Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội xanh đen (pleotrichophorus chrysanthemi theobald.) và biện pháp phòng trừ tại hòa an, chợ mới, an giang vụ thu đông 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------oOo----------

NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI HOA CÚC VÀ THIÊN ðỊCH
CỦA CHÚNG; ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA
RỆP MUỘI XANH ðEN (Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald.)
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HÒA AN, CHỢ MỚI,
AN GIANG VỤ THU ðÔNG 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------oOo----------

NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI HOA CÚC VÀ THIÊN ðỊCH
CỦA CHÚNG; ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA
RỆP MUỘI XANH ðEN (Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald.)
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HÒA AN, CHỢ MỚI,
AN GIANG VỤ THU ðÔNG 2012

CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ



: 60.62.01.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH

HÀ NỘI, 2013


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng,
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii


LỜI CẢM ƠN
ðể bài báo cáo ñược hoàn thành tốt, trong suốt thời gian thực tập,
nghiên cứu, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Giáo
viên hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của gia ñình và bạn bè.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.

TS. Nguyễn Thị Kim Oanh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành
cho tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực tập và nghiên
cứu hoàn thành ñề tài.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của tập thể các thầy, cô giáo bộ môn Côn
trùng – Khoa Nông Học – Trường ðại Học Nông Nghiêp Hà Nội ñã tạo ñiều
kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả bạn bè, người
thân và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành bài báo cáo này.

Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn

NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục


iv

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình

ix

MỞ ðẦU

1

Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1

Những nghiên cứu ngoài nước

3

1.1.1

Thành phần sâu nhện hại trên cây hoa cúc

3


1.1 2

ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của các loài rệp muội hại
hoa cúc

5

1.1.3

Biện pháp phòng chống rệp muội hại hoa cúc:

8

1.2

Những nghiên cứu trong nước

15

1.2.1

Thành phần sâu nhện hại hoa

15

1.2.2

ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của các loài rệp muội


15

1.2.3

Biện pháp phòng trừ

17

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

20

2.1

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.

20

2.1.1

ðịa ñiểm nghiên cứu

20

2.1.2

Thời gian nghiên cứu

20


2.2

ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

20

2.2.1

ðối tượng nghiên cứu:

20

2.2.2

Vật liệu

20

2.2.3

Dụng cụ nghiên cứu

20

2.3

Nội dung nghiên cứu

21


2.4

Phương pháp nghiên cứu

21

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv


2.4.1

Phương pháp ñiều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây
hoa cúc tại Hòa An, Chợ Mới, An Giang

2.4.2

21

Phương pháp xác ñịnh thành phần sâu, nhện hại và thiên ñịch của
chúng trên cây hoa cúc

2.4.3

21

Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ, tỉ lệ hại của rệp muội
xanh P. chrysanthemi trên cây hoa cúc


2.4.4

22

Phương pháp nuôi sinh học rệp muội xanh ñen P. chrysanthemi
ñể xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính sinh học

22

2.4.5

Phương pháp tỉa ñọt hoa cúc:

24

2.4.6

Phương pháp treo bẫy dính mầu vàng ñể hạn chế rệp muội hại hoa cúc

24

2.4.7

Phương pháp ñặt màng phủ nylon và phủ rơm trên ruộng trồng
hoa cúc

2.4.8
2.5

25


Phương pháp khảo nghiệm thuốc BVTV trừ rệp muội xanh
P. chrysanthemi

25

Phương pháp xử lý số liệu

30

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1

31

Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và thành phần sâu nhện
hại và thiên ñịch của chúng trên hoa cúc vụ thu ñông 2012 tại
Hòa An, Chợ Mới, An Giang

3.1.1

31

Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên hoa cúc vụ thu
ñông 2012 tại Hòa An, Chợ Mới, An Giang

3.1.2

32


Thành phần sâu nhện hại cây hoa cúc và thiên ñịch của chúng
trên hoa cúc vụ hè thu 2012 tại Hòa An,Chợ Mới, An Giang

3.2

Sự phát sinh gây hại của rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi
trên ñồng ruộng

3.2.1
3.2.3

34

Diễn

biến

mật

36
ñộ

rệp

muội

xanh

ñen


P.chrysanthemi

trên các giống cúc trong vụ thu ñông tại Chợ Mới, An Giang năm 2012

36

Sự phân bố của rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi trên cây hoa cúc

39

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

v


3.2.4

Tỉ lệ quần thể hai loài rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi
và rệp nâu ñen M sanborni trên cây hoa cúc

3.3

42

ðặc ñiểm hình thái và sinh học của loài rệp muội xanh ñen
Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald hại hoa cúc

44

3.3.1


Phân loại và ñặc ñiểm hình thái

44

3.3.2

Một số ñặc ñiểm sinh học của loài rệp muội xanh ñen
P.chrysanthemi

46

3.4

Biện pháp phòng chống rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi

52

3.4.1

Thí nghiệm xác ñịnh hiệu lực thuốc hóa học trừ rệp muội xanh
ñen P.chrysanthemi trong phòng thí nghiêm

3.4.2

61

Thí nghiệm xác ñịnh hiệu lực thuốc hóa học trừ rệp muội xanh
ñen P.chrysanthemi ngoài ñồng ruộng


62

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

64

Kết luận:

64

ðề nghị:

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

65

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi


DANH MỤC BẢNG

STT
3.1

Tên bảng


Trang

Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên hoa cúc vụ thu ñông 2012
tại Hòa An, Chợ Mới, An Giang

3.2

32

Thành phần và mức ñộ phổ biến của sâu, nhện hại trên hoa cúc
vụ thu ñông 2012 tại Hòa An, Chợ Mới, An Giang

3.3

Thành phần và mức ñộ phổ biến của thiên ñịch của sâu, nhện hại
trên hoa cúc vụ hè thu 2012 Hòa An, Chợ Mới, An Giang

3.4

34

Diễn biến mật ñộ

35

rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi và

tỉ lệ (%) lá bị hại trên 3 giống cúc vụ thu ñông 2012 tại Hòa An,
Chợ Mới, An Giang
3.5


37

Sự phân bố của rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi
trên cây hoa cúc vụ thu ñông 2012 tại Hòa An, Chợ Mới, An
Giang

