Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch Chợ Hôm-chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.79 KB, 44 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay,bất kỳ một quốc gia nào trên
thế
giới cũng coi mục tiêu phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng cần đạt
được. Nhưng để đạt được mục tiêu quan trọng đó đòi hỏi chính phủ phải có
những chính sách, chiến lược phù hợp và hiệu quả để sử dụng tối đa những
nguồn lực hiện có của đất nước mình, đồng thời phải kế thừa và phát triển
những tinh hoa của thế giới. Trong nền kinh tế thị trường thì thị trường tài
chính đóng vai trò hết sức quan trọng, sự lớn mạnh của thị trường tài chính nó
ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của một quốc gia và của cả thế giới. Chủ
thể quan trọng của thị trường tài chính là Ngân hàng,nó có mặt trong tất cả
các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Vì thế muốn một nền
kinh tế ổn định và phát triển thì đòi hỏi bản thân hệ thống Ngân hàng cũng
phải ổn định và phát triển bởi nếu nó không ổn định thì nó sẽ phá vỡ sự ổn
định trong các mối quan hệ kinh tế từ đó dẫn đến làm suy giảm nền kinh
tế.Đối với NH thì vốn là tiền đề quan trọng nhất trong mọi hoạt động của
NHTM.
Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề vốn đang là đòi hỏi cấp bách trong sự nghiệp
CNH, HĐH của nước ta. Nó đóng vai trò quyết định đến sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế của đất nước. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế,
nước ta cần phải có các biện pháp, chính sách nhằm huy động tối đa nguồn
vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Như vậy công tác huy động vốn của ngân
hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động
của ngân hàng nói riêng.
Sau một thời gian thực tập tại PGD Chợ Hôm – chi nhánh NHNo&PTNT
Hà Nội, em đã nghiên cứu, tìm hiểu về công tác huy động vốn và chọn đề tài :
“Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch Chợ Hômchi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội”làm
báo cáo tốt nghiệp cho mình.
1



2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Đề tài nghiên cứu những lý luận chung nhất về hoạt động huy động vốn
của ngân hàng, đặc điểm và vai trò của các hình thức huy động vốn, phân
tích đánh giá, nhằm tìm hiểu các tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến
hoạt động huy động động vốn tại PGD Chợ Hôm.Từ đó đưa ra những
giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn
tại PGD Chợ Hôm – chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
+ Đối tượng nghiên cứu của để tài: Hoạt động huy động vốn tại PGD
Chợ Hôm – chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.
+ Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động
huy động vốn tại PGD Chợ Hôm – chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội giai
đoạn năm 2010-2011
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, bằng phương pháp thống kê và so sánh
giữa các năm, các chỉ tiêu, để thấy được những kết quả đạt được và hạn chế
trong hoạt động huy động vốn. Bên cạnh đó, đề tàì còn sử dụng phương pháp
phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng phát triển, rút ra nguyên nhân và tìm
hướng giải quyết.
4. Kết cấu của báo cáo
Ngoài lời mở đầu và kết luận báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn.
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại PGD Chợ Hôm chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy
động vốn tại PGD Chợ Hôm - chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.

2


CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

I. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn của NHTM.
1.Ngân hàng thương mại và hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.1. Định nghĩa và đặc trưng của NHTM.
♦ Tại điều 4 khoản 3 theo Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 1-12011 do Quốc Hội ban hành, thì : Ngân hàng thương mạilà loại hình ngân
hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Tại điều 4 khoản 12 :
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một trong
các nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
♦ Đặc trưng của NHTM
Đặc trưng của NHTM được thể hiện thông qua 3 chức năng sau:
* Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội
Thực hiện chức năng này, NHTM nhận tiền gửi của công chúng, các doanh
nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu rút
tiền và chi tiền của họ.
Chức năng này đã có ngay trong thời kỳ sơ khai của hoạt động NH xuất phát
từ nhu cầu muốn đảm bảo an toàn cho tài sản và mong muốn tích lũy giá trị
của công chúng và các doanh nghiệp trong xã hội. Ban đầu NH là người giữ
hộ tài sản và khách hàng phải trả cho NH một khoản phí.Về sau NH đã sử
dụng khoản tiền gửi của khách hàng để cho vay, và thay cho việc khách hàng
phải trả thù lao cho NH, NH lại trả cho khách hàng lợi tức tiền gửi.
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng cao, tích
lũy của doanh nghiệp và cá nhân ngày càng lớn cộng thêm nhu cầu bảo vệ tài

3



sản và mong muốn sinh lời từ khoản tiền có đươc của các chủ thể kinh tế làm
cho chức năng này được thể hiện rõ. Nó đem lại lợi ích cho cả khách hàng và
NH.
+ Đối với khách hàng, thông qua việc gửi tiền vào NH, họ không những được
đảm bảo an toàn về tài sản mà còn thu được một khoản lợi tức từ NH.
+ Đối với NH, chức năng này là cơ sở để NH thực hiện chức năng trung gian
thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho NHTM để thực hiện chức
năng trung gian tín dụng.
* Chức năng trung gian thanh toán
NH làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của
khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng
hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán
hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở nó thực hiện
chức chức năng làm thủ quĩ cho xã hội. Việc ngân hàng thương mại thực hiện
chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh
tế. Với chức năng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng
nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ
rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,…Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể
chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh
tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải
thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để
thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được
rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này
mô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán,
tố độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Đồng thời việc thanh
toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được lượng tiền mặt trong
lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm
nhận,….
4



