Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

TRẠNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.37 KB, 67 trang )

Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………………… 1
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….......... 4
NỘI DUNG:………………………………………………………………………..5
A. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ
THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOBANK:………………………………………5
I. Lịch sử hình thành Techcombank………………………………………….5
II. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi của ngân hàng Techcombank:….10
1.Tầm nhìn………………………………………………………………….10
2. Sứ mệnh…………………………………………………………………..10
3. Giá trị cốt lõi……………………………………………………………..10
III. Cơ cấu quản trị của ngân hàng Techcombank…………………………11
IV. Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Techcombank:…………………12
1. Khách hàng cá nhân……………………………………………………..12
2. Khách hàng doanh nghiệp………………………………………………12
V. Thành tích và sự ghi nhận của xã hội đối với ngân hàng Techcombank
năm 2011………………………………………………………………………….13
B. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KĨ THƯƠNG VIỆT NAM
TECHCOMBANK……………………………………………………………….14
I. PHÂN TÍCH 3 NHÓM CHỈ SỐ TẠI NGÂN HÀNG
TECHCOMBANK……………………………………………………………….16
1. Nhóm chỉ số cấu trúc……………………………………………………..16
2. Nhóm chỉ số đánh giá hiệu quả………………………………………….18
3. Nhóm chỉ số đánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng………………….20
II. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG KHE HỞ NHẠY
CẢM LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK…………………….21


III. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG KHE HỞ KỲ
HẠN HOÀN VỐN TRUNG BÌNH TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK…23
IV. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG
TECHCOMBANK:………………………………………………………………27
1. Vốn nợ ( Danh mục D):………………………………………………...27
1.1. Tiền gửi……………………………………………………………..27
1.2. Thực trạng huy động vốn của ngân hàng Techcombank năm
2010………………………………………………………………………………..28
2. Các khoản vay ( Danh mục B):………………………………………..30
2.1. Các hình thức đi vay………………………………………………31
Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

1


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

2.2. Thực trạng nguồn vốn đi vay của ngân hàng Techcombank năm
2010……………………………………………………………………………….32
3. Vốn chủ sở hữu ( Danh mục C):………………………………………34
3.1. Vốn chủ sở hữu…………………………………………………….34
3.2. Thực trạng nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng Techcombank
năm 2010………………………………………………………………………….35
V. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG
TECHCOMBANK:………………………………………………………………35
1. Cơ cấu tài sản có của NHTM:…………………………………………35
1.1. Ngân quỹ ( danh mục M )………………………………………...35
1.2. Đầu tư ( danh mục I ):……………………………………………36

1.2.1. Mục đích của hoạt động đầu tư chứng khoán của ngân
hàng thương mại………………………………………………………………….36
1.2.2. Các chứng khoán ngân hàng đầu tư…………………..…..37
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chứng khoán
đầu tư……………………………………………………………………………...37
1.3. Tín dụng ( Danh mục L):…………………………………………37
1.3.1. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng thương mại…………...37
1.3.2. Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại ……………….38
1.3.3. Lãi suất tín dụng…………………………………………....38
1.4. Các tài sản nội bảng khác ( danh mục FA và OA ):…………….39
1.4.1. Tài sản ủy thác……………………………………………...39
1.4.2. Phần hùn vốn…………………………………………….....39
1.4.3. Các tài sản khác………………………………………….....39
1.4.4. Các tài sản ngoại bảng……………………………………..39
2. Quản trị tài sản có của ngân hàng thương mại:…………………..….39
2.1. Khái niệm quản trị tài sản có…………………………………….39
2.2. Mục tiêu quản trị tài sản có………………………………………39
2.2.1. Đảm bảo an toàn ( an toàn thanh khoản, an toàn tín dụng
và các an toàn khác)……………………………………………………………...39
2.2.2. Tăng khả năng sinh lời…………………………………….40
2.3. Nội dung quản trị tài sản có:……………………………………..40
2.3.1. Quản lý ngân quỹ………………………………………….40
2.3.2. Quản lý chứng khoán……………………………………...41
2.3.3. Quản lý tín dụng…………………………………………...42
2.3.4. Quản lý các tài sản khác………………………………..…43
3. Thực trạng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
Techcombank:……………………………………………………………………43
3.1. Ngân quỹ…………………………………………………………..43
Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1


2


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

3.2. Hoạt động cho vay ( tín dụng) của ngân hàng Techcombank năm
2010……………………………………………………………………….....44
3.3. Hoạt động đầu tư của ngân hàng Techcombank năm 2010……49
3.4. Tài sản có khác của ngân hàng Techcombank………………….52
3.4.1. Tài sản cố định hữu hình…………………………………..52
3.4.2. Tài sản cố định vô hình…………………………………….53
4. Đánh giá tổng quan về quản trị tài sản có:……………………………53
4.1. Đánh giá chung tại các ngân hàng thương mại…………………53
4.2. Giải pháp đề nghị để quản lí tài sản có hiệu quả:………………54
4.2.1. Khoản mục tài sản tiền hay ngân quỹ…………………….54
4.2.2. Khoản mục tín
dụng………………………………………..54
4.2.3. Khoản mục đầu tư………………………………………….55
5. Các giải pháp cho các năm tiếp theo đối với ngân hàng
Techcombank……………………………………………………………………..55
VI. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG
TECHCOMBANK:………………………………………………………………55
1. Tổng quan về thanh khoản và rủi ro thanh khoản của ngân hàng
thương mại:……………………………………………………………………….55
1.1. Khái niệm thanh khoản và rủi ro thanh khoản………………...55
1.2. Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản…………………………...56
1.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản………………….56
1.4. Cung cầu thanh khoản……………………………………………56

1.5. Trạng thái thanh khoản…………………………………………..57
2. Thực trạng thanh khoản tại ngân hàng Techcombank:……………..57
2.1. Huy động vốn……………………………………………………...57
2.2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc……………………………………………..58
2.3. Nhận vốn ủy thác………………………………………………….60
2.4. Hoạt động tín dụng………………………………………………..61
2.5. Chỉ số đánh giá thanh khoản……………………………………..62
2.6. Cung cầu thanh khoản:…………………………………………...65
2.6.1. Trạng thái thanh khoản ròng NLP………………………..65
2.6.2. Các chỉ số thanh khoản…………………………………….65
3. Các biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng
Techcombank……………………………………………………………………..66
C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………67
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………68

