỒNG GIÁM ĐỐC

Trưởng Phòng KCS

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
................................................................................................................................................


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Ngày …… tháng …… năm 2009
GVHD

Nguyễn Hải Đăng

MỤC LỤC
Mục

Trang

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................
GIẤY XÁC NHẬNGIẤY XÁC NHẬN..........................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN............................................................
CHƯƠNG I: GƠÍ THIỆU CHUNG.............................................................................. 1


1.1. Lịch sử phát triển của Công Ty Cổ Phần cao su Phước Hòa.......................................1
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty, xí nghiệp.........................................................................1
1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty............................................................................2
1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp.........................................................................3
CHƯƠNG II: NHÀ MÁY SẢN XUẤT CAO SU LY TÂM.......................................3
2.1. Sơ đồ bố trí nhà máy chế biến cao su ly tâm................................................................3
2.2 Dây chuyền thiết bị chế biến mủ ly tâm........................................................................4
2.2.1 Dây chuyền.........................................................................................................4
2.2.2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy ly tâm.............................................5
2.2.2.1 Cấu tạo...............................................................................................5
2.2.2.2 Nguyên tắc hoạt động của nồi quay ly tâm.......................................7
2.2.2.3 Nguyên tắc tách mủ kem...................................................................8
2.2.2.4 Nguyên tắc nạp liệu...........................................................................9

2.3 Quy trình công nghệ chế biến mủ ly tâm HA...............................................................9
2.3.1. Sơ đồ công nghệ.............................................................................................9
2.3.2. Nội dung, yêu cầu các công đoạn kỹ thuật trong quá trình sản xuất............11
2.3.2.1. Tiếp nhận mủ nước..........................................................................11
2.3.2.1.1. Mủ nước...............................................................................11
2.3.2.1.2. Cân xe.................................................................................. 11
2.3.2.1.3. Lấy mẫu kiểm tra chất lượng...............................................11
2.3.2.1.4. Lọc thô và bơm....................................................................11
2.3.2.1.5. Khuấy đều, để lắng..............................................................11
2.3.3. Kiểm tra và xử lý mủ nước tại hồ tiếp liệu-nạp liệu.....................................11
2.3.2.1. Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu bồn tiếp liệu....................................11
2.3.3.2. Phương pháp thử nghiệm kiểm tra chỉ tiêu mủ nước tại hồ tiếp
liệu..............................................................................................................12
2.3.3.3. Xử lý mẫu tại hồ tiếp liệu................................................................12
2.3.3.4. Thời gian để lắng.............................................................................13
2.3.3.5. Lấy mẫu kiểm tra chỉ tiêu tại hồ nạp liệu.......................................13
2.3.4 Ly tâm............................................................................................................. 14
2.3.4.1 Chỉ tiêu kỹ thuật mủ nước trước khi ly tâm (hồ nạp liệu)...............14
2.3.4.2 Ly tâm...............................................................................................14


2.3.4.3 Lấy mẫu tại bồn trung chuyển......................................................... 14
2.3.5 Xử lý mủ ly tâm tại bồn trung chuyển và lấy mẫu kiểm tra..........................14
2.3.5.1 Xử lý Amoni Laurat tại bồn trung chuyển.......................................15
2.3.5.2 Xử lý NH3 tại bồn trung chuyển...................................................... 15
2.3.5.3 Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu tại bồn trung chuyển........................15
2.3.5.4 Tiêu chuẩn kỹ thuật của mủ ly tâm trước khi bơm lên bồn tồn trữ.
.................................................................................................................... 16
2.3.6 Tồn trữ............................................................................................................ 16
2.3.6.1 Bơm chuyển......................................................................................16