NHTM thu phí thanh toán. Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho vay của
ngân hàng thể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng.
* Chức năng làm trung gian tín dụng
Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là “ cầu nối” giữa người có vốn dư
thừa và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, NH vừa đóng vai trò là
người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay.
Thông qua chức năng này NHTM đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên
trong quan hệ là người gửi tiền , NH và người đi vay và đảm bảo lợi ích của
nề kinh tế:
- Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi dưới
hình thức lãi tiền gửi mà NH trả cho họ. Hơn nữa NH còn đảm bảo cho họ sự
an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
- Đối với người đi vay, họ sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn kinh doanh chi
tiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc
tìm kiếm những nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.
- Bản thân NHTM sẽ tìm kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho
vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. Lợi nhuận này chính là cơ sở
để tồn tại và phát triển của NHTM.
ầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng
quy mô sản xuất.
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của
NHTM.
Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán NHTM có khả
năng tạo tiền ghi sổ thể hiện trên tiền gửi thanh toán của khách hàng tại
NHTM.
Các NHTM có khả năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn từ một tài khoản tiền
gửi ban đầu, hoặc từ khoản tiền nhận được từ NHTƯ thông qua việc cấp tín
dụng cho các khách hàng là các tổ chức phi NH. Bất kỳ NH nào được phép

huy động tiền gửi không kỳ hạn và cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách
5


hàng đều có khả năng tạo tiền gửi. Mức độ mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ
số mở rộng tiền gửi (m). Hệ số này được quyết định bởi các yếu tố: tỷ lệ dự
trữ bắt buộc (rd), tỷ lệ sử dụng tiền mặt của khách hàng/tiền gửi không kỳ
hạn(c) , tỷ lệ dự trữ dư thừa/TGKKH (re) .
1.2 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM.
NHTM hiện nay hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ huy động
vốn, nghiệp vụ tín dụngvà nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng như: dịch
vụ tư vấn, thanh toán hộ, giữ hộ... Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác
động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh
tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong quá trình
hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình
hoạt động kinh doanh của NHTM.
II. Hoạt động huy động vốn của NHTM và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
hoạt động huy động vốn của NHTM.
1. Khái quát về nguồn vốn huy động trong hoạt dộng kinh doanh.
Thành phần nguồn vốn của ngân hàng thương mại gồm:
– Vốn chủ sở hữu
– Vốn huy động
– Vốn đi vay
– Vốn tiếp nhận
– Vốn khác
2.Các hình thức huy động vốn của NHTM.
Sau khi đã sử dụng hết lượng vốn tự có nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ
nhu cầu giao dịch, thanh toán của khách hàng thì các NHTM phải tiến hành
huy động vốn từ bên ngoài. Thông thường nguồn vốn huy động này chiếm
một tỷ trọng tương đối lớn trong kết cấu nguồn vốn của ngân hàng, và cũng

đảm bảo cho ngân hàng có thể hoạt động một cách bình thường. Quá trình
huy động vốn của NHTM chủ yếu dưới các hình thức sau:
a) Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân.
6


b)
c)
d)
e)

Tiền gửi tiết kiệm.
Phát hành các giấy tờ có giá.
Vốn vay NHNN,vay các TCTD khác trong và ngoài nước.
Các hình thức huy động vốn khác

Tóm lại: Mỗi loại nguồn vốn của NHTM đều có tầm quan trọng riêng và
không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Song nguồn
vốn huy động có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng nói
riêng và với nền kinh tế nói chung.
3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của NH
Điểmkhácnhaucơbảntrongnguồnvốncủa N HT M vớicác D N phitàichínhlà:
NHTM

kinhdoanhchủyếubằngnguồnvốnhuyđộngtừnềnkinhtếcòncác

DN

khác hoạtđộng dựatrên vốntựcólàchính.Vìvậyđánhgiáhiệuquảcôngtáchuy
độngvốnlàcôngtáckhôngthểthiếutrongnghiêncứunguồnvốncủacác NH.

3.1 Tính ổn định của nguồn vốn
Tính ổn định ở đây bao gồm ổn định về khối lượng, tốc độ tăng trưởng, cơ
cấu nguồn vốn. Thật vậy, công tác huy động vốn không thể có hiệu quả khi
mà nguồn vốn huy động được lại không đạt được quy mô nhất định theo kế
hoạch huy động của NH hay không đáp ứng nổi nhu cầu về khối lượng vốn
cho kinh doanh, cơ cấu vốn của NH lại không có sự hợp lý giữa các nguồn
vốn huy động ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, giữa vốn ngoại tệ và vốn nội tệ.
Đối với ngân hàng, do mỗi nguồn vốn có những điểm mạnh, điểm yếu riêng
trong việc khai thác và huy động nên cơ cấu vốn biến đổi sẽ dẫn tới sự biến
đổi trong cơ cấu “đầu ra”: cho vay, đầu tư, bảo lãnh và kéo theo sự thay đổi
trong lợi nhuận, rủi ro trong HĐKD. Cơ cấu nguồn vốn huy động phụ thuộc
không chỉ vào một phần kế hoạch của NH mà còn chịu sự tác động của các
nhân tố bên ngoài đòi hỏi NH phải thường xuyên nghiên cứu tiếp cận thị
trường.
* Khối lượng vốn huy động phản ánh quy mô vốn. Quy mô vốn lớn sẽ tạo
điều kiện cho NH mở rộng HĐKD của mình, nâng cao tính thanh khoản và
tính ổn định của nguồn vốn. Trong tổng nguồn vốn của NH thì quy mô vốn
7


