Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng Tín Dụng Hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Đông Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.68 KB, 16 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề Tài :Giải pháp nâng cao chất lượng Tín Dụng Hộ sản
xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Đông Sơn
GVHD: Nguyễn Thị Phương
SVTH : Trần Thị Mai
MSSV : 08557357
Lớp : CDTN10


LỜI MỞ ĐẦU

 Việt Nam là một nước đang phát triển với gần 80% dân số
sống ở nông thôn. Phát triển nông nghiệp, nông thôn đang là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm Việt Nam trong thời
gian tới.
 Huyện Đông Sơn với đặc thù là một huyện thuần nông,
với trên 85% dân số làm việc trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp và các ngành nghề thủ công khác. Hộ sản xuất là một
loại hình kinh doanh phổ biến của Huyện Đông Sơn, đồng
thời, họ chính là khách hàng thường xuyên, chủ yếu của
NHNo&PTNT Huyện Đông Sơn.


Đề tài được chia làm 4 chương
 Chương 1: Giới thiêu khái quát về NHNo&PTNT Huyên
Đông Sơn.
 Chương 2: Những vấn đề chung về tín dụng trong NHTM và


Tín dụng hộ sản xuất tại Huyện Đông Sơn.
 Chương 3: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất
tại NHNo&PTNT Huyện Đông Sơn.
 Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ
sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Đông Sơn.



Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Đông sơn được thành lập
năm 1951.
Trụ sở chính đặt tại: Thị trấn Rừng Thông, Huyện Đông
Sơn, Tỉnh Th anh Hóa.
Ngày 01/09/1988 Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Đông
Sơn chính thức là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam.


Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại NHNo&PTNT Huyện
Đông Sơn

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG TÍN DỤNG

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG HÀNH CHÍNH



DOANH SỐ CHO VAY VÀ THU NỢ HSX TẠI NH
Năm
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

156.502

100

181.259


100

200.788

100

Doanh Số cho vay

87.563

55,95

110.568

61

126.497

63

Tỷ Trọng D.Số cho vay
HSX/ tổng D.số cho vay

68.939

44,05

70.691

39


74.290

37

D.Số thu nợ HSX

65.356

-

80.245

22,78

96.698

20,5

Tổng dư nợ HSX

73.546

37

77.322

36,2

110.778


39,3

Tổng Dư nợ của chi nhánh

198.839

100

213.757

100

282.131

100

Tỷ trọng Dư nợ HSX/tổng
dư nợ của chi nhánh

125.293

63

136.435

63,8

171.353


60,7

Tổng Doanh số cho vay


Năm

Chỉ tiêu

Số tiền

Năm 2008

Năm 2008

Năm 2010

Tỷ
trọng
(%)

Tỷ
trọng
(%)

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền


Số tiền

1. Theo thời hạn cho vay

87.563

100

110.568

100

126.49
7

100

- Ngắn hạn

56.254

64,24

74.156

67,07

89.759


70,97

- Trung hạn

31.309

35,76

36.412

32,93

36.738

29,03

2. Theo ngành kinh tế

87.563

100

110.568

100

126.49
7

100


- Nông nghiệp

50.254

57,39

69.359

62,73

80.541

63,67

- Ngành khác

37.309

42,61

41.209

37,27

45.596

36,33



Cơ cấu nợ quá hạn hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Đông Sơn
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

198.839

213.537

282.131

Tổng nợ quá hạn của chi
nhánh

2.162

5.586

13.978

Nợ quá hạn HSX

1.230

2.470


6.513

Tỷ trọng nợ quá hạn HSX
trên tổng nợ quá hạn cả chi
nhánh

56,89

44,21

46,59

-

1.240

4.043

Tổng dư nợ cho vay

Tăng giảm nợ quá hạn so với
năm trước


Đánh giá chất lượng TD Hộ Sản xuất qua các năm
Qua Các số liệu trên ta thấy
 Hoạt động TD của ngân hàng đối với hộ sản xuất là rất khả
quan.
 Doanh số thu nợ thể hiện, NH không chỉ quan tâm đến mở
rộng TD mà còn quan tâm đến công tác thu nợ đến hạn, quá hạn,

nợ khó đòi.
 Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn,vòng quay vốn
nhanh do đặc thù của hộ sản xuất chu kỳ sản xuất ngắn chính vì
vậy vốn thu hồi nhanh
Tỷ trọng doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng lên trong
khi doanh số cho vay ngành khác đang giảm dần.
 Nợ quá hạn HSX vẫn chưa kiểm soát được, tỷ trọng nợ quá
hạn hộ sản xuất trên tổng nợ quá hạn của ngân hàng vẫn biến
động thất thường