2.3.6.2 Tồn trữ mủ ly tâm.............................................................................17
2.3.6.3 Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu tại các bồn tồn trữ............................17
2.3.6.4 Xử lý mủ tại bồn tồn trữ...................................................................17
2.3.7. Vệ sinh sau khi xuất hàng..............................................................................17
2.4. Quy trình công nghệ chế biến mủ ly tâm LA..............................................................17
2.4.1 Sơ đồ công nghệ............................................................................................. 17
2.4.2. Nội dung, yêu cầu các công đoạn kỹ thuật trong quá trình sản xuất............19
2.4.2.1. Tiếp nhận mủ nước..........................................................................19
2.4.2.1.1. Mủ nước...............................................................................19
2.4.2.1.2. Cân xe.................................................................................. 19
2.4.2.1.3. Lấy mẫu kiểm tra chất lượng...............................................19
2.4.2.1.4. Lọc thô và bơm....................................................................19
2.4.2.1.5. Khuấy đều, để lắng..............................................................20
2.4.3. Kiểm tra và xử lý mủ nước tại hồ tiếp liệu-nạp liệu.....................................20
2.4.3.1. Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu bồn tiếp liệu....................................20
2.4.3.2 Phương pháp thử nghiệm, kiểm tra các chỉ tiêu mủ nước tại hồ
tiếp liệu.......................................................................................................20
2.4.3.3 Xử lý mẫu tại hồ tiếp liệu.................................................................20
2.4.3.4 Thời gian để lắng..............................................................................21
2.4.3.5 Lấy mẫu kiểm tra chỉ tiêu tại hồ nạp liệu........................................22
2.4.4 Ly tâm............................................................................................................. 22
2.4.4.1 Chỉ tiêu kỹ thuật mủ nước trước khi ly tâm (hồ nạp liệu)...............22
2.4.4.2 Ly tâm...............................................................................................22


2.4.4.3 Lấy mẫu tại bồn trung chuyển......................................................... 23
2.4.5 Xử lý mủ ly tâm tại bồn trung chuyển và lấy mẫu kiểm tra..........................23
2.4.5.1 Xử lý Amoni Laurat tại bồn trung chuyển.......................................23
2.4.5.2 Xử lý TMTD/ZnO tại bồn trung chuyển.........................................23
2.4.5.3 Xử lý NH3 tại bồn trung chuyển...................................................... 23

2.4.5.4 Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu tại bồn trung chuyển........................24
2.4.5.5 Tiêu chuẩn kỹ thuật của mủ ly tâm trước khi bơm lên bồn tồn trữ.24
2.4.6 Tồn trữ............................................................................................................ 24
2.4.6.1 Bơm chuyển......................................................................................24
2.4.6.2 Tồn trữ mủ ly tâm.............................................................................25
2.4.6.3 Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu tại các bồn tồn trữ............................25
2.4.6.4 Xử lý mủ tại bồn tồn trữ...................................................................25
2.4.7. Vệ sinh sau khi xuất hàng..............................................................................26
2.5 Các chỉ tiêu chính kiểm định chất lượng sản phẩm mủ ly tâm....................................26
2.5.1 Xác định độ kiềm (NH3).................................................................................26
2.5.2 Xác định chỉ số axit béo dễ bay hơi (VFA)................................................... 28
2.5.3 Xác định hàm lượng cao su khô (DRC).........................................................30
2.5.4 Độ ổn định cơ học (MST).............................................................................. 33
2.5.5 Xác định lượng Mg.........................................................................................34
2.5.6 Xác định chỉ số KOH..................................................................................... 36
2.5.7 Xác định hàm lượng chất rắn (TSC)..............................................................40
CHƯƠNG III: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM........................................................................................................................... 43
3.1 Máy móc.......................................................................................................................43
3.2 Nguồn nước, hóa chất...................................................................................................43
3.3 Nguyên liệu...................................................................................................................43
3.4 Con người......................................................................................................................43
3.5 Sơ đồ biểu thị mối quan hệ...........................................................................................44
CHƯƠNG IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................
CHƯƠNG V: PHỤ LỤC.................................................................................................
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN............................................................................................



CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Lịch sử phát triển của Công Ty CP cao su Phước Hòa.
Công ty cao su Phước Hòa thành lập năm 1982 hiện có 15802,39 ha với 5700
lao động, diện tích trải dài trên 3 huyện Tân Uyên, Bến Cát, Phú Giáo tỉnh Bình
Dương. Tiền thân của công ty là Nông trường Quốc doanh cao su Phước Hòa, trực
thuộc tỉnh Sông Bé (1975 là đồn điền Phước Hòa). Quá trình 27 năm xây dựng và phát
triển diện tích, sản lượng, năng suất công ty ngày càng tăng: 912 ha (1982) lên 16252
ha; sản lượng từ 400 tấn (1989) lên 27400 tấn (2005). Năng suất vườn cây, năng suất
lao động từ 0,5 tấn/ha và 1,6 tấn/lao động (1989) đã tăng lên tương ứng là 1,92 tấn/ha
và 6,68 tấn/lao động (2005), 2.03 tấn/ ha năm 2008.
Cùng với sự tăng trưởng của vườn cây và sản lượng, công ty từng bước đầu tư,
chuyển đổi công nghệ chế biến mủ từ Crêp sang mủ cốm và đầu tư xây dựng thêm dây
chuyền chế biến theo công nghệ tiên tiến của Malaysia. Tháng 10/2003, Công ty đầu
tư thêm một dây chuyền chế biến mủ ly tâm với công suất thiết kế 3000 tấn/năm. Đến
nay Công ty đã có 3 nhà máy chế biến với tổng công suất thiết kế 27000 tấn/năm. Chế
biến các loại sản phẩm thông dụng mủ cốm gồm các chủng loại SVR.3L - SVR.L –
SVR.CV50 – SVR.CV60 – SVR.10 – SVR.20, SVR5 và mủ ly tâm gồm HA và LA,
Skim Block, với chất lượng cao, ổn định, đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và
ngoài nước.
Sản phẩm của công ty từ năm 1998 được xuất khẩu đến Hàn Quốc, Malaysia,
Singapo, Pháp, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Ý, Anh được khách
hàng ưa chuộng và từng bước tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị phần.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty, xí nghiệp.
1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty.


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa


1.2.2 Cơ cấu tổ chức xí nghiệp.
Tổng GĐ Công ty

P.TGĐ Kỹ
thuật

P.TGĐ
bộ phận Campuchia

P.TGĐ
hệ thống QLCL

P.TGĐ
Nội chỉ, VP, TTBV
T.Phòng
TT-BV

T.Phòng
Kỹ thuật

Trồng cao
su
Campuchia

KCS

T.Phòng
TC-KT

T.Phòng

KH-VT

T.Phòng
TC.LĐTL

2

GĐ Xí nghiệp
CK-CB và XD

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

CHƯƠNG II: NHÀ MÁY SẢN XUẤT CAO SU LY TÂM
2.1. Sơ đồ bố trí nhà máy chế biến cao su ly tâm.

Nhà để xe
Hồ nước thải

Tháp Amoniac

Phòng cân
mủ tạp

Nhà

bảo vệ

P. cân xe

Mương Skim

Bàn cân xe

Kho axit

Đường vào nhà máy
Kho hóa
chất

Tháp nước

Bồn tồn
trữ

Phòng hóa
nghiệm

Bãi đậu xe

Kv tiếp nhận

Bồn tiếp liệu

Khu vực ly tâm


Trạm máy đèn và
máy bơm PCCC

Kho mủ thành phần

Khu vực ép kiện PE

3

GVHD: Nguyễn Hải Đăng

Nhà máy Bố Lá

Khu vực rửa xe

Kho hóa
chất


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

2.2 Dây chuyền thiết bị chế biến mủ ly tâm.
2.2.1 Dây chuyền.
Mủ mước

Xe vận chuyển


C.
Fi

P.Fi
Pit
P

A

C

A

A

R-Tank

R-Tank

R-Tank

P.
Fi

P.
Fi

P.
Fi


C

C

C

C

EntreTank1

C

C

EntreTank2

Pr.
F

ST

ST

ST

ST

4

ST


ST

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

Chú thích:
Kí Hiệu
C.Fi

Lọc thô

Pit
A
C
Pr.F

Mương tiếp nhận
Bồn chứa Amoniac
Máy ly tâm
Bồn lọc áp suất

1
3
7

1

Ống dẫn mủ có van khóa

18

Van khóa ngăn mủ tràn ngược từ bồn tồn trữ về
bồn trung chuyển

1

Lọc tinh
Bơm màng
Bồn tiếp liệu
Bồn trung chuyển
Bồn tồn trữ

2
1
3
2
18

Van khóa thông nhau giữa bồn trung chuyển

1

P.Fi
P
R-Talk

Entre Tank
ST

Công Dụng

Số lượng
2

2.2.2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy ly tâm.
2.2.2.1. Cấu tạo.
− Cấu tạo tổng thể:

5

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

Chú thích:
1. Nạp liệu.