3.6

40

Tỉ lệ quần thể hai loài rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi và rệp
nâu ñen M sanborni trên cây hoa cúc vụ thu ñông tai Hòa An,
Chợ Mới, An Giang

42

3.7

Kích thước pha phát dục của rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi

45

3.8

Thời gian phát dục của rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi
ở 25oC và 30oC

3.9


Sức sinh sản của rệp muội xanh ñen

47
P.chrysanthemi

ở 25oC và 30oC
3.10

49

Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội xanh ñen ở nhiệt ñộ 25oC và
30oC

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

50

vii


3.11

Diễn biến mật ñộ, tỉ lệ hại của rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi
trên ruộng ñặt bẫy màu vàng và ruộng không ñặt bẫy

3.12

Diễn biến mật ñộ rệp muội xanh ñen và tỉ lệ hại (%) trên ruộng
ñặt màng phủ luống bằng nilon, phủ rơm và ñối chứng


3.13

58

Hiệu lực (%) trừ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi của 6 loại
thuốc hóa học thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

3.15

55

Diễn biến mật ñộ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi
và tỉ lệ hại trên ruộng tỉa ñọt và ruộng không tỉa ñọt

3.14

53

61

Hiệu lực một số loại thuốc hóa học trừ rệp muội
xanh ñen P.chrysanthemi hại hoa cúc vụ thu ñông tại
Chợ Mới, An Giang năm 2012

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

62

viii



Comment [AP1]: N

DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

2.1

Vị trí ño kích thước cơ thể rệp muội

24

2.2

Bẫy dính màu vàng trên ruộng hoa cúc

25

2.3

Ruộng phủ nylon

25

2.4


Ruộng phủ rơm

25

3.1

Diễn biến mật ñộ (con/lá) rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi và
tỉ lệ (%) lá bị hại trên 3 giống cúc

38

3.2

Sự phân bố của rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi trên cây hoa cúc

41

3.3

Tỉ lệ quần thể hai loài rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi
và rệp nâu ñen M sanborni trên cây hoa cúc

vụ thu ñông tại

Hòa An, Chợ Mới, An Giang

43

3.4


Vòng ñời rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi

48

3.5

Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội xanh ñen P. chrysanthemi ở
nhiệt ñộ 25oC và 30oC

3.6

51

Diễn biến mật ñộ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi
và tỉ lệ hại trên ruộng ñặt màng phủ luống bằng nilon, phủ rơm
và ñối chứng

3.7

56

Diễn biến mật ñộ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi và tỉ lệ hại
trên ruộng tỉa ñọt và ruộng không tỉa ñọt

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

59

ix



MỞ ðẦU
Tính cấp thiết của ñề tài
Xã hội ngày càng phát triển, ñời sống tinh thần ngày càng ñược nâng
cao, nhiều giá trị thẩm mỹ ngày càng ñược quan tâm. Trong ñó hoa và cây
cảnh ngày càng ñược coi trọng. Cây hoa không chỉ có giá trị thẩm mỹ mà còn
có giá trị kinh tế cao. Theo Nguyễn Xuân Linh (1997) hàng năm ngành trồng
hoa trên thế giới ñạt giá trị 25 tỷ USD và dự kiến ở thế kỷ 21 sẽ ñạt 40 tỷ
USD. Giá trị của ngành trồng hoa ở những nước có sản lượng hoa lớn hàng
ñầu thế giới như Nhật Bản là 3,731 tỷ USD, Hà Lan là 3,558 tỷ USD, Thái
Lan cũng thu ñược giá trị khoảng 27 triệu USD…
Trong khu vực châu Á, Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan và Việt Nam là
những nước có diện tích trồng hoa lớn. Nghề trồng hoa ở Việt Nam ñã có từ
rất lâu ñời, có rất nhiều ñịa danh gắn liền với những vùng trồng hoa truyền
thống như làng hoa Ngọc Hà, Nhật Tân (Hà Nội); ðằng Lâm, An Hải (Hải
Phòng), Hoành Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh); ðà Lạt (Lâm ðồng); Hoóc Môn
(thành phố Hồ Chí Minh)…Nhiều loài hoa ñã trở thành sản phẩm ñộc ñáo của
từng vùng như hoa ñào Nhật Tân, hồng ðà Lạt, cúc Tây Tựu…Ở các vùng
này diện tích trồng hoa chiếm từ 70 - 80% (Nguyễn Xuân Linh, 1997) . Việt
Nam nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa, khí hậu nóng ẩm quanh năm là
ñiều kiện rất thích hợp cho cây hoa sinh trưởng, phát triển thuận lợi. Tuy vậy
diện tích trồng hoa ở nước ta chưa lớn.
Hoa cúc là một loài hoa ñẹp, dáng thanh tao, và mang mùi thơm dịu
dàng. ðặc biệt hoa cúc không rụng cánh như hoa hồng và nhiều loài hoa khác
nên rất ưa ñược trang trí trên bàn thờ, nhất là dịp tết. Ở nước ta diện tích trồng
hoa cúc tương ñối lớn, tuy nhiên với ñiều kiện thời tiết ở nước ta rất dễ phát
sinh sâu bệnh hại, ñặc biệt hiện nay rệp muội là loài hết sức nguy hiểm, gây
hại nặng làm thiệt hại năng suất, phẩm chất hoa. Trên hoa cúc loài rệp muội

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


1


xanh ñen Pleotrichophorus chrysanthemi Theobadld là ñối tượng gây hại phổ
biến, chúng có thể phá hoại từ ñầu vụ tới cuối vụ hoa, rệp có khả năng sinh
sản rất nhanh, vòng ñời ngắn vì vậy trong ñiều kiện thời tiết và thức ăn thuận
lợi rệp có nguy cơ phát dịch rất cao.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên ñược sự phân công của trường
ñại học An Giang và Nông nghiệp Hà Nội với sự hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Thị Kim Oanh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Thành phần
sâu, nhện hại hoa cúc và thiên ñịch của chúng; ñặc ñiểm sinh vật học, sinh
thái học của rệp muội xanh ñen Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald
và biện pháp phòng trừ tại Hòa An, huyện Chợ Mới, An Giang vụ thu
ñông 2012”.
Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
Mục ñích của ñề tài
Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên
ñịch của chúng ñồng thời xác ñịnh ñược ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rệp
muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald ñể từ ñó ñề xuất biện pháp
quản lý chúng ñạt hiệu quả cao.
Yêu cầu của ñề tài
ðiều tra xác ñịnh tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây hoa cúc;
Thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên ñịch của chúng trên hoa cúc tại
Hòa An, Chợ Mới, An Giang
ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tới diễn biến, mật ñộ của
rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald
Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học loài rệp muội Pleotrichophorus
chrysanthemi Theobald
ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ rệp muội P.