huy động là một bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất và có vai trò quan trọng
hơn cả. Sau khi đã huy động được khối lượng vốn lớn thì cái mà ngân hàng
cần quan tâm lúc này là tốc độ tăng trưởng ổn định của nó vì có thể lúc này
quy mô vốn lớn, nhưng sẽ là khó khăn cho ngân hàng khi đưa ra quyết định
cho vay hay đầu tư nếu NH không kiểm soát, không dự đoán được xu hướng
biến động của dòng tiền rút ra và dòng tiền gửi vào.
* Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn hàng năm
Sự phát triển của các NH đều tập trung vào mục tiêu lợi nhuận và tăng trưởng
dư nợ. Để tăng trưởng được dư nợ thì NH phải mở rộng doanh số cho vay và
điều này có liên quan đến nguồn vốn kinh doanh của NH lớn hay nhỏ. Việc

gia tăng nguồn vốn biểu hiện qua nghiệp vụ huy động vốn. Nếu huy động
vốn có hiệu quả sẽ làm tăng nguồn vốn kinh doanh, tăng doanh số cho vay,
tăng lợi nhuận. Điều đó cũng có nghĩa là nguồn vốn của NH được bổ sung
như thế nào tuỳ thuộc chủ yếu vào hoạt động huy động vốn của NH đó.
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng được coi là có chất lượng tốt khi hoạt
động này phải đảo bảo được sự tăng trưởng ổn định và bền vững. Sự tăng
trưởng ổn định và bền vững đó được thể hiện trên hai khía cạnh:
Thứ nhất: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động.
Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của việc huy động vốn.
Việc tính toán chỉ tiêu này rất đơn giản, ta chỉ cần tính toán số chênh lệch
giữa vốn huy động tháng này so với tháng trước, năm này so với năm trước
theo công thức:
VHĐCL = VHĐ1 – VHĐ0
Hoặc ta cũng có thể tính tỷ lệ tăng, giảm vốn huy động của kỳ này so
với kỳ trước theo công thức:
%VHĐCL =

VHĐ1- VHĐ0

VHĐ0
Trong đó VHĐ1 là VHĐ kỳ này.
8

x 100%


VHĐ0 là VHĐ kỳ trước.
%VHĐCL là tỷ lệ tăng (giảm) VHĐ kỳ này so với kỳ trước.
Chỉ tiêu này càng cao thì quy mô vốn của ngân hàng càng mở rộng, đây
là tiền đề cho sự phát triển của ngân hàng. Ngược lại, khi chỉ tiêu này thấp thì

đây lại là biểu hiện không tốt trong hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên không
phải vì thế mà tốc độ tăng trưởng nguồn vốn càng cao thì càng tốt. Sự tăng
trưởng bền vững trong công tác huy động vốn phải đảm bảo nằm trong giới
hạn quản lý, thực hiện tốt kế hoạch mà ngân hàng đã đề ra. Nếu tốc độ tăng
trưởng mà cao nhưng vượt quá so với giới hạn quản lý cho phép hoặc chưa
thực hiện được kế hoạch đề ra thì sự tăng trưởng này vẫn là không ổn định.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động phải phù hợp với
tốc độ tăng trưởng của dư nợ. Tốc độ tăng trưởng là cao song lại không đáp
ứng nhu cầu sử dụng vốn thì sự tăng trưởng đó chỉ là tạm thời.
Thứ hai: Sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn huy động còn được thể
hiện ở việc duy trì và mở rộng khách hàng.
Công tác huy động vốn của ngân hàng được coi là có chất lượng tốt khi
hoạt động đó phải đảm bảo giữ được khách hàng truyền thống, ngoài ra còn
phải thu hút được khách hàng mới. Nếu nguồn vốn huy động tăng trưởng
cao, đảm bảo trong giới hạn quản lý, thực hiện được kế hoạch đề ra nhưng số
lượng khách hàng lại giảm đi thì sự tăng trưởng đó cũng chỉ tồn tại trong
ngắn hạn và không ổn định.
♦ Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu các nguồn vốn huy động

Cơ cấu các
khoản huy động

=

Số dư từng khoản huy động
Tổng vốn huy động

Mỗi loại tiền gửi có các yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, thời
hạn...Do đó, việc xác định rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp cho ngân hàng hạn