6. Động cơ.

2. Thùng chứa liệu vào.

8. Bộ phận tháo mủ kem cô đặc.


3. Phao nổi.

9. Bộ phận thóa mủ Skim.

4. Nắp máy.

10 . Bộ phận thắng diện từ.

5. Nồi quay.

11. Trục quay.

6

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

− Nồi quay:

Chú thích:
1. Hộp chứa mủ vào (mủ thô).

8.


Khoang tập trung mủ đông.

2. Phao.

9.

Bộ đĩa phân ly.

3. Ống tube điều chỉnh đầu vào.

10. Thắng từ.

4. Khoang mủ tràn phối.

11. Khoang chứa cặn của ống điều phối.

5. Lỗ thoát của mủ kem.

12. Khoang giữ cặn của nồi quay.

6. Béc điều chỉnh mủ Skim (DRC).

13. Máng thoát liệu của mủ Skim.

7. Máng thoát liệu của mủ kem.
2.2.2.2. Nguyên tắc hoạt động của nồi quay ly tâm.
Mủ latex vườn là một hỗn hợp gồm 4 thành phần (gọi tắt là pha):
− Hai pha mủ Skim và mủ kem rất khó phân ly, là thành phần nhiều nhất trong hỗn
hợp.
7


GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

− Hai pha khác là pha các chất rắn, cặn trong mủ và pha các hạt mủ đông, dễ phân
ly hơn, là thành phần ít hơn trong hỗn hợp.
Từ hộp đựng mủ vào 1, mủ latex thô chảy qua ống tube 3 vào trong nồi đang
quay, ở đó mủ được phân tách ra trong bộ đĩa 9 thành mủ kem và mủ Skim.
Mủ Skim chảy ra xung quanh chu vi của nồi, dâng lên theo mép ngoài của bộ đĩa
và được đưa ra ngoài qua các lỗ Béc 6 vào trong mâm 13.
Mủ kem chảy vào phía trung tâm của nồi và thoát ra ngoài qua các lỗ 5 trên phần
trên của nồi quay vào trong mâm 7.
Độ đậm đặc (chỉ số DRC) của mủ kem sản phẩm có thể được điều chỉnh bằng
cách lắp các lõi béc phun mủ 6 có nhiều kích cỡ khác nhau.
Phần lớn các chất rắn được tách ra từ pha lỏng và tụ tập ở khoang cặn 11 của ống
điều phối, và chỉ một phần nhỏ các hạt rắn nhẹ hơn, được phân tách ra khỏi pha lỏng
trong bộ đĩa, tụ tập ở khoang giữ cặn 12 ở vùng quanh chu vi của nồi 3.
Nói một cách khác, mủ đông thường hay tụ tập ở cổ ống điều phối và làm tắt
đường cấp liệu mủ thô. Khi đó, phải dừng máy ly tâm lại và nồi quay phải được rửa
sạch hoặc thay đổi. Bộ thắng từ 10 cùng với thắng riêng của động cơ đã làm giảm đi
thời gian dừng máy còn khoảng 2,5 phút.
2.2.2.3. Nguyên tắc tách mủ kem.
Trong nồi quay, một vùng phân ly được hình thành giữa mủ kem và mủ Skim. Vị
trí của vùng phân ly này được ấn định thành phần cao su khô (DRC) trong từng pha
mủ kem và mủ Skim.

− Nếu vùng phân ly di chuyển về phái trung tâm của nồi quay, mủ kem ra sẽ có
DRC thấp và mủ Skim chứa thành phần cao su dư lại thấp.
− Nếu vùng phân ly di chuyển về phía chu vi của nồi, lượng cao su còn dư trong
mủ Skim sẽ tăng và mủ kem ra cũng có thành phần DRC cao hơn.
Vị trí của vùng phân ly hoặc thành phần DRC của cả 2 pha được điều chỉnh bằng
cách thay các ống Béc phun mủ Skim 6 với những chiều dài khác nhau. Hàm lượng
DRC của mủ kem phụ thuộc vào độ dài của các ống Béc đã chọn.
+ Ống Béc càng dài mủ kem chứa ít DRC hơn.
+ Ống Béc càng ngắn mủ kem chứa nhiều DRC hơn.
8