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

3


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, trong các nước đã và đang phát triển hầu như không có một
công dân trưởng thành nào lại không có quan hệ giao dịch với một ngân hàng. Khi nền
kinh tế càng hiện đại thì hoạt động và dịch vụ của các ngân hàng càng đi sâu vào tận
những ngõ ngách của đời sống con người. Bộ phận lớn nhất trong nhóm các ngân hàng là
hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM - Commercial banking system). Thực hiện

đường lối đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua, hệ thống
NHTM đã thực hiện chiến lược đổi mới mạnh mẽ các hoạt động của mình, tăng cường
huy động mọi nguồn vốn, tích cực cho các thành phần kinh tế, đổi mới công tác thanh
toán, hiện đại hoá ngân hàng đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế tăng
trưởng, lạm phát được kiểm soát, đồng tiền ổn định. NHTM là một trong các tổ chức
trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Với tư cách là trung gian tài chính,
NHTM là loại hình doanh nghiệp kinh doanh dặc thù vì kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt
là tiền tệ. Tự xác định chỗ đứng cho mình là kinh doanh trên lĩnh vực nhạy cảm nhất của
nền kinh tế, mỗi ngân hàng đều nỗ lực để tạo cho mình một chỗ đứng và một tiếng nói
riêng. Đó có lẽ là một trong những lí do khiến cho phân tích thực trạng quản trị đối với
NHTM đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và trở nên là việc làm không thể thiếu đối
với bất kì ngân hàng nào, bởi đối với nhà quản trị ngân hàng phân tích tài chính đối với
NHTM chính là con đường ngắn nhất để tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài
chính của chính ngân hàng mình, thấy được cả ưu và nhược điểm cũng như nguyên nhân
của những nhược điểm đó để có thể có định hướng kinh doanh đúng đắn trong tương lai.
Song bên cạnh những thành công và những kết quả đã đạt được, thì còn có một số mặt tồn
tại, yếu kém, một số khó khăn mà để giải quyết nó không chỉ cần sự nỗ lực của ngành
ngân hàng nói chung hay của NHTM nói riêng. Bài luận này xin được giới thiệu về ngân
hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Techcombank cũng như đề cập tới những
nghiệp vụ, những nguyên lý cơ bản và thực trạng quản trị ngân hàng của ngân hàng
Techcombank từ đó đưa ra một số giải pháp cho những vấn đề đang là bức xúc trong việc
quản trị đó ở nước ta hiện nay.
Bài luận có kết cấu gồm:
A. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG
VIỆT NAM TECHCOMBANK
B. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do thời gian thực hiện còn hạn chế cùng với hạn chế về kiến thức của bản thân nên bài

luận của nhóm không tránh khỏi các sai sót. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của cô để bài viết của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

4


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

NỘI DUNG
A. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ
THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK:
I. Lịch sử hình thành Techcombank:
Được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 18 năm hoạt
động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần
hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 180.874 tỷ đồng (tính đến hết năm 2011).
Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần. Với mạng
lưới hơn 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thành phố trong cả nước, dự kiến
đến cuối năm 2012, Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng, nâng tổng số Chi nhánh và Phòng
giao dịch lên trên 360 điểm trên toàn quốc. Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và
duy nhất được Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng
dụng công nghệ. Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.800 người, Techcombank
luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dành cho khách hàng. Techcombank hiện
phục vụ trên 2,3 triệu khách hàng cá nhân, trên 66.000 khách hàng doanh nghiệp.
 Các cột mốc lịch sử :
1994-1995:

 Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng.
 Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình phát triển
nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn.
1996
 Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn Chí
Thanh tại Hà Nội.
 Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh.
 Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.
1998
 Trụ sở chính được chuyển sang Toà nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội.
 Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
1999
 Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng.
 Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
2000
 Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà Nội.
2001

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

5


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

 Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng.
 Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trên thế
giới Temenos Holding NV, về việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS

cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng.
2002
 Thành lập Chi nhánh Chương Dương và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nôi.
 Thành lập Chi nhánh Hải Phòng tại Hải Phòng.
 Thành lập Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng.
 Thành lập Chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minh.
 Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội. Mạng lưới
bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh cùng 4 Phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong
cả nước.
 Tăng vốn điều lệ lên 104,435 tỷ đồng.
 Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ Techcombank lên 202 tỷ đồng.
2003
 Chính thức phát hành thẻ thanh toán mailto:F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với
Vietcombank) vào ngày 05/12/2003.
 Triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ thống vào ngày
16/12/2003. Tiến hành xây dựng một biểu tượng mới cho ngân hàng.
 Đưa chi nhánh Techcombank Chợ lớn vào hoạt động.
 Vốn điều lệ tăng lên 180 tỉ tại 31/12/2004.
2004
 Ngày 09/06/2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng.
 Ngày 30/6/2004: Tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ đồng.
 Ngày 02/8/2004: Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng.
 Ngày 26/11/2004: Tăng vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng.
 Ngày 13/12/2004 Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với
Compass Plus.
2005
 Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, T.P Nha
Trang (tỉnh Khánh Hoà), Vũng Tàu..
 Đưa vào hoạt động các phòng giao dịch: Techcombank Phan Chu Trinh (Đà Nẵng),

Techcombank Cầu Kiều (Lào Cai), Techcombank Nguyễn Tất Thành, Techcombank
Quang Trung, Techcombank Trường Chinh (Hồ Chí Minh), Techcombank Cửa Nam,
Techcombank Hàng Đậu, Techcombank Kim Liên (Hà Nội).
 Ngày 21/07/2005, 28/09/2005, 28/10/2005: Tăng vốn điều lệ lên 453 tỷ đồng, 498 tỷ
đồng và 555 tỷ đồng. Ngày 29/09/2005: Khai trương phần mềm chuyển mạch và quản lý
thẻ của hãng Compass Plus.

