Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ - XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 26 trang )

Bộ Công Thương
Trường ĐH Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh

Môn :

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Bài Thuyết Trình

CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ - XÃ HỘI
Lớp: NCTN5H
Nhóm thực hiện: Nhóm 19.
Người Thuyết Trình:

Quỳnh Dương

ĐH Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh

12 / 2011


NỘI DUNG CHÍNH
• I - THIỆN VÀ ÁC
• II - LƯƠNG TÂM
• III - NGHĨA VỤ
• IV - NHÂN PHẨM
• V - DANH DỰ
• VI - LẼ SỐNG
• VII - HẠNH PHÚC


I - THIỆN VÀ ÁC



• THIỆN là tư tưởng, hành vi lối sống thực hiện
được yêu cầu đạo đức xã hội.


I - THIỆN VÀ ÁC

• Làm điều thiện là
cử chỉ đẹp. Đem lại
điều tốt lành, lợi ích
cho người khác, lợi
ích vật chất tinh
thần, ngắn hạn, dài
hạn. Làm vui lòng
mọi Người.
Ca sỹ Mỹ Tâm làm từ thiện tại làng trẻ SOS Nha Trang


I - THIỆN VÀ ÁC

• ÁC là tư tưởng, hành vi lối sống đối lập với những
yêu cầu đạo đức của xã hội.


I - THIỆN VÀ ÁC

• Kẻ ác một lúc nào
đó sẽ hối hận từ bỏ
quá khứ tội lỗi và
trở thành con

Người lương thiện
trong xã hội. Đó là
sự thức tỉnh lương
tâm của Họ.
Các Phạm nhân đang cố gắng cải tạo làm lại cuộc đời
( Trại cai nghiện tập trung TP. HCM )


I - THIỆN VÀ ÁC
• Sự đối lập của THIỆN VÀ ÁC là :
ÁC chỉ ngay trong ý nghĩ cũng là ác. THIỆN thì
không chỉ nằm trong suy nghĩ mà còn phải được thể
hiện bằng hành động cụ thể.
• Chúng ta có thể đánh giá như sau :
• Động cơ tốt
Kết quả
Là cái thiện
• Động cơ tốt

Kết quả xấu

Không coi là thiện

• Động cơ xấu

Kết quả tốt

Là cái ác

• Động cơ xấu


Kết quả xấu

Là cái ác


II - LƯƠNG TÂM
Người
có đạo
đức

xem xét, đánh giá
hành vi

Giữa bản thân
Người xung
quanh.

tự giác điều chỉnh hành vi
Chuẩn mực đạo đức
• Vậy Lương Tâm là gì?

Người có
lương tâm


II - LƯƠNG TÂM
• Lương tâm là cảm giác hay ý thức trách nhiệm
đạo đức của con người đối với hành vi trong quan
hệ xã hội.

• Lương tâm biểu
hiện ở hai trạng thái:
- Khẳng Định
- Phủ định
Trần Minh Phụng giây phút ân hận muộn màng.
( kẻ giết cha)


II- LƯƠNG TÂM
• Lương tâm là thể thống nhất giữa tình cảm, ý trí và
cái thiện mà hạt nhân là ý thức nghĩa vụ.
• Chức năng đặc trưng của lương tâm là sự tự KIỂM
SOÁT, ĐÁNH GIÁ về hành vi của mình và sự TỰ
LÊN ÁN khi có sự việc sai trái sảy ra.
• Lương tâm là động lực tâm lý thúc đẩy con người
làm điều thiện, tránh điều ác, làm tròn nghĩa vụ của
mình. Là hạt nhân của nhân cách, là thành trì bảo vệ
tính người.


II - LƯƠNG TÂM

• Lương tâm có ý nghĩa, giữ lại những cái tốt
đẹp trong cuộc sống duy trì và phát triển
những cái tốt đẹp đó.


III - NGHĨA VỤ

• NGHĨA VỤ là những bổn phận, nhiệm vụ mà mỗi

cá nhân, chủ thể phải thực hiện đối với xã hội.

• Nghĩa vụ bắt nguồn từ nhu cầu mà xã hội đã đề ra
cho mọi người trong giai đoạn lịch sử nhất định.