chrysanthemi

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Những nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. Thành phần sâu nhện hại trên cây hoa cúc
Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về sâu hại
trên hoa và có những nhận xét ñặc ñiểm và triệu chứng gây hại của chúng.
Một nghiên cứu khác của Harold.W.Rickett., (1960) trên cây hoa cúc
cho rằng: nhện ñỏ thường hại mặt dưới lá và phát triển mạnh vào mùa nóng
ẩm, có thể chúng có màu ñỏ và rất nhỏ, nhện thường tập trung chích hút với
mật ñộ cao sẽ làm lá vàng và bị rụng. Một nhóm côn trùng nhỏ ñen xuất hiện
với số lượng tương ñối lớn tập trung hút dịch những phận non của cây.
Rệp muội gây hại trên hoa ñược xác ñịnh là ñối tượng gây hại nguy
hiểm, tổn thất kinh tế người trồng hoa. Một số tác giả nghiên cứu ñã phân loại
ñược nhiều loại rệp muội hại trên các cây hoa khác nhau. Trên cây hoa cúc
có 14 loài trong ñó có 3 loài quan trọng là: Coloradoa rufomaculata (Wilson),
Pleotricophorus chysanthemi Theobald, Macsosiphonieella sanleorni (Gillette),
Myzus piersicae Sulzer, Aphis gosipii Glover. Sinh sản của loài rệp chủ yếu bằng
hình thức sinh sản ñơn tính, người ta cũng xác ñịnh ñược rằng các loài rệp này là
môi giới truyền bệnh virus B trên cây hoa cúc và cây cà chua .
Năm 1966 Eastop có nhận xét: loài rệp muội Pleotricophorus
chysanthemi Theobald phát hiện có mặt ở miền nam Châu Phi và ghi nhận có
mặt ở Châu Âu (Anh, Pháp, Ailen, Hy Lạp). Ngoài ra còn phát hiện chúng có
mặt ở Ấn ðộ, Úc, Bắc Mỹ, Braxin, Nhật Bản, ðài Loan, thu thập ñược trưởng

thành có cánh trên cây hoa cúc. Loài này mới chỉ thấy có hình thức sinh sản
ñơn tính, chưa tìm thấy hình thức sinh sản hữu tính. Tác giả cũng ñưa ra
những ñặc ñiểm cơ bản ñể có thể phân biệt trưởng thành có cánh của loài này

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3


so với loài kia. Một nhận xét quan trọng là loài Macrosiphoniella sanborni
(Gillete) thường chỉ gây hại ở vùng ðông Nam Á. Không gây hại trên toàn thế
giới. Thấy chúng có mặt trên cây hoa cúc và chỉ hình thức sinh sản ñơn tính .
Năm 1976, Ghosh A.K ñã công bố trên thế giới có hơn 4000 loài rệp
muội ñã ñược mô tả và chia làm 8 họ phụ trong ñó vùng ðông Nam Á có hơn
1000 loài . Về vùng phân bố ñịa lý thì tổng họ Aphidoidae có số loài nhiều
nhất ở Bắc Mỹ, Châu Âu và khu vực Trung ðông, nhưng vùng có ñầy ñủ các
nhóm trong tổng họ Aphidoidae lại là ðông Nam Á. Ở từng nước, thành phần
rệp muội trên cây trồng cũng khác nhau. Tại Nhật Bản ñã thu ñược 240 loài
thuộc tộc Macrosiphini (Masahisa 1971), Triều Tiên thu ñược 170 loài rệp
muội hại cây trồng (theo Ghosh 1976).
Năm 1980, trong cuốn sách viết về rệp muội ở Ấn ðộ Raychaudhuri ñã
cho biết: có 379 loài phụ rệp muội ñã ñược ñịnh trên thuộc 150 giống, 7 tộc
song ñó cũng chỉ là tên của 70% tổng loài tìm thấy ở Ấn ðộ. Tác giả cũng ñã
mô tả những loài mới và tầm quan trọng của nó. Szelgewiez năm 1968 ñã thu
thập ñược 22 loài rệp muội trên một số cây trồng ở Việt Nam. ðến năm 1998
trong nghiên cứu của Waterhouse tác giả ñã nêu 9 loài rệp khá phổ biến và là
dịch hại chính ở Việt Nam cũng như vùng ðông Nam Á.
Rệp muội xanh ñen còn có tên Capitophorus chrysanthemi Theobald
(Theobald, F.V. 1920).
Năm 1981 Ghosh et al ñã nghiên cứu về rệp muội hại trên cây họ ñậu

và rau họ thập tự ở quanh vùng Calcutta làm giảm sản lượng, chất lượng
rau quả một cách nghiêm trọng. Nghiên cứu trên ñồng ruộng từ 1989-1990
ở Dantnaga, Uttar Pradedesh ( Ấn ðộ), Singh và cs (1994) ñã chỉ ra sản
lượng ớt bị mất do rệp hại là 69,61%. Năm 1995, Gutam et al theo sõi thấy
quần thể rệp muội 32% sản lượng dầu và 50,6% trọng lượng hạt của hướng
dương của Ấn ðộ.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4