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

6


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

 Ngày 03/12/2005: Nâng cấp hệ thống phần mềm Globus sang phiên bản mới nhất
Tenemos T24 R5.
2006
 Nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ the Bank of NewYorks, Citibank,
Wachovia.
 Tháng 2/2006: Phát hành chứng chỉ tiền gửi Lộc Xuân.
 Tháng 5/2006: Nhận cúp vàng “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” do Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam trao.
 Tháng 6/2006: Call Center và đường dây nóng 04.9427444 chính thức đi vào hoạt
động 24/7.
 Tháng 8/2006: Moody’s, hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đã công bố xếp
hạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam được xếp
hạng bởi Moody’s.
 Tháng 8/2006: Đại hội cổ đông thường niên thông qua kế hoạch 2006 – 2010; Liên kết

cung cấp các sản phẩm Bancassurance với Bảo Việt Nhân Thọ.
 Tháng 9/2006: Hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản phẩm mới Tài khoản
Tiết kiệm đa năng, Tài khoản Tiết kiệm trả lãi định kỳ.
 Ngày 24/11/2006: Tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỉ đồng.
 Ngày 15/12/2006: Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa.
2007
 Tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ USD
 Trở thành ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng TMCP
với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch tại thời điểm cuối năm 2007.
 HSBC tăng phần vốn góp lên 15% và trực tiếp hỗ trợ tích cực trong quá trình hoạt
động của Techcombank.
 Chuyển biến sâu sắc về mặt cơ cấu với việc hình thành khối dịch vụ khách hàng doanh
nghiệp, thành lập Khối Quản lý tín dụng và quản trị rủi ro, hoàn thiện cơ cấu Khối Dịch
vụ ngân hàng và tài chính cá nhân.
 Nâng cấp hệ thống corebanking T24R06.
 Năm phát triển vượt bậc của dịch vụ thẻ với tổng số lượng phát hành đạt trên 200.000
thẻ các loại.
 Trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất được Financial Insights công
nhận thành tựu về ứng dụng công nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị trường
 Triển khai chương trình “Khách hàng bí mật” đánh giá chất lượng dịch vụcủa các giao
dịch viên và điểm giao dịch của Techcombank.
 Ra mắt hàng loạt các sản phẩm mới: như các chương trình Tiết kiệm dự thưởng “Gửi
Techcombank, trúng Mercedes”, Tiết kiệm Tích lũy bảo gia, Tín dụng tiêu dùng, các sản
phẩm dành cho doanh nghiệp như Tài trợ nhà cung cấp; các sản phẩm dựa trên nền tảng
công nghệ cao như mailto:F@st i-Bank, sản phẩm Quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư
chứng khoán mailto:F@st S-Bank và Cổng thanh toán điện tử cung cấp giải pháp thanh
toán trực tuyến cho các trang web thương mại điện tử mailto:F@stVietPay .

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1


7


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

 Nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services 2007” - giải thưởng
dành cho những doanh nghiệp tiêu biểu, hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương mại Dịch vụ
mà Việt Nam cam kết thực hiện khi gia nhập WTO do Bộ Công thương trao tặng.
2008
 Tháng 02/2008: Nhận danh hiệu “Dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008” do độc giả
của báo Sài Gòn Tiếp thị bình chọn
 Tháng 03/2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit
 Tháng 05/2008: Triển khai máy gửi tiền tự động ADM
 Triển khai hàng loạt dự án hiện đại hóa công nghệ như: nâng cấp hệ thống phần mềm
ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R7, là thành viên của cả hai liên minh thẻ lớn nhất
Smartlink và BankNet, kết nối hệ thống ATM với đối tác chiến lược HSBC, triển khai số
Dịch vụ khách hàng miễn phí (hỗ trợ 24/7) 1800 588 822
 Tháng 06/2008: Tài trợ cuộc thi Sao Mai Điểm Hẹn 2008
 Tháng 08/08/2008: Ra mắt Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Techcombank
AMC
 Tháng 09/2008: Nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008 do Hội Doanh nghiệp trẻ
trao tặng
 Tháng 09/2008: Tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác chiến lược HSBC từ 15% lên 20% và
tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng
 Tháng 09/2008: Ra mắt thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines –
Visa
 Ngày 19/10/2008: Nhận giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín” và “Công ty
cổ phần hàng đầu Việt Nam” do UBCK trao tặng.

2009
 Tháng 07/2009: Tăng vốn điều lệ lên 4.337 tỷ đồng
 Tháng 09/2009: Tăng vốn điều lệ lên 5.400 tỷ đồng
 Tháng 09/2009: Ký kết hợp đồng tài trợ vốn vay bắc cầu dự án 16 máy bay A321 với
Vietnam Airlines.
 Tháng 09/2009: Ra mắt sản phẩm Tiết kiệm Online….
 Nhận giải thưởng “Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009” do Việt Nam
Report trao tặng
 Nhận giải thưởng “Ngân hàng xuất sắc trong hoạt động thanh toán quốc tế” do ngân
hàng Wachovina trao tặng.
 Bắt đầu khởi động chiến lược chuyển đổi với sự hỗ trợ của nhà tư vấn hàng đầu thế
giới McKinsey.

2010

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

8


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

 Triển khai các chương trình chuyển đổi chiến lược tổng thể, công bố tầm nhìn sứ
mệnh và các giá trị cốt lõi của Techcombank. Đồng thời thực hiện việc tái cấu trúc mô
mình kinh doanh và quản lý và chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp
 Tháng 04/2010: Đạt giải thưởng “Ngôi sao quốc tế dẫn đầu về quản lý chất lượng”
(International Star for Leadership in Quality Award) do BID – Tổ chức Sáng kiến Doanh
nghiệp quốc tế trao tặng.