9


chế rủi ro có thể gặp phải và tối thiểu hoá chi phí đầu vào.
Chúng ta sẽ so sánh những khoản vốn có tính thời hạn dài so với các khoản
vốn có tính thời hạn thấp để xem xét sự ổn định của nguồn vốn huy động. Từ
đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp để tăng các khoản huy động có thời hạn
dài. Chi phí huy động là vấn đề mà các ngân hàng đều quan tâm. Để có được
chi phí đầu vào hợp lý, có lợi cho ngân hàng thì các ngân hàng phải xem xét
khoản mục nào có tỷ trọng lớn nhất. Trong thực tế các khoản huy động từ các
doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có tính ổn định tương đối cao, chi phí vừa phải
rất có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cho nên để đẩy mạnh
hiệu quả công tác huy động vốn thì các ngân hàng phải tìm cách nâng cao tỷ
trọng của nhóm này lên hơn nữa trong cơ cấu vốn huy động của mình. Bên
cạnh đó các khoản vốn huy động từ khu vực dân cư rất tiềm tàng giúp Ngân
hàng mở rộng kinh doanh tín dụng tiêu dùng, thực hiện thanh toán không
dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí lưu thông có lợi cho nền kinh tế.
Cụ thể hơn:
Tỷ lệ tiền gửi
tiết kiệm

=

Số dư tiền gửi tiết kiệm
Tổng vốn huy động

Đây là loại hình huy động vốn quan trọng của các ngân hàng thương mại. Tỉ
lệ này càng cao thì càng chứng tỏ tính lỏng của nguồn vốn ngân hàng thương
mại . Có thể xem xét kỹ hơn với các chỉ tiêu khác nhau trong tổng lượng tiền
gửi tiết kiệm. Ngân hàng Thương mại nào càng có tỉ lệ tiền gửi trên 12 tháng

cao thì càng an toàn trong việc sử dụng nguồn vốn huy động đồng thời chứng
tỏ phương pháp huy động phát huy được hiệu quả
* Tỉ lệ tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
Tỷ lệ tiền gửi
của các TCKT

=

Số dư tiền gửi của các TCKT
Tổng vốn huy động

* Tỉ lệ tiền gửi của các tổ chức tín dụng

Tỷ lệ tiền gửi
của các TCTD

Số dư tiền gửi của các TCTD
Tổng
10vốn huy động


=

Khi tỉ lệ tiền gửi của các tổ chức kinh tế cao tức là lượng vốn trong nền
kinh tế đang ở mức dễ huy động hoặc quan hệ giữa ngân hàng và các tổ
chức kinh tế đang diễn ra một cách thuận lợi. Ngược lai khi tỉ lệ này thấp
ngân hàng thương mại cần chủ động đi tìm nguồn vốn để tài trợ kịp thời
cho khách hàng có nhu cầu.
* Tỷ lệ vốn ngắn hạn
Tỷ lệ vốn ngắn

hạn

=

Vốn ngắn hạn
Tổng vốn huy động

Vốn ngắn hạn chủ yếu là những loại tiền gửi kỳ hạn nhỏ hay tiền gửi trong
thanh toán của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Như vậy chỉ tiêu này càng
nhỏ thì lượng vốn huy động được của các NH cũng nhỏ nhưng có thể lại tạo
được nguồn vốn chất lượng hơn cho các NHTM. Những nguồn có thời hạn
ngắn thường có chi phí nguồn thấp và tính ổn định thấp, ngược lại những
nguồn có thời hạn càng dài thì chi phí cao hơn nhưng ổn định hơn. Nên để
hoạch định chiến lược kinh doanh cho mỗi giai đoạn, căn cứ vào chi phí phải
trả cho mỗi nguồn thì các NH cần đưa ra các sách lược huy động vốn phù hợp
nhằm mục tiêu mở rộng kinh doanh dư nợ cho vay, đầu tư đồng thời bảo đảm
lãi suất được ấn định giá bù đắp được chi phí nguồn và đem lại doanh lợi
mong muốn mà không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán.
* Tỉ lệ vốn trung và dài hạn
Tỷ lệ vốn trung
và dài hạn

=

Vốn trung và dài hạn
Tổng vốn huy động

Vốn trung hạn và dài hạn là nguồn vốn luôn được các ngân hàng ưa thích vì
nó có tính lỏng cao, thuận lợi cho việc tài trợ dự án trung và dài hạn của ngân
hàng. Tỉ lệ náy càng cao thì càng mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng.

11


Khi tỉ lệ này ít đi cũng đồng nghĩa với việc khan hiếm lượng vốn để thực
hiện các dự án lớn mang tính chất lâu dài. Có thể nói chỉ tiêu mày thể hiện rõ
nhất chất lượng huy động vốn tại các ngân hàng thương mại .
3.2 .chi phí huy động vốn
Lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ thể kinh tế.
Người gửi muốn một lãi suất cao, người vay lại muốn lãi suất thấp. Là trung
gian đóng vai trò cầu nối giữa hai đối tượng trên, ngân hàng phải tìm cách
điều chỉnh mức lãi suất sao cho hợp lý nhất đối với các bên, trong đó điều
quan trọng là phải đảm bảo lợi ích của ngân hàng . Vì vậy trong huy động
vốn, mỗi ngân hàng đều cố gắng áp dụng mọi biện pháp có thể nhằm tìm
kiếm được những nguồn vốn sao cho chi phí huy động vốn bình quân là nhỏ
nhất và sử dụng số vốn đó để cho vay với một mức lãi suất chấp nhận được
trên thị trường
Thứ nhất: Chi phí huy động vốn.
* Với nguồn vốn huy động là tiền gửi.
Theo các phương pháp khác nhau ta có các chỉ tiêu khác nhau để đánh giá về
chi phí tiền gửi.
Theo phương pháp chi phí quá khứ bình quân hay còn gọi là phương pháp
chi phí vốn trung bình theo nguyên giá.
Tỷ lệ chi phí
trả lãi bình quân

Chi phí trả lãi

=

* 100%


Tổng vốn huy động + Vốn vay
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn mà NH huy động và vay được thì
NH phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí trả lãi bình quân. Tỷ lệ này càng cao
chứng tỏ chi phí trả lãi cho vốn huy động được và vốn vay là cao. Tỷ lệ này
càng thấp càng tốt vì thấp thì chi phí mà NH phải bỏ ra là thấp.