1.1 2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của các loài rệp muội hại hoa
Nhiều tác giả trên thế giới kết luận: Rệp muội có 2 loại hình sinh sản,
sinh sản ñơn tính (parthenogenesis) ñẻ ra con (viviparous) trong suốt quá trình
sống hay còn gọi là vòng ñời hở và loại sinh sản hữu tính (bisexual) có giao
phối giữa ñực, cái và ñẻ ra trứng (oviparous) hay còn gọi là vòng ñời kín. Có
loài chỉ sinh sản ñơn tính, có loài sinh sản cả ñôi. Tại Ấn ðộ 1980 qua kết quả
nghiên cứu của mình, Raychaudhuri (1980) ñã ñi ñến một số kết luận:
- Hầu hết các loài rệp có vòng ñời hở thậm chí ở cả khí hậu vùng ñồi ít
nhiều có nhiệt ñộ như vùng ñồng bằng song có thể có một vài loài có vòng
ñời kín nhưng không phải là quy luật
- Sinh sản hữu tính thường thấy ở ñộ cao khoảng 750m trong mùa ñông khi
nhiệt ñộ biến thiên từ 0 – 10o C và ñộ dài ngày chiếu sáng chỉ khoảng 10 giờ.
- ðiều quan trọng có ý nghĩa của việc tìm ra dạng khác nhau của sinh sản
hữu tính chưa ñược biết.
* Macrosiphoniella sanborni
Rệp muội hoa cúc màu ñen (Macrosiphoniella sanborni) là loài côn
trùng hại rất phổ biến trên cây hoa cúc. ðây là loài gây hại nặng cho cây hoa
cúc ở Bangladesh và nhiều nước khác. Biswas et al. (1996) ñã tiến hành nuôi

loài rệp muội này trong 6 thế hệ ở các nhiệt ñộ khác nhau. Các tác giả này ñã
chỉ ra rằng nhiệt ñộ phòng nuôi gia tăng thì thời gian phát dục của các tuổi rệp
non của loài rệp muội này ñều bị giảm
* Rệp ñào Myzus persicae ( Sulz.)
Calvo và Fuentes (1981) nghiên cứu về biến ñộng số lượng quần thể rệp
ñào Myzus persicae ( Sulz.) ở Costa Rica cho thấy ở nhiệt ñộ 22 – 24oC, tốc
ñộ gió 20-28km/h và ẩm ñộ 66-70% lượng mưa 0-4,1 mm rệp có mật ñộ cao
nhất. Quần thể rệp ñào ở ñây bao gồm cả rệp có cánh ở nơi khác di cư ñến và
làm môi giới truyền bệnh. Mật ñộ quần thể rệp muội tăng lên, tỉ lệ bệnh tăng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5


theo do rệp muội làm môi giới tăng lên theo tốc ñộ gió, tăng cùng với ñộ ẩm
và lượng mưa giảm xuống.
Ở Mỹ năm 1980 Mcinty et al ñã tìm ra giống thuốc lá kháng bệnh hoa lá
do virus gây nên mà rệp ñào Myzus persicae (Sulz.) là vecto truyền bệnh. Rệp
ñào ñược sống trên giống thuốc lá này thì tỉ lệ sinh sản bị giảm 13% so với
rệp ñào sống và sinh sản trên các giống thuốc lá khác. Brar (1981) ñã làm thí
nghiệm nhiễm rệp ở mức khác nhau một cách có ý nghĩa nhưng chưa thấy
giống nào biểu hiện rõ tính kháng.
Tính kháng và nhiễm của giống có thể bị thay ñổi do ñiều kiện chiếu
sáng cho cây. Ở Shani, Trung Quốc, Hou Yuming et al (1995) ñã nghiên cứu
và ñánh giá tính kháng của 12 giống nho với rệp ñào, 2 loài rệp xám
(Brevicoryne brassicae và Lypaphis erysimi) ở trong phòng thí nghiệm cũng
như ngoài ñồng và kết luận rằng tỷ lệ sống sót, thời gian phát dục, khả năng
sinh sản của rệp trên các giống nho khác nhau có ý nghĩa. Kfoury (1996) cho
rằng cấu trúc của cây kháng ñược bắt ñầu do tiến trình dinh dưỡng ngay cả

khi cây không có rệp. Hệ thống kháng ñòi hỏi xuất hiện trước ñể hạn chế quá
trình hút dinh dưỡng của rệp.
* Rệp ñậu màu ñen A.craccivora Koch
Abdel et al (1982) ñã nghiên cứu ảnh hưởng của ñộ dài ngày chiếu sáng
ñến sự phát triển của rệp ñậu màu ñen A.craccivora Koch. Ông nhận thấy
trong các chu kỳ ánh sáng khác nhau rệp non bị ảnh hưởng không ñáng kể
ñến sinh trưởng. ðộ dài ngày tốt nhất cho rệp non phát triển thường là 16/8,
song ñối với rệp trưởng thành thì ñộ dài ngày chiếu có ảnh hưởng tới dạng
hình ñời sau (có cánh hoặc không có cánh); ở ñộ dài chiếu sáng 12/12 và 16/8
không hình thành dạng có cánh (dẫn qua. Theo Mathews et al (1994) với
lượng mưa 20mm trong 4 giờ thì mưa làm giảm 20-40% rệp trên bông. Chính
vì vậy nông dân coi mưa như một loài thuốc phun rệp hữu ích, Jamaludin et al

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6


(1994) cho rằng quần thể rệp bông Aphis sachari (Melanaphis sachari) giảm
ñáng kể mặc dù có mặt bọ rùa và thiên ñịch khác.
Thí nghiệm với 3 dòng ñơn tính của rệp ñậu A.craccivora Koch ở
Chana trên ñậu răng ngựa trồng dưới ñiều kiện ánh sáng ñỏ và ánh sáng
yếu Nkansah- Poku et al (1995) ñã có kết luận: ñậu răng ngựa có 2 giống
kháng là Tvu 801 và Tvu 3000, một giống kháng vừa là Tvu 36, 1 giống
nhiễm (Ifbroun)
* Rệp bông A.gossypii
Matthews et al (1994) cho rằng diều kiện tưới nước cho cây có ảnh
hưởng trực tiếp ñến tình trạng sinh lý của rệp bông A.gossypii,mật ñộ sáp và
sức trương ñiều kiện tưới nước có ảnh hưởng tới số lượng, chất lượng thức ăn
của rệp, ảnh hưởng tới sự phát triển, tuổi thọ, mật ñộ lớn và sự xuất hiện của

dạng hình có cánh. Bón phân ñạm nhiều, tăng tỉ lệ cây bông bị nhiễm rệp.
Giảm bón ñạm ñi thì tỉ lệ sinh sản hàng ngày cũng giảm theo.
Ahmed (1994) ñiều tra trên 6 giống dưa chuột ở Ai Cập và kết luận:
giống Fiti sacara có tính kháng cao nhất với rệp bông A.gossypii trong khi
giống Dominus- hy bị nhiễm cao với rệp bông. Kết quả phân tích thành phần
hóa học của 2 giống ñã chỉ ra protein tổng số và hàm lượng amino acid cao
hơn ở hầu hết các giống nhiễm. Người ta cho rằng ñể có tính kháng cao là
phải giảm hàm lượng protein và amino acid trong lá ñể chúng cung cấp ít dinh
dưỡng cho rệp muội.
Ở Châu Âu rệp Aphis gossypii Golver không có loại hình sinh sản hữu
tính, nhưng ở ðông Phi, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản chúng lại có loại hình
sinh sản hữu tinh. Mặc dù vậy, ở Nhật Bản vẫn có quần thể rệp này qua ñông,
sinh sản ñơn tính ( Waterhouse, 1998).
* Rệp muội Macrosiphum rosae (L.)
Rệp muội Macrosiphum rosae (L.) sống tập trung trên búp non, lộc non
của hoa ñể hút chất dinh dưỡng làm cho lộc non, búp non bị còi cọc, không
phát triển ñược rồi chết.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7