 Tháng 05/2010: Nhận Danh vị “Thương hiệu quốc gia 2010”
 Tháng 05/2010: Nhận giải Ngân hàng Tài trợ Thương mại năng động nhất khu vực
Đông Á do IFC, thành viên của Ngân hàng Thế giới trao tặng
 Tháng 06/2010: Nhận giải thưởng Ngân hàng Thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2009
do Citi Bank trao tặng
 Tháng 6/2010: Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ đồng
 Tháng 7/2010: Nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2010” do tạp chí
Euromoney trao tặng.
 Tháng 8/2010: Nhận Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt 2010” do Hội doanh nhân trẻ
trao tặng và Giải thưởng Thương hiệu Việt được ưu thích nhất năm 2010 do Báo Sài gòn
Giải phóng trao tặng
2011
 3/2011: Nhận giải thưởng “Tỷ lệ điện tín chuẩn” từ ngân hàng Bank of New York
 4/2011: Được xếp hạng trong “top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” từ tổ chức
VNR 500 và nhận giải thưởng “Sản phẩm tín dụng của năm” từ Thời Báo Kinh Tế Việt
Nam.
 5/2011: Nhận giải “ Doanh nghiệp đi đầu” của tổ chức World confederation of
businesses
 6/2011 đến 8/2011: Nhận 8 giải danh giá của các tổ chức quốc tế uy tín, bao gồm:
 “The Best Bank in Vietnam”- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011; “The Best
Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam năm
2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt
Nam năm 2011 do Tạp chí Finance Asia trao tặng.
 “The Best Bank in Vietnam” - Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011; “The Best
Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam năm
2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt
Nam năm 2011 do Tạp chí Alpha South East Asia trao tặng.
 “The Best FX provider in Vietnam” - Ngân hàng cung cấp ngoại hối tốt nhất năm
2011 do Tạp chí Asia Money trao tặng.
 “Vietnam Retail bank of the year” do Tạp chí Asian Banking and finance trao tặng

 12/2011: Nhận Giải “Best domestic bank in Vietnam” – Ngân hàng nội địa tốt nhất
Việt Nam do Tạp chí The Asset trao tặng

II. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi của ngân hàng Techcombank:

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

9


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

1. Tầm nhìn :
Trở thành Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.
2. Sứ mệnh:
• Trở thành đối tác tài chính được lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách hàng nhờ khả
năng cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng và dựa trên cơ sở luôn
coi khách hàng là trọng tâm.
• Tạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất với nhiều cơ hội để
phát triển năng lực, đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành đạt.
• Mang lại cho cổ đông những lợi ích hấp dẫn, lâu dài thông qua việc triển khai một chiến
lược phát triển kinh doanh nhanh mạnh song song với việc áp dụng các thông lệ quản trị
doanh nghiệp và quản lý rủi ro chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế.
3. Giá trị cốt lõi:
 Khách hàng là trên hết nhấn mạnh rằng chúng ta trân trọng từng khách hàng và luôn
nỗ lực mang đến những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
 Liên tục cải tiến có nghĩa là chúng ta đã tốt nhưng luôn có thể tốt hơn , vì vậy chúng
ta sẽ không ngừng học hỏi và cải thiện.

 Tinh thần phối hợp có nghĩa là chúng ta tin tưởng vào đồng nghiệp của mình và hợp
tác để cùng mang lại điều tốt nhất cho ngân hàng.
 Phát triển nhân lực có nghĩa là chúng ta tạo điều kiện cán bộ nhân viên có thể phát
huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân và khen thưởng xứng đáng cho những người đạt
thành tích.
 Cam kết hành động có nghĩa là chúng ta luôn đảm bảo rằng công việc đã được cam
kết sẽ phải được hoàn thành .

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

10


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

III. Cơ cấu quản trị của ngân hàng Techcombank:

Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng Techcombank năm 2010

IV. Các sản phầm dịch vụ của ngân hàng Techcombank:

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

11


Quản trị ngân hàng thương mại


GV. Lê Thị Hồng Phượng

1. Khách hàng cá nhân:
 Sản phẩm tiết kiệm: Tiết kiệm Phát lộc, Tiết kiệm Bội thu, Tiết kiệm trả lãi trước,
Tiết kiệm Thường, Tiết kiệm Tích luỹ Tài tâm, Tiết kiệm Tích lũy Tài hiền, Tiết
kiệm Online, Tiết kiệm F@st – Saving, Sản phẩm tiết kiệm khác.
 Tài khoản: Tài khoản tiền gửi thanh toán, Tài khoản Năng động, Tài khoản Trả
lương, Tài khoản F@st Easy.
 Cho vay: Cho vay Bất động sản, Cho vay mua ô tô, Cho vay tiêu dùng, Cho vay
kinh doanh, Cho vay online cầm cố tiền gửi tiết kiệm.
 Thẻ: Thẻ thanh toán nội địa F@stAccess, Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank
Visa, Thẻ tín dụng quốc tế Techcombank Visa, Thẻ đồng thương hiệu Vietnam
Airlines Techcombank Visa, Thẻ đồng thương hiệu Mercedes-benz Techcombank
Visa, Thẻ đồng thương hiệu Vincom Center Loyalty, Các sản phẩm thẻ khác.
 NH điện tử F@st-banking: F@st i-bank, F@st-mobipay, F@st-ATM, F@sthomebanking.
 Dịch vụ bảo hiểm: Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm con người, Dịch vụ hợp tác bảo
hiểm.
 Sản phẩm dịch vụ khác: Dịch vụ kiều hối, Thanh toán hóa đơn tiền điện, Vàng và
Ngoại tệ mặt, Thanh toán phí bảo hiểm Prudential, Gói dịch vụ du học
Techcombank, Chuyển tiền quốc tế đi nước ngoài.
2. Khách hàng doanh nghiệp:
 Tiền gửi: Tiền gửi thực gửi, Tiền gửi thanh toán, Tiết kiệm linh hoạt – Fast Invest,
Tiền gửi có kỳ hạn.
 Tín dụng doanh nghiệp: Vay vốn lưu động theo món, Vay vốn lưu động theo hạn
mức, Vay trung dài hạn theo món, Vay trung dài hạn theo dự án, Tài trợ dự án trọn
gói, Thấu chi doanh nghiệp, Tài trợ xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.
 Quản lý tiền tệ và thanh khoản: Quản lý các khoản phải chi, Quản lý các khoản
phải thu, Quản lý thanh khoản, Ngân hàng trực tuyến – Fast EBank.
 Tài trợ Thương mại và Bảo lãnh: Tài trợ xuất khẩu nông sản, Tài trợ nhà phân phối,
Tài trợ nhà cung cấp, Bao thanh toán, Tài trợ dự án trọn gói, Bảo lãnh, Thanh toán