12


Theo phương pháp tập trung nguồn vốn:
Tỷ lệ chi phí bình
quân gia quyền

= ∑

Rk*ik
A*rk

Trong đó:
- Rk số vốn huy động được từ nguồn k
- Ik Tỷ lệ chi phí trả lãi và ngoài lãi
- A Tổng nguồn vốn
- rk Hệ số sử dụng vốn
rk = 1- tỷ lệ dự trữ bắt buộc và số dư dự trữ tối thiểu.
Theo phương pháp xác định chi phí cận biên
Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm mà NH phải trả để huy động thêm
vốn.
Tỷ lệ chi phí
cận biên


=

Chi phí tăng thêm

* 100%

Số vốn huy động tăng thêm
Trong đó:
Chi phí
tăng thêm
Số vốn huy
động
tăng
thêm

=

LS mới * NV
tại LS mới

-

LS cũ * NV
tại LS cũ

=

NV tại mức
LS

mới

-

NV
tại
mứcLS cũ

Chỉ tiêu này cho biết tron 100 đồng vốn NH huy động thêm thì NH phải bỏ ra
bao nhiêu chi phí. Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt.
* Các nguồn vốn huy động phi tiền gửi NH có thể huy động từ thị trường quỹ
liên bang, vay từ NH dự trữ liên bang khu vực, phát hành các chứng chỉ tiền
gửi có thể chuyển nhượng…
Với nguồn vốn này, có thể dùng các chỉ tiêu sau

13


Tỷ lệ chi phí
thực tế

=

Chi phí trả lãi + chi phí ngoài lãi
Số vốn thuần huy động có thể đầu tư

* 100%

Chi phí trả lãi = Lãi suất hiện hành * Số tiền vay
Chi phí ngoài lãi = Tỷ lệ chi phí dự tính * Số tiền vay


Số vốn thuần có
thể đầu tư

=

Tổng số
tiền vay

Dự trữ pháp định, bảo
hiểm tiền gửi, tài sản
không sinh lời ( nếu có)

-

* 100%

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn thuần huy động được có thể đầu tư
thì NH phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bao gồm cả chi phí ngoài lãi và chi
phí trả lãi. Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt.
*Vốn tự có.
Theo quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành "Quy
định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng"

Tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu

=

Tổng số vốn

Tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro

>= 9%

Thứ 2 So sánh nguồn vốn huy động và việc sử dung vốn:
Nếu một Ngân hàng Thương mại có nguồn sử dụng vốn tương xứng với
nguồn vốn huy động, chứng tỏ nguồn vốn huy động đã được sử dụng có hiệu
quả và công tác huy động vốn của ngân hàng đã thành công. Bởi vì phần lớn
thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn sẽ bù đắp phần nào chi phí huy động và
14


đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Hơn nữa việc sử dụng vốn tốt sẽ
thúc đẩy hoạt động huy động vốn. Cho nên khi đánh giá hiệu quả hoạt
độngcủa công tác huy động vốn người ta thường xem xét đến công tác sử
dụng vốn của ngân hàng đó.
Hiệu quả sử dụng vốn (HQSDV)
Tổng dư nợ

HQSDV=

Tổng nguồn vốn huyđộng
Đây là chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh mối quan hệ giữa đồng vốn vào
và đồng vốn ra của NH. Chỉ tiêu này cho biết NH sư dụng vốn có hiệu quả
hay không. Chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt bởi NH càng sử dụng vốn
một cách triệt để. Ngược lại khi chỉ tiêu này là thấp thì số vốn dùng để cho
vay và đầu tư là vẫn còn hạn chế, nên hiệu quả sử dụng vốn là không cao.
Vậy nên, trên cơ sở lý thuyết và thực tế thì các NHTM đều luôn tìm kiếm
những giải pháp nhằm nâng cao chỉ tiêu này
* Thứ 3 chi phí khác

Bên cạnh chi phí chính là lãi suất , trong quá trình huy động vốn còn có các
chi phí khác như chi phí tiền lương cho cán bộ huy động , chi phí in ấn phát
hành , chi phí cơ sở vật chất , chi phí giao dịch quảng cáo …
Ngoài ra chúng ta cón có thể đánh giá tình hình huy động vốn tại các ngân
hàng thương mại theo nhiều phương pháp khác như:
+ Vốn huy động/ 1 cán bộ= Tổng số vốn huy động/ Số nhân viên ngân
hàng
+ Tỉ lệ vốn huy động/ Vốn cho vay
Tuy chi phí này chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ nhưng nếu tiết kiệm được
cũng góp phần giảm bớt gánh nặng cho ngân hàng.
3.3Các hình thức huy động vốn.
Hình thức huy động vốn là những cách thức ngân hàng sử dụng để thu hút
15