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

Thông thường, yêu cầu tối thiểu của DRC trong mủ kem là 60%. Chất lượng mủ
kem này có thể đạt được ở công suất mủ vào 500 lít/giờ, mủ thô chứa 30% cao su và
ống Béc phun mủ Skim dài 20,5 mm. Dựa trên cơ sở này sẽ không có gì khó khăn
trong việc lựa chọn chiều dài của ống Béc.
2.2.2.4. Nguyên tắc nạp liệu.
Mủ latex thô chứa trong thùng được trộn với hóa chất chống đông nhằm tránh
mủ bị đông lại. Vì lí do những khuấy động cơ học cũng có thể làm mủ bị đông, nên
cần phải rót mủ vào máy ly tâm thật nhẹ nhàng và cẩn thận.
Nói chung, mủ latex thô được đưa vào máy qua hệ thống đường ống kín. Mực
chất lỏng trong hộp chứa mủ vào được giữ không đổi bằng phao 2. Dung lượng mủ
nạp vào máy có thể điều chỉnh bằng cách thay đổi ống tube nạp liệu 3 và bằng cách

nâng phao lên hoặc hạ xuống.
Với ống tube nạp liệu φ 10 và vị trí phao ở tầm trung bình, thì yêu cầu công
suất nạp liệu vào khoảng 500 lít/giờ. Dựa trên cơ sở này công suất nạp liệu (mủ vào)
có thể được điều chỉnh cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc vào ý thức nâng cao công suất
nạp liệu hay nâng cao hiệu suất làm việc của máy.
2.3 Quy trình công nghệ chế biến mủ ly tâm HA (High Amoniac).
2.3.1 Sơ đồ công nghệ.

9

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Cân xe

Mủ nước

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

Lấy mẫu ktra
chất lượng

Lọc thô, bơm

Khuấy, để lắng

Lấy mẫu ktra chỉ

tiêu bồn tiếp liệu
0

VFA>0,06
KOH>1
1

1

DRC>30
0

Pha loãng

Sạc NH3

Mg<50ppm

0

Xử lý DAP

1
Để lắng

Lấy mẫu ktra tại hồ nạp
liệu
Lấy mẫu ktra tại
bồn trung chuyển


Ly tâm

Sạc NH3, xử lý Laurat,
lấy mẫu kiểm tra
Xử lý

Lấy mẫu ktra SN

Lấy mẫu ktra xuất hàng

Tồn trữ

Bơm chuyển

Xuất hàng

Kiểm tra mẫu lưu

10

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

2.3.2. Nội dung, yêu cầu các công đoạn kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
2.3.2.1. Tiếp nhận mủ nước.

2.3.2.1.1. Mủ nước.
− Mủ nước chế biến cao su ly tâm HA được lấy từ cây cao su Hévea Brasiliensis.
Khi vận chuyển về đến nhà máy chế biến cao su, mủ nó phải phù hợp yêu cầu kỹ
thuật.
− Mủ nước vườn cây bảo quản bằng dung dịch NH 4OH 10%, sử dụng với liều
lượng 0,3% (w/w) so với khối lượng mủ trên Tank xe vận chuyển. (tank mủ chứa
1500L thì sử dụng 45L dung dịch NH4OH 10% để bảo quản).
2.3.2.1.2. Cân xe.
Mỗi xe chở mủ khi về đến đến nhà máy được cân xác định khối lượng mủ nước
bằng cân bàn điện tử, giới hạn cân 60.000 Kg.
2.3.2.1.3. Lấy mẫu kiểm tra chất lượng.
− Mỗi bồn chứa mủ lấy 300-400ml.
− Kiểm tra ngoại quan để kiểm tra trạng thái, tính chất màu sắc, ….
− Kiểm tra hàm lượng TSC nhanh.
− Kiểm tra hàm lượng DRC dựa vào kết quả xác định hàm lượng TSC nhanh.
− Kiểm tra hàm lượng NH3.
− Kiểm tra độ pH.
− Kiểm tra chỉ số axit béo dễ bay hơi VFA.
2.3.2.1.4. Lọc thô và bơm.
Mủ nguyên liệu sau khi kiểm tra các chỉ tiêu phù hợp TC-KCS-08 được lọc qua
rây trước khi xả xuống mương tiếp nhận và khi mủ đạt 25% thể tích mương sử dụng
bơm màng bơm mủ lên hồ tiếp liệu (thể tích chứa tối đa của bồn tiếp liệu là 32.000L)
2.3.2.1.5. Khuấy đều, để lắng.
Khi mủ đạt 50% thể tích bồn tiếp liệu, mở cánh khuấy. Khi mủ đầy bồn, tiếp tục
khuấy đều 30-50 phút, sau đó để lắng 10 phút.
2.3.3. Kiểm tra và xử lý mủ nước tại hồ tiếp liệu-nạp liệu.
2.3.3.1. Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu bồn tiếp liệu.