- ðặc ñiểm hình thái của rệp muội Macrosiphum rosae (L.)
Cơ thể rệp có dạng hình thoi hoặc hình quả lê, bóng màu xanh sẫm, trán
lõm, màu của ñầu sẫm hơn màu cơ thể, ngực và bụng màu xanh nhạt hơn.
ðầu và ống bụng có màu ñen nhạt. Phần ngọn ñốt râu cuối dài hơn
nhiều so với phần gốc của nó, ñốt chân râu phình to và ngắn, có màu xanh
ñậm, phía ñầu mỗi ñốt râu có màu xanh vàng nhạt và ñậm dần về phía cuối
ñốt ñuôi màu xanh tái. Chân dài, các ñốt chân có màu xanh vàng nhạt.

Rệp chích hút dịch cây làm cho ngọn cây chùn lại, cây sinh trưởng kém,
ñặc biệt rệp chích hút vào hoa làm cho cành hoa úa vàng nhợt nhạt và cuối
cùng chuyển sang thâm nâu làm mất giá trị thương phẩm của hoa.
Trong 1 năm, vòng ñời của rệp ở 25˚C dài hơn ở 30˚C nhưng tuổi thọ ở
25˚C lại ngắn hơn ở 30˚C. Nhưng ở 25˚C lại rất thuận lợi cho rệp sinh trưởng,
phát triển vì chúng ưa nhiệt ñộ ôn hoà còn ở 30˚C nhiệt ñộ quá cao nên chúng
nhanh chóng hoàn thành vòng ñời.
1.1.3. Biện pháp phòng chống rệp muội hại hoa cúc:
1.1.3.1 Biện pháp sinh học:
* Thành phần thiên ñịch và khả năng ăn mồi của thiên ñịch
Trong các loài thiên ñịch thì ruồi ăn rệp họ Syrphidae ñược nhiều tác giả
lưu tâm nghiên cứu kỹ về các thành phần loài, vai trò của nó cũng như ñặc
tính sinh học.
Theo Tokuchi Shiraki (1968) ở Nhật Bản có hơn 200 loài ruồi ăn rệp ñã
ñược mô tả. Năm 1976- 1979, thu ñược 121 loài ruồi ăn rệp ở ñỉnh núi Munt
la Schera Thụy Sĩ trong ñó có gần 90% số loài di cư theo chiều gió tới. Theo
Kula (1981), ở cộng hòa Czechoslovakia ñã thu ñược 63 loài ăn rệp học
Syrphidae trong ñó loài trong ñó loài Episyrphus balteatus (Deg) là loài có số
lượng mẫu cao nhất. Pek (1982), nghiên cứu ruồi ăn rệp ở cao nguyên Tiên –
shan va Pamis (Liên Xô cũ) ñã thu ñược 100 loài, song chúng không phải ñều
là loài bản xứ. Thompson (1981) công bố 1 bản danh mục về Syrphidae ở Tây

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8


Ấn ðộ gồm có 129 loài. Shivayogeshwara et al (1990) trong năm 1989 ñã thu
ñược 12 loài ăn thịt trên rệp ñào hại thuốc lá. Theo Krishn et al (1990), ở vùng
Hamachal Paradesh (Ấn ðộ) có 9 loài ruồi ăn rệp trên các ký chủ khác nhau.

ðã có nhiều tác giả ñánh giá vai trò của kẻ thù tự nhiên của rệp muội.
Zubkov (1982) ñánh giá về quan hệ sinh học trong quần thể rệp xám
Brevicoryne brassicae (L.) trên hai cánh ñồng cải vùng Anuar ở Mỹ (1977).
Tác giả kết luận côn trùng ăn thịt, chủ yếu là giòi ăn rệp và giòi năn
(Cecidomyiids) làm giảm 20% quần thể rệp. Ký sinh Aphididus làm giảm
10% quần thể rệp xám. ðến năm 1982 tác giả cho rằng phương pháp ñúng
của việc dự báo quần thể rệp là ñánh giá mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau
giữa hệ thống con mồi là rệp xám Brevicoryne brassicae (L.) và vật bắt mồi (
bao gồm bọ rùa, giòi ăn rệp và giòi năn) trên cơ sở ñã thiết lập ñược ngưỡng
kinh tế của nhiều loài ăn thịt trong quần thể rệp xám ở vùng Anuar (Mỹ).
Artokhin (1981) thí nghiệm ở Nga cho thấy sâu non bọ rùa ( Coccinella
septempunctata L.) có thể tiêu diệt 300 rệp Rhopalosiphum padi (L.) một
ngày, trong toàn bộ pha sâu non có thể phá hủy tới 1000 rệp non và rệp
trưởng thành, ngoài ra ông còn cho rằng bọ mắt vàng Chrysopa, ong ký sinh
Aphidus, ruồi ăn rệp cũng là những tác nhân sinh học trừ rệp mạnh.
Punkinskaya et al (1981) ñã kết luận ở Nga thiên ñịch ñã làm giảm số lượng
rệp Rhopalosiphum padi (L.) dưới ngưỡng kinh tế và giảm diện tích phải
phòng trừ bằng thuốc sâu. Bode (1992) cho rằng trên lúa mỳ ở Cộng hòa ðức
từ 1976-1979 vào cuối tháng 6, các loài ăn thịt tự nhiên có khả năng giữ quần
thể rệp ( R.padi (L.) padi (L.)) dưới ngưỡng kinh tế thiệt hại kinh tế ở mức 35
rệp trên một nhánh lúa mỳ. Loài ăn thịt quan trọng nhất là ruồi Aphidius cũng
ñóng góp một vai trò quan trọng. Chúng trực tiếp tiêu diệt hạn chế quần thể
rệp và có thể ñưa ra tính toán dự báo của quần thể rệp trên cây mạch.
Mahmoud (1993) ñã nghiên cứu chẩn ñoán rệp ñào và kẻ thù tự nhiên của
chúng trên cây ñào ở vùng Mosul (Irac) 1977- 1978. Tác giả nhận thấy mối