nguồn vốn. Hình thức huy động càng đa dạng thì vốn chảy vào ngân
hangfnhiều. Vì vậy độ đa dạng của các hìng thức huy động vốn chính là chỉ
tiêu để đánh giá hiệu quả của công tác huy động vốn ở các ngân hàng thương
mại.
Sự đa dạng các công cụ huy động được thể hiện trước hết là ở số lượng
các công cụ ngân hàng sử dụng. Tuỳ theo đặc điểm, mục tiêu chiến lược kinh
doanh, mỗi ngân hàng đưa ra những loại công cụ huy động. Thực tế, số lượng
các công cụ huy động càng nhiều thì ngân hàng càng có nhiều điều kiện thu
hút được vốn, tuy nhiên số lượng các công cụ vốn lại bị hạn chế bởi khả năng
quản lý của ngân hàng. Một ngân hàng sử dụng nhiều công cụ huy động vốn
không hoàn toàn đồng nghĩa với việc công tác huy động vốn của ngân hàng
đó có hiệu quả tốt, mà nó chỉ được coi là có hiệu quả khi những công cụ đó
thực sự thích hợp với ngân hàng. Cụ thể đối với các ngân hàng có hoạt động
kinh doanh đa dạng, đội nhũ cán bộ công nhân viên ngân hàng có trình độ
cao thì ngân hàng nên đa dạng hoá các loại công cụ huy động vốn.

Đa dạng về số lượng các công cụ là chưa đủ , mà ngân hàng phải đa dạng
về kỳ hạn huy động, loại tiền sử dụng nữa . Đó là khả năng huy động vốn với
các kỳ hạn khác nhau trong đó có cả nội tệ, ngoại tệ và với mức lãi suất khác
biệt tương ứng sao cho người gửi tiền chấp nhận được và cảm thấy hợp lý.
Do vậy, để công tác huy động vốn của ngân hàng thực sự đạt được hiệu quả
cao, ngân hàng cần phải tính toán, nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của thị
trường, trên cơ sở năng lực bản thân đưa ra các hình thức huy động đa dạng
về kỳ hạn, loại tiền. Nếu những ngân hàng có quan hệ quốc tế rộng thì nguồn
vốn huy động bằng ngoại tệ phải lớn, hay nếu có chiến lược sử dụng vốn để
cho vay dài hạn thì cần tăng cường huy động vốntrung và dài hạn.
3.4 Một số chỉ tiêu khác
Ngoài các chỉ tiêu chính trên, chất lượng công tác huy động vốn còn
đượcđánh giá qua một số chỉ tiêu :
• Mức độ thuận tiện khách hàng : Được đánh giá qua các thủ tục gửi tiền,rút
16


tiền, các dịch vụ kèm theo của ngân hàng …nhằm tiết kiệm được thời gian và
chi phí cho khách hàng .
• Thời gian để huy động một số lượng vốn nhất định .
• Một số chỉ tiêu khác như : số lượng vốn bị rút ra trước thời hạn , kỳ hạn
thực tế của nguồn vốn…

17


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
PHÒNG GIAO DỊCH CHỢ HÔM - CHI NHÁNH NHNO&PTNT HÀ
NỘI.
I. Giới thiệu về PGD Chợ Hôm – chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.

1. Lịch sử hình thành và phát triển.
* MộtsốnétchínhvềNHNo&PTNTViệtNam.
Ngân hàngNôngnghiệpViệtNam rađờitheoquyếtđịnhsố56và59tháng 8 năm
1988củaNgânhàngNhànướcViệtNam.

SựrađờicủaNgânhàngnôngnghiệpViệt

Nam

cầucấpbách

theoyêu

củanềnkinh

tếvớimụcđíchchủyếulàgópphầntíchcựcvàosựnghiệppháttriểnkinhtế,kiềmchếlàm
phát,ổnđịnhtiềntệ thúcđẩy tăng trưởngkinhtế và trực tiếpgiải quyếtnângcaođời
sốngcủa
nôngdân.NHNo&PTNTViệtNamcóvaitròlàNgânhàngquảnlýTrungƯơng,cóhệth
ốngchinhánhrộngkhắptrongcảnướctừtỉnhđếnhuyện,xã.
Ngày15tháng10năm1996,NgânhàngnôngnghiệpViệtNamđổitênthànhNgânhàng
Nôngnghiệpvà

pháttriển

NôngthônViệtNamtheoquyếtđịnhsố280/QĐ-

NH5doThốngđốcNgânhàngNgânhàngNhànướcViệtNamCaoSỹKhiêmký.
Têngiaodịch:NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank


for agriculture and Rural

Development.
Tênviếttắt:VBARD
Trụsởchính:Số2LángHạ-ĐốngĐa-HàNội.
Ngày 15 tháng 10 năm 1996, Ngân hàng Nông nghiệp đổi tên thành Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thì Ngân hàng Nông
nghiệp Hà Nội cũng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Hà Nội
* Một vài nét về PGD Chợ Hôm.

18


Chi nhánh ngân hàng No Chợ Hôm được thành lập theo mô hình chi
nhánh cấp 2 loại 5 theo

quyết định 107/QĐ/HĐQT-TCCB cấp ngày

12/5/2003 và được điều chỉnh thành Phòng Giao Dịch Chợ Hôm theo quyết
định 138/QĐ/NHNo-TCCB cấp ngày 31/01/2008.
Địa chỉ: kiốt 14-15-16 Trần Xuân Soạn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
2. Cơ cấu tổ chức của PGD Chợ Hôm – chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.
Sơ đồ mô hình tổ chức.