11


GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

Lấy mẫu 300-400 ml, gửi mẫu cho bộ phận kiểm nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu
cần thiết.
2.3.3.2 Phương pháp thử nghiệm và kiểm tra các chỉ tiêu mủ nước tại hồ tiếp liệu.


Xác định khối lượng mủ nước tại hồ tiếp liệu

− Kiểm tra hàm lượng TSC nhanh.
− Kiểm tra hàm lượng DRC dựa vào kết quả xác định TSC nhanh.
− Kiểm tra hàm lượng NH3.
− Kiểm tra độ pH.
− Kiểm tra chỉ số VFA.
− Kiểm tra hàm lượng Mg.
− Kiểm tra chỉ số KOH.
− Mủ nước tại hồ tiếp liệu sau khi kiểm tra tất cả các chỉ tiêu phù hợp yêu cầu kỹ
thuật
2.3.3.3 Xử lý mẫu tại hồ tiếp liệu.
Căn cứ kết quả kiểm tra của phòng kiểm nghiệm, nhân viên kỹ thuật tiến hành
hướng dẫn xử lý mủ nước như sau:
a. Nếu mủ nước chỉ số VFA>0,06 và chỉ số KOH>1 thì tiến hành pha loãng mủ
vườn bằng nước đã xử lý để đạt DRC trong khoảng 25-32% tùy theo mùa (tùy theo chỉ
số VFA, KOH) đồng thời bổ sung thêm lượng NH 3 để đạt nồng độ 0,45-0,55% (dựa

vào lượng nước cần pha loãng mà ta bổ sung lượng NH 3 dưới dạng dung dịch có nồng
độ phù hợp).
− Tính lượng nước pha vào mủ theo công thức
VN = VM(DRC1- DRC2)/ DRC2
Trong đó VM:
VN:

thể tích mủ nước chưa pha loãng (lít)
thể tích nước thêm vào (lít)

DRC1: hàm lượng mủ cao su trước khi pha loãng
DRC2: hàm lượng mủ cao su sau khi pha loãng
− Tính lượng NH3 sạc vào mủ theo công thức:
NH3(Kg)=[m(%NH3 yêu cầu - %NH3 đo được) + VN.%NH3 yêu cầu]/100
12

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

Trong đó m: khối lượng mủ nước (Kg)
− Bơm đủ lượng nước theo tính toán để pha loãng mủ vào bồn Inox. Sạc ga NH 3.
− Khuấy đều và xả dung dịch NH3 vào hồ nạp liệu với lưu lượng 40l/ph, vừa mở
van xả vừa khuấy. Sau khi xả xong tiếp tục khuấy 30-50ph tùy theo lượng mủ có trong
hồ tiếp liệu.
b. Nếu mủ nước có DRC> 32% w/w thì tiến hành pha loãng mủ bằng nước đã xử