Những khó khăn, thực trạng còn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên, trong cho vay hộ
sản xuất còn một số tồn tại:
Chưa kịp thời đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các
hộ sản xuất trên địa bàn.
 Tốc độ tăng trưởng tín dụng ở một số xã còn chậm do chưa huy
động được nguồn vốn trung và dài hạn,
 Chưa tập trung vào cho vay các dự án dài hạn, vào đầu tư
chiều sâu
Việc thực hiện chiến lược khách hàng trong đầu tư tín dụng
chưa đáp ứng được yêu cầu
 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và tình trạng vay hộ vẫn
còn diễn ra
 Nợ quá hạn vẫn còn khá cao.
 Chất lượng cho vay tổ vay vốn cũng không đạt chỉ tiêu đề ra
 Chưa định giá đúng tài sản bảo đảm khi xét duyệt hồ sơ vayt


Nguyên nhân của những thực trạng trên

Nguyên nhân từ phía ngân hàng
 Thứ nhất:Chính sách và quy trình tín dụng chưa phù hợp với
đặc thùdoanh của HSX trên địa bàn
Thứ hai: Công tác tổ chức, phân công nhiệm vụ của NH
chưa phù hợp, chồng chéo, thiếu chặt chẽ
Thứ ba:Trình độ nghiệp vụ của nhân viên NH còn thấp
Thứ tư: Trách nhiệm của cán bộ tín dụng chưa cao
Thứ năm: thông tin tín dụng còn thiếu chưa kịp thờì

Nguyên nhân từ phía Hộ sản xuất
 thứ nhất : trình độ hiểu biết của Hộ sản xuất trên địa bàn rất
thấp
Thứ hai: trách nhiệm vay vốn và trả nợ của các Hộ sản xuất
thấp
Vai trò tổ vay vốn chưa được phát huy


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TD TẠI NH

Đẩy mạnh công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay của
NH
Hoàn thiện cơ chế và phương thức TD ngân hàng đối với hộ sản xuất
 Cho vay có trọng tâm, xây dựng chiến lược khách hàng đối với HSX
Tăng cường kiểm tra giám sát việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục
cho vay:
Nâng cao chất lượng công tác thẩm định phương án sản xuất kinh
doanh của hộ sản xuất và công tác dự báo rủi ro
Tăng cường thực hiện công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ
 Thực hiện phân công công việc hợp lý, nâng cao trách nhiệm của
từng cán bộ tín dụng ngân hàng

 Tăng cường tiếp cận hộ sản xuất


Chỉ đạo những ngành chức năng khảo sát, quy hoạch xây dựng
những dự án đầu tư phát triển kinh tế trong phạm vi từng vùng
 Chỉ đạo cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh
doanh phù hợp với quy mô kinh doanh
 Chỉ đạo những ngành về kiến thức khoa học kỹ thuật
 Các cấp uỷ chính quỳên tạo điều kiện tìm hiểu thị trường
 Chỉ đạo ngành địa chính khẩn trương làm thủ tục cấp quyền sử
dụng đất ở cho các hộ gia đình.
 Chỉ đạo các ngành nội chính tăng cường công tác điều tra, phát
hiện xử lý nghiêm minh những ổ nhóm tệ nạn xã hội
 Chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp có hình thức góp vốn cho
NHNN


Kiến nghị đối với chính quyền cấp xã

Một là: Xác nhận đúng thực tế, đúng đối tượng, đủ điều kiện
cụ thể đối với từng hộ xin vay vốn Ngân hàng.
Hai là: Phối hợp với các ngành chức năng tổ chức tập huấn về
kiến thức khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho các hộ
nông dân.
Ba là: Quy hoạch các vùng và hướng dẫn chỉ đạo các hộ gia
đình lập các phương án, dự án đầu tư thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
Bốn là: Chỉ đạo các đoàn thể lập các tổ vay vốn vay vốn cho
những hộ có nhu cầu vốn ít.



Kiến nghị đối với hộ sản xuất
•Một là: Các hộ gia đình phải có ý thức trong việc chủ động xây
dựng dự án, dự án sản xuất kinh doanh trên cơ sở những khả
năng, tiềm năng sẵn có của mình
•Hai là: Phải có ý thức tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình sản
xuất kinh doanh, kinh nghiệm của những người xung quanh.
•Ba là: Quá trình sản xuất và tiêu dùng phải có kế hoạch tiết
kiệm để tích luỹ vốn thực hiện vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ
tỷ lệ quy định, vốn vay Ngân hàng chỉ là vốn bổ xung.
•Bốn là: Chấp hành nghiêm túc các quy định, điều kiện, thể lệ tín
dụng của Ngân hàng.


KẾT LUẬN
Nâng cao chất lượng tín dụng nói
chung và tín dụng đối với hộ sản xuất nói riêng là vấn đề đặc
biệt quan tâm của NHNo&PTNT Huyện Đông Sơn. Thực tế
cho thấy, trong những năm qua, tín dụng ngân hàng đã góp
phần xoá đói giảm nghèo, củng cố quan hệ sản xuất, tăng
cường cơ sở hạ tầng, làm cho bộ mặt nông thôn thực sự đổi
mới.

Cảm ơn các
bạn đã chú ý
lắng nghe!




×