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9



quan hệ khá chặt giữa ñỉnh cao của rệp xảy ra vào tuần cuối tháng 4 và tuần
ñầu tháng 5 với sự xuất hiện của kẻ thù tự nhiên. Các loài ruồi ăn rệp chiếm
53,04% tổng số các loài ăn thịt rệp sau ñó ñến bọ mắt vàng Chrysopa carnea
(Steeph) (29,71%). So sánh vai trò của ký sinh và ăn thịt rệp muội ñối với
quần thể rệp xám hại cải bắp Brevicoryne brassicae (L.) Laska (1984) cho
rằng giòi ăn rệp quan trọng hơn nhiều so với ký sinh rệp. Theo Hurej (1984)
trên ruộng củ cải ñường ở Wroclaw và Klodzko ( Ba Lan) không phun thuốc
trừ sâu trong các năm 1978, 1979, 1980; ruồi Syrphidae chiếm 93,87% các
loài ruồi ăn rệp và ăn 73% tổng các loài rệp. Tại 2 vùng này chúng ñã hạn chế
sự gia tăng của quần thể rệp, chỉ còn 8% số lượng rệp trên cây. Theo Ghanim
(1984) các loài quan trọng trên lúa mỳ mùa ñông ở Mansoura Ai Cập là
Coccinella undecimpunctata, Chrysopa carnea Metasyrphus corollae, các
loài này ñã kìm hãm sự bùng dịch rệp muội.
Theo Saharia (1980) ở

Asam (Ấn ðộ) rệp ñậu màu ñen Aphis

craccivora Koch trên ñậu có ñỉnh cao về mật ñộ vào lúc ra hoa và hình thành
quả. Cùng lúc này, các loài ăn thịt rệp: bọ rùa 6 chấm Menochilus
sexmaculatus (F.) và họ bọ rùa chữ nhân Coccinella repanda Thunb. xuất
hiện với mật ñộ cao. ðiều tra trong các năm 1974-1976 cho thấy bọ rùa 6
chấm là loài có mặt thường xuyên và mật ñộ lớn hơn so với các loài bọ rùa
Lemnia biplagiata (Swar.), Spilocaria bisellata (Muls.) và Harmonia
dimidiata (F.). Butani và Bhaodia (1984) ñã quan sát hệ giữa quần thể rệp ñậu
màu ñen Aphis craccivora trên lạc và kẻ thù tự nhiên của chúng. Tác giả cũng
ñã ñi ñến kết luận rằng sử dụng thuốc trừ sâu là không cần thiết nếu bọ rùa có
mặt nhiều trên lạc vụ hè. Karishan et al (1990) cho rằng tại vùng Himachal
Pradesh (Ấn ðộ) ruồi ăn rệp phát huy hiệu quả tốt hơn các loài bọ rùa. Cuối
tháng 3 quần thể của nó ñủ sức ñể giữ quần thể rệp muội dưới mức phòng trừ.

Hussein (1990) cho rằng khả năng của ruồi ăn rệp cũng như khả năng của
các loài ăn thịt có triển vọng là rất hữu ích và ñược xem như một nhân tố

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10


trong phòng trừ sinh học. Loài bọ rùa 6 chấm Menochilus sexmaculatus (F.)
ñã ñược khuyến khích nghiên cứu ở Malayxia. Tác giả cũng cho rằng loài bọ
rùa cũng là một vũ khí trong phòng chống sinh học ở vùng nhiệt ñới. Từ năm
1991- 1994 ở Califonia nổ ra dịch rệp bông A.gossypii Glover ở vụ sớm khác
với thường lệ. Theo Rosenheim (1995) thì lí do bùng dịch là bị ảnh hưởng bởi
kiểm soát của thiên ñịch bị giảm do mật ñộ của chúng thấp hơn.
Thiên ñịch của rệp muội cũng ñã ñược nhiều tác giả nghiên cứu. ðối với
mỗi loài rệp trên từng miền thường ñi theo một tập ñoàn thiên ñịch khác nhau.
Slabospiskii (1980) nghiên cứu thấy thiên ñịch trên rệp cải của Bungari bao
gồm các loài ăn thịt chính là Episyrphus balteatus (Deg.), Spharophoria
rueppellii (Wied.), S.sarmatica Bank, Syrphus ribesii (L.), Metasyrphus
corollae (F.). Theo Kadamshoev (1984) thiên ñịch trên rệp xám hại bắp cải
Brevicoryne brassicae (L.) ở Tajikistan (Liên Xô cũ) gồm 20 loài trong ñó
ñáng chú ý là các loài ăn thịt như: Coccinella septempunctata (L.);
Chrysoperla carnea (Steph.), Metasyrphus corollae (F.), Episirphus balteatus
(Deg.). Ở Ấn ðộ, Agarwala et al năm 1981 ñã công bố rệp A.fabae, Lipaphis
erysimi, A. gossipii bị ong Ephedrus plagiato và Dialrelichla rapae ký sinh.
Những loài rệp này cũng bị giòi ăn rệp Episyrphus balteatus (Deg.) tấn công.
Tiếp sau ñó tác giả cũng nghiên cứu và ñưa ra danh mục các loài thiên ñịch
của rệp muội ở Ấn ðộ gồm 27 loài trong ñó có 2 loài ong ký sinh Aphidius,
11 loài nhện lớn bắt mồi và 5 loài rệp ăn rệp. Ghosh et al (1981) ghi nhận trên
rau quả của Ấn ðộ gồm có 4 loài ký sinh và 20 loài ăn thịt. Thiên ñịch này có

khả năng hạn chế ñược 2 loài rệp muội quan trọng nhất là A.craccivora và
L.erysimi. Gần ñây Mathews et al (1994) công bố có 300- 600 loài ký sinh và
ăn rệp muội trên bông ở Mỹ. Các loài bọ rùa xuất hiện thường xuyên và có
vai trò hạn chế ñều ñặn rệp bông. Theo Mustafa et al (1994) ở Jordan cả loại
hình không cánh và có cánh của rệp xám Brevicoryne brassicae (L.) ñều bị ký
sinh. Tỷ lệ bị ký sinh xảy ra ở 2 thời ñiểm: thời ñiểm thứ nhất từ tháng 10- 11,