bù trừ qua các sàn giao dịch, Tài trợ L/C nhập khẩu theo chương trình GSM 102.
 Thanh toán quốc tế: Nhận chuyển tiền đến, Chuyển tiền ra nước ngoài, Thanh toán
biên mậu, Thư tín dụng xuất nhập khẩu, Nhờ thu xuất nhập khẩu.
 Ngoại hối và phòng ngừa rủi ro: Sản phẩm ngoại hối, Sản phẩm phòng ngừa rủi ro,
Sản phẩm nâng cao tính thanh khoản của chứng từ có giá.

V. Thành tích và sự ghi nhận của xã hội đối với ngân hàng Techcombank năm 2011:

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

12


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

Ngân hàng có uy tín tốt nhất trên Truyền thông Việt Nam 2011 (Best Vietnamese Bank
in Media Reputation 2011)
Đơn vị trao tặng: Tập đoàn truyền thông quốc tế Media Tenor và Vietnam Report
The Best Trade Finance Bank (Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất năm 2011 tại
Việt Nam)
Đơn vị trao tặng: Tạp chí Alpha Southest Asia
The Best Cash Management Bank (Ngân hàng Quản lý Tiền tệ tốt nhất năm 2011 tại
Việt Nam)
Đơn vị trao tặng: Tạp chí Alpha Southest Asia
The Best Bank (Ngân hàng tốt nhất năm 2011 của Việt Nam)
Đơn vị trao tặng: Tạp chí Alpha Southest Asia
Vietnam Retail Bank of the Year (Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2011)
Đơn vị trao tặng: Tạp chí Asian Banking and Finance

Giải thưởng Doanh nghiệp dẫn đầu
Đơn vị trao tặng: World Confederation of Bussinesses
The best Trade Financial Bank (Ngân hàng Thanh toán quốc tế và Tài trợ thương mại
tốt nhất Việt Nam)
Đơn vị trao tặng: Tạp chí Finance Asia
The best Cash Management Bank (Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam)
Đơn vị trao tặng: Tạp chí Finance Asia
The best Bank (Ngân hàng tốt nhất Việt Nam)
Đơn vị trao tặng: Tạp chí Finance Asia
Giải thưởng Tỷ lệ điện tín chuẩn
Đơn vị trao: Bank of New York.
Giải sản phẩm tín dụng
Thời báo Kinh tế Việt Nam và người tiêu dung
Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
Đơn vị trao: Bộ Thông tin và Truyền thông

B. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
TECHCOMBANK:
Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

13


Quản trị ngân hàng thương mại

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

GV. Lê Thị Hồng Phượng


14


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

Nguồn: Báo cáo kế toán hợp nhất của ngân hàng Techcombank năm 2010
I. PHÂN TÍCH 3 NHÓM CHỈ SỐ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK:
1. Nhóm chỉ số cấu trúc:

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

15


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

Bảng 1: Nhóm chỉ số cấu trúc của ngân hàng Techcombank
Đơn vị: %

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

16


THAY SỐ LIỆU


KẾT QUẢ

Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

CHỈ

Năm 2009
1. Huy
động
vốn /

nguồn
vốn
2. Nợ
phải
trả/

Nguồn
vốn
3.
VCSH
/

Nguồn
vốn

Năm 2010


Năm
2009

Năm
2010

75,6678

68,3678

(7.706.966+62.347.400)
/92.581.504

22.199.978+80.550.753)
/150.291.215

(3.932.348+2.639.120+1.
632.825+
5.036.565+1.962.453)
/ 92.581.504

(8.091.316+5.583.136+52.
888+
6.641.090+15.024.217+2.7
58.676)
/ 150.291.215

16,4215

25,3849


7.32.826/92.581.504

9.389.161/ 150.291.215

7,9107

6,2473

(4.316.209+2.752.951+46.
829.156) /150.291.215

33,0433

35,8626

15,2793

21,0276

45,3115

34,8116

6,3656

8,2982

59,0049


5,74163
17

4. Tiền (1.973.057+2.719.744+2
mặt /
5.899.195)
∑ Tài /92.581.504
sản
5. Đầu
tư/
∑ Tài
sản

(425.261+46.512+13.608 (488.186+31.044.804+69.
.323+65.668)
645)
/ 92.581.504
/150.291.215

6. Cho
vay/
∑ Tài
sản

(369.759+41.580.370)/9
2.581.504

(2.000 +52.316.862) /
150.291.215


7. FA/
∑ Tài
sản

(700.901+5.192.714) /
92.581.504

(1.003.907+11.467.495) /
150.291.215

(1.973.057+2.719.744+2
8.
5.899.195
TSNH/
+379.049*0,5
Nhó
m4–
Lớp EFB 404-1
∑Tài
+425.261+46.512*0,5
sản
+41.580.370*0,5+3.889.
531*0,5 +1.112.806*0,5

(4.316.209+2.752.951+46.
829.156
+2000*0,5+488.186+52.31
6.862*0,5
+8.747.24.*0,5+2.219.043
*0,5+23.822



Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

(Số liệu từ Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Techcombank năm 2010)
Nhận xét: Qua bảng phân tích nhóm chỉ số cấu trúc của Techcobank ở trên ta thấy:
- Huy động:
Techcombank tiếp tục mở rộng và đảm bảo có nền tảng vốn mạnh vào năm 2010. Huy
động từ khách hàng đến ngày 31/12/2010 đạt 80.551 tỷ đồng, chiếm 53,6% tổng tài sản
trên bảng cân đối, tương đương với mức tăng 29,2% so với mức 62.374 tỷ đồng năm
trước. Tổng lượng vốn huy động từ khác hàng và các tổ chức tín dụng khác chiếm
68,36% tổng tài sản.Tăng trưởng huy động đã giúp Techcombank củng cố tính thanh
khoản, tỷ lệ cho vay/huy động ở mức 65,7%, phù hợp với chính sách thận trọng của Ngân
hàng nhằm duy trì tỷ lệ này ở khoảng 65-70%. Việc gia tăng huy động từ khách hàng chủ
yếu là vì Techcombank đã thành công trong việc huy động từ khách hàng cá nhân. Tính
đến ngày 31/12/2010, tổng huy động bán lẻ của Ngân hàng đạt mức 61.806 tỷ đồng,
tương đương với mức tăng 44,4% so với cuối năm 2009. Việc mở rộng mạng lưới của
Techcombank, các chiến dịch huy động cạnh tranh, và liên tục cải tiến dịch vụ khách
hàng là các nhân tố chính thúc đẩy sự phát triển này.
- Vốn chủ sở hữu
Tính đến ngày 31/12/2010, vốn chủ sở hữu của các cổ đông Techcombank đạt 9.389 tỷ
đồng, tăng 28,2% so với năm trước. Vốn cổ phần đã tăng từ 5.400 tỷ đồng lên 6.932 tỷ
đồng vào tháng 06/2010 khi Techcombank quyết định bổ sung 1.532 tỷ đồng từ quỹ dự
trữ để bổ sung vốn.
Ngoài việc tăng vốn chủ sở hữu, việc phát hành thành công 3.000 tỷ đồng trái phiếu
chuyển đổi vào tháng 12/2010 đã củng cố thêm sức mạnh tài chính của Ngân hàng. Do
đó, đến cuối năm 2010, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của Techcombank đã vượt mức
yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước, đạt 13,1% so với mức 9,6% vào cuối năm 2009.

Tiền mặt năm 2010chiếm khoảng 34,8 % trên tổng tài sản là 150.291.215 triệu VND. Số
tiền gửi tại các TCTD khác khá lớn -46.829.156 triệu VNĐ đảm bảo khả năng thanh
khoản của ngân hàng
2. Nhóm chỉ số đánh giá hiệu quả:
Bảng 2: Nhóm chỉ số đánh giá hiệu quả của ngân hàng Techcombank
THAY SỐ LIỆU

Đơn vị: %
KẾT QUẢ

CHỈ SỐ
Năm 2009
1.700.169

Năm 2010
2.072.755

7.323.826

9.389.161

1. ROE

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

Năm 2009

Năm 2010

23,21


22.07

18


Quản trị ngân hàng thương mại
2. ROA

3. NIM

4. NNM

5. NBOP

GV. Lê Thị Hồng Phượng

1.700.169
92.581.504

2.072.755
150.291.215

2.499.820

3.184.349

92.581.504

150.291.216


(740.427+48.089+
150.453+372.165
+
28.441) /
92.581.504
(740.427+48.089+
150.453+372.165
+
178.127) /
92.581.504

(1.186.62091.38371.418+160.335+
80.747) /
150.291.216
(1.186.62091.38371.418+160.335526.5911.587.749) /
150.291.216

6. EPS

1.83

1.37

2.7

2.11

1.44


0.84

0.32

0.08

2453

2990

(Số liệu từ Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Techcombank năm 2010)
Nhận xét: Qua các số liệu vừa tính được , ta nhận thấy hầu hết các chỉ số đánh giá hiệu
quả năm 2010 đều có sự giảm sút so với năm 2009, cụ thể là:
- ROE là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. ROE được tính bằng cách lấy lãi ròng sau thuế
chia cho tổng giá trị vốn chủ sở hữu dựa vào bảng cân đối tài sản cuối kì (tháng, quý,
năm). ROE của Techcombank năm 2010 chiếm 22,07% của vốn chủ sở hữu là
9.389.161.000.000đ, giảm 1,14% so với năm 2009 có nghĩa là so với cùng kì năm trước
Techcombank đã thu lợi nhuận ít hơn, cho thấy chính sách hoạt động và các nghiệp vụ
của ngân hàng chưa được hiệu quả.
- ROA là lợi nhuận ròng dành cho cổ đông trên tổng tài sản, từ đó cung cấp cho nhà đầu
tư thong tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư. Từ số liệu ta thấy ROA năm
2010 chiếm 1.37% trên tổng tài sản là 150.291.215.000.000đ, giảm 0.46% so với năm
2009. Hoạt động đầu tư của Techcombank chưa được hiệu quả và Techcombank cần có
sự điều chỉnh trong năm tới.
- NIM cho ta thấy khoản đầu tư từ lãi của ngân hàng, năm 2010 giảm 0.59% so với năm
2009

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

19



Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

- NNM, NBOM là các khoản lãi (lỗ) từ các hoạt động đầu tư và kinh doanh như kinh
doanh ngoại hối, vàng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư… Qua bảng kết quả
ta thấy có xu hướng giảm, NNM giảm so với năm 2009 là 0.6% và NBOM giảm nhẹ 0.24
% so với năm 2009
- Năm 2010 số cổ phiếu lưu hành là 693.218.371 với mệnh giá của mỗi cổ phiếu là
10.000đ. Việc tính toán lãi cơ bản trên cổ phiếu dựa trên lợi nhuận sau thuế là
2.072.755.000.000đ ( năm 2009: 1.700.169.000.000đ ) và số lượng bình quân gia quyền
của số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành là 693.218.371 cổ phiếu ( 2009 trình bày lại là
693.218.371 cổ phiếu ) . Chỉ số EPS năm 2010 tăng 537 so với năm 2009 do cùng 1 số cổ
phiếu nhưng lợi nhuận sau thuế của năm 2010 là 2.072.755.000.000đ còn năm 2009 là
1.700.169.000.000đ.
=> Trong năm tới Techcombank cần có sự điều chính các chính sách cho phù hợp để làm
tăng các khoản thu trong các hoạt động và nghiệp vụ của ngân hàng.
3. Nhóm chỉ số đánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng:
Bảng 3: Nhóm chỉ số đánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng Techcombank
Đơn vị: %
KẾT QUẢ