III - NGHĨA VỤ
• Hiến pháp Nước ta (1992) quy định có 4 nghĩa vụ
cơ bản cho Công Dân là :
• Nghĩa vụ
quân sự

• Nghĩa vụ
tôn trọng
Hiến phápLuật pháp

• Nghĩa vụ
bảo vệ tài sản
nhà nước và
công dân

• Nghĩa vụ
đóng thuế
và lao động
công ích.


Gói câu hỏi Vui
N


A

N

• Đây là một Ô Chữ có 13 chữ cái.
• Nội Dung: Là một trong những nghĩa vụ của
công dân Việt Nam được quy định trong hiến
pháp (1992).
• Gợi ý : cho biết 2 chữ cái A - N


IV - NHÂN PHẨM
• NHÂN PHẨM hay phẩm giá của con người là những
đức tính mà xã hội đòi hỏi mỗi Người phải có, bất kể
Người đó là ai, ở cương vị nào, mang chức danh gì.

• Đây là năm phẩp chất đạo đức chủ yếu tạo nên
nhân phẩm của con Người.


IV - NHÂN PHẨM

Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

Liệt sỹ, bác sỹ Đặng Thùy Trâm

• Những người có phẩm giá đạo đức luôn được mọi
người, xã hội đánh giá cao và kính trọng.



IV - NHÂN PHẨM

• Người thiếu nhân phẩm hay tự đánh mất nhân phẩm.sẽ
bị xã hội đánh giá thấp, coi thường, khinh bỉ.


IV - NHÂN PHẨM
Có lương tâm trong sáng

Nhân
Phẩm
Biểu
Hiện

Nhu cầu vật chất và tinh thần lành
mạnh
Thực hiện tốt nghóa vụ đạo đức
Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức


V - DANH DỰ
• DANH DỰ là những phẩm chất đạo đức mà mỗi cá
nhân cần phải có để xứng đáng với một cương vị,
chức danh nào đó.
• Ngoài danh dự của
từng cá nhân, còn có
danh dự của cộng đồng
và cao nhất là danh dự
của một quốc gia.
• Đối lập với tình cảm

danh dự là sự háo danh.

VĐV: Nguyễn Thị Phương
( Sea Game 26)


VI- LẼ SỐNG ( LÝ TƯỞNG )
• LẼ SỐNG là sự thỏa mãn những khát vọng tinh thần
và vật chất của bản thân như : Danh vọng, quyền lực,
tiền tài, xã hội và siêu nhiên.
• Ngày nay lẽ sống không chỉ giới hạn ở việc thỏa mã
những nhu cầu thường tục. Lẽ sống còn có lý tưởng
sống.
• Lý tưởng là những mục tiêu, niềm tin mà con Người
phấn đấu đạt được. Đó phải là những mục tiêu cao cả,
không chỉ riêng mình mà phải hướng đến cộng đồng,
xã hội.


VII- HẠNH PHÚC


VII- HẠNH PHÚC


VII- HẠNH PHÚC
Thời Hy Lạp cổ đại cho rằng :
• Hạnh phúc là sự thỏa mãn thường xuyên các nhu
cầu vật chất của con người.
Một số triết gia cho rằng :

• Hạnh phúc là sự thỏa mãn các nhu cầu tinh thần,
tâm hồn được thanh thản tụ do, tuyệt đối yên tĩnh…
Thế kỷ 16- 18 các nhà tâm lý học cho rằng.
• Hạnh Phúc là sự thỏa mãn các nhu cầu và khả năng
loại trừ đau khổ.


VII - HẠNH PHÚC
• Ôxvan, một triết gia người Đức còn phát biểu một
công thức tính Hạnh phúc như sau :
C = (E – B)(E + B) = E2 – B2
C : Hạnh phúc
E : năng lượng chi tiêu cho nguyện vọng cá nhân.
B : năng lượng sản sinh do xu hướng trái ngược với
nguyện vọng đó.


VII - HẠNH PHÚC

• Ngày nay, quan điểm chung nhất thì hạnh phúc
được định nghĩa là sự xúc cảm vui sướng, thanh
thản, phấn chấn của con người khi thỏa mãn các
nhu cầu chân chính, lành mạnh cả về thể chất lẫn
tinh thần, trong những điều kiện lịch sử và xã hội
nhất định.


×