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11


thời ñiểm thứ 2 là từ tháng 4- 5. Tỷ lệ ký sinh loại hình không cánh thời ñiểm
1 là 10% và thời ñiểm 2 là 0,2%. Năm 1996 Elmali et al thu ñược khá nhiều
thiên ñịch của rệp trên lúa mỳ ở Thổ Nhĩ Kỳ. Riêng các loài ăn thịt bao gồm
bọ rùa 14 loài, ruồi ăn rệp: 3 loài là Chamaemyidae: 1; Miridae: 1; Naibidae:
2 loài. Các loài ký sinh bao gồm 4 loài Braconidae, 1 loài Aphelidae, bọ rùa
là phong phú nhất và có vai trò hạn chế số lượng rệp.
Sinh học của một số loài ruồi ăn rệp cũng ñược nhiều tác giả của các
nước nghiên cứu. Ở Philippin, Alfiler và Calilung (1981) tiến hành nuôi sinh
học và tìm hiểu khả năng ăn rệp của ruồi Ischiodon scutellaris (F.) mà con
mồi là hai loài rệp phổ biến Melanaphis sacchari (Zhnt) và Rhopalosiphum
maidis (Fitch.). Kết quả nuôi sinh học cho thấy : giai ñoạn trứng 3- 4 ngày,
giai ñoạn giòi (ấu trùng) 5- 7 ngày (3 tuổi); nhộng 4- 12 ngày; trưởng thành
con ñực sống 7- 8 ngày, con cái 11- 12 ngày và số lượng trứng ñẻ ra từ 32- 51
trứng. Khả năng ăn rệp của ấu trùng (giòi) tuổi 1 là 37, tuổi 2 là 50 với cả hai
loài rệp, nhưng ở tuổi 3 ăn 71 rệp mía (M. sacchari) hoặc 58 rệp ngô
(R.maydis). Sharma và Bhalla (1998) ñã nghiên cứu sinh học của 6 loài ăn rệp
xám Brevicoryne brassicae (L.) ở Ấn ðộ. Sức ăn của ấu trùng (giòi) của các
loài ruồi Metasyrphus confrater (Wied.), Scaeva pyrastri, Macrosyphus sp.;

Episyphus balteatus, Eupeodes corollae (Metasyrphus corollae) và Ischiodon
scutellaris (F.) trong suôt giai ñoạn giòi là 418,8; 384,9; 268,2; 252; 235,1 và
222,8 rệp lần lượt theo thứ tự loài. Thời gian sống của ruồi trưởng thành cho
hút mật ong 10% là 10- 24 ngày. Krishan et al (1990) ñã nghiên cứu vai trò
của 2 loài ruồi ăn rệp trong ñiều khiển quần thể của 3 loài rệp Brevicoryne
brassicae (L.), Myzus persicae (Suizei) và Lipaphis erysimi (Kalt). Tác giả
nhận thấy: cả 2 loài giòi Episyphus balteatus (Deg.) ăn 209; 289; 233 con rệp,
cả giai ñoạn giòi scutellaris (F.) ăn 210; 173; 218 con rệp từng loài theo thứ
tự. Makhmoor và Verma (1989) nghiên cứu tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ruồi
Metasyrphus confrater (Wied.) cho thấy trong ñiều kiện phòng thí nghiệm ở

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12


nhiệt ñộ 9,1- 14,3oC, ẩm ñộ 75% (tháng 9- tháng 2) con cái ñã giao phối và có
thời kỳ ñẻ trứng là 21 ngày, thời gian thế hệ là 52,6 ngày. Khi nhiệt ñộ 13,619,4oC, ẩm ñộ 65% (tháng 2- tháng 4) con cái ñã giao phối và có thời gian ñẻ
trứng là 112 ngày, thời gian thế hệ là 34,74 ngày. Số lượng trứng ñẻ là 17,34
trứng trong mùa ñông và 56,3 trứng trong mùa hè. Hai tác giả cũng kết luận
rằng khả năng ăn rệp của giòi khá hơn nhưng thay ñổi theo các tháng trong
năm. Chúng ăn khỏe nhất vào tháng 12 và tháng 3. Verma và Makhmoor
(1989) ñã lập bảng sống của ruồi Metasyrphus confrater (Wied.) ở trong
phòng thí nghiệm và ngoài ruộng súp lơ ở Himachal Prasdeh trong 2 năm
(1982- 1983) và (1983- 1984). Tác giả ñưa ra kết luận về tỉ lệ của ruồi trong
mùa ñông là 76,09 và 90,8%. Agarwala et al (1989) nghiên cứu ñặc ñiểm sinh
học của 6 loài ruồi phổ biến cao cho thấy cả 6 loài ruồi ñều thích ăn rệp
Lipaphis erysimi (Kalt) tuổi 4 hơn tuổi 2 và tuổi 3.
Sanders. W (1981) ñã ñi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng tới bản
tính của ruồi Syrphus corollae kết luận rằng ruồi mới vũ hóa thích vùng tối

hơn trong khi ñó con ñực 4- 8 ngày tuổi thích vùng trắng hơn vùng có 2 màu
còn con cái 2 ngày tuổi thích vùng có tương phản ánh sáng cao. Con ñực 810 ngày tuổi thích vùng tối ñồng màu. Năm 1981 tác giả này (1982) ñã
nghiên cứu bản năng ñẻ trứng của ruồi Syrphus corollae và thấy chúng thích
ñẻ vào quần tụ rệp ở những lá nằm ngang gần giữa hơn vào quần tụ tương tự
nhưng ở lá dưới. Nếu có hai quần tụ rệp tương tự như nhau ở hai mặt lá thì
ruồi cái bao giờ cũng thích ñẻ ở mặt dưới của lá ñó hơn là mặt trên. Màu ñen
và hơi ñen có tính hấp dẫn cao hơn trong hoạt ñộng ñẻ trứng ñặc biệt là cho vị
trí ñẻ. Leir và Barlow (1982) ñã thí nghiệm trong phòng (Canada) và ñưa kết
luận là: giòi Metasyrphus corrolae bỏ ñói cho ăn rệp Acyrthosiphon pisum
(Haris) sẽ ăn nhanh hơn so với giòi không bị bỏ ñói, giòi tuổi lớn (trừ lúc gần
vào nhộng) ăn nhanh, nhiều hơn so với giòi tuổi nhỏ. Thời gian hút dịch và
lượng dịch hút của giòi bị bỏ ñói tăng hơn so với giòi không bị bỏ ñói.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