THAY SỐ LIỆU
Năm 2009

Năm 2010

Năm

2009

Năm
2010

33,503

36,187

192,945

286,907

Rủi ro
thanh
khoản:
1. (Tiền
mặt +
chứng
khoán
ngắn
hạn)/Tổn
g tài sản

2. Tài sản
ngắn
hạn/Nợ
ngắn hạn

(1973057+2719744+

25899195+425261)/
92581504

(4316209+2752951+
46829156+488186)/
150291215

(1973057+2719744+
25899195+(379049
-9290+46512+41580370+
3889531+1112806+168619
-184).50%+
21942+425261)/28310069

(4316209+2752951+
46829156+(2000+
52316862+8747242+
2219043+477472184).50%+488186+
23922)/30076441

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

20


Quản trị ngân hàng thương mại
Rủi ro
tín dụng:
Dự
phòng

tổn thất
tín
dụng/Tổn
g cho vay
Rủi ro
vốn:
Vốn tự
có/Tổng
tài sản

GV. Lê Thị Hồng Phượng

481485/(3790499290+41580370)

387645/
(2000+52316862)

11,48

0,741

5400416/92581504

6932183/150291215

5,833

4,612

(Số liệu từ Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Techcombank năm 2010)

Nhận xét: Qua bảng tính toán nhóm chỉ số đánh giá mức độ RR ở trên ta thấy:
- RR thanh khoản của Techcombank năm 2010 tăng nhẹ so với năm 2009. Cụ thể là tăng
từ 0,33503 lên 0,36187 và từ 1,92945 lên 2,86907. RR này phát sinh trong quá trình huy
động vốn nói chung và quá trình quản lý các trạng thái tiền tệ. Nguyên nhân có sự tăng
nhẹ này là bởi việc Techcombank không có khả năng huy động được tài sản theo các thời
điểm đáo hạn và lãi suất phù hợp cũng như RR do việc không có khả năng thanh lý được
một tài sản với một giá cả hợp lý và trong một khoảng thời gian phù hợp.
- RR tín dụng của ngân hàng này năm 2010 giảm so với năm 2009, từ 0,01148 xuống còn
0,00741. RR tín dụng phát sinh trong quá trình cho vay và đầu tư cũng như khi ngân
hàng đóng vai trò trung gian thay mặt khách hàng hay các bên thứ ba khác hay khi
Techcombank cấp bảo lãnh. RR khi các bên đối tác không có khả năng thanh toán nợ
được giám sát một cách liên tục. RR tín dụng mà Techcombank gặp phải phát sinh từ các
khoản cho vay và ứng trước cũng như rủi ro tín dụng ngoại bảng dưới dạng các cam kết
cấp tín dụng và cấp bảo lãnh.
II. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI
SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK:
Bảng 4: Khe hở nhạy cảm lãi suất của ngân hàng Techcombank
Đơn vị: Triệu VNĐ

Năm
Chỉ tiêu
I. Tài sản nhạy cảm lãi suất:
1. Tiền mặt và vàng

2009

2010

1973057


4316209

2. Tiền gửi tại NHNN Việt Nam

2719744

2752951

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

21


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

3. Tiền gửi và cho vay các tổ
chức TD khác

25899195+379049 x 0,5 =
26088719,5

46829156+2000 x 0,5
= 46830156

4. Chứng khoán kinh doanh

425265


566608

5. Cho vay khách hàng

42092767 x 0,5
= 21046383,5

52927857 x 0,5
= 26463928,5

6. Chứng khoán đầu tư

13608323 x 0,5
= 6804161,5
65668 x 0,5
= 32834

(27133053+3923251) x
0,5
= 15528152
69645 x 0,5
= 34822,5

(3889531+1112806
+168619) x 0,5+21942
= 2607420

(8747242+2219043
+477472) x 0,5+23922
= 5745800,5


9. Các công cụ tài chính phái
sinh và các tài sản tài chính
khác

46512 x 0,5
= 23256

0

TỔNG TÀI SẢN NCLS

61720840,5

102238627,5

3932348

8091316

10346086 x 0,5
= 5173043

27783114 x 0,5
= 13891557

62347400 x 0,5
= 31173700

80550753 x 0,5

= 40275376,5

7. Góp vốn, đầu tư dài hạn

8. Tài sản có khác

II. Nợ nhạy cảm lãi suất:
1. Các khoản nợ Chính phủ và
NHNN Việt Nam
2. Tiền gửi và vay các tổ chức
tín dụng khác
3. Tiền gửi của khách hàng
4. Các công cụ tài chính phái
sinh và các công cụ nợ TC khác

52888 x 0,5
= 26444

5. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư,
cho vay TCTD chịu rủi ro

1632826 x 0,5
= 816413

6641090 x 0,5
= 3320545

6. Phát hành giấy tờ có giá

5036565 x 0,5

= 2518282,5

15024217 x 0,5
= 7512108,5

(838657+1051751) x 0,5
= 945204

(1378833+1303439) x
0,5

7. Các khoản nợ khác

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

22


Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng
= 1341136

TỔNG NỢ NCLS

44558990,5

75458483

Khe hở tuyệt đối

= Tổng tài sản NCLS – Tổng nợ
NCLS

61720840,5 - 44558990,5
= 17161850

102238627,5 –
75458483
= 26780144,5

Khe hở tương đối
= Khe hở tuyệt đối/ Tổng tài sản
NCLS
Tỷ lệ nhạy cảm LS
= Tổng tài sản NCLS/ Tổng nợ
NCLS