Giám đốc

Phó giám đốc


Tổ Kế toán –
Ngân quỹ

Tổ kinh doanh

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:


Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc, có trách nhiệm và

quyền hạn sau:
- Trực tiếp tổ chức điều hành nhiệm vụ của PGD, chỉ đạo điều hành theo phân
cấp ủy quyền của NHNo&PTNT Hà Nội với các PGD NHNo&PTNT trực
thuộc trên địa bàn.
- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo ủy quyền về các mặt
nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh.
- Quy định nhiệm vụ, nội quy lao động, lề lối làm việc cho các phòng nghiệp
vụ thuộc PGD Chợ Hôm.

19


- Quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ và đào tạo, phân phối tiền
lương, thưởng và phúc lợi đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù
hợp với chế độ khoán tài chính và quy định khác của NHNo&PTNT...
- Được ký các hợp đồng: Tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồng khác liên
quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định.
- Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí và tiền thưởng, tiền phạt áp
dụng từng thời kỳ cho khách hàng phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị
trường tiền tệ phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng

Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.
♦ Tổ kế toán- Ngân quỹ: đảm nhiệm kế toán nội bộ và kế toán giao dịch.
* Kế toán nội bộ:
- Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như: chi trả lương
cho cán bộ công nhân viên, chi phí và công tác hành chính.
- Báo cáo tổng hợp thu, chi hàng tháng, hàng quý và cả năm với Ban Giám
đốc.
* Kế toán giao dịch:
- Xử lý các nghiệp vụ như: nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế và cá nhân.
- Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền và thanh toán cho khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt như: Uỷ nhiệm
thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, L/C, chuyển tiền, cung cấp dịch vụ
phone banking, dịch vụ WESTERN UNION.
- Tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời từng
nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.
- Tổ chức thanh toán bù trừ và thanh toán liên hàng.
- Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý và cả năm.
- Hàng tháng tổng hợp báo cáo gửi lên Ngân hàng cấp trên.
* Tổ kinh doanh

20


- Chủ yếu đảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng, có chức năng quản lý điều hành
chỉ đạo thực hiện các chủ trương về công tác tín dụng.
- Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô sản xuất vừa và lớn, tập trung
các thông tin đã thu thập được để từ đó phân tích, đưa ra những phương
hướng thực hiện công tác tín dụng tháng tới, cả năm và năm tới.
- Đề xuất ý kiến cho vay hay không cho vay đối với các dự án thuộc quyền

hạn của mình.
- Cố vấn cho Ban Giám đốc trong quá trình đưa ra quyết định cho vay hay
không cho vay các dự án vượt quá quyền hạn của mình.
- Thanh toán quốc tế
- Thực hiện các loại hình bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện
hợp đồng, bảo lãnh bảo hành sản phẩm trong thẩm quyền phán quyết của
PGD.
3. Khái quát về hoạt động chủ yếu của phòng giao dịch Chợ Hôm.
3.1 Hoạt động huy động vốn.
Bất cứ 1 NH nào, chiến lược huy động vốn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng và
hết sức cần thiết, nó khẳng định khả năng của một NH trong cơ chế thị trường
thực hiện phương châm “ đi vay để cho vay” và tập trung vốn để phục vụ phát
triển kinh tế xã hội. Vì huy động vốn là nhằm giải quyết “ đầu vào” tạo
nguồn vốn cho hoạt động NH đồng thời nguồn vốn cũng là điểm khởi đầu
quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NH, cho nên NH phải tính toán
sao cho số lượng huy động vốn phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong năm,
tránh tình trạng thừa vốn, ứ đọng vốn và thiếu vốn.
Có thể nói là từ khi đi vào hoạt động đến nay, PGD Chợ Hôm đã rất chú trọng
đến công tác huy động vốn, thông qua việc sử dụng rất nhiều hình thức và
biện pháp tích cực chủ động nhằm thu hút nguòn vốn. Bao gồm cả huy động
vốn bằng nội và ngoại tệ với các hình thức chủ yếu là gửi tiết kiệm, kỳ phiếu
của dân cư, tiền gửi của các TCKT, TCTD, huy động qua bán kỳ phiếu, trái

21


phiếu NH. Ngoài ra, NH còn huy động từ cá nguồn khác như nhận vốn ủy
thác.
Chính vì vậy, dù trong tình hình kinh tế khó khăn do ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế thế giới, thiên tai, dịch bệnh.... PGD vẫn huy động được lượng

vốn tương đối góp phần cho sự phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Hà
Nội nói riêng và NHNo&PTNT Việt Nam nói chung. Về kết quả huy động
vốn sẽ được làm rõ trong phần thực trạng huy động vốn.
3.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Nếu như hoạt động huy động vốn là nguồn đầu vào quan trọng đáp ứng nhu
cầu hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn là hoạt động cơ bản
để tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, bù đắp các chi phí chung và chi phí đầu
vào của Ngân hàng và một phần lợi nhuận dư ra mà Ngân hàng thu được. Mục
tiêu kinh doanh mà PGD Chợ Hôm đã đặt ra là: kinh tế phát triển, an toàn vốn,
tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý.
♦ Hoạt động tín dụng
Bảng 1 : Thống kê dư nợ của PGD Chợ Hôm giai đoạn 2010 – 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2010