lý để đạt DRC trong khoảng 30-32%.
c. Nếu DRC <32% w/w thì tiến hành sạc NH 3 trực tiếp vào mủ vườn để đạt nồng
độ 0,45-0,55%.
− Tính toán lượng NH3 sạc vào mủ theo công thức
NH3(Kg)=m(%NH3 yêu cầu - %NH3 đo được) /100
Trong đó m: khối lượng mủ nước (Kg)
− Cách sạc NH3 vào mủ.
− Dùng động cơ điện khuấy liên tục trong quá trình sạc ga NH 3. Sau khi sạc xong
ga NH3 tiếp tục khuấy 30-50ph tùy theo lượng mủ chứa trong hồ tiếp liệu.
d. Trường hợp đặc biệt nếu chỉ số VFA>0,08, chỉ KOH>1,6 thì tiến hành pha
loãng mủ hạ DRC xuống 20-25%. Mục đích là tách các axit béo dễ bay hơi, các axit
liên kết với NH3 trong quá trình ly tâm.
e. Xử lý Mg tại hồ tiếp liệu: Nếu lượng Mg trong mủ nước vườn cây lớn hơn 50
ppm thì tiến hành pha DAP (dung dịch 5%).
− Sau khi pha DAP thì đổ từ từ dung dịch vào bồn tiếp liệu với lưu lượng 5l/ph.
− Sau khi pha loãng mủ và nạp đủ hóa chất cần thiết, khuấy đều mủ từ 30-50 phút
tùy theo lượng mủ trong hồ tiếp liệu.
2.3.3.4 Thời gian để lắng.
Sau khi xử lý xong thời gian lắng tối thiểu là 12h trước khi ly tâm. Đó là thời
gian cần thiết để DAP phản ứng với Mg có trong mủ vườn cây để tạo kết tủa lắng
xuống.
Mg2+ + (NH4)2HPO4 → Mg(NH4)PO4 ↓ + NH4+ + H+
2.3.3.5 Lấy mẫu kiểm tra chỉ tiêu tại hồ nạp liệu.

13

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp

Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

Hồ tiếp liệu sau khi để lắng hơn 12h gọi là hồ nạp liệu. Lấy mẫu tại 3 vị trí mỗi
vị trí lấy từ 100-200ml.
2.3.4 Ly tâm.
2.3.4.1 Chỉ tiêu kỹ thuật mủ nước trước khi ly tâm (hồ nạp liệu).
Chỉ tiêu
DRC
Hàm lượng NH3
Hàm lượng Mg
pH
Chỉ số axit béo dễ bay hơi VFA
Chỉ số KOH

Mức yêu cầu
20-32%
0,38-0,6%
<50 ppm
9,6-10,2
<0,047
<1,65

Trường hợp Mg>50 ppm, VFA>0,047 và KOH>1,65 thì tiến hành điều chỉnh
vít Skim xuống 19,5 mm hoặc 19 mm.
2.3.4.2 Ly tâm.
Sự ly tâm mủ nước được thực hiện nhờ vào sự chênh lệch về tỷ trọng của cao
su với thành phần phi cao su và tốc độ quay của đĩa. Ly tâm được gọi là liên tục khi
việc nạp mủ cho máy ly tâm phải được liên tục cùng với việc tách mủ ly tâm và mủ

Skim. Tuy nhiên, việc ly tâm mủ nước cũng bị gián đoạn một phần vì các đĩa bị bít
dần bên trong của bộ phận phân phối. Do đó cách vài giờ cần dừng để làm vệ sinh.
Tần xuất ngừng để làm vệ sinh phụ thuộc vào một số yếu tố chính sau:
− Chất lượng mủ nước vườn cây (giống cây, tuổi cây, độ ổn định cơ học).
− Lưu lượng nạp mủ vào máy.
− Thời gian để mủ nước vườn cây lắng cặn trước khi ly tâm.
Các đợt ngừng này có khuyết điểm là: Hạn chế hiệu suất, tốn nhiều lao động và
làm hư hại máy. Vì vậy chu kỳ hoạt động của máy không được ấn định một cách cứng
nhắt mà tùy thuộc vào điều kiện sản xuất.
2.3.4.3 Lấy mẫu tại bồn trung chuyển.
Mỗi lần lấy 10-50 ml cho vào bình có dung tích 1 lít lắc đều rồi tiến hành kiểm
tra nhanh hàm lượng NH3 và TSC nhanh nếu cần.
2.3.5 Xử lý mủ ly tâm tại bồn trung chuyển và lấy mẫu kiểm tra.