13


Gauchau (1982) CHLB ðức ñã tìm hiểu khả năng ăn rệp của ruồi Syrphus
corollae (F.) thấy 1 dòi tuổi 2 trong quần thể Acyrthosiphon pisum (Haris)
nuôi ở lồng 1,2m2 với tỷ lệ giòi/rệp là: 1:10; 1:5; 1:2,5, số lượng rệp bị tiêu
diệt lớn nhất ở tỷ lệ 1:2,5 và nhỏ nhất ở tỷ lệ 1:10. Ông cũng nuôi thành công
Episyphus balteatus (Deg.) bằng rệp Acyrthosiphon pisum (Haris) trong lồng
nhỏ, thời gian một thế hệ kéo dài từ 20- 23 ngày. Tenhumberg (1995) ñã
ñánh giá khả năng ăn mồi của Episyphus balteatus (Deg.). Theo ông trong
thời gian giòi, 1 giòi non ăn ñược tối ña 396 rệp. Số rệp này chỉ bằng 50% số
rệp mà chúng có thể ăn ñược khi nuôi trong phòng vì ở ngoài ñồng chúng ăn
ít hơn và do chúng mất thời gian tìm kiếm thức ăn. Gần ñây ở Kenya, người
ta ñã tiến hành nuôi thí nghiệm một số lượng lớn giòi Xanthogramma
aegytium (Ischiodon aegyptium) ñây là tác nhân sinh học ñối với rệp chè

(Toxooptera aurantii). Tỷ lệ phát triển của giòi tăng nhanh cùng với sự gia
tăng của lượng thức ăn. Giai ñoạn giòi là 10 ngày, từ trứng ñến trưởng thành
là 2- 3 ngày.
Ruồi ăn rệp có vai trò lớn ñối với quần thể rệp muội nhưng còn có những
mặt hạn chế nhất ñịnh. Chúng bị một số kẻ thù tự nhiên nhất là ong ký sinh.
Rotheray (1984) nhận xét hầu hết các loài ruồi ăn rệp ñều bị ký sinh.
1.1.3.2 Biện pháp hóa học
Ở Hunam Trung Quốc, Zhang et al (1996) ñã ñưa ra ngưỡng kinh tế ñối
với rệp ñào trên thuốc lá là 4 con trên cây, ngưỡng phòng trừ là 10 con/cây.
Mineo et al (1962) nghiên cứu ở Sicili (Itali) ñã ñưa ra ngưỡng phòng trừ rệp
bông Aphis gossypii (Glover.) là sâu hại quan trọng nhất là 10- 20 rệp trên cây
dưa hấu, thường cả vụ cần 4 lần phun.
1.1.3.3. Biện pháp sử dụng bẫy
Tahtacioglu (1998) dùng bẫy nước màu vàng ñể bẫy rệp ñào có cánh ở
vùng trồng khoai tây (Thổ Nhĩ Kỳ) và kết luận ngưỡng kinh tế của rệp ñào là
20 rệp/1 bẫy và thường ñược theo dõi từ ñầu tháng 9.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14


1.2. Những nghiên cứu trong nước
1.2.1. Thành phần sâu nhện hại hoa
Năm 1993, Trần Hợp cho xuất bản cuốn sách “Hoa và cây cảnh Việt
Nam”. Trong ñó tác giả ñã giới thiệu các loài hoa ñược trồng phổ biến ở miền
Bắc nước ta: hoa cúc, hoa hồng, cẩm chướng, violet…trong ñó hoa cúc và hoa
hồng là ñược trồng phổ biến hơn cả.
Năm 1996, Huỳnh Văn Thới cho ra mắt cuốn “Cẩm nang nuôi trồng và
kinh doanh phong lan”, ở thời ñiểm này cây phong lan ñang là cây hoa ñược

chú ý và ñánh giá mang lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hoa
cây cảnh. Trong cuốn sách tác giả cho biết: sâu hại trên hoa rất nhiều, trong
ñó bao gồm bọ trĩ, nhện ñỏ, rệp muội là những ñối tượng hại nguy hiểm phải
quan tâm hơn cả. Ngoài ra còn có rệp vẩy thuộc họ rệp sáp cũng gây hại nhiều
trên phong lan. Các loài sâu hại này thường gây hại ở phần ñoạn non làm cho
ñoạn ñó bị lá vàng và héo dần, nếu chăm sóc không tốt cây phong lan có thể
bị chết hoặc không cho thu hoạch hoa .
1.2. 2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của các loài rệp muội
Nhóm sâu hại trên hoa thì nhóm rệp muội là ñối tượng sâu hại nhỏ ñược
quan tâm và nghiên cứu nhiều, chúng gây hại trên nhiều loài cây trồng và là ñối
tượng nguy hiểm. Có nhiều tác giả trong nước nghiên cứu và ñề cập về chúng.
Tác giả Nguyễn Viết Tùng (1990) khi ñề cập tới vấn ñề về phổ cây ký
chủ của rệp muội, tác giả cho rằng: rệp muội là nhóm côn trùng có phổ ký chủ
rộng, hay phán tán, thường bắt gặp chúng trên nhiều loại cây trồng khác nhau.
Tác giả có nhận xét: rệp muội thường hay phát tán ở nhiều loại cây trồng khác
nhau và nếu chọn những ký chủ thích hợp ñể ñịnh cư. Tác giả còn cho rằng
mỗi loài thực vật chỉ xem là ký chủ thực sự của một loài rệp muội nào ñó khi
loài rệp muội này sinh sống và sinh sản thuận lợi trên ñó. Vì lẽ này mà có
nhiều nhận xét khác nhau về phổ cây ký chủ của các tác giả khác nhau, phổ

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

15


×