2011

Chỉ tiêu

SS 11/10
Tuyệt
Tương
đối

đối (%)

Tổng Dư nợ

138938


24423

-114515

-82.4

Ngắn hạn

138018

24039

-113979

-82,6

Trung, dài hạn

920

384

-536

-58,26

Nguồn từ PGD Chợ Hôm
Từ bảng 1 ta thấy, năm 2011 tổng dư nợ là 24423 , giảm so với năm 2010
là 114515 triệu đồng tương ứng giảm 82,4% . Tổng dư nợ năm 2011 giảm

22


là do dư nợ ngắn hạn giảm 113979 triệu đồng tương ứng giảm 82,6%, dư nợ
trung và dài hạn giảm 536 triệu đồng, tương ứng giảm 58,26 %.
3.3 Hoạt động khác.
Ngoài hoạt động huy động vốn và sử sụng vốn PGD Chợ Hôm, còn có các
hoạt động khác như: bảo lãnh, chuyển tiền điện tử, phát hành thẻ…..
Năm 2010 :
- Thu bảo lãnh: 116,72 triệu đồng
Trong đó: + Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán: 3 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh thực hiện hợp đồng: 37 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu: 28 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh đảm bảo chất lượng: 41 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh hoàn thanh toán: 7 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh khác: 0,72 triệu đồng
- Thu dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước: 590 triệu đồng
- Thu phí phát hành, phí phát hành lại thẻ: 3,7 triệu
- Thu phí kiều hối, Western Union: 33 triệu đồng.
Năm 2011 :
- Thu bảo lãnh: 127 triệu đồng
Trong đó: + Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán: 31 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh thực hiện hợp đồng: 42 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu: 2 triệu đồng
+ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh đảm bảo chất lượng: 21 triệu đồng
- Thu dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước: 468 triệu đồng
- Thu phí phát hành, phí phát hành lại thẻ: 18 triệu
- Thu phí kiều hối, Western Union: 28 triệu đồng.
Thuphí kiều hối, Western Union năm 2011 giảm so với năm 2010


23


Một số hoạt đồng khác như
*Hoạt động ngân quỹ
* hoạt động đầu tư.
*Hoạt động thanh toán( thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển tiền điện tử )
* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
* Hoạt động bảo lãnh
4. Thực trạng công tác huy động vốn của PGD Chợ Hôm - chi nhánh
NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn năm 2010 - 2011
Trong chiến lược hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội
hiện nay, huy động vốn là công tác được quan tâm nhiều nhất.
Thứ nhất, do pháp lệnh của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về
việc các ngân hàng trong cùng hệ thống ngân hàng Nông nghiệp được phép
thực hiện điều chuyển vốn dư thừa giữa các ngân hàng và được thu phí trên
nguồn vốn đó.Vì vậy, đã tạo ra nét đặc trưng riêng cũng như tạo thuận lợi cho
các ngân hàng thuộc hệ thống NHNo&PTNT kết hợp kinh doanh nguồn vốn
và đầu tư tín dụng.
Thứ hai, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến động tạo ra nhiều
thụân lợi cũng như đặt ngân hàng trước nhiều thử thách khó khăn, sự cạnh
tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên thị trường, hay giữa các ngân hàng với
các tổ chức tín dụng khác đã buộc các ngân hàng thương mại nói chung và
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội nói riêng cần phải xây dựng đường lối,
chính sách, phương hướng hoạt động hợp lý, từ đó mở rộng và nâng cao hiệu
quả công tác huy động vốn.
Là một trong những PGD thuộc chi nhánh Hà Nội, PGD Chợ Hôm luôn cố
gắng xây dựng đường lối chính sách đưa ra phương hướng hoạt động, từ đó
mở rộng và nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn theo chiến lược
kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.


24


4.1Qui mô nguồn vốn huy động ( Tốc độ tăng trưởng)
Bảng 2: Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2010 - 2011
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2010
Chỉ tiêu
Tổng
nguồn
vốn huy động

171620

2011

188993

SS 11/10
Tuyệt
Tương
đối

đối(%)

17373

10,1


-Từ bảng 2 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của PGD Chợ Hôm tăng. Tính
đến tháng 12 năm 2010 tổng nguồn vốn huy động được là 171620 triệu
đồng, năm 2011 là 188993 triệu đồng, tăng 17373 triệu đồng tương ứng
tăng 10,1% so với năm 2010.
-Ta nhận thấy tổng nguồn vốn huy động được năm 2011 nhiều hơn so với
năm 2010. Năm 2011, tình hình kinh tế đã bắt đầu ổn định và phát triển theo
chiều hướng tích cực mặc dù vẫn còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh
tế thế giới bắt đầu những năm trước. Thị trường bất động sản và thị trường
chứng khoán đều ấm dần lên so với năm 2010.
4.2Cơ cấu nguồn vốn huy động.
* Cơ cấu vốn huy động theo đồng tiền.
Bảng 3: Cơ cấu vốn huy động theo đồng tiền từ 2010-2011
Đơn vị : triệu đồng ( Ngoại tệ quy đổi ra VNĐ)
Năm
2010

2011

SS 11/10
Tuyệt
Tương
đối

Chỉ tiêu

25

đối(%)



×