14

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

Mủ Latex ly tâm sau khi ra khỏi máy đã thoát lượng NH 3 và có độ ổn định cơ
học kém nên cần thêm chất bảo quản bổ sung: NH3, Amoni Laurat.
2.3.5.1 Xử lý Amoni Laurat tại bồn trung chuyển.
− Pha chế dung dịch Amoni Laurat 10%
− Tùy theo loại mủ và yêu cầu của khách hàng về độ ổn định cơ học và ngày
xuất hàng mà liều lượng sử dụng Amoni Laurat với tỉ lệ khác nhau. Đối với HA, lượng

sử dụng 0-0,02% w/w theo trọng lượng mủ cao su.
2.3.5.2 Xử lý NH3 tại bồn trung chuyển.
− Nạp ga NH3 vào mủ Latex ly tâm HA.
− Đưa nồng độ NH3 lên 0,67-0,7% w/w tính theo trọng lượng mủ
− NH3 tính theo công thức:
NH3(Kg)=m(%NH3 yêu cầu - %NH3 đo được) /100
Trong đó: m là lượng mủ nước (Kg).
− Trong suốt thời gian sạc phải khuấy bằng động cơ điện và khuấy trong 30
phút để đạt độ ổn định.
2.3.5.3 Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu tại bồn trung chuyển.
− Lấy mẫu: Sau khi đã hoàn tất các công đoạn thêm hóa chất và sau khi khuấy
đều tại bồn trung chuyển thì tiến hành lấy mẫu từ 60-100 ml (tỉ lệ lấy mẫu tùy thuộc
vào loại mủ ly tâm trong ngày). Cho vào bình chứa 2 lít và đương nhiên là phải cùng
chung loại sản xuất (HA hoặc LA).
− Kiểm tra TSC.
− Kiểm tra DRC.
− Kiểm tra hàm lượng NH3.
− Kiểm tra độ pH.
− Kiểm tra VFA.
− Kiểm tra hàm lượng Mg.
− Kiểm tra chỉ số KOH.

15

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


Trường Đại Học Công nghiệp
Trung Tâm Công Nghệ Hóa Học


Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa

− Kết quả kiểm tra này rất quan trọng vì sẽ giúp cho kỹ thuật viên biết các thông
tin cần thiết để tiến hành điều chỉnh máy ly tâm (điều chỉnh DRC bình quân, hàm
lượng NH3, hàm lượng phi cao su).
2.3.5.4 Tiêu chuẩn kỹ thuật của mủ ly tâm trước khi bơm lên bồn tồn trữ.
Chỉ tiêu
DRC
Hàm lượng NH3
Hàm lượng Mg
pH
Chỉ số axit béo dễ bay hơi VFA
Chỉ số KOH

Mức yêu cầu
60-61,5%
0,62-0,7%
<25 ppm
>10,2
<0,045
<0,7

Trường hợp Mg>25 ppm, VFA>0,045 và KOH>0,7 tiến hành phối trộn mủ ly
tâm trước khi bơm lên bồn tồn trữ các ngày sau có hàm lượng thấp hơn sao cho toàn
bộ sản phẩm của bồn tồn trữ khi xuất và theo yêu cầu khách hàng.
2.3.6 Tồn trữ.
2.3.6.1 Bơm chuyển.
Sau khi lấy mẫu, mủ Latex ly tâm được bơm lên bồn tồn trữ bằng hệ thống khí
nén trong ống thông qua bộ phận lọc. Áp lực khí nén cần thiết là 1,5-2 bar.
Bộ phận rây lọc có nguy cơ bị nghẽn nhanh nếu mủ ly tâm có khuynh hướng

tạo nhiều bọt, nhiều hạt do đó cần vệ sinh thường xuyên.
Khi vận chuyển mủ cần:
− Đóng thật kín nắp bồn trung chuyển.
− Mở van nạp mủ lên bồn tồn trữ.
− Mở van khí vào bồn trung chuyển (áp suất 1,5 bar=1,48at).
− Mở van đáy bồn trung chuyển.
− Mủ được đẩy lên bồn tồn trữ cho đến khi hết mủ trong bồn trung chuyển.
− Đặt lại bộ phận lọc đã làm vệ sinh.
− Bồn trung chuyển đã sẵn sàng cho đợt nhận đầy mới.

16

GVHD: Nguyễn Hải Đăng


×