17161850/ 61720840,5
= 0,278

26780144,5/
102238627,5
= 0,262
102238627,5/
75458483
= 1,355

61720840,5/ 44558990,5
= 1,385


(Số liệu từ Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Techcombank năm 2010)
Nhận xét: Qua bảng tính khe hở nhạy cảm lãi suất của ngân hàng Techcombank ở trên ta
thấy:
- Khe hở nhạy cảm lãi suất tuyệt đối năm 2009 của Techcombank là 17161850 > 0; của
năm 2010 là 26780144,5 > 0 tức là tài sản NCLS lớn hơn nợ NCLS. Điều này cho thấy
nếu lãi suất thị trường tăng làm cho NIM tăng ( thu từ lãi > chi phí trả lãi) nên sẽ có lợi
cho ngân hàng, khi đó để giảm thiểu sự bất ổn trong thu nhập của mình, ngân hàng sẽ
tăng tài sản nhạy cảm lãi suất và giảm nợ nhạy cảm lãi suất hoặc thu hẹp kỳ hạn tài sản và
kéo dài kỳ hạn nợ . Ngược lại, nếu lãi suất thị trường giảm làm cho NIM giảm ( thu từ lãi
< chi phí trả lãi) gây bất lợi cho ngân hàng, khi đó ngân hàng sẽ giảm tài sản nhạy cảm lãi
suất và tăng nợ nhạy cảm lãi suất hoặc kéo dài kỳ hạn tài sản và thu hẹp kỳ hạn nợ.
- Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối của Techcombank năm 2009 là 0,278; năm 2010 là
0,262 cho thấy ngân hàng đang duy trì sự ổn định trong thu nhập của mình tương đối tốt
bởi khe hở tương đối càng gần 0 càng có lợi cho ngân hàng.
- Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất năm 2009 là 1,385; năm 2010 là 1,355 cho thấy tỷ lệ giữa tài sản
NCLS và nợ NCLS tương đối cân bằng tức là ngân hàng đang có ổn định trong thu nhập
và dự báo khá tốt về lãi suất, đồng thời ngân hàng cũng có những biện pháp phù hợp để
hạn chế rủi ro lãi suất

III. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG KHE HỞ KỲ HẠN HOÀN
VỐN TRUNG BÌNH TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK:

Bảng 5: Khe hở kỳ hạn hoàn vốn trung bình của ngân hàng Techcombank
Đơn vị: Triệu VNĐ

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

23



Dang mục Kỳ hạn
Năm 2009
I. TÀI
(Năm)
SẢN:
Quản trị ngân hàng thương mại
1. Tiền
0,5
1973057 x 0,5
mặt và
vàng
2. Tiền gửi
tại NHNN
0,67
2719744 x
Việt Nam
0,67
3. . Tiền
gửi và cho
vay các tổ
chức TD
khác
4. Chứng
khoán kinh
doanh
5. Các
công cụ tài
chính phái
sinh và các
tài sản tài

chính khác
6. Cho
vay khách
hàng
7. Chứng
khoán đầu

8. Góp
vốn, đầu tư
dài hạn

Năm 2010
4316209 x 0,5

Năm 2009

Năm 2010

GV. Lê Thị Hồng Phượng
986528,5

2158104,5

2752951 x
0,67

1822228,48

1844477,17


1

26268954 x 1

46831156 x 1

26268954

46831156

1,5

425261 x 1,5

488186 x 1,5

637891,5

732279

1,8

46512 x 1,8

0

83721,6

0


2,5

41580370 x
2,5

52316862 x
2,5

103950925

130792155

2

13608323 x 2

31044804 x 2

27216646

62089608

3

65668 x 3

69645 x 3

197004


208935

9. Tài sản
cố định

3,5

700901 x 3,5

1003907 x 3,5

2453153,5

3513674,5

10. Tài sản
có khác

2,5

5192714 x 2,5

11467495 x
2,5

12981785

28668737,5

176598837,6


276839126,7

2634673,16

24
5421181,72

Tổng của các kì hạn hoàn vốn x Giá thị trường của
danh mục tài sản
II. NỢ
PHẢI
TRẢ:
1. . Các
khoản nợ
Nhó
m phủ
4 – Lớp 0,67
EFB 404-1
Chính
3932348 x
n
và NHNN KHHV ixGTTi
0,67

Việt Nam
KHHVDM = i =1
2. Tiền gửi TongGTT

8091316 x 0,67



Quản trị ngân hàng thương mại

GV. Lê Thị Hồng Phượng

(Số liệu từ Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Techcombank năm 2010)
Nhận xét: Qua bảng tính về khe hở kỳ hạn hoàn vốn trung bình của ngân hàng
Techcombank ở trên, ta thấy:
- Trong trường hợp nếu lãi suất thị trường tăng sẽ làm giá giảm, ngân hàng muốn tăng giá
trị ròng (NW= A – L) và đảm bảo sự ổn định trong thu nhập của mình thì ngân hàng sẽ
tăng kì hạn của danh mục Nợ và thu hẹp kì hạn của danh mục Tài sản.
- Trong trường hợp nếu lãi suất thị trường giảm sẽ làm cho giá tăng, ngân hàng muốn tăng
giá trị ròng của ngân hàng ( NW = A – L) và đảm bảo sự ổn định trong thu nhập của mình
thì ngân hàng sẽ tăng kì hạn của danh mục Tài sản và thu hẹp kì hạn của danh mục Nợ.

IV. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK:
1. Vốn nợ ( Danh mục D):
1.1. Tiền gửi:
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất
lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động
khác nhau.
- Các loại tiền gửi:
+ Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch ): đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân
gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho
phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện.
Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp ( hoặc bằng không ), thay vào đó chủ tài
khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức chi phí thấp.
+ Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu bằng tiền của

DN và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau 1 thời gian xác định. Tiền gửi thanh toán tuy
rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu
của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Người gửi không
được sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán để áp dụng đối với loại
tiền gửi này. Nếu cần chi tiêu, người gửi phải đến ngân hàng để rút tiền ra. Tuy không
thuận lợi cho tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn được
hưởng lãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kỳ hạn.
+ Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời
chưa sử dụng. Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết
kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm. Nhằm
thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều đưa ra các hình thức huy động

Nhóm 4 – Lớp EFB 404-